1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ đáp án

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ |FanPage: Nguyễn Bảo Vương PHẦN A LÝ THUYẾT I Biểu thức tọa độ phép cộng hai vectơ, phép trừ hai vectơ, phép nhân số với vectơ   u  x1 ; y1  v  x2 ; y2  Nếu   u  v  x1  x2 ; y1  y2    u  v  x1  x2 ; y1  y2   ku  kx1 ; ky1  , k       u  x1 ; y1  , v  x2 ; y2  (v 0) Nhận xét: Hai vectơ phương có số thực k cho x1 kx2 y1 ky2   Ví dụ Cho u (2;  1), v (1;5) Tìm tọa độ vectơ sau:   a) u  v ;   b) u  v Giải   u  (2;  1), v (1;5) nên ta có: Do     a) u  v (2  1;   5) Vậy u  v (3; 4)     b) u  v (2  1;   5) Vậy u  v (1;  6)      3    3a; 2a  b ; a  2b  c Ví dụ Cho a ( 2;3), b (2;1), c (1; 2) Tính tọa độ vectơ sau: Giải    a  (  2;3), b (2;1), c (1; 2) nên ta có: Do   +) 3a (3 ( 2);3.3) Vậy 3a ( 6;9)  +) 2a (  4; 6)     Do 2a  b (  2;6  1) , 2a  b ( 6;5) 3     c   ;       +) 2b (4; 2), a  2b (2;5)   3 1  a  2b  c  ;  2  Do Ví dụ Cho ba điểm A( 1;  3), B(2;3) C (3;5) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng Giải     AB  (3;6), BC  (1; 2) AB  3BC Vậy ba điểm A, B, C thẳng hàng Ta có: Suy II Tọa độ trung điểm đoạn thẳng tọa độ trọng tâm tam giác A  xA ; y A  B  xB ; y B  M  xM ; y M  Cho hai điểm Nếu trung điểm đoạn thẳng AB x x y  yB xM  A B ; yM  A 2 A  x A ; y A  , B  xB ; yB  , C  xC ; yC  G  xG ; yG  Cho tam giác ABC có Nếu trọng tâm tam giác ABC x x x y  yB  yC xG  A B C ; yG  A 3 Trang Ví dụ Cho tam giác ABC có A( 2;1), B (2;5), C (5; 2) Tìm toạ độ trung điểm M đoạn thẳng AB trọng tâm G tam giác ABC Giải M  xM ; yM  Do trung điểm đoạn thẳng AB nên  22 15 xM  0; yM  3 2 Vậy M (0;3) Do G  xG ; yG  trọng tâm tam giác ABC nên xG   8 (  2)   1  G ;  ; yG  3 Vậy  3  III Biểu thức tọa độ tích vơ hướng     u  x1 ; y1  v  x2 ; y2  u Nếu v  x1 x2  y1 y2 Nhận xét     2 a) Nếu a ( x; y ) | a | a a  x  y  2 AB | AB |  x2  x1    y2  y1  A  x1 ; y1  B  x2 ; y2  b) Nếu    u  x1 ; y1  v  x2 ; y2  c) Với hai vectơ khác , ta có:   - u v vng góc với x1 x2  y1 y2 0   u v x1 x2  y1 y2  cos(u , v )     | u | | v | x1  y12  x22  y22 Ví dụ  Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(2; 2), B(1;  1), C (8; 0)  ABC a) Tính BA, BC  cos  b) Chứng minh AB  AC c) Giải tam giác ABC Giải     BA  (1;3), BC (7;1) Do BA BC 1 7  1 10 a) Ta có: Mặt khác, ta có:   | BA | 12  32  10,| BC |  12  50,    BA BC 10 cos ABC cos( BA, BC )      | BA | | BC | 10  50       AB  (  1;  3) AC  (6;  2) AB  AC  (  1)   (  3)  (  2)  AB  AC b) Do nên Vậy   cos ABC    nên ABC 63 c) Do AB  AC nên BAC 90 , tức tam giác ABC vuông A Mà     Vì ACB 90  63  27 Mặt khác, ta có: AB | BA | 10 ,  BC | BC | 50 5 2, CA  BC  AB  (5 2)  ( 10) 2 10 Ví dụ Một xe ô tô bị mắc kẹt bùn lầy Để kéo xe ra, người ta dùng xe tải kéo cách gắn đầu dây cáp  kéo xe vào đầu xe tơ móc đầu cịn lại vào phía sau xe tải kéo Khi kéo, xe tải tạo lực F1 có độ lớn (cường độ) 2000 N theo phương ngang lên xe tơ Trang  Ngồi ra, có thêm người đẩy phía sau xe tơ con, tạo lực F2 có độ lớn 300 N lên xe Các lực   F1 , F2 5 biểu diễn vectơ hình cho Độ lớn lực tổng hợp tác động lên xe ô tơ Newton (làm trịn kết đến hàng đơn vị)? Giải Chọn hệ trục toạ độ Oxy hình bên, đơn vị trục ứng với N   Ta có: - F1 (2000;0) ;    F1 , F2 5 - nên toạ độ F2 là: F2  300 cos5 ;300 sin 5   F Do đó, lực tổng họp̣ lực tác động lên xe ô tô có toạ độ là:    F F1  F2  2000  300 cos 5 ;300 sin 5   Độ lớn lực tổng hợp F tác động lên xe ô tô là:  2 | F |  2000  300 cos 5    300 sin 5  2299( N )   PHẦN B BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG TRỤC TỌA ĐỘ Trên trục x' Ox cho điểm A, B có tọa độ -2  a) Tìm tọa độ AB b) Tìm tọa độ trung điểm I đoạn thẳng AB    c) Tìm tọa độ điểm M cho MA  5MB 0 d) Tìm tọa độ điểm N cho NA  NB  Câu  Lời giải a) Tọa độ AB :    x  ; x   AB  x  x   AB  i A B B A Ta có: ( i vectơ đơn vị) b) Vì I trung điểm đoạn AB nên tọa độ I :  25 3 xI    xI  2      M  m MA  MB   MA 2,5 BM c) điểm xác định hệ thức:      MA.i 2,5.BM i    m 2,5  m    3,5m 10 ,5  m 3  xm 3 N  n điểm xác định hệ thức: NA  3NB   NA  3NA  NB  22 22 12  NA  AB   NA   3.7  22  NA     n   N 5 d) Câu Trên trục x' Ox cho điểm A, B có tọa độ -3 Trang a) Tìm tọa độ điểm M cho 3MA  2MB 1 Tìm tọa độ điểm N cho NA  NB  AB Lời giải  A   3 ; B  1  AB 4 Trên trục x' Ox cho điểm A, B có tọa độ -3 3MA  MB 1  MA  MA  MB 1 a) Tọa độ điểm M cho    MA 1  AB 9    m 9  m  12  M   12  b) Tọa độ điểm N cho NA  3NB  AB  NA  NB  NB 4  NB 4  AB 8  NB 2   n 2  n   N   1 A    ,B   ,C  1 ,D   Trên trục x' Ox cho điểm 1   a) Chứng minh AC AD AB Câu b) Gọi I trung điểm đoạn AB Chứng minh IC.ID IA Gọi J trung điểm CD Chứng minh AC.AD  AB.AJ Lời giải  Trên trục  x' Ox cho điểm A  2; AD 6 ,B   ,C  1 ,D    AC 3; AB 4 1 1      a) Ta có AC AD AB  22 AB  i  0  IA 2; IC 1; ID 4 I  i b) trung điểm  IC.ID 1.4 2 IA c) I  j 1 CD  j    AJ  2 trung điểm AC AD 3.6 18    AC AD  AB AJ AB AJ 4 18  Ta có: Câu Trên trục x' Ox cho điểm A, B, C có tọa độ a, b, c a) Tìm tọa độ trung điểm I AB      MB  MC 0 b) Tìm tọa độ điểm M cho MA    c) Tìm tọa độ điểm N cho NA  3NB NC Lời giải Trên trục x' Ox cho điểm A, B, C có tọa độ a, b, c a) Tọa độ trung điểm I  i cảu AB: i a b M  m b) độ điểm     Tọa   MA  MB  MC 0  MA BC  a  m c  b  m a  b  c Trang thỏa mãn:         NA  3NB NC  NA  NB  NB  NC 2 NC c) Tọa độ điểm thỏa mãn:       BA  BC c b 3b 3a  BA  BC 2 NC  NC   n  c a  b   n a   2 2 N  n Câu     Trên trục x' Ox cho điểm A, B, C, D tùy ý a) Chứng minh rằng: AB.CD  AC.DB  DA.BC 0 b) Gọi I, J, K, L trung điểm đoạn AC, BD, AB, CD Chứng minh đoạn IJ KL có chung trung điểm Lời giải Gọi a, b, c, d tọa độ điểm A, B, C , D a) Ta có: AB.CD  AC.DB  AD.BC  b  a   d  c    c  a   b  d    d  a   c  b   bd  bc  ad  ac    bc  cd  ab  ad    dc  bd  ac  ab  0 I  i , J  j K  k  , L l  trung điểm đoạn AC , BD, AB, CD a c bd a b cd  i ;j ;k  ;l  2 2 b)  a c bd      Khi đó, trung điểm IJ có tọa độ là:   a b c  d      Trung điểm KL có tọa độ là:   a b c  d  Vậy hai trung điểm có tọa độ nên chúng trùng DẠNG TỌA ĐỘ VÉC TƠ   a  1;   ; b  0; 3 Câu Cho tìm tọa độ vectơ sau:              x  a  b ; y  a  b ; z  a  b a)        1 u 3a  2b ; v 2  b ; w 4a  b b) Lời giải         x a  b   0;   3  1;1 , y a  b   0;     1;   , a)    z 2a  3b  3.1  3.0;     3.3  2;  13          1 11   u 3a  2b  3;  12  , u 2a  b  2;  1 , w 4a  b 4  3;   2  b)    1  a  2;  ; b   1;  ; c  4;   2  Câu Cho     a) Tìm tọa độ vectơ d 2a  3b  c     ma  b  n c 0 b) Tìm số m, n cho Trang   a,b c c) Biểu diễn vectơ theo Lời giải     63     d 2a  3b  5c  2.2    1  5.4; 2.0       27;   2    a)            ma  b  nc 0  m.2i    i  j   n 4i  j 0     b) Ta có:   2m   4n 0   1   6n 0   m    n   12   x.2  y   1  x 8        y  12   x.0  y c  xa  yb  x; y  R   c) Giả sử:  ta có:  Vậy c 8a  12b DẠNG TỌA ĐỘ ĐIỂM Câu A  3;   B  1;  ,   C OC  AB a) Tìm tọa độ điểm cho: Cho hai điểm b) Tìm điểm D đối xứng với A qua C c) Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k  Lời giải C  xC ; yC  a) Gọi     xC ; yC     2;5   6;  15   C  6;  15  Theo OC  AB x A  xD   xC     y  y A  yD  C b) D đối xứng với A qua C hay C trung điểm AD  xD 2 xC  x A 2.6  12   yD 2 yC  y A 2   15       25  D  12;  25  x A  3xB  3.1   xM        y  y A  yB    3.0   M  ;   M 1 4  4 c) M chia đoạn AB theo tỉ số k   Câu A   1;1 B  1;3 C   2;0  , , a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng Cho ba điểm b) Tìm tỉ số mà điểm A chia đoạn BC , điểm B chia đoạn AC , điểm C chia đoạn AB Lời giải:   AB  2;   3   BC  AB BC   3;    a) Từ tọa độ điểm ta có:  nên điểm A, B C thẳng hàng b) Ta có: Trang   AB  2;   AC   1;  1   AB   AC  A +  chia đoạn BC theo tỉ số k    BA   2;    2   BA  BC  k  AC   3;    3 B chia đoạn AC theo tỉ số +   CA  1;1  1   CA  CB  k CB  3;3    C chia đoạn AB theo tỉ số 3 + A  1;   B  0;  C  3;  , ,    a) Tìm tọa độ vectơ AB , AC , BC b) Tìm tọa độ trung điểm I đoạn thẳng AB    CM  AB  AC M c) Tìm tọa độ điểm cho     d) Tìm tọa độ điểm N cho AN  BN  4CN 0 Câu 10 Cho ba điểm  a)   Lời giải: AB   1;6  AC  2;  BC  3;   , , x A  xB  x   I  2   y  y A  yB 1  I  ;1  I   b) I trung điểm AB    CM  xM  3; yM   AB  AC 2   1;    2;    8;0  c) Ta có: ,  xM    x    M     yM  0  yM 2  M   5;   CM 2 AB  AC       xN  1; yN     xN ; y N     xN  3; yN    0;0  d) AN  BN  4CN 0  xN 11     xN  11;  yN    0;0   y N 2  N  11;  A   1;1 B  2;1 C   1;  3 , , ABC a) CMR: Tồn tam giác Câu 11 Cho ba điểm b) Tính chu vi tam giác c) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC d) Xác định điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành e) Tìm điểm M thuộc trục Ox cho M cách A, B f) Tìm điểm N thuộc trục Oy cho N cách B, C Lời giải a) Ta có phương trình đường thẳng AB : y ax  b A d 1  a  b  a 0    d : y 1  B  d 1 2a  b b 1 Do C không thuộc d nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng, tức tam giác tồn  AB  3;  BC   3;   AC  0;  b) Ta có , , Trang  AB 3; BC  32  42 5; AC 4  PABC 3   12 x A  xB  xC  x  0 G    y  y A  yB  yC   G  0;   G 3 3  c) Tọa độ trọng tâm G :  d) Gọi D  x; y   D   4;  3    x 3  x       y 0  y   , ABCD hình bình hành AB  DC e) Phương trình trung trực đoạn thẳng AB x M giao trung trực với trục 1  M  ;0  Ox hay   CN 1   x  3   2 N  0; x   BN 2    x  f) Gọi 2 N cách B C CN  BN    x  3 2    x  5   x  x  10  x  x   x   N  0;   8  A  4;1 B  2;  C  2;   Câu 12 Cho tam giác ABC có , , a) Tính chu vi tam giác b) Xác định điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành c) Xác định tọa độ trọng tâm G tam giác ABC d) Xác định tọa độ trực tâm H tam giác e) Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Lời giải    AB   2;3 BC  0;   AC   2;  3 a) Ta có , , 2  AB    13 ; BC 6 , AC  22  32  13  PABC 2 13 b) Gọi D  x; y   D  4;     , ABCD hình bình hành AB  DC 2  x   x 4     y 3  y  8  422 1  yG  1  G  ;1  3  3; c) Tọa độ trọng tâm G tam giác y  x d) Ta có phương trình đường thẳng AC : Suy đường cao BF qua B vng góc 2 16 y   x     y  x  3 với AC y  x  Phương trình đường thẳng AB suy đường cao CK qua C vng góc với xG  AB Trang y 2 10  x  2   y  x  3 10   y  x  13  x    13    y  x  16  H  ;1  y 1  3    CK  H BF Tọa độ trực tâm giao điểm nên  5 M  3;    , N  2;1 e) Trung điểm đoạn AB BC y   x  3  Phương trình trung trực AB qua M vng góc với AB là: Phương trình trung trực BC y 1 3  I  ;1 Tâm đường tròn ngoại tiếp I giao điểm hai trung trực nên   A  1;3 B  2;5 C  4;  1 , a) Tìm chu vi tam giác ABC Câu 13 Cho b) Tìm tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB, AC c) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC d) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành e) Tìm tọa độ trực tâm H tam giác f) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Lời giải    AB  1;  BC  2;   AC  3;  a) Ta có , ,  AB  12  22  5; BC  22  62  40; AC  32  42 5  PABC    40 3  1 35 xM   yM  4  M  ;  2  2; b) Tọa độ trung điểm M đoạn AB : 5  1 3 xn   yN  1  N  ;1 2  2; Trung điểm N đoạn AC : 7 7 G ;  c) Tọa độ trọng tâm G tương tự toán trước  3  d) Gọi D  x; y   D  3;  3   , ABCD hình bình hành AB  DC 4  x 1  x 3     y 2  y  y   x    y  x  e) Ta có phương trình đường thẳng AB : Suy đường cao CH 13 y  x  y   x  2  3 Suy đường cao BE Phương trình đường thẳng AC   y   x      x   y   x  2     y 2  H   2;  Tọa độ trực tâm H thỏa mãn  f) Phương trình trung trực AB qua M vng góc với AB là: y  1 3 x 4 2 2 Trang 3 5 y   x   1 4 2 Phương trình trung trực BC là: Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp I giao điểm hai trung trực nên thỏa mãn  1 3   y   x     x         y 3  x   1  y   I  ;          2 DẠNG ỨNG DỤNG A 1;1 , B 2;  , C  10;   Câu 14 Trong mặt phẳng Oxy cho    a) Chứng minh ABC tam giác vng   b) Tính BA.BC suy cosB  a) AB  AB  10  , AC  AC  90  , Lời giải BC BC  100 2 Có BC  AB  AC 100  ABC vuông A     BA   1;  3 BC  8;    BA.BC ( 1).8  ( 3)( 6) 10 b) Có ,     BA.BC  BA BC cos BA, BC Ngoài   BA.BC 10  cos BA, BC      10 100 10 BA BC   Câu 15 Cho ba điểm     , B  0;3 , C  A 3;  3;3  a) Tìm đỉnh thứ tư hình bình hành ABCD     b) Tìm AD AB , AD.BC Lời giải   a) Tú giác ABCD hình bình hành nên AD BC   AD  x  3; y  BC  3;0 D x ; y   Gọi tọa độ điểm D ,   , y  Vậy ta có D  12 3;  1 Từ suy x 12   1    AD AB   AD  AB  b) Ta có    AD.BC  AD 192     AD  AB  Lời giải Trang 10     64  448   187  ;  1     u  i 5j v Câu 16 Cho ki  j Tìm k để     u v a) u  v b)  1  u  ;    2  , v  k ;   Ta có   u  v  k        0  k  40 a) 

Ngày đăng: 17/10/2023, 06:42

w