Poster hướng dẫn sản xuất cà phê chè bền vững (tài liệu dành cho tập huấn viên)

22 2 0
Poster hướng dẫn sản xuất cà phê chè bền vững (tài liệu dành cho tập huấn viên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM ĐIỀU KIỆN TRỒNG CÀ PHÊ CHÈ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ÿ Độ cao thích hợp 1.000 m; Ÿ Có mùa khơ tối thiểu tháng sau thu hoạch 2.000 m 600 m Độ cao phù hợp so với mực nước biển Độ dốc thích hợp 80 Đất có độ dốc từ 00 - 150 Độ dốc đất trồng 240 15 Nhiệt độ: 15 - 240C Ánh sáng: Tán xạ Lượng mưa: 1.200 - 1.500 mm Ẩm độ: ³ 70% BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TÁI CANH VÀ TRỒNG MỚI YÊU CẦU VỀ ĐẤT Ÿ Độ xốp 60%, thoát nước tốt; Tầng hữu Ÿ Mực nước ngầm sâu ≥ 100 cm; Tầng đất mặt Ÿ Độ pHKCl thích hợp từ 4,5 - 6,0; Tầng tích tụ Ÿ Hàm lượng hữu tổng số tầng đất mặt (0 - 30 cm) ≥ 2,5% Tầng canh tác Ÿ Tầng đất canh tác dày ≥ 70 cm; Tầng đá mẹ TRỒNG MỚI VÀ LUÂN CANH Đất khai hoang Vườn - 10% bị bệnh Trồng Vườn 10 - 20% số bị bệnh @internet Luân canh năm Vườn 20 - 70% số bị bệnh @internet Luân canh năm Vườn 70% số bị bệnh @internet Luân canh năm @internet @internet Luân canh năm - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TÁI CANH VÀ TRỒNG MỚI CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG ØLàm đất Ÿ Kỹ thuật: Nhổ cây, cày, bừa kỹ, đưa tàn dư Đất dốc cày bừa hạn chế theo đường đồng mức Tái canh toàn phần Tái canh phần ØBón lót, xả thành, lấp hố Ÿ Thời gian: - 1,5 tháng trước trồng Ÿ Bón lót: Phân hữu ủ hoai - kg (hoặc 1,5 kg phân vi sinh) + vôi 0,3 kg + lân nung chảy 0,3 kg/hố Ÿ Xả thành lấp hố: Trộn hỗn hợp phân với lớp đất mặt cho vào hố (lấp đầy đất bằng, thấp - 10 cm đất dốc) Bón lót Đào hố đất dốc Lấp hố BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TÁI CANH VÀ TRỒNG MỚI KỸ THUẬT TRỒNG Đặt bầu vào hố, mặt bầu thấp mặt đất 10 - 15 cm, loại bỏ túi bầu, dùng tay nén đất vào thành bầu, sau dùng chân nén nhẹ xung quanh tủ gốc Kịp thời trồng dặm bị chết, yếu, cụt côn trùng gây hại ØTrồng che bóng, chắn gió trồng xen Ÿ Thời gian: Nên trồng với thời điểm trồng cà phê Ví dụ: Keo dậu (10 x 10 m); Bơ, Mắc ca (20 x 15 m); Trồng xen họ đậu Cây che bóng, chắn gió lâu dài BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TỈA CÀNH, TẠO TÁN, GHÉP CẢI TẠO Dụng cụ cắt, tỉa cành BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TỈA CÀNH, TẠO TÁN, GHÉP CẢI TẠO TẠO HÌNH BỔ SUNG Ÿ Thông thường cưa cách mặt đất 25 - 30 cm Nếu bị sương giá chết đến đâu cắt đến BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TỈA CÀNH, TẠO TÁN, GHÉP CẢI TẠO LOẠI BỎ CÀNH VÔ HIỆU BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TỈA CÀNH, TẠO TÁN, GHÉP CẢI TẠO KỸ THUẬT GHÉP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOẠI CÔN TRÙNG HẠI CÀ PHÊ ØRệp vảy xanh, vảy nâu Biện pháp phòng trừ Ÿ Thường xuyên theo dõi vườn cà phê diệt bớt kiến vàng; kiến làm lây lan rệp; Rệp vảy xanh Ÿ Cắt bỏ cành bị rệp nặng, thu gom đem vườn để tiêu hủy; Ÿ Chỉ sử dụng thuốc BVTV trường hợp đạt ngưỡng kinh tế; Hình minh họa ØRệp sáp hại hại rễ Rệp sáp hại Rệp sáp hại rễ Biện pháp phòng trừ Ÿ Kiểm tra định kỳ, phát sớm (đối với rệp sáp hại quả: kiểm tra sau thu hoạch tháng mùa khô; rệp sáp hại rễ: kiểm tra vào tháng mùa khơ); Ÿ Khi có rệp sáp gây hại quả, phun vịi nước áp lực cao vào vị trí bị hại để rửa trơi rệp sáp; Ÿ Cắt bỏ cành bị rệp sáp hại gây hại nặng; Ÿ Nhổ bỏ bị rệp sáp hại rễ gây hại nặng, thu gom đem khỏi vườn để tiêu hủy; Ÿ Chỉ sử dụng thuốc BVTV trường đạt ngưỡng kinh tế ØMọt đục Biện pháp phòng trừ Ÿ Thu nhặt khơ đất chín cịn sót lại để loại bỏ nơi mọt cư trú; Ÿ Chỉ sử dụng thuốc BVTV trường hợp phát sinh thành dịch; Mọt đục Ÿ Không sử dụng loại thuốc cấm độc hại cao; sử dụng loại thuốc nằm danh mục cho phép Bộ NN&PTNT như: Deltamethrin (min 98%); Ÿ Bảo quản nhân cà phê với độ ẩm 12,5%; Ÿ Thường xuyên kiểm tra kho 10 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOẠI CÔN TRÙNG HẠI CÀ PHÊ ØMọt đục cành Biện pháp phòng trừ Ÿ Thường xuyên kiểm tra vườn để phát mọt đục cành sớm; Mọt đục cành Ÿ Cắt bỏ phần bị hại, thu gom đem ngồi vườn tiêu hủy ØSâu đục thân trắng & hồng Sâu trắng Biện pháp phịng trừ Ÿ Cắt bỏ thân, cành bị hại, chẻ, giết trưởng thành, thu gom đem vườn tiêu hủy; Ÿ Thường xuyên kiểm tra vườn tìm mạt gỗ sâu đục đùn ra; Sâu hồng Ÿ Dùng dây thép dẻo luồn vào theo lỗ đục để diệt sâu chưa bị héo rụng, dùng tẩm loại thuốc BVTV phổ biến nhét vào bịt kín lỗ đục ØBọ xít muỗi Biện pháp phịng trừ Ÿ Đảm bảo mật độ trồng thích hợp; Bọ xít muỗi Ÿ Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ dại ruộng bờ lô, bụi rậm quanh ruộng nhằm hạn chế nơi cư trú bọ xít muỗi; Ÿ Bón phân đầy đủ, cân đối, hạn chế bón nhiều đạm, tăng cường bón thêm Kali; @internet Ÿ Cắt bỏ phận bị gây hại nặng Ÿ Bảo vệ thiên địch tự nhiên sẵn có vườn cà phê kiến đen, kiến vàng; Ÿ Có thể dùng: Alpha-cypermethrin, Cypermethrine để xua đuổi 11 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOẠI BỆNH HẠI CÀ PHÊ ØBệnh nấm hồng Biện pháp phịng trừ Ÿ Thường xun tạo hình vườn thơng thống; Nấm hồng Ÿ Kiểm tra thường xun vườn thời gian mưa nhiều; Ÿ Cắt bỏ tiêu hủy cành bệnh; Ÿ Chỉ sử dụng thuốc BVTV trường hợp phát sinh thành dịch; Ÿ Dùng thuốc “Gốc đồng” thuốc có hoạt chất Azoxystrobin phun vào vùng bệnh lần, cách - 10 ngày ØBệnh thán thư Biện pháp phòng trừ Thán thư Ÿ Biện pháp canh tác: Bón phân đầy đủ hợp lý cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho Trồng che bóng với mật độ thích hợp: Ví dụ: bơ, sầu riêng trồng với khoảng cách 20 m x 15 m Cắt gom đoạn cành bị bệnh để tiêu hủy Ÿ Biện pháp sinh học: Sử dụng loại thuốc Validamycin… Ÿ Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc phép sử dụng cà phê như: Propineb; Azoxystrobin 200 g/lit + Difenoconazole 125 g/lit; Copper Oxychloride (min Cu 55%) ØBệnh thối nứt thân, cành Biện pháp phòng trừ Ÿ Kiểm tra vườn thường xuyên phát bệnh kịp thời; Thối nứt thân Ÿ Nếu cà phê bị nhẹ, cạo bỏ phần nhiễm bệnh (chú ý thu gom đem vườn tiêu hủy); Ÿ Dùng loại thuốc gốc đồng quét (hoặc bôi) vào vùng bệnh lần (lần cách lần từ - 10 ngày); Ÿ Trường hợp bị khô thân phía cưa, qt thuốc "gốc đồng" lần, cách - 10 ngày; Ÿ Trường hợp bị nặng, chết khơ nhổ bỏ đem khỏi lơ tiêu hủy 12 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOẠI BỆNH HẠI CÀ PHÊ ØBệnh lở cổ rễ Biện pháp phịng trừ Ÿ Khơng tưới nước cho vườn ươm q nhiều; Lở cổ rễ Ÿ Không che vườn dày ; Ÿ Thường xuyên xới đất bầu để đảm bảo thơng thống; Ÿ Chọn lựa giống kháng bệnh đủ tiêu chuẩn; Ÿ Thường xuyên kiểm tra vườn ươm vườn để phát sớm nhổ bỏ bị bệnh; Ÿ Tưới/phun Ginkgoic acid 425 g/lit + Corilagin 25 g/lit + Mpentadecadienyl resorcinol 50 g/lit) - lần, cách 15 ngày ØBệnh rỉ sắt Bệnh gỉ sắt Biện pháp phòng trừ Ÿ Chọn giống cà phê kháng bệnh như: TN1, TN2, THA1, ; Ÿ Ghép cải tạo thay bị bệnh giống có khả kháng bệnh rỉ sắt; Ÿ Biện pháp hóa học nên sử dụng trường hợp phát sinh thành dịch; ØBệnh vàng thối rễ Ÿ Do tuyến trùng (Pratylenchus coffeae, Pratylenchus spp., Meloidogyne sp., ) nấm ký sinh gây bệnh (Fusarium solani, Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, ) gây Tuyến trùng Biện pháp phòng trừ Ÿ Khơng sử dụng đất có nguồn tuyến trùng để ươm giống đất cần xử lý nhiệt (phơi, phủ ni-lon ) thuốc sinh học, hóa học; Ÿ Trong vườn ươm, giống cần chăm sóc để sinh trưởng phát triển tốt, cần xử lý thuốc - lần, cách tháng trước xuất vườn - tháng; Ÿ Trồng cà phê giống khỏe mạnh khơng có tuyến trùng; Ÿ Hạn chế xới xáo vườn bị bệnh để tránh làm tổn thương rễ, không tưới tràn; Ÿ Thường xuyên kiểm tra vườn phát kịp thời bị bệnh để có biện pháp xử lý sớm Ÿ Sử dụng kết hợp cá loại thuốc có hoạt chất như: Abamectin, Abamectin + Thiamethoxam kết hợp với loại thuốc trừ nấm chứa hoạt chất Hexaconazol, Metalaxy M 40 g/kg + Mancozeb 640 g/kg 13 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ PHÂN BÓN SINH TRƯỞNG / SẢN PHẨM ĐẦU VÀO TUỔI CÂY / LÝ HĨA TÍNH ĐẤT Phân vơ Cây sử dụng Trung vi lượng Phân hữu Biện pháp bảo vệ đất - Vườn có bồn? - Chống xói mịn? - Có che phủ đất? - Có chắn gió, che bóng? 14 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ PHÂN BĨN VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Phun KNO2 - 2% Phun siêu lân Phun KH2PO4 K2HPO2 Bổ sung Canxi (vôi canxi trung lượng Phun Magiê sun-phát MgSO4.7H2O 0,4 - 0,6% Bón 250 - 300 kg SA/ha vào đợt tưới lần Phun Kẽm sun-phát ZnSO4 0,4 - 0,6% Phun Sắt sun-phát FeSO4.7H2O 0,3 - 0,4% Phun Boric acid H3BO4 0,3 - 0,4% Phun khoảng 400 lít dung dịch/ha 15 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ PHÂN BĨN ØNhu cầu thời điểm bón phân hóa học Kg/ha/năm (thương phẩm) Tuổi SA Urea Lân nung chảy KCI - 90 - 110 1.000 - 1.450 50 - 75 Năm thứ 75 - 100 120 - 165 500 - 750 75 - 100 Năm thứ 150 - 180 280 - 320 500 - 750 300 - 350 Kinh doanh (3 - 3,5 tấn/ha) đất bazan 250 - 275 650 - 700 650 - 750 500 - 575 Kinh doanh (2 - 2,5 tấn/ha) đất bazan 150 - 175 375 - 450 500 - 550 325 - 400 Kinh doanh (đến 2,5 tấn/ha) đất khác 175 - 200 450 - 500 550 - 650 400 - 450 Năm thứ ØNhu cầu thời điểm bón phân hóa học (vùng có tưới nước) Tuổi Loại phân Kg/ha/lần 45 - 55 45 - 55 - - - - 25 - 30 25 - 35 - 75 - 100 - - - Urea - 35 - 50 55 - 65 35 - 50 Lân nung chảy - 500 - 750 - - KCI - 20 - 30 25 - 30 30 - 40 SA 150 - 180 - - - Urea - 85 - 95 115 - 130 80 - 95 Lân nung chảy - 500 - 550 - - KCI - 90 - 105 90 - 105 120 - 140 SA 250 - 275 - - - Urea - 195 - 210 260 - 280 195 - 210 Lân nung chảy - 650 - 750 - - KCI - 150 - 750 150 - 175 200 - 230 SA 150 - 175 - - - Urea - 115 - 135 150 - 180 110 - 135 Lân nung chảy - 500 - 550 - - KCI - 95 - 120 100 - 120 130 - 160 SA 175 - 200 - - - Urea - 135 - 150 190 - 200 135 - 150 Lân nung chảy - 550 - 650 - - KCI - 120 - 135 120 - 135 160 - 180 Năm thứ (trồng mới) Urea - Lần 1: Bón lót tồn phân lân Lân nung chảy 1.000 - 1.450 - Lần 2: Sau trồng 20 - 25 ngày - Lần 3: Sau lần khoảng 30 - 45 ngày KCI SA Năm thứ Năm thứ Kinh doanh (3 - 3,5 tấn/ha) đất bazan Kinh doanh (2 - 2,5 tấn/ha) đất bazan Kinh doanh (đến 2,5 tấn/ha) đất khác Ghi chú: Lần 1: Bón 100% SA vào đợt tưới thứ 2; Lần 2: Tháng - 5; Lần 3: Tháng - 8; Lần 4: Tháng - 10 16 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ PHÂN BÓN ØNhu cầu thời điểm bón phân hóa học (vùng khơng tưới nước) Tuổi 45 - 55 45 - 55 - 1.000 - 1.450 - - 25 - 30 25 - 35 - SA 50 - 68 - - Urea 25 - 30 60 - 85 40 - 60 500 - 750 - - KCI 20 - 30 25 - 30 30 - 40 SA 115 - 130 - - Urea 50 - 60 140 - 160 105 - 120 500 - 550 - - KCI 90 - 105 90 - 105 120 - 140 SA 250 - 270 - - 115 - 125 300 - 335 230 - 250 Lân nung chảy 650 - 750 - - KCI 150 - 170 150 - 175 200 - 230 SA 150 - 175 - - Urea 70 - 80 185 - 220 135 - 165 500 - 550 - - KCI 95 - 120 100 - 120 130 - 160 SA 175 - 195 - - Urea 80 - 90 125 - 135 165 - 175 550 - 650 - - 120 - 135 120 - 135 160 - 180 Năm thứ (trồng mới) Urea - Lần 1: Bón lót toàn phân lân Lân nung chảy - Lần 2: Sau trồng 20 - 25 ngày - Lần 3: Sau lần khoảng 30 - 45 ngày KCI Năm thứ Năm thứ Kinh doanh (3 - 3,5 tấn/ha) đất bazan Kinh doanh (2 - 2,5 tấn/ha) đất bazan Kinh doanh (đến 2,5 tấn/ha) đất khác Kg/ha/lần (thương phẩm) Loại phân Lân nung chảy Lân nung chảy Urea Lân nung chảy Lân nung chảy KCI Ghi chú: Lần 1: Tháng - 5; Lần 2: Tháng - 8; Lần 3: Tháng - 10 ØNhu cầu, thời điểm bón phân hữu cơ, vơi phân qua Ÿ Phân hữu cơ: Năm trồng - kg/gốc, năm sau định kỳ năm bón lần: 20 - 25 tấn/ha (phân chuồng, phụ phẩm ủ hoai mục ) Ÿ Phân vi sinh: - kg/gốc khơng có phân hữu Ÿ Vơi: Hai năm bón lần, 1.000 - 1.500 kg/ha Ÿ Phân bón lá: Các loại phân bón như: ZnSO4; H2BO2; ZnSO4 + H2BO2+ KCl, phun theo khuyến cáo nhà sản xuất Lưu ý: -Tàn dư thực vật sử dụng khơng hạn chế, khuyến khích giữ lại tất vườn; -Phân hữu cơ, vỏ cà phê, tàn dư thực vật nên ủ hoai mục trước bón; -Khơng trộn chung Vôi với loại phân Urê; Kali; -Rải vơi mặt đất trước bón loại phân khác trước 10 ngày 17 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ PHÂN BĨN 18 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM QUẢN LÝ PHÂN BÓN 19 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM THU HOẠCH, CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN ØThời vụ thu hoạch Ÿ Tùy vùng tháng có vùng bắt đầu muộn từ tháng 11 kéo dài đến tháng năm sau Ø Thời điểm thu hoạch Ÿ Đợt đầu: Khi vườn có từ 20 - 25% chín; Ÿ Những đợt tiếp theo: Sau 15 - 20 ngày ví dụ: khác hái chín hái xanh 50 - 52 kg 58 - 60 kg 52 kg x 8.000 = 416.000 60 kg x 10.000 = 600.000 600.000 - 416.000 = 184.000/bao không để tươi 12h Chế biến ướt nước thải Chế biến natural Cà phê thóc Cà phê nhân Nước thải phải xử lý để đảm bảo tiêu chuẩn môi trường phụ phẩm dùng để ủ phân vi sinh phụ phẩm 20 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM THU HOẠCH, CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN è BẢO QUẢN ĐỦ ĐỘ ẨM Cà phê nhân è KHÔNG NÊN QUÁ THÁNG è BÁN KHI CẦN Phân hữu vi sinh è KHÔNG GỬI ĐẠI LÝ MỘT SỐ LỖI TRONG THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN Vỏ trấu Nhân dị tật Tạp chất Hạt nâu Nhân ẩm Nhân xốp Hạt nhân non Theo TCVN: 4193-2014 Hạt vỡ, mẻ 21 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN ĐIỀU PHỐI NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM CANH TÁC BỀN VỮNG 22

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan