1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tl tâm lý học tuyên truyền những đặc điểm tâm lý nổi bật của nông dân việt nam và ý nghĩa của nó trong hoạt động tuyên truyền (3)

20 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 59,62 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 PHẦN NỘI DUNG 5 Chương 1 Một số khái niệm cơ bản 5 1 1 Khái niệm tâm lý 5 1 2 Khái niệm tâm lý học 5 1 3 Khái niệm giai cấp nông dân 6 Chương 2 Một số đặc điểm tâm lý cơ bản của[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG.…………………………………………………………….5 Chương 1: Một số khái niệm bản.………………………………………… 1.1 Khái niệm tâm lý.………………………………………………………… 1.2 Khái niệm tâm lý học.…………………………………………………… 1.3 Khái niệm giai cấp nông dân.…………………………………………… Chương 2: Một số đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam… 2.1 Một số đặc điểm nhận thức nông dân.…………………………… 2.2 Một số đặc điểm tình cảm nơng dân.………………………………10 2.3 Một vài nét tính cách bật nông dân.…………………………… 14 Chương 3: Ý nghĩa đặc điểm tâm lý nông dân hoạt động tuyên truyền ……………………………………………………………………18 3.1 Về tư tưởng……………………………………………………………18 3.2 Về chuyên môn nghiệp vụ.……………………………………………18 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………20 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam đất nước có nơng nghiệp truyền thống lâu đ ời v ới 70% dân số làm nơng nghiệp Vì thế, dù thời kỳ nào, người nông dân, nông thơn kinh tế nơng nghiệp có vai trị vơ quan tr ọng phát triển chung đất nước Để có thực tốt tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước, thiết phải tìm hiểu đặc điểm tâm lý để có nhìn đắn nơng dân Đánh giá nhìn nhận vai trị quan trọng nông dân thời đại nay, đưa nông thôn gần với thành thị th ực hi ện thành công nếp sống mới, nông thôn mới…tạo điều kiện cho phát triển bền vững hùng mạnh đất nước Với lý trên, tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Những đặc điểm tâm lý bật nông dân Việt Nam ý nghĩa c ho ạt đ ộng tuyên truyền” Mục đích Làm rõ số vấn đề lý luận đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam Qua đó, đánh giá thay đổi tâm lý ng ười nông dân qua thời kỳ Đối tượng Những đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm giai cấp nông dân Vi ệt Nam ý nghĩa cơng tác tuyên truy ền s ự phát tri ển kinh tế, xã hội - Về thời gian: Nghiên cứu trình thay đổi mặt nhận thức giai cấp nông dân Việt Nam từ trước Cách mạng tháng đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu bài, sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp chặt chẽ hai phương pháp l ịch s ử, logic chủ yếu; đồng thời sử dụng số phương pháp khác nh phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số khái niệm 1.1 Khái niệm tâm lý Khái niệm tâm lý đơn giản Thực tế từ xa xưa ngày người tốn nhiều cơng sức để tìm hiểu khái niệm Người nguyên thuỷ có quan điểm cho người có hai phần: thể xác tâm hồn Tâm hồn cội nguồn tâm lý ng ười Tâm h ồn bất tử, người sau chết cịn có sống tâm linh Trong tiếng Việt thuật ngữ tâm lý có từ lâu Từ điển tiếng Việt 1988 định nghĩa cách tổng quát: “tâm lý ý nghĩa, tình cảm, làm thành giới nội tâm, giới bên người” Trong sống hàng ngày, chữ tâm thường sử dụng ghép với từ khác Ta thường có cụm từ “tâm địa”, tâm can, tâm tình tâm tr ạng, tâm tư, hiểu lòng người thiên mặt tình cảm Như tâm lý đ ược dùng để tượng tinh thần người Khái niệm tâm lý tâm lý học bao gồm tất t ượng tinh thần cảm giác, tư duy, tình cảm hình thành đầu óc người điều chỉnh, điều khiển hoạt động người Nói cách chung nhất: tâm lý tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người 1.2 Khái niệm tâm lý học Sở dĩ nói tâm lý học khoa học có đ ối t ượng nghiên c ứu có phương pháp luận nghiên cứu đặc thù riêng Tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý Nó nghiên cứu quy luật nảy sinh vận hành phát triển tượng tâm lý hoạt động đa dạng diễn sống hàng ngày người Sự đời tâm lý học với tư cách khoa học độc lập kết phát triển lâu dài tư tưởng triết học, quan điểm tâm lý học trường kỳ lịch sử phát triển nhiều lĩnh vực khoa học khác 1.3 Khái niệm giai cấp nông dân 1.3.1 Khái niệm nông dân Nông dân người lao động cư trúc nông thôn sống chủ yếu b ằng nghề làm ruộng, sau ngành, nghề mà tư liệu s ản xuất đ ất đai tùy theo thời kỳ lịch sử nước, có quyền sở h ữu khác v ề ruộng đất Những người hình thành nên giai cấp nông dân 1.3.2 Khái niệm giai cấp nông dân Theo Bách khoa tồn thư: Giai cấp nơng dân bao g ồm nh ững t ập đoàn người sản xuất nhỏ làm thuê cho địa chủ cho phú nông nông nghiệp dựa chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất Vậy giai cấp nông dân người sống lâu đời nông thôn (làng, bản, ấp) lấy sản xuất nông nghiệp làm nguồn sống hình th ức t hữu nhỏ Nông dân lực lượng cách mạng cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Có thể thấy giai cấp nông dân nước ta l ực l ượng quan tr ọng, l ục lượng giai cấp công nhân hợp thành đội quân chủ lực cách mạng xã hội chủ nghĩa Đưa nông dân theo đường cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo lực lượng chủ yếu cải tạo xây d ựng ch ủ nghĩa xã hội nước ta Chương 2: Một số đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân Việt Nam Nền nông nghiệp với điều kiện kinh tế - xã hội lạc hậu tồn lâu nước ta hình thành tâm lý người nông dân nh ững đặc điểm ổn định, bền vững mang tính chất truyền thống, chứa đựng yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Từ sau cách mạng tháng thành công, tâm lý người nông dân có nhiều biến đổi chậm so với tồn xã hội Để nhận thức tâm lý nông dân hôm c ần phải xem xét biến đổi Dưới số đặc điểm tâm lý c nông dân Vi ệt Nam 2.1 Một số đặc điểm nhận thức nơng dân 2.1.1 Bước đầu hình thành tư sản xuất hàng hóa Trong điều kiện nông nghiệp lạc hậu xã hội khép kín, người nơng dân xưa chun tâm sản xuất thỏa mãn nhu cầu thiết yếu cho sống Nếp suy nghĩ sản xuất quẩn quanh vịng tự cung, tự cấp hồn tồn dựa vào điều kiện tự nhiên sức lực người Nơng dân chưa có thói quen suy nghĩ, tính tốn để lao động đem lại hiệu cao Từ có sách khốn, người nơng dân c ởi trói, sức lao động giải phóng nâng cao suất lao động Đ ặc biệt hàng loạt chủ trương, sách nơng thơn nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, hỗ trợ vốn, vật tư kỹ thuật, cải tiến sở hạ tầng, đẩy mạnh việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp làm cho nếp suy nghĩ cũ dần thay đổi Những nghề truyền thống bắt đầu phát triển nơng thơn Họ có thu nhập từ hàng hóa họ bán ra, bắt đầu tham gia vào kinh tế hàng hóa, vào ho ạt đ ộng kinh doanh Tư người nông dân chuyển từ “tự cung, tự cấp” sang “s ản xuất hàng hóa” Đây biến đổi lớn tâm lý, có ý nghĩa l ớn đ ối v ới phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.2 Bước đầu phát triển tư lý tính, khoa học Trong điều kiện kinh tế tiểu nông, tự cung tự c ấp tồn t ại lâu dài, lao động sản xuất chủ yếu dựa vào sức lực người, công c ụ thô s kinh nghiệm cảm tính tích lũy truyền th ụ t th ế h ệ qua hệ khác cách trực tiếp thông qua hành động th ực ti ễn nên s ự ho ạt động tư cảm tính, cụ thể Mọi cơng việc diễn theo nh ững t ập quán cố hữu khó thay đổi Có thời gian dài cố gắng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, khơng vượt qua sức cản hàng rào tâm lý cũ, dù cải tiến nhỏ thao tác Đối với phận lớn nông dân tham gia tích cực trí tu ệ, c q trình tư trở thành yêu cầu sản xuất Sức kh ỏe, tính cần cù, thói quen lao động chân tay kinh nghi ệm x ưa th ường đ ược coi phẩm chất hàng đầu người nơng dân, khơng cịn xếp thứ bậc cao Theo dõi phương tiện thông tin đại chúng tin tức tình hình sản xuất khu vực nơng thơn, báo cáo tình hình kinh t ế c địa phương qua quan sát thấy: Dựa tính tốn cặn kẽ, đa số nơng dân biết vào phân tích tính chất đất để trồng trọt loại thích hợp, thay vào truyền thống độc canh lúa Nhiều người biết khai thác điều kiện địa lý địa phương mình, vùng rừng, núi, sơng, hồ để phát triển loại trồng, vật nuôi, hình thành ngành nghề Trồng rừng, trồng cơng nghiệp, ăn quả, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia cầm, gia súc d ần dần trở thành nghề nhiều gia đình, nhiều làng Trong sản xuất, nông nghiệp, khoa học kỹ thuật ngày coi trọng vận dụng sâu rộng Người nơng dân nói đến độ P.h đất, biết sử dụng cách thích hợp phân lân, phân đạm, am hiểu trình sinh trưởng loại sâu bệnh diệt trừ phương pháp khoa học theo hướng dẫn quan bảo vệ thực vật, nắm vững đặc điểm loại gia súc, gia cầm phương pháp chăn ni thích hợp Trong gia đình có cơng cụ cải tiến, loại máy móc nhỏ Người sản xuất đọc loại sách khoa học - kỹ thuật, thường xun theo dõi chương trình nơng nghiệp đài phát thanh, chương trình khuy ến nơng đài truyền hình chương trình phổ biến khoa học – kỹ thuật có liên đến sản xuất Coi trọng bước đầu biết tính tốn làm ăn, coi trọng khoa h ọc kỹ thuật, biết áp dụng tri thức khoa học - kỹ thuật sản xu ất biểu biến đổi nếp tư duy: tư lý tính - khoa học bước đầu có phát triển Đất nước từ chỗ phải nhập gạo trở thành nước xuất gạo đứng thứ nhì, thứ ba giới Bước tiến có góp phần đổi tư người nông dân 2.1.3 Sự thay đổi định kiến giàu nghèo Cùng với tính "an phận thủ thường", tư tưởng "bình quân chủ nghĩa", định kiến sai lầm giàu - nghèo tượng tâm lý xã hội tồn sở kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp làng xã x ưa Công đổi với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công b ằng, dân ch ủ, văn minh" khơi dậy người nông dân ước vọng làm giàu sâu kín mà bị định kiến xã hội cổ hủ chế quản lý cũ kiểm chế không cho bộc lộ thực Hoạt động lao động sản xuất người nông dân bắt đầu xuất phát từ động làm giàu họ nhận th kh ả làm giàu Đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có điều tiết nhà nước, chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn kích thích phát triển động Định kiến giàu nghèo thay đổi dần với q trình nâng cao dân trí Vì thế, học tập kinh nghiệm làm giàu để vươn lên giàu tr thành phong trào địa phương biểu cụ thể thay đ ổi định kiến Trên thực tế, nông thôn ngày xuất người giàu, làng giàu làm nông nghiệp Cùng với tăng trưởng kinh t ế nói chung, phân hóa giàu nghèo diễn nông thôn Sự tăng trưởng kinh tế người này, người khác, gia đình này, gia đình khác khơng đều, nhận thức người nơng dân nói chung có biến đổi quan niệm tượng giàu nghèo Từ đó, thay vào tư tưởng “bình qn chủ nghĩa” trước đây, người ta coi tượng giàu nghèo điều tất yếu xã hội Cũng từ đó, thay vào thái độ đố kỵ người giàu trước kia, người ta bắt đầu có thái độ khâm phục học tập người biết làm giàu, khuyến khích làm giàu, chí làm giàu Nói tóm lại, tư kinh tế sản xuất hàng hóa xuất thay cho “t tự cung tự cấp”; tư lý tính, khoa học bắt đầu nảy nở, thay cho t “kinh nghiệm chủ nghĩa” biểu lao động sản xuất - hoạt động chủ yếu người nông dân - với quan niệm giàu nghèo đặc điểm mới, bật nhận thức người nông dân Sự đổi tư có tác động tích cực q trình phát tri ển c m ỗi cá nhân người nông dân phát triển kinh tế - xã hội nông thôn điều kiện cần thiết để bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hi ện đ ại hóa nơng nghiệp 2.2 Một số đặc điểm tình cảm nơng dân 2.2.1 Tình cảm người nơng dân quan hệ dịng họ Mối quan hệ dòng họ xác lập người huyết thống, tổ tiên mối quan hệ tự nhiên, tất nhiên lồi người “Chim có t ổ, người có tơng” Người Việt Nam tiềm thức mình, ln coi tr ọng mối quan hệ Với nông dân, họ hàng thường quần tụ với t đ ời sang đời khác làng Do nhu cầu phải liên kết lại cu ộc đấu tranh sinh tồn, dòng họ tồn thực tế nhóm th ức, cộng đồng chặt chẽ, có hoạt động chung, có giao tiếp tr ực ti ếp Từ tình cảm họ mang sắc thái riêng Sự phân biệt dòng họ: Sự phân biệt dòng họ ăn sâu ti ềm th ức c người nông dân, chi phối trình tri giác xã hội, tình c ảm hành vi ứng xử mối quan hệ làng xã Nói người làng, người ta thường nghĩ đến dòng họ Mỗi người khơng tự nhận nhìn nhận cá nhân mà cịn đại diện cho dịng họ Ngay việc nhân việc riêng đôi trai gái mà kết thân hai dòng họ, người dòng họ gia nh ập vào dòng họ Trước kết hơn, người ta tìm hiểu, xét nét cặn kẽ không thân đôi trai gái mà đến cội nguồn, dòng giống theo quan niệm “lấy vợ xem tông, lấy chồng kén giống” Hai họ phải “môn đăng hậu đối” 10 Coi trọng dịng họ yếu tố tích cực truyền thống Việt Nam Nhưng phân biệt dòng họ cách cực đoan thường thấy làng xã lại tượng tâm lý dễ dẫn đến tượng xấu đố k ỵ, hiềm khích, bè phái dịng họ làng Tình cảm dòng họ nảy nở cách tự nhiên người huyết thống Ở làng, xã, tình cảm sâu sắc Nó chỗ dựa vật chất tinh thần cá nhân Tình cảm có ý nghĩa tích cực q trình hình thành nhân cách, trở thành động điều chỉnh hành vi c cá nhân, thúc phấn đấu đạt tới điều tốt đẹp mang lại vinh dự, tự hào chung ngăn cản việc làm xấu, gây tai tiếng cho dịng họ Tình c ảm dịng họ biểu cụ thể mối quan tâm tới nhau, tương trợ gặp khó khăn hoạn nạn Giúp đỡ họ hàng điều tất yếu, chí “một người làm quan, họ nhờ” lẽ thường tình Tình cảm dịng họ làm nảy sinh ứng xử thiên lệch người họ với “người ngoài”, “người dưng” Bênh vực nhau, liên kết với để đối đáp với người xuất phát từ tình cảm huyết thống túy mà khơng dựa sở lý trí tỉnh táo Hiện tượng họ l ớn l ấn át h ọ bé sinh hoạt cộng đồng phổ biến làng Tình c ảm dịng họ có ý nghĩa tích cực đời sống người h ọ; nh ưng trở thành cực đoan, lại có tác động xấu tới bầu khơng khí bình l ặng, thuận hòa cộng đồng làng bé nhỏ Tình giao hảo dịng họ Sống, hoạt động giao tiếp phạm vi hẹp, khép kín lũy tre làng, trai gái đến tu ổi tr ưởng thành có điều kiện gần nhau, hiểu kết hôn với Trai gái làng kết với liên kết hai dịng họ Mối quan hệ mở rộng đời qua đời để họ có “dây mơ rễ má” liên quan với tạo nên tình giao hảo dòng họ làng, điều chỉnh hành vi mối 11 quan hệ “trong họ, làng”, đóng góp khơng nhỏ vào “tình làng - nghĩa xóm” Tình cảm huyết thống - sở tình yêu quê hương Nền kinh tế nông nghiệp gắn chặt người với ruộng đồng, với làng Làng n người ta sinh ra, lớn lên sống quây quần ông bà, cha m ẹ, anh ch ị em, h ọ hàng ruột thịt Làng mảnh đất thiêng liêng, nơi quê cha đất t ổ, n có mồ mả tổ tiên, nơi dòng họ đời qua đời khác sinh s ống góp ph ần xây dựng nên Lịng gắn bó với quê hương trước hết mối quan hệ máu thịt Khơng có họ hàng q hương cắt đứt quan hệ với họ hàng nơi “chơn rau, cắt rốn” tình cảm quê hương phai nhạt 2.2.2 Tình cảm người nơng dân quan hệ làng xóm Đối với người nơng dân, người sống gắn bó với họ hàng không tách khỏi mối quan hệ làng xóm Cùng với quan hệ dịng họ, mối quan hệ làng xóm mối quan hệ chủ yếu mà tác đ ộng qua lại người người diễn mạnh mẽ góp phần quan tr ọng vào hình thành tình cảm họ Tình cộng đồng làng xã Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu mơi trường xã hội khép kín buộc người phải liên kết v ới đ ể t ồn Họ hợp sức với để khai phá ruộng đồng, để chống thiên tai; xây dựng nên cơng trình cơng cộng, tạo nên tài sản chung Trong đời sống tinh thần, làng thờ chung vị “thành hoàng”, tuân theo “lệ làng”, sống theo phong tục tập quán chung, vui chung ngày hội hè, đình đám Tất tạo nên tâm lý tính c ộng đồng bền chặt, đảm bảo tồn làng xã hồn cảnh Tính cộng đồng biểu bật tình cảm người nơng dân mối quan hệ với người làng Nó mang nhiều yếu tố tích c ực, nh ưng đồng thời khn cá nhân vào “ta” làng cứng nhắc, tạo nên 12 mặt tâm lý rập khn, xóa nhịa “tơi” riêng bi ệt c m ỗi ng ười, hạn chế phát triển cá nhân, ảnh hưởng đến phát triển chung Trọng tình làng nghĩa xóm Trong mơi trường khép kín biệt lập, người làng xã có mối quan hệ làng Mối quan hệ “người làng” có chiều sâu lịch sử tiếp nối lâu dài tương lai, đời đời cháu Mối quan hệ họ hàng “dây mơ, r ễ má” làng thắt chặt quan hệ này, biến thành mối quan hệ tình cảm Người làng cư xử với tình nghĩa, khơng d ựa lý lẽ Người cao tuổi tôn kính Cơ nhi, phụ, người gặp hoạn nạn làng giúp đỡ Nhà có việc hiếu, vi ệc h ỷ c ả làng đến thăm hỏi, giúp đỡ từ nhân lực đến vật chất Khi gặp chuyện b ất trắc xảy ra, người ta trông cậy vào giúp đ ỡ đ ầu tiên c xóm gi ềng Những “quỹ xã thương”, “quỹ nghĩa thương”, “hội hiếu”, “hội hỷ” có tác dụng thiết thực đời sống dân làng Vào họp mặt gặp đường làng, ngõ xóm cất cao lời chào niềm nở quy tắc ứng x giao tiếp làng, “lời chào cao mâm cỗ” Trọng tình làng nghĩa xóm nét đẹp tâm lý nơng dân cần giữ gìn phát huy sống 2.2.3 Tình cảm người nơng dân mối quan hệ làng Những biểu tâm lý làng xã mối quan hệ h ọ hàng làng xóm có ảnh hưởng tới thái độ hành vi người nông dân nh ững mối quan hệ làng hệ Tính cục bộ: Hoạt động cộng đồng làng tạo nên m ọi c c ải v ật chất tinh thần riêng làng Người nông dân thường phân bi ệt rõ r ệt thuộc “ta” làng, thuộc “nó” ngồi thiên h có thái độ ứng xử khác biệt Cái thuộc “làng ta” th ường đ ược đ ề cao b ảo v ệ cách thiên vị Người làng dù phải đối xử tốt người 13 ngoài, lợi ích làng phải đặt lên lợi ích bên ngoài, danh dự làng phải xem trọng tất Phường hội không mở rộng ngồi phạm vi làng Nghề nghiệp khơng truyền cho người làng khác Giữa làng thường có ganh đua mặt, làng muốn làng kia, sinh đố kỵ, ghen ghét lẫn Tính cục tâm lý nông dân h ạn ch ế t ầm nhìn xa, thấy rộng, củng cố thêm tính bảo thủ, hạn chế liên kết hoạt động v ới bên ngồi, hạn chế hịa nhập vào sống cộng động rộng lớn vào phát triển chung xã hội Tình u nước thương nịi: Trong ý thức sâu xa người nông dân, họ hàng - làng - nước ba nhóm xã hội chủ yếu mà người có mối quan hệ ràng buộc Họ hàng, làng xã nhóm nhỏ n ằm m ột nhóm lớn nước Trong ngôn ngữ đời thường, người ta ghép làng với nước “sống làng, sang nước”, “họ hàng khinh trước, làng n ước khinh sau” Không ghép làng với cấp trung gian Mối quan hệ nh ững ng ười nước thăng hoa thành mối quan hệ huyết th ống truy ền thuyết “Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng” người nước gọi “đồng bào”, sinh từ nguồn, gốc, giống, nòi, “con Lạc, cháu Hồng”, ông tổ Hùng Vương Ý thức đất nước, giống nòi ẩn sâu tâm hồn người đời thường lại bừng sáng đất nước đứng tr ước nh ững khó khăn thử thách, cần đồng tâm trí Khi tính c ộng đ ồng làng h ạn hẹp lại phát triển thành tính cộng đồng dân tộc r ộng l ớn; tình c ảm huy ết thống, tình nghĩa xóm làng trở thành tình u nước thương nịi sâu đậm Bởi thế, “nhiều điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” Những năm mùa đói tương trợ vùng kia, làng giúp đỡ làng khác nghĩa vụ c đạo lý Khi đ ất n ước có gi ặc ngoại xâm, làng xã hậu phương lớn nước, ngu ồn 14 cung cấp sức người sức cho tiền tuyến nơi chịu nhiều hy sinh để làm nên chiến thắng dân tộc 2.3 Một vài nét tính cách bật nơng dân 2.3.1 Những nét tính cách biểu lao động sản xuất Tính cần cù: Với cơng cụ thơ sơ, trình độ kỹ thuật thấp sản xuất nơng nghiệp nước ta xưa phải dựa vào sức người Mọi người gia đình, từ cụ già trẻ con, có trách nhiệm đóng góp cơng sức vào sản xuất, vào s ự ấm no c gia đình Từ nhà ngồi đồng, từ tinh mơ tối mịt, ngày l ại ngày người cần mẫn làm việc Những người khỏe gánh vác công vi ệc n ặng nhọc nhất, dầm mưa dãi nắng đồng Các cụ già đảm nhiệm nh ững công việc nhà Trẻ em củng phải chăn trâu, cắt cỏ Cần cù lao động nét tính cách bật trở thành truyền thống tốt đẹp c giai c ấp nông dân Việt Nam Ngày nay, tính cách với tư đổi trình độ kỹ thuật ngày nâng cao đưa kinh tế sản xuất nông nghiệp nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa với nhiều hứa hẹn tương lai Thời gian làm việc rút ngắn hay kéo dài tùy ý “Quy chế” kỷ luật lao động không đặt đơn vị sản xuất gia đình Th ực t ế cho th ấy, thói quen cản trở người nơng dân mau chóng hịa nhập vào sống làm việc sinh hoạt tập thể có tổ chức, có kỷ luật nghiêm ng ặt Họ thường đem theo nếp sống tùy tiện, xuề xoa theo kiểu “gia đình chủ nghĩa”, có hành vi tự do, thiếu kỷ luật, gây trở ngại cho trình tiến hành hoạt động chung 2.3.2 Những nét tính cách biểu sinh hoạt 15 Đơn giản nét tính cách bật người nơng dân x ưa: đơn giản suy nghĩ, đơn giản tình cảm đơn giản sinh hoạt Sản xuất nông nghiệp trước chưa thỏa mãn nh ững nhu cầu tối thiểu người nông dân, họ phải dành tất th ời gian sức lực cho Lương thực khơng đủ ăn Một năm dù tiết kiệm thiếu đói vài ba tháng Bởi vậy, đủ ăn, đủ mặc, có mái nhà che m ưa che nắng mục tiêu phấn đấu đời người Giàu có ước m xa v ời c đa số Tiêu dùng, tiện nghi, hưởng thụ khái niệm xa l đ ối v ới nông dân Khi đời sống vật chất thấp kém, ăn mặc n ỗi lo thường trực người nhu cầu tinh thần khơng có điều kiện phát triển Tất nhu cầu vật chất tinh thần vốn h ạn h ẹp ch ỉ thỏa mãn cách đơn giản nội dung lẫn hình thức Đồ ăn thời cơm độn ngơ, khoai, kèm với dưa, cà, mắm muối cho qua bữa Th ức đ ựng bát, đĩa, mâm gỗ, đũa tre Nơi ăn mối quan tâm: mùa hè ngồi hiên, mùa đơng bếp, làm đồng vào cầu, vào quán núp bóng Mặc quần nâu, áo vải cho hợp với đời s ống lao đ ộng, kiểu cách không thay đổi Nhà tranh tre nứa lá, đồ đạc sơ sài Nói chung, “ăn lấy no, mặc lấy ấm”, “ăn chắc, mặc bền” coi tiêu chuẩn ăn, mặc người nơng dân xưa Trong hồn cảnh bận rộn nghèo nàn, vui chơi giải trí, văn ngh ệ, th ể thao tự cung tự cấp “cây nhà vườn thường” tổ chức vào ngày lễ tết Tùy địa phương mà hát ví, hát đối, hát ghẹo, hát xoan, … Đấu vật, đánh đu, đánh cờ, chọi gà, chọi chim trò vui ch c nhiều địa phương Tất mang tính chất dân gian, gần gũi với sống 16 nông thơn Tuy đơn giản nội dung lẫn hình thức mang lại niềm vui, mối giao hòa tình cảm cộng đồng, giải tỏa ph ần nỗi vất vả, cực nhọc ngày lao động Ngày nay, điều kiện đời sống kinh tế khơng ngừng đ ược nâng cao, tính đơn giản sinh hoạt có xu hướng giảm dần Nhu cầu ăn, mặc, ngày đa dạng phong phú nội dung lẫn hình thức Xe máy, tủ lạnh, máy thu hình chí nhà tầng khơng cịn m ước cao xa Tuy nhiên, có nhiều nhu cầu phát triển không mức, nhiều thị hiếu phát triển theo hướng không lành mạnh, trở thành đua địi, lố bịch, khơng phù hợp với lối sống nơng thơn, dân tộc, cần phải uốn nắn Tính an phận: Trong điều kiện sản xuất trước đây, v ới tính chịu đựng, tính thích nghi với hồn cảnh tính an phận Người nơng dân xưa chấp nhận sống nghèo nàn lạc hậu số phận, định mệnh thay đổi Họ tự nhủ “Cây khơ khơ, phận nghèo đ ến n mô nghèo” Để đối phó với mùa, đói họ cịn cách dành dụm chắt chiu “nhịn ăn, nhịn mặc”, “tích cốc phịng cơ, tích y phịng hàn” H ọ lịng với “cơm ba bát, áo ba manh”, “đói khơng xanh, rét không chết” Họ ngại thay đổi nếp sống, ngại toan tính phức tạp theo lối nghĩ “thà ăn cơm cáy mà ngáy o o, ăn cơm thịt bị mà lo ngáy” Tính an phận triệt tiêu tính tích cực nơng dân x ưa ho ạt đ ộng đ ể v ươn lên sống ấm no Bởi thế, thời gian trôi, hệ sau tiếp n ối th ế h ệ trước, nơng dân đói nghèo Từ ngày đổi chế, nhờ quan tâm tới nông nghiệp Đ ảng Nhà nước với hàng loạt sách đắn đời, kinh tế nơng nghiệp có bước phát triển vượt bậc Người nơng dân vượt qua đói nghèo có điều kiện tiến tới giàu có Trên thực tế, nhiều nông dân nắm bắt đ ược c 17 hội, phát huy phẩm chất truyền thống tốt đẹp, làm ăn theo phong cách thực trở nên giàu có Tính an phận nh ường b ước cho khát v ọng làm giàu nông dân Chương 3: Ý nghĩa đặc điểm tâm lý nông dân hoạt động tuyên truyền 3.1 Về tư tưởng Nắm vững đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân, người làm công tác tuyên truyền thêm yêu quý họ đặc điểm tâm lý tích cực, hoan nghênh họ biến đổi phù hợp với bước phát triển xã hội, đồng thời thông cảm với họ đặc điểm tâm lý tiêu c ực n ảy sinh cách tất yếu từ điều kiện kinh tế - xã hội t ồn t ại lâu nông thôn Việt Nam Cũng từ nhận thức sở hình thành đặc điểm tâm lý nông dân, người làm công tác tuyên truyền thêm tin t ưởng vào tính đắn thiết công phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, chủ trương chuyển đổi c ấu kinh t ế nông thôn, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học - kỹ thuật vào nông nghiệp Vì tất khơng làm phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời s ống v ật chất người nơng dân mà cịn làm thay đổi tâm lý họ Nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân, người làm công tác tuyên truyền thấy ảnh hưởng chúng tầng lớp người Việt Nam, biểu cách nghĩ, cách làm m ọi lĩnh v ực ho ạt động cách ứng xử mối quan hệ Từ đó, vấn đề đặt cơng tác tun truyền phải góp phần phát huy yếu tố tích cực 18 tâm lý nông dân đồng thời khắc phục hạn chế đ ời sống 3.2 Về chuyên môn nghiệp vụ Nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân, tuyển truyền nông dân thực nguyên tắc “phù hợp với đối tượng” - m ột nguyên tắc thiếu Một mặt, hướng lựa chọn nội dung tuyên truyền vào vấn đề có liên quan chặt chẽ đến lợi ích thiết thân người nông dân, đáp ứng nhu cầu thiết họ thông tin Có thu hút quan tâm ý họ tuyên truy ền M ặt khác, nội dung tuyên truyền lựa chọn cho có tác dụng c ổ vũ, phát huy đặc điểm tâm lý tích cực, phù hợp với phát triển xã hội phê phán, hạn chế đặc điểm tâm lý tiêu cực, lạc hậu tồn Việc nắm vững đặc điểm tâm lý nông dân cho phép người làm công tác tuyên truyền lựa chọn phương pháp trình bày, ngơn ngữ diễn đạt phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm tư ngôn ngữ họ, qua nâng cao hiệu tun truyền Ngồi ra, việc nắm bắt sở thích, hứng thú người nông dân, người làm công tác tuyên truyền sáng tạo nhiều hình th ức tuyên truyền phong phú, sinh động, hấp dẫn, chuyển tải đầy đủ thông tin cần thiết cách nhẹ nhàng chắn, đem lại hiệu cao công tác tuyên truyền 19 PHẦN KẾT LUẬN Nền nông nghiệp với điều kiện kinh tế - xã hội lạc hậu tồn lâu nước ta hình thành tâm lý người nông dân nh ững đặc điểm ổn định, bền vững mang tính chất truyền thống, chứa đựng yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Từ sau cách mạng tháng thành công, tâm lý người nơng dân có nhiều biến đổi chậm so với tồn xã hội Để nhận thức tâm lý nông dân hôm c ần phải xem xét biến đổi Tác động tình hình nước quốc tế có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống tâm lý người Vì lý đó, việc nghiên cứu s ự tác động thay đổi tâm lý xã hội cần phải quan tâm mức Những thành tựu mặt tư tưởng có tác động tích cực tới đời sống xã hội, tạo thành nguồn gốc mà đ ạt đ ược trình đổi đất nước 20 ... nông dân Chương 3: Ý nghĩa đặc điểm tâm lý nông dân hoạt động tuyên truyền 3.1 Về tư tưởng Nắm vững đặc điểm tâm lý giai cấp nông dân, người làm cơng tác tun truyền thêm u q họ đặc điểm tâm lý. .. Với lý trên, tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài ? ?Những đặc điểm tâm lý bật nông dân Việt Nam ý nghĩa c ho ạt đ ộng tuyên truyền? ?? Mục đích Làm rõ số vấn đề lý luận đặc điểm tâm lý giai cấp nơng dân Việt. .. nghiên cứu đặc thù riêng Tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý Nó nghiên cứu quy luật nảy sinh vận hành phát triển tượng tâm lý hoạt động đa dạng diễn sống hàng ngày người Sự đời tâm lý học với

Ngày đăng: 18/03/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w