(Luận văn) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã nam tuấn

77 1 0
(Luận văn) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã nam tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ TÚ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC n GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NÂM TUẤN, HUYỆN HÒA AN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ TÚ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC n GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NÂM TUẤN, HUYỆN HỊA AN TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K43B – QLĐĐ Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Ngô Thị Hồng Gấm Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường , Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên, đã tiế n hành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p : “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành khóa luâ ̣n này, xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n cô Th.S Ngô Thị Hồng Gấm, đã trực tiếp tâ ̣n tình hướng dẫn suố t quá trình viế t khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Tôi xin trân tro ̣ng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiê ̣u nhà trường , Ban chủ nhiệm Khoa cùng quý Thầy, Cô Khoa Quản lý Tài nguyên - Trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên đã tâ ̣n tiǹ h truyề n đa ̣t kiế n thức năm học tập, mô ̣t hành trang quý báu để tự tin bước vào cuô ̣c số ng n Tôi xin đươ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn đế n Ban Lañ h đa ̣o xã Nam Tuấn, cùng cán bộ công nhân viên , bà nhân dân của xã đã ta ̣o điề u kiện giúp đỡ quá trình thực tâ ̣p thu thâ ̣p số liê ̣u ta ̣i điạ phương Tôi cũng xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới gia điǹ h , bạn bè ủng hộ , đô ̣ng viên giúp đỡ suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p cũng thực hiê ̣n khóa luâ ̣n Cuố i cùng, xin chúc các thầ y cô giáo ma ̣nh khỏe , hạnh phúc và thành công sự nghiê ̣p trồ ng người Một lần xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Tú ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất của Việt Nam của năm 2014 13 Bảng 4.1: Thống kê loại đất của xã Nam Tuấn 19 Bảng 4.2: Tình hình dân số, lao động của xã Nam Tuấn năm 2014 22 Bảng 4.3: Tình hình chăn ni của xã năm 2014 25 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất của xã Nam Tuấn năm 2014 28 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Nam Tuấn năm 2014 30 Bảng 4.6: Hiện trạng về diện tích sản lượng mợt số trờng của xã Nam Tuấn năm 2014 31 Bảng 4.7 Các LUT sản xuất nông nghiệp của xã Nam Tuấn 33 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế của mợt số trờng của xã 37 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế của loại hình sử dụng đất 38 Bảng 4.10 Phân cấp hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp 39 n Bảng 4.11 Hiệu kinh tế của LUT ăn 40 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế của thông 41 Bảng 4.13: Bảng phân cấp hiệu xã hội của LUT 43 Bảng 4.14 Tổng hợp hiệu xã hội của LUT 43 Bảng 4.15 Hiệu môi trường của kiểu sử dụng đất 45 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Chú giải UBND LX Lúa xuân LM Lúa mùa VL Very Low (rất thấp) L Low (thấp) M Medium (trung bình) H High (cao) VH Very high (rất cao) LUT Land use type - loại hình sử dụng đất 10 HTX Hợp tác xã 11 FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc 12 CPSX Chi phí sản xuất 13 GTSX Giá trị sản xuất 14 TNT Thu nhập thuần 15 GTNCLĐ Giá trị ngày công lao động 16 HQSDĐV Hiệu sử dụng đồng vốn 17 LĐ 18 2L – 1M 19 2L 20 1L – 1M 21 CQA Cây ăn 22 CM Chuyên màu 23 CNH - HĐH 24 VLXD 25 P/C Phân chuồng 26 GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa 27 KH Kế hoạch Uỷ ban nhân dân n Lao động lúa – mùa lúa lúa – màu Cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa Vật liệu xây dựng iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 1.3 Yêu cầu của đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học cho việc sử dụng đất đai 2.1.1 Đất đai và các chức của đất đai 2.1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Hiệu sử dụng đất tính bền vững sử dụng đất 2.2.1 Vấn đề hiệu sử dụng đất 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất n 2.2.3 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 2.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất 2.3.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 10 2.4.Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nơng nghiệp Thế giới Việt Nam 10 2.4.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 10 2.4.2 Tình hình sử dụng đất của Việt Nam 12 2.4.3 Tình hình sử dụng đất địa bàn tỉnh Cao Bằng 14 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 15 3.4.2 Phương pháp tính hiệu của loại hình sử dụng đất 16 3.4.3 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 17 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Khái quát về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Tuấn 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 21 4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 26 4.2 Đánh giá hiện trạng và xác định loại hình sử dụng đất của xã Nam Tuấn 27 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của xã Nam Tuấn 27 n 4.2.2 Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Nam Tuấn 32 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 36 4.3.1 Hiệu kinh tế 36 4.3.2 Hiệu xã hội 42 4.3.3 Hiệu môi trường 45 4.4 Lựa chọn và định hướng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đạt hiệu kinh tế - xã hội - môi trường cho xã Nam Tuấn 46 4.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 46 4.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 46 4.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu 47 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Nam Tuấn 48 4.5.1 Giải pháp chung 48 4.5.2 Giải pháp cụ thể 50 vi PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã Nam Tuấn là mợt xã miền núi nằm phía Đơng Bắc của hụn Hịa An, tỉnh Cao Bằng Là mợt xã có địa bàn đan xen phức tạp, có số dân khá đông và sống chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp và ngành phi nông nghiệp nên đời sống của người dân cịn gặp nhiều khó khăn Trong năm qua sự phát triển sở hạ tầng, nhu cầu của người dân và sự ảnh hưởng của quá trình sử dụng đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng có sự biến đợng khá lớn, diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp có tác đợng lớn đến việc sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, làm nào để sử dụng hợp lý và hiệu vốn đất nông nghiệp hiện có là vấn đề được quan tâm nghiên cứu, để đưa các giải pháp sử dụng tối ưu nhằm đạt hiệu kinh tế n cao Từ định hướng cho người dân xã Nam Tuấn khai thác và sử dụng đất đai một cách hợp lý, khoa học Việc nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết bao giờ hết Xuất phát từ thực tiễn Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, sự giúp đỡ và hướng dẫn của ThS.Ngô Thị Hồng Gấm, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nam Tuấn, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Nắm vững được quỹ đất hiện có của địa phương và thực trạng sử dụng của loại đất - Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiệu kinh tế - xã hợi , mơi trường của loại hình sử dụng đất - Xác định các loại hình sử dụng đất và lựa chọn các loại hình sử dụng có hiêu cao - Đề xuất một số định hướng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tại xã Nam Tuấn phù hợp với tình hình xu phát triển hiện 1.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu điều tra, thu thập và phân tích về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hợi của xã phải xác, khoa học, các tiêu chí phải thống nhất, có hệ thống - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp một cách khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn của xã - Các loại hình sử dụng đất được lựa chọn đặt phải đạt hiệu cao về kinh tế xã hội môi trường 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học + Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, vận dụng n kiến thức học vào thực tiễn +Nâng cao khả tiếp cận, điều tra, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên quá trình làm đề tài - Ý nghĩa thực tiễn + Kết của đề tài là tài liệu tham khảo có ý nghĩa giúp địa phương có định hướng sử dụng đất có hiệu bền vững + Thông qua công tác đánh giá, học tập kinh nghiệm giúp cho thân trưởng thành về khả tư công tác độc lập PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra nông hộ I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:…………………… Tuổi…….Nam/nữ…………… Địa thơn (xóm):……………… Xã:………………… Hụn:……………… Tỉnh:…………………… Trình đợ văn hóa:……………… Dân tợc:……………………… Nghề nghiệp chính:…………………… Nghề phụ:……………… Loại hợ (khá, trung bình, nghèo):………………………………… Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu:………… người Số nam:…………… Số nữ:……………… + Lao đợng đợ tuổi:………… Người n Trong đó: + Lao động ngoài độ tuổi:………… Người + Lao động nông nghiệp:……………Người + Lao đợng phi nơng nghiệp:……… Người Tình hình việc làm hiện của hộ: Thừa □ Đủ □ Thiếu □ Điều tra trạng sử dụng đất Số hiện có:…………………………… Tổng diện tích:……………… II Hiệu kinh tế 2.1 Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất (LUT) (cơng thức luân canh) Địa hình 2.2 Điều tra hiệu sử dụng đất 2.2.1.Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Chi phí cho trờng Chi phí/ sào Giống trồng (1000đ) Đạm Lân (kg) (kg) Kali Phân Thuốc Lao Chi phí chuồng BVTV động khác n Cây (kg) (kg) (1000đ) (công) (1000đ) -Thu nhập từ hàng năm Loại Diện tích Năng suất Sản lƣợng Giá bán trồng (sào) (tạ/sào) ( Tạ) ( đồng/kg) III Hiệu xã hội 1.Thu nhập người……………………… đồng/người/tháng Đủ tiêu dùng cho c̣c sống gia đình khơng? Nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình là từ đâu? Gia đình ơng(bà) hay có thói quen sản xuất nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tại giữ thói quen sản xuất vậy? Thời gian nông nhàn hàng năm:………………………tháng/năm Thu hút lao động:………………………………………………………… Khả tiêu thụ sản phẩm: Nhanh □ Hợ có ý định mở rợng sản xuất khơng : T.B Có □ □ Chậm Không □ □ n Nếu mở rộng sản xuất gia đình định trờng gì? Và mở rợng với diện tích bao nhiêu? ……………………………………………………… 6.Gia đình thường gieo trờng loại giống gì? Có hay sử dụng giống lai không? Giống nào đem lại suất cao hơn? …………………………………………………………………………… 7.Gia đình ơng bà thường sản xuất vụ/ năm? Vụ thu được suất cao hơn? Tại lại có sự chênh lệch này? 8.Những loại trờng nào địi hỏi vốn đầu tư mà đem lại suất cao? Mỗi vụ sản xuất có đáp ứng được nhu cầu của gia đình khơng? Có □ Khơng □ Nếu khơng đáp ứng được, gia đình ơng (bà) có muốn thay đổi phương thức sản xuất không? 10.Với vụ trồng loại trờng khác vậy trờng thu được sản xuất, sản lượng cao nhất? - vụ lúa - lúa-màu - lúa – màu - chuyên rau - ăn 11 Ông bà có muốn vay vốn ngân hàng để mở rợng sản xuất khơng? Có □ Khơng □ Nếu vay vay bao nhiêu? IV Hiệu mơi trƣờng 12 Gia đình ông (bà) có được hướng dẫn cách dung thuốc BVTV khơng? Có □ Khơng □ Được quan hay tổ chức nào hướng dẫn? n 13 Khi dùng xong vỏ của thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ông (bà) để đâu? ……………………………………………………………………………… 14 Gia đình ơng (bà) có áp dụng kỹ tḥt sản xuất hay khơng? Có □ Khơng □ Thường áp dụng biện pháp gì? 15 Vào mùa mưa đất có bị xói mịn khơng ? Vì sao? ……………………………………………………………………………… 16.Mức đợ xói mịn, rửa trơi : Nặng □ Nhẹ □ 17 Trong mợt vụ sản xuất, gia đình ơng (bà) có trờng xen loại trờng khơng? Nếu có trờng ? ……………………………………………………………………………… 18.Gia đình ơng (bà) có dùng biện pháp nào để cải tạo đất khơng? Có □ Không □ Các biện pháp nào? Có hiệu sao? Với loại địa hình khác gia đình ơng (bà) thường áp dụng biện pháp cải tạo nào? 19 Khi dùng thuốc trừ sâu ơng (bà) có thấy ảnh hưởng đến môi trường xung quanh không? ( mơi trường đất, nước, khơng khí, ) ……………………………………………………………………………… 20 Nếu ô nhiễm đến môi trường xung quanh nguyên nhân ? ……………………………………………………………………………… 21 Hệ sinh thái khu vực sản xuất? (Giun, ếch, nhái, tôm, cua ,các loại thiên địch) 22 Gia đình ơng bà có hay sử dụng phân bón cho trồng không? Số lượng vụ(kg/sào)? Trong canh tác lúa gia đình thường bón lần vụ? vụ bón nhiều hơn? Vì sao? n ……………………………………………………………………………… 23 Gia đình có hài lịng về suất trờng hiện khơng? Gia đình có học hỏi kinh nghiệm của gia đình khác khơng? ……………………………………………………………………………… 24 Gia đình thường bố trí trờng mợt mảnh đất để có suất cao và đất khơng bị thối hóa? ……………………………………………………………………………… 25 Gia đình ông (bà) dự định sản xuất năm tới? -Trờng gì? 26 Gia đình có tḥn lợi và khó khăn sản xuất? - Thuận lợi: - Khó khăn: 27 Từ thuận lợi và khó khăn trên, ơng (bà) có kiến nghị hay ngụn vọng với qùn địa phương khơng? Nếu có ngụn vọng gì? Ngƣời vấn Xác nhận chủ hộ n PHỤ LỤC 2: Giá phân bón, giá giống trồng giá bán số nông sản địa bàn xã * Giá số loại phân bón STT Loại phân Giá (đ/kg) Đạm Urê 10.000 Phân NPK-5-10-3-8 lâm thao 5.500 Phân NPK 12-5-10-14 7000 Kali 11.000 STT Sản phẩm Giá (đ/kg) Thóc Đoàn Kết 7000 Thóc Bao Thai 7000 Thóc Bắc Ưu 6000 Thóc Nguyên Chủng 7000 Thóc Khang Dân 6,500 Ngô hạt 6.000 Khoai lang 10.000 Nhãn 25.000 Mận 20.000 10 Đỗ tương 17.000 11 Sắn 2.500 12 Thuốc 35.000 * Giá số nông sản n * Giá giống trồng STT Giống Giá (đ/kg) Lúa xuân 30.000 Lúa mùa 28.000 Ngô 105.000 Khoai lang 25.000 Đỗ tương 30.000 PHỤ LỤC 3: Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí Lúa xuân STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số lƣợng Thành tiền (1000đ) Chi phí/1ha n (kg) Lúa mùa A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 250 NPK 5-10-3-8 25 137.5 3819.4 Đạm 4.5 45 Kali Thuốc BVTV gói Chi phí khác B Lao động (công) 6.00 598.78 16632.5 56 1555.6 60 1666.7 Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lƣợng (1000đ) Chi phí/1ha 581.35 16149.27 51 1416.67 100 2777.8 25 110 3055.6 1250 40 1112.0 30 833 gói 30 833 270.28 7507.8 250.35 6954.2 1.7 250 166.7 8.00 222.2 * Hiệu kinh tế Lúa xuân STT Hạng mục Đơn vị Lúa mùa Tính/ Tính/ Tính/ Tính/ 1sào 1ha 1sào 1ha Tạ 1.44 40.0 1.81 50.2 1000đ/kg 8 7 35140.0 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1152.0 32000.0 1267.0 Thu nhập thuần 1000đ 55322.0 15367.5 685.65 18990.73 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 92.2 85.5 Hiệu suất đồng vốn Lần 1.92 2.18 PHỤ LỤC 4: Hiệu kinh tế thuốc * Chi phí Thuốc n STT Chi phí A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Đạm Chi phí/1 sào Bắc Số lƣợng Thành tiền (kg) (1000đ) Chi phí/1ha 419.5 21286.1 80 2200.0 10 277.8 Lân NPK-5-10-3-8 44 1222.2 Lân NPK 12-5-10-14 30 210 5833.3 Kali 0.5 5.5 152.8 Củi (khối) 30 khối 10500.0 Chi phí khác 40 1100.0 B Lao động (công) 350 kg 20 555.6 * Hiệu kinh tế STT Thuốc Đơn vị Hạng mục Tính/1sào Tính/1ha Tạ 0.72 20 1000đ/kg 40 40 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 2880 80000 Thu nhập thuần 1000đ 2460.5 58713.9 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 105.68 Lần 3.8 PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế Ngơ * Chi phí Ngơ xn Ngơ mùa n Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số lƣợng Thành tiền (kg) (1000đ) Chi phí/1ha A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 100 NPK- 5-10-3-8 25 137.5 3819.4 Đạm 80 2220.0 Chi phí khác 30 840.0 B Lao động (công) 0.5 360.0 10037.4 52.5 1458.0 60 1700.0 Số Thành tiền lƣợng (1000đ) Chi phí/1ha 369.0 10292.0 52.5 1458.0 60 1700.0 23 126.5 3514.0 10 100 2780.0 30 840.0 0.5 80 194.4 194.4 * Hiệu kinh tế Ngô xuân STT Hạng mục Đơn vị Ngơ mùa Tính/ Tính/ Tính/ 1sào 1ha 1sào Tạ 1.68 46.7 1.62 45.1 1000đ/kg 6 6 Tính/1ha Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1008.0 28020.0 9720.0 27060.0 Thu nhập thuần 1000đ 6480.0 17982.6 9351.0 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 16768.0 1000đ/công 92.50 86.26 Lần 2.8 2.6 PHỤ LỤC 6: Hiệu kinh tế khoai lang đơng * Chi phí n STT Chi phí Khoai lang đơng Chi phí/1 sào Bắc Số lƣợng A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Đạm Lân Thuốc BVTV B Lao động (cơng) Thành tiền Chi phí/1ha (1000đ) 484.5 13490.9 198.0 5500.0 60 1700.0 7kg 70.0 1944.0 23 kg 126.5 3513.9 30.00 833.00 9kg 350 kg 222.2 * Hiệu kinh tế STT Khoai lang đông Hạng mục Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1.8 49.0 1000đ/kg 10.00 10.00 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1800.0 49000.0 Thu nhập thuần 1000đ 1315.5 35509.1 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 159.80 Lần 3.6 PHỤ LỤC : Hiệu kinh tế đậu tƣơng sắn * Chi phí Đậu tƣơng Sắn n Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Số Thành tiền lƣợng (1000đ) A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 100 kg Lân 17 kg Thuốc BVTV B Lao động (cơng) kg Chi phí/1 sào Bắc Chi Số phí/1ha lƣợng 263.5 7318.9 60 1666.70 80 2222.0 Thành tiền Chi (1000đ) phí/1ha 77 2139.0 80 2200 120kg 93.5 2597.2 30 833.00 166.7 14kg 77 2139.0 166.7 * Hiệu kinh tế Đậu tƣơng STT Đơn vị Hạng mục Sắn Tính/ Tính/ Tính/ Tính/ 1sào 1ha 1sào 1ha Tạ 0.6 16.1 2.61 72.5 1000đ/kg 17.00 17.00 2.0 2.0 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1020.00 27370.0 522.0 14500.0 Thu nhập thuần 1000đ 756.5 20051.1 445 12361.0 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 120.28 74.15 Lần 3.7 6.8 PHỤ LỤC 8: Hiệu kinh tế nhãn mận * Chi phí Nhãn Mận n STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền Chi Số Thành tiền Chi phí/ lƣợng (1000đ) phí/1ha lƣợng (1000đ) 1ha 352.5 9786.7 480.00 14973.3 200.00 5555.00 15 330 9166.7 70.00 1940.00 170 1940.0 110.0 3033.6 30.00 833.00 A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 200 kg Lân 15 kg Thuốc BVTV B Lao động (công) 10 300 kg 82.5 2291.7 250.0 20 kg 250.0 * Hiệu kinh tế Nhãn STT Đơn vị Hạng mục Mận Tính/ Tính/ Tính/ Tính/ 1sào 1ha 1sào 1ha Tạ 1.1 30.07 1.4 38.78 1000đ/kg 18.00 18.00 15.00 15.00 2100 58170.0 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1980.0 54126.0 Thu nhập thuần 1000đ 1627.5 44339.3 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công Hiệu suất đồng vốn 1620.0 43196.7 177.3 Lần 172.79 5.5 3.9 PHỤ LỤC 9: Chi phí cho trồng (tính bình quân cho ha) Chi phí Lúa Thuốc n STT Ngô Khoai Đỗ lang tƣơng A Vật chất 16390.89 21286.1 101647 13490.9 7318.9 Giống 1486.14 1458.0 5500.0 1666.70 Làm đất 2222.25 2200.0 1700.0 1700.0 2222.0 3437.5 1222.2 3666.7 3513.9 2597.2 2500 1944.0 Lân NPK 5-103-8 Lân NPK 12-5Đạm Kali Thuốc BVTV 833 Chi phí khác 7231.0 1100.0 840.0 194.5 555.6 194.4 Cơng lao động (công) 2139.0 2139.0 5833.3 10-14 B Sắn 1181.0 277.8 152.8 833.00 833.00 222.2 166.7 166.7 PHỤ LỤC 10: Hiệu kinh tế loại trồng (tính bình qn cho ha) Hiệu Giá trị ngày sử công dụng LĐ đồng (1000đ) vốn (lần) 92.2 1.92 GTSX CPSX (1000đ) (1000đ) Công lao động TNHH (1000đ) Lúa xuân 40.0 32000.0 16632.5 166.7 15367.5 Lúa mùa 50.2 35140.0 16149.27 222.2 18990.73 85.5 2.18 Thuốc 20 80000 21286.1 222.2 58713.9 105.68 3.8 Ngô xuân 46.7 28020.0 10037.4 194.4 17982.6 92.50 2.8 Ngô mùa 45.1 27060.0 10292.0 194.4 16768.0 86.26 2.6 49.0 49000.0 13490.9 222.2 35509.1 159.8 3.6 Đậu tương 16.1 27370.0 7318.9 166.7 20051.1 120.28 3.7 Sắn 72.5 14500.0 2139.0 166.7 12361.0 74.15 6.8 Khoai lang đông n Cây trồng NS tạ/ha

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan