1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp pháp lý hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân tại thành phố hồ chí minh

95 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 23,34 MB

Nội dung

Nói đến khu vực kinh tế tu nhân không thể không nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, về sự đóng góp đáng kể của họ trong phát triển kinh tế vì chính họ đð, đang vò sẽ lò thành phần quan trọn

Trang 1

* 4

- BO GIAO DUC VA DAO TAC “TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.H 3

Tác giả luận án : HOÀNG THÚC KỲ

Lớp : CAO HỌC LUẬT - K5 Đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ

HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN THẠC SĨ LUẬT CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ MÃ SỐ : 5.O5.15

Người hướng dẫn: leo i HG aN lÌ dt

Tiến sĩ Dương Đăng Huệ = [Tt tr-thevien or Lua

en A082100D

Trang 2

Tác giả luận án : HOANG THUC KY

Lớp : CAO HỌC LUẬT - K5

Đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN THẠC SĨ LUAT CHUYEN NGANH KINH TE

MA SO: 5.05.15

TRUONG DALHOC LUAT TPH(I

Newoi hudng din: |TLTHÍNĐTIN-TÌ VIỆN

Tiến sĩ Dương Đăng Huệ — [TTTETiuvenÐHUAITPHEN

ve uber anon | IlllÏÏ 08210000206

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan dé tài “ Một số giải pháp pháp lý hỗ trợ phát triển doanh

nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa

được công bố trong bất cứ công trình nào khác

Tác giả luận văn: (

Trang 4

Muc Luc

«œ TÍN «»

LỜI MỞ ĐẦU Juans CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU

VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ;

TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 8

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước 1.1.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

1.2 UU VA NHUC DIEM CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 10

1.2.1 Ưu điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.2 Nhược điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.3 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 12

1.3.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp sản phẩm đa dạng và phong

phú, thỏa mãn phần lớn nhu câu của sản xuất và tiêu dùng

1.3.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo nhiều việc làm cho người lao động

1.3.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng lớn trong việc khai thác

tiểm năng phong phú trong dân (vốn, tay nghề, nguyên nhiên vật liệu .)

1.3.4 Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp đáng kể vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.3.5 Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân kích thích sự

Trang 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHAT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN 18

THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH

2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI TP.HCM 18 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU

VUC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH QUA CÁC THỜI KỲ 25

2.2.1 Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới năm 1986 (1975-1986)

2.2.1.1 Thời kỳ trước năm 1975 2.2.1.2 Thời kỳ cải tạo 1975 - 1979 2.2.1.3 Thời kỳ 1979 - 1985

2.2.2 Giai đoạn từ 1986 - đến 1990 2.2.3 Giai đoạn từ 1991 đến nay

2.2.3.1 Chỉ tiêu GDP trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

2.2.3.2 Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

2.3 NHỮNG KHÓ KHĂN CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.3.1 Những khó khăn trong quy trình thực thi Luật Doanh nghiệp

2.3.2 Khó khăn về tài chính

2.3.3 Máy móc thiết bị lạc hậu, năng lực công nghệ bị hạn chế

2.3.4 Trình độ cán bộ và lao động trong các doanh nghiệp vừa và

nhỏ còn hạn chế

Trang 6

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI ó1 TP HO CHi MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TP

32 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH „ NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3.2.1 Giải pháp về tài chính, tín dụng, đầu tư 3.2.2 Giải pháp về thị trường 3.2.3 Giải pháp về tăng cường xuất khẩu 3.2.3.1 Chính sách thuế 3.2.3.2 Chính sách về lãi suất tín dụng

3.2.3.3 Chính sách ưu đãi cho thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh 3.2.4 Giải pháp về đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại 3.2.5 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

3.2.6 Một số giải pháp pháp lý liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.2.6.1 Phẩi đánh giá đúng vai trò tích cực của Luật Doanh nghiệp 3.2.6.2 Tạo lập môi trường kinh doanh có khả năng hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.2.6.3 Hoàn thiện hệ thống cơ quan tham mưu, lập kế hoạchvà chính

sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung ương và địa phương

3.2.6.4 Khắc phục các nhược điểm của hệ thống các cơ sở thực hiện

hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.2.6.5 Sớm hoàn chỉnh và triển khai bản dự thảo danh mục 2038

ngành nghề sử dụng trong đăng ký kinh doanh

3.2.6.6 Cần có thêm cơ sở pháp lý để thực thi Luật Doanh nghiệp

KẾT LUẬN 90

Trang 7

Mé Dau

LL] ww

1 Sự cên thiết của việc nghiên cứu đề tòi:

Có thể nói nên kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tdp trung sang cơ chế kinh tế thị trường là một quó trình đổi mới tương đối toàn

diện vờ sâu sắc mà nổi bật hơn cỏ là sự đổi mới về cơ chế quản lý,

về cơ cấu kinh tế, đặc biệt là chủ †rương khuyến khích khu vực kinh

tế tư nhôn phat trién

Nói đến khu vực kinh tế tu nhân không thể không nói đến

doanh nghiệp vừa và nhỏ, về sự đóng góp đáng kể của họ trong

phát triển kinh tế vì chính họ đð, đang vò sẽ lò thành phần quan

trọng vờ năng động nhết của nên kinh tế thị trường Vì vậy vốn đề phat triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đœng là một đề tài mới mẻ nhất và được thúc đổy nhiều nhất trong hằu hết các đề nghị cải tổ

kinh tế ở Việt Nam

Trước đây đõ có thời kỳ Nhà nước †qa đề ra kế hoạch xóa bỏ

kinh tế tư nhôn, coi trọng doanh nghiệp có quy mô lớn và quan

niệm đó đã dỗn tới sơi lầm trong đường lối chiến lược phót triển

kinh tế nói chung

Chủ trương chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Việt Nam càng

quan tâm hơn đến sự phát triển của khu vực kinh †ế tư nhân Đảng

và Chính phủ đã có những chính sách cỏi tổ và có quan điểm về

doœnh nghiệp vừa và nhỏ thơng thống hơn Doanh nghiệp vừa và nhỏ trở thành chủ đề định hướng cho việc phớt triển kinh tế ở Việt

Nam Chính phủ đã có Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/4/2001 về

phát triển doanh nghiệp vừa vờ nhỏ, năm 2002 Thủ tướng Chính phủ

Trang 8

đõ ký Quyết định số 94/2002/@Đ_ Tĩg ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lồn thứ 5 Ban

Chếp hành TƯ Đảng (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phót triển va nông cœo hiệu quỏ kinh tế tập thể: tiếp tục đổi mới cơ chế, chính

sách, khuyến khích và tạo điều kiện phdt triển kinh tế Năm 2004, quón triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chốp hờnh Trung Ương

Đảng (khóa IX) cdn phỏi tiếp tục hoàn thiện về cơ chế, chính sách,

biện phép và nhất là ban hành các văn bản Phúp luật tạo hành

lang pháp lý để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phót triển

Với mong muốn sự đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ

khu vực kinh tế †ư nhân đối với sự phat triển kinh tế Việt Nam nói

chung và ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đồng thời đề xuất một

số giỏi pháp phép lý hỗ trợ phớt triển loại hình doanh nghiệp này †rong †ương lai nhằm khơi thác tốt hơn tiềm năng của khu vực kinh tế

tư nhôn, chúng tôi mạnh dạn chọn vốn đề:” Một số giỏi pháp pháp lý hỗ trợ phót triển doanh nghiệp vừa vò nhỏ khu vực kinh tế †ư nhôn †qi Thành phố Hỗ Chí Minh” lờm đề †ời nghiên cứu cho mình

2 Tình hình nghiên cứu củo đề tòi:

Từ khi chuyển đổi sang nên kinh tế thị trường, Đảng và Chính

phủ đõ có một số chủ trương chính sách nhằm phớt triển các thành

phôn kinh tế với các quy mô khác nhu, trong đó có loại hình doanh

nghiệp vừa và nhỏ Những chủ trương chính sách đó đỡ được cụ thể hoá vờ đi vào cuộc sống, các chính sách, cơ chế hỗ trợ lqoi hình

doœnh nghiệp này

Tuy nhiên, trong việc phớt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

nước †q còn nhiều điều bất cập cỏ về chính sách lỗn cơ chế Do đó, đõ có một số người quan tâm nghiên cứu các vốn đề về phớt triển

Trang 9

doanh nghiép vừa và nhỏ, nhưng họ chỉ quan tâm nghiên cứu vốn

đề về quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra một số giải pháp đổi mới

hoạt động doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc một số vốn dé mang tinh

lý luận để làm cơ sở xây dựng chiến lược hỗ trợ phót triển doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, không chú trọng đến khía cạnh phớp lý cho hoạt động của doanh nghiệp

3 Phạm vi nghiên cứu:

- Về không giơn: Luận đớn khảo sét nghiên cứu doanh nghiệp vừa

và nhỏ khu vực kinh tế †ư nhân trong lïnh vực sản xuất công nghiệp tại Thành phố Hô Chí Minh

— Về thời gian: Luận Gn khdo sót sự phát triển của các doanh

nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân ở Thờnh phố Hồ Chí

Minh từ sau năm 1975 đến nay, đặc biệt đi sâu phôn tích trọng

tâm giai đoạn từ squ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay 4 Mục tiêu nghiên cứu:

- Xức định sự phớt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế

tư nhân lò yêu cầu tết yếu của phat triển kinh tế trong giai đoạn

hiện nay

—_ Tìm ra các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến sự phót triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh †ế tư nhân

- Nêu bật xu thế phát triển tiềm năng của doanh nghiệp vừa va

nhỏ khu vực kinh tế tư nhân bằng việc phân tích thực trạng phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân qua

các thời kỳ

-_ Đề xuất một số giải phdp phdp lý hỗ trợ phó! triển cho các

Trang 10

§ Phương phóp nghiên cứu:

Về tổng thể, luận án sử dụng phương pháp duy vột biện chứng,

phương pháp lôgic kết hợp với phương phớp lịch sử để khảo sót

sự tôn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa vờ nhỏ khu

vực kinh tế †ư nhôn tại Thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ

Sử dụng các phương phớp tổng hợp, thống kê, phôn tích diễn giỏi để làm rõ các luận điểm được đề cập đến trong luận án

này

6 Điểm mới của Luôn ón:

Tap trung nghiên cứu sự phót triển của doanh nghiệp vừa và

nhỏ khu vực kinh tế tư nhân qua cóc thời kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh để đề xuất một số giỏi phóp pháp lý hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa vò nhỏ khu vực kinh tế tư nhân

7 Kết cốu củo luận ón: Bố cục của Luận dn nhu sau:

Lời mở đều

Chuong 1: Vai trò Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế †ư

nhân đối với sự phót triển kinh tế †rong giai đoqn hiện nay

Chương 2: Thực trạng phót triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ

khu vực kinh †ế †ư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3: Một số giải pháp pháp lý hỗ trợ phót triển doanh

nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân tại Thành phố Hồ Chí

Minh

Trang 11

CHUONG 1:

VAI TRO CUA DOANH NGHIEP VUA VA NHO KHU 'VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch

ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh :

Tùy theo tính chất hoạt động, nguồn vốn sở hữu, quy mô người ta thường phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau: Theo ngành kinh tế — kỹ thuật,

có các doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ ; Theo cấp quản lý thì có doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa phương; Theo hình thức sở hữu, có doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp tư

nhân ; Theo yêu cầu của xã hội và cơ chế thị trường, có doanh nghiệp sản xuất

hàng hóa công cộng không nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ; Theo quy mô thì

có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tổn tại khách quan và lâu dài ở hầu hết các quốc gia trên thế giới và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở mỗi nước

Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có một khái niệm thống nhất chung ở các nước

để xác định thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ Quan niệm và cách phân loại

doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước

Một doanh nghiệp được xem là vừa và nhỏ ở một quốc gia này lại có thể xem là

doanh nghiệp lớn hay quá nhỏ ở một quốc gia khác Vì vậy, theo thực tế, mỗi nước có quan niệm khác nhau và họ thường quan tâm đến hai tiêu thức là tổng vốn đầu

Trang 12

Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng, doanh nghiệp vừa và nhỏ là một phạm

trù không chỉ phản ánh quy mô của doanh nghiệp mà còn bao hàm cả nội dung

tổng thể về kinh tế, tổ chức, sản xuất, tổ chức quản lý, tiến bộ khoa học công

nghệ, lĩnh vực ngành nghề hoạt động

1.1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước:

- Nhật Bản - đại điện cho nhóm các nước phát triển định nghĩa rằng doanh

nghiệp vừa là doanh nghiệp có từ 300 công nhân trở xuống và vốn dưới 100 triệu Yên đối với ngành chế biến khống sản, cơng nghiệp xây dựng, giao thông, chế

tạo hoặc đối với các ngành lưu thông, dịch vụ thì có từ 100 công nhân trở xuống và

vốn dưới 30 triệu Yên Còn doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có từ 20 công nhân

trở xuống đối với ngành chế biến và từ 5 công nhân đối với ngành dịch vụ

- Đài Loan - đại diện cho nhóm các “con rồng Châu Á” định nghĩa rằng doanh

nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có doanh thu dưới 40 triệu đôla Đài Loan và

tổng giá trị tài sản dưới 120 triệu đôla Đài Loan

- Thái Lan - đại diện cho nhóm các nước ASEAN - định nghĩa doanh nghiệp quy mô vừa có từ 50 đến 200 lao động còn doanh nghiệp quy mô nhỏ có dưới 50 lao động 6 đây Thái Lan chỉ quan tâm đến một tiêu thức “lao động” mà thôi [7]

1.1.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam:

Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23-11-2001 về Phát triển

doanh nghiệp nhỏ và vừa thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký

không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người

Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương trong

quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng

đông thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên

Trang 13

các quy định của pháp luật Việt Nam, không phân biệt thành phần kinh tế, nơi hoạt động và trình độ công nghệ sản xuất chế biến — kinh doanh, có quy mô vốn, số lao

động phù hợp với quy định của Chính phủ Như vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ có

thể là:

— Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;

—_ Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà

nước;

— Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã;

— Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày

03/02/2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh, được sửa đổi, bổ sung

bằng Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ban hành ngày 2/4/2004 về đăng ký

kinh doanh

Việc xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ như trên là phù hợp với tình hình

thực tiễn của nước ta hiện nay

1.2.ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:

1.2.1 Ưu điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

—_ Bộ máy quản lý gọn nhẹ, tính năng động và linh hoạt cao, hiệu quả vì các

quyết định quản lý được đưa ra và thực hiện nhanh chóng, không ách tắc, từ đó họ

có thể tiết kiệm chi phi quan lý một cách tối đa Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có

khẩ năng đáp ứng nhanh tình hình biến đổi của thị trường, có thể thay đổi kịp thời về số lượng và chất lượng của hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng

— C6 vốn đầu tư ban đầu ít, do đó dễ chuyển đổi hoạt động và ít bị tổn thất, khi

thị trường có biến động, vòng quay sản phẩm của họ thường nhanh, vì vậy có thể

sử dụng vốn tự có, vay mượn bạn bè, người thân một cách dễ đàng

— _ Thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động

? Tác giả Mamoni Kobayakawa - “Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vigt Nam" trang 33, NXB Giao thông Vận tải năm 1999,

Trang 14

Các doanh nghiệp vừa va nhỏ có vốn ít nên việc đâu tư vào tài sản cố định cũng ít, họ thường sử dụng nhiều lao động để tiến hành sản xuất, kinh doanh Do

vậy đối với một nước có lực lượng lao động dôi dào, giá nhân công thấp như Việt

Nam, Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước và Luật Doanh nghiệp ban hành đã

thúc đẩy sự ra đời của doanh nghiệp vừa và nhỏ, góp phần giải quyết tốt nạn thất nghiệp ở nhiều địa phương trong cả nước, đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao

1.2.2 Nhược điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

— Doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu thông tin, công nghệ, khả năng tiếp thị, chưa

có nhiều kinh nghiệm tiếp cận với thị trường nên khả năng tiếp thị (marketing) rất kém Từ đó họ không đủ điều kiện hoặc chưa quan tâm đúng mức đến các chương trình có tính chiến lược lâu dài mà thường thực hiện kinh doanh theo hướng ngắn

hạn, trước mắt

Do thiếu thông tin về thị trường trong và ngoài nước và do trình độ quản lý

trong sản xuất kinh doanh còn hạn chế nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có khả năng thâm nhập thị trường quốc tế để mở rộng thị phần

— Nguôn tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ thường quá yếu, vốn đầu tư

cho sản xuất kinh doanh luôn thiếu, nhất là ở giai đoạn đầu tư ban đầu nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có điều kiện đầu tư vào công nghệ, nếu có, chỉ đừng lại ở mức cải tiến kỹ thuật giản đơn hay tiếp tục hoàn thiện các bí quyết truyền thống của doanh nghiệp Về máy móc, chủ yếu họ sử dụng máy đã qua sử dụng

(second-hand) hoặc máy cũ nên chất lượng sản phẩm làm ra chưa cao Các công

nghệ mới có được phần lớn là nhờ nhập khẩu từ nước ngoài song không đáng kể

— Doanh nghiệp vừa và nhỏ đa số không nắm vững hệ thống luật pháp, chính

sách, tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nước nên thường làm trái luật, vi phạm luật Mặt khác, Luật, chính sách và các văn bản quy định không rõ ràng, thường xuyên

thay đổi của chính phủ cũng như tình trạng quan liêu làm tăng rủi ro, tạo ra môi trường kinh doanh không thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 15

1.3 VAI TRO CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỉ trọng rất lớn trong các loại hình doanh

nghiệp ở nước ta, do đó họ giữ vai trò rất quan trọng của đất nước

Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển đều thấy rõ vị trí, vai trò quan trọng của doanh nghiệp vừa và

nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước mình

Ở nước ta hiện có khoảng trên 96% tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ với các hình thức doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công

ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Tỷ trọng các

doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các loại hình doanh nghiệp được thể hiện qua bảng

1 dưới đây:

BẢNG 1: TỶ TRỌNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

TRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Loại hình doanh nghiệp Tỷ trọng (%)

Doanh nghiệp nhà nước 65,9%

Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngồi 33,6%

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần 94,6%

Doanh nghiệp tư nhân 99,4%

(Nguôn: Thời báo kinh tế Việt Nam)

1.3.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp sản phẩm đa dạng và phong phú, thỏa mãn phần lớn nhu câu của sản xuất và tiêu dùng:

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất gia công chế biến, sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần đáng kể trong triển khai chiến lược đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu theo hướng lợi thế hóa

của Đảng và Nhà nước

Theo số liệu ước tính khoảng 25% GDP được tạo ra từ khu vực doanh nghiệp

vừa và nhỏ; riêng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đóng góp ước tính 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp hàng năm;

Trang 16

khu vực ngoài quốc doanh chiếm khoảng 78% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội,

64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa, sản xuất ra gần 100% sản lượng công

nghiệp, nông nghiệp, hàng tiêu dùng [2]

1.3.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo nhiều việc làm cho người lao động:

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước, góp phần tạo ra việc làm cho người lao động Hiện nay lực lượng lao động ở Việt Nam khoảng 35,6 triệu người và nhu câu về việc làm ở nước ta lên tới

3,5 đến 4 triệu người mỗi năm, chiếm 10 - 12% lực lượng lao động xã hội

Thực tế cho thấy khu vực kinh tế quốc doanh cao nhất cũng chỉ thu hút

khoảng 2 triệu lao động, trong khi chỉ riêng khu vực kinh doanh cá thể trong công

nghiệp và thương mại năm 1997 đã thu hút hơn 4 - 4,5 triệu lao động, chiếm

12,76% tổng số lao động của khu vực này, còn các công ty và doanh nghiệp tư nhân thu hút gần 400.000 lao động Ở khu vực nông thôn, các hộ tiểu thủ công

nghiệp cũng đã tạo ra được khoảng 4,2 - 4,5 triệu việc làm cho người lao động Về

kinh tế hợp tác, các hợp tác xã, nhóm kinh doanh đã tạo việc làm cho gần 7 triệu thành viện, đặc biệt là những ngành truyền thống, thủ công mỹ nghệ và dịch vụ

[3]

Như vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái kinh tế Trong khi các doanh nghiệp lớn phải giảm lao động

để giảm chỉ phí sản xuất hoặc thu hẹp quy mô để có thể tổn tại hoặc để tổ chức lại,

thì doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều đặc tính linh hoạt dễ thích ứng với những

thay đổi của thị trường nên vẫn hoạt động được và chẳng những thế còn thu hút thêm lao động, giải quyết nạn thất nghiệp

1.3.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng lớn trong việc khai thác tiêm năng phong phú trong dân (vốn, tay nghề, nguyên nhiên vật liệu ):

Với ưu điểm nêu trên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khởi sự thành lập với số vốn ít nhưng lại thu hồi vốn nhanh; làm ăn có hiệu quả; tạo việc làm, nên doanh

nghiệp vừa và nhỏ có khả năng thu hút được một khối lượng lớn về vốn của các tầng

12] Thời báo Kinh tế, số 59, ngày 24/7/1999, trang 7 13

Trang 17

lớp dân cư Vốn trong nhân dân rất lớn, thường là tiền nhàn rỗi hoặc tiền để dành

bằng hiện vật như nhà cửa, đất đai, vàng bạc, đá quý, xe cộ, tiền gởi ngân hàng

Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nguồn vốn trong dân hiện có từ 2,6 đến 8

tỷ USD, trong đó 44% là để mua vàng và ngoại tệ, 20% mua nhà, đất và cải thiện

điều kiện sinh hoạt, chỉ có 17% là gởi tiết kiệm, phân lớn là tiết kiệm ngắn hạn, còn lại chỉ khoảng 19% dành cho đầu tư tư nhân, phân lớn là đầu tư ngắn hạn Như vậy số vốn dùng cho đầu tư phát triển chỉ chiếm 36% vốn hiện có trong dân [4]

Theo nguồn thống kê chính thức, tỷ lệ vốn tự có trong tổng số vốn của doanh

nghiệp vừa và nhỏ được tính thể hiện qua bảng 2 như sau:

BANG 2: TINH HINH VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ vốn tự có

1 Doanh nghiệp Nhà nước 32,9%

2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 15,5%

3 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần 95,5%

4 Hộ kinh tế cá thể 100%

(Nguôn: Cục Thống kê)

Với sự hoạt động ổ ạt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh

tế tư nhần, các nguồn vốn trong dân được khơi thông, góp phần thức đẩy quy mô

đâu tư của nên kinh tế

Bên cạnh việc góp phân khai thác nguồn vốn tiềm năng trong dân, doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụng các tiềm năng về nguôn lao động và nguyên liệu sẩn

có ở các địa phương

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt trong mọi thành phần kinh tế, mọi ngành

nghề đã thu hút phần lớn lao động tham gia sản xuất mà chưa đòi hỏi lao động có trình độ cao, phải đào tạo nhiều thời gian, chỉ phí tốn kém, chỉ cần bổi dưỡng hoặc đào tạo ngắn hạn là có thể tham gia sản xuất được ngay Ngoài ra, với nguồn vốn ít, lao động thủ công cơ giới là chủ yếu, quy mô linh hoạt và dễ thích nghỉ với điều kiện biến động tại địa phương, sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ hay phụ cận để dễ dàng vận chuyển, sử dụng và tận dụng chúng với giá rẻ Do vậy mà các doanh

Trang 18

nghiệp vừa và nhỏ sử dụng triệt để các nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng của đất nước

Các chủ doanh nghiệp thường lựa chọn kỹ thuật sản xuất, chế biến phù hợp với ngành nghề và khả năng vốn của mình, kết hợp với kỹ thuật thủ công và kỹ

thuật phổ thông, cố gắng dùng thiết bị đơn giản trong nước để phục vụ yêu câu chế

biến trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt rất chú trọng tới việc sử dụng tay nghề tỉnh xảo của nghệ nhân mà hiện nay đang có xu hướng mai một dan

Từ khi bước vào cơ chế thị trường với chủ trương và chính sách mới của Nhà

nước, một số “làng nghề” dần dần được khôi phục và phát triển, tạo việc làm cho người lao động như nghề gốm, sứ, gạch ngói, đồ gỗ chạm, sơn mài, mỹ nghệ, đan lat BANG 3: SO LANG NGHE TRUYEN THONG 1, S6 lang nghé truyén thong 1.450 2 Số lượng ngành nghề truyền thống 120 3 Số hộ làm nghê truyền thống 431.385 4 Tổng số lao động làm nghề truyén thong | 1.375.687

(Nguồn: Nghiên cứu kinh tế số 245)

Phát triển làng nghề truyền thống còn có ý nghĩa đối với sự nghiệp bảo tổn văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc

1.3.4 Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp đáng kể vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Ở các nước nói chung và Việt Nam nói riêng, các doanh nghiệp có quy mô

lớn thường tập trung ở các thành phố các trung tâm công nghiệp Chiểu hướng đó

đã gây ra trạng thái mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế - văn

hóa - xã hội giữa thành thị với nông thôn và giữa các vùng trong một quốc gia

Chính sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là phương tiện quan trọng trong việc

tạo lập sự cân đối giữa các vùng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các thành phân kinh tế, giữa các ngành và các vùng lãnh thổ Một khi doanh nghiệp

Trang 19

vừa và nhỏ phát triển thì kéo theo các ngành công nghiệp và dịch vụ khác cũng

phát triển, từ đó tạo bước dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hoàn

thiện hơn, đặc biệt có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại

hóa ở nông thôn

Đi cùng quá trình phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ là quá trình cải

tiến máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm để đáp

ứng nhu cầu ngày một đa dạng của thị trường, từ đó phát sinh nhu cầu đổi mới công

nghệ, phương pháp quản lý, mở rộng các mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm, làm nảy sinh nhiều ngành nghề mới làm cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước diễn ra không chỉ ở chiều sâu mà cả ở chiều rộng

1.3.5 Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân kích thích sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nước:

Trong hơn một thập kỷ phát triển từ sau chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng

tại Đại hội lần thứ VI năm 1986 đến nay, khu vực kinh tế tư nhân đã tự khẳng định

vai trò của mình là động cơ thúc đẩy phát triển kinh tế, đã và đang là đối thủ năng động để các doanh nghiệp quốc doanh nhìn vào để tự đổi mới và phát triển

Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân là một nội dung quan trọng của đổi mới kinh tế, nhất là trong bối cảnh kinh tế quốc doanh còn nhiều hạn chế Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân - đồng nghĩa với sự phát triển doanh nghiệp vừa và

nhỏ là một tất yếu khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế hiện tại của Việt

Nam

Sự tôn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh

tế tư nhân đã gây ảnh hưởng tích cực đối với các doanh nghiệp Nhà nước, là động

cơ thúc đẩy các doanh nghiệp này phải tự đổi mới, tự nâng cao hiệu quả kinh doanh

để có thể tổn tại và phát triển trong nên kinh tế thị trường hiện nay

Theo báo cáo của Tổ chức Thế giới IDSR- Viện Nghiên cứu Chiến lược

phát triển thì các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh

dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần Từ

Trang 20

bước khởi đâu chỉ có 414 doanh nghiệp vào năm 1991, sau khi Việt Nam ban hành

Luật Doanh nghiệp Tư nhân và Luật Công ty thì con số đó đã lên đến 26.021 trong năm 1998 và sau khi có Luật Doanh nghiệp là 41.900 vào tháng 6/2002 Với tốc độ phát triển hàng năm 18,6%, các doanh nghiệp tư nhân mà 95% trong đó là doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, công, nông nghiệp đã đóng góp 30% sản phẩm cho xã hội

Như vậy, một trong những động lực chính của phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua là sự bùng nổ của các doanh nghiệp tư nhân ở thành thị và nông thôn Các doanh nghiệp vừa và nhỏ này linh hoạt hơn, hướng ra thị trường hơn so

với các doanh nghiệp Nhà nước, họ có thể sản xuất từ bánh kẹo, mặt hàng bao bì,

nhựa, giấy các loại đến sản phẩm cơ khí như máy xay xát dần dân chiếm lĩnh thị

trường của các doanh nghiệp quốc doanh yếu kém

Việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân là hết sức có ý nghĩa vì nó cho phép tận dụng mọi nguôn lực xã hội, phát triển tổng hợp và đồng đều giữa các vùng trong nước, đóng góp quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước cả chiều rộng lẫn chiều sâu

Do vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể được xem như là vai trò phụ trợ

của nên kinh tế mà phải được xem là công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn dé kinh

tế xã hội, góp phân phát triển đất nước

Xuất phát từ sự phân tích về vai trò, đặc điểm cũng như tình hình thực tế như trên để cập, chúng ta có thể kết luận rằng: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhân không những là yêu câu tất yếu của phát triển

kinh tế mà còn là nhiệm vụ chiến lược của đất nước trong tiến trình hội nhập

với các nước trong khu vực và trên thế giới

Trang 21

CHUONG 2:

THUC TRANG PHAT TRIEN CUA DOANH NGHIEP

VUA VA NHO KHU VUC KINH TE TƯ NHÂN

TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH

2.1- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HO

CHÍ MINH:

Với diện tích đất tự nhiên chiếm 0,63% so với toàn lãnh thổ và khoảng 7,0%

dân số cả nước, Tp.Hồ Chí Minh đã có những đóng góp đáng kể trong công cuộc đổi mới kinh tế hơn một thập kỷ qua BẢNG 4: VỊ TRÍ KINH TẾ CỦA TP.HCM TRONG NỀN KINH TẾ CỦA CẢ NƯỚC (Tính đến 31/12/2003) CHỈ TIÊU SO SÁNH TP.HCM | CẢ Nước | TỶ a 1 Dân số + Số dân (người) 5.630.192 | 80.665.700 7,0 + Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động thành thị (%): Từ 15 tuổi trở lên 64 56 Trong độ tuổi Id 6,58 5,78 2 Dién tich (km?) 2.095,01 330.991 0,63 3 Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

+ Giá trị (theo giá thực tế - tỷ đồng) 111.344 605.491 18,4 + Tăng trưởng so với năm 2002 (%) 15 13

4 Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế (%)

+ Nông, lâm nghiệp và thủy sản 1,6 21,8 + Công nghiệp và xây dựng 47,9 39,97

Trang 22

CHỈ TIÊU SO SÁNH TP.HCM | CẢ NƯỚC TỶ a

ni vt ey er nghiệp (heo giá | 9380 | 302.990 29,33

6 Vốn đầu tư XD cơ bản (tỷ đồng) 30.128 -

+ Tăng trưởng so với năm 2002 (%) 14,5 -

7 Đầu tư nước ngoài

G1106 Ho | A9 | 1944 |7

+ Vốn giảm so với năm 2002 (tr USD) 27 449

ee ne Pee eet Se: ae Ls 10.469 25,1

+ Tăng trưởng so với năm 2002 (%) 8,7 12

9 Kim ngạch xuất khẩu

+ Giá trị (triệu USD) 7.288 19.843 36,73 + Tăng trưởng so với năm 2002 (%) 13,6 18,8

14 Kim ngạch nhập khẩu

+ Giá trị (triệu USD) 4.770 24.995 19,1

+ Tăng trưởng so với năm 2002 (%) 18,5 26,7

(Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM năm 2003)

Từ một số chỉ tiêu cơ bản so sánh trên đây ta thấy rõ khả năng đóng góp lớn lao của Tp.HCM vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, cụ thể như:

Thành phố đã đóng góp tới 18,4% GDP của cả nước, kim ngạch xuất khẩu đạt

tỷ trọng 36,73%, kim ngạch nhập khẩu đạt 19,1%, giá trị sản xuất công nghiệp đạt tỷ

trọng 29,33%, đâu tư nước ngoài đạt tỷ trọng 20% (vốn đăng ký được cấp phép) so

với cả nước

Tuy nhiên nếu phân tích cụ thể vào từng chỉ tiêu kinh tế mang tính tương đối

(so sánh), ta cũng nhận thấy sự giảm sút của thành phố, nhất là kể từ năm 1996 trở

về sau Điều này có thể được minh chứng bằng bảng 5 sau đây:

Trang 23

BẰNG 5: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP.HCM VÀ CẢ NƯỚC Năm | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 Cả nước | 8,1] 88] 9,5] 9,3} 8,2) 5,8] 4,7] 6,7] 6,8| 7,04| 7,24 TP.HCM | 12,5 | 14,6 | 15,3 | 14,7| 12/1| 9,2|6,16| 9,0| 9,5} 10,2} 11,2 (Nguôn: Bộ Kế hoạch và Đầu tu) 20 153 i — Cả nước ——- TP HCM 5+ 0 + t | + † † " † † 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Hình 1- Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế

của Tp.Hồ Chí Minh và cả nước qua các năm (từ năm 1993 đến năm 2003)

* Mức tăng GDP đã giảm tại Tp Hồ Chí Minh:

Ta thấy tại bảng 5, so với mức tăng tổng sản phẩm nội địa (GDP) của cả

nước trong năm 2003 là 7,24% thì tốc độ tăng GDP trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh

cao hơn: 11,2% Tuy nhiên mức tăng này thấp hơn so với thời kỳ 1996-1998 (trung

bình là 12%) và càng thấp hơn khi so với mức tăng giai đoạn 1993-1995 (14,1%)

Có thể nói kể từ năm 1996, nền kinh tế Tp.HCM đã bắt đâu suy giảm, trước cả lúc xảy ra khủng hoảng kinh tế khu vực Sự suy giảm này diễn ra ở tất cả các thành phần kinh tế và ngành kinh tế

Ta sẽ thấy rõ sự suy giảm GDP của Thành phố Hồ Chí Minh qua bảng 6:

Trang 24

BANG 6: TỐC ĐỘ TANG TRƯỞNG CỦA TP.HCM QUA BA THỜI KỲ 'Tốc độ tăng trưởng GDP (%) i i = 14,1 12,0 9,2 1 Theo thành phần và khu vực

- Kinh tế quốc doanh 11,2 9,9 9,8

- Kinh té ngoai quéc doanh 12,1 8,8 9,8

- Có vốn đầu tư nước ngoài 499,4 29,1 10,9 2 Theo ngành kinh tế

- Nông, lâm, thủy sản 6,3 1,6 44

- Công nghiệp, xây dựng 17,8 15,0 11,6

ene 12,3 10,5 7,42

=

(Nguồn: Niên giám thống kê của Cục Thống kê TP.HCM)

Một tài liệu với tựa đề “Tăng trưởng và hiệu quả kinh tế“ do Cục Thống kê

Tp Hồ Chí Minh phát hành đã nhận định rằng: ”Việc đáng lưu ý là mức độ suy

giảm ngày càng trầm trọng hơn, năm sau nặng hơn năm trước Nếu so với năm

trước, năm 1996 chậm lại ở 0,6% thì năm 1997 là 2,6%, năm 1998 là 2,9% và năm

1999 là 3,04%” Nguyên nhân chính được nhận định là do sự yếu kém nội tại của

nên kinh tế, còn ảnh hưởng của kinh tế tài chính, tiền tệ khu vực chỉ là một trong

những nguyên nhân phụ mà thôi

* Hệ số ICOR tăng dần

Ở Tp Hồ Chí Minh, theo Cục Thống kê, hệ số ICOR những năm gần đây

tăng dẫn từ 2,14 ở năm 1995 đã lên 2,7 trong năm 1996 và 3,45 trong năm 1997 và

4,09 vào năm 1998

Hệ số ICOR tăng dẫn có nghĩa là càng tăng đầu tư trong một nền kinh tế giàu hàm lượng tài nguyên và lao động thì hiệu quả sử dụng vốn càng thấp, nói

cách khác, những cơ hội làm ăn dễ dàng trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh ngày càng ít

21

Trang 25

đi Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến các nhà đầu tư trong và ngoài

nước giảm tốc độ đầu tư trong những năm gần đây

Tổng vốn đâu tư tại địa bàn Thành phố năm 1996 giảm gần 40% so với năm

trước, năm 1997 giảm 25,8%, trong năm 1998, 1999 lại giảm 30% rồi đến năm

2000 giảm trên 55% Nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngoài lại bị bỏ dở, nhiều

công trình thi công cầm chừng hoặc tạm dừng Cục Thống kê đã nhận định việc

giảm tốc độ đâu tư trước mắt sẽ làm cho cơ sở vật chất chậm tăng trưởng, hạ tầng kỹ thuật chậm đổi mới và tất yếu sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng trong những

năm sắp tới, cụ thể là tổng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài năm 2003 lai gidm

8% so với năm 2002

* Sản phẩm ngày càng khó tiêu thụ

Một đặc điểm của kinh tế Tp Hồ Chí Minh là sản phẩm làm ra chủ yếu để

xuất khẩu và bán cho các địa phương khác, người dân thành phố dùng chưa đến

30% Khi sức mua cả nước giảm, các nước nhập khẩu hàng hóa Việt Nam lâm vào

khủng hoảng thì đương nhiên sản phẩm do thành phố làm ra khó bán vì không có

thị trường tiêu thụ Khi cung vượt cầu, giá cả sẽ giảm và việc giảm giá tác động

ngược trở lại đối với sản xuất Điều này phân nào giải thích vì sao thực tế trong

những năm qua doanh nghiệp thiếu vốn nhưng không dám vay, còn Ngân hàng thừa vốn Năm 1999, tình hình tiêu thụ sản phẩm càng khó khăn hơn vì việc áp dụng thuế giá trị gia tăng và lũ lụt ở miền Trung dù doanh nghiệp tăng cường

khuyến mãi (trị giá hàng khuyến mãi lên đến 145 tỷ đồng, tăng 78% so với năm

1998, tổng lượng hàng hóa tiêu thụ giẩm 3,4%)

* Thiết bị công nghệ chậm đổi mới, năng lực sản xuất thấp

Theo Cục Thống kê, qua một cuộc điều tra mẫu ở 251 doanh nghiệp công nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các dây chuyển, máy móc, thiết bị đã sử dụng

trên 11 năm Chỉ có 12,8% máy móc mới được sử dụng dưới 5 năm, 53% máy móc

đưa vào sử dụng từ 5-10 năm, 17,5% đã sử dụng từ 10-15 năm và 16,7% sử dụng

trên 15 năm

Trang 26

BANG 7: TUỔI MÁY MÓC TẠI TP HCM (%)

Doanh nghiệp Nhà | Doanh nghiệp Tư | Doanh nghiệp có vốn

nước nhân đầu tư nước ngoài

Dưới 5 năm 6,7 18,4 18,2 5- dưới 10 năm 47,5 65,5 43,2 10- đưới 15 năm 20,0 9,2 213 15- dưới 20 năm 10,0 gio 9,1

20 năm trở lên 15,8 3,4 aye (Ngudén: Sd Ké hoach & Ddu tu) @ 20 nam tré lén E115- dưới 20 năm R10- dưới 15 năm W5- dưới 10 năm Bl Dưới 5 năm

Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp

có vốn đầu tư Tưnhân Nhà nước

NN

Hình 2- Biểu dé tỷ lệ về tuổi máy móc tại Thành phố Hồ Chí Minh

Do lạc hậu về công nghệ cho nên tình trạng chung ở thành phố là để có được

một đông lợi nhuận trước thuế, các doanh nghiệp phải chi 4,56 đồng, trong đó chi

phí vật chất và dịch vụ thuê ngoài là 3,2 đồng và chỉ lao động 1,36 đồng Còn để

được một đồng lợi nhuận sau thuế thì phải chỉ đến 8,1 đồng Có đến 41,9% doanh nghiệp chỉ sử dụng từ 50-70 công suất và đến 17,3% doanh nghiệp mới sử dụng dưới 50% năng lực sản xuất có sẵn Vòng quay vốn chậm và kém hiệu quả: vốn

sản xuất bình quân một năm ở doanh nghiệp Nhà nước chỉ quay được 1,2 lần,

Trang 27

doanh nghiệp ngoài quốc doanh 0,9 lân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

0,5 lần

* Cơ cấu kinh tế theo ngành chuyển dịch rất chậm

So sánh giữa thời điểm 1995 và 2003 thì ngành nông, lâm, thủy sản từ 3,2%

giảm xuống 1,8%, khu vực dịch vụ từ 55,7% giảm xuống 51,6% và công nghiệp

tăng từ 41,8% lên 46,6%

* Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng không cao, ngày càng chậm lại và rất

bấp bênh, không ổn định

Nguyên nhân do nguồn hàng xuất khẩu chưa dồi dào, thị trường xuất khẩu

chưa được mở rộng, không ổn định, năng lực cạnh tranh xuất khẩu yếu

BANG 8: TỐC ĐỘ TANG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CẢ NƯỚC VA CUA TP.HCM THỜI KỲ 1995 ~ 2003 (%) Năm 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 Cả nước 34,4 | 33,2 | 26,6 1,9 233 | 2123 3,8 12 18,6 TP.HCM | 4443 | 47,4 0 -1,9 | 24,8 | 37,8 | -6,0 6,6 13,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM) — Cả nước —— TP HCM

Hình 3- Biểu đổ tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu

Trang 28

Trong năm 2003, kim ngạch xuất khẩu của cả nước tăng 18,6%, trong đó Tp Hồ Chí Minh tăng 13,6% so với năm 2002 (loại trừ yếu tố dầu thô được giá và không tính kim ngạch xuất khẩu gạo) Tuy nhiên, nhân tố chính tăng kim ngạch xuất khẩu của Tp Hồ Chí Minh dựa chủ yếu vào các doanh nghiệp Nhà nước trung

ương và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Hai khu vực này có mức tăng kim ngạch

xuất khẩu trong năm 2003 lần lượt là 12,3% và 26,4%, trong khi đó khu vực doanh

nghiệp địa phương xuất khẩu được 821 triệu USD, chỉ tăng 0,4% so với cùng kỳ

Nhân tố chính, xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đó là hàng công nghiệp

chiếm tỷ trọng lớn (năm 2002 là 87% và 2003 là 88,71% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của thành phố, trong khi đó hàng nông sản xuất khẩu chiếm vị trí rất “khiêm tốn”: 8,13% trong năm 2002 và 7,03% năm 2003, đây là bức tranh

“tương phản” so với cả nước)

2.2- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC

KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH QUA CÁC THỜI KỲ

2.2.1 Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới năm 1986 (1975-1986)

2.2.1.1 Thời kỳ trước năm 1975:

Các Chính phủ miền Nam trước đây lấy tầng lớp doanh gia làm chỗ dựa chính trị nên đã có nhiều biện pháp bảo hộ cho tầng lớp này như việc đánh thuế mạnh vào hàng công nghiệp nhập khẩu, việc cấm nhập một số hàng như dệt may, giấy gỗ dán và ưu đãi việc nhập máy móc nguyên liệu Ngoài ra để hỗ trợ cho

các doanh nghiệp tư nhân phát triển, Chính phủ cũng ưu đãi các nhà công nghiệp

Việt Nam về tín dụng Năm 1968, IDC cho vay 495 triệu USD, SOFIDIV cho vay

297 triệu USD Đến 1/12/1971 Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu đã cung cấp tín dụng

tới 10 tỷ đồng Việt Nam tương đương 224 triệu USD

Đồng thời với sự hỗ trợ của Chính phủ thì viện trợ Mỹ là nguồn cung cấp cả

vốn, kỹ thuật và nguyên vật liệu để các doanh nghiệp tư nhân người Việt phát triển

và tích lũy Cho đến năm 1975, miền Nam có tới 22.456 xí nghiệp công nghiệp với

Trang 29

hơn 250.000 công nhân, trong đó có khoảng hơn 8.000 xí nghiệp công nghiệp chế biến với khoảng 100.000 công nhân [5]

BẰNG 9: SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CUA CÁC CƠ SỞ TƯ NHÂN KHÁ LỚN MẶT HÀNG SẲN LƯỢNG Vải 250 — 3/0 triệu mét/ năm Đường 200.000 tấn/ năm Giấy 20.000 tấn bột/ năm

Rượu 12-14 triệu lít/ năm Bia 150 triệu lí/ năm

Chè 6.000 tấn/ năm Xà bông 50 — 60.000 tấn/ năm

(Nguôn: Lưu trữ Viện kinh tế học VKT 346/2A)

Tuy công nghiệp tư nhân Việt Nam có sự phát triển mạnh nhưng họ vẫn bị lệ

thuộc rất nhiều vào nước ngoài về nguyên liệu (bông, bột sữa, đường, sợi thuốc lá,

bột mì của Mỹ) và phụ tùng thay thế (trước hết là của Nhật) Ngồi ra cơ cấu

cơng nghiệp rất bất hợp lý, vì 50% là công nghiệp chế biến thức ăn và nước giải

khát, 80% tập trung ở Sài Gòn và các vùng phụ cận 2.2.1.2 Thời kỳ cải tạo 1975 — 1979:

Cải tạo Xã hội chủ nghĩa theo quan điểm cũ trên qui mô rộng sau ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng Có thể nói giai đoạn cải tạo này xét vé mặt nội dung

và hình thức nhằm chấm dứt quan hệ sản xuất cũ Tư bản chủ nghĩa và xác lập quan

hệ sản xuất mới Xã hội chủ nghĩa

Sau năm 1975, trong Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau

về việc đánh giá, từ đó đi tới những thái độ khác nhau đối với công nghiệp tư nhân

ở miễn Nam Một số người cho rằng đây là một bộ phận tích cực, nên duy trì và giúp đỡ nó tổn tại, phát triển để phục vụ đời sống nhân dân trong tình hình khó khăn và thiếu thốn sau chiến tranh Do vậy, ở Đại hội Đảng lần thứ IV tháng

Trang 30

12/1976 và sau đó trong Nghị quyết Bộ Chính trị số 254/NQ/TW, ý kiến này vẫn được khẳng định, vẫn được thừa nhận rằng kinh tế miền Nam là kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phân tư bản tư nhân là một thành phần hợp pháp [6]

Nhờ đó trong suốt gần 3 năm từ 30/4/1975 đến 23/3/1978, các xí nghiệp công

nghiệp tư nhân vẫn còn hoạt động và có một bước phát triển nhất định tuy họ gặp rất nhiều khó khăn về nguyên liệu và phụ tùng thay thế

BẢNG 10: GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP 1976 - 1978 (Triệu đồng năm 1982) Năm Quốc doanh Cá thể % của cá thể trên sản lượng toàn ngành 1976 44.805,3 13.732,9 21% 1977 50.083,4 8.928,6 12,33% 1978 53.007,4 8.072,8 10,31% 1978 1977 1976 06Z£/€L 0,00 10.000,00 20.000,00 30.000,00 40.000,00 50.000,00 60.000,00 70.000,00 RR Quốc doanh I Cá thể

Hình 4- Biểu đồ giá trị sản lượng công nghiệp từ 1976- 1978

Tuy nhiên, vẫn có một số ý kiến không ủng hộ, họ chủ trương cải tạo triệt để và nhanh chóng đã chỉ phối chính sách, thể hiện ở Chỉ thị số 15TTg của Thủ

tướng Chính phủ ban hành ngày 16/2/1978 Chỉ thị này chủ trương xóa bỏ kinh tế tư

bản là vấn để nóng bỏng, phải tập trung giải quyết càng sớm càng tốt Ngày 23/3/1978 chiến dịch cải tạo bắt đầu, trong công nghiệp có 237.260 đơn vị khám

xét kiểm kê, trong đó có 31.681 đơn vị bị quốc hữu hóa dưới hình thức “trưng I6] Đại hội Trung ương Đảng lần VI, Nhà xuất bản Sự Thật năm 1979 21

Trang 31

mua”, một bộ máy quản lý mới được Nhà nước cử về thay chủ cũ điều hành sản xuất Kết quả là kinh tế tư nhân bị thủ tiêu nhưng không thực hiện được mục đích phát triển sản xuất Trong tay Nhà nước và bộ máy quản lý áp đặt bởi Nhà nước, tình hình sản xuất càng bị đình đốn hơn Kết quả là sản lượng công nghiệp tư doanh từ 13,7 tỷ đồng năm 1976 chỉ còn 8,07 tỷ đồng năm 1978 [7]

Hơn hai năm sau, trong văn bản của Ban Bí thư ngày 17/6/1980, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận định lại về sai lâm của công cuộc cải tạo như năng lực

sản xuất của phần lớn các xí nghiệp sau cải tạo chưa được sử dụng tốt, năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế giảm, quản lý yếu kém Đời sống công nhân có

nhiều khó khăn hơn, tâm trạng hoài nghỉ, chán nản, gây ra sự căng thẳng không

cần thiết [8]

Trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh, khu vực kinh tế tư nhân với chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm ưu thế từ trước năm 1975, nhưng trong giai đoạn cải tạo này họ đã bị ảnh hưởng nhất định, sản xuất sa sút, tư liệu sản xuất sử

dụng kém hiệu quả, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương nghiệp gặp nhiều khó khăn

Mặc dù chủ trương của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn này không nhấn

mạnh và khuyến khích đến việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng trên thực tế họ vẫn ngấm ngâm phát triển, núp bóng dưới dạng hợp tác xã và một phân phi kinh tế chính thức BANG 11: GIA TRI SAN LUGNG CONG NGHIỆP 1979 - 1981 (Triệu đồng năm 1982) Năm Quốc doanh Cá thể 1979 47.512,9 27.080,9 1980 40.288,9 26.636,2 1981 39.880,7 27.713,6

[7] Niên giám thống kê năm 1986, trang 129

Trang 32

1981 1980 1979 0.0 10,000.0 20,000.0 30,000.0 40,000.0 50,000.0 60,000.0 70,000.0 80,000.0 Bl Quốc doanh El Cá thể Hình 5- Biểu đồ giá trị sản lượng công nghiệp từ năm 1979- 1981 2.2.1.3 Thời kỳ 1979 — 1985

Đây là thời kỳ quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, trực tiếp, hành chánh bao cấp Trong giai đoạn này nước ta đã bước đầu nhìn nhận sự bất hợp lý của quy mô quá lớn trong nền kinh tế

Do vậy, tại Hội nghị Trung ương Đảng, lần đầu tiên Đảng để ra chủ trương

“cởi trói cho sản xuất kinh doanh“, phát triển tiểu thủ công nghiệp nhằm tăng

cường sản-xuất hàng tiêu dùng” [9]

Có thể nói đây là chủ trương đầu tiên tạo cơ sở để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta Với chủ trương này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ bắt đầu

được khuyến khích phát triển và trên thực tế, họ đã bắt đầu có sự gia tăng đáng kể về mặt số lượng lẫn chất lượng

Sau hội nghị kể trên, Chính phủ đã có một loạt chính sách quan trọng:

— Nghị quyết 40CP tháng 10/1980 cho phép nới lỏng độc quyển xuất nhập

khẩu của Nhà nước Trung ương

~— Chỉ thị 100 CT cho phép khốn trong nơng nghiệp

~— Nghị quyết 25CP ngày 21/1/1981 cho phép các xí nghiệp công nghiệp của

Nhà nước được liên kết với các thành phần khác, cũng tức là thúc đẩy các thành

phần ngoài quốc doanh phát triển thêm

Trang 33

Trên thực tế Nhà nước đã khuyến khích thành lập các doanh nghiệp vừa và

nhỏ dưới dạng hợp tác xã, tổ hợp, cá thể nhằm tận dụng phế liệu, phế phẩm hoặc

nguyên vật liệu rò rỉ từ Nhà nước để tái chế và tận dụng năng lực thừa của xí

nghiệp quốc doanh để sản xuất các mặt hàng tiêu dùng cần thiết cho xã hội

Hơn nữa, từ năm 1982, Nghị quyết Đại hội lần V của Đảng đã xác định 5

thành phần kinh tế, nhưng thực tế lại chưa có diéu kiện để kinh tế nhiều thành

phân phát triển, vì vậy đã phát sinh những hiện tượng mượn danh nghĩa hoặc núp

bóng doanh nghiệp Nhà nước hay tập thể để làm cái “vỏ” an toàn cho hoạt động

sản xuất kinh doanh của kinh tế tư nhân, nhất là hình thức “hợp doanh” ở các quận, huyện BẮNG 12: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (1980 - 1985) ĐƠN VỊ %

DIỄN GIẢI vi 1980 I9 (|2 báu

1 Giá trị sản lượng công Tỷ đồng 15.889,4 32.7024| 205,81 nghiệp (theo giá so sánh

năm 1982)

-_ Quốc doanh Tỷ đồng 9.360 19.153| 204,63

-_ Ngoài quốc doanh Tỷ đông 6.529,4 13.549,2| 207,51

2 Cơ cấu giá trị sản lượng % 100 100

công nghiệp:

- Quốc doanh % 58,91 58,57

-_ Ngoài quốc doanh % 41,09 41,43

3 Lao động sản xuất công| Người 105.450 135.049 128,06

nghiệp (chỉ tính các xí nghiệp hạch toán độc lập)

- Quéc doanh Người 20.857 27.039 129,64

-_ Ngoài quốc doanh Người 84.593| 108/010| 127,68

(Nguôn: Cục Thống Kê TP.HCM - Niên giám thống kê TP.HCM năm 1987)

30

Trang 34

Như vậy có thể thấy dù đã có Nghị quyết Đại hội lần V của Đảng xác định

5 thành phân kinh tế nhưng kinh tế tư nhân vẫn chưa thật sự có môi trường thuận lợi để phát triển Tuy nhiên theo bảng 12 ta thấy giá trị sản lượng công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn tăng với tốc độ nhanh hơn so với khu vực

quốc doanh (207,51% so với 204,63%) dù họ có điều kiện cạnh tranh yếu thế hơn

về trang bị, vốn đầu tư, năng lượng Điều này phản ánh tiểm năng và năng lực sản xuất khu vực tư nhân Tp Hồ Chí Minh còn có thể phát huy hơn nữa nếu có chính sách đúng đắn và kịp thời của Đảng và Nhà nước

Tóm lại, trong giai đoạn 1979-1985, nên kinh tế nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn kéo theo doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thể phát triển mạnh Điều này xuất phát từ các nguyên nhân:

" Kinh tế còn dựa trên cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp là chủ yếu, do vậy quan điểm ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với qui mô lớn trong thời kỳ này

vẫn còn phổ biến ở nước ta

Chủ trương sắp xếp lại sản xuất và cơ cấu đâu tư không được thực hiện đây

đủ, cụ thể là nông nghiệp chưa được coi trọng đúng mức, công nghiệp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng còn bị xem nhẹ, công nghiệp nặng lại chưa thể phục vụ cho công nghiệp nhẹ và nông nghiệp

" Vẫn còn chủ trương muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi Xã hội chủ nghĩa và chưa có những chính sách chiến lược rõ ràng về phát triển kinh tế tư nhân

Những tôn tại này được Đại hội Đảng lần VI vạch rõ “Chúng ta đã nhìn

nhận mô hình Chủ nghĩa xã hội còn giẩn đơn nên nóng vội trong xây dựng cơ cấu

ngành với trọng tâm ưu tiên công nghiệp nặng, thoát ly các điều kiện thực tế, đẩy

nhanh quá mức quốc doanh hóa, tập thể hóa, duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp” [10] Cũng trong Đại hội Đảng lần này, Đảng và Chính

phủ đã có những quyết định táo bạo: thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, thừa

nhận kinh tế hàng hóa, thừa nhận kinh tế mở Đó là vận hội mới cho doanh nghiệp tư nhân phát triển

Trang 35

2.2.2 Giai đoạn từ 1986 - 1990:

Sau Đại hội Đảng lần VI, Nhà nước đã liên tiếp đưa ra và thực hiện những

chính sách đổi mới kinh tế, tạo môi trường thuận lợi chưa từng có trước đó cho các

doanh nghiệp thuộc thành phân kinh tế tư nhân phát triển như:

"Ngày 29/12/1987, ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, chính thức chấp nhận

kinh doanh của tư bản ngoại quốc ở Việt Nam

"Ngày 9/3/1988 cùng một lúc Chính phủ ban hành hai Nghị định quan trọng:

Nghị định số 27/NĐ về kinh tế tư doanh và Nghị định 29/NĐ vẻ kinh tế gia đình

Tuy không có lời đánh giá nào về cuộc cải tạo năm 1978 nhưng hai Nghị định này

là sự phục hổi chính thức quyển của doanh nghiệp tư nhân

" Ngày 21/12/1990 Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty qui định các loại hình doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân của Việt Nam bao gồm ba hình thức pháp lý là: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu

hạn và Công ty cổ phần

Ngoài ra, cùng với sự phân tích sâu sắc những sai lầm trong chính sách cơ

cấu tổ chức sản xuất, cơ cấu quản lý Đại hội Đảng lân VI cũng đã đề ra đường lối

đổi mới toàn diện với trọng tâm là đổi mới kinh tế, quyết định cơ bản có tác động đến sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là việc thừa nhận sự t6n tại và vai trò

của nhiều thành phân kinh tế ở nước ta

Song, thực tế kinh tế ngoài quốc doanh mà đại bộ phận là doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ được phát triển mạnh mẽ kể từ khi có Nghị quyết 16/NQ.TƯ ngày 15/7/1988 của Bộ Chính trị, trong đó quy định các hình thức kinh tế được tôn tại và phát triển hợp pháp gồm có kinh tế tập thể, kinh tế gia đình, xí nghiệp công tư hợp

doanh, kinh tế tư nhân, hộ cá thể, hộ tiểu chủ và xí nghiệp tư doanh Điều này cho

thấy chủ trương đúng hướng sẽ đem lại kết quả rõ rệt trong phát triển kinh tế qua

bảng 13 dưới đây:

Trang 37

El Tổng sản phẩm xã hội El Thu nhập quốc dân eos88s 8888 1986 1987 1988 1989 1990

Hình 6- Biểu đồ tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân

trên địa bàn TP HCM từ năm 1986- 1990 Nhận xét:

a) Nhìn vào tốc độ phát triển sản phẩm xã hội của các thành phân kinh tế tại Tp HCM giai đoạn 1986 — 1990, ta có thể thấy thành phần kinh tế quốc doanh tăng bình quân hàng năm 7,34%, thành phân kinh tế tập thể giảm bình quân hàng năm 5%, thành phần kinh tế cá thể tăng bình quân 8,84% mỗi năm

b) Về tốc độ tăng thu nhập quốc dân tại Tp HCM trong giai đoạn này thì thành phần kinh tế Nhà nước tăng bình quân hàng năm 2,76%, kinh tế tập thể giầm 6,7%,

còn kinh tế cá thể tăng trên 9,8% hàng năm

Như vậy, tuy còn nhiều khó khăn trong bước chuyển mình về kinh tế của cả nước, nhưng thành phần kinh tế tư nhân trong giai đoạn 1986 - 1990 vẫn tăng

nhanh hơn kinh tế Nhà nước cả về tổng sản phẩm xã hội và về thu nhập quốc dân Điều này cho thấy khu vực kinh tế này làm ăn có hiệu quả hơn khu vực kinh tế

Nhà nước

ce) Về chuyển dịch cơ cấu, nhìn chung trong giai đoạn này kinh tế cá thể

chuyển dịch theo hướng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và tăng trưởng nhanh hơn

- Trong cơ cấu tổng sản phẩm xã hội năm 1986:

+ Kinh tế Nhà nước chiếm 53,8%

+ Kinh tế tập thể chiếm 22,1% + Kinh tế cá thể chiếm 24,1%

Trang 38

- Đến năm 1990 chỉ còn:

+ Kinh tế Nhà nước chiếm 50,7% (giảm 3,1%) + Kinh tế tập thể chiếm 9,4% (giảm 12,7%)

+ Kinh tế cá thể chiếm 39,9% (tăng 15,8%)

Điều này cho thấy mặc dù trong tình hình khó khăn nhưng kinh tế tư nhân cá thể vẫn tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu tổng sản phẩm của Thành phố, đây là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáng quan tâm để định hướng phát triển cho kinh tế cá thể sau này

Do phương thức tổ chức, dựa vào mệnh lệnh hành chính, gò ép nên thành

phần kinh tế tập thể đã không phát huy được, tỷ trọng giảm từ 22,1% năm 1986 còn 9,4% năm 1990 Vì vậy định hướng trong thời gian tới cũng cần đổi mới phương

thức hoạt động của thành phân kinh tế này

Tình trạng cũng tương tự đối với thu nhập quốc dân, tức là có sự chuyển hướng tăng nhanh của thành phân kinh tế cá thể và giảm của thành phần kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nước, cụ thể cơ cấu thu nhập quốc dân của:

— Kinh tế quốc doanh năm 1986 là 52% thì đến 1990 còn 45,2% (giảm 6,8%)

— Kinh tế tập thể năm 1986 chiếm 22% đến năm 1990 còn 8,5% (giảm 13,5%)

— _ Kinh tế cá thể năm 1986 chiếm 26% đến năm 1990 là 46,3% (tăng 20,3%)

Điều đáng chú ý là kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể với tài sản cố định,

trang thiết bị và vốn được Nhà nước tập trung cao hơn nhưng lại sản xuất ra khối lượng sản phẩm ít hơn và tạo ra thu nhập quốc dân thấp hơn thành phan kinh tế cá thể Do vậy có thể nói rằng nếu được sự bình đẳng thực sự trong các chế độ, chính sách thì thành phần kinh tế cá thể này còn có thể phát triển hơn nữa

Trang 39

tăng 12,91%, còn kinh tế tập thể tăng 0,32% Nhìn chung, về cơ cấu giá trị sản

lượng công nghiệp, kinh tế tư nhân và cá thể tăng nhanh hơn: từ 12,61% năm 1986

tăng lên 23,8% năm 1989, còn kinh tế quốc doanh và tập thể thì có xu hướng gidm, có thể thấy qua những số liệu ở bắng 14 sau:

BANG 14: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP TP.HCM (1986 ~ 1989) BÌNH CHỈ TIÊU 1986 | 1987 | 1988 | 1989 | QUÂN 1986 — 1989 : mo Ta nha 34/2 | 37,6 | 428 | 41,9 | 39,13 + Quốc doanh 20,3 | 22,6 | 25,6 | 244 23,23 + Tập thể 9,6 9,5 9,4 1,4 8,98 + Cá thể 4,3 5,9 tới 9,9 6,95 a ce ou giá trị sản lượng | o1 | 110 | 113/8 | 978 | 106,43 + Quốc doanh 106,18 | 111,27 | 113,39 | 95,38 | 106,32 + Tập thể 129,67 | 99,11 | 99,35 | 79,31 | 100,32 + Cá thể 70,3 | 137,75 | 130,65 | 128,46] 112,91 lo „ giá trị sản lượng cơng 1004S 1008 Í 910g | “160 + Quốc doanh 59,37 | 60,5 | 59,83 | 58,33 + Tập thể 28,02 | 25,25 | 22,04 | 17,87 + Cá thể 12,61 | 15,79 | 18,13 | 23,80

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 1989 - Cục Thống kê TP.HCM)

Hình 7- Biểu dé gid tri

Quốc doanh p thể ElCá thể

sản lượng công nghiệp TP HCM từ 1986- 1989

Trang 40

Thực tế cho thấy, kinh tế quốc doanh được ưu đãi bằng nhiều hình thức

khác nhau như được Nhà nước cấp vốn, cho vay vốn định mức nhưng đem lại hiệu quả thấp, còn kinh tế tư nhân không được Nhà nước đầu tư vốn lại mang đến hiệu quả kinh tế cao hơn Xét về mặt hiệu quả kinh tế, khu vực kinh tế ngoài quốc

doanh đã tự khẳng định tiềm năng đóng góp của mình vào tăng trưởng kinh tế

2.2.3 Giai đoạn từ 1991 đến nay:

Như vậy, cả nước nói chung và Tp.Hồ Chí Minh nói riêng từ đây sẽ đón nhận hàng loạt doanh nghiệp ra đời trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ Sự

chuyển mình mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân mà đa phần là những doanh

nghiệp vừa và nhỏ được đánh giá qua các chỉ tiêu kinh tế sau đây:

2.2.3.1 Chỉ tiêu GDP trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh:

BẢNG 15: GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GDP) TRÊN ĐỊA BÀN TP (1991 ~ 1994) CHỈ TIÊU 1991 1992 1993 ` 1994 1 Theo giá trị (tỷ đồng) 4.740,5 5.857,1 6.588,9 7.549 + Quốc doanh 2.455,6 3.138,3 3.4345| 3.894,9 + Ngoài quốc doanh 2.190,1 2.427,3 2.672,1 | 3.029,2 + Lién doanh 94,8 291,5 482,3 624,9 2 Theo cơ cấu (%) 100 100 100 100 + Quốc doanh 51,80 53,58 5243 51,59

+ Ngoai quéc doanh 46,20 41,44 40,55 40,13

+ Lién doanh 2,00 4,98 ide 8,28

(Nguén: Niên giám thống kê năm 1994 — Cục Thống kê TP.HCM)

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w