Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY CHUỖI CUNG ỨNG TÔM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH MÃ SINH VIÊN: A37266 NGÀNH: LOGISSTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG HÀ NỘI- 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY CHUỖI CUNG ỨNG TÔM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Anh Mã sinh viên: A37266 Ngành: Logisstics Và Quản lý chuỗi cung ứng HÀ NỘI- 2023 Thư viện ĐH Thăng Long MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lý chọn đề tài ỨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRONG CHUỖI CUNG 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng 1.1.3 Hoạt động xuất mối quan hệ với chuỗi cung ứng 1.2 Các vấn đế chung xuất thủy sản 1.2.1 Khái niệm thủy sản xuất thủy sản 1.2.1.1 Khái niệm thủy sản 1.2.1.2 Khái niệm khẩu thủy sản 1.2.2 Vai trò xuất thủy sản 1.2.2.1 Về mặt kinh tế 1.2.2.2 Về mặt xã hội 10 1.2.2.3 Về mặt môi trường 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất thủy sản 10 1.2.3.1 Yếu tố vĩ mô 10 1.2.3.2 Yếu tố vi mô 12 1.2.3.3 Yếu tố khác 13 1.2.4 Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam 13 1.2.4.1 Chuẩn bị kiểm tra nguồn hàng thủy sản xuất 13 1.2.4.2 Kiểm tra chứng từ xuất 14 1.2.4.3 Đăng ký kiểm dịch động vật cho lô hàng 14 1.2.4.4 Tiến hành thực thủ tục khai báo hải quan 15 1.2.4.5 Hoàn tất q trình thơng quan 16 1.3 Các quy định tiêu chuẩn xuất tôm .16 1.4 Đo lường hoạt động xuất .18 1.4.1 Thời gian vận chuyển- Shipping Time 18 1.4.2 Order Accuracy (Mức độ đặt hàng xác) 18 1.4.3 Delivery Time (Thời gian giao hàng) 19 1.4.4 Transportation Costs (Chi phí vận chuyển) 19 1.4.5 Warehousing Costs (Chi phí lưu kho) 19 1.4.6 Number of Shipments (Số lượng đơn vận tải) 20 1.4.7 Inventory Accuracy (Độ xác kho hàng) 20 1.4.8 Inventory Turnover (Vòng quay hàng lưu kho) 20 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 22 2.1 Khái quát tình hình xuất tôm Việt Nam 22 2.1.1 Về sản lượng kim ngạch xuất tôm Việt Nam 22 2.1.2 Về thị trường tiêu thụ 27 2.2 Thực trạng hoạt động xuất tôm sang thị trường Mỹ 30 2.2.1 Khái quát thị trường Mỹ 30 2.2.1.1 Vị trí , đại lý 30 2.2.1.2 Đặc điểm thị trường Mỹ 30 2.2.1.3 Tình hình nhập tôm Mỹ 32 2.2.1.4 Các quy định, luật lệ xuất sang Mỹ 35 2.2.2 Chuỗi cung ứng tôm phục vụ hoạt động xuất tơm sang thị trường Mỹ37 2.2.3 Tình hình xuất tôm sang thị trường Mỹ 40 2.2.3.1 Giai đoạn 2019-2020 40 2.2.3.2 Giao đoạn 2021- đến 43 2.2.4 Hoạt động xuất tôm sang thị trường Mỹ 46 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất tôm sang thị trường Mỹ 47 2.2.5.1 Yếu tố vĩ mô 47 2.2.5.2 Yếu tố vi mô 50 2.2.5.3 Yếu tố khác 53 2.3 Nhận xét 53 2.3.1 Ưu điểm 53 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 55 Thư viện ĐH Thăng Long GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG MỸ 57 3.1 Giải pháp 57 3.2 Kiến nghị .58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Kí hiệu BTA Hiệp định thương mại Việt-Mỹ GDP Gross Domestic Product HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point System FDA Food and Drug Administration NTR Permanent Normal Trade Relations WTO World Trade Organization MFN Most Favoured Nation IRS Internal Revenue Service USTR United States Trade Representative 10 MRLs Maximum residue levels 11 FTA Hiệp định thương mại tự 12 NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration 13 EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam 14 FDI Foreign Direct Investment 15 WB World Bank 16 GVC Global Value Chain 17 VIAC Vietnam International Arbitration Centre 18 VSAT Vệ sinh an toàn Thư viện ĐH Thăng Long DANH MỤC NẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường lớn 28 Bảng 2.2 Top nguồn cung cấp tôm cho thị trường Mỹ năm 2021 33 Bảng 2.3 Các công ty xuất tôm Việt Nam sang Mỹ, 2021 44 Biểu đồ 2.1 Tình hình xuất tôm 10 tháng đầu năm 2019 22 Biểu đồ 2.2 Xuất tôm Việt Nam năm 2019- 2020 23 Biểu đồ 2.3 Xuất tôm Việt Nam năm 2020-2021 24 Biểu đồ 2.4 Xuất tôm tháng đầu năm 2022 26 Biểu đồ 2.5 Các sản phẩm tôm Việt Nam xuất tháng đầu năm 2022 27 Biểu đồ 2.6 Thị trường xuất tôm Việt Nam 28 Biểu đồ 2.7 Nhập tôm Mỹ từ 2013-2022 32 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu thị phần nguồn cung tôm lớn cho thị trường Mỹ 34 Biểu đồ 2.9 Giá xuất tôm thẻ đông lạnh sang thị trường Mỹ năm 2020 41 Biểu đồ 2.10 Sản phẩm tôm xuất sang Mỹ tháng đầu năm 43 Biểu đồ 2.11 Xuất tôm sang thị trường Mỹ tháng đầu năm 2022 45 Biểu đồ 2.12 Xuất tôm sang thị trường Mỹ tháng đầu năm 2022-2023 46 Biểu đồ 2.13 Nhập tôm vào Mỹ từ Ấn Độ 50 Biểu đồ 2.14 Nhập tôm vào Mỹ từ Indonesia 51 Biểu đồ 2.15 Nhập tôm vào Mỹ từ Ecuador 51 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với chiến lược hội nhập phát triển, thương mại quốc tế hoạt động quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập có vai định đến lợi quốc gia thị trường khu vực giới Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung thúc đẩy xuất nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu quốc gia, nước phát triển Việt Nam Năm 2018, Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng khẳng định : “Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, mặt hàng chủ lực có lợi so sánh… Nhà nước có sách khuyến khích mà thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh, xuất nhập hàng hóa dịch vụ…” Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, nhiều năm qua ngành thủy sản thu nhiều thành công Từ mức xuất đạt mức 550.5 triệu USD vào năm 1995 đến năm 2022 đạt gần 11 tỷ USD Hiện thị trường xuất thủy sản nước ta mở rộng 160 quốc gia vùng lãnh thổ giới Ngành thủy sản Việt Nam ngày có vị thị trường quốc tế mà chinh phục thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc,…Thủy sản trở thành ngành mũi nhọn xuất Việt Nam Quan hệ thương mại Việt Nam – Mỹ bắt đầu phát triển từ sau Mỹ bỏ sách cấm vận nước ta vào năm 1994 Đặc biệt từ Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA) ký kết có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, bước đột phá hội lớn cho hoạt động xuất Việt Nam Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam xác định thị trường Mỹ thị trường tiềm cho ngành thủy sản đặc biệt ngành tôm Lý chọn đề tài Nước ta có đường bờ biển dài 3,260 km, vùng lãnh hải rộng 12 hải lý vùng đặc quyền kinh tế biển rộng 200 hải lý với diện tích khoảng triệu km2 Vì mà nước ta có tiềm để phát triển ngành thủy sản Trong năm gần ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ Sản lượng thủy sản nước ta tăng liên tục 17 năm qua với mức bình quân 9.07% Thủy sản nước ta xuất sang nhiều quốc gia giới như: Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản,… Đặc biệt, sản lượng tôm Việt Nam tăng mạnh năm 2022 đạt 1,124.8 nghìn tấn, tăng 7.7% so với năm 2021 Khi bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, nước ta xuất sang thị trường Mỹ 88 nghìn tơm, tương đương 969 triệu USD vào năm 2021 Đến Thư viện ĐH Thăng Long tháng 10 năm 2022 nước ta xuất tơm đạt gần 4.1 tỷ USD xuất sang thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng gần 20% Nhưng đến tháng 11 năm 2022 xuất tôm sang Mỹ bị giảm xuống Mỹ thị trường rộng lớn, hứa hẹn nhiều hội phát triển ngành tôm nước ta Nhưng bên cạnh thuận lợi đó, thị trường Mỹ chứa đựng nhiều rủi ro hệ thống phát luận tiêu chuẩn để xuất sang Mỹ Do mà em chọn đề tài “ Thúc đẩy xuất tôm sang thị trường Mỹ ” CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng gắn kết công ty nhằm đưa sản phẩm dịch vụ thị trường (Lambert, Stock,& Ellram,1998) Chuỗi cung ứng mạng lưới sở vật chất phương án phân phối thực chức mua sắm nguyên vật liệu chuyển đổi chúng thành bán thành phẩm, thành phẩm, đồng thời thực chức phân phối tới khách hàng (Ganeshan, 1995) Chuỗi cung ứng “mạng lưới tổ chức có liên quan đến nhau, thông qua mối quan hệ cung ứng phân phối quy trình hoạt động khác để tạo giá trị dạng sản phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng” (Mentzer cộng sự, 2001) Chuỗi cung ứng bao gồm tất giai đoạn liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc đáp ứng yêu cầu khách hàng Các thành viên chuỗi không bao gồm công ty sản xuất, cung cấp, phân phối, mà cịn có cơng ty vận tải, kho bãi, nhà bán lẻ, khách hàng (Chopra, Sunil, & Peter Meindl, 2015) Sơ đồ chuỗi cung ứng Nhà cung cấp Nhà sản xuất Nhà phân phối Khách hàng (Nguồn: Quản lý chuỗi cung ứng, Trường Đại học Thăng Long Nhà cung cấp: Nhà cung cấp nguyên liệu thành phần quan trọng chuỗi cung ứng Bởi nguồn cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp Nhà sản xuất: Nếu có ngun liệu thơ khơng thể bán cho khách hàng mà phải qua tay nhà sản xuất để sản xuất sản phẩm hồn chỉnh, sau bán cho người tiêu dùng cuối Nhà cung cấp nguyên liệu chuyển nguyên liệu trực tiếp cho nhà sản xuất nên thành phần liên kết chặt chẽ với chuỗi cung ứng Bất kỳ thành phần gặp trục trặc chuỗi cung ứng ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng Nhà phân phối: Sau có sản phẩm hồn chỉnh từ nhà sản xuất khơng thể đưa sản phẩm đến tay khách hàng được, lượng sản phẩm xuất lớn Thư viện ĐH Thăng Long 47 khai báo với Hải quan Mỹ 48 tiếng trước tàu chở lơ hàng rời cảng chuyển tải đến Mỹ Như nghĩa hàng xếp lên tàu trực tiếp (tàu direct) tới Mỹ (khơng chuyển tải), nhà xuất cơng ty vận chuyển phải khai AMS hàng cịn cảng xếp Việt Nam Trường hợp hàng phải chuyển tải qua cảng trung gian (chẳng hạn Singapore) cần khai AMS trước 48 tiếng trước tàu mẹ (mother ship) rời cảng Có nghĩa cần phải “canh lịch” khai báo để đảm bảo ăn khớp (match) với thời hạn deadline Khai ISF ISF -Importer Security Filing: khai báo an ninh cho hàng nhập vào Hoa Kỳ đường biển ISF khơng áp dụng hàng hóa vận chuyển phương thức khác (như đường hàng không) Theo quy định CBP, hàng hóa vào Mỹ phải khai báo ISF 24 tiếng trước hàng xếp xuống tàu ghé cảng Mỹ Nội dung khai báo gồm thông tin người mua hàng, người bán hàng, người sản xuất, quốc gia xuất xứ… Thông thường người khai ISF nhà nhập Mỹ người đại diện họ (như đại lý hải quan Mỹ, freight forwarder nước ngoài) Đây thủ tục bắt buộc, không khai báo khai báo chậm bị phạt tiền, tăng mức độ bị kiểm tra hàng hóa (kiểm hóa) kéo dài thời gian chậm trễ 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất tôm sang thị trường Mỹ 2.2.5.1 Yếu tố vĩ mô - Yếu tố kinh tế Lạm phát Mỹ, tỷ giá biến động, chi phí bán hàng tăng cao khiến hoạt động xuất tôm Việt Nam sang Mỹ gặp nhiều khó khăn Trong đó, đối thủ lớn thị trường Mỹ Ecuador Ấn Độ vừa có lợi cước tàu vị trí gần, vừa có tơm giá rẻ Xuất tôm Việt Nam sang Mỹ bắt đầu chững lại từ tháng 5/2022 giảm liên tiếp từ tháng 6/2022 đến tháng 8/2022 Tháng 8/2022, xuất tôm sang Mỹ đạt 68 triệu USD, giảm 27% Lũy kế tháng đầu năm, xuất tôm sang Mỹ đạt 619 triệu USD, giảm 9% so với kỳ - Yếu tố trị Chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, Mỹ tuyên bố áp thuế nhập 25% lên 800 mặt hàng có tổng kim ngạch 34 tỉ USD từ Trung Quốc Đáp lại, Trung Quốc tuyên bố áp thuế tương tự lên 545 mặt hàng nhập từ Mỹ, bao gồm nông sản, ô tô thủy sản Cuộc chiến thương mại nước cho có tác động trực tiếp đến kinh tế giới, có Việt Nam Thủy sản Việt Nam bao gồm sản phẩm tôm xuất chịu tác động định Thư viện ĐH Thăng Long 48 Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết chiến tranh thương mại khiến Mỹ - Trung nâng mức thuế nhập nên dòng chảy thương mại tôm Mỹ Trung Quốc chậm lại Các nước cung cấp tôm cho Trung Quốc Canada, Nga, Úc, New Zealand nước cung cấp tôm cho Mỹ Indonesia, Thái Lan, Mexico, Brazil Việt Nam lợi Theo Vasep, Mỹ áp dụng mức thuế 0% sản phẩm mã HS 03061700, 16052110, 16052910 nhập từ Trung Quốc mức 5% sản phẩm mã HS 16052105, 16052905 Trong đó, Mỹ áp thuế 10% sản phẩm tôm Trung Quốc với mã HS 03061700, 16052105, 16052110, 16052905, 16052910 Đây sản phẩm mạnh Việt Nam thị trường Mỹ Những sản phẩm có khả cạnh tranh giá thuế suất với Trung Quốc thị trường Mỹ Nên coi lợi cho Việt Nam tăng xuất mặt hàng sang Mỹ Hơn nữa, tơm Việt Nam có vị định với người tiêu dùng Mỹ nên nguồn cung từ Trung Quốc sụt giảm, nhà nhập Mỹ chọn Việt Nam nguồn cung thay Vasep nhận định :"Trong bối cảnh chiến tranh thương mại, Mỹ Trung Quốc nghi ngờ nên họ đặt hàng rào kỹ thuật gắt gao với hàng Việt Nam xuất sang hai thị trường Mỹ kiểm tra chặt chẽ xuất xứ tôm từ Việt Nam Cũng có khả doanh nghiệp tơm Trung Quốc mượn Việt Nam để lấy xuất xứ xuất Mỹ Tuy nhiên, hội để doanh nghiệp Việt Nam khẳng định vị trí mình, nâng cao chất lượng minh bạch hóa nguồn gốc sản phẩm để giành thị phần từ Trung Quốc thị trường Mỹ" - Yếu tố luật pháp Để nâng cao tính cạnh tranh với thị trường nhập nhà nước có sách hỗ trợ hộ nơng dân Chính sách hỗ trợ áp dụng VietGAP (Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012) Ngân sách nhà nước đầu tư 100% kinh phí điều tra bản, khảo sát địa hình, phân tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu khơng khí để xác định vùng sản xuất tập trung thực dự án sản xuất áp dụng VietGAP cấp có thẩm quyền phê duyệt Ngân sách nhà nước hỗ trợ không 50% tổng vốn đầu tư xây dựng, cải tạo đường giao thông, hệ thống thủy lợi, trạm bơm, điện hạ thế, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nước vùng sản xuất tập trung để phù hợp với yêu cầu kỹ thuật VietGAP Kinh phí hỗ trợ thực theo Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Hỗ trợ đào tạo, tập huấn cán quản lý, cán kỹ thuật, cán khuyến nông cấp; dạy nghề cho lao động nông thôn áp dụng VietGAP sản xuất, sơ chế sản phẩm 49 an toàn; biên soạn, in ấn tài liệu, biểu mẫu phục vụ lớp đào tạo, tập huấn Hỗ trợ lần kinh phí thuê tổ chức chứng nhận đánh giá để cấp Giấy chứng nhận sản phẩm an toàn, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại theo quy định - Yếu tố xã hội Năm 2019 năm đầy khó khăn ngành tôm Việt Nam dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ toàn cầu, hoạt động xuất bị gián đoạn đóng cửa biên giới, giá tụt dốc, nguồn cung nguyên vật liệu khan hiếm, thời tiết diễn biến khó lường ảnh hưởng đến ni trồng, tiêu thụ Mặc dù phải đối mặt với ảnh hưởng dịch xuất tơm sang Mỹ tăng trường Việt Nam kiểm sốt dịch Covid-19 nhanh chóng nguồn cung Ấn Độ Ecuador phải chịu tác động nặng nề Nhưng đến tháng 3/2020 dịch Covid-19 lây lan rộng Mỹ khiến hoạt động nhập hàng hóa có tơm vào thị trường bị đình trệ Nhu cầu nhập giảm giảm mạnh tiêu thụ phân khúc dịch vụ thực phẩm biện pháp kiểm sốt dịch bệnh Chính phủ Mỹ Tuy nhiên, hệ thống bán lẻ thu mua hàng bình thường nhằm đáp ứng nguồn hàng thiếu người tiêu dùng Mỹ đổ xơ mua đồ trích trữ từ đầu dịch Trong nguồn cung tôm từ Ấn Độ, Ecuador Thái Lan giảm sút lệnh phong tỏa quốc gia, khách hàng Mỹ quay sang mua tôm Việt Nam Nguồn cung tôm lớn cho Mỹ Ấn Độ, đối thủ cạnh tranh tôm Việt Nam thị trường Mỹ, gặp nhiều khó khăn dịch Covid-19 Do lệnh phong tỏa, số nhà máy chế biến Ấn Độ Ecuador hoạt động 50% số lượng cơng nhân Đây hội tốt để tôm Việt Nam tăng thị phần tôm thị trường Mỹ Tại thị trường Việt Nam, sau thời gian sụt giảm ảnh hưởng từ dịch Covid-19, từ đầu tháng 4/2020, giá tôm nguyên liệu Đồng Bằng Sông Cửu Long dần tăng trở lại Việc giá tơm nhích lên mở kỳ vọng thuận lợi cho sản xuất vụ tôm Cuối tháng 4, giá tôm chân trắng loại 100 con/kg có giá từ 95.000 – 100.000 đồng, so với cách tháng, tăng từ 15.000 – 20.000 đồng/kg Tơm sú cỡ 30 con/kg có giá từ 200.000 – 230.000 đồng, tăng 30.000 – 40.000 đồng/kg - Yếu tố mơi trường Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ cao, thời tiết thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản lượng nuôi tôm Sự thay đổi đột ngột nhiệt độ (ngay phạm vi thích hợp) khiến cho tôm bị sốc (stress) mà chết sinh số bệnh tôm như: bệnh sốc nhiệt tôm chân trắng, vượt ngưỡng cao (>33,5oC) thấp (