PHÒNG GD&ĐT TX KỲ ANH TRƯỜNG THCS KỲ PHƯƠNG ĐỀ THI NỘP PHỊNG MƠN VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT Đề Phần I Đọc – hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Hi vọng thứ tuyệt diệu Hi vọng cong, xoắn, khuất đi, tan vỡ… Hi vọng trì sống mà khơng có thay được… Hi vọng cho thể tiếp tục, cho can đảm để tiến lên phía trước, tự nhủ bỏ cuộc… Hi vọng đặt nụ cười lên gương mặt mà trái tim không chủ động điều đó… Hi vọng đặt đơi chân lên đường mà mắt khơng nhìn thấy … Hi vọng thúc giục hành động tinh thần không nhận biết phương hướng nữa… Hi vọng điều kỳ diệu, điều cần ni dưỡng ấp ủ đổi lại làm cho sống động… Và hi vọng tìm thấy chúng ta, thể mang ánh sáng vào nơi tăm tối nhất… Đừng hi vọng! (Trích, Ln mỉm cười với sống - NXB Trẻ) Câu (0,5đ) Hình ảnh hi vọng tác giả miêu tả qua từ ngữ nào? Câu (0,75đ) Việc lặp lại hai từ hi vọng có tác dụng gì? Câu (0,75đ) Anh/chị có cho rằng: Hi vọng trì sống mà khơng có thay khơng ? Vì sao? Câu (1,0đ) Thơng điệp mà Anh/chị tâm đắc văn gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Dựa thông tin văn Đọc-hiểu, emhãy viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn ý nghĩa hi vọng sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: "Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Mai niềm Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” (Trích “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần/ Câu I II Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 3,0 điểm - Hình ảnh hi vọng tác giả miêu tả qua từ ngữ: 0,5 tuyệt diệu cong, xoắn, khuất đi, tan vỡ… - Việc lặp lại hai từ hi vọng có tác dụng: Làm cho văn 0,75 thêm tính hài hồ, cân đối, nhịp nhàng, sinh động, hấp dẫn; Tăng tính liên kết câu văn bản; Nhấn mạnh vai trò quan trọng hi vọng sống người Hi vọng điều kỳ diệu, điểm tựa để đưa người vượt qua khó khăn thử thách hướng đến điều tốt đẹp phía trước - Đồng ý với ý kiến: Hi vọng trì sống 0,75 mà khơng có thay - Vì sống nhiều khó khăn thử thách, nhờ hi vọng mà ta có lượng để trì sống Hi vọng tạo niềm tin, ý chí, động lực, lòng can đảm; Hi vọng giúp người sống lạc quan, yêu đời, chiến thắng nghịch cảnh - Thông điệp tâm đắc nhất: Đừng hy vọng! Vì 1,0 hi vọng lượng động lực sống Hãy nuôi hi vọng ngày, tạo động lực hành động ngày để sống lạc quan LÀM VĂN Viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn ý nghĩa “hi vọng” sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Ý nghĩa hi vọng sống c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa hi vọng sống Có thể theo hướng sau: Câu Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề Thân đoạn Giải thích Hi vọng gì? Là điều tốt đẹp mà mong muốn đạt tương lai gần xa Bàn luận * Vai trò hi vọng - Hi vọng chìa khóa thành công người - Hi vọng mang đến cho sống nhiều ý nghĩa - Hi vọng tạo cho người động lực để sống, để tồn Nó tạo cho người niềm tin, lạc quan hướng đến giới tương lai - Giúp xác định đường, hướng đắn - Được người nể trọng, kính phục - Góp phần giuso XH phát triển - HS lấy dẫn chứng để chứng minh * Phê phán: Những người khơng có hi vọng, lòng với tại, * Bài học nhận thức hành động - Mỗi người cần nhận thức rõ tầm quan trọng hi vọng sống - Biết vạch cho kế hoạch cụ thể, rõ ràng - Khơng đạt điều tốt đẹp mà bất chấp tất Kết đoạn d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề nghị luận Nội dung Điểm * Về kỹ năng: - Học sinh nhận thức yêu cầu đề kiểu bài, nội dung, giới hạn - Biết cách làm nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; khơng mắc lỗi 0,25 tả, dùng từ, viết câu - Chữ viết đẹp, không mắc lỗi tả… 0,5 - Dung lượng viết hợp lý Đảm bảo yêu cầu văn nghị luận văn học Các đoạn văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng - Bài viết có sáng tạo * Về nội dung: Học sinh biết vận dụng kiến thức học, trình bày hiểu biết thơ Bài thơ Viếng lăng Bác Cụ thể: a) Mở - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt, giới thiệu khổ thơ cuối: Hai khổ thơ cuối bộc lộ tâm trạng nhà thơ ngắm nhìn Bác trog lăng đồng thời diễn tả lưu luyến bồi hồi nhà thơ phải xa Bác trở miền Nam b) Thân * Khái quát thơ - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1976 Viễn Phương vinh dự đoàn đại biểu miền Nam thủ đô Hà Nội viếng lăng Bác sau ngày đất nước hoàn toàn thống lăng Bác vừa hoàn thành - Giá trị nội dung: Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sắc nhà thơ nói riêng người nói chung đến thăm lăng Bác - Vị trí khái quát nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ nằm phần cuối thơ, tâm trạng nhà thơ ngắm nhìn Bác trog lăng đồng thời diễn tả lưu luyến bồi hồi nhà thơ phải xa Bác trở miền Nam * Cảm xúc nhà thơ lăng: - Viễn Phương khao khát viếng thăm lăng Bác, sau ngày đất nước giải phóng, ơng có dịp thực ước nguyện - Khổ thơ thứ ba diễn tả thật xúc động cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng viếng Bác câu thơ, câu bảy chữ cân đối, trang nghiêm phù hợp với khơng khí thiêng liêng, tĩnh lặng lăng Khơng gian thời gian ngưng đọng trước hình ảnh có tính chất vĩnh Sự n tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác tác giả miêu tả tinh tế Hình ảnh “vầng trăng” liên tưởng độc đáo, đầy bất ngờ: “… Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng diệu hiền Vẫn biết trời xanh mãi 0,25 0,5 0,5 1,0 Mà nghe nhói tim” +Những lời thơ “ giấc ngủ bình yên” “vầng trăng sáng dịu hiền” diễn tả xác tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ không gian lăng Bác, gợi cho nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp, cao, sáng Bác + Cùng với hình ảnh vầng trăng, hình ảnh “trời xanh” tác giả liên tưởng đến, hình ảnh thiên nhiên lớn lao, vĩnh Nó làm ta nhớ đến thiên nhiên rộng lớn tươi đẹp ăm ắp thơ Người lúc nhàn hạ + Tác giả khẳng định Bác sống lòng dân tộc vĩnh trời xanh không đi, tin khơng thể khơng đau xót Bác Cảm nhận nỗi xúc động trào dâng câu thơ: “Mà nghe nhói tim” * Tâm trạng lưu luyến nhà thơ trước lúc trở miền Nam: - Khổ thơ cuối bộc lộ niềm lưu luyến Viễn Phương tạm biệt Bác trở miền Nam “Mai niềm Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” 1,0 + “Thương trào nước mắt”: gói trọn thương yêu, xót xa kính trọng dịng thơ đầy cảm xúc Cách diễn đạt chân thành, mộc mạc + Điệp ngữ: “muốn làm” thể khao khát chân thành, tha thiết tác giả.Muốn hóa thân thành cảnh vật bên lăng Bác: Muốn làm chim để mang tiếng hót vui vẻ đến với Bác, làm đóa hoa để tỏa hương tô điểm đời, hết muốn làm tre trung hiếu nhập vào hàng tre quanh lăng Bác Hình ảnh tre xuất đầu thơ lặp lại cuối tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng lời thề sắt son nhà thơ nói riêng, nhân dân Việt Nam nói chung nguyện theo đường Bác * Đặc sắc nghệ thuật khổ thơ - Giọng thơ diễn tả cảm xúc dâng trào, cách diễn đạt thật chân thành, tha thiết, tự hào - Nghệ thuật tu từ điệp ngữ vừa tha thiết vừa sâu lắng bày tỏ, khắc sâu ước mong bên Người c) Kết Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật thơ 0,5 0,5 Trên gợi ý chấm điểm cho học sinh GV vận dụng linh hoạt điểm học sinh Trân trọng viết sáng tạo, mang dấu ấn cá nhân,giàu chất văn; kết cấu chặt chẽ, mạch lạc Người đề: Nguyễn Thị Thơ