2 tai lieu huong dan ky nang nghiep vu cho tap huan vien

33 2 0
2  tai lieu huong dan ky nang nghiep vu cho tap huan vien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ CHO TẬP HUẤN VIÊN CẤP HUYỆN I KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN 1 Khái niệm phương pháp tập huấn Phương pháp tập huấn truyền thống là những cách thức d[.]

2 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ CHO TẬP HUẤN VIÊN CẤP HUYỆN I KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN Khái niệm phương pháp tập huấn - Phương pháp tập huấn truyền thống cách thức dạy học quen thuộc thực lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, phương pháp tập huấn lấy hoạt động người thầy trung tâm Theo Frire nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi phương pháp "Hệ thống ban phát kiến thức", trình chuyển tải thông tin từ đầu tập huấn viên sang đầu học viên Thực lối dạy này, tập huấn viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học viên người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với phương pháp tập huấn truyền thống, tập huấn viên chủ thể, tâm điểm, học viên khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song đề cao người dạy nên nhược điểm phương pháp tập huấn truyền thống học viên thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế - Phương pháp tập huấn đại xuất nước phương Tây (ở Mỹ, Pháp ) từ đầu kỷ XX phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Đó cách thức tập huấn theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học viên Vì thường gọi phương pháp phương pháp tập huấn tích cực; đó, tập huấn viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Tập huấn viên có vai trị trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy Phương pháp tập huấn ý đến đối tượng học viên, coi trọng việc nâng cao quyền cho người học Tập huấn viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học viên; từ hệ thống hoá vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy học theo phương pháp tích cực thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy tập huấn viên học học viên Ưu điểm phương pháp tập huấn tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình song không tập trung cao, học viên không hệ thống logic Yêu cầu phương pháp tập huấn tích cực cần có phương tiện dạy học, học viên chuẩn bị kỹ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm Tập huấn viên phải chuẩn bị kỹ giảng, thiết kế dạy, lường trước tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động tập huấn viên hoạt động học viên - Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm cụ thể trình độ, lực tiếp thu, nhu cầu kiến thức đối tượng khác nên đòi hỏi tập huấn viên chủ động sử dụng phương pháp cách linh hoạt, sáng tạo Vì vậy, việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức tập huấn tồn q trình tập huấn phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng tập huấn Các phương pháp tập huấn cho hòa giải viên 2.1 Phương pháp thuyết trình/thuyết giảng a) Định nghĩa - Trong cơng trình nghiên cứu phương pháp thuyết trình giảng, tác giả Waugh, G.H Waugh, R.F cho rằng: “Thuyết trình phương pháp giảng dạy mà giảng viên đàm phán, thuyết phục sinh viên không thảo luận thông tin truyền đạt thuyết trình đặt câu hỏi giảng lời nói; chiều độc thoại, giảng thẳng khơng có hoạt động hay lời nói có tham gia sinh viên” - Tác giả Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục tiếng người Braxin gọi phương pháp giáo dục truyền thống mà phổ biến sử dụng phương pháp thuyết trình “hệ thống ban phát kiến thức”, trình chuyển tải thơng tin từ người thầy sang trị Sử dụng phương pháp dạy học này, tập huấn viên người thuyết trình, thuyết giảng, “kho tri thức sống”; học viên người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo - Ở nước ta, định nghĩa phương pháp thuyết trình nhà khoa học giáo dục đưa Trong Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học (dịch giả Nguyễn Văn Cường) viết: “Thuyết trình thơng báo tập huấn viên việc tiếp thu mang tính tiếp nhận thụ động người học, thơng qua người học tiếp nhận thơng tin, xử lí mặt nhận thức phát triển q trình trí nhớ” Tác giả Thái Duy Tuyên “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” khẳng định: “Thuyết trình phương pháp thơng tin chiều Tập huấn viên nêu ý tưởng hay khái niệm, phát triển, đánh giá cuối tóm tắt ý nêu học viên ngồi nghe ghi chép” - Với quan điểm nêu trên, hiểu phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học, truyền đạt thơng tin (một chiều) lời nói sinh động người dạy để trình bày tài liệu mới, nội dung mới; người học lĩnh hội thông tin, nghe ghi chép cách có hệ thống - Phương pháp thuyết trình thể hình thức giảng giải, giảng thuật diễn giảng phổ thông: + Giảng thuật phương pháp thuyết trình, có yếu tố miêu tả, trần thuật Nó sử dụng miêu tả thí nghiệm, tượng trình bày đời nghiệp nhà bác học lỗi lạc, thành tựu tiếng khoa học - công nghệ… - Trong giảng bài, tập huấn viên trích đoạn văn, thơ ngắn, câu nói hay đoạn trích từ tác phẩm văn học, văn kiện lịch sử…để làm cho giảng thêm sinh động, diễn cảm, giàu hình ảnh Cũng kết hợp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học để minh họa cho việc trình bày Cũng đặt câu hỏi nhằm thu hút ý, định hướng lắng nghe kích thích tính tích cực để kiểm tra hiệu việc lĩnh hội tri thức học viên + Giảng giải phương pháp dạy học việc dùng luận cứ, số liệu để chứng minh kiện, tượng, quy tắc, định lý, định luật, công thức, nguyên tắc môn học Giảng giải chứa đựng yếu tố phán đốn, suy lý nên có nhiều khả phát triển tư logic học viên Trong trình dạy học, giảng giải thường kết hợp với giảng thuật + Diễn giảng phổ thông phương pháp thuyết trình nhằm trình bày vấn đề hồn chỉnh có tính chất phức tạp, trừu tượng khái quát thời gian tương đối dài (30-35 phút thế), chẳng hạn trình bày lịch sử cơng tác hịa giải sở qua thời kỳ phát triển b) Ưu, nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: Phương pháp thuyết trình có ưu điểm sau đây: (i) Phương pháp thuyết trình cho phép người giảng truyền đạt nội dung lí thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin, nội dung mà học viên không dễ dàng tìm hiểu cách sâu sắc (ii) Nội dung học tập trình bày có logic lập luận chặt chẽ Phương pháp thuyết trình cho phép người giảng dạy trình bày mơ hình mẫu tư logic cách đề cập lí giải vấn đề khoa học Do phương pháp giúp học viên nắm hình mẫu cách tư logic, cách đặt giải vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt vấn đề khoa học cách xác, rõ ràng, súc tích thơng qua cách trình bày tập huấn viên (iii) Tạo điều kiện phát triển lực ý kích thích tính tích cực tư học viên, có học viên hiểu lời giảng tập huấn viên ghi nhớ học (iv) Tạo điều kiện thuận lợi để người giảng tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học viên qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu thích hợp diễn cảm Lời giảng người truyền đạt gây cảm xúc mạnh mẽ ấn tượng sâu sắc Sự truyền cảm lời nói người giảng dạy với cách tiếp cận vấn đề, phương pháp giảng dạy khối lượng kiến thức truyền đạt người giảng dạy giúp học viên hình thành tư tưởng, nhận thức pháp luật đắn có niềm tin vào sách, pháp luật (v) Bằng phương pháp thuyết trình, người giảng truyền đạt khối lượng thông tin, tri thức lớn cho nhiều đối tượng khoảng thời gian định, vậy, phương pháp thuyết trình giúp tiết kiệm thời gian cho người giảng học viên, chi phí tổ chức khơng q lớn - Nhược điểm: Phương pháp thuyết trình cịn có số hạn chế, sử dụng khơng có thể: (i) Làm cho học viên thụ động, sử dụng chủ yếu thính giác với tư tái hiện, làm cho họ dễ bị chán nản (ii) Làm cho học viên thiếu tính tích cực việc phát triển ngơn ngữ nói; khơng có tương tác hai chiều (iii) Hiệu buổi tập huấn phụ thuộc phần lớn vào kiến thức, kinh nghiệm, nghệ thuật diễn giải, trình bày tập huấn viên (iv) Thiếu điều kiện cho phép người giảng ý đầy đủ đến trình độ nhận thức đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức học viên (v) Đối với người bắt đầu, sử dụng phương pháp dễ bị bình tĩnh, quên nội dung trình bày; khơng biểu cảm, khơng sử dụng “ngơn ngữ thể” nên hiệu không mong muốn c) Cách thức triển khai Khi dùng phương pháp thuyết trình để trình bày vấn đề phải trải qua bốn bước: Đặt vấn đề, phát triển vấn đề, giải vấn đề kết luận rút từ vấn đề Mỗi bước có nhiệm vụ định Bước Đặt vấn đề Đây bước nhằm thông báo vấn đề dạng tổng quát để kích thích ý ban đầu học viên Vấn đề thông báo dạng chung nhất, có phạm vi rộng, tạo tâm bắt đầu làm việc định hướng học tập Bước Phát triển vấn đề - Phát triển vấn đề bước nêu lên câu hỏi cụ thể nhằm vạch phạm vi vấn đề cần phải xem xét - Ngay sau thông báo chủ đề giảng, tập huấn viên nêu câu hỏi cụ thể hơn, thu hẹp phạm vi nghiên cứu, trọng tậm cần xem xét cụ thể nhằm tạo nhu cầu học viên kiến thức, gây hứng thú động học tập; đồng thời vạch nội dung dàn ý cần nghiên cứu Bước Giải vấn đề - Bước người giảng tiến hành theo logic quy nạp hay logic diễn dịch Logic quy nạp đường nhận thức từ kiện, tượng đến chung, khái quát, từ trường hợp cụ thể đến quy luật, khái niệm, nguyên tắc - Theo logic quy nạp, người giảng áp dụng ba cách trình bày khác tùy vào đặc điểm nội dung trình bày, gồm: + Quy nạp phân tích phần: Quy nạp phân tích vấn đề đặt bước phát triển vấn đề tương đối độc lập với Vì giải vấn đề, rút kết luận chuyển sang giải vấn đề khác + Quy nạp phát triển: Nêu vấn đề giải theo lối móc xích, nghĩa giải xong vấn đề thứ kết luận rút lại làm tiền đề cho việc giải vấn đề + Quy nạp song song - đối chiếu: Nếu vấn đề đặt phải giải chứa đựng mặt tương phản, đối lập, người giảng áp dụng phương pháp để rút kết luận cho điểm so sánh - Logic diễn dịch đường nhận thức từ nguyên lý chung đến cụ thể Theo logic diễn dịch, bắt đầu đưa kết luận sơ khái quát, sau tiến hành giải theo ba cách: phân tích phần, phân tích phát triển, phân tích so sánh - đối chiếu Bước Kết luận Đây bước kết thúc việc trình bày vấn đề Phần kết luận cần nêu cách súc tích, xác, khái quát chất vấn đề đưa xem xét Nói cách khác, phần kết luận câu trả lời đọng cho câu hỏi nêu lên bước đặt vấn đề phát biểu vấn đề d) Một số lưu ý phương pháp thuyết trình/thuyết giảng Khi sử dụng phương pháp này, người giảng cần lưu ý: - Trình bày xác tượng, kiện, khái niệm, định luật, vạch chất vấn đề, ý nghĩa tư tưởng, trị tài liệu học tập - Trình bày phải đảm bảo tính logic, rõ ràng, dễ hiểu với lời nói gọn, rõ, sáng sủa, giàu hình tượng, chuẩn xác, súc tích - Mở đầu thuyết trình phải ấn tượng, thu hút người nghe - Trong trình trình bày phải tạo quan tâm, ý, hứng thú cho người nghe; hướng dẫn tư học viên thông qua giọng nói, tốc độ nói, âm lượng thay đổi thích hợp; cách đặt vấn đề giải vấn đề có lồng ghép mẩu chuyện vui lúc vấn đề thực tế, thời để minh họa; kết hợp lời nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, biết đưa lời trích dẫn vào lúc, chỗ - Trình bày phải đảm bảo cho học viên ghi chép vấn đề qua hướng dẫn, giảng dạy cho họ biết cách vừa ghi vừa tập trung nghe giảng 2.2 Phương pháp vấn đáp a) Định nghĩa - Theo “Từ điển Tiếng Việt” Hồng Phê chủ biên thì: vấn đáp tức hỏi trả lời Xem xét phương diện, hỏi có nghĩa là: Nói điều đỏi hỏi mong muốn người ta cho biết với yêu cầu trả lời, đáp ứng Trả lời tức là: Nói cho người biết điều người hỏi yêu cầu; đáp lại thái độ - Trong hoạt động dạy học, vấn đáp (hỏi - trả lời) phương pháp sư phạm khởi thủy từ nhà sư phạm Hy Lạp cổ đại Xocrast Từ đến phương pháp sử dụng phổ biến với nhiều mức độ khác Trong tập huấn viên đặt câu hỏi để học viên trả lời, tập huấn viên gợi ý, hướng dẫn cho học viên suy nghĩ câu trả lời, từ lĩnh hội nội dung kiến thức cần truyền đạt Tập huấn viên sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm mục đích hướng dẫn học viên tiếp cận, nắm bắt, hiểu nội dung kiến thức chủ đề giảng - Có nhiều cách phân loại câu hỏi khác dựa quan điểm tiêu chí khác Nếu vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta chia phương pháp vấn đáp thành loại: + Vấn đáp tái hiện: Yêu cầu học viên nhắc lại kiến thức biết tái nội dung miêu tả, nội dung kiện học Vấn đáp tái khơng xem phương pháp có giá trị sư phạm cao hướng người học tới tư bậc thấp (nhớ lại điều biết) Tập huấn viên sử dụng phương pháp giúp học viên tái tri thức, tạo sở móng cho hoạt động tư cao bước hoạt động học tập + Vấn đáp giải thích - minh họa: Tập huấn viên đưa câu hỏi hướng dẫn học viên giải thích, chứng minh hay làm sáng rõ nội dung Học viên trả lời câu hỏi dựa tổng hợp, vận dụng điều biết, học để lý giải, chứng minh vấn đề, nội dung + Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại Ơxrixtic): Tập huấn viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học viên bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu Trong vấn đáp tìm tịi, tập huấn viên giống người tổ chức tìm tịi, cịn học viên giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học viên có niềm vui khám phá, thêm bước trình độ tư - Căn vào mục tiêu nhận thức (tiêu chí Bloom) có loại câu hỏi: câu hỏi nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá: + Câu hỏi biết: Mục tiêu loại câu hỏi để kiểm tra trí nhớ học viên liệu, số liệu, định nghĩa, …Việc trả lời câu hỏi giúp học viên ôn lại học, đọc trải qua Các từ để hỏi thường là: gì? bao nhiêu? định nghĩa? biết về? nào? bao giờ? mô tả? + Câu hỏi hiểu: Mục tiêu loại câu hỏi để kiểm tra cách học viên liên hệ, kết nối liệu, số liệu, định nghĩa…Việc trả lời câu hỏi cho thấy học viên có khả diễn tả lời nói, nêu yếu tố so sánh yếu tố nội dung học Các cụm từ để hỏi thường là: Tại sao? Hãy phân tích? Hãy so sánh? Hãy liên hệ? + Câu hỏi vận dụng: Mục tiêu loại câu hỏi để kiểm tra khả áp dụng liệu, khái niệm, quy luật, phương pháp… vào hoàn cảnh điều kiện Việc trả lời câu hỏi áp dụng cho thấy học viên có khả hiểu quy luật, khái niệm… lựa chọn tốt phương án để giải quyết, vận dụng phương án vào thực tiễn Khi đặt câu hỏi cần tạo tình khác với điều kiện học học Các cụm từ để hỏi thường là: Làm nào? Giải khó khăn nào? Làm rõ phương pháp…? Xác định nguyên nhân mâu thuẫn/ tranh chấp ? + Câu hỏi phân tích: Mục tiêu loại câu hỏi để kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ đến kết luận, tìm mối quan hệ chứng minh luận điểm Việc trả lời câu hỏi cho thấy học viên có khả tìm mối quan hệ mới, tự diễn giải đưa kết luận Việc đặt câu hỏi phân tích địi hỏi học viên phải giải thích nguyên nhân từ thực tế Các câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải (thể sáng tạo) Các cụm từ để hỏi thường là: Tại anh/chị lại đến kết luận vậy? Anh/chị có nhận xét ? Hãy chứng minh ? + Câu hỏi tổng hợp: Mục tiêu câu hỏi loại để kiểm tra xem học viên đưa dự đoán, giải vấn đề, đưa câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo Câu hỏi tổng hợp thúc đẩy sáng tạo học viên Để trả lời câu hỏi tổng hợp khiến học viên phải: dự đoán, giải vấn đề đưa câu trả lời sáng tạo Cần nói rõ cho học viên biết rõ anh/chị tự đưa ý tưởng, giải pháp mang tính sáng tạo, tưởng tượng riêng Tập huấn viên cần lưu ý câu hỏi loại đòi hỏi thời gian chuẩn bị dài, học viên có đủ thời gian tìm câu trả lời + Câu hỏi đánh giá: Mục tiêu loại câu hỏi kiểm tra xem học viên đóng góp ý kiến đánh giá ý tưởng, giải pháp,… dựa vào tiêu chuẩn đề - Căn vào hình thức thể câu hỏi có loại: câu hỏi đóng câu hỏi mở: + Câu hỏi đóng loại câu hỏi chứa đựng tồn phương án có khả trả lời Người hỏi việc đánh dấu vào phương án chọn + Câu hỏi mở loại câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời trước, người trả lời đơn nhận câu hỏi Độ xác thơng tin thu từ dạng câu hỏi phụ thuộc nhiều vào trình độ hiểu biết, ý thức cá nhân tâm trạng người trả lời - Nhìn chung, cách phân chia dù theo tiêu chí tương đối Phương pháp vấn đáp phương pháp khác hướng tới mục tiêu giúp học viên bước lĩnh hội nội dung tri thức, rèn luyện kĩ kỹ xảo, nâng cao lực cho học viên trình học tập - Khi sử dụng phương pháp vấn đáp, tập huấn viên tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho học viên tham gia vào xây dựng nội dung học cách tích cực Từ cá nhân học viên tự biến kiến thức chưa có, chưa biết thành vốn riêng thân Đồng thời tập huấn viên đánh giá khả nhận thức học viên Nói cách khác tập huấn viên tạo tranh luận nhiều chiều lớp học nhằm tăng khả tìm tịi, học hỏi sâu lĩnh vực, chủ đề, tăng phần nói người học, giảm phần nói tập huấn viên Nếu người học tham gia hỏi đáp, họ suy nghĩ để tìm vấn đề việc học tốt cách học thụ động Thông qua câu hỏi nêu tốt, tập huấn viên có hội để bổ sung thêm kiến thức kinh nghiệm sư phạm cho mình, giúp tập huấn viên nhìn nhận lại vấn đề, nội dung học cách toàn diện, mẻ b) Ưu điểm, nhược điểm phương pháp * Ưu điểm: - Tạo cho người học tính chủ động sáng tạo q trình đưa định; kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập học viên - Bồi dưỡng cho học viên lực diễn đạt vấn đề học tập lời - Giúp tập huấn viên thu thập thơng tin từ phía học viên để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học - Tạo không khí học tập sơi học * Hạn chế: - Tập huấn viên phải đầu tư nhiều thời gian cơng sức, phải có lực sư phạm tốt - Nếu tập huấn viên chưa có nghệ thuật tổ chức, điều khiển phương pháp vấn đáp có số hạn chế sau: Dễ làm thời gian, ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch học; Có thể biến vấn đáp thành đối thoại tập huấn viên vài học viên, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung Nếu câu hỏi đặt đòi hỏi nhớ lại tri thức cách máy móc làm ảnh hưởng đến phát triển tư logic, tư sáng tạo học viên c) Cách thức triển khai Phương pháp tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Trình bày ngắn gọn, giới thiệu chủ đề Đây hoạt động tạo tâm thế, tạo thu hút, hấp dẫn học viên Yêu cầu đặt cho hoạt động phải nêu mục tiêu rõ ràng, mạch lạc để hoạt động sau không chệch hướng - Bước 2: Nêu câu hỏi Tập huấn viên nêu câu hỏi cho học viên theo hướng mở, ngắn gọn, dễ hiểu, tạo tranh luận, hướng tới mục tiêu học gắn với thực tiễn sống Tránh câu hỏi đánh đố học viên hay câu hỏi hiểu theo nhiều nghĩa khác Những câu hỏi có chất lượng câu hỏi có tác dụng kích thích hứng thú tư học viên Những câu hỏi mang tính thách thức gợi trí tị mị Nó địi hỏi học viên suy nghĩ vận dụng kiến thức học, biết để giải Bên cạnh việc xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng, tập huấn viên cần ý đến kỹ thuật nêu câu hỏi cho hiệu đạt tối ưu - Bước 3: Người học suy nghĩ Tùy theo mức độ khó dễ câu hỏi mà tập huấn viên dành khoảng thời gian hợp lý để học viên suy nghĩ, cân nhắc trước đưa phương án, câu trả lời Tập huấn viên gợi ý, dẫn dắt học viên suy nghĩ, gợi mở dần hướng trả lời - Bước 4: Trao đổi đa chiều Đây phần trọng tâm phương pháp Tập huấn viên cần tạo trao đổi, hỏi đáp nhiều chiều lớp tập huấn viên học viên, học viên với học viên, học viên với tập huấn viên xoay quanh chủ đề câu hỏi nêu Thành công buổi học thể việc tập huấn viên động viên, khuyến khích học viên tham gia cách tích cực, chủ động, hứng thú, say mê vào hoạt động trao đổi đa chiều nhiều tốt Câu hỏi ban đầu chia thành nhiều câu hỏi nhỏ để trao đổi sâu Trao đổi hướng đến tri thức tranh luận để phân định thắng thua Tất ý kiến trao đổi cần tập huấn viên tóm tắt ngắn gọn để học viên dễ theo dõi đưa bình luận, nhận xét - Bước 5: Tập huấn viên tóm tắt kết luận Đây hoạt động cuối trình sử dụng phương pháp vấn đáp Tập huấn viên tổng hợp ý kiến chốt lại kiến thức, kỹ quan trọng, cần nhớ Phải tôn trọng chấp nhận ý kiến thông minh học viên Phải biết uốn nắn, sửa chữa, bổ sung cần thiết với ý kiến chưa thật đầy đủ đắn học viên d) Một số lưu ý phương pháp vấn đáp - Tập huấn viên cần chuẩn bị thật tốt hệ thống câu hỏi Các câu hỏi có liên quan chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước Mỗi câu hỏi “nút” phận mà học viên cần tháo gỡ kết cuối - Để tăng thêm hiệu việc sử dụng phương pháp vấn đáp, tập huấn viên cần tổ chức đối thoại theo nhiều chiều người học người dạy, người học người học, người dạy người học… 2.3 Phương pháp học tập theo nhóm a) Định nghĩa - Học tập theo nhóm hiểu học viên xếp thành nhóm để trao đổi, thảo luận thống với cách giải nhiều vấn đề liên quan đến chủ đề buổi học mà tập huấn viên đặt - Phương pháp học tập theo nhóm nhằm giúp cho học viên chủ động tiếp thu kiến thức, tạo hội cho học viên chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề liên quan đến chủ đề buổi tập huấn; hội để học viên giao lưu, học hỏi lẫn nhau, biết cách hợp tác giải nhiệm vụ chung b) Ưu điểm, nhược điểm phương pháp Khi học tập theo phương pháp này, thành viên nhóm phải suy nghĩ nêu ý tưởng, quan điểm cách giải vấn đề mà nhóm giao; từ có 10 trao đổi, thảo luận nhóm để thống cách giải vấn đề nhất, tối ưu nhất, hiệu * Ưu điểm: - Thứ nhất, học tập theo nhóm giúp phát huy trí tuệ tập thể, tiết kiệm thời gian, từ nâng cao hiệu cơng việc: q trình học tập theo nhóm, thành viên tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề cần giải Các thông tin chia sẻ bổ sung làm phong phú nguồn tư liệu cần thiết phục vụ cho nội dung vấn đề nhóm cần giải Cũng q trình học tập theo nhóm, ý tưởng khác đề xuất, tạo nên đa dạng việc kiếm tìm giải pháp cho vấn đề cần giải để nhóm có sở đánh giá giải pháp tối ưu - Thứ hai, nâng cao hiệu giao tiếp, tương tác học viên: phương pháp học tập theo nhóm yêu cầu thành viên nhóm phải suy nghĩ, đưa giải pháp, trao đổi thông tin, thảo luận, đóng góp ý kiến thống cách giải vấn đề Do đó, buộc thành viên phải giao tiếp, tương tác với nhiều Các học viên đến từ nhiều nơi khác nhau, học tập theo nhóm hội tốt để làm quen, chia sẻ chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác - Thứ ba, nâng cao tinh thần học tập học viên: khơng học theo nhóm, thời gian có hạn, số học viên trình bày ý kiến trước lớp Do đó, việc tương tác tập huấn viên học viên đạt hiệu khơng cao bỏ qua nhiều ý tưởng, cách giải vấn đề tốt nhiều học viên chưa trình bày ý kiến Nếu học theo nhóm, học viên bày tỏ quan điểm nhóm, sau nhóm thống ý kiến cử đại diện trình bày trước tập huấn viên lớp Vì vậy, làm việc nhóm khuyến khích tất thành viên nhóm nghiên cứu, phát biểu ý kiến, qua rèn luyện khả trình bày học viên, tạo ý học tập tiếp thu kiến thức hiệu * Nhược điểm: - Để việc học theo nhóm hiệu quả, đạt mục tiêu buổi giảng, tập huấn viên cần nhiều thời gian chuẩn bị tiến hành tổ chức việc học theo nhóm - Trong số trường hợp, có học viên ỷ lại vào thành viên khác nhóm trưởng nhóm mà khơng đưa ý kiến, khơng tham gia vào q trình giải nhiệm vụ chung nhóm, thụ động làm việc nhóm c) Cách thức triển khai Học tập theo nhóm tổ chức theo bước sau: - Bước 1: Phân nhóm - Tập huấn viên cần phân bổ số lượng, cấu thành viên nhóm hợp lý để việc học đạt hiệu Số lượng thành viên nhóm khơng nên q ít, khơng nên q nhiều, thơng thường từ 03-10 người/nhóm - Bước 2: Đặt vấn đề yêu cầu nhóm xử lý 19 đối tượng việc vận dụng kỹ tập huấn cách thành thạo, linh hoạt nhằm tăng hiệu tập huấn, gây hứng thú tạo động lực cho học viên - Khi lựa chọn phương pháp tập huấn/bồi dưỡng thiết kế nội dung giảng dạy, tập huấn viên cần ý vai trò người học - hòa giải viên tham gia hoạt động Hịa giải viên tham gia tích cực vào hoạt động tập huấn, bồi dưỡng hiệu tập huấn cao ngược lại Từ thực tiễn hoạt động giảng dạy cho thấy, người học nhớ khoảng 90% họ vừa nói vừa làm, khoảng 70% họ nói, khoảng 50% họ nghe nhìn, khoảng 20% họ nghe khoảng 10% họ đọc Đây sở làm để tập huấn viên lựa chọn phương pháp tập huấn phù hợp, có hiệu tốt cao - Để có khóa tập huấn hiệu quả, đạt chất lượng, tập huấn viên cần lưu ý nội dung sau trình xây dựng triển khai tập huấn/bồi dưỡng cho hòa giải viên: - Gây ấn tượng tốt ban đầu: Để thu hút quan tâm ý hòa giải viên từ đầu, tập huấn viên cần mở đầu ấn tượng, hấp dẫn - Lựa chọn nội dung, phương pháp, kỹ tập huấn phù hợp - Tạo động lực cho học viên: Hòa giải viên thực học có động lực họ nhìn thấy lợi ích tham gia học tập Việc tạo động lực cho hòa giải viên cách cho họ thấy lớp tập huấn, bồi dưỡng cung cấp, trang bị thơng tin pháp luật, kỹ hịa giải thực cần thiết q trình thực hịa giải vụ việc cụ thể - Cần huy động tham gia tích cực học viên: Hịa giải viên học nhiều họ tích cực chủ động tham gia vào q trình học học thơng qua thực hành tình cụ thể Việc sử dụng phần thực hành (đóng vai, làm việc nhóm ) để tạo hội cho hòa giải viên luyện tập nhằm giảm thiểu cảm giác mệt mỏi, tăng khả rèn luyện kỹ hòa giải cần thiết - Đảm bảo thông tin cung cấp thông tin nhất: Trong q trình truyền đạt có nhiều thơng tin, kiến thức pháp luật, thơng tin tình hình trị, thời sự, văn hóa, xã hội đưa để làm ví dụ thảo luận hịa giải viên nhớ nội dung trao đổi với thông tin Việc tổng kết ý quan trọng, chuyển tải vào lúc cuối thời gian tiết học, học, hoạt động dạy học (tập huấn) thực cần thiết II KỸ NĂNG TẬP HUẤN Để tổ chức hội nghị tập huấn/bồi dưỡng cần thực bước sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị Bước 2: Thực kế hoạch (chuẩn bị điều kiện sở vật chất; mời giảng viên; mời/triệu tập hòa giải viên; tập huấn cho hòa giải viên; tổng kết, đánh giá, báo cáo kết tập huấn) 20 Xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị tập huấn - Lập kế hoạch liệt kê tất công việc cần làm, mục tiêu cần hướng đến theo trình tự thực khoảng thời gian cụ thể - Để bảo đảm tổ chức hội nghị thành công, đạt mục tiêu đề ra, công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị tập huấn quan trọng, khơng thể bỏ qua xem nhẹ Theo đó, cần dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, nội dung phổ biến, quán triệt hội nghị, đối tượng tham dự Hội nghị (số lượng, ai, đâu), giảng viên Hội nghị, nguồn kinh phí tổ chức Hội nghị…Có thể tham khảo mẫu kế hoạch tổ chức tập huấn sau: Công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị tập huấn cần giao cho công chức phụ trách, tập huấn viên cần tập trung vào nội dung phương pháp trình bày hội nghị - Trước xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị tập huấn, công chức phụ trách nên chuẩn bị yếu tố sau đây: + Đánh giá nhu cầu tập huấn + Đánh giá nhu cầu hòa giải viên + Đánh giá trình độ nhận thức hòa giải viên nội dung giảng dạy + Đánh giá mong muốn hịa giải viên/tính cam kết tham gia tập huấn + Cần xác định đối tượng hịa giải viên (thành phần, giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm hịa giải…) - Những thơng tin yếu tố cần để giúp tập huấn viên lượng giá đầu vào cho hội nghị tập huấn thuận lợi việc thiết kế chia nhóm thảo luận phát huy tham gia hòa giải viên, khai thác kinh nghiệm thực tiễn hòa giải viên Việc khai thác thơng tin thực sử dụng phiếu hỏi, vấn sâu tìm hiểu trước tiến hành tập huấn - Trên sở thời lượng khóa tập huấn, cần xác định mục tiêu khố tập huấn, chương trình tập huấn chương trình tập huấn, bồi dưỡng phải cần có mục đích cụ thể Dựa kết phân tích nhu cầu học tập để xây dựng nên mục đích chương trình Khi xác định mục đích chương trình, xác định cách cụ thể vấn đề khác mục đích khóa học; phương hướng dự định khóa học; đối tượng học viên khố học - Mục tiêu cần đảm bảo tính cụ thể, vừa sức, khả thi, đo lường có khung thời gian rõ ràng - Chương trình cần nêu rõ thời gian, người thực cho nội dung, hoạt động diễn khóa tập huấn - Các tài liệu phát tay, tài liệu đọc, slide trình chiếu, câu hỏi thảo luận, tập tình huống… cần chuẩn bị đầy đủ trước tiến hành tập huấn ... pháp tập huấn cho hòa giải viên 2.1 Phương pháp thuyết trình/thuyết giảng a) Định nghĩa - Trong cơng trình nghiên cứu phương pháp thuyết trình giảng, tác giả Waugh, G.H Waugh, R.F cho rằng: “Thuyết... có số hạn chế, sử dụng khơng có thể: (i) Làm cho học viên thụ động, sử dụng chủ yếu thính giác với tư tái hiện, làm cho họ dễ bị chán nản (ii) Làm cho học viên thiếu tính tích cực việc phát triển... trích dẫn vào lúc, chỗ - Trình bày phải đảm bảo cho học viên ghi chép vấn đề qua hướng dẫn, giảng dạy cho họ biết cách vừa ghi vừa tập trung nghe giảng 2.2 Phương pháp vấn đáp a) Định nghĩa - Theo

Ngày đăng: 14/02/2023, 13:45