Bát xát 3 bài đường thẳng vuông góc với mặt phẳng toán 11 cánh diều

15 2 0
Bát xát 3 bài đường thẳng vuông góc với mặt phẳng  toán 11  cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: Tốn; lớp: 11 Thời gian thực hiện: (04 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và tính chất - Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng - Phép chiếu vuông góc Về kỹ - Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mp, đường thẳng vuông góc với đường thẳng; - Xác định hình chiếu vng góc của điểm, đường thẳng, tam giác - Bước đầu vận dụng định lí ba đường vuông góc - Xác định góc giữa đường thẳng và mp Về lực: - Năng lực tư và lập luận Tốn học - Năng lực mơ hình hóa Tốn học: Trong bài toán thực tế - Năng lực giải vấn đề Toán học: Trong lời giải của bài tập - Năng lực giao tiếp Toán học: Trong định lý, ví dụ, bài tập - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay Về phẩm chất: - Chăm chỉ, hoàn thành nhiệm vụ giao - Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm bài tập - Có giới quan khoa học II Thiết bị dạy học học liệu - Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu… III Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập, cần thiết phải tìm hiểu về vấn đề nêu ra, từ đó gây hứng thú với việc học bài b) Nội dung: Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Trong hình 9, cột gỗ thẳng đứng và sàn nhà nằm ngang có vuông góc với không? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao * Giáo viên trình chiếu hình ảnh Thực - HS quan sát, suy nghĩ câu hỏi Báo cáo thảo luận * Học sinh phát biểu ý kiến Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét câu trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức: Cột gỗ thẳng đứng và nền nhà vuông góc với Đây là hình ảnh của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng không gian - GV: Vậy không gian, nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Định nghĩa Hoạt động 2.1 Bài tập dẫn đến định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng a) Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài toán dẫn đến định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng b) Nội dung: - Hình 10 mô tả người thợ xây thả dây dọi vng góc với nhà - Coi dây dọi đường thẳng d nhà mặt phẳng ( P ) , Hình 10 gợi nên hình ảnh đường thẳng d vng góc với mặt phẳng ( P ) - Người thợ xây đặt thước thẳng vị trí tuỳ ý nhà Coi thước thẳng đường thẳng a mặt phẳng ( P ) , nêu dự đoán mối liên hệ đường thẳng d đường thẳng a ? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Giáo viên chiếu bài tập - Tìm câu trả lời - HS làm việc cặp đôi theo bàn - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm lại theo dõi thảo luận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức: Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng a Do đó, đường thẳng d vuông góc với đường thẳng mặt phẳng ( P ) Hoạt động 2.2 Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng không gian a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết định nghĩa nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng b) Nội dung: Định nghĩa: Đường thẳng d gọi là vuông góc với mặt phẳng ( P ) đường thẳng d vuông góc với đường thẳng a mặt phẳng ( P ) , kí hiệu d  ( P) hoặc ( P)  d c) Sản phẩm: Nội dung định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng d) Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân tóm tắt định nghĩa Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận - Giáo viên yêu cầu tóm tắt nội dung định nghĩa - Đọc định nghĩa SGK - HS làm việc cá nhân: Tóm tắt nội dung định nghĩa - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt định nghĩa - Học sinh lớp nhận xét - GV nhận xét Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Chốt kiến thức: d ⊥ ( P ) ⇔ d ⊥ a , ∀ a∈ ( P ): Kí hiệu: d  ( P ) hoặc ( P)  d II Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Hoạt động 2.3: Định lí a) Mục tiêu: Học sinh hiểu định lý về điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng b) Nội dung: Hình 12 mơ tả cửa tròn xoay, đó trục cửa và hai mép cửa gợi nên hình ảnh đường thẳng d , a, b ; sàn nhà coi mặt phẳng  P chứa a và b  P  hay không? Hỏi đường thẳng d có vuông góc với mặt phẳng c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động nhóm cặp đôi Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận - Giáo viên chiếu nội dung bài toán - HS làm việc theo nhóm cặp đôi: Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gọi đại diện nhóm trả lời - Học sinh lớp nhận xét - GV nhận xét Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Chốt kiến thức: d⊥ a , d ⊥ b , a và b cắt nha u cùng nằm trong(P) => d  ( P ) hoặc ( P)  d Ta thừa nhận định lý sau: Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt thuộc mặt phẳng nó vng góc với mặt phẳng Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: bước đầu biết vận dụng kiến thức để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng b) Nội dung: SA   ABC  Ví dụ 1: Cho hình chóp S ABC có SA  AB, SA  AC Chứng minh và SA  BC c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn; GV nêu nội dung bài toán: Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV: Học sinh thảo luận cặp đôi, chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Suy nghĩ trả lời - HS làm việc cặp đôi theo bàn * Đại diện nhóm báo cáo, nhóm lại theo dõi thảo luận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức : Giải: (Hình 13 )  ABC  Ta có AB và AC là hai đường thẳng cắt mặt phẳng và SA  AB, SA  AC Suy SA   ABC  BC   ABC  Mà nên SA  BC Kết luận: Nắm vững cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Củng cố giao BTVN (5’) - Yêu cầu học sinh đưa phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Xem lại bài tập làm, học lý thuyết SA   ABCD  - Làm bài tập: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thoi, BD   SAC  Chứng minh - Đọc tiếp bài đường thẳng vuông góc với mặt phẳng …………………………………………………………………………………………………… Tiết Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập, cần thiết phải tìm hiểu về vấn đề nêu ra, từ đó gây hứng thú với việc học bài b) Nội dung: HĐ3: Cho điểm O và đường thẳng a Gọi b, c là hai đường thẳng phân biệt qua điểm O và vng góc với đường thẳng a (Hình 14 ) H1) Mặt phẳng không?  P qua hai đường thẳng b, c có vuông góc với đường thẳng a hay H2) Có mặt phẳng qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a ? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên trình chiếu bài toán Thực - HS quan sát, suy nghĩ câu hỏi Báo cáo thảo luận - Học sinh phát biểu ý kiến Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét câu trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức: + Mặt phẳng (P) ⊥ a + Có nhất mặt phẳng qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a Hoạt động hình thành kiến thức: Tính chất a) Mục tiêu: Biết tính chất của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng b) Nội dung: Tính chất Có nhất mặt phẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước Tính chất Có nhất đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với mặt phẳng cho trước c) Sản phẩm: Nội dung tính chất 1; tính chất d) Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân tóm tắt tính chất Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận - Giáo viên yêu cầu tóm tắt nội dung tính chất 1, tính chất - Đọc tính chất 1,2 SGK - HS làm việc cá nhân: Tóm tắt nội dung - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt - Học sinh lớp nhận xét - GV nhận xét Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Chốt kiến thức: !       d cho trước Tc1: qua A cho trước và d    Tc2: !d qua A cho trước và cho trước Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: bước đầu biết vận dụng kiến thức để làm bài tập chứng minh đường thẳng nằm mặt phẳng, điểm thuộc mặt phẳng b) Nội dung: Ví dụ 2: Cho mặt phẳng  P  P  O cho a   P  Giả sử b là và đường thẳng a cắt b   P đường thẳng qua điểm O và b  a Chứng minh Giải:  P  , M khác O (Hình 15 ) Nếu M  b b   P  Xét Ta lấy điểm M mặt phẳng M  b Gọi c là đường thẳng qua O , M và  Q  là mặt phẳng qua b, c Do a  b , a  c a   Q  P  và  Q  vuông góc với đường thẳng a , nên Qua điểm O có hai mặt phẳng b   P suy hai mặt phẳng đó trùng theo Tính chất Vậy  P  gọi là mặt phẳng trung trực của Ví dụ 3: Cho đoạn thẳng AB cố định Mặt phẳng  P  qua trung điểm O của đoạn thẳng AB và  P   AB Chứng minh đoạn thẳng AB M  P điểm M không gian thỏa mãn MA MB Giải: (Hình 16 ) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB M  P Nếu M trùng O Nếu M khác O tam giác MAB cân M , suy OM  AB Theo Ví dụ 2, ta có OM   P   P , suy M thuộc HĐ 4: Cho mặt phẳng  P và điểm O Gọi a, b là hai đường thẳng cắt thuộc mặt phẳng  P  Q  ,  R  qua O và vuông cho a và b không qua O Lấy hai mặt phẳng góc với a, b (Hình 18 )  Q  ,  R  có vuông góc với mặt phẳng  P  hay không? a) Giao tuyến  của hai mặt phẳng  P ? b) Có đường thẳng qua O và vuông góc với Lời giải  ADN  , AB  AD, AB  AN nên Vì hai đường thẳng AD, AN cắt mặt phẳng AB   ADN   BCM  , Do hai đường thẳng BC , BM cắt mặt phẳng AB  BC , AB  BM nên AB   BCM   ADN  ,  BCM  vuông góc với AB nên  ADN  //  BCM  Vì hai mặt phẳng Ví dụ 4: Cho mặt phẳng (P) và ba điểm A, B, C thoả mãn (P)⊥AB và (P)⊥BC Chứng minh (P)⊥AC? Giải Vì hai đường thẳng AB và BC qua điểm B và vuông góc với mặt phẳng (P) nên hai đường thẳng này trùng Suy A, B, C là ba điểm thẳng hàng và (P)⊥AC c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm đôi Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp * GV chiếu đề bài * Yêu cầu học sinh làm việc nhóm * HS suy nghĩ đưa lời giải * Thảo luận theo nhóm * Đại diện nhóm báo cáo, nhóm lại theo dõi thảo luận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức Giao BTVN - Ơn tập tính chất đường thẳng vng góc với mặt phẳng Xem lại ví dụ - Làm bài tập: LT-VD2: Hình 17 mơ tả cửa gỗ có dạng hình chữ nhật, đó nẹp cửa và mép cửa gợi lên hình ảnh hai đường thẳng d và a Điểm M là vị trí giao giữa mép gắn lề và mép của cửa Hãy giải thích quay cánh cửa, mép cửa là đường thẳng a nằm mặt phẳng qua điểm M cố định và vuông góc với đường thẳng d LT – VD4: Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng a cắt điểm O, a⊥(P) Giả sử điểm M thoả mãn OM⊥(P) Chứng minh M∈ a? ………………………………………………………………………………………………… Tiết Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập, cần thiết phải tìm hiểu về vấn đề nêu ra, từ đó gây hứng thú với việc học bài b) Nội dung: HĐ5: Trong hình 19, hai sắt và bản phẳng để ngồi gợi nên hình ảnh hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (P) Quan sát hình 19 và cho biết: a) Nếu hai đường thẳng a và b song song với và mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng a thì mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng b hay không? b) Nếu hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với mặt phẳng (P) thì chúng có song song với hay không? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên trình chiếu bài tốn Thực - HS quan sát, suy nghĩ câu hỏi Báo cáo thảo luận - Học sinh phát biểu ý kiến Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét câu trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức: + Nếu a//b, (P) ⊥ a=¿( P)⊥ b + Nếu a⊥( P) ,b ⊥( P)=¿ a/¿ b Hoạt động hình thành kiến thức: Liên hệ giữa quan hệ song song quan hệ vuông góc đường thẳng mặt phẳng a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết mối quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng b) Nội dung: Tính chất 3: - Cho hai đường thẳng song song Một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với c) Sản phẩm: Nội dung tính chất d) Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân tóm tắt tính chất Chuyển giao - Giáo viên yêu cầu tóm tắt nội dung tính chất - Đọc tính chất SGK Thực - HS làm việc cá nhân: Tóm tắt nội dung Báo cáo thảo luận - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt - Học sinh lớp nhận xét - GV nhận xét - Chốt kiến thức: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp  a / / b a)      b      a a, b : ph©n biƯt  b)  a      a / /b  b     Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: bước đầu biết vận dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: Ví dụ 5: (Nội dung SGK không xem được) Ví dụ 6: (Nội dung SGK không xem được) Lời giải  ADN  , AB  AD, AB  AN nên Vì hai đường thẳng AD, AN cắt mặt phẳng AB   ADN   BCM  , Do hai đường thẳng BC , BM cắt mặt phẳng AB  BC , AB  BM nên AB   BCM   ADN  ,  BCM   ADN  //  BCM  vuông góc với AB nên AA   ABCD  AA   ABC D Ví dụ 7: Cho hình hộp ABCD ABC D , Chứng minh Lời giải Vì hai mặt phẳng Ta có: AA   ABCD  và  ABC D //  ABCD  nên AA   ABC D c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi Chuyển giao Thực - Giáo viên chiếu đề bài Học sinh hoạt động nhóm thực yêu cầu của giáo viên - Tìm câu trả lời - HS làm việc cặp đôi theo bàn Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, nhóm lại theo dõi thảo luận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Chốt kiến thức * Giao BTVN - Ơn tập về mới liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng - Xem lại các ví dụ - Làm các bài tập: SA   ABC   P  khác mặt phẳng  ABC  , LT-VD6: Cho hình chóp S ABC có Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng SA và cắt đường thẳng SB, SC B, C  Chứng minh BC //BC Tiết Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập, cần thiết phải tìm hiểu về vấn đề nêu ra, từ đó gây hứng thú với việc học bài b) Nội dung: 7 Cho mặt phẳng  P  Xét điểm M tùy ý không gian  P ? a) Có đường thẳng d qua M và vuông góc với  P  giao điểm? b) Đường thẳng d cắt mặt phẳng c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - Giáo viên trình chiếu bài tốn Thực - HS quan sát, suy nghĩ câu hỏi Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận - Học sinh phát biểu ý kiến Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn - GV nhận xét câu trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học xét, tổng hợp sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức: Gọi M  là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng  P (Hình 24) Điểm M  gọi là hình chiếu vng góc (hay  P hình chiếu) của điểm M lên mặt phẳng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phép chiếu vuông góc a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết về phép chiếu vuông góc b) Nội dung: Cho mặt phẳng  P  Quy tắc đặt tương ứng điểm M khơng gian với hình  P  gọi là phép chiếu vuông góc chiếu vuông góc M  của điểm đó lên mặt phẳng  P lên mặt phẳng Nhận xét: Vì phép chiếu vuông góc là trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song (khi phương chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu) nên phép chiếu vuông góc có đầy đủ tính chất của phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng  P c) Sản phẩm: Phép chiếu vuông góc d) Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân tóm tắt phép chiếu vuông góc Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Giáo viên yêu cầu tóm tắt nội dung phép chiếu vuông góc - Đọc phép chiếu vuông góc SGK - HS làm việc cá nhân: Tóm tắt nội dung - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt - Học sinh lớp nhận xét - GV nhận xét - Chốt kiến thức: Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: bước đầu biết vận dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: Ví dụ Cho mặt phẳng mặt phẳng  P và đường thẳng a Xác định hình chiếu của đường thẳng a  P Lời giải  P  hình chiếu của a mặt phẳng  P  là Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng  P điểm, điểm đó là giao điểm của a và  P  trường hợp đường thẳng a Để tìm hình chiếu của đường thẳng a mặt phẳng không vuông góc với mặt phẳng  P  , ta có thể làm sau (Hình 25): Bước Chọn hai điểm thích hợp A, B đường thẳng a  P Bước Xác định hình chiếu A, B của hai điểm A, B mặt phẳng  P Khi đó, đường thẳng a qua hai điểm A, B chính là hình chiếu của a mặt phẳng Lưu ý đường thẳng a cắt  P ta thường chọn điểm A là giao điểm của đường  P thẳng a và mặt phẳng Ví dụ Cho mặt phẳng mặt phẳng  P và tam giác ABC Xác định hình chiếu của tam giác ABC  P Lời giải  P Gọi A, B, C  là hình chiếu của ba điểm A, B, C mặt phẳng Khi đó trường hợp sau xảy ra: a) Trường hợp 1: Ba điểm A, B, C  khơng thẳng hàng Khi đó, hình chiếu của tam giác ABC  P là tam giác ABC  (Hình 26a) b) Trường hợp 2: Trong ba điểm A, B, C  có hai điểm trùng mặt phẳng Chẳng hạn, điểm A trùng với điểm B Khi đó, hình chiếu của tam giác ABC mặt phẳng  P là đoạn thẳng AC  (Hình 26b) Ví dụ 10: (Nội dung SGK bị ẩn không có chữ) Lời Giải (Hình 29) a) Vì SA  ( ABC ) nên AC là hình chiếu của SC mặt phẳng ( ABC ) Mà BC  AC nên theo định lí ba đường vuông góc ta có BC  SC Vậy tam giác SBC vuông C b) Ta có BC vuông góc với hai đường thẳng SA và AC cắt mặt phẳng ( SAC ) nên BC  ( SAC ) , mà AH nằm mặt phẳng ( SAC ) nên BC vuông góc với AH Vì AH vng góc với hai đường thẳng SC và BC cắt mặt phẳng ( SBC ) nên AH vuông góc với mặt phẳng ( SBC ) c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi - GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ Chuyển giao - GV đề nghị HS nêu cách giải phần và lời giải chi tiết - GV yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa - GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - HS suy nghĩ đưa lời giải - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm lại theo dõi thảo luận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức * Giao BTVN - Ôn tập các tính chất đường thẳng vng góc với mặt phẳng Xem lại các ví dụ - Làm các bài tập: LT-VD8: Cho mặt phẳng  P mặt phẳng  P và đoạn thẳng AB Xác định hình chiếu của đoạn thẳng AB

Ngày đăng: 13/10/2023, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan