1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật thực hiện pháp điển và cách thức khai thác, sử dụng bộ pháp điển (dành cho tập huấn viên)

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ TƯ PHÁP LIÊN MINH CHÂU ÂU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHÁP ĐIỂN VÀ CÁCH THỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỘ PHÁP ĐIỂN (Dành cho tập huấn viên) Hà Nội, 9/2022 Trân trọng cảm ơn hỗ trợ đồng hành Chương trình Tăng cường pháp luật tư pháp Việt Nam (EU JULE)” Liên minh Châu Âu tài trợ, với đóng góp tài từ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) việc biên soạn hoàn thiện tài liệu tập huấn Hướng dẫn kỹ thuật thực pháp điển cách thức khai thác, sử dụng Bộ pháp điển CHUYÊN GIA TS Đồng Ngọc Ba, Ủy viên Thường trực, Ủy ban Pháp luật Quốc hội HỖ TRỢ CHUYÊN MÔN: TS Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp ThS Nguyễn Duy Thắng, Phó Cục trưởng Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp ThS Trần Thanh Loan, Phó Trưởng phòng phụ trách Phòng Pháp điển Hợp văn QPPL, Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp ThS Huỳnh Hữu Phương, Chuyên viên Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp Vũ Thị Mai, Chuyên viên Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp Phùng Thị Hương, Chuyên viên Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp Hoàng Như Quỳnh, Chuyên viên Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp BỘ TƯ PHÁP LIÊN MINH CHÂU ÂU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHÁP ĐIỂN VÀ CÁCH THỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỘ PHÁP ĐIỂN (DÀNH CHO TẬP HUẤN VIÊN) Hà Nội - 9/2022 LỜI NÓI ĐẦU Để bảo đảm hệ thống văn quy phạm pháp luật minh bạch, thuận tiện cho người dân tổ chức, doanh nghiệp việc dễ dàng tiếp cận, khai thác, sử dụng, năm 2012, Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật ban hành, quy định trách nhiệm quan nhà nước việc rà soát, tập hợp, xếp quy phạm pháp luật theo đề mục, chủ đề, tạo thành Bộ pháp điển thức Nhà nước, sử dụng để tra cứu áp dụng thực pháp luật Tính đến tháng 9/2022, bộ, ngành hồn thành 250/271 đề mục Bộ pháp điển đăng Cổng thông tin điện tử pháp điển (phapdien.moj.gov.vn) Đối với đề mục lại, nay, bộ, ngành tích cực thực và dự kiến hoàn thành năm 2022 Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp tổ chức giới thiệu, hướng dẫn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển để cá nhân, tổ chức sớm tiếp cận, khai thác sử dụng Bộ pháp điển Tuy nhiên, Bộ pháp điển sản phẩm với khối lượng đồ sộ, đó, việc tuyên truyền giới thiệu hướng dẫn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để tiếp tục nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ pháp điển cho công chức bộ, ngành kỹ phổ biến pháp luật pháp điển, hướng dẫn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật, việc xây dựng tài liệu tập huấn kỹ nghiệp vụ làm công tác pháp điển cách thức khai thác, sử dụng Bộ pháp điển có ý nghĩa quan trọng Qua đó, thúc đẩy việc tra cứu quy định pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật góp phần bảo đảm việc áp dụng thi hành pháp luật hiệu Trong khuôn khổ Chương trình tăng cường pháp luật tư pháp Việt Nam (EU JULE), Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức biên soạn tài liệu tập huấn kỹ thuật thực pháp điển cách thức khai thác, sử dụng pháp điển nhằm cung cấp thông tin, kiến thức, hướng dẫn, hỗ trợ tập huấn viên sử dụng Tài liệu tiến hành tập huấn cách khoa học, hiệu Do lần đầu biên soạn nên tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận ý kiến góp ý bạn đọc để tiếp tục hồn thiện tài liệu thời gian tới, từ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác xây dựng Bộ pháp điển công tác phổ biến, giới thiệu, hướng dẫn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển Trân trọng cảm ơn! Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư Pháp MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOÁ TẬP HUẤN Mục tiêu khóa tập huấn Tóm lược nội dung khố tập huấn Giám sát đánh giá Lưu ý tập huấn viên Yêu cầu kỹ năng, chuyên môn tập huấn viên 11 Yêu cầu kỹ năng, chuyên môn học viên (tập huấn viên nguồn) 11 Chương trình tập huấn 12 Phương pháp tập huấn có tham gia 15 NỘI DUNG CỦA KHOÁ TẬP HUẤN 22 BÀI TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QPPL VÀ BỘ PHÁP ĐIỂN 22 Nội dung Khái quát công tác pháp điển hệ thống QPPL 22 Nội dung Khái quát Bộ Pháp điển 25 BÀI HƯỚNG DẪN KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỘ PHÁP ĐIỂN ĐIỆN TỬ 28 Nội dung Cách thức khai thác, sử dụng Bộ Pháp điển 28 Nội dung Một số lưu ý cho học viên khai thác, sử dụng Bộ pháp điển 31 BÀI QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHÁP ĐIỂN 33 Nội dung Quy trình thực pháp điển theo đề mục 34 Nội dung Kỹ thuật thực pháp điển phần mềm Pháp điển điện tử 37 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOÁ TẬP HUẤN Mục tiêu khóa tập huấn  Hiểu đầy đủ vai trị, ý nghĩa có kiến thức cơng tác pháp điển hệ thống QPPL;  Nắm quy trình kỹ thực pháp điển cập nhật QPPL vào đề mục;  Nâng cao kỹ khai thác, sử dụng Bộ pháp điển kỹ tuyên truyền, giới thiệu Bộ pháp điển Kết thúc khóa tập huấn cách thức, sử dụng Bộ pháp điển, người học đạt được: Tóm lược nội dung khố tập huấn CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN VÀ HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN Tổng quan công tác pháp điển hệ thống QPPL Bộ pháp điển Quy trình kỹ thuật thực pháp điển Hướng dẫn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển điện tử Một số lưu ý thực hành tập huấn viên Giám sát đánh giá Giám sát đánh giá khóa tập huấn bao gồm phiếu đánh giá đầu vào, phiếu đánh giá đầu nhằm đánh giá kiến thức, kỹ mà người tham gia tập huấn tích lũy sau khóa tập huấn, bao gồm kiến thức công tác pháp điển, tầm quan trọng công tác pháp điển, kỹ lưu ý trình pháp điển Giảng viên tổng hợp kết đánh giá mức độ kiến thức, thực hành học viên thông tin với lớp học kết tổng hợp Người tham gia tập huấn có phản hồi nội dung, chương trình tập huấn để đảm bảo nội dung, phương pháp tập huấn hiệu quả, thiết thực tạo hứng thú cho người học Lưu ý tập huấn viên Các nội dung có mối liên hệ với nhau, tạo thành hệ thống kiến thức tổng hợp có liên quan đến kỹ nghiệp vụ pháp điển hệ thống QPPL Với nhóm đối tượng học viên, tuỳ vào mục tiêu tập huấn để lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp Mỗi nội dung giảng cần có gợi ý cho người tham gia nêu điểm nội dung Các gợi ý cho tập huấn viên: Mục tiêu giảng gì? Lựa chọn phương pháp nào? Cần nghiên cứu trước tập huấn? Cần kiểm sốt thời gian tiết giảng để tránh bị Nên phát tài liệu tham khảo sau kết thúc tập huấn để khuyến khích học viên ý lắng nghe tham gia thảo luận Khuyến khích học viên tham gia, đặc biệt học viên khơng tích cực e ngại, thiếu tự tin Đảm bảo môi trường học có tham gia tích cực tất học viên, tránh tập trung vào số học viên, tôn trọng khác biệt chia sẻ ý kiến, quan điểm Khi thảo luận nhóm, trình bày kết thảo luận nhóm, cần phân bổ thời gian hợp lý Thử chạy video thuyết trình trước tiến hành tập huấn Kiểm tra thiết bị sử dụng tiến hành tập huấn Kết nối học viên online học viên tham gia trực tiếp Đảm bảo học viên online kết nối với lớp học TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO DẠY HỌC TRỰC TUYẾN KẾT HỢP TRỰC TIẾP Hỗ trợ hình ảnh Hỗ trợ âm Thiết bị camera ghi hình: Camera để Micro ghi âm: Để âm truyền truyền tải hình ảnh rõ ràng đến tải rõ ràng thiếu thiết bị học viên online micro để hỗ trợ ghi lại âm thanh, nên lựa chọn mẫu micro có phạm vi thu âm lớn khả loại bỏ tiếng ồn xung quanh Màn hình hiển thị: hình hiển thị để hiển thị hình ảnh cho thầy hay trực tiếp lớp học, phòng họp quan sát thấy hình ảnh học trực tuyến để tương tác học tập/ hội họp Loa phát thanh: Để âm truyền tải rõ ràng thiếu thiết bị micro để hỗ trợ ghi lại âm thanh, đồng thời cần sử dụng thiết bị loa để phát âm từ đầu bên Lưu ý: Tải phần mềm học trực tuyến để tương tác 10 Công cụ sử dụng để tập huấn Tài liệu cho khoá tập huấn TÀI LIỆU DÀNH CHO TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC VIÊN TẬP HUẤN VIÊN Phát cho học viên tham khảo ghi nhớ; Đề cương hỗ trợ tập huấn viên thiết kế nội dung học cách chi tiết, logic Bao gồm: Khái niệm bản, quy trình, tình huống, văn pháp luật Giúp cho việc giảng dạy nội dung học qua nhiều hoạt động (thảo luận nhóm, đóng vai, thuyết trình, ) 36 Rà sốt, xác định văn quy phạm pháp luật cịn hiệu lực có nội dung thuộc đề mục nào? Xử lý nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, khơng cịn phù hợp q trình thực pháp điển? Có pháp điển quy phạm pháp luật văn văn quy phạm pháp luật không? Trường hợp văn thuộc nội dung đề mục có văn đính thực pháp điển nào? Xử lý sai sót kết pháp điển sau thẩm định, Chính phủ thơng qua nào? (3) Các nhóm trình bày kết thảo luận Đại diện 02 nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung đặt câu hỏi Thời gian: 20 phút (10 phút/nhóm) (4) Các nhóm khác bổ sung đặt câu hỏi Thời gian:10 phút (5) Tập huấn viên tổng kết lưu ý Tập huấn viên trình bày vấn đề cần lưu ý thực pháp điển theo đề mục thơng qua trình bày powerpoint Thời gian: 10 phút 37 NỘI DUNG KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHÁP ĐIỂN TRÊN PHẦN MỀM PHÁP ĐIỂN ĐIỆN TỬ Mục tiêu  Nắm quy trình bước thực pháp điển theo đề mục phần mềm pháp điển Có kỹ thực pháp điển theo đề mục phần  mềm pháp điển, cập nhật pháp điển theo đề mục phần mềm pháp điển Chuẩn bị  Giấy A0, bút dạ, Văn QPPL liên quan đến cơng tác pháp điển  Bài trình bày powerpoint, Máy tính, máy chiếu, chiếu, bút  Máy tính cá nhân Thời gian: 190 phút Các bước tiến hành 4.1 Kỹ thuật thực pháp điển theo đề mục Phần mềm hỗ trợ pháp diển hệ thống QPPL Thời gian: 115 phút (1) Tập huấn viên thực hành mẫu Tập huấn viên thực hành mẫu quy trình kỹ thuật thực pháp điển theo đề mục phần mềm pháp điển điện tử Thời gian: 30 phút 38 (2) Chia nhóm thực hành Tập huấn viên chia học viên thành nhóm (02 người/nhóm), nhóm có tài khoản để đăng nhập Phần mềm pháp điển điện tử (phapdiendientu.moj.gov.vn) để thực hành Thời gian: 45 phút (3) Các nhóm trình bày kết thảo luận Tập huấn viên yêu cầu 02 nhóm đại diện thực trình diễn 04 bước sau: Thời gian: 30 phút (15 phút/nhóm) Giảng viên nhận xét lưu ý trình thực pháp điển: 30 phút BƯỚC BƯỚC BƯỚC BƯỚC Thực thu thập Phân công Thực pháp Tạo hồ sơ kết văn sử dụng quan đơn vị thực điển 01 đề mục gửi thẩm định pháp điển pháp điển định văn 39 4.2 Kỹ thuật cập nhật QPPL vào đề mục Phần mềm hỗ trợ pháp điển hệ thống QPPL Thời gian: 75 phút (1) Tập huấn viên thực hành mẫu Tập huấn viên thực hành mẫu quy trình kỹ thuật thực pháp điển theo đề mục phần mềm pháp điển điện tử Thời gian: 15 phút (2) Chia nhóm thực hành Tập huấn viên chia học viên thành nhóm (02 người/nhóm), nhóm có tài khoản đăng nhập Phần mềm pháp điển điện tử để thực hành (phapdiendientu.moj.gov.vn Thời gian: 30 phút (3) Các nhóm trình bày kết Tập huấn viên yêu cầu 02 nhóm đại diện thực trình bày 04 bước: Thời gian: 20 phút (mỗi nhóm 10 phút) 40 (4) Tập huấn viên nhận xét Tập huấn viên nhận xét, góp ý với phần thực hành nhóm: 10 phút 41 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BÀI TRÌNH BÀY NỘI DUNG TẬP HUẤN (SLIDE) Slide Bài Tổng quan công tác pháp điển hệ thống QPPL Bộ Pháp điển Slide Bài Hướng dẫn khai thác, sử dụng Bộ Pháp điển điện tử Slide Bài Quy trình, kỹ thuật thực pháp điển theo đề mục 42 PHỤ LỤC 2: ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN Văn hợp có sử dụng để pháp điển? Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 63/2013/NĐ-CP, văn sử dụng để pháp điển thu thập sau: “Bản gốc văn bản; văn bản; đăng Cơng báo; y chính; lục quan, người có thẩm quyền; văn hợp nhất; văn rà sốt, hệ thống hóa quan có thẩm quyền cơng bố văn hợp thu thập để pháp điển” Tuy nhiên, thực tế sử dụng văn hợp để pháp điển gặp phải số vướng mắc sau: - Thứ nhất, theo quy định Pháp lệnh hợp văn quy phạm pháp luật 2012 quy định tổ chức thực hiệu lực thi hành văn sửa đổi, bổ sung không đưa vào nội dung văn hợp mà đưa vào phần ghi thích (footnote) Do đó, khơng thể sử dụng quy định tổ chức thực hiệu lực thi hành văn hợp để thực pháp điển Trong trường hợp này, việc pháp điển quy định tổ chức thực hiệu lực thi hành thực sở quy định tổ chức thực hiệu lực thi hành văn sửa đổi, bổ sung - Thứ hai, việc pháp điển thực Phần mềm pháp điển nên số kỹ thuật pháp điển chung Phần mềm mặc định thực tự động Ví dụ, văn sử dụng để pháp điển quan/người có thầm quyền cấp ban hành tự động xếp theo trật tự thời gian ban hành; đó, thời điểm ban hành văn hợp văn hợp 25 (văn sửa đổi, bổ sung văn sửa đổi, bổ sung) khác nên việc sử dụng văn hợp để pháp điển không bảo đảm trật tự, vị trí 43 quy phạm pháp luật đề mục theo quy định Do vậy, thời gian qua, bộ, ngành không sử dụng văn hợp để pháp điển mà thực pháp điển từ văn sửa đổi, bổ sung văn sửa đổi, bổ sung Khi đó, người thực pháp điển phải biên tập lại nội dung văn tinh thần quy định kỹ thuật hợp Pháp lệnh hợp văn quy phạm pháp luật 2012 (có thể thực kỹ thuật chép nội dung văn hợp nhất) Thẩm quyền thực pháp điển trường hợp có chuyển giao nhiệm vụ từ quan chủ trì soạn thảo văn sang quan khác Điều Pháp lệnh pháp điển quy định quan có thẩm quyền, trách nhiệm thực pháp điển bao gồm: Các Bộ, quan ngang Bộ; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Tòa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước Để hướng dẫn cụ thể Điều Pháp lệnh pháp điển, Điều Thông tư số 13/2014/TT-BTP quy định: “Trường hợp quan chủ trì soạn thảo văn khơng đồng thời quan chủ trì soạn thảo văn sửa đổi, bổ sung văn có chuyển giao chức năng, nhiệm vụ từ quan chủ trì soạn thảo văn sang quan khác quan phối hợp với Bộ Tư pháp thống quan thực pháp điển theo nguyên tắc quy định Điều Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” Ngoài ra, Quyết định số 891/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phân cơng cụ thể quan chủ trì thực pháp điển đề mục Theo đó, quan chủ trì có trách nhiệm tổ chức thực pháp điển đề mục; thẩm quyền pháp điển quy phạm pháp luật thuộc nội dung đề mục xác định theo Điều Pháp lệnh pháp điển 44 Bổ sung chủ đề thực nào? Điều Pháp lệnh pháp điển quy định Bộ pháp điển gồm có 45 chủ đề điều chỉnh 45 nhóm quan hệ xã hội Trường hợp có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội chưa thuộc chủ đề có Bộ pháp điển Bộ trưởng Bộ Tư pháp tự theo đề xuất quan thực pháp điển đề nghị Chính phủ định bổ sung chủ đề Chủ đề bổ sung xếp đánh số thứ tự sau chủ đề cuối có Bộ pháp điển (khoản Điều Pháp lệnh pháp điển Điều Nghị định số 63/2013/NĐ-CP) Bổ sung đề mục thực nào? Khoản Điều 13 Pháp lệnh pháp điển quy định: Trong trường hợp có quy phạm pháp luật ban hành chưa thuộc đề mục có Bộ pháp điển, quan quy định Điều Pháp lệnh pháp điển đề xuất tên đề mục, vị trí đề mục gửi Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ định bổ sung đề mục phân công quan thực Khoản Điều 20 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP quy định chậm ngày làm việc, kể từ ngày văn thông qua ban hành, quan thực pháp điển có trách nhiệm lập Đề nghị xây dựng đề mục gửi Bộ Tư pháp Việc đề nghị xây dựng đề mục thực theo quy định khoản Điều Nghị định số 63/2013/NĐ-CP Theo đó, Hồ sơ đề nghị xây dựng đề mục bao gồm: Tên gọi đề mục (xác định dựa tên văn có giá trị pháp lý cao điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định); danh mục văn dự kiến đưa vào đề mục xếp theo thứ bậc hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp theo Mẫu số 01 kèm theo Thông tư số 13/2014/TT-BTP; đề xuất xếp đề mục vào chủ đề Bộ pháp điển 45 Tính ưu việt Bộ Pháp điển so với kênh cung cấp thông tin pháp luật khác? STT Bộ pháp điển Kênh thông tin khác Sắp xếp theo 45 chủ đề, 271 đề mục (không giới hạn theo văn bản) Không xếp theo chủ đề, đề mục Cung cấp Danh mục VB lĩnh vực cụ thể Khơng có Danh mục văn Tra cứu quy định Luật, NĐ, TT cách hệ thống Tra cứu quy định theo nhóm văn riêng lẻ Tính bảo đảm hiệu lực pháp lý, cập nhật kịp thời cao Tính bảo đảm khơng cao Miễn phí, khơng cần lập tài khoản Có thu phí, cần có tài khoản Hiện nay, Bộ Pháp điển hoàn thành theo tiến độ nào? Tính đến tháng 9/2022, Bộ Tư pháp bộ, ngành hoàn thành 250/271 đề mục, đạt 92% khối lượng Bộ pháp điển, đề mục lại dự kiến hoàn thành năm 2022, vậy, Bộ pháp điển “về đích sớm” so với lộ trình đề Quyết định số 1267/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng Bộ pháp điển 46 Tình phát sinh khai thác Bộ pháp điển Tình 1: Trong truy cập Bộ pháp điển (Khi truy cập vào website không thấy nội dung Bộ pháp điển) Do Bộ pháp điển lộ trình xây dựng, chưa hồn thành, vậy, Bộ pháp điển nằm bên phải website Cổng thông tin điện tử pháp điển (Dòng chữ Bộ pháp điển màu vàng, đỏ, nhấp nháy) Ngồi Cổng thơng tin điện tử pháp điển cịn chứa đựng trường thơng tin khác công tác xây dựng Bộ pháp điển để cá nhân, tổ chức tìm hiểu Tình 2: Trong khai thác website Bộ pháp điển (Không nắm rõ mục đích mục Kết pháp điển thẩm định hiển thị website Bộ pháp điển) Mục kết pháp điển thẩm định kết pháp điển Hội đồng thẩm định thông qua Chính phủ chưa phê duyệt đưa vào Bộ pháp điển Tình 3: Tình giả định thực tra cứu Bộ pháp điển (Trong nội dung đề mục hiển thị nội dung QĐ.2 nội dung QĐ.1) Tức QĐ.1 hết hiệu lực nên nội dung bị loại bỏ khỏi Bộ pháp điển Tuy nhiên, để ko xáo trộn văn QPPL liền sau giữ ngun số thứ tự QĐ.1 đề mục Tình 4: Tình giả định có thắc mắc, liên hệ cần giải đáp trình tra cứu Bộ pháp điển (Cần gửi số viết, bình luận, đánh giá vài câu hỏi Bộ pháp điển) Truy cập gửi viết, bình luận, câu hỏi vào Mục “Hỏi giải đáp vướng mắc” nằm góc bên phải hình.Hoặc liên hệ trực tiếp đến Ban biên tập Cổng thông tiện điện tử pháp điển Mục Liên hệ 47 Rà soát, xác định văn quy phạm pháp luật hiệu lực có nội dung thuộc đề mục nào? Trên sở Quyết định số 891/QĐ-TTg, quan giao chủ trì thực pháp điển theo đề mục có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan khác có liên quan để rà sốt, xác định văn quy phạm pháp luật hiệu lực có nội dung thuộc đề mục Để bảo đảm thời điểm trách nhiệm quan việc rà soát, xác định văn quy phạm pháp luật cịn hiệu lực có nội dung thuộc đề mục, quan chủ trì thực pháp điển chủ động có văn đề nghị quan liên quan rà soát, xác định văn cịn hiệu lực có nội dung thuộc đề mục thuộc thẩm quyền pháp điển quan Trên sở đó, quan liên quan có trách nhiệm rà soát hệ thống văn thuộc thẩm quyền pháp điển quan theo Điều Pháp lệnh pháp điển, lập Danh mục văn dự kiến đưa vào đề mục theo Mẫu số 01 Thơng tư số 13/2014/TT-BTP gửi quan chủ trì thực pháp điển để tổng hợp, xây dựng kế hoạch thực pháp điển đề mục theo quy định Xử lý nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, khơng cịn phù hợp trình thực pháp điển? Trong q trình thực pháp điển, phát có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp với thực tế việc xử lý nội dung thực theo quy định Điều 10 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP Cụ thể sau: - Trường hợp phát có quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp với thực tế văn ban hành văn liên tịch chủ trì soạn thảo, quan thực pháp điển xử lý theo quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật trước xếp quy phạm pháp luật vào đề mục Tuy nhiên, quy định cịn hiệu 48 lực khơng áp dụng thực tế khơng đưa vào pháp điển, ví dụ: khơng cịn đối tượng điều chỉnh; hết thời hạn áp dụng quy định văn bản; văn không chứa quy phạm pháp luật ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật;… - Trường hợp phát có quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp với thực tế văn 27 không thuộc trường hợp nêu quan thực pháp điển tiến hành việc pháp điển, đồng thời, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp với thực tế theo quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Có pháp điển quy phạm pháp luật văn văn quy phạm pháp luật không? Theo khoản Điều Pháp lệnh pháp điển pháp điển việc quan nhà nước rà soát, tập hợp, xếp quy phạm pháp luật hiệu lực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương ban hành, trừ Hiến pháp, để xây dựng Bộ pháp điển Tức thực pháp điển quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Như vậy, không thực pháp điển quy phạm pháp luật văn văn quy phạm pháp luật Trường hợp văn thuộc nội dung đề mục có văn đính thực pháp điển nào? Trường hợp văn thuộc nội dung đề mục có văn đính quan thực pháp điển chỉnh lý nội dung đính văn thuộc nội dung đề mục trước thực pháp điển Nội dung đính khơng phải thực ghi 49 Xử lý sai sót kết pháp điển sau thẩm định, Chính phủ thơng qua nào? Điều 14 Pháp lệnh pháp điển quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân phát có sai sót Bộ pháp điển gửi kiến nghị đến Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan thực pháp điển xem xét kiến nghị để xử lý sai sót” Như vậy, sau thẩm định, quan, tổ chức, cá nhân phát có sai sót kết pháp điển quan có thẩm quyền pháp điển quy phạm pháp luật bị sai sót phối hợp 37 với Bộ Tư pháp thực xử lý bảo đảm đề mục pháp điển đầy đủ, xác quy phạm pháp luật hiệu lực theo quy định, đồng thời thông báo cho quan chủ trì thực pháp điển đề mục để biết Việc pháp điển quy phạm pháp luật thiếu sót thực theo quy định pháp điển quy phạm pháp luật 50

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN