CHÍNH SÁCH MỘT QUỐC HAI CHẾ ĐỘ BA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA TRUNG QUỐC

56 4 0
CHÍNH SÁCH MỘT QUỐC HAI CHẾ ĐỘ BA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

là một nguyên tắc trong đó chỉ có một Trung Quốc và Trung Quốc đại lục, Hồng , Ma Cao và Đài Loan tất cả đều thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Việc chấp nhận hay từ chối nguyên tắc này là một nhân tố quan trọng trong quan hệ với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nước kiểm soát Trung Quốc đại lục, Tây Tạng, Hồng và Ma Cao và Trung Hoa Dân Quốc. Nhiều quốc gia theo một chính sách của Trung Quốc, nhưng ý nghĩa không hoàn toàn giống nhau. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa độc quyền sử dụng thuật ngữ Nguyên tắc một Trung Quốc trong thông tin liên lạc chính thức.

LUẬT QUỐC TẾ VÌ SAO NĨI TRUNG QUỐC LÀ QUỐC CHẾ ĐỘ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Khái quát Trung Quốc Lịch sử hình thành Trung Quốc Chính trị CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC Quan điểm chế độ pháp luật Trung Quốc thời cổ đại Hệ thống pháp luật Trung Quốc Thủ tục tố tụng CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH “ MỘT QUỐC GIA HAI CHẾ ĐỘ BA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT” CỦA TRUNG QUỐC KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước đời đánh dấu bước phát triển to lớn lịch sử loài người Lần nguyên tắc bình đẳng xã hội nguyên thủy bị phá vỡ, nhà nước hình thành đưa người tiến tới xã hội văn minh, tiến Khi nhà nước đời kéo theo đời pháp luật – công cụ để giai cấp thống trị lý xã hội Mỗi xã hội có hệ thống pháp luật đặc trưng riêng, gắn liền với lợi ích giai cấp thống trị So với pháp luật trung cổ phương Đông, luật pháp phong kiến Trung Quốc tương đối phát triển Trải qua mệt thời kỳ phát triển lâu dài quan hệ thị tộc lạc, Trung Quốc bước vào giai đoạn xuất Nhà nước Nét bật lịch sử Nhà nước Trung Hoa sau nhà Hạ (thế kỷ XXI XVIII TCN), nhà Thương (còn gọi nhà Ân), nhà Chu giao tranh tương tàn từ kỷ IX TCN giứa nước chư hàu khỉ lực tập quyền nhà Chu bị suy yếu Thời Xuân Thu (năm 770 - 475 TCN) thời Chiến Quốc (475 - 221 TCN), giao tranh nước chư hâu (chủ yếu nước lớn Tân, Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tê) lại đạt đến mức độ tàn khốc chưa có lịch sử Trung Quốc Chỉ đến năm 221 TCN Doanh Chính nước Tần lập lại trật tự vùng Trung nguyên lập nhà Tần chiến tạm thời chấm dứt Mặc dù Trung Quốc trở thành quốc gia tập quyền, mâu thuẫn xã hội không mà suy giảm Chính vận động cách gay gẵt: quan hệ xã hội sinh nhiêu tư tưởng trị - pháp luật mà thân chúng giá trị đến ngày Sau thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc bước thực chủ nghĩa dân chủ độ lên chủ nghĩa xã hội Đã hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, xố bỏ chế độ người bóc lột người, thành lập chế độ xã hội chủ nghĩa, lấy sở chuyên dân chủ nhân dân với tảng liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo, thực tế, chun giai cấp vơ sản củng cố phát triển Nhân dân Trung Quốc quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đánh thắng chủ nghĩa đế quốc, đánh thắng xâm lược chủ nghĩa bá quyền, chiến tranh phá hoại vũ trang đẫm máu, bảo vệ độc lập, an ninh quốc gia, tăng cường an ninh quốc phòng Về mặt kinh tế, giành thành tựu vô quan trọng, hình thành tương đối hồn chỉnh hệ thống cơng nghiệp XHCN, sản xuất nông nghiệp nâng cao rõ rệt Các nghiệp giáo dục, khoa học, văn hoá… phát triển mạnh mẽ Việc giáo dục tư tưởng XHCN giành thành tựu rõ rệt Đời sống phần lớn phận dân cư cải thiện đáng kể Để hiểu thêm nội dung tư tưởng mà nhà làm luật gửi gắm pháp luật phong kiến trung quốc kỹ thuật lập pháp thời kì phong kiến giải đáp thắc mắc sách “1 quốc gia chế độ hệ thống pháp luật” Trung Quốc lý tác giả chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Pháp luật chế độ chuẩn mực thiếu xã hội đại, chế pháp trị biểu tượng đánh dấu văn minh trị nhân loại phát triển đến giai đoạn lịch sử định Chính phủ Trung Quốc người dân vấn nỗ lực công xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, nỗ lực xây dựng xã hội pháp trị đại hóa Trung Quốc quốc gia có nghìn năm văn minh lịch sử, giống thành văn minh đạt lĩnh vực khá, trình xây dựng hệ thống pháp luật Trung Quốc đường phát triển tư tưởng pháp trị có lịch sử lâu đời Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Nhà nước Trung Quốc hệ thống pháp luật + Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu tiểu luận, tác gải hướng đến phạm vi nghiên cứu nội dung liên quan đến hệ thống pháp luật Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Nội dung xuyên suốt tiểu luận thực sở áp dụng phương pháp nghiên cứu luật học, áp dụng cơng cụ phân tích lịch sử đến phân tích quy định pháp luật Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo tiểu luận chia làm chương: + Chương 1: Khái quát TQ lịch sử hình thành nước TQ + Chương 2: Hệ thống Tòa án Trung Quốc thủ tục tố tụng + Chương 3: Chính sách “một quốc gia hai chế độ ba hệ thống pháp lý” Trung Quốc Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TRUNG QUỐC Khái quát Trung Quốc Trung Quốc với tên thức nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (Tiếng Trung: 中华人民共和国, pinyin: Zhōngh rénmín gịnghég ) Thủ đô Trung Quốc Bắc Kinh Là thành phố lớn nằm phía Bắc đất nước Trung Quốc với tên thức nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, quốc gia có chủ quyền nằm Đông Á Đây quốc gia đông dân giới có diện tích lục địa lớn thứ nhì giới quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba thứ tư giới Trung Quốc quốc gia lớn thứ nhì giới xét theo diện tích đất sau Nga, quốc gia lớn thứ ba bốn tổng diện tích, sau Nga, Canada, Hoa Kỳ Tổng diện tích Trung Quốc thường tuyên bố khoảng 9.600.000 km2 Trung Quốc có tổng chiều dài đường biên giới lớn giới, với 22.117 km từ cửa sông Áp Lục đến vịnh Bắc Bộ Trung Quốc có biên giới với 14 quốc gia khác, giữ vị trí số giới với Nga Trung Quốc bao gồm phần lớn Đông Á, giáp với Việt Nam, Lào, Myanmar, Ấn Độ, Bhutan, Nepal, Pakistan[h], Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, Nga, Mông Cổ, Triều Tiên Ngoài ra, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines lân cận với Trung Quốc qua biển Lãnh thổ Trung Quốc nằm vĩ độ 18° 54° Bắc, kinh độ 73° 135° Đông Cảnh quan Trung Quốc biến đổi đáng kể lãnh thổ rộng lớn Tại phía đơng, dọc theo bờ biển Hồng Hải biển Hoa Đơng, có đồng phù sa rộng dân cư đông đúc, thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu rìa cao ngun ngun Nội Mơng Đồi dãy núi thấp chi phối địa hình Hoa Nam, miền Trung-Đơng có châu thổ hai sơng lớn Trung Quốc Hồng Hà Trường Giang Các sơng lớn khác Tây Giang, Hồi Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) Amur (Hắc Long Giang) Ở phía tây có dãy núi lớn, bật Himalaya Ở phía bắc có cảnh quan khô hạn, sa mạc Gobi sa mạc Taklamakan Đỉnh cao giới núi Everest (8.848m) nằm biên giới Trung Quốc-Nepal Điểm thấp Trung Quốc, thấp thứ ba giới, lòng hồ Ngải Đinh (-154m) bồn địa Turpan Mùa khơ gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt mùa đông mùa hạ Trong mùa đơng, gió bắc tràn xuống từ khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm lạnh khơ; mùa hạ, gió nam từ khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm ấm ẩm Khí hậu Trung Quốc có khác biệt khu vực địa hình phức tạp cao độ Một vấn đề môi trường lớn Trung Quốc việc hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt sa mạc Gobi Lịch sử hình thành Trung Quốc qua thời đại Trung Quốc nôi văn minh nhân loại sớm Văn minh Trung Quốc số văn minh, với Lưỡng Hà cổ (người Sumer), Ấn Độ (Văn minh lưu vực sông Ấn Độ), Maya Ai Cập Cổ đại (mặc dù học từ người Sumer), tự tạo chữ viết riêng 2.1 Thời phong kiến (5000-2000 năm TCN) Thời kỳ phong kiến hiểu sách trị xoay quanh việc truyền nối chiếm hữu đất đai vua chúa bậc quan liêu thời quân chủ chuyên chế Ở thời này, pháp luật nằm tay vua chua ship hàng quyền lợi tầng lớp thống trị Khái niệm phong kiến khởi đầu xuất phát từ thời Tây Chu (nhà Chu) Trung Quốc Dấu vết thời kỳ đồ đá cổ xưa Trung Quốc tìm thấy khu vực thung lũng dọc theo sơng Hồng Hà Các nhà khoa học tìm thấy chứng việc trồng kê (một loại ngũ cốc gần giống lúa) có niên đại 6000 năm TCN, vài mẫu vật người Homo Erectus (người đứng thẳng đầu tiên) người vượn Bắc Kinh khu vực Di tích khảo cổ tìm thấy di Bán Pha (thành phố Tây An nay) minh chứng nơi tồn sống, làng mạc Cũng thời kỳ này, nhà khoa học tìm thấy ghi chép hai văn hóa lớn văn hóa Ngưỡng Thiều văn hóa Long Sơn - Văn hóa Ngưỡng Thiều: Một văn hóa tồn vào khoảng năm 5000 3000 TCN Vào thời kỳ này, người ta bắt đầu dệt tơ tằm, làm đồ gốm, trồng kê có số nơi trồng lúa Nguồn thực phẩm chủ yếu đến từ săn bắt - Văn hóa Long Sơn: Nền văn hóa tồn vào cuối thời kỳ đá mới, có niên đại khoảng 3000 - 2000 năm TCN Đồ gốm giai đoạn đạt đến trình độ cao hơn, xuất tường đất hào Hoạt động sản xuất người dân trồng dâu nuôi tằm Dưới thời Chu, vua Chu đem cải, đất đai tự phong – Tặng Ngay cho họ hàng thân thích để kiến lập nước chư hầu, cịn gọi “phong kiến thân thích” Tuy vậy, thời phản ảnh sách phong kiến đất đai chưa gồm có quyền lực tối cao giai cấp thống trị Tiếp theo sau đó, lịch sử triều đại Trung Quốc bước sang tiến trình nước: Tần, Hán, Đường, Minh, Thanh thức bước vào thời kỳ phong kiến theo nghĩa Chính q trình này, văn hóa truyền thống Trung Quốc khắc họa rõ nét, bật tư tưởng Nho giáo Phật giáo Nhiều tác phẩm văn học Trung Hoa đình đám hình thành quy trình tiến độ : Sử ký Tư Mã Thiên, thơ Đường tác giả Đỗ Phủ, Lý Bạch ; Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Hồng Lâu Mộng, … 2.2 Thời triều đại (Thế kỉ XXI TCN – 1949) - Nhà Hạ: Theo tư liệu lịch sử, triều đại Trung Quốc nhà Hạ, tồn vào khoảng kỉ 21 đến kỉ 17 trước Công Nguyên Nhà Hạ cho triều đại giai đoạn (theo ghi chép số sử ký) đến thông tin khảo cổ lăng mộ, kinh thành,…của nhà Hạ chưa tìm thấy Bên cạnh đó, thời gian, lý tồn triều đại ẩn số Một số nguồn ghi chép lại triều nhà Hạ tồn vào 2000 năm TCN, kéo dài khoảng 471 năm - Tiếp đến nhà Thương, tồn vào khoảng kỉ 17 đến kỉ 11 TCN Nhà Thương (hay gọi nhà Ân): Thời gian tồn nhà Thương đến chưa xác định rõ ràng (khoảng năm 1766 đến năm 1046 TCN) Nhà Thương lên từ vùng châu thổ sông Vị, vũ lực lật đổ nhà Hạ, mở triều đại nhà Thương - Nhà Thương bị nhà Chu chiếm, thời gian trị nhà Chu tương đối dài, phân làm hai giai đoan Tây Chu Đông Chu, thời Đông Chu lại tiếp tục phân thành hai giai đoạn nhỏ thời Xuân Thu Chiến Quốc- thời kì nước chư hầu nhà Chu hỗn chiến Sau đánh bại nhà Thương, nhà Chu tồn kỷ bắt đầu suy yếu Vào thời Xuân Thu thời Chiến Quốc (từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ IV TCN), nhà Chu tồn danh nghĩa, quyền lực thật thuộc nước chư hầu - Đến năm 221 TCN, nhà Chu thức bị lật đổ số nước chư hầu nước Tần Cuối Tần Thủy Hoàng đứng thống nước chư hầu, lập nhà Tần vào năm 221 TCN, ông cho thống chữ viết, tiền tệ đơn vị đo lường, xây dựng Vạn Lí trường thành, nhiên triều đại tồn ngắn ngủi 15 năm Giai đoạn nhà Tần lên nắm quyền bước ngoặc lớn lịch sử Trung Quốc Dưới tài lãnh đạo mình, Tần Thủy Hồng đánh bại nhà Chu nước chư hầu, thống Trung Hoa, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc Mặc dù tồn 15 năm (năm 221 đến năm 207 TCN) nhà Tần để lại nhiều dấu ấn lịch sử, số Vạn Lý Trường Thành - Sau nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN Nhà Hán: năm sau chết Tần Thủy Hoàng, nước Chiến Quốc lại bắt đầu dậy Vào năm 202 TCN, Lưu Bang giành thắng lợi, thành lập nên nhà Hán - Triều đại huy hoàng lịch sử Trung Quốc Về sau, nhà Hán bị chia cắt thành Tây Hán Đông Hán Lưu Tú (Hán Quang Vũ Đế) người thống giúp nhà Hán phục hồi, thịnh vượng trở lại - Nhà Hán suy yếu, Trung Quốc bước vào thời kì Tam Quốc phân tranh với ba nước Ngụy, Thục, Ngô Về mặt quân sự, Ngụy mạnh số ba nước, sức mạnh nâng đỡ nhờ kinh tế cảng biển Nước Thục có dân cư thưa thớt hơn, vùng đa phần rừng, với nhiều tộc người Hán - Nhà Tấn: Năm 263, Ngụy đánh chiếm Thục, cịn lại Ngơ làm đối thủ Sau vua Ngụy bị quyền thần họ Tư Mã thao túng thức đoạt ngơi năm 265 Tư Mã Viêm nối chức cha ông phế vua Ngụy lập nhà Tấn, tức Tấn Vũ Đế (265-290) Năm 280, Tấn Vũ đế chinh phục nốt nước Ngô Trung Quốc lại thống nhất, Tấn Vũ đế mở rộng quyền lực phía bắc đến trung tâm Triều Tiên phía nam đến hết An Nam (Việt Nam) Một triều đại mới, gọi Tây Tấn bắt

Ngày đăng: 17/10/2023, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan