Đề dự phòng 18 19 hdc

8 21 0
Đề dự phòng 18   19   hdc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2018 - 2019 MƠN THI: VẬT LÍ ĐỀ DỰ BỊ Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 06 câu, 02 trang Bài (1,5 điểm): Có hai xe tơ chuyển động đều, chiều đường thẳng Một người đứng cố định vị trí A bên đường thấy rằng: lúc xe thứ qua A; lúc 15 phút xe thứ hai qua A xe thứ qua cột mốc cách A đoạn 8km Xe thứ hai đuổi kịp xe thứ vị trí cách A đoạn 24km Tính vận tốc chuyển động xe thời điểm xe thứ hai đuổi kịp xe thứ Vào lúc 45 phút có xe thứ ba qua A đuổi theo hai xe nói Sau đuổi kịp xe thứ nhất, xe thứ ba thêm 30 phút vị trí cách xe thứ xe thứ hai Coi chuyển xe đều, tìm vận tốc xe thứ ba? Các thời điểm ngày Câu (1.5 điểm): Cho hệ thống hình Vật có trọng lượng P1 vật có trọng lượng P2 Mỗi rịng rọc có trọng lượng P = 1N Bỏ qua ma sát, bỏ qua khối lượng AB dây treo, dây treo không giãn - Trường hợp 1: Khi vật treo điểm C AB, với AB = 3CB hệ thống cân AB nằm ngang B A Hình - Trường hợp 2: Khi vật treo điểm D AB, với AD = DB muốn hệ thống cân AB nằm ngang phải treo nối vào vật vật có trọng lượng P3= 5N Tính P1, P2 Tính lực căng sợi dây nối với đầu A AB hai trường hợp Câu (1.5 điểm): Trên bàn có nhiều bình giống đựng lượng nước nhiệt độ Đổ M gam nước nóng vào bình thứ nhất, có cân nhiệt múc M gam nước từ bình thứ đổ vào bình thứ hai Sau múc M gam nước từ bình cân nhiệt đổ vào bình thứ ba Tiếp tục trình cho bình Độ tăng nhiệt độ nước bình thứ thứ hai t1= 200C t2 = 160C Coi có trao đổi nhiệt lượng nước Tìm độ tăng nhiệt độ t3 nước bình thứ ba Kể từ bình thứ nhiệt độ nước bình tăng khơng q 50C? Câu (3.0 điểm): R1 Cho mạch điện hình Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có giá trị khơng đổi U = 18V Đèn dây tóc Đ có ghi 12V-12W Các điện trở R1 = Ω , R = Ω biến trở Rx Khoá K, dây nối ampe kế có điện trở khơng đáng kể a Thay đổi giá trị biến trở R x để đèn sáng bình thường Tìm giá trị điện trở Rx trường hợp: - Khoá K mở K A R2 Ð Rx  U  Hình - Khố K đóng Trong trường hợp này, số ampe kế bao nhiêu? b Khố K đóng, biến trở có giá trị R x = Ω Thay bóng đèn bóng đèn khác mà cường độ dịng điện IĐ qua bóng đèn phụ thuộc vào hiệu điện UĐ hai đầu bóng đèn theo hệ thức I Đ  20 U Đ (Trong UĐ đơn vị đo vơn, IĐ đơn vị đo 27 ampe) Tìm hiệu điện hai đầu bóng đèn Cho mạch điện hình Biết R biến trở tiết diện với chạy C di chuyển từ M đến N ngược Điện trở r 1 , đèn Đ1 ghi 6V-6W Bỏ qua điện trở dây nối, ampe kế lí tưởng Đặt vào hai đầu mạch điện AB hiệu điện không đổi U = 36V Cho R 35 a Xác định phần điện trở MC biến trở để đèn Đ1 sáng bình thường U r lại A B A Đ1 M R N C Hình b Xác định vị trí chạy C biến trở (so với vị trí M) để số ampe kế đạt giá trị nhỏ Câu (1.5 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Đặt vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục thấu kính cho điểm A nằm trục chính, qua thấu kính thu ảnh thật A'B' Biết A'B' có chiều cao gấp bốn lần AB Vẽ hình từ tính khoảng cách từ AB đến thấu kính Đặt ảnh P vng góc với trục thấu kính, cách AB đoạn không đổi 90 cm Di chuyển thấu kính vật cho trục thấu kính khơng đổi, ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét vật Dựa vào hình vẽ câu a tính khoảng cách từ hai vị trí đến vật Câu (1.0 điểm): Một vương miện đặc làm đồng mạ vàng Để xác định tỉ lệ phần trăm khối lượng vàng vương miện mà không làm hỏng vương miện, người đưa phương án thực nghiệm sử dụng lực kế lò xo để đo trọng lượng vương miện Kết phép đo sau: Treo vương miện vào lực kế: treo khơng khí lực kế 2,75N; nhúng vương miện chìm hồn tồn vào nước lực kế 2,48N Biết trọng lượng riêng vàng, đồng nước d V 193.103 N / m3 ; d d 86.103 N / m ; d n 10 N / m Với số liệu trên, em giúp người xử lý số liệu để xác định gần tỉ lệ phần trăm khối lượng vàng có vương miện Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết cách xác định cho giá trị gần -HẾT - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: SBD: UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2018 - 2019 MƠN THI: VẬT LÍ (Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Thí sinh làm cách khác đáp án cho điểm tối đa - Khi vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh - Nếu có việc chi tiết hóa điểm ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm thống toàn hội đồng chấm thi - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 không làm tròn Thiếu đơn vị đáp số ý trừ 0,25 điểm ý II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài (1,5 điểm): Cách giải Tính vận tốc chuyển động xe thời điểm xe thứ hai đuổi kịp xe thứ Sau thời gian t1=15phút=0.25h Quãng đường xe thứ được: S1= 8km Điểm S1  32km / h t1 0, 25 0.5 Vận tốc xe thứ nhất: v1  Quãng đường xe thứ từ xe hai qua A gặp xe thứ hai là: S = 24 – = 16 km Thời gian xe thứ hai chuyển động giai đoạn là: t  S t1 Vận tốc xe hai là: v   S 16  0,5h v1 32 0.25 0.5 24 48km / h 0,5 Thời điểm xe thứ hai đuổi kịp xe thứ là: 45 phút Tìm vận tốc xe thứ ba Vào lúc 45 phút có xe thứ ba qua A Thời điểm xe qua A quãng đường xe xe là: S = 24km Gọi t3 khoảng thời gian xe chuyển động từ A đuổi kịp xe Khi ta có : v3 t 24  v1.t  t  0.5 0.25 0.5 24 v3  32 Xe thứ ba thêm 30 phút vị trí cách xe thứ xe thứ hai Thời điểm xe cách hai xe là: t ' t  0,  0,5v3  24  0,  v3  32 v3  32 0.5 S1' 24  v1t ' Khoảng cách từ xe đến điểm A thời điểm là: S'2 24  v t ' S3' v3 t ' ' ' ' ' ' ' 0.5 ' Theo : S  S S  S  S  S 2.S  48  (v1  v )t ' 2v t '  48  80 0,5v3  0,5v  2v v3  32 v3  32 0.5  v 56km / h v32  72v3  896 0   ; Vậy v3 56km / h  v3 16km / h Câu (1.5 điểm): Cách giải Điểm Tính P1; P2: Gọi F lực căng dây nối với đầu A F CB D   P2 AB A + Mặt khác ròng rọc động cân bằng: 2F P  P1 P  P1 Hình  Hay 3(P  P1 ) 2P2 (1) Thay vào phương trình ta có 2P2 + Khi treo vật C AB cân + Trường hợp thứ hai treo D: C B 0.25 F/ DB   2F/ P  P1  P3 P2 AB 0,25 0,25 Suy hay P  P1  P3 P2 (2) + Giải hệ phương trình (1) (2) 3(P  P1 ) 2P2 3P  2P2   Giải ra: P1 9 N, P2  15 N  P  P  P  P P   P 2   0,25 Lực căng dây 0,25 P  P1 5 N P  P1  P3 7,5 N Trường hợp 2: F/  Trường hợp 1: F  0,25 Câu (1.5 điểm): Cách giải Gọi nhiệt độ ban đầu nước nóng t nước bình t 0; khối lượng nước bình m lượng nước nóng M - Nhiệt lượng thu vào nước bình là: Qthu = mc(tcb - t0) - Nhiệt lượng tỏa nước nóng đổ vào bình là: Qtỏa = Mc(t - tcb) Từ phương trình cân nhiệt: Qthu = Q toả, ta có: - Ở bình thứ nhât, nhiệt độ nước tăng thêm: Mc(t – t1) = mc(t1 – t0)  t1 t1  t  - Hoàn toàn tương tự, ta thu được: M  t  t1   M  t  t  m M m Điểm 0.5 0.5 t t  t  M  t1  t   M  t1  t   M t1 m M m M m t t  t  M  M  t   t1 , M m  M m t n t n  t  M  M  t n    M m  M m 1.0 Với : n t1 t M 16   0,8 M  m t1 20 Ở bình thứ ba, nhiệt độ nước tăng thêm: t 0,82.20 12,80 C (Có thể tính: t   t  t1 12,8 C ) Theo công thức trên, ta có: t n 0,8 n 1.20 5  n 8  Từ cốc thứ trở đi, độ tăng nhiệt độ nước không vượt 50C (Ghi chú: Học sinh tính độ tăng nhiệt độ bình: 0 0 0.5 1.5 t 10,24 C ; t 8,19 C; t 6,55 C ; t 5,24 C ; t 4,19 C ) Câu (2.5 điểm): Cách giải Điểm a Thay đổi giá trị biến trở Rx để đèn sáng bình thường - K mở: Cấu tạo mạch [(R1 nt R2)//Đ] nt Rx Ta có: R d  0.25 U dm U 12 1A  12 ; cường độ dòng điện định mức: I dm  Rd P 12 dm Vì đèn sáng bình thường nên ta có: Uđ = U12 = 12V, Iđ = 1A Suy I12  U12 12  1A nên Ix = Iđ + I12 = 2A R1  R  Ux = U - Uđ = 18-12 = 6V suy R x  0.25 Ux  3 Ix 0.25 - Khố K đóng: Cấu tạo mạch [(Đ nt (R2 // Rx)] // R1, - Vì đèn sáng bình thường ta có: Uđ + U2x = U1= U=18V, Iđ = 1ª Vì: R2//Rx nên Ux = U2 = U2x = U - Uđ =18-12 = 6V ta có: I  Mặt khác: I x Id  I 1  - Mà I1  0.25 U2   A R2 U  A , suy R x  x 18 Ix 3 0.25 U1 20 6A Số ampe kế: I A I1  I  A R1 0.25 b K đóng: R x = Ω , cường độ dịng điện IĐ qua bóng đèn phụ thuộc vào hiệu điện UĐ hai đầu bóng đèn theo hệ thức I Đ  20 UĐ 27 Vì R2 // Rx ta có: Ux = U2 = U2x= I Ð R 2R x 20 R R 20 27  U 2Ð x  U 2Ð  U Ð2 (1) R + R x 27 R + R x 27 12 0.25 Mặt khác: U x = U - U Ð = 18-U Ð (2); Từ (1) (2) ta có: 18 - U Ð  U Ð2 hay 5U 2Ð + 3U Ð - 54 = ; Phương trình 5U 2Ð + 3U Ð - 54 = ; có nghiệm UĐ = 3V; UĐ = -3,6 (loại) a r - Với đèn Đ1, ta có : RĐ1 =  ; Iđm1 = 1A U A B - Đặt RMC = x (  ) ( x R )  RCN = 35 – x (  ) M R N A 6x C - Ta có: R AC  ; RBC = 36 – x Đ x 6 0.25 - Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có: R AC U AC 6x    R BC U BC (36  x)(x  6) 36   x 6 6 14, 7  R MC 14,7 b - Điện trở tương đương đoạn mạch: 6x  x  36x  216 + 36 – x = x 6 x 6 U 36(x  6) - Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: I = R   x  36x  216 tđ R Đ1 216 216 - Số ampe kế: IA = I R  x   x  36x  216 540  (x  18) Đ1 - Do đó: IAmin x = 18  Rtđ = RAC + RCB = - Vậy chạy C vị trí cho MC 18  số ampe kế nhỏ MN 35 Câu (2.0 điểm): 1.Ta có hình vẽ bên B A M F’ O 0,25 A’ B’ Đặt OA = d; O’A’ = d’.Xét hai tam giác đồng dạng ABO A’B’O ta có: 0,25 A'B' OA ' d '   4 (1) AB OA ' d Xét hai tam giác đồng dạng OMF’ A’B’F’ ta có: A'B' A'B' F'A ' d ' f d ' 20     4 (2) OM AB F'O f 20 Từ (2)  d ' 100 cm Thay vào (1)  d 25 cm 0,25 0,25 Từ (1) (2) câu ta có: 0,25 d ' d ' 20   20d ' dd ' 20d  20(d  d ') dd ' d 20 Mà khoảng cách vật đến ảnh thật (trên màn) 90cm  d  d ' 90 Từ đó: dd' = 20.90 = 1800 0,25 d = 30cm d = 60cm Giải hệ ta   d' = 60 cm d' = 30 cm Cách giải Điểm Chứng minh:  + 1' L 4f f d d - Xét vật sáng AB có A ≡ S tạo ảnh thật A’B’ có A’≡ S’ (hình vẽ) x I B A O F’ A’ y B’ A ' B' OA ' d'   AB OA d A ' B' A'F' A 'B' d ' f d'    - Xét OIF A’B’F’: (vì OI=AB) nên OI OF' AB f d 1 Suy ra: dd'=fd' + fd hay  + ' f d d 0,5 - Xét A’OB’AOB : - Khoảng cách vật thật ảnh thật: L = d + d’ df  L= d  d  L.d  f.L 0 (1) 0,25 0,25 d f - Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm là:  L2  4f.L 0 hay L 4f a Xác định giá trị d1, d0 L0 L1 - Theo đồ thị ta thấy Lmin = L0 = 4f = 40 cm - Thay L0 f vào phương trình (1) ta có: d = d0 = 20 cm 0,25 - Từ đồ thị, có hai giá trị d = 15 cm d = d1 cho giá trị L1 d1 + 15= L1  15.d1 = f.L1 Mặt khác theo (1) ta có  d1 + 15 = L1  d1 30cm; L1 45cm  15.d1 = 10L1 b Quãng đường di chuyển ảnh - Khi dịch chuyển thấu kính từ vị trí d =15cm đến vị trí d = d 0= 20cm khoảng cách vật ảnh giảm từ L xuống L0 Khi ảnh dịch chuyển quãng đường S1 L1  L0 5cm - Thấu kính dịch chuyển từ vị trí d = d0= 20cm đến vị trí d = d1= 30cm khoảng cách vật ảnh tăng từ L đến L1 Khi ảnh dịch chuyển quãng đường S L1  L0 5cm Vậy: Quãng đường di chuyển ảnh S S1  S2 10cm 0,25 0.5 Câu (1.0 điểm): Cách giải Xác định tỉ lệ phần trăm khối lượng vàng Gọi V1 V2 thể tích Vàng Đồng có vương miện Khi treo khơng khí : V1d v  V2 d d 2, 75 (1) Khi nhúng vương miện chìm nước vật cịn chịu lực đẩy Acsimet : V1d v  V2d d  (V1  V2 )d n 2, 48 (2) 193.103 V1  86.103 V2 2, 75 Từ (1) (2) ta có hệ phương trình:  4  V1.10  V2 10 0, 27  V1 4.10 m3 Giải hệ ta thu được:  6  V2 23.10 m Tỉ lệ % khối lượng vàng có hợp kim là: %  d V V1 193.103.4.10  28,1% 2, 75 2, 75 Điểm 0,25 0,25 0,25 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lệch cách xác định - Coi thể tích vương miện tổng thể tích hai kim loại 0,25 - Sai số mắc phải phép đo xử lý số liệu - Bỏ qua lực đẩy Acsimet khơng khí tác dụng lên vương miện đo trọng lượng vương miện ngồi khơng khí

Ngày đăng: 05/11/2023, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan