(Luận văn) đánh giá khả năng sản xuất của cá rô phi đơn tính đường nghiệp ương từ giai đoạn cá hương lên cá giống

58 5 0
(Luận văn) đánh giá khả năng sản xuất của cá rô phi đơn tính đường nghiệp ương từ giai đoạn cá hương lên cá giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LAN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁ RƠ PHI ĐƠN TÍNH ĐƢỜNG NGHIỆP ƢƠNG TỪ GIAI ĐOẠN n CÁ HƢƠNG LÊN CÁ GIỐNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2011 – 2015 Thái nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LAN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH ĐƢỜNG NGHIỆP ƢƠNG TỪ GIAI ĐOẠN n CÁ HƢƠNG LÊN CÁ GIỐNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nuôi trồng thủy sản : Chăn nuôi thú y : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Từ Trung Kiên Khoa Chăn nuôi Thú y – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập đề tài tốt nghiệp cuối khóa, hướng dẫn trực tiếp thầy hướng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên, với quan tâm giúp đỡ Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y cán Trung tâm Giống thủy sản Hà Nội gúp đỡ thu nhận nhiều kiến thức mới, đồng thời thời gian giúp làm quen, áp dụng kiến thức học vào thực tế, làm sở tảng cho sống công việc chuyên môn sau Nhân dịp xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y, đặc biệt bảo quan tâm hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên cán Trung tâm giống thủy sản Hà Nội giúp đỡ không chun mơn mà cịn giúp đỡ tơi vật chất lẫn tinh thần suốt hời n gian thực tập Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn tới bạn sinh viên lớp K43 – Nuôi trồng thủy sản trao đổi giúp đỡ q trình thực tập Đồng thời qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lan ii LỜI MỞ ĐẦU Với phương châm đào tạo (học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn) để đào tạo người cán khoa học kỹ thuật vừa có trình độ lý luận cao vừa có tay nghề chun môn vững vàng nhằm đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chính vậy, giai đoạn thực tập tốt nghiệp trước trường sinh viên trường Đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng khơng thể thiếu chương trình đào tạo Nhà trường Để từ sinh viên củng cố lại kiến thức, nâng cao tay nghề chuyên môn, tạo lịng hăng say nhiệt tình với nghề nghiệp, rèn luyện tính tự lập trách nhiệm thân công việc, giúp sinh viên áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác nghiên cứu phục vụ sản xuất trường Xuất phát từ sở trí Ban Giám hiệu nhà trường, n phân công Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni-Thú y, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận Trung tâm Giống Thủy sản Hà Nội tiến hành chuyên đề nghiên cứu: “Đánh giá khả sản xuất cá rơ phi đơn tính Đƣờng Nghiệp ƣơng từ giai đoạn cá hƣơng lên cá giống” Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số lồi cá rơ phi có giá trị kinh tế cao NTTS Bảng 2.2: Nhu cầu protein phần ăn số lồi cá rơ phi Bảng 2.3: Phân biệt cá đực cá qua đặc điểm hình thái bên ngồi 13 Bảng 2.4: Lượng thức ăn cho cá ăn giai doạn xử lý giới tính đực 15 Bảng 2.5: Sản lượng cá rô phi nuôi số nước giới 22 Bảng 2.6: Hiện trạng diện tích, số lượng lồng bè nuôi cá rô phi vùng 25 Bảng 4.1: Kết phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống 34 Bảng 4.3: Kích thước chiều đo cá (mm) 35 Bảng 4.4 Khối lượng tích lũy 36 n Bảng 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối 37 Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn qua giai đoạn 38 Bảng 4.7 Môi trường ương nuôi cá qua giai đoạn 39 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế ương nuôi cá 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cá rơ phi Đường Nghiệp Hình 2.2: Phân biê ̣t cá rơ phi đực, mắt thường 13 Hình 2.3: Phân biê ̣t cá rơ phi đực, 14 Hình 2.4: Biểu đồ sản lượng cá rô phi giới năm 2013 18 Hình 4.1: Đồ thị tăng kích thước thể cá 35 Hình 4.2: Đồ thị biến động độ pH q trình ương cá rơ phi 40 Hình 4.3: Đồ thị biến động nhiệt độ nước q trình ương ni 41 Hình 4.4: Đồ thị biến động độ nước q trình ương ni 41 Hình 4.5: Đồ thị biến động oxy hịa tan q trình ương nuôi 42 n v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cở sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Môi trường sống n 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Tốc độ sinh trưởng 10 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 11 2.2 Chu kỳ sinh sản cá rô phi 12 2.3 Tập tính sinh sản 13 2.4 Xử lý cá bột hormone 17α – Methyltestosteron 14 2.5 Tình hình nghiên cứu giới nước 15 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.2.1 Địa điểm 27 3.2.2 Thời gian 27 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp điều tra 27 3.4.2 Phương pháp theo dõi 27 3.4.3 Phương pháp tính tiêu 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.2 Biện pháp thực 32 4.1.3 Kết phục vụ sản xuất 33 4.1.4 Kết luận học kinh nghiệm 33 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 34 n 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống qua giai đoạn 34 4.2.2 Kích thước cá qua thời kỳ 35 4.2.3 Tiêu thụ thức ăn 38 4.2.4 Thay đổi mơi trường q trình ương ni 38 4.2.5 Hiệu kinh tế 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Cá rô phi tên gọi chung khoảng 80 lồi cá thuộc họ Cichlidae, có nguồn gốc Châu Phi Mặc dù cá có nguồn gốc từ châu Phi, chúng lại nuôi tập trung chủ yếu khu vực nước châu Á Nam Mỹ, sản lượng cá rơ phi nước châu Á chiếm đến 80% sản lượng cá rơ phi tồn giới Hiện có khoảng 100 nước giới nuôi cá rô phi với loài khác chủ yếu tập trung vào lồi cá rơ phi vằn Cá rơ phi coi đối tượng ni thuỷ sản có tiềm to lớn cho tiêu thụ nội địa cho xuất nên đầu tư nghiên cứu phát triển mạnh kỷ 21 (Fitzsimmons, 2000)[16] Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản: Diện n tích mặt nước tiềm phong phú, nhiên chưa khai thác cách có hiệu Những năm gần sản lượng nuôi thuỷ sản nước không ngừng tăng cao đa dạng sản phẩm Hiện diện tích ni sản lượng cá rô phi nước ta phát triển mạnh Tuy nhiên, miền Bắc Việt Nam lại gặp khó khăn ni cá rơ phi mùa đơng lạnh: mùa vụ ni ngắn, kích thước thương phẩm nhỏ tâm lý sợ cá bị chết rét thu hoạch từ sớm Để đẩy nhanh đưa cá rô phi thành đối tượng nuôi chủ lực miền Bắc, tương lai cần phải khắc phục nhược điểm hình thức canh tác Việc xem xét khả chịu lạnh cá rơ phi xem khía cạnh khoa học để dần nâng cao khả chịu lạnh cá rô phi Trong năm vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu thành cơng nhằm phát huy đặc tính ưu việt đáp ứng nhu cầu người ni cơng trình nghiên cứu cho cơng nghệ sản xuất giống cá rơ phi tồn đực thông qua sử dụng hormon, lai xa, tạo siêu đực Chọn giống biện pháp nhằm tăng khả thích ứng động vật với điều kiện mơi trường Cá rơ phi đơn tính dòng Đường Nghiệp thuộc đời lai F1 nguồn gốc Philipin có tỷ lệ đực cao đạt 100%, chúng có kích thước, trọng lượng thể lớn, ngắn, đầu nhỏ, lưng cao, mắt lồi sếch, mõm gẫy, mồm vểnh ngược lên, thịt dày khơng có xương răm, mùi vị cá thơm ngon thuộc loại cá sạch, có giá trị kinh tế cao So với cá rơ phi thơng thường, cá rơ Đường Nghiệp có khả lớn nhanh tốc độ siêu tốc tối đa nặng từ 3,5 đến 4kg/ Loại cá rơ có khả chịu đựng nhiệt lượng oxi nước thấp thơng thường Có thể ni mơi trường nước ngọt, nước lợ, nước mặn, tốc độ sinh trưởng nhanh bệnh tật chịu rét cao Khi cá từ đến kg/ phát triển lớn bình thường Dùng thức ăn cơng nghiệp có hệ số từ đến 1,2kg thức ăn / 1kg cá Hiện cá rô phi Đường Nghiệp Philipin đối tượng nuôi giới chọn n đối tượng số cho nghề nuôi cá rô phi xuất Cá rơ phi đơn tính dịng Đường Nghiệp bà nông dân áp dụng nuôi thành cơng Nó đạt suất cao mang lại giá trị kinh tế giúp bà cải thiện sống Hiện cá rô Đường Nghiệp Philipin đối tượng ni giới chọn đối tượng số cho nghề nuôi cá rô phi xuất nước ta Trước gia tăng diện tích ni cá rơ Đường Nghiệp nay, vấn đề cần thiết cần giải tăng suất ương để đáp ứng đủ nhu cầu cho người nông dân số lượng chất lượng giống, giảm giá thành sản phẩm nhằm hồn thiện quy trình sản xuất giống để nghề nuôi cá rô Đường Nghiệp ổn định Một hương nghiên cứu cho mục tiêu trình độ kỹ thuật ương phải đảm bảo Xuất phát từ tình hình thực tế tơi thực đề tài  Đánh giá khả sản xuất cá rơ phi đơn tính Đƣờng Nghiệp ƣơng từ giai đoạn cá hƣơng lên cá giống  36 chiều rộng dầy cá rô phi Đường Nghiệp tuân theo quy luật sinh trưởng động vật chiều dài từ 16cm tăng lên 36cm, chiều rộng từ 3,2 cm tăng lên 7,6 cm, dầy từ 2,1 cm lên 4,3 cm từ bắt đầu thả đến kết thúc tuần tuổi Qua cho thấy tốc độ tăng trưởng phát triển cá rô phi Đường Nghiệp lớn 4.2.2.2 Khối lượng cá qua kỳ cân Để đánh giá khả sinh trưởng cá rô phi Đường Nghiệp sở kết theo dõi khối lượng tích lũy qua tuần nuôi, tiến hành xác định khả sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tương đối, sinh trưởng tuyệt đối cá rô phi Đường Nghiệp Kết thể bảng sau: Bảng 4.4 Khối lƣợng tích lũy Sinh trƣởng tích lũy Trong tuần (tuần) (g/con) (g/tuần) Bắt đầu nuôi thả 3,00 n Thời gian 3,10 0,10 3,27 0,17 3,52 0,25 4,52 1,00 6,72 2,20 TB 3,80 0,74 Số liệu bảng 4.4 cho thấy: khả sinh trưởng khối lượng trung bình cá rơ phi Đường Nghiệp tuần nuôi tăng lên rõ rệt Tuần bước đầu nuôi vào tháng năm 2015 thời tiết lạnh, nhiệt độ thấp cá không ăn nhiều tiếp xúc với mơi trường mới, cá chưa thích nghi nên sinh trưởng chậm Từ tuần thời tiết ấm dần, thích nghi với mơi trường, khả sinh trưởng khối lượng cá tăng theo 37 4.2.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối cá Để đánh giá khả sinh trưởng cá rô phi Đường Nghiệp sở kết theo dõi khối lượng tuyệt đối tương đối qua tuần nuôi, tiến hành xác định khả sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối cá rô phi Đường Nghiệp Kết thể bảng sau: Bảng 4.5 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối Tuyệt đối (%) (g/con/ngày) Bắt đầu nuôi -1 3,25 0,010 1-2 5,34 0,020 2-3 7,36 0,040 3-4 24,87 0,143 4-5 39,15 0,314 TB 16,00 0,110 n Tƣơng đối Giai đoạn Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Tốc độ sinh trưởng cá rô phi Đường Nghiệp phù hợp với quy luật sinh trưởng theo giai đoạn động vật Ở tuần đầu, sinh trưởng tuyệt đối thấp, đạt 0,01 g/con/ngày Ở giai đoạn tuần tuổi, cá rơ phi có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao đạt 0,314 g/con/ngày Cá rô phi Đường Nghiệp có diễn biến sinh trưởng tương đối tăng dần Chúng tăng chậm giai đoạn tuần đầu, đặc biệt ba tuần đầu 3,25 %, 5,34 %, 7,36 % Sinh trưởng tương đối tăng nhanh tuần cuối, đặc biệt cao tuần (39,15 %) cá thích nghi với mơi trường sống nhiệt độ tăng lên Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng cá rô phi Đường Nghiệp tuân theo quy luật sinh trưởng chung động vật 38 4.2.3 Tiêu thụ thức ăn Để đánh giá khả tiêu thụ thức ăn cá rô phi Đường Nghiệp kết hợp với kỹ sư tiến hành lập công thức thức ăn cho cá Kết thu sau: Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn qua giai đoạn Trong ngày Cộng dồn (tuần) (g/con) (g/con) 0,093 0,093 0,098 1,910 0,105 2,015 0,135 2,150 0,201 2,351 TB 0,126 n Thời gian 1,704 Ghi chú: Thức ăn cám công nghiệp hãng cargill với hàm lượng dinh dưỡng sau: Protein thô tối thiểu 30%, xơ thô tối đa 6%, lysine tổng số nhỏ 1,3%, lượng trao đổi tối thiểu 2.240 Kcal/kg, protein tiêu hóa tối đa 26%, canxi khoảng từ 0,5 – 2,5%, photpho tổng số từ – 2%, methionine + cystine tổng số tối thiểu 0,9%, độ ẩm tối đa 11% Số liệu bảng 4.6: Khả tiêu thụ thức ăn cá rô phi Đường Nghiệp qua tuần nuôi, vào công thức mà tính khối lượng thức ăn cho cá Thức ăn tăng qua tuần nuôi : từ tuần khối lượng thức 0,093g/con/ngày đến tuần cuối khối lượng tăng 0,201g/con/ngày Từ ta thấy khả tiêu thụ thức ăn cá rô phi Đường Nghiệp lớn 4.2.4 Thay đổi mơi trường q trình ương ni Trong q trình ương ni có yếu tố gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá như: pH, nhiệt độ, độ trong, oxy hịa tan Chúng 39 tơi tiến hành đo vào ngày cố định tuần, kết thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Môi trƣờng ƣơng nuôi cá qua giai đoạn Thời gian Độ pH Nhiệt độ (oC) 6,80 22,0 35,0 6,00 7,10 23,5 33,0 5,80 7,50 25,0 30,0 5,70 8,30 25,6 24,0 5,50 8,10 26,5 22,0 5,00 TB 7,56 24,5 30,6 5,60 (tuần) (cm) Oxy (mg/l) n Theo các số liệu môi trường đươ ̣c ghi ở bảng 4.7 cho thấ y yế u tố môi trường quá trin ̀ h thực nghiê ̣m tương đố i thić h hơ ̣p cho sự sinh trư ởng phát triển cá rô phi Đường Nghiệp cụ thể là: pH dao đô ̣ng giữa các ̣t kiể m tra, có chênh lệch lớn (6,8 – 8,1) pH tuần 1, 2, phù hợp với phát triển cá, đến tuần 4, pH tăng trình hoạt động thể cá thải nhiều khí NH3 (amoniac) nên làm cho môi trường pH thay đổi theo chiều hướng tăng dần từ 6,8 lên đến 8,1 nằm ngưỡng sinh trưởng phát triển Theo Lê Quang Long (1964)[7] đô ̣ pH thić h hơ ̣p cho sự phát triể n và sin h trưởng củ a cá là 6,5 – Như độ pH chúng tơi đo ao ni hồn tồn phù hợp cho cá sinh trưởng cá Nhiê ̣t đô ̣ suố t quá triǹ h ương nuôi dao động từ 22oC đế n 26,5oC hoàn toàn phù hợp với ngưỡng nhiệt độ sinh trưởng và phát triể n cá rô phi Tuy nhiên, nhiệt độ thích hợp cho cá rơ phi sinh 40 trưởng phát triển Vì theo Lê Quang Long (1964)[7] Bardach cs, 1972)[11] nhiệt độ cho cá 28 – 30oC Sự biến động độ nước q trình ương ni có xu hướng giảm dần thời gian ni cá tăng lên cụ thể là: Ở tuần 1, 2, độ cao ổn định giúp cho cá thích nghi sinh trưởng Tuy nhiên, tuần 4, độ giảm mạnh cá hoạt động mạnh đáy ao độ nằm giới hạn cho phép Vì theo Lê Quang Long (1964)[7] độ cho cá nước 20 40 cm Để thấy rõ diễn biến môi trường pH ương nuôi cá, thể qua hình 4.2 sau: n Hình 4.2: Đồ thị biến động độ pH q trình ương cá rơ phi Hình 4.2 cho thấy độ pH nước có biến động tăng dần theo thời gian nuôi cá Trong ao ương , nhiê ̣t đô ̣ đươ ̣c cung cấ p chủ yế u từ bức xa ̣ mă ̣t trời Ngồi cịn từ phản ứng hóa học, sự phân hủy các hơ ̣p chấ t hữu tầng nước đáy ao Nhiê ̣t đô ̣ ảnh hưởng trực tiế p hoă ̣c gián tiế p tới sự sinh trưởng và phát triể n của cá Để thấy rõ diễn biến nhiệt độ nước qua tuần, thể cụ thể qua hình 4.3 41 Hình 4.3: Đồ thị biến động nhiệt độ nước q trình ương ni Để thấy rõ biến động độ nước ương nuôi cá, thể qua hình 4.2 sau: n Hình 4.4: Đồ thị biến động độ nước trình ương ni Ơxy hịa tan hay cịn gọi tắt DO lượng dưỡng khí oxy hịa tan nước, cần thiết cho hô hấp cá Trong chất khí hịa tan nước, oxy hịa tan đóng vai trị quan trọng Để thấy rõ thay đổi nồng độ oxy hòa tan, thể cụ thể qua đồ thị sau: 42 Hình 4.5: Đồ thị biến động oxy hịa tan q trình ương ni Hình 4.5: Cho thấy, quá trình ương ni , nờ ng ̣ oxy hịa tan biế n ̣ng khơng lớn từ 6,0 – 5,0 mg/l Đây ngưỡng oxy thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Vì theo Lê Quang Long (1964)[7] n oxyhoaf an cho cá rô phi từ 2mg/l – 8mg/l 4.2.5 Hiệu kinh tế Bảng 4.8: Hiệu kinh tế ƣơng nuôi cá kg Số lƣợng 180 1,5 nghìn/1kg 270.000 Chi Giống Vạn 15 480đồng/ 7.200.000 Thuốc Gam 02 1,5 nghìn/1g 3.000 kg 550 11nghìn/kg 6.050.000 Ngày 60 100nghìn/ngày 6.000.000 Hiệu Nội dung Vơi bột q trình ương ni Thức ăn Công Hiệu Đơn giá vnđ Tổng chi Tổng thu ĐVT Cá giống Con Thành tiền 19.523.00 119.000 1,5 nghìn/con 178.500.000 158.977.900 43 Số liệu bảng 4.8 cho thấy: tổng chi phí chi nhỏ (19.523.000 vnđ) Tổng chi phí giống trung bình đợt 7.200.000vnđ Tổng chi phí trung bình thuốc 3.000vnđ, thức ăn 6.050.000vnđ, công lao động 6.00.000vnđ Trong tổng thu từ bán 119.000 cá 178.500.000 vnđ Vậy lợi nhuận thu từ việc ương nuôi cá rô phi Đường Nghiệp cao, đạt 158.977.900 cho ương nuôi 150.000 tuần nuôi dưỡng n 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu thí nghiệm này, chúng tơi rút số kết luận sau: - Tỷ lệ sống cá rô phi Đường Nghiệp cao, kết thúc giai đoạn nuôi lên cá giống đạt 97,4% - Sinh trưởng cá hương qua thời gian thí nghiệm (5 tuần) tăng nhanh kích thước chiều đo chiều dài từ 16cm lên 36cm, chiều rộng từ 3,2cm lên 7,6cm, dầy từ 2,1cm lên 4,3cm - Khả sinh trưởng khối lượng trung bình cá rơ phi Đường Nghiệp tuần nuôi tăng lên rõ rệt từ 3,0g lên 6,72g - Lượng tiêu thụ thức ăn lớn từ 0,093g/con/ngày lên 0,201g/con/ngày n - pH nhiệt độ tuần ương nuôi tăng dần từ tuần đầu đến tuần thứ pH tăng từ 6,8 lên 8,1 nhiệt độ từ 22oC lên 26,5oC - Độ hàm lượng oxy hòa tan giảm dần q trình ương ni độ từ 35 cm xuống 22 cm, hàm lượng oxy từ 6,0 mg/l xuống cịn 5,0 mg/l - Ni cá rơ phi Đường Nghiệp từ cá hương lên cá giống đem lại hiệu kinh tế cao, với vốn đầu tư ban đầu 19.523.000 vnđ sau tuần ương nuôi đem lại lợi nhuận cao với số tiền 158.977.900 vnđ 5.2 Đề nghị Cần nghiên cứu kỹ thuật sinh sản lai để lai tạo thành cơng dịng cá Cần đưa cá hương nuôi nhiều tỉnh miền núi phia bắc để thấy rõ khả thích nghi sinh trưởng cá 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Bộ Thủy Sản (2004), Tổng quan tình hình ni tiêu thụ cá rô phi thế giới Nguyễn Công Dân Trần Văn Vỹ (1996), Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Công Dân (1998), Đánh giá kết hóa số dịng cá rơ phi chọn giống (Oreochromis niloticus) nhập nội Miền Bắc Việt Nam, tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo khoa học tồn quốc ni trồng thủy sản trang 172-177 Nguyễn Việt Dũng (2008), So sánh tốc độ sinh trưởng cá rơ phi chọn giống dịng NOVIT ( Oreochromis niloticus) ngưỡng nhiệt độ khác nhau, Luận văn tốt nghiệp, trang 10 Nguyễn Dương Dũng, Nguyễn Tường Anh (2003), Kích thích cá chép n sinh sản 17α- hydroxy-20β-dihydroprogesteron sau liều sơ LHRH-A Tuyển tập Báo cáo Khoa học Nuôi trồng Thuỷ sản Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ (24- 25/11/2003) NXB Nơng nghiệp 262-265 Vũ Đình Liệu (2004), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá rơ phi đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, Hội Nghề Cá Việt Nam (VINAFIS) Lê Quang Long (1964), Sinh lý, sinh thái cá rô phi khu vực khí hậu miền Bắc, Luận văn phó tiến sỹ Nguyễn Hữu Ninh Ngô Phú Thỏa – Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản Lê Văn Thắng (1999), Nghiên cứu chuyển giới tính cá rơ phi O.niloticus 10 Phạm Anh Tuấn (1996), Báo cáo tổng kết dự án : Xây dựng mô hình nuôi cá rô phi thương phẩm hướng tới xuất khẩu, Viê ̣n Nghiên cứu Nuôi trồ ng thủy sản I 46 II Tiếng Anh: 11 Balarin J.D and Haller R.D(1982), The intensive culture of Tilapia in tank, raceways and cages, pp 265 – 356, in Muir J.E and Roberts R.J (eds), Recent Advances in Aquaculture Croom Helm Ltd, London 12 Bardach J.E, Ryther J.H and Mclarney W.O (1972), Aquaculture: The farming and husbandry of fresh water and marine organisms, John Wiley and sons Inc, New York, USA 13 Bentsen (1998), Genetic improvement of farmed tilapias: Composition and genetic parameters of a synthetic base population of Oreochromis niloticus for selective breeding 14 Bongco Aurea Abrajano (1991), Effect of stocking density on the reproductive performance og Nile Tilapia (O niloticus, Linnaeus) spawned in net hapas, Msc Thesis, Asian Institute of Technology n Bangkok, Thailand 15 Chervinski J (1982) Environmental physiology of tilapias pp 119 – 128, In: R.S V Pullin and Low R.H – McConeel (Eds), The Biology and Culture of Tilapia ICLARM Conference Proceedings 7, 432p, ICLARM, Manila, Philippines 16 Fitzsimmons (2000), Futuretrends of tilapia aquaculture in the americas 17 Hepher D, Pruginin, Y.(1982) Tilapia culture in pond under control condition In: R.S.V Pullin and H.R Lowe Mc.Conell (Eds), The Biology and Culture of tilapia, ICLARM, Conference Proceedings 7, 432 p ICLARM, Manila, Philippines, pp 185 – 203 18 Khater and Smistherman (1998), Cold tolerance and growth of three strains of O niloticus, p 215 – 218, In R S V Pullin, T Bhukaswan, K Tonguthai and Maclean (eds), The second International Symposium on Tilapia in Aquaculture ICLARM Conference Proceedings 15 632p 47 Department of Fishries, BangKoK, ThaiLand and International Center for Living Aquatic Resource Managerment, Manila, Philippines 19 Low – Mc Connell R H (1982), Tilapia in Fish Communities In: The biology and culture of Tilapia, ICLARM Conference proceeding, (eds) R S V Pullin, R H Lowe – Mc Connell), ICLARM, Manila, Philippines 20 Macintosh D.J, Little D.C (1995) “Nile tiapia(Oreochromis niloticus)”, Brood stock Management and Egg and Larval Quality, N.R Bromage and R.J Roberts (Eds.), Institute of Aquaculture and Blackwell 21 Tayamen M and Guerrero R.D (1998), Extention program in Support of the tilapia in the Philippines, p 575 – 584, In Pullin, T Brukaswan, K Tonguthai and Maclean (eds), The second International Symposium on Tilapia in Aquaculture ICLARM Conference Proceedings 15, 632p Derartment of Fishries BangKoK ThaiLand and International Center for n Living Aquatic Resource Managerment, Manila, Philippines.Science, pp 277- 320 III Tài liệu mạng 22 Công nghệ phục vụ nuôi cá rô phi xuất (2008) carophi/tech_carophi/kythuat2_carophi.htm, Ngày truy cập 23/03/2010 23 Cá rô phi vằn, viewst&sid=36, Ngày truy cập 23/03/2010 24 Một số đặc điểm sinh học cá rô phi, /faq/index.php?action=article&cat_id=003001&id=1031, Truy cập ngày 17/07/ 2010 25 Tiềm phát triển cá rô phi vằn pages/home.asp?p=xem&g=1&m=4&n=1&i42, Truy cập ngày 02/3/2010 28 26 Tình hình nuôi cá rô phi giới, /singlefile.php?cid=31&lid=270, Truy cập ngày 15/05/2010 Hình 4.1: Cá rơ phi Đƣờng nghiệp giai đoạn cá giống n Hình 4.2: Ao chứa cá giống để xuất bán Hình 4.3: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nƣớc n Hình 4.4 Bán cá rơ phi Đƣờng Nghiệp giai đoạn cá giống n Hình 4.5: Cám Cargill dùng cho cá

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan