11 cau trac nghiem bieu thuc toa do cua cac phep toan vecto canh dieu co dap an toan 10

5 2 0
11 cau trac nghiem bieu thuc toa do cua cac phep toan vecto canh dieu co dap an toan 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Toptailieu vn xin giới thiệu 40 câu trắc nghiệm Mệnh đề toán học (Cánh diều) có đáp án Toán 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán[.]

Toptailieu.vn xin giới thiệu 40 câu trắc nghiệm Mệnh đề tốn học (Cánh diều) có đáp án - Tốn 10 chọn lọc, hay giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết cao thi mơn Tốn Mời bạn đón xem: 11 câu trắc nghiệm Biểu thức toạ độ phép tốn vecto Cánh diều) có đáp án - Tốn 10 Câu Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3) ; B (– 1; 2) ; C (– ; 1) Tìm tọa độ vectơ AB→−AC→ A (– 5; – 3); B (1; 1); C (– 1; 2); D (– 1; 1) Đáp án : B Ta có = (– – (– 3); – – (– 2)) = (1; 1) Câu Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A (2; –3), I(4; 7) Biết I trung điểm đoạn thẳng AB Tìm tọa độ điểm B A I (6; 4); B I (2; 10); C I (6; 17); D I (8; -21) Đáp án : CGọi điểm B có tọa độ (xB ; yB)Vì I trung điểm AB nênta có : B(6; 17) Câu Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (3; 5), B (1; 2), C (5; 2) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC A G (–3; –3); B G92;92; C G (9; 9) ; D G (3; 3) Đáp án : DGọi toạ độ trọng tâm G (; ), ta có : G (3; 3).) Câu Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) trọng tâm G (–1 ;1) Tìm tọa độ đỉnh C? A C (6 ; – 3) ; B C (– ; 3) ; C C (– ; – 3) ; D C (– ; 6) Đáp án : CGọi toạ độ C(x ; y), ta có:Vì G trọng tâm tam giác ABC nên : hay C (–6; –3) Câu Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; –4), P (–1; 6) trung điểm cạnh BC, AC, AB Tìm tọa độ đỉnh A? A A (1 ; 5); B A(–3 ; –1); C A (–2 ; –7); D A (1 ; –10) Đáp án là: B Gọi toạ độ A (x ; y) Ta có : PA→ = (x + 1; y – 6) MN→ = (–2; –7) Theo tính chất đường trung bình tam giác, ta có: MN→= 12AB = PA→ Khi (1) Hay A (–3; –1) Câu Cho a→ = (2; – 4), b→= (– 5; 3) Tìm tọa độ a→ + b→ A (7; – 7); B (– 7; 7); C (– 3; – 1); D (1; – 5) Đáp án là: C Ta có : a→ + b→ = (2 + (– 5); – + 3) = (– 3; – 1) Câu Cho m→ = (3; – 4), n→ = (–1; 2) Tìm tọa độ vectơ m→−n→ A (4; – 6) ; B (2; – 2) ; C (4; 6) ; D (– 3; – 8) Đáp án : A Ta có : m→−n→ = (3 – (– 1)); – – 2) = (4; – 6) Câu Cho m→= (– 1; 2), n→ = (5; – 7) Tìm tọa độ vectơ 2m→+n→ A (4; – 5); B (3; – 3); C (6; 9) ; D (– 5; – 14) Đáp án : B Ta có: 2m→= 2(–1; 2) = (–2; 4) 2m→+n→= (– + 5); – 7) = (3; – 3) Câu Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (– 1; 1), tọa độ trung điểm I đoạn thẳng MN : A (0; 1) ; B (1; – 1); C (– 2; 2); D (1; 1) Đáp án : A Tọa độ điểm I nghiệm hệ phương trình: Câu 10 Trong hệ tọa độ Oxy cho k→= (5 ; 2), n→ = (10 ; 8) Tìm tọa độ vectơ 3k→−2n→ A (15; – 10); B (2; 4); C (– 5; – 10); D (50; 16) Đáp án là: C Ta có: 3k→= 3(5 ; 2) = (15 ; 6) ; 2n→ = 2(10 ; 8) = (20 ; 16) 3k→−2n→ = (15 – 20 ; – 16) = (– 5; – 10) Câu 11 Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B (9 ; 7), C (11 ; –1) Gọi M, N trung điểm AB, AC Tìm tọa độ vectơ MN→? A (2 ; – 8) ; B (1 ; – 4) ; C (10 ; 6) ; D (5 ; 3) Đáp án : BXét tam giác ABC, có:M trung điểm ABN trung điểm ACSuy MN đường trung bình tam giác ABCTheo tính chất đường trung bình,ta có: = (2; –8) = (1; –4)

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:22