1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các yêu cầu pháp lý đối với việc thực hiện và nâng cao hiệu quả xuất khẩu thép sang thị trường mỹ của doanh nghiệp việt nam

30 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yêu cầu pháp lý đối với việc thực hiện và nâng cao hiệu quả xuất khẩu thép sang thị trường Mỹ của doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Kh, Võ Ngọc Cát T, Nguyễn Võ Kim
Người hướng dẫn NGND.GS.TS. Võ Thanh Thu
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế - Marketing
Thể loại Dự án cuối kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 212,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING ---DỰ ÁN CUỐI KỲ MÔN THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích các yêu cầu pháp l

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

-DỰ ÁN CUỐI KỲ MÔN THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đề tài: Phân tích các yêu cầu pháp lý đối với việc thực hiện và nâng cao hiệu quả xuất khẩu Thép sang thị trường Mỹ của doanh nghiệp Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: NGND.GS.TS Võ Thanh Thu Lớp: IB004

Mã học phần: 21C1BUS50301505, chiều thứ 5 Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Khánh Hà 31191023240 hanguyen.31191023240@st.ueh.edu.vn

Võ Ngọc Cát Tường 31191020857 tuongvo.31191020857@st.ueh.edu.vn

Nguyễn Võ Kim Nhi 31191020698 nhinguyen.31191020698@st.ueh.edu.vn

Trang 2

-MỤC LỤC

I Phần mở đầu 3

II Nội dung chính 5

Câu 1: Lập bảng tóm lược lại lý thuyết về các khái niệm và vai trò, đồng thời so sánh sự giống và khác nhau trong đặc điểm của Thông lệ quốc tế, Luật quốc gia và Điều ước quốc tế đối với hoạt động thương mại quốc tế 5

Khái niệm 5

Vai trò 5

Điểm giống nhau 6

Điểm khác nhau 6

Câu 2: Phân tích các yêu cầu pháp lý nhóm cho là quan trọng nhất trong triển khai hoạt động xuất khẩu của sản phẩm của sản phẩm được chọn đến từ cả 3 nguồn sau: 7

2.1 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 7

2.2 THÔNG LỆ QUỐC TẾ 8

2.3 LUẬT QUỐC GIA 10

Câu 3: Trình bày và phân tích hai án lệ liên quan đến tranh chấp hoạt động mua bán sản phẩm được chọn (hoặc sản phẩm gần giống với sản phẩm/thị trường được chọn), làm rõ bài học kinh nghiệm rút ra cho các thương nhân Việt Nam 14

ÁN LỆ 1: Trung Quốc - Thuế đối kháng và chống bán phá giá đối với thép điện cán phẳng định hướng hạt của Hoa Kỳ 14

ÁN LỆ 2: Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá cuối cùng đối với thép không gỉ từ Mexico (DS344) 16

III Kết luận 19

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

V PHỤ LỤC 21

BẢN ĐÁNH GIÁ CHÉO THÀNH VIÊN NHÓM 22

2

Trang 3

kể khẳng định vai trò của mình trên bản đồ công nghiệp thép thế giới.

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), “trong tháng 10/2021, sản xuất thép thành phẩmđạt 2,87 triệu tấn, tăng 19,36% so với tháng 9/2021 và tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái Tínhchung 10 tháng năm 2021, sản xuất thép thành phẩm đạt hơn 27,7 triệu tấn, tăng 22,9% so vớicùng kỳ năm ngoái Về tiêu thụ thép các loại, trong tháng 10/2021 đạt 2,67 triệu tấn, tăng20,55% so với tháng trước và tăng 36,4% so với tháng 10/2020 Lũy kế 10 tháng năm 2021, tiêuthụ thép các loại đạt gần 24,6 triệu tấn, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước.”

Hình 1.1: Tình hình sản xuất thép thành phẩm năm 2021 Nguồn: VnEconomy

Trong năm 2021, dù gặp nhiều ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, nhu cầu thép tại cácnước trên thế giới vẫn tăng cao Với khả năng sản xuất ấn tượng và thành phẩm đạt chất lượngcao như hiện nay, thép Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển và thành công tại các thị trườngquốc tế Thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, “trong tháng 9/2021 xuất khẩuthép Việt Nam đạt 1,356 triệu tấn, giảm 11,74% so với tháng trước nhưng tăng 30,71% so vớicùng kỳ năm 2020 về sản lượng xuất khẩu Trị giá xuất khẩu đạt hơn 1,404 tỷ USD tăng hơn1,58 lần so với cùng kỳ năm 2020.” Một số thị trường xuất khẩu thép chính của Việt Nam là khốiASEAN, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản,…đem đến nguồn thu khổng loofcho Việt Nam và ngày càng khẳng định tên tuổi của thép Việt Nam tại thị trường quốc tế

Trang 4

Hình 1.2: Các thị trường xuất khẩu thép chính của Việt Nam Nguồn: VnEconomy

Hiện nay, Mỹ là một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, là mộttrong những đối tác thương mại có tầm ảnh hưởng đối với nước ta Đặc biệt, kể từ sau khi Mỹ vàViệt Nam bắt tay ký kết những hiệp định như Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA),Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư (TIFA),…quan hệ hợp tác thương mại giữa ViệtNam và Mỹ đã ngày càng được thúc đẩy tích cực hơn Mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹrất đa dạng, từ sản phẩm dệt may, giày dép, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, linh kiện điện tử, sắt thép,

…Chỉ riêng đối với sản phẩm thép, trong 9 tháng đầu năm 2021, Việt Nam xuất khẩu sang thịtrường Mỹ 665 nghìn tấn, tăng 4,5 lần so với năm 2020 So với một số quốc gia khác, sản lượngxuất khẩu thép từ Việt Nam sang Mỹ chưa phải quá cao vì Mỹ là quốc gia rất khắt khe trong cácyêu cầu nhập khẩu, chất lượng sản phẩm,…Tuy nhiên, đây là thị trường vô cùng tiềm năng màcác doanh nghiệp Việt Nam hướng đến để phát triển và tìm kiếm lợi nhuận Các sản phẩm thépViệt Nam được thị trường Mỹ ưa chuộng là ống thép, thép cuộn cán nóng,…

Bên cạnh một số thành công và cơ hội tại thị trường Mỹ, thép Việt Nam liên tục đối đầuvới những thách thức chủ yếu đến từ vấn đề luật pháp như phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứkhắt khe, chịu mức thuế rất cao từ Mỹ, đối mặt các vụ kiện thương mại về chống bán phá giá,…Những vấn đề này xảy ra bởi rất nhiều lý do như doanh nghiệp Việt Nam chưa tìm hiểu rõ luậtpháp tại Mỹ, chưa có kinh nghiệm trong các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, sản phẩm thép xuất khẩuchưa đạt tiêu chuẩn so với yêu cầu của thị trường,…

Cùng với một số triển vọng xuất khẩu thép như giá cả cạnh tranh, nguồn cung lớn,…cóthể nói, thép Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ vẫn có thể đạt được ưu thế nếu doanh nghiệp đáp ứngđược những tiêu chuẩn và chủ động tìm hiểu về thị trường hay luật pháp tại nước sở tại Am hiểunhững vấn đề pháp lý chính là chìa khóa giúp các hoạt động thương mại quốc tế nói chung vàxuất khẩu thép Việt Nam sang Mỹ đạt hiệu quả cao nhất

4

Trang 5

II Nội dung chính

Câu 1: Lập bảng tóm lược lại lý thuyết về các khái niệm và vai trò, đồng thời so sánh sự giống và khác nhau trong đặc điểm của Thông lệ quốc tế, Luật quốc gia và Điều ước quốc

tế đối với hoạt động thương mại quốc tế.

Khái niệm

Thông lệ quốc tế Luật quốc gia Điều ước quốc tế

Khái niệm “Còn được gọi là Tập “Là hệ thống quy “Là thỏa thuận được

quán quốc tế Thông phạm pháp lý thành ký kết thông qua văn

lệ quốc tế là những văn hoặc không thành bản giữa các quốc gialuật lệ được hình văn, được đặt ra hoặc và các chủ thể luậtthành từ thói quen, công nhận bởi Nhà quốc tế, nhằm phátquy tắc trong kinh nước để điều chỉnh sinh, thay đổi hoặcdoanh đã được hình quan hệ pháp lý phát chấm dứt quyền vàthành từ lâu đời, có sinh trong lãnh thổ nghĩa vụ giữa các chủnội dung rõ ràng, cụ hoặc của quốc gia đó thể với nhau trongthể để các bên xác Luật quốc gia có hiệu kinh doanh, khôngđịnh quyền và nghĩa lực trên lãnh thổ của phụ thuộc vào tên gọi

vụ với nhau, và được quốc gia ban hành, là hiệp ước, công ước,các quốc gia tuân thủ bao gồm Điều ước hiệp định, định ước,

và áp dụng thường quốc tế, văn bản quy thỏa thuận, nghị địnhxuyên, lặp đi lặp lại phạm pháp luật, quyết thư, bản ghi nhớ, côngtrong quá trình trao định của tòa án, trọng hàm trao đổi hoặc vănđổi mua bán quốc tế.” tài thương mại quốc kiện có tên gọi khác.”

tế…”

Vai trò

Thông lệ quốc tế Luật quốc gia Điều ước quốc tế

Vai trò “Giải thích cho những “Là công cụ để Nhà “Gồm những quy

điều khoản hợp đồng, nước mọi mặt trong phạm của luật quốc tế,

bổ sung cho những đời sống xã hội của hình thành và ổn địnhđiều khoản chưa quy quốc gia đó cơ sở pháp luật để cácđịnh hoặc quy định Góp phần phát triển quan hệ về luật pháp ởkhông cụ thể trong và thực thi pháp luật phạm vi quốc tế xâyhợp đồng thương mại quốc tế, đảm bảo pháp dựng và phát triển

Cơ sở hình thành Điều lý để các quy phạm Duy trì và phát triểnước quốc tế thông qua pháp luật quốc tế những mối quan hệ ởpháp điển hóa được thực hiện trong phạm vi quốc tế.Đẩy mạnh phát triển phạm vi quốc gia Bảo đảm tính pháp lýquan hệ quốc tế khi Bảo vệ quyền và lợi cho quyền và lợi íchcác bên tham gia vào ích của các bên thông hợp pháp của chủ thểthương mại quốc tế qua hình thức áp dụng luật quốc tế

Bảo vệ lợi ích các bên Luật quốc gia trong tư Phương tiện xây dựng

có liên quan, hạn chế, pháp quốc tế.” khung pháp lý hiện

đại, hiệu quả.”

Trang 7

hòa giải những xungđột có thể diễn ra.”

Điểm giống nhau

Thông lệ quốc tế Luật quốc gia Điều ước quốc tế

Tính pháp lý Được xem như nguồn luật

Tính tuân thủ Tuân thủ khi các bên có thỏa thuận, ký kết hoặc gặp các tranh chấp phát

sinh trong các hoạt động mua bán quốc tế

Tính ổn định theo Có thể thay đổi

thời gian

Áp dụng Từ sự thỏa thuận của các bên tham gia thương mại quốc tế

Vai trò Là công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh quá trình hợp tác, giao

thương phạm vi quốc tế quốc tế

Điểm khác nhau

Thông lệ quốc tế Luật quốc gia Điều ước quốc tế

Hình thành Từ những thói quen Do Nhà nước đặt ra để Do Chính phủ hoặc

đã xuất hiện lâu dài điều chỉnh những Nhà nước ký kết Thờitrong quá trình thực quan hệ pháp lý phát gianhìnhthành

hiện thương mại quốc sinh tại quốc gia đó, nhanh, chỉ cần các bên

tế giữa các bên Tốc hoặc Nhà nước thừa ký kết theo đúng trình

độ hình thành lâu do nhận những quy tắc tự, thủ tục

cần có thời gian để xã hội phù hợp đã cóxây dựng những thói sẵn

quen, tập quán

Hình thức Những thỏa thuận Dưới hình thức văn Thỏa thuận công khai

ngầm định, bất thành bản thông qua một số thể hiện qua văn bản.văn, chủ yếu tồn tại hình thức như văn bản

qua lời nói, thỏa thuận quy phạm pháp luật,miệng Tiền lệ pháp, Tập

quán pháp,…

Tính tuân thủ Cần tuân thủ, có thể Tuân thủ hoàn toàn Tuân thủ hoàn toàn

tuân thủ hoàn toàn các nội dung đã được các nội dung đã đượchoặc chỉ một phần quy định quy định

Tính bổ sung Các bên liên quan có Các bên không thể tự Các bên không thể tự

thể chỉnh sửa, bổ sung điều chỉnh, bổ sung điều chỉnh, bổ sungphù hợp trong mỗi những điều khoản, những điều khoản,trường hợp nhất định quy phạm pháp luật quy phạm pháp luậttrên cơ sở các bên đã được quy định đã được quy định.cùng chấp nhận

Tính thay đổi Tồn tại nhiều thông lệ, Văn bản mới hoặc Văn bản mới hoặc

các bên thỏa thuận lựa chỉnh sửa phủ định chỉnh sửa phủ địnhchọn cho phù hợp các văn bản trước đó các văn bản trước đó

Trang 8

Câu 2: Phân tích các yêu cầu pháp lý nhóm cho là quan trọng nhất trong triển khai hoạt động xuất khẩu của sản phẩm của sản phẩm được chọn đến từ cả 3 nguồn sau:

- Một Điều ước quốc tế

- Một Thông lệ quốc tế

- Một nguồn Luật quốc gia 2.1 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT

- Hiệp định chung về thuế quan và thương mại, tên tiếng anh là General Agreement onTariffs and Trade, viết tắt là GATT là một hiệp ước được ký kết vào ngày 30 tháng 10 năm 1947,

có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước kýkết Đến hết năm 1994, Hiệp định này đã trải qua 8 vòng đàm phán thương mại nhằm thỏa thuận,điều chỉnh một số yêu cầu pháp lý trong quan hệ thương mại toàn cầu Dựa trên một số nguyêntắc về không phân biệt đối xử, bảo hộ, minh bạch,…GATT là Điều ước quốc tế của tổ chứcthương mại thế giới WTO, có ý nghĩa quan trọng và tầm ảnh hưởng to lớn đối với thương mạiquốc tế giữa các nước trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam và Mỹ Thông qua một số điềukhoản và quy định từ GATT, hoạt động xuất khẩu thép Việt Nam sang Mỹ có những điểm tíchcực và nhận được những ưu đãi sau khi tham gia

a Quy chế Tối huệ Quốc (MFN)

- Theo Điều I của Hiệp định này, hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các nước sẽ không có sựphân biệt đối xử, yêu cầu mỗi thành viên phải áp dụng các quy tắc thuế quan, chính sách giá, cáckhoản chi phí, vận tải, phân phối hàng hóa,…một cách công bằng cho tất cả các thành viên thamgia Hiệp định Dựa theo đó, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ được dành sự đối xử khôngkém thuận lợi hơn sự đối xử mà Mỹ dành cho các nước khác và ngược lại Với những quy địnhnày, hàng hóa Việt Nam nói chung và sản phẩm thép nói riêng sẽ nhận được mức ưu đãi đượchưởng thuế suất thấp hơn hẳn khi vào thị trường Mỹ, trung bình từ 40% xuống còn khoảng 3-4% Tuy nhiên, thuế thép xuất khẩu sang Mỹ còn chịu ảnh hưởng từ một số bộ luật khác có liênquan dựa vào một vài trường hợp nhất định

b Thuế quan

- Về thuế quan, khi một nước thành viên cam kết "ràng buộc" về thuế suất với một dòngthuế, thành viên đó sẽ không được nâng thuế nhập khẩu cao hơn mức ràng buộc đó Trong lĩnhvực công nghiệp, tuy không phải ràng buộc toàn bộ các dòng thuế nhưng xu hướng cắt giảm diễn

ra mạnh mẽ "thuế quan theo ngành" và "hài hòa thuế quan" Thuế quan của tất cả các mặt hàngtrong ngành cắt giảm theo các hình thức này có mức thuế suất rất thấp Hiện tại, thuế nhập khẩuđối với hàng công nghiệp bình quân ở các nước phát triển là dưới 5%, còn ở các nước đang pháttriển là dưới 15% Đây là một ưu đãi của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển

Vì vậy, thép Việt Nam là sản phẩm công nghiệp khi xuất khẩu vào Mỹ có thể nhận được những

ưu đãi về thuế này, tạo điều kiện phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

c Biện pháp phòng vệ tạm thời: Thuế chống bán phá giá

- Theo báo cáo của Cục Phòng vệ Thương mại, tính đến tháng 5 năm 2020, Bộ Công Thương

đã xử lý 174 vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài áp dụng với hàng hóa xuất khẩu của ViệtNam, trong đó có đến 98 vụ việc điều tra về chống bán phá giá Các quốc gia điều tra áp dụng các

7

Trang 9

biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nhiều nhất bao gồm Mỹvới tổng số 34 vụ việc, cho thấy Mỹ là thị trường khắt khe và rất chú trọng đến các biện phápphòng vệ thương mại để hạn chế tình trạng bán phá giá Thép Việt Nam là một trong những sảnphẩm xuất khẩu liên tục dính vào những vụ lùm xùm về bán phá giá, đặc biệt là khi xuất khẩuthép sang thị trường Mỹ Ví dụ, trong năm 2019, thép Việt bị Mỹ áp mức thuế khủng 456,2% khisản xuất thép CR, CORE từ thép cán nóng nhập khẩu từ Đài Loan và Hàn Quốc là chuyển đổikhông đáng kể, giúp lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp mà Hoa Kỳ đang áp dụngđối với Đài Loan và Hàn Quốc từ 2016 Vấn đề này đã được quy định rõ trong Hiệp định chung

về thuế quan và thương mại GATT như một biện pháp bảo vệ tạm thời

- Cụ thể, theo Khoản 1 Điều VI, “Các bên ký kết nhận thấy rằng bán phá giá, tức là việcsản phẩm của một nước được đưa vào kinh doanh thương mại trên thị trường của một nước khácvới giá thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm, phải bị xử phạt nếu việc đó gây ra hoặc đedọa gây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành sản xuất trên lãnh thổ của một bên ký kết hay thực sựlàm chậm chễ sự thành lập một ngành sản xuất trong nước Nhằm vận dụng điều khoản này, mộtsản phẩm được đưa vào kinh doanh thương mại trên thị trường của một nước khác với giá thấphơn giá trị thông thường của hàng hoá đó nếu giá xuất khẩu của sản phẩm từ một nước này sangnước khác.” Điều khoản này là hoàn toàn hợp lý nhằm hạn chế và ngăn ngừa tình trạng bán phágiá vốn đã tồn đọng trong thị trường từ rất lâu và gây thiệt hại cho nước nhập khẩu hàng hóa như

Mỹ Đây là một trong những điều khoản mà Việt Nam rất cần quan tâm khi xuất khẩu thép sang

Mỹ sau khi gặp những rắc rối và bị áp những mức thuế khủng như một hình phạt của Mỹ đưa ra

2.2 THÔNG LỆ QUỐC TẾ

INCOTERMS

- INCOTERMS (International Commercial Terms) là bộ gồm các quy tắc thương mại quốc

tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới, được UNCITRAL công nhận là tiêu chuẩntoàn cầu để giải thích các thuật ngữ phổ biến nhất trong ngoại thương Incoterms chỉ định nhiệm

vụ, chi phí và rủi ro liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua, giúpcác bên tránh phát sinh hiểu lầm tốn kém

Phiên bản Incoterms mới nhất tính tới thời điểm hiện tại là Incoterms 2020 (Ra mắt vào tháng 9/2019, có hiệu lực vào ngày 1/1/2020)

a Yêu cầu về vấn đề thiết lập hợp đồng

- Bởi vì Incoterms là thông lệ quốc tế, nên không có tính bắt buộc trong hợp đồng muabán Tuy nhiên, khi các bên đã thống nhất đưa vào và sử dụng Incoterms trong hợp đồng muabán, thì phải tuân theo và chịu trách nhiệm khi vi phạm

- Việt Nam xuất khẩu thép sang thị trường Mỹ, khi đó các bên bán Việt Nam sẽ thiết lậphợp đồng với các bên mua Mỹ Và Incoterms thường được sử dụng trong điều khoản vậnchuyển Khi đó, doanh nghiệp cần lưu ý là Incoterms có nhiều phiên bản theo các năm khác nhau

và mọi phiên bản trước 2020 vẫn có hiệu lực (phiên bản sau không phủ định bản trước) Vì vậy,doanh nghiệp Việt Nam cần chỉ định rõ ràng và thống nhất với đối tác tại Mỹ về việc sử dụngphiên bản Incoterms nào

b Yêu cầu về vấn đề về trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên

Bởi vì mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp là thép có một số đặc tính nhất định cần phải lưu ý khi chọn phương thức vận chuyển:

Trang 10

 Loại hàng có khối lượng nặng, hàng xếp và vận chuyển trên bãi có góc nghiêng, khi tiếp xúc với kiềm, axit dễ bị hư hỏng và làm giảm chất lượng của thép.

 Thép là loại hàng có thể chịu được nắng, nhiệt độ thay đổi khi bảo quản ở ngoài trời

Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩu thép thường lựa chọn CIF, một số trách nhiệm cụ thể theo điều khoản của Incoterm như sau:

Việt Nam giao hàng, cung cấp chứng từ điện Mỹ thanh toán tiền mua hàng cho Việt Nam

Giấy phép và thủ tục: Giấy phép và thủ tục:

Việt Nam cung cấp giấy ủy quyền từ địa Mỹ thực hiện thông quan và xin giấy phépphương hoặc giấy phép xuất khẩu cho lô hàng nhập khẩu cho hàng hóa nhập khẩu

xuất khẩu

Hợp đồng vận chuyển và bảo hiểm: Hợp đồng vận chuyển và bảo hiểm:

Việt Nam mua bảo hiểm cho hàng hóa ở điều Với CIF, nghĩa vụ này thuộc về người bánkhoản bảo hiểm thông thường và đồng thời hàng Do đó Mỹ không cần chi trả khoản này.thanh toán chi phí vận chuyển hàng hóa đến

cảng chỉ định trên con tàu chuyên đi biển (hoặc

có thể tàu dùng trong đường thủy nội địa)

Trang 11

9

Trang 12

Giao hàng: Nhận hàng:

Việt Nam có nhiệm vụ giao hàng lên trên con Việt Nam giao hàng đến thì Mỹ sẽ nhận hàng

Chuyển giao rủi ro: Chuyển giao rủi ro:

Rủi ro Việt Nam phải chịu sẽ được chuyển Mỹ chịu mọi rủi ro về thiệt hại và mất mát sausang Mỹ khi hàng được giao qua lan can tàu khi hàng hóa được giao hoàn tất xuống boong

tàu

Việt Nam chịu mọi chi phí trong quá trình đưa Mỹ trả mọi chi phí liên quan đến hàng hóa phát

Việt Nam chịu chi phí cho việc đo lường, kiểm Mỹ sẽ không phải trả chi phí kiểm nghiệm Trừtra, quản lý chất lượng, cân, đóng gói và ký khi có các hàng rào kiểm dịch bắt buộc tại

2.3 Luật quốc gia

a Mã HS của thép

Thép có nhiều mã HS đa dạng, tùy vào tính chất mặt hàng Việc xác định chi tiết mã HScủa một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế xuấtkhẩu Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế xuất khẩu tại thờiđiểm xuất khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại CụcKiểm định hải quan Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hảiquan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa xuất khẩu

Mã HS của một số mặt hàng thép xuất khẩu:

- Sắt và thép không hợp kim dạng thỏi đúc hoặc các dạng thô khác (trừ sắt thuộc nhóm72.03) có mã HS là 7206

- Dạng thỏi đúc có mã HS là 720610

- Sắt thép có hàm lượng carbon trên 0.6% tính theo trọng lượng có mã HS là 72061010

- Sắt hoặc thép không hợp kim ở dạng bán thành phẩm có mã HS là 7207

Trang 13

10

Trang 14

b Thiết lập hợp đồng

Hợp đồng xuất khẩu thép gồm có những nội dung như:

- Hợp đồng có đầy đủ thông tin về tên, địa chỉ, số điện thoại/fax, người đại diện giữa các bên tham gia

- Các điều khoản trong hợp đồng: Điều khoản tên hàng hóa và xuất xứ, Điều khoản số lượng,Điều khoản chất lượng, Điều khoản bao bì và ký mã hiệu, Điều khoản giá cả, Điều khoản giaohàng, Điều khoản thanh toán, Điều khoản bất khả kháng, Điều khoản trọng tài

c Quy định liên quan đến thủ tục xuất khẩu sắt thép

- Theo quy định tại Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì “sắt thép không thuộc vào danh mục bị cấmxuất khẩu” Tuy nhiên, xuất khẩu sắt thép cần có “sự chấp thuận tiêu chuẩn chất lượng của các

cơ quan chính phủ tại nước muốn nhập khẩu và tuân theo sự tuân thủ của chúng với giấy chứngnhận phê duyệt chất lượng từ các cơ quan phê duyệt chất lượng của nước muốn nhập khẩu.”

- Đối với mặt hàng phôi thép, Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Thông tư hợp nhất số BCT quy định về hồ sơ xuất khẩu khoáng sản phôi thép bao gồm các thành phần hồ sơ sau:+ Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm (bản chính)

03/VBHN-+ Hồ sơ chứng minh nguồn gốc hợp pháp (bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thựchoặc bản sao xuất trình kèm bản chính để đối chiếu theo quy định) nộp cho cơ quan Hải quan,gồm có:

· Giấy phép khai thác hoặc Giấy phép khai thác tận thu quy định tại khoản 2 Điều 4 (sửa đổi)theo Thông tư này

· Tờ khai hàng hóa khoáng sản nhập khẩu đối với trường hợp nhập khẩu

· Chứng từ mua khoáng sản tịch thu, phát mại theo quy định tại khoản 2 Điều 4 (sửa đổi) theo Thông tư này đối với trường hợp mua khoáng sản phát mại

· Chứng từ mua khoáng sản để chế biến (Hợp đồng mua khoáng sản, Hóa đơn giá trị gia tăng)kèm theo Giấy phép khai thác hoặc Giấy phép khai thác tận thu hoặc tờ khai hàng hóa khoáng sảnnhập khẩu hoặc chứng từ mua khoáng sản tịch thu, phát mại của Bên bán; Bản mô tả quy trình chếbiến, tỷ lệ sản phẩm thu hồi sau chế biến đối với trường hợp mua khoáng sản để chế biến

· Chứng từ mua khoáng sản (Hợp đồng mua khoáng sản, Hóa đơn giá trị gia tăng) kèm theoGiấy phép khai thác hoặc Giấy phép khai thác tận thu hoặc tờ khai hàng hóa khoáng sản nhậpkhẩu hoặc chứng từ mua khoáng sản tịch thu, phát mại của Bên bán đối với trường hợp kinhdoanh thương mại

· Văn bản chấp thuận xuất khẩu (nếu có) quy định tại Điều 6 và khoản 3 Điều 4 (sửa đổi) theo Thông tư này (xuất trình bản chính và nộp bản sao)

11

Trang 15

· Báo cáo xuất khẩu khoáng sản (bản sao) của doanh nghiệp kỳ trước đã gửi cho các cơ quannhà nước theo quy định tại khoản 2 Điều 7 (sửa đổi) theo Thông tư này, trừ doanh nghiệp mớithực hiện xuất khẩu trong kỳ báo cáo.

· Các chứng từ khác về xuất, nhập khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành

d Các loại thuế khi xuất khẩu sắt thép

Mặt hàng thép khi xuất khẩu có thuế xuất khẩu và thuế VAT là 0% Cụ thể:

1 Thuế xuất khẩu:

Thuế suất xuất khẩu được xác định dựa trên mã HS của mặt hàng xuất khẩu, có thể tra cứu tạiPhụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị định số 125/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ

Trường hợp mặt hàng của doanh nghiệp không thuộc danh mục mặt hàng chịu thuế xuấtkhẩu tại phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 125/2017/NĐ-CP thì doanh nghiệp khai báo

mã HS theo Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 125/2017/NĐ-CP và thuế suất là 0%

2 Thuế giá trị gia tăng VAT:

Căn cứ điều 9 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính của BộTài chính quy định:

“Điều 9 Thuế suất 0%

1 Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt côngtrình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diệnkhông chịu thuế GTGT khi xuất khẩu, trừ các trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0%hướng dẫn tại khoản 3 Điều này

Hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu là hàng hoá, dịch vụ được bán, cung ứng cho tổ chức, cá nhân ởnước ngoài và tiêu dùng ở ngoài Việt Nam; bán, cung ứng cho tổ chức, cá nhân trong khu phithuế quan; hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho khách hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật.a) Hàng hóa xuất khẩu bao gồm:

- Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài, kể cả uỷ thác xuất khẩu

- Hàng hóa bán vào khu phi thuế quan theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; hàng bán cho cửa hàng miễn thuế

- Hàng hoá bán mà điểm giao, nhận hàng hoá ở ngoài Việt Nam

- Phụ tùng, vật tư thay thế để sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện, máy móc thiết bị cho bên nước ngoài và tiêu dùng ở ngoài Việt Nam

- Các trường hợp được coi là xuất khẩu theo quy định của pháp luật:

Ngày đăng: 10/02/2022, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w