(Luận văn) đánh giá tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn con theo mẹ tại trại giống lợn tân thái huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

72 1 0
(Luận văn) đánh giá tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn con theo mẹ tại trại giống lợn tân thái   huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM HỮU HẢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM HỮU HẢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 - Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hà Thị Hảo Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa CNTY, thầy cô giáo khoa, tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ cô giáo ThS Hà Thị Hảo bảo trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán nhân viên, ban lãnh đạo, cán kỹ thuật anh, chị công nhân viên trang trại chăn nuôi lợn giống Tân Thái, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở n Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, cổ vũ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2015 Sinh viên Phạm Hữu Hải ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnh phân trắng lợn 30 Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 38 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vắc xin trại 39 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 45 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể (%) 46 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 48 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi (%) 49 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 52 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng (%) 53 Bảng 4.9 Bảng kết triệu chứng mắc bệnh phân trắng 54 Bảng 4.10 Kết điều trị phân trắng lợn 55 n Bảng 4.11 Sơ hạch tốn chi phí thú y 57 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng E: Escherichia g: Gam kg: Kilôgam ml: Mililit mg: Miligam Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng n iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn n 2.1.2 Một vài hiểu biết bệnh phân trắng lợn 2.1.3 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 2.1.3.1 Do vi sinh vật 2.1.3.2 Nguyên nhân khác 10 2.1.4 Cơ chế sinh bệnh 15 2.1.5 Triệu chứng 17 2.1.6 Bệnh tích 17 2.1.7 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh phân trắng 18 2.1.8 Biện pháp phòng trị bệnh phân trắng lợn 19 2.1.8.1 Phòng bệnh 19 2.1.8.2 Trị bệnh 21 2.1.8.3 Một số loại thuốc để điều trị bệnh phân trắng lợn trang trại lợn Tân Thái 23 v 2.2 Vài nét tình hình nghiên cứu bệnh phân trắng nước 26 2.2.1 Nghiên cứu bệnh phân trắng nước 26 2.2.2 Nghiên cứu bệnh phân trắng giới 28 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.2 Các tiêu theo dõi 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm điều trị thuốc 30 3.4.2 Phương pháp xác định lợn mắc bệnh phân trắng dựa đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng bệnh tích 30 n 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu theo dõi xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác chăn nuôi sở 32 4.1.1.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 32 4.1.1.2 Phát lợn nái động dục 34 4.1.1.3 Khai thác tinh dịch lợn đực giống 35 4.1.1.4 Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 36 4.1.2 Cơng tác phịng trị bệnh 38 4.2 Kết nghiên cứu tình hình bệnh phân trắng trại 46 4.2.1 Kết điều tra lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 46 4.2.2 Kết theo mắc dõi tình hình bệnh phân trắng lợn qua tháng 47 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 48 vi 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 52 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng 52 4.2.6 Kết theo dõi triê ̣u chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 53 4.2.7 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 55 4.2.8 Sơ hạch tốn chi phí thuốc thú y 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 I Tài liệu nước 59 II Tài liệu nước 62 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, trồ ng tro ̣t và chăn nuôi là hai thành phầ n quan tro ̣ng cấ u sản xuấ t nông nghiê ̣p, đó chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lơ ̣n nói riêng đóng góp mô ̣t phầ n lớn vào thu nhâ ̣p của người dân Chăn nuôi không những cung cấ p mô ̣t lươ ̣ng lớn sản phẩ m cho nhu cầ u tiêu thu ̣ nước mà cịn cung cấp cho xuất khẩu Vì chăn ni ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người Chủ trương nhà nước phát triển ngành chăn ni thành ngành sản xuất hàng hóa thực nhằm tạo sản phẩm chăn ni có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước phần cho xuất khẩu n Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn ni lợn góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Cùng với việc chăn ni mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng không nhở đến hiệu chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại kinh tế cho sở chăn nuôi lợn sinh sản bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày Bệnh phân trắng lợn xảy tất giống lợn theo mẹ thời kỳ chưa cai sữa gây hiệu nghiêm trọng tổn thất lớn Bệnh phân trắng lợn nhiều nguyên nhân gây vi khuẩn , yếu tố chăm sóc ni dưỡng , thức ăn kém phẩ m chấ t , chăn nuôi không đúng quy triǹ h, thời tiế t thay đổ i đô ṭ ngô ̣t hay mô ̣t số bê ̣nh truyề n nhiễm , bê ̣nh nô ̣i khoa và bê ̣nh ký sinh trùng Ở nước ta nhiề u yế u tố tác đô ̣ng thời tiế t , tâ ̣p quán chăn nuôi , điề u kiê ̣n dinh dưỡng, mơi trường sớ ng, trình độ khoa học kỹ thuật nên bệnh phân trắng xảy lợn có tỷ lệ mắc bệnh cao Trong bệnh phân trắng lợn theo mẹ, E coli Salmonella hai nguyên nhân gây bệnh quan trọng phổ biến Để giảm thiểu thiệt hại bệnh phân trắng gây nên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình mắ c bệnh lợn phân trắng đàn lợn theo mẹ trại giống lợn Tân Thái - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá tình hình mắ c bệnh lợn phân trắng đàn lợn theo mẹ trại giống lợn Tân Thái - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên - Thử nghiệm số phác đồ điều trị 1.3 Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài n * Ý nghĩa khoa học - Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Thú y - Kết đề tài cung cấp thêm thông tin khoa học bệnh phân trắng lợn Từ làm sở cho việc xây dựng quy trình phịng - trị bệnh phân trắng lợn * Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài sở để áp dụng quy trình phịng, trị bệnh phân trắng lợn con, góp phần nâng cao hiệu chăn ni 50 Trên thực tế trại, lợn sơ sinh trọng chăm sóc tốt Thời gian sưởi ấm đảm bảo, khung chuồng lau dọn sẽ, khơ ráo, mà giai đoạn tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng thấp (6,44%) * Giai đoạn lợn từ ngày tuổi đến 14 ngày tuổi Giai đoạn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao nhất, theo em điều số nguyên nhân sau: - Trong giai đoạn này, với giảm chất dinh dưỡng sữa mẹ hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với tuần đầu Do thể lợn yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền cho qua sữa Hơn giai đoạn này, hệ miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sản sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ mơi trường bên ngồi, làm cho sức đề kháng khả chống chịu bệnh tật thể kém, làm lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng lợn n - Ngoài ra, giai đoạn thể lợn sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao Theo Trần Thị Dân (2008) [2], lợn sau đẻ ngày trọng lượng tăng gấp đôi, 10 ngày tăng gấp - lần Lợn lớn nhu cầu sữa ngày cao, lượng sữa tiết lợn mẹ lại giảm dần số lượng chất lượng nên không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng lợn Để khắc phục tượng này, trại tiến hành cho lợn tập ăn sớm (7 - 10 ngày tuổi) Do làm quen với thức ăn cung cấp từ ngồi vào, dễ gây rối loạn tiêu hố, làm cho lợn dễ mắc bệnh phân trắng - Mặt khác giai đoạn này, nhu cầu sắt lợn cao Nhu cầu sắt lợn - mg/con/ngày sắt sữa lại khơng đáng kể (1 mg/con/ngày), điều chứng tỏ lợn thiếu sắt Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu giảm hàm lượng Hemoglobin, hạn chế sản xuất kháng thể, hạn chế sản xuất HCl hoạt hoá men pepsin, giảm khả tiêu hoá protein dễ gây rối loạn tiêu hố Vì mà lợn dễ bị bệnh phân trắng 51 - Bên cạnh giai đoạn này, lợn khoẻ hoạt động mạnh, nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi, gặm khung chuồng, bao lồng ú, điều kiện thuận lợi vi sinh vật từ môi trường xâm nhập vào đường tiêu hoá lợn con, vi khuẩn E coli tồn mơi trường, mà bệnh dễ phát sinh - Tất yếu tố tác động vào lợn con, làm cho sức đề kháng lợn giảm, với tác động yếu tố ngoại cảnh tạo điều kiện cho bệnh tái phát Vì mà tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng giai đoạn cao (12,0%) * Giai đoạn lợn từ 15 ngày tuổi đến 21 ngày tuổi Đây giai đoạn có tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng thấp (2,74%) Ở giai đoạn này, thể lợn dần quen có khả đáp ứng với thay đổi môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt n khác, giai đoạn lợn cho tập ăn cám, khắc phục thiếu hụt dinh dưỡng thể Đồng thời hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ mơi trường, hệ tiêu hố phát triển hồn thiện để tiêu hố thức ăn bên ngồi Do hạn chế ngun nhân bệnh mà giai đoạn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp Như vậy, qua theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn, nhận thấy: Lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn con, liên quan chặt chẽ đến tác động bên ngồi, đến cơng tác vệ sinh phịng bệnh Do đó, muốn hạn chế tỷ lệ bệnh phải kết hợp nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, phải trọng đến khâu vệ sinh, tạo bầu tiểu khí hậu chuồng ni thuận lợi 52 4.2.4 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Số lợn điều tra Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Cái 1120 90 8,04 Đực 1090 67 6,15 Tính chung 2210 157 7,10 Tính biệt Qua bảng 4.7 ta thấy tổng số 2210 lợn theo dõi có 1120 lợn 1090 lợn đực Trong tỷ lệ mắc bệnh lợn đực 6,15% lợn 8,04% Như tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao lợn đực 1,89% Nguyên nhân có khác lợn đực có khả chống chịu bệnh tốt lợn Do đặc tính tính biệt sức chịu đựng bệnh tật lợn đực tốt n Đối với lợn đực thể chất tốt ngoại hình thần kinh mạnh nên có khả thích ứng nhanh với điều kiện thay đổi mơi trường, tác nhân stress nên mắc bệnh lợn Trong lợn thuộc loại hình thần kinh yếu lợn đực nên khả thích ứng với điều kiện thay đổi lợn đực, tỷ lệ nhiễm cao Như tính biệt có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng 4.2.5 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng Để đánh giá tỷ lệ chết mắc bệnh em điều tra số lợn chết qua tháng từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2015 Kết điều tra trình bày bảng 4.8 Bảng số liệu 4.8 em thấy: Trong qua trình theo dõi 2210 thấy mắc bệnh 157 có chết, tỷ lệ chết 5,1% Tỷ lệ lợn chết khác tháng, cao tháng tháng 10 thấp tháng Qua tháng thực 53 tập trại em nhận thấy chăm sóc, ni dưỡng công nhân trại quan tâm đến cơng tác tiêm phịng chữa trị bệnh cán thú y sát Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn chết bệnh phân trắng (%) Số lợn mắc bệnh Số lợn chết Tỷ lệ chết (con) (con) (%) 35 5,71 33 6,06 28 3,57 31 3,23 10 30 6,67 Tổ ng 157 5,1 Tháng 4.2.6 Kết theo dõi triê ̣u chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng n Qua theo dõi 2210 lơ ̣n mắ c bê ̣nh thời gian thực tâ ̣p em thấ y xuấ t hiê ̣n mô ̣t số triê ̣u chứng chủ yế u thể hiê ̣n qua bảng sau: Bảng 4.9 cho ta thấy triệu chứng bệnh phân trắng đa dạng, tập trung vào số triệu chứng chủ yếu như: thời gian đầu mắc bệnh thân nhiệt lợn thay đổi sốt táo, thân nhiệt giảm tiêu chảy phân lỏng, hậu mơn dính bết phân, phân màu trắng, vàng, xanh nhạt màu hạt đậu, có lẫn bọt khí, có mùi thối khắm, đặc trưng, chân sau chụm lại triệu chứng điển hình bệnh để dựa vào phân biệt với bệnh khác Ngồi cịn có biểu như: Lợn mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động, giảm ăn, bỏ ăn, lông xù, sút cân, đứng siêu vẹo, thở nhanh, thở yếu, hõm mắt lõm sâu 54 Bảng 4.9 Bảng kết triệu chứng mắc bệnh phân trắng STT Diễn giải tiêu bệnh (%) 100 63,7 Mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động 110 70,06 Giảm ăn, bỏ ăn 86 54,78 Thở nhanh, thở yếu 42 26,75 70 44,59 40 25,48 Niêm mạc nhợt nhạt, khô 41 26,12 Mắt lõm sâu 45 28,66 Lông xù 110 70,06 Sút cân 157 100 Dạ dày giãn rộng, đường bề cong lớn xuất huyết 37,5 Niêm mạc dày phủ đầy dịch nhày 50,0 62,5 100 chứng Phân lỗng, khắm, trắng tích Tỷ lệ Thân nhiệt thay đổi Triệu Hậu mơn dính bết phân Bệnh mắc có biểu 157 n Số lợn Số lợn Chỉ Dạ dày chứa đầy sữa đông vón khơng tiêu Ruột non căng phồng chứa đầy hơi, có đám xuất huyết thành ruột Ngồi việc thơng qua biểu triệu chứng để chẩn đốn lợn có mắc bệnh phân trắng hay khơng, ta dựa vào mổ khám để kiểm tra bệnh tích, xác định rõ nguyên nhân gây bệnh Em tiến hành mổ khám số lợn chết mắc phân trắng Kết mổ khám sau: Bệnh Phân trắng lợn bệnh khác, để lại bệnh tích thể vật, sau tiến hành mổ khám ta dễ dàng quan sát số bệnh tích điển hình như: xác lợn chết gầy, hóp bụng Dạ dày giãn rộng, đường bề cong lớn xuất huyết 55 Niêm mạc dày phủ đầy dịch nhày, dày chứa đầy hơi, chứa sữa chưa tiêu hóa, mùi khó ngửi Ruột rỗng, chứa đầy hơi, niêm mạc ruột già bị tổn thương rõ Gan nhão, sưng Túi mật sưng, xuất huyết, dịch mật biến đổi màu Phổi ứ máu, tim nhão, lách khơng sưng bị teo Qua ta thấy bệnh phân trắng lợn vi khuẩn E coli gây nên công mạnh vào quan tiêu hóa Đây sở phục vụ cho cơng tác phòng điều trị 4.2.7 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Kết thí nghiệm phác đồ điều trị thống kê bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị phân trắng lợn STT Diễn giải Đơn vị Phác Phác đồ tính đồ Số lợn mắc bệnh lần 78 79 Thời gian điều trị lần ngày 3,05 3,08 Số lợn khỏi bệnh lần 75 74 Tỷ lệ khỏi bệnh lần % 96,15 93,67 Số lợn mắc bệnh lần Tỷ lệ mắc bệnh lần (tái nhiễm) % 1,28 2,53 Thời gian điều trị lần ngày 4,15 4,55 Số lợn khỏi bệnh sau lần điều trị Tỷ lệ lợn khỏi bệnh sau lần điều trị % 100 100 10 Số lợn chết qua lần điều trị 11 Tỷ lệ lợn chết qua lần điều trị % 3,85 6,33 n Trên thực tế trại tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp, để đánh giá hiệu phác đồ, em tiến hành điều trị theo dõi thời gian thực tập tổng hợp lại số liệu Thí nghiệm tiến hành: Với 56 ô lợn mắc bệnh, lợn mắc bệnh đánh dấu, ghi chép Số lợn theo dõi phân làm lô tương ứng với phác đồ điều trị Mỗi phác đồ điều trị em sử dụng liệu trình từ - ngày, sau ngày lợn điều trị không khỏi bệnh thay thuốc khác để tránh tượng kháng thuốc đảm bảo hiệu kinh tế điều trị Kết thu cho thấy: Hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn từ lúc sơ sinh đến 21 ngày tuổi Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác Với lợn điều trị nova - amcoli tỷ lệ khỏi bệnh 93,67% thời gian điều trị trung bình 3,08 ngày Dùng nor - 100 điều trị 78 lợn tỷ lệ khỏi bệnh chiếm tới 96,15% cao phác đồ sử dụng nova - amcoli 2,48%, thời gian điều trị trung bình 3,05 ngày Từ kết điều trị phác đồ, em nhận thấy sử dụng phác đồ (nor - 100) hiệu phác đồ (nova - amcoli) n Điều thể qua tỷ lệ khỏi bệnh thời gian điều trị trung bình Tuy nhiên, qua kết điều trị em thấy nova - amcoli thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn hiệu với tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao (tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 93,67%) thời gian điều trị trung bình 3,08 ngày Như vậy, phác đồ dùng điều trị bệnh phân trắng lợn 4.2.8 Sơ hạch toán chi phí thuốc thú y Sau em tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng hai loại kháng sinh dùng điều trị bệnh, để có sở kết luận đầy đủ hiệu sử dụng hai loại kháng sinh sản xuất, em sơ tính tốn hiệu việc sử dụng kháng sinh Kết thể qua bảng 4.11 57 Bảng 4.11 Sơ hạch tốn chi phí thú y Diễn giải ĐVT Phác đồ Thuốc kháng sinh Tên Nor - 100 Nova - amcoli Số điều trị Con 78 79 Số lượng thuốc cho lơ thí nghiệm ml 186 180 Đơn giá Đồng/ml 1.800 1.500 Thành tiền Đồng 334.8 270.000 ADE - ADE - B.complex B.complex STT Thuốc bổ trợ Tên Phác đồ Số lượng Lọ 2 Đơn giá Đồng/lọ 29.800 29.800 Thành tiền Đồng 59.600 59.600 Tổng chi phí Đồng 364.600 299.800 Chi phí thuốc/con Đồng 4.675 3.795 n Kết bảng 4.11 cho thấy: Chi phí (thuốc thú y + thuốc bố trợ)/con lơ thí nghiệm dùng nor - 100 cao lơ thí nghiệm dùng nova - amcoli Lơ thí nghiệm dùng nor - 100 chi phí hết 4.675 đồng/con điều trị lơ thí nghiệm dùng nova - amcoli chi phí hết 3.795 đồng/con điều trị Kết cho thấy dùng nova - amcoli giảm chi phí so với dùng nor - 100 0.880 đồng/con Đối với thuốc kháng sinh nova amcoli có thời gian điều trị trung bình ngày chi phí điều trị/con 299.800 đồng thấp chi phí điều trị/con sử dụng nor - 100 0.880 đồng Do em cho trang trại nên sử dụng nova - amcoli điều trị bệnh phân trắng lợn để giảm chi phí điều trị bệnh, từ tăng hiệu sản xuất 58 PHẦN KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra tình hình mắc bệnh lợn phân trắng trại giống lợn Tân Thái huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên em rút số kết luận sau: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn 7,10% Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn tháng cao so với tháng khác chiếm tỷ lệ lên tới 7,81% Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn cao giai đoạn 8-14 ngày tuổi 12,0% Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo tính biệt lợn cao so với lợn n đực Ở lợn 8,04% lợn đực 6,15% Lợn điều trị nor - 100 tỷ lệ khỏi cao so với nova - amcoli 5.2 Đề nghị Sử dụng nova - amcoli cho lợn mắc bệnh phân trắng với liều lượng 1ml/10kg thể trọng nhằm điều trị kịp thời, giảm chi phí thuốc thú y 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Trịnh Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số yếu tố gây bệnh vi khuẩn salmonelaa spp trọng hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn E coli n hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Lê Văn Dương (2010), Phân lập xác định vai trò Escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 60 10 Trầ n Thi Ha ̣ ̣nh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế ta ̣o, thử nghiê ̣m mô ̣t số chế phẩ m sinh ho ̣c phòng tri ̣bê ̣nh tiêu chảy phân trắ ng lơ ̣n E coli Cl.perfringens”, Tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr 18 - 20 11 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kế t quả kiể m tra tính kháng kháng sinh của E coli phân lâ ̣p từ lơ ̣n bi ̣phân trắ ng ta ̣i các tỉnh phía Bắtrong c 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập III, số 13 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, tr 13 - 18 n 15 Laval A, Incidence dese enterites duporc Báo cáo “Hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y tổ chức Hà Nội ngày 14/11/1997” 16 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI, tr 80 - 85 19 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 20 Niconxki V V (1986), “Bệnh lợn con” (tài liệu dịch, Phạm Qn Nguyễn Đình Chí), Nxb Hà Nội, tr 35 - 51 21 Sử An Ninh (1993), Các tiêu sinh lí, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 61 22 Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E.coli bệnh phân trắng lợn vắc xin phịng bệnh, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp 23 Cù Hữu Phú (2004), Nghiên cứu xác định số yếu tố động lực vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Báo cáo khoa học chăn nuôi Thú y 24 Phan Thanh Phương, Đặng Thị Thủy (2008), “Phòng bệnh kháng thể E coli triết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí KHKT Thú y, XV(5), tr 95 - 96 25 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007), “Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi”, Tạp chí KHKT Thú y, số 14, tr 52 - 57 26 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn n con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 - 325 27 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 28 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng phi lâm sàng gia súc,viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội, tr 20 - 32 29 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thiện (2003), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 32 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 62 33 Trịnh Quang Tuyên (2005), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 34 Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Tạ Thị Vịnh (1994), “Thử nghiệm chế phẩm huyết siêu mẫn lợn sinh để nâng cao khả phòng bệnh phân trắng”, Tạp chí KHKT thú y, (3) 36 Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 37 Akita E M, Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens n immunological methols”, Vet 160, pp, 207 - 214 38 Smith H W & Halls S (1976), Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, pp, 499 39 Sokol A, Mikula I, Sova C (1981), Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV - Kosice MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ruột rỗng, chứa đầy Dạ dày chứa sữa chƣa tiêu n Phổi ứ máu Gan sƣng, biến đổi màu n Lợn mắc bệnh phân trắng

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan