1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình (giai đoạn 2019 2021)

60 98 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG ĐỨC TUÂN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH (GIAI ĐOẠN 2019-2021) LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG ĐỨC TUÂN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH (GIAI ĐOẠN 2019-2021) LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đình Hịa Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh – Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Giảng viên Khoa Dược lý-Dược lâm sàng PGS.TS Vũ Đình Hịa – Phó Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Giảng viên Khoa Dược lý-Dược lâm sàng người trực tiếp hướng dẫn phương pháp luận, sát sao, động viên đồng hành tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Hoàng Anh – Chuyên viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo trường Đại học Dược Hà Nội, ban Giám đốc bệnh viện, ban lãnh đạo, cán nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ, điều dưỡng, cán khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu thực thực luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Dược lý- Dược lâm sàng quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên cho tơi góp ý q báu suốt trình thực luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người ln bên tôi, động viên, ủng hộ học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Đặng Đức Tuân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng kháng kháng sinh chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam 1.1.1 Thực trạng kháng kháng sinh Việt Nam 1.1.2 Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.2 Phân loại kháng sinh 1.2.1 Phân loại kháng sinh WHO theo mã ATC 1.2.2 Phân loại kháng sinh WHO theo công cụ AWARE 1.2.3 Các kháng sinh cần ưu tiên quản lý Chương trình Quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.3 Các phương pháp phân tích sử dụng kháng sinh 1.3.1 Phương pháp đánh giá định tính 1.3.2 Phương pháp đánh giá định lượng 1.4 Tình hình tiêu thụ kháng sinh giới Việt Nam 12 1.4.1 Nghiên cứu tiêu thụ kháng sinh nước 12 1.4.2 Một số nghiên cứu tiêu thụ kháng sinh giới 14 1.5 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Chỉ tiêu nghiên cứu 16 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 17 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phân tích mức độ tiêu thụ kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2021 19 3.1.1 Mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh tồn viện 19 3.1.2 Mức độ tiêu thụ kháng sinh khối lâm sàng 20 3.1.3 Mức độ tiêu thụ phân nhóm kháng sinh 21 3.1.4 Mức độ tiêu thụ kháng sinh ưu tiên quản lý 24 3.2 Phân tích xu hướng tiêu thụ kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2021 28 3.2.1 Xu hướng tiêu thụ số nhóm kháng sinh tồn viện 28 3.2.2 Xu hướng tiêu thụ số kháng sinh toàn viện 29 3.2.3 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh ưu tiên quản lý khoa lâm sàng 32 CHƯƠNG BÀN LUẬN 35 4.1 Phân tích mức độ tiêu thụ kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2021 35 4.1.1 Mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh toàn viện 35 4.1.2 Mức độ tiêu thụ kháng sinh khối lâm sàng 36 4.1.3 Mức độ tiêu thụ phân nhóm kháng sinh 38 4.2 Phân tích xu hướng tiêu thụ kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2021 41 4.2.1 Xu hướng tiêu thụ số kháng sinh toàn viện 41 4.2.2 Xu hướng tiêu thụ số kháng sinh toàn viện 42 4.2.3 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh khoa lâm sàng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích ADN Deoxyribonucleic acid ARN Ribonucleic acid AWaRe Access, Watch Reserve BYT Bộ Y tế DDD DID GARP Defined daily dose (liều lượng xác định hàng ngày) Defined daily dose per 1000 inhabitants per day (liều lượng xác định hàng ngày 1000 dân ngày) Global Antibiotic Resistance Partnership (Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh) HSTC Hồi sức tích cực IU International Unit (đơn vị quốc tế) MIC MBC Minimal Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) Minimal Bactericidal Concentration (Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) QLSDKS Quản lý sử dụng kháng sinh WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) WHOCC WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Số liều DDD/100 ngày nằm viện theo năm kháng sinh quản lý nhóm 25 Bảng 3.2 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh cần ưu tiên quản lý nhóm khoa lâm sàng 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh tồn viện 19 Hình 3.2 Mức độ tiêu thụ kháng sinh khối lâm sàng 20 Hình 3.3 Mức độ tiêu thụ phân nhóm kháng sinh thuộc nhóm Penicillins 21 Hình 3.4 Mức độ tiêu thụ kháng sinh nhóm Cephalosporins 22 Hình 3.5 Mức độ tiêu thụ kháng sinh fluoroquinolones theo đường dùng 23 Hình 3.6 Mức độ tiêu thụ kháng sinh fluoroquinolones cụ thể 24 Hình 3.7 Mức độ tiêu thụ kháng sinh quản lý nhóm khoa lâm sàng 26 Hình 3.8 Xu hướng tiêu thụ số nhóm kháng sinh có mức tiêu thụ cao toàn viện 28 Hình 3.9 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh nhóm Watch nhóm Reserve 29 Hình 3.10 Xu hướng tiêu thụ số kháng sinh có mức tiêu thụ cao 30 Hình 3.11 Xu hướng tiêu thụ số kháng sinh thuộc quản lý nhóm 31 Hình 3.12 Xu hướng tiêu thụ số kháng sinh thuộc quản lý nhóm 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh đưa vào sử dụng từ năm đầu kỷ 20, việc sử dụng kháng sinh có lợi ích to lớn điều trị, chăm sóc người bệnh kê đơn điều trị Tuy nhiên, loại thuốc sử dụng rộng rãi, kéo dài, lạm dụng, làm cho vi sinh vật thích nghi với thuốc, tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn trở thành kháng thuốc Nhằm đảm bảo hiệu điều trị, tối ưu hóa việc sử dụng kháng sinh chương trình Quản lý sử dụng kháng sinh (AMS – Antimicrobial stewardship) thực cần thiết bối cảnh [8] Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bao gồm tất khía cạnh việc sử dụng kháng sinh định điều trị lựa chọn kháng sinh phù hợp, sử dụng mức liều tối ưu kết hợp với giám sát bệnh nhân chặt chẽ thời gian dùng thuốc Trong khuyến cáo Giám sát sử dụng kháng sinh cần thực định kỳ, liên tục nhằm mục đích cung cấp thơng tin quan trọng mơ hình kê đơn sử dụng kháng sinh bệnh viện nhóm bệnh nhân/nhóm khoa phịng đặc thù khác [1] Kết giám sát giúp nhận diện nguy tiềm tàng việc sử dụng kháng sinh khơng hợp lý, từ định hướng hoạt động, chiến lược chương trình Quản lý sử dụng kháng sinh phù hợp Bên cạnh đó, định kỳ trình triển khai chương trình Quản lý sử dụng kháng sinh giúp theo dõi việc sử dụng kháng sinh bệnh viện hiệu chiến lược hoạt động chương trình Quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình bệnh viện đa khoa hạng I với vai trò đơn vị y tế đầu ngành tỉnh Các bệnh nhân điều trị có đặc điểm bệnh lý phức tạp, đặc biệt bệnh nhân điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ hàng đầu nguyên nhân khiến bệnh nhân nhập viện Cơ cấu sử dụng kháng sinh bệnh viện đa dạng, tình trạng kê đơn khơng hợp lý làm tăng tỷ lệ kháng thuốc Do cần có phân tích tình Một điểm đáng lưu ý khối ngoại có mức độ tiêu thụ kháng sinh đứng thứ (57,1 DDD/100 ngày nằm viện), sau khối Cấp cứu – Hồi sức tích cực, chống độc Điều giải thích khoa Ngoại có tỷ lệ điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn cao sử dụng kháng sinh dự phòng với mức độ lớn Kháng sinh dự phòng (KSDP) nên sử dụng đến hết nguy xâm nhập vi khuẩn (≤ 24 với hầu hết loại phẫu thuật, 48 phẫu thuật tim mạch) [10], [13] Sử dụng KSDP kéo dài sau phẫu thuật khơng làm giảm tỷ lệ NKVM, mà cịn làm gia tăng nguy gặp tác dụng phụ không mong muốn, đặc biệt nhiễm khuẩn Clostridium difficile tăng nguy vi khuẩn kháng kháng sinh [21] Theo Hướng dẫn sử dụng KSDP ASHP năm 2013, liều KSDP đủ để ngăn ngừa NKVM đa số phẫu thuật [12] KSDP không nên sử dụng 24 sau phẫu thuật trừ phẫu thuật có nguy nhiễm khuẩn vết mổ cao phẫu thuật tim mạch (do thời gian phẫu thuật kéo dài từ – giờ, đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm bệnh nhân sau phẫu thuật…) [16] Như vậy, cần có nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh dự phịng Bệnh viện để phân tích việc lựa chọn thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng đơn vị Về cấu sử dụng kháng sinh khối lâm sàng, nhóm cephalosporins, fluoroquinolones sử dụng nhiều khối Sự khác biệt tiêu thụ kháng sinh khối Khối ngoại tiêu thụ nhiều kháng sinh nhóm penicilins dẫn xuất imidazole dùng aminoglycosid thường có bệnh nhân nhiễm khuẩn vừa nhẹ, sử dụng để điều trị dự phòng; Khối Cấp cứu, hồi sức tích cực – chống độc tiêu thụ nhiều kháng sinh Aminoglycosid kháng sinh J01 khác (như carbapenem, colistin, linezolid, …) nhằm điều trị nhiễm khuẩn nặng vi khuẩn đề kháng.; Khối Nội có cấu sử dụng đa dạng nhóm đa dạng cấu bệnh tật mức độ nặng nhiễm khuẩn 37 4.1.3 Mức độ tiêu thụ phân nhóm kháng sinh 4.1.3.1 Mức độ tiêu thụ phân nhóm kháng sinh penicillins Penicillin nhóm kháng sinh có mức độ tiêu thụ trung bình 5,06 DDD/100 ngày nằm viện, đứng thứ toàn viện với tỷ lệ khoảng 12% Các phân nhóm kháng sinh thuộc nhóm penicillins sử dụng bệnh viện bao gồm penicillin phổ rộng , penicillins kháng men betalactamase, Kết hợp penicillin với chất ức chế betalactamase với mức tiêu thụ biến động lớn qua tháng nghiên cứu Hầu hết kháng sinh nhóm penicilin phân loại nhóm Nhóm tiếp cận (Access) theo hệ thống phân loại AwaRe Tổ chức Y tế giới, nhóm Access bao gồm kháng sinh có phổ kháng khuẩn hẹp, coi chọn lựa đầu tay lựa chọn thứ hai cho điều trị theo kinh nghiệm bệnh lý nhiễm trùng phổ biến nhất; đó, nhóm kháng sinh phải cung cấp sẵn có ưu tiên sử dụng đơn vị [32] 4.1.3.2 Mức độ tiêu thụ phân nhóm kháng sinh cephalosporins Các phân nhóm kháng sinh thuộc nhóm cephalosporins sử dụng bệnh viện bao gồm cephalosporins hệ 1,2,3,4 với mức tiêu thụ không ổn định Phân nhóm cephalosporins sử dụng nhiều với mức tiêu thụ toàn viện giai đoạn 2019 – 2021 cephalosporins hệ với mức tiêu thụ 11,05 DDD/100 ngày nằm viện (48%), cephalosporins hệ tiêu thụ 4,24 DDD/100 ngày nằm viện (18%), cephalosporins hệ tiêu thụ trung bình tháng 4,30 DDD/100 ngày nằm viện (18%), cephalosporins hệ tiêu thụ trung bình tháng 3,69 DDD/100 ngày nằm viện (16%) Kết cephalosporins hệ với mức tiêu thụ nhiều có tỉ lệ thấp so với số bệnh viện lân cận Bệnh viện xây dựng Việt Trì năm 2020 [6], bệnh viện tỉnh Điện Biên [4] tiêu thụ cephalosporins hệ chiếm 90% so với nhóm Điểm đáng 38 ý bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình có tỉ lệ tiêu thụ cephalosporins hệ lớn nhiều so với bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên (0,044%) Tình trạng kháng sinh nhóm cephalosporins hệ chiếm ưu cephalosporins hệ (cefepim) chiếm tỉ lệ cao tổng tiêu thụ kháng sinh giải thích nhóm nhóm kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng mạnh nhiều chủng vi khuẩn Gr (-) Đây kháng sinh phân loại nhóm Nhóm Giám sát (Watch) theo hệ thống phân loại AwaRe Tổ chức Y tế giới, nhóm Watch bao gồm kháng sinh có phổ rộng hơn, xem có nguy độc tính cao nguy đề kháng cao Nhóm kháng sinh khuyến cáo lựa chọn đầu tay cho bệnh nhân có tình trạng lâm sàng nặng bệnh lý có nguyên vi sinh kháng kháng sinh nhóm Tiếp cận Tổ chức Y tế giới yêu cầu phát triển công cụ quản lý cấp địa phương, quốc gia tồn cầu nhóm kháng sinh Do đó, bác sĩ điều trị cần cân nhắc lựa chọn phác đồ kháng sinh phù hợp nhằm bảo tồn hiệu điều trị các kháng sinh 4.1.3.3 Mức độ tiêu thụ phân nhóm kháng sinh fluoroquinolones Fluoroquinolones nhóm kháng sinh có mức độ tiêu thụ trung bình 7,12 DDD/100 ngày nằm viện, đứng thứ toàn viện với tỷ lệ khoảng 16% Đây nhóm kháng sinh phân loại nhóm Nhóm Giám sát (Watch) kháng sinh cần theo dõi, giám sát sử dụng (Nhóm 2) theo Quyết định số 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhóm kháng sinh khuyến khích thực chương trình giám sát sử dụng bệnh viện bao gồm giám sát tiêu thụ kháng sinh, giám sát tỷ lệ đề kháng vi khuẩn với kháng sinh, thực nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc để có can thiệp phù hợp tùy theo điều kiện bệnh viện Mặt khác, việc sử dụng fluoro quinolon 39 gây “tổn hại phụ cận” (collateral damage) dẫn đến hệ vi sinh vật cư trú thể phát triển đề kháng với kháng sinh Đây yếu tố nguy làm gia tăng nhiễm vi khuẩn Gram âm kháng thuốc có vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae sinh ESBL sinh carbapenemase, P aeruginosa đa kháng A baumannii đa kháng [9] Về đường dùng, fluoroquinolones đường tiêm sử dụng nhiều không đáng kể Fluoroquinolones đường uống với mức tiêu thụ 3,7 3,42 DDD/100 ngày nằm viện So với Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2018 có tỉ lệ fluoroquinolones đường tiêm khoảng 40% [4] bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình có tỉ lệ tiêu thụ fluoroquinolones đường tiêm nhiều Tiêu thụ fluoroquinolon đường uống tăng dần tương đương với đường tiêm giai đoạn 2020, 2021 Đây tín hiệu tích cực kháng sinh fluoroquinolon có sinh khả dụng đường uống tốt khuyến khích chuyển đổi từ đường tiêm sang đường uống bệnh nhân đủ điều kiện Sử dụng fluoroquinolon đường uống góp phần giảm thiểu nguy phản ứng tiêm truyền liên quan đến thuốc giảm thiểu chi phí liên quan đến thuốc [7] 4.1.4 Mức độ tiêu thụ kháng sinh ưu tiên quản lý Trong kháng sinh cần ưn quản lý nhóm 1, vancomycin, imipenem + cilastatin meropenem kháng sinh tiêu thụ bệnh viện với mức tiêu thụ 0,311; 0,214; 0,111 DDD/100 ngày nằm viện Kết thấp so với Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên với mức tiêu thụ Meropenem 0,496 DDD/100 ngày nằm viện, Imipenem + Cilastatin 0,558 DDD/100 ngày nằm viện Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc khoa tiêu thụ chủ yếu kháng sinh dự trữ đơn vị điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, nguy đề 40 kháng cao Ngồi ra, imipenem/cilastatin cịn sử dụng nhiều Khoa Nội tiêu hóa, Ngoại tổng hợp Kháng sinh vancomycin tiêu thụ phổ biến hầu hết khoa lâm sàng Nội Thận xương khớp khoa tiêu thụ nhiều với mức tiêu thụ giai đoạn 2019 – 2021 2,39 DDD/100 ngày nằm viện, số khoa sử dụng Hồi sức tích cực – Chống độc (1,73 DDD/100 ngày nằm viện), Khoa Chấn thương chỉnh hình - Bỏng (0,95 DDD/100 ngày nằm viện) 4.2 Phân tích xu hướng tiêu thụ kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2021 4.2.1 Xu hướng tiêu thụ số kháng sinh toàn viện Trong giai đoạn 2019-2021, mức độ tiêu thụ kháng sinh năm 2019, 2020, 2021 có dấu hiệu giảm dần Điều giúp dự đốn xu hướng tiêu thụ kháng sinh phổ thơng, sử dụng thường xuyên vốn có mức tiêu thụ cao có xu hướng tiêu thụ giảm giai đoạn nghiên cứu Kết kiểm định Mann-Kendall cho thấy nhóm cephalosporins; nhóm fluoroquinolones có xu hướng giảm Nhóm cephalosporins có mức tiêu thụ giảm mạnh khơng ổn định có mức tiêu thụ tăng đột biến tháng 10-2021 Do cần tiếp tục theo dõi đánh giá xu hướng thời gian Trong đó, nhóm fluoroquinolones có mức tiêu thụ giảm với xu hướng tương đối ổn định Đây nhóm kháng sinh thuộc ưu tiên quản lý nhóm theo hướng dẫn Bộ Y tế năm 2020, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình cần tiếp tục có quan tâm theo dõi, quản lý để tiếp tục hạn chế sử dụng nhóm kháng sinh Xu hướng tiêu thụ nhóm cephalosporins chúng tơi tương tự nghiên cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2018 mức tiêu thụ nhóm penicillins fluoroquinolones Bệnh viện lại có xu hướng tăng [4] Trong Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định giai đoạn 41 2017-2019 cho thấy xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh khơng thay đổi nhiều [21] Phân tích tiêu thụ kháng sinh nhóm Watch có xu hướng giảm phù hợp với giảm tiêu thụ fluoroquinolon cephalosporin 4.2.2 Xu hướng tiêu thụ số kháng sinh toàn viện Khảo sát xu hướng tiêu thụ 05 kháng sinh có mức tiêu thụ cao toàn viện giai đoạn 2019-2021 cho thấy ceftriaxon cefepim có xu hướng giảm tiêu thụ Đây kháng sinh thuộc hệ cephalosporins 3,4 tiêu thụ viện nên làm xu hướng tiêu thụ nhóm cephalosporins giảm ghi nhận Tuy nhiên nhận thấy giai đoạn cuối năm 2021, mức sử dụng ceftriaxon tiêm đột ngột tăng mạnh vào tháng 10 năm 2021, ảnh hưởng hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện cần theo dõi thêm vấn đề giai đoạn Khảo sát xu hướng tiêu thụ kháng sinh có mức tiêu thụ cao thuộc quản lý nhóm tồn viện giai đoạn 2019-2021 ciprofloxacin, levofloxacin (đại diện cho nhóm fluoroquinolones), amikacin (đại diện cho nhóm aminoglycosid) Kết cho thấy kháng sinh levofloxacin có xu hướng tiêu thụ giảm Kết phù hợp với mức tiêu thụ nhóm kháng sinh nêu 4.2.3 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh khoa lâm sàng Khảo sát xu hướng tiêu thụ kháng sinh cần ưu tiên quản lý cho thấy xu hướng tăng tiêu thụ meropenem Khoa Ngoại Tiết niệu giảm tiêu thụ imipenem+cilastatin khoa HSTC - Chống độc; Nội hô hấp Các kháng sinh lại sử dụng tương đối ổn định khoa lâm sàng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mức độ tiêu thụ kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2021 Mức độ tiêu thụ kháng sinh trung bình giai đoạn 2019-2021 43,49 DDD/100 ngày nằm viện, giảm từ 47,94 DDD/100 ngày nằm viện (năm 2019) xuống 35,92 DDD/100 ngày nằm viện (năm 2021) Các nhóm kháng sinh sử dụng chủ yếu cephalosporin (54%), fluoroquinolon (16%), dẫn xuất imidazole (12%) penicillin (12%) Khối Cấp cứu – Hồi sức tích cực, chống độc có mức tiêu thụ cao (69,71 DDD/100 ngày nằm viện), Khối Ngoại (57,1 DDD/100 ngày nằm viện) Khối Nội (29,52 DDD/100 ngày nằm viện ) Các kháng sinh khác cần ưu tiên quản lý nhóm tiêu thụ ít, tập trung khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Nội Thận xương khớp, Chấn thương chỉnh hình - Bỏng Chủ yếu kháng sinh nhóm carbapenem (meropenem, imipenem/cilastatin, doripenem) vancomycin Xu hướng tiêu thụ kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2021 Phân tích xu hướng tồn bệnh viện cho thấy tiêu thụ kháng sinh nhóm Watch (các cephalosporins fluoroquinolones) có xu hướng giảm; tương ứng với giảm tiêu thụ ceftriaxon, cefepim, levofloxacin Với kháng sinh cần ưu tiên quản lý nhóm 1, tiêu thụ meropenem có xu hướng tăng Khoa Ngoại Tiết niệu tiêu thụ imipenem+cilastatin có xu hướng giảm khoa HSTC - Chống độc; Nội hô hấp 43 KIẾN NGHỊ Thực thêm nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh dự phòng Khoa phòng khối Ngoại, sử dụng meropenem Khoa Ngoại Tiết niệu Tiếp tục mở rộng theo dõi xu hướng tiêu thụ kháng sinh cần ưu tiên quản lý giai đoạn tiếp theo, mở rộng quy mơ phân tích tiêu thụ khoa khám bệnh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2020), "Hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện (Ban hành theo Quyết định 5631/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Y tế)" Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số: 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng 03 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế)" WHO/MSH (2003), Hội đồng thuốc điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành Nguyễn Viết Hùng (2018), "Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên", Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Partnership, tr - Hà Thị Hồng Lê (2022), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Xây Dựng Việt Trì", Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Đặng Bích Việt, Võ Thị Thúy Kiều, et al (2018), "Tín hiệu an tồn thuốc có cho phí bảo hiểm y tế cao năm 2016: phân tích từ sở liệu báo cáo ADR Việt Nam", Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc 2018, tập (số 5), tr 17-24 Tài liệu tiếng Anh Barlam TF, Cosgrove SE, et al (2016), "Implementing an Antibiotic Stewardship Program: Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America", Clin Infect Dis, 62(10), pp e51-77 Bassetti M, Carnelutti A, et al (2017), "Patient specific risk stratification for antimicrobial resistance and possible treatment strategies in gram-negative bacterial infections", Expert Rev Anti Infect Ther, 15(1), pp 55-65 10 Berrios-Torres Sandra I, Umscheid Craig A, et al (2017), "Centers for disease control and prevention guideline for the prevention of surgical site infection, 2017", JAMA surgery, 152(8), pp 784-791 11 Bitterman R, Hussein K, et al (2016), "Systematic review of antibiotic consumption in acute care hospitals", Clin Microbiol Infect, 22, pp 561.e7561.e19 12 Bratzler Dale W, Dellinger E Patchen, et al (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", Surgical infections, 14(1), pp 73-156 13 Bratzler Dale W, Houck Peter M, et al (2005), "Antimicrobial prophylaxis for surgery: an advisory statement from the National Surgical Infection Prevention Project", 189(4), pp 395-404 14 Bruyndonckx R., Adriaenssens N., et al (2021), "Consumption of antibiotics in the community, European Union/European Economic Area, 1997-2017", J Antimicrob Chemother, 76(12 Suppl 2), pp ii7-ii13 15 Dat V Q., Toan P K., et al (2020), "Purchase and use of antimicrobials in the hospital sector of Vietnam, a lower middle-income country with an emerging pharmaceuticals market", PLoS One, 15(10), pp e0240830 16 Edwards Fred H, Engelman Richard M, et al (2006), "The Society of Thoracic Surgeons practice guideline series: antibiotic prophylaxis in cardiac surgery, part I: duration", The Annals of thoracic surgery, 81(1), pp 397404 17 Gould IM, van der Meer (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, Kluwer Academic, New York 18 Grau S, Bou G, et al (2013), "How to measure and monitor antimicrobial consumption and resistance", Enferm Infecc Microbiol Clin, 31(4), pp 16 24 19 Keenan SP, Dodek P, et al (2007), "Variation in length of intensive care unit stay after cardiac arrest: where you are is as important as who you are", Crit Care Med, 35, pp 836 - 841 20 Kern WV, de With K, et al (2005), "Antibiotic use in non - university regional acute care general hospitals in southwestern Germany, 2001 2002", Infection, 33, pp 333 - 339 21 Kirkwood Katherine A, Gulack Brian C, et al (2018), "A multi-institutional cohort study confirming the risks of Clostridium difficile infection associated with prolonged antibiotic prophylaxis", The Journal of thoracic cardiovascular surgery, 155(2), pp 670-678 e1 22 Klein E Y., Milkowska-Shibata M., et al (2021), "Assessment of WHO antibiotic consumption and access targets in 76 countries, 2000-15: an analysis of pharmaceutical sales data", Lancet Infect Dis, 21(1), pp 107-115 23 Klein EY, Boeckeld TPV, et al (2018), "Global increase and geographic convergence in antibiotic consumption between 2000 and 2015", Proc Natl Acad Sci., 115(15), pp E3463-E3470 24 Kuster SP, Ruef C, et al (2008), "Quantitative Antibiotic Use in Hospitals: Comparison of Measurements, Literature Review, and Recommendations for a Standard of Reporting", Clinical and Epidemiological Study, 36, pp 549 559 25 Ministry of Health Welfare and Sport (2011), "Consumption of antimicrobial agents and antimicrobial resistance among medically important bacteria in the Netherlands", NETHMAP 2011 26 Nguyen L V., Pham L T T., et al (2021), "Appropriate Antibiotic Use and Associated Factors in Vietnamese Outpatients", Healthcare, 9(6) 27 Polk RE, Fox C, et al (2007), "Measurement of Adult Antibacterial Drug Use in 130 US Hospitals: Comparison of Defined Daily Dose and Days of Therapy", Clin Infect Dis, 44(5), pp 664 - 670 28 Truong Anh Thu, Rahman Mahbubur, et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese Hospitals: a multicenter point-prevalence study", American Journal of iInfection Control, 40(9), pp pp.840-844 29 Van Boeckel Thomas P, Gandra Sumanth, et al (2014), "Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysis of national pharmaceutical sales data", The Lancet Infectious Diseases, 14(8), pp pp.742-750 30 Vu T V D., Choisy M., et al (2021), "Antimicrobial susceptibility testing results from 13 hospitals in Viet Nam: VINARES 2016-2017", Antimicrob Resist Infect Control, 10(1), pp 021-00937 31 Vu T V D., Do T T N., et al (2019), "Antimicrobial susceptibility testing and antibiotic consumption results from 16 hospitals in Viet Nam: The VINARES project 2012-2013", J Glob Antimicrob Resist, 18, pp 269-278 32 WHO (2021), "WHO access, watch, reserve, classification of antibiotics for evaluation and monitoring of use from https://www.who.int/publications/i/item/2021-aware-classification" 33 WHO (2017), "WHO Model list of essential medicines" 34 WHO "ATCindex2022, URL" 35 WHO Collaborating Centre for Drug Statistic Methodology (2019), Retrieved, from http://www.whocc.no Accessed 20 December 2019 36 WHO Collaborating Centre for Drug Statistic Methodology (2019), Guidelines for ATC classification and DDD assignment 2019, Oslo, Norway PHỤ LỤC Phụ lục Số liều DDD/100 ngày nằm viện theo năm hoạt chất kháng sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 20192021 STT Hoạt chất Đường dùng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 năm Amikacin Tiêm 0.475 0.521 0.564 0.517 Amoxicilin + acid Uống 0.317 1.229 0.023 0.546 clavulanic Amoxicilin + sulbactam Tiêm - 0.051 0.264 0.094 Ampicilin + Sulbactam Tiêm - - 0.205 0.060 Ampicilin Tiêm 2.925 2.152 2.323 2.483 Azithromycin Tiêm 0.007 0.012 - 0.007 Cefaclor Uống 0.255 - - 0.093 Cefadroxil Cefalexin Uống Uống 0.831 4.180 3.348 0.800 2.329 0.728 2.135 2.010 10 Cefalothin Tiêm - 0.006 0.320 0.095 11 Cefamandol Tiêm 0.037 2.332 1.747 1.326 12 Cefepim Tiêm 6.250 2.298 2.120 3.685 13 Cefixim Uống - 0.151 0.346 0.153 14 15 Cefmetazol Cefoperazon Tiêm Tiêm 0.935 3.489 1.984 1.124 0.340 2.282 16 Cefoperazon + Tiêm 0.360 - - 0.131 17 Sulbactam Cefotaxim Tiêm 0.120 - - 0.044 18 Cefotiam Tiêm - 2.867 3.582 2.031 19 20 Cefoxitin Cefpodoxim Tiêm Uống 0.772 0.152 0.254 - 0.177 - 0.420 0.055 21 Ceftazidim Tiêm 0.174 1.471 - 0.571 22 Ceftriaxon Tiêm 8.392 8.710 6.213 7.868 23 Cefuroxim Tiêm 0.088 - - 0.032 24 25 Ciprofloxacin Ciprofloxacin Tiêm Uống 0.627 2.004 2.331 2.537 1.679 1.955 1.521 2.174 26 Clarithromycin Uống 1.982 1.482 1.111 1.556 27 Clindamycin Tiêm 0.023 0.037 0.040 0.033 28 Colistin Tiêm 0.040 0.041 0.039 0.040 29 Doripenem Tiêm 0.011 0.065 0.062 0.044 30 31 Fosfomycin Gentamicin Tiêm Tiêm 0.041 0.046 0.019 0.030 0.022 0.024 0.028 0.034 32 Imipenem + cilastatin Tiêm 0.171 0.321 0.140 0.214 33 Levofloxacin Tiêm 4.232 0.517 0.314 1.811 34 Levofloxacin Uống 1.226 0.811 1.620 1.198 35 Linezolid Tiêm 0.011 0.000 - 0.004 36 37 Meropenem Metronidazol Tiêm Uống 0.049 0.352 0.088 0.240 0.216 0.023 0.111 0.218 38 Metronidazol Tiêm 4.625 5.491 4.531 4.896 39 Moxifloxacin Uống - 0.004 0.147 0.044 40 Moxifloxacin Tiêm 0.054 0.024 - 0.028 41 Ofloxacin Tiêm 0.321 0.379 0.329 0.343 42 43 Oxacilin Piperacilin Tiêm Tiêm 1.909 0.212 1.305 0.629 0.449 0.538 1.276 0.451 44 Piperacilin + Tiêm - 0.190 0.278 0.146 tazobactam 45 Teicoplanin Tiêm - 0.011 0.013 0.008 46 Ticarcillin + acid Tiêm - 0.002 0.006 0.002 47 48 Tobramycin clavulanic Vancomycin Tiêm Tiêm 0.014 0.227 0.052 0.395 0.001 0.315 0.023 0.311 Phụ lục Mức độ tiêu thụ kháng sinh khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2021 theo Số liều DDD/100 ngày nằm viện HSTC - Chống độc Năm 2019 80.98 Ngoại Tổng hợp 80.86 76.52 68.40 76.10 74.60 66.41 60.53 68.15 50.62 45.02 48.75 48.07 Ngoại tiết Niệu Chấn thương chỉnh hình Bỏng PTTK- Cột sống 82.70 81.87 51.58 72.90 TT U bướu 29.26 30.91 18.50 26.01 Tai Mũi Họng 65.88 67.88 61.99 65.52 Răng Hàm Mặt 63.26 51.28 51.12 55.65 Mắt 105.18 99.40 99.34 01.73 10 Nội Cán - lão khoa 37.87 44.51 24.73 36.98 11 Nội Thận xương khớp 23.63 23.76 19.36 22.36 12 Nội hô hấp 76.97 70.51 61.06 70.31 13 Huyết học lâm sàng 27.82 28.72 17.23 24.97 14 TT Tim Mạch 18.85 22.35 22.25 21.25 15 Nội Tiêu Hoá 34.98 35.67 25.77 32.67 16 Nội Tiết 19.81 13.95 22.77 18.46 17 Truyền Nhiễm 55.11 52.72 21.07 47.67 18 Thần Kinh 12.63 13.01 12.25 12.66 19 YHCT 3.91 21.13 4.36 10.09 20 Da Liễu 158.75 137.03 21 Khoa cấp cứu - - STT Tên khoa phòng Năm 2020 73.00 Năm 2021 56.81 năm 70.44 128.86 143.49 2.34 2.34

Ngày đăng: 17/10/2023, 16:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w