1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

002 01 hh10 chuong i bài 02 hdg

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

I VECTƠ C H Ư Ơ BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ I LÝ THUYẾT = = = TỔNG CỦA HAI VECTƠ I        1.1 Định nghĩa: Cho hai vectơ a b Lấy điểm A tùy ý, vẽ AB a , BC b Vectơ AC        gọi tổng hai vectơ a b , kí hiệu a  b Vậy AC a  b    1.2 Tính chất: Với ba vectơ a , b , c tùy ý, ta có:     a + Tính chất giao hốn:  b b  a       a  b  c a  b  c + Tính chất kết hợp:      + Tính chất vectơ - khơng: a  0  a a 1.3 Các quy tắc:    + Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A , B , C , ta ln có: AB  BC  AC    + Quy tắc hình bình hành: Tứ giác ABCD hình bình hành, ta có: AB  AD  AC  Chú ý:       0 + Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB khi IA IB   G ABC GA  GB  GC  + Điểm trọng tâm tam giác HIỆU CỦA HAI VECTƠ 1.1 Định nghĩa:    + Vectơ đối vectơ a , kí hiệu  a , vectơ ngược hướng có độ dài với vectơ a         a   b + Cho hai vectơ a b Ta gọi hiệu hai vectơ a b vectơ , kí hiệu a  b 1.2 Quy tắc hiệu vectơ:    Với ba điểm O , A , B tùy ý, ta ln có: OB  OA  AB   II = = = I VÍ DỤ M INH H Ọ A Ví dụ Cho hình bình hành ABCD với M N trung điểm BC AD Tìm tổng hai vectơ:     NC MC CD AM a) b) Lời giải          MC  AN a) Vì   nên ta có NC  MC  NC  AN  AN  NC  AC        b) Vì CD BA nên ta có AM  CD  AM  BA BA  AM BM Ví dụ Cho tam giác ABC Các điểm M , N P trung điểm cạnh AB , AC BC       1) Tìm hiệu sau AM  AN ; MN  NC MN  PN ;   MN AM 2) Phân tích vectơ theo hai vectơ MP Lời giải    1) Theo qui tắc ba điểm, AM  AN  NM     ABC NC MP MP Vì là đường trung bình tam giác hướng với nên ta có NC MP     MN  NC MN  MP PN Do vậy:        NP nên MN  PN MN  NP MP Vì  PN        2) Ta có AM  NP nên có phân tích sau AM  NP MP  MN Ví dụ Cho hình vng ABCD có cạnh a với tâm O Tính: Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 TP Huế – Tốt Nghiệp THPT – BDKT Toán 10; 11; 12 Page    a) Độ dài vectơ OA  CB b) Tính  AB  DC Lời giải      OA  CB  CO  CB BO a) Ta có 1 a BO  BD  a  a  2 Mặt khác   a OA  CB  Nên b) Gọi A điểm đối xứng với A qua B         AB  DC  AA 2a AB  DC  AB  BA  AA nên Ta có     C AB  CD  AD  CB A B D Ví dụ Cho bốn điểm , , Hãy chứng minh đẳng thức: Lời giải Cách 1: Sử dụng qui tắc tổng                AB  CD  AD  DB  CB  BD  AD  CB  BD  DB  AD  CB   AD  CB Cách 2: Sử dụng hiệu hai vectơ           AB  CD  AD  CB  AB  AD CB  CD  DB  DB       Ví dụ Cho tam giác ABC Gọi M , N , P trung điểm BC , CA , AB Chứng minh rằng:     CN  AP 0 a) BM       b) OA  OB  OC OM  ON  OP , với O điểm Lời giải A P B N M C a) Vì PN , MN đường trung bình tam giác ABC nên PN // BM , MN // BP suy tứ giác   BMNP hình bình hành  BM PN   N trung điểm AC  CN  NA Do theo quy tắc ba điểm ta có       BM  CN  AP  PN  NA  AP PA  AP 0   b) Theo quy tắc ba điểm ta có                OA  OB  OC  OP  PA  OM  MB  ON  NC  OM  ON  OP  PA  MB  NC        OM  ON  OP  BM  CN  AP           BM  CN  AP  OA  OB  OC OM  ON  OP Theo câu a) ta suy     Ví dụ Cho tam giác ABC Xác định điểm M thỏa điều kiện MA  MB  MC 0             Lời giải A M C B     MA  MB  MC 0 Ta có     MA  CB 0    MA  BC Suy M đỉnh thứ tư hình bình hành ACBM   G ABC BC  12 GB  GC Ví dụ Gọi trọng tâm tam giác vng , với cạnh huyền Tính độ dài vectơ Lời giải B 12 cm M G C A Gọi M trung điểm BC AM  BC 6 AG  AM 4 Ta có ;        Mặc khác GA  GB  GC 0  GB  GC  AG    GB  GC  AG  AG 4 Suy Ví dụ Cho tứ giác lồi ABCD có I , J trung điểm hai cạnh AD , BC G trung điểm IJ Gọi P điểm đối xứng G qua I , Q điểm đối xứng G qua J Chứng minh đẳng thức vecto sau:       GB  GC GQ GA  GD  GP a) ;      b) GA  GB  GC  GD 0 Lời giải Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 TP Huế – Tốt Nghiệp THPT – BDKT Toán 10; 11; 12 Page a) Hai tứ giác AGDP BGCQ có hai đường chéo giao trung điểm đường nên chúng hình bình hành Theo quy tắc hình bình hành ta có:    GA  GD GP (đpcm)    GB  GC GQ (đpcm)    GP  GQ  PQ G b) Theo cách dựng hình từ đề ta thấy trung điểm nên Biến đổi biểu thức vectơ đề cho dựa vào kết câu a:            GA  GB  GC  GD  GA  GD  GB  GC GP  GQ 0     Ví dụ Cho hình chữ nhật ABCD có AB 2 , AD 1 Gọi I trung điểm CD Hãy tính:       AB  AD  BC AC  AB  AI a) b) Lời giải a) Ta thực biến đổi:         AB  AD  BC  AB  BC  AD  AC  AD   Dựng điểm E cho: CE  AD Suy ACED hình bình hành    AC  AD  AE  AE Theo quy tắc hình bình hành: Tam giác ABE vuông cân B nên: AE  AB 2 b) Ta thực biến đổi:         CD AC  AB  AI  BC  AI  AD  AI  ID ID  1       ABC u  AB  AC v Ví dụ 10 Cho tam giác , đặt: ;  AB  AC Tìm điều kiện tam giác ABC để:     u v a) b) u  v Lời giải Dựng hình bình hành ABDC , theo quy tắc hình bình hành nguyên tắc trừ vectơ, ta có:     u  AB  AC  AD     v  AB  AC CB   u  v  AD BC Hình bình hành ABDC có hai đường chéo a) ABDC hình chữ nhật   u v Vậy ABC vng A   b) u  v  AD  BC Hình bình hành ABDC có hai đường chéo vng góc ABDC hình thoi   Vậy ABC cân A u  v Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 TP Huế – Tốt Nghiệp THPT – BDKT Toán 10; 11; 12 Page III HỆ THỐNG BÀ I TẬP = = DẠNG =I 1: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG CÁC VECTƠ = = = CâuI1 BÀI TẬP TỰ LU Ậ N     Cho hình bình hành ABCD , xác định vectơ CB  CD , AC  DA Lời giải         CB  CD CA AC  DA DA  AC DC      Cho tam giác ABC , xác định vectơ AB  CA  BC , AB  AC Lời giải  Câu          AB  CA  BC  AB  BC  CA  AC  CA  AA 0 Gọi D điểm cho ABCD hình bình hành Khi  Cho lục giác ABCDEF Câu    AB  AC  AD      tâm O, xác định vectơ AB  OD , AB  AE  OD Lời giải     AB  OD  AB  BC  AC       AB  AE  OD  AO  OD  AD Câu  Cho n điểm A1 , A2 , A3 , , An   , xác định vectơ    An  An  An  An   An  An    A2 A3  A1 A2 Lời giải    An  An  An  An   An  An    A2 A3  A1 A2       A1 A2  A2 A3   An  An   An  An   An  An       An  An  An  An   An  An    A2 A3  A1 A2  A1 An  Do Câu BCPQ CARS Cho tam giác ABC Bên tam giác vẽ hình bình hành ABIJ , , Chứng  minh    RJ  IQ  PS 0 Lời giải     RJ RA  AJ ,   IQ IB  BQ    , PS PC  CS          RJ  IQ  PS  RA  AJ  IB  BQ  PC  CS        RA  CS  AJ  IB  BQ  PC        SC  CS  BI  IB  CP  PC    SS  BB  CC  0     Vậy = = =I Câu    RJ  IQ  PS 0                BÀ I TẬ P T R Ắ C NGHIỆM    a c b [0H1-2.1-1] Cho ba vectơ , khác vectơ-không Trong khẳng định sau, khẳng định sai?       a  b   c a   b  c   B     A a  b b  a    C a  a D     a 0 D  DB Lời giải Chọn D     a a Câu   [0H1-2.1-1] Cho hình bình hành ABCD Vectơ tổng CB  CD  A CA   C AC B BD Lời giải Chọn A    CB  CD CA Câu [0H1-2.1-1] Cho ba điểm phân biệt  A, B, C   A AB  BC  AC    C CA  BC BA Trong khẳng định sau, khẳng định sai?    B AC  CB  AB D    CB  AC BA Lời giải Chọn D    CB  AC  AB Câu [0H1-2.1-2] Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D     Vectơ tổng AB  CD  BC  DA Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 TP Huế – Tốt Nghiệp THPT – BDKT Toán 10; 11; 12 Page   A B AC   C BD D BA Lời giải Chọn A  Câu          AB  CD  BC  DA  AB  BC  CD  DA  AA 0 M , N, P AB, BC , CA [0H1-2.1-2] Cho tam giác ABC Gọi trung điểm Vectơ tổng   MP  NP  A BP  B MN  C CP  D PA Lời giải Chọn A      MP  NP BM  MP BP Câu [0H1-2.1-2] Cho hình bình hành ABCD gọi I giao điểm hai đường chéo Trong khẳng định sau, khẳng định đúng?     A IA  DC IB   B AB  AD BD    AB  IA BI D    IA  BC IB C Lời giải Chọn A  Câu     IA  DC IA  AB IB [0H1-2.1-2] Cho hình bình hành ABCD gọi I giao điểm hai đường chéo Trong khẳng định sau, khẳng định sai?     A IA  DC IB    B DA  DC  BI DI    ID  AB IC C     AB  AD  CI IA D Lời giải Chọn D  Câu      AB  AD  CI  AC  CI  AI [0H1-2.1-2] Cho điểm phân biệt   M , N , P, Q, R Xác định vectơ tổng   B MN A MP C MQ     MN  PQ  RP  NP  QR  D MR Lời giải Chọn A            MN  PQ  RP  NP  QR MN  NP  PQ  QR  RP MP Câu [0H1-2.1-2] Cho hình bình hành ABCD Trong khẳng định sau, khẳng định sai?     A AB  BD BC    C AC  CD CB D Lời giải Chọn C   B AB  AD  AC    DC  DA DB     AC  CD  AD BC M , N, P BC , CA, AB Câu 10 [0H1-2.1-2] Cho tam giác ABC trung điểm Trong khẳng định sau, khẳng định sai?       AB  BC  CA 0 A     AP  BM  CN 0 B C MN  NP  PM 0 D      PB  MC MP Lời giải Chọn D      PB  MC PB  BM PM Câu 11 [0H1-2.1-1] Cho lục giác ABCDEF có tâm O Trong khẳng định sau, khẳng định sai?     OA  OC  OE 0 A     OA  OC  OB EB B     C AB  CD  EF 0  D   BC  EF  AD Lời giải Chọn D   BC  EF 0 Câu 12 [0H1-2.1-2] Cho hình vng ABCD , tâm O Trong khẳng định sau, khẳng định đúng?     A BC  AB CA     B OC  AO CA  C BA  DA CA    DC  BC CA D Lời giải Chọn A      BA  DA CD  DA CA Câu 13 [0H1-2.1-2] Cho lục giác ABCDEF có tâm O Trong khẳng định sau, khẳng định sai?        OA  OB  OC  OD  OE  OF 0 A    C OA  FE 0     B OA  AB  BO 0 D     OA  ED  FA 0 Lời giải Chọn D      OA  ED OA  AB FA Câu 14 [0H1-2.1-3] Cho tam giác ABC có trọng tâm G Gọi M trung điểm BC , G qua M Vectơ tổng   G1B  G1C G1 điểm đối xứng Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 TP Huế – Tốt Nghiệp THPT – BDKT Toán 10; 11; 12 Page 10

Ngày đăng: 16/10/2023, 21:28

w