A.MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn vai trò của người nông dân càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì đây chính là lực lượng lao động cơ bản một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của tiến trình. Mặt khác,do truyền thống lâu đời, tâm lý người nông dân với những biểu hiện của thế giới tinh thần bên trong như phẩm chất, thái độ, lý tưởng, động cơ, mục đích, giá trị, năng lực, nhu cầu và những phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ đã được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Vì vậy việc hiểu, nắm bắt được tâm lý người nông dân chính là cách thức quan trọng để tìm ra được những giải pháp phù hợp, sáng tạo, năng động cho việc phát huy vai trò của họ trong tiến trình công ngiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước trong vấn đề chăm lo phát triển nguồn lực con người phục vụ cho sự phát triển toàn diện của đất nước. 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Để có thực hiện tốt dược tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn, nhất thiết phải tìm nguyên nhân cùng các biện pháp phát huy những ưu điểm và khắc phục cho những hạn chế và bất cập trên. Ngoài những nguyên nhân khách quan, một trong những nguyên nhân chủ quan hết sức quan trọng xuất phát từ bản thân người nông dân, đó chính là vấn đề về tư tưởng – tâm lý. 3.Phương pháp nghiên cứu Thảo luận đánh giá và nhìn nhận thực tiễn tâm lý của người nông dân với các hoạt động tuyên truyền. Phương pháp nghiên cứu: tìm kiếm, phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, nghiên cứu các văn kiện Đại hội đảng các nhiệm kỳ về công tác tư tưởng – văn hóa, công tác tuyên truyền và vai trò của nông dân trong hoạt động tuyên truyền.
Tiểu luận Môn: Tâm lý học tuyên truyền Đề tài TÂM LÝ CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài B.NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: Giai cấp nông dân Việt Nam, sở hình thành tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam I Một số khái niệm .3 II.Vai trị giai cấp nơng dân Việt Nam lịch sử Chương II: Đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam với hoạt động công tác tuyên truyền I Cơ sở hình thành tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam II Những đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân III Ý nghĩa tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam hoạt động tuyên truyền 23 C KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 A.MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn vai trị người nơng dân trở nên quan trọng hết lực lượng lao động - yếu tố định đến thành công hay thất bại tiến trình Mặt khác,do truyền thống lâu đời, tâm lý người nông dân với biểu giới tinh thần bên phẩm chất, thái độ, lý tưởng, động cơ, mục đích, giá trị, lực, nhu cầu phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ lưu truyền từ đời sang đời khác Vì việc hiểu, nắm bắt tâm lý người nơng dân cách thức quan trọng để tìm giải pháp phù hợp, sáng tạo, động cho việc phát huy vai trò họ tiến trình cơng ngiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn Điều hồn tồn phù hợp với chủ trương Đảng, sách Nhà nước vấn đề chăm lo phát triển nguồn lực người phục vụ cho phát triển toàn diện đất nước 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Để có thực tốt dược tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn, thiết phải tìm ngun nhân biện pháp phát huy ưu điểm khắc phục cho hạn chế bất cập Ngoài nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan quan trọng xuất phát từ thân người nơng dân, vấn đề tư tưởng – tâm lý 3.Phương pháp nghiên cứu Thảo luận đánh giá nhìn nhận thực tiễn tâm lý người nông dân với hoạt động tuyên truyền Phương pháp nghiên cứu: tìm kiếm, phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, nghiên cứu văn kiện Đại hội đảng nhiệm kỳ công tác tư tưởng – văn hóa, cơng tác tun truyền vai trị nơng dân hoạt động tun truyền 4.Ý nghĩa đề tài Với đề tài này, em mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu rõ vai trị người nơng dân, phát triển biến đổi tư tưởng người nông dân thời kỳ Từ việc ý thức biểu ảnh hưởng tâm lý người nông dân tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn đề tìm biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, nâng cao vai trò người nơng dân tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung đặc biệt hoạt động tun truyền Vì nhận thức tính cấp thiết vấn đề em chọn đề tài : “Tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam với hoạt động tuyên truyền.” Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luân,tài liệu tham khảo phục lục đề tài nghiên cứu em gồm có chương: Chương I: Giai cấp nông dân Việt Nam, sở hình thành tâm lý giai cấp nơng dân Việt Nam Chương II: Đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam với hoạt động công tác tuyên truyền B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Giai cấp nông dân Việt Nam, sở hình thành tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam I Một số khái niệm 1.1 Khái niệm “Tâm lý học” Tâm lý học môn khoa học nghiên cứu đời sống tinh thần người Nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu ngảy sinh, phát triển, diễn biến tượng, trình, trạng thái, thuộc tính, quy luật tâm lý người 1.2 Khái niệm “ Tâm lý học tuyên truyền” Tâm lý học tuyên truyền môn khoa học nghiên cứu xuất vận hành tượng, trạng thái, quy luật tâm lý ảnh hưởn chúng đến hiệu tuyên truyền 1.3 Khái niệm “Tuyên truyền” Tuyên truyền phổ biến, giải thích học thuyết, tư tưởng, quan điểm nhằm hình thành củng cố đối tượng tuyên truyền truyền giới quan, nhân sinh quan, lý tưởng, lối sống, thơng qua mà ảnh hưởng tới thái độ, tính tích cực người thực tiễn xã hội 1.4 Khái niệm “Giai cấp nông dân” Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trị định xã hội Theo Bách khoa toàn thư: “Giai cấp nơng dân bao gồm tập đồn người sản xuất nhỏ làm thuê cho địa chủ cho phú nông nông nghiệp dựa chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất.” Vậy giai cấp nông dân người sống lâu đời nông thôn (làng, bản, ấp) lấy sản xuất nông nghiợfp làm nguồn sống hình thức tư hữu nhỏ Nơng dân lực lượng cách mạng cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Có thể thấy giai cấp nơng dân nước ta lực lượng quan trọng, lực lượng giai cấp công nhân hợp thành đội quân chủ lực cách mạng xã hội chủ nghĩa Đưa nông dân theo đường cách mạng xã hội hủ nghĩa tạo lực lượng chủ yếu cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta II.Vai trò giai cấp nông dân Việt Nam lịch sử Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị giai cấp nơng dân: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nông dân lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp công nhân Muốn kháng chiến kiến quốc thành công, muốn độc lập thống thật phải dựa vào lực lượng nông dân Đồng bào nơng dân sẵn có lực lượng to lớn, sẵn có lịng nồng nàn u nước, sẵn có chí khí kiên đấu tranh hy sinh” Trong hành trình tìm đường cứu nước trải nghiệm thực tiễn cách mạng giúp Người hiểu khẳng định vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam thực chất vấn đề nông dân Nông dân vừa động lực, vừa lực lượng đơng đảo, nịng cốt, đối tượng vận động cách mạng Ngay từ năm tháng hoạt động cách mạng đầu tiên, Người ý tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề nơng dân Người nói rõ Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất: “Tôi phải nhắc lại với đồng chí Quốc tế đồng chí trở thành quốc tế thật mà nông dân phương Tây, mà nông dân phương Đông, nông dân thuộc địa người bị bóc lột bị áp nhiều đồng chí tham gia Quốc tế đồng chí” Có phát huy sức mạnh, lực lượng to lớn nông dân hay khơng, điều phụ thuộc phần lớn vào cơng tác nơng vận Trong thực tiễn, có nhiều dậy nông dân nước thuộc địa, chí quốc gia xâm lược, cuối thất bại thiếu tổ chức, thiếu người lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc thẳng thắn đề nghị “Quốc tế cộng sản cần phải giúp đỡ họ tổ chức lại, cần phải cung cấp cán lãnh đạo cho họ cho họ đường tới cách mạng giải phóng” Đảng phải biết vận động, tập hợp, tổ chức giáo dục, giác ngộ nông dân để họ tự nguyện, hăng hái góp sức vào cơng kháng chiến, kiến quốc Trong chế độ phong kiến, người nông dân lực lượng sản xuất giai cấp bị áp xã hội Vốn người sản xuất nhỏ bị hạn chế tầm nhìn hẹp làng xã, họ thường thụ động trước vấn đề xã hội trước cách mạng xã hội chủ nghĩa Là lực lượng sản xuất xã hội, song trước sau họ khơng thay đổi phương thức sản xuất để hình thành mơ hình xã hội tiến Vì vậy, họ không trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng mà liên minh với giai cấp cơng nhân, tầng lớp trí thức giai tầng xã hội khác giai cấp công nhân thực cách mạng giải phóng mình, giải phóng dân dộc giai cấp công nhân lãnh đạo Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - LêNin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Đảng Bác Hồ sớm nhận thấy: Nông dân lực lượng cách mạng to lớn, người bạn đồng minh tự nhiên, tin cậy, trung thành giai cấp công nhân Nông dân công nhân đội quân chủ lực cách mạng “là gốc cách mệnh”.Sau này, Bác tiếp tục khẳng định: “Nông dân lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp cơng nhân ”Trên sở đánh giá vai trị giai cấp nông dân, Đảng Bác Hồ coi trọng công tác vận động nông dân sớm xây dựng khối liên minh công nông vững có chủ trương sách thích hợp để tạo nên thành to lớn cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nước Nhờ có lãnh đạo Đảng, giai cấp nông dân phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, sớm hình thành phẩm chất người nông dân cách mạng to lớn dân tộc, thể rõ nét anh hùng, chiến sĩ thi đua mắt trận nông nghiệp, tuyên dương qua chặng đường đất nước Và ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nói chung; cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, giai cấp nơng dân ngày có vai trị quan trọng để góp phần vào việc thực cơng đổi mới, xây dựng nước Việt Nam ngày phát triển giàu mạnh Chương II: Đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam với hoạt động công tác tuyên truyền I Cơ sở hình thành tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam Tâm lý cộng đồng giai cấp hay tầng lớp hình thành sở hoạt động giao tiếp điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Những điều kiện kinh tế - xã hội quy định phương thức hoạt động giao tiếp cộng đồng, tạo nên đặc điểm riêng mang tính chất đặc trưng họ Nói đến giai cấp nơng dân Việt Nam nói tới cộng đồng người đông đảo, chiếm gần 80% dân số nước, chuyên nghề nông sống làng xã trải dài khắp đất nước Trước Cách mạng tháng Tám tính chất tiểu nơng, tự cung tự cấp kinh tế nông dân Việt Nam hầu hết nơng, số người có nghề thủ cơng mà với họ khơng có ý nghĩa kinh tế Sản xuất người nông dân thường xoay quanh việc giải vấn đề lương thực mà hạt gạo lương thực chủ yếu Chăn nuôi chưa coi sản xuất mà cơng việc thêm gia đình Sản phẩm phần bán để lấy tiền mua nhu yếu phẩm Sản xuất nông dân dù nơng nghiệp t hay có thêm nghề thủ công, dù canh tác ruộng công hay ruộng tư tiến hành quy mô nhỏ bé gia đình khn khổ hạn hẹp làng xã Mối quan hệ người làng sản xuất thường quan hệ tương trợ, đổi cơng Dân số đơng, gia đình làm nông nghiệp, ruộng đất chia manh mún Sản xuất với công cụ thô sơ, kỹ thuật lạc hậu, suất lao động thấp nên người nông dân chưa hết lo thiếu đói Một mặt, họ phải tích cực sản xuất để tự thoả mãn nhu cầu vật chất đời sống, mặt khác, lại phải cố gắng giới hạn nhu cầu khn khổ tự sản xuất Về ăn mùa thức nấy.Tính chất tiểu nơng, khép kín làng xã vươn lên làm giàu dần trở thành phong trào địa phương biểu cụ thể thay đổi định kiến Sự tăng trưởng kinh tế người này, người khác, gia đình này, gia đình khác khơng nhận thức ngườ nơng dân nói chung có biến đổi quan niệm, tượng giàu nghèo Người nơng dân bắt đầu có thái độ khâm phục học tập người biết làm giàu khuyến khích làm giàu, chí làm giàu để thay cho thái độ đố kỵ người giàu trước Sự đổi tư có tác động tích cực trình phát triển cá nhân người nông dân phát triển kinh tế - xã hội nông thôn điều kiện cần thiết để bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Tư kinh tế sản xuất hang hóa xuất thay cho tư tự cung tự cấp, tư lý tính khoa học bắt đầu nở thay cho tư kinh nghiệm chủ nghĩa biểu lao động sản xuất – hoạt đọng chủ yếu người nông dân với quan niệm giàu nghèo đặc điểm bật nhận thức người nông dân Đặc điểm tình cảm 2.1 Tình cảm người nông dân quan hệ dòng họ Người Việt Nam tiềm thức ln coi trọng mối quan hệ dịng họ Mối quan hệ dòng họ xác lập người huyết thống, tổ tiên mối quan hệ tự nhiên,tất yếu người Với nơng dân, họ hàng thường quần tụ với từ hệ sang hệ khác làng Do nhu cầu phải liên kết lại đấu tranh sinh tồn, dòng họ tồn thực tế nhóm thức, cộng đồng chặt chẽ có hoạt động chung, có giao tiếp trực tiếp Từ tình cảm họ mang sắc thái riêng 15 2.1.1 Sự phân biệt dòng họ Sự phân biệt dòng họ ăn sâu tiềm thức người nơng dân,chi phối q trình tri giác xã hội, tình cảm hành vi ứng xử mối quan hệ làng xã Nói đến người làng người ta thường nghĩ đến họ hàng Mỗi cá nhân dịng họ nhìn nhận người đại diện cho dòng họ Trong việc hôn nhân, câu chuyện hai người phương Tây, văn hóa Á Đơng nói chung văn hóa nơng nghiệp nói riêng, nhân cần xem xét họ hàng hai bên Tục ngữ Việt Nam có câu: “Lấy vợ xem tơng, lấy chồng xem giống”, hai bên gia đình phải “mơn đăng hộ đối” Coi trọng dịng họ yếu tố tích cực truyền thống người Việt Nam Nhưng phân biệt dòng họ cách cực đoan thường thấy làng xã tượng tâm lý dễ dẫn đến tượng xấu như: đố kỵ, hiềm khích, bè phái dịng họ làng với 2.1.2.Tình cảm dòng họ Nảy nở cách tự nhiên người huyết thống Nó chỗ dựa vật chất lẫn tinh thần cá nhân Trong làng xã tình cảm sâu sắc Tình cảm có ý nghĩa tích cực trình hình thành nhân cách, trở thành động điều chỉnh hành vi cá nhân, thúc phấn đấu đạt tới diều tốt đẹp mang lại vinh dự, tự hào chung ngăn cản việc làm xấu, gây tai tiếng cho dòng họ Biểu cụ thể mối quan tâm tới Tương trợ lẫn gặp khó khăn hay hoạn nạn Giúp đỡ lẫn điều tất yếu “một người làm quan họ nhờ” điều bình thường 16 +Tình cảm dịng họ làm sinh ứng xử thiên lệch người họ với người ngoài, người dưng, tác động xấu đến bầu khơng khí bình lặng, thuận hịa cộng đồng làng bé nhỏ Bênh vực nhau, liên kết với để đối đáp với người xuất phát từ tình cảm huyết thống túy mà khơng dựa sở lý trí tỉnh táo Hiện tượng họ lớn lấn át họ bé sinh hoạt cộng đồng phổ biến làng Tình cảm dịng họ có ý nghĩa tích cực đời sống người họ, trở thành cực đoan lại có tác động xấu tới bầu khơng khí bình lặng,thuận hịa cộng đồng làng bé nhỏ 2.1.3.Tính giao thoa dịng họ Trai gái làng kết hôn với liên kết hai dòng họ Hoạt động giao tiếp phạm vi hẹp, khép kín lũy tre làng, trai gái đến tuổi trưởng thành có điều kiện gần nhau, hiểu kết hôn với Mối quan hệ mở rộng từ hệ qua hệ khác để họ hàng liên quan đến tạo nên tính giao hỏa dòng họ làng, điều chỉnh hành vi mối quan hệ “ họ, ngồi làng”, đóng góp khơng nhỏ vào tình làng nghĩa xóm 2.1.4.Tình cảm huyết thống – sở tình yêu quê hương Nền kinh tế nông nghiệp gắn chặt người với ruộng đồng,làng xóm Làng nơi sinh ta, lớn lên sống quây quần với ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng ruột thịt, Làng mảnh đất thiêng liêng, nơi quê cha đất tổ, nơi có mồ mả tổ tiên, nơi dịng họ đời đời khác, hệ hệ khác sinh sống góp phần xây dựng nên Lịng gắn bó với quê hương trước hết mối quan hệ máu thịt Khơng có họ hàng q hương cắt đứt quan hệ với họ hàng nơi chôn cắt rốn tình cảm quê hương phai nhạt 17 2.2 Tình cảm người nông dân quan hệ làng xóm Cùng với quan hệ dịng họ, quan hệ làng xóm mối quan hệ chủ yếu mà tác động qua lại người người diễn mạnh mẽ góp phần quan trọng vào hình thành tình cảm họ Đối với người nơng dân, tình cảm làng xóm mối quan hệ khơng thể tách rời Bởi, người nơng dân quanh năm suốt tháng gắn bó với ruộng vườn, họ khơng có hội bên ngồi phạm vi làng xóm Có thể nói làng xóm nơi gắn bó với người nơng dân từ họ sinh đến họ chết Làng xóm chứng khiến giai đoạn đời người nông dân, từ sinh ra, lớn lên, xây dựng đồ, dựng vợ gả chồng, già yếu chết 2.2.1.Tính cộng đồng làng xã Nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu mơi trường xã hội khép kín buộc người phải liên kết với để tồn Họ hợp sức với để khai phá ruộng đồng, để chống thiên tai, dựng lên cơng trình cơng cộng, tạo nên tài sản chung Trong đời sống tinh thần, dân làng thờ chung vị thành hoàng làng tuân theo lệ làng, sống theo phong tục tập quán chung vui chung ngày hội hè, hội đình Tất tạo nên tâm lý cộng đồng bền chặt, đảm bảo tồn làng xã hồn cảnh Tính cộng đồng biểu bật tình cảm người nơng dân mối quan hệ với người làng Nó mang nhiều yếu tố tích cực, đồng thời khuôn cá nhân vào “ ta” làng cứng nhắc, tạo nên mặt tâm lý rập khn, xóa bỏ “ tơi” riêng biệt người, hạn chế phát triển cảu cá nhân, ảnh hưởng đến phát triển chung cộng đồng, làng xã 18