slide báo cáo tốt nghiệp
Trang 1BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Điều tra hiện trạng các loài thú móng guốc tại khu
mở rộng Vườn Quốc gia Bạch Mã, huyện Nam Đông,
tỉnh Thừa Thiên Huế
Trang 2Phần 4: Kết luận, kiến nghị Phần 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 2: Đối tượng, mục tiêu, nội dung
và phương pháp nghiên cứu Phần 1: Đặt vấn đề
NỘI DUNG BÁO CÁO
Trang 3Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên toàn cầu với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hiếm và các hệ sinh thái đặc trưng.
Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực thành lập hệ thống RĐD (VQG, KBTTN) rộng
khắp trên cả nước song tình trạng suy thoái ĐDSH vẫn là mối lo ngại thường trực
Ở Việt Nam, thú móng guốc có sự đa dạng cao về loài cũng như số lượng cá thể Nhưng hiện nay, các loài thú móng guốc này đang suy giảm về số lượng rất nhanh chóng do tình trạng săn bắt và mua bán động vật trái phép.
Bạch Mã là một trong những VQG của Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Đây là nơi chuyển tiếp của hai miền Bắc – Nam Nên khu vực này chứa đựng
những điểm đặc trưng riêng về hệ động thực vật.
Gần đây, Bạch Mã đã được mở rộng thêm diện tích ở một số xã của huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) và huyện Đông Giang (Quảng Nam) Tại khu vực mở rộng này đang có nhiều công trình điều tra, nghiên cứu nhiều loài hay nhóm loài động vật
có nguy cơ và giá trị bảo tồn cao Riêng các loài thú móng guốc vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào.
Để góp phần vào việc điều tra, nghiên cứu sự đa dạng sinh học của VQG Bạch
Mã nói chung và khu mở rộng của Vườn ở huyện Nam Đông-tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, chúng tôi thực hiện đề tài: “ Điều tra hiện trạng các loài thú móng
guốc tại khu mở rộng vườn quốc gia Bạch Mã, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.”
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 4II ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Các loài thú móng guốc ở rừng tự nhiên tại khu mở rộng của vườn quốc gia Bạch Mã ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Và những hoạt động của con người ảnh hưởng đên tài nguyên thú ở khu vực này.
2.2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
khu mở rộng VQG Bạch Mã tại huyện Nam Đông.
+ Phân tích sự ảnh hưởng của con người đến thú móng
guốc tại khu vực nghiên cứu.
+ Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn các loại thú này.
Trang 52.3- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Ảnh hưởng của con người đến tài nguyên thú móng guốc.
Lập danh mục, đánh giá tính đa dạng các loài thú móng guốc
ở khu vực mở rộng VQG Bạch Mã tại huyện Nam Đông
2
Trang 6- Phương pháp kế thừa và tham khảo ý kiến của chuyên gia.
- Nghiên cứu thực địa :
+ Phỏng vấn hộ gia đình bằng bộ câu hỏi đóng mở.
Trang 71. Thành phần loài và tính đa dạng thú Móng Guốc ở khu mở rộng
VQG Bạch Mã (Nam Đông)
1.1 Danh lục thú móng guốc
+ Bộ Guốc lẻ (Perissodactyla): không có thông tin, dấu vết/ mẫu vật;+ Bộ Guốc Chẵn (Artiodactila): có 8 loài thuộc 4 họ
III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Cheo Cheo nam dương Tragulus javanicus VU IIB
2 Hoẵng Muntiacus muntjak
3 Lợn rừng Sus scrofa
4 Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis VU IB I
5 Mang Trường Sơn Canismuntiacus truongsonensis DD IB I
7 Sơn dương Capricornis sumatraensis EN VU IB I
8 Sao la Pseudoryx nghetinhensis EN EN IB I
Bảng 1 Danh lục các loài Thú Guốc ngón chẵn (Artiodactyla) ở khu mở rộng VQG Bạch Mã,
huyện Nam Đông
Trang 8Hình ảnh 1: Cheo cheo nam dương
Trang 101.2 Đánh giá đa dạng loài và giá trị bảo tồn:
• Ở khu mở rộng VQG Bạch Mã tại Nam Đông có 08 loài thú móng guốc
chẵn thuộc 4 họ, chiếm 80% tổng số họ thú móng guốc chẵn trên toàn quốc
• Trong đó có 03 loài quý hiếm mới phát hiện ở Việt Nam:
+ Sao la (Pseudoryx nghetinhensis),
+ Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis),
+ Mang trường sơn (Canismuntiacus truongsonensis)
Cả 3 loài thú này không chỉ quý hiếm của Việt Nam mà cả thế giới Về mặt phân bố, 3 loài này đều được ghi nhận ở vùng địa lý hẹp của miền Trung Việt Nam, vì vậy chúng là những loài có giá trị cao về mặt bảo tồn
• Trong 08 loài thú Móng guốc chẵn thì có tới 06 loài có trong sách đỏ Việt
Nam(2000), 02 loài nằm trong sách đỏ Thế giới, 06 loài có trong nghị định 32/2006/NĐ-CP, 04 loài trong phụ lục CITES
III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 111.2 Đánh giá đa dạng loài và giá trị bảo tồn:
Tính đa dạng của các loài thú móng guốc chẵn ở khu vực nghiên cứu được thể hiện qua bảng 02:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
STT Thành phần loài Khu vực Loài Tỷ lệ (%) Nguồn
Trang 122 Xây dựng bản đồ và đánh giá hiện trạng phân bố các loài thú móng guốc trong khu vực
nghiên cứu
2.1- Xây dựng bản đồ phân bố
+ Xây dựng bản đồ phân bố theo phỏng vấn: sau quá trình xử lý số liệu, chúng tôi đưa ra các bản
đồ phân bố của các loài thú móng guốc ở khu vực nghiên cứu như sau:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2 Xây dựng bản đồ và đánh giá hiện trạng phân bố các loài thú móng guốc trong khu vực
nghiên cứu
2.1- Xây dựng bản đồ phân bố
+ Xây dựng bản đồ phân bố theo phỏng vấn: sau quá trình xử lý số liệu, chúng tôi đưa ra các bản
đồ phân bố của các loài thú móng guốc ở khu vực nghiên cứu như sau:
2 Xây dựng bản đồ và đánh giá hiện trạng phân bố các loài thú móng guốc trong khu vực
nghiên cứu
2.1- Xây dựng bản đồ phân bố
+ Xây dựng bản đồ phân bố theo phỏng vấn: sau quá trình xử lý số liệu, chúng tôi đưa ra các bản
đồ phân bố của các loài thú móng guốc ở khu vực nghiên cứu như sau:
2 Xây dựng bản đồ và đánh giá hiện trạng phân bố các loài thú móng guốc trong khu vực
nghiên cứu
2.1- Xây dựng bản đồ phân bố
+ Xây dựng bản đồ phân bố theo phỏng vấn: sau quá trình xử lý số liệu, chúng tôi đưa ra các bản
đồ phân bố của các loài thú móng guốc ở khu vực nghiên cứu như sau:
2 Xây dựng bản đồ và đánh giá hiện trạng phân bố các loài thú móng guốc trong khu vực
nghiên cứu
2.1- Xây dựng bản đồ phân bố
+ Xây dựng bản đồ phân bố theo phỏng vấn: sau quá trình xử lý số liệu, chúng tôi đưa ra các bản
đồ phân bố của các loài thú móng guốc ở khu vực nghiên cứu như sau:
Trang 132.1 - Xây dựng bản đồ phân bố
+ Xây dựng bản đồ phân bố theo phỏng vấn:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 142.1 - Xây dựng bản đồ phân bố
+ Xây dựng bản đồ phân bố theo phỏng vấn:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dựa vào các bản
đồ phân bố theo phỏng vấn của từng loài, chúng tôi tiến hànhxây dựng 01 bản đồ phân bố chung theo phỏng vấn cho tất cả các loài như sau:
Trang 152.1 Xây dựng bản đồ phân bố
+ Xây dựng bản đồ phân bố theo tuyến điều tra:
Từ dữ liệu điều tra hiện trường, chúng tôi sử dụng phần mềm mapinfo, garfile, máy định vị GPS và bản đồ số Bạch Mã VN2000 để xuất ra bản đồ phân
bố theo tuyến điều tra cho các loài thú móng guốc như sau:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bản đồ phân bố chung của các loài thú móng guốc theo tuyến điều tra
Trang 162.2 - Đánh giá hiện trạng phân bố
+ Hiện trạng phân bố theo phỏng vấn
Dựa vào bản đồ phân bố theo phỏng vấn cho từng loài cụ thể và bản đồ phân bố chung theo phỏng vấn cho tất cả các loài, với 1 ô màu đại diện cho mỗi loài thú móng guốc, cho thấy hiện trạng tài nguyên loài thú móng guốc còn khá nhiều Và các loài này phân bố rải rác khắp vùng mở rộng của VQG Bạch Mã ở Nam Đông.
+ Hiện trạng phân bố theo tuyến điều tra
• Từ bản đồ phân bố theo các tuyến điều tra, dấu vết thu nhận được của 4
loài thú móng guốc: Lợn rừng, Hoẵng, Nai, Sơn dương là rất ít Chúng
phân bố ở nhiều địa hình khác nhau, độ cao cũng khác nhau Điều đó cho thấy được số lượng của 4 loài thú này còn lại rất ít
• Về sự phân bố của 3 loài: Cheo cheo, Mang lớn, Mang trường sơn, quá trình điều tra hiện trường không ghi nhận được dấu vết nào Điều này cho thấy khả nằng tồn tại của 3 loài thú này trong khu mở rộng là rất mỏng manh Riêng đối với loài Sao la thì đã ghi nhận được thông tin từ anh Trần Xuân B’Rương, chúng tôi cho rằng loài này vẫn có thể còn trong khu vực nghiên cứu nhưng với số lượng rất ít và phân bố hẹp Do
đó, VQG Bạch Mã cần có những biện pháp giám sát và tích cực bảo vệ các loài thú này.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 173 Ảnh hưởng các hoạt động con người đến các loài thú Móng Guốc ở khu mở rộng
VQG Bạch Mã tại Nam Đông
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Năm
Số sợi bẫy được
tháo/ số lán trại phá huỷ
Bảng 04: Số sợi dây bẫy đã được tháo dỡ và số lán trại bị phá huỷ
Bảng 05: Số lượng lâm sản tịch thu từ năm 2004 – 2010
7,124 40
10,300 113
12,315 26,5
18,014 11
22,10 0
37,319 0
Trang 18Một số hình ảnh về tác động trực tiếp của con người
Trang 193 Ảnh hưởng các hoạt động con người đến các loài thú Móng Guốc ở khu mở rộng
VQG Bạch Mã tại Nam Đông
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 06: Tình hình vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng tại địa bàn VQG Bạch
Trang 20Một số hình ảnh về tác động gián tiếp của con người
Trang 214 Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo tồn và phát triển các loài thú
móng guốc ở khu vực nghiên cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nâng cao đời sống và ý thức bảo vệ cộng đồng
1
quốc gia Bạch Mã, huyện Nam Đông
Trang 22IV - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
thuộc 04 họ sinh sống.
dạng và phong phú, chúng chiếm 40% thành phần loài thú
móng guốc chẵn trên toàn quốc.
(3) Kết quả điều tra đã xây dựng được 08 bản đồ phân bố theo
phỏng vấn,trong đó có 01 bản đồ phân bố chung theo phỏng vấn; 01 bản đồ phân bố theo các tuyến điều tra cho các loài thú móng guốc ở khu vực mở rộng của VQG Bạch Mã tại Nam
Đông.
4.1 KẾT LUẬN
Trang 23IV - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 KẾT LUẬN
(4) Trong 08 loài thú Móng guốc chẵn thì có tới 06 loài có trong sách
đỏ Việt Nam(2000), 02 loài nằm trong sách đỏ Thế giới, 06 loài
có trong nghị định 32/2006/NĐ-CP, 04 loài trong phụ lục Cites.
(5) Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của con người lên tài nguyên
thú móng guốc ở khu vực nghiên cứu là rất lớn.
(6) Đề tài bước đầu đã đề xuất 3 giải pháp cơ bản nhằm làm giảm
ảnh hưởng của con người lên tài nguyên thú móng guốc Đồng thời phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn và phát triển tài
nguyên thú móng guốc ở khu vực nghiên cứu.
Trang 24VI - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
4.2 TỒN TẠI
(1) Đề tài chỉ dừng lại nghiên cứu về hiện trạng phân bố các loài thú móng
guốc, chỉ xây dựng bản đồ phân bố cho 04 loài thú móng guốc theo các tuyến điều tra, chưa đưa ra được bảng đồ phân bố thực địa chung cho các loài thú móng guốc trên toàn khu mở rộng, chưa xây dựng được bản đồ phân bố thực địa cho từng loài thú móng guốc, chưa tính được trữ lượng các loài thú móng guốc trong khu vực nghiên cứu
(2) Trong quá trình điều tra thực địa, chúng tôi chỉ thu nhận các thông tin
thông qua dấu chân, dấu thức ăn Do khả năng có hạn, chúng tôi vẫn chưa tiến hành đặt bẫy ảnh để thu nhận thông tin Do đó việc xác định các loài trên hiện trường còn có nhiều thiếu sót
(3) Nghiên cứu về ảnh hưởng của con người đến tài nguyên thú móng
guốc được dựa phần lớn vào số liệu những vụ việc vi phạm ở Hạt
kiểm lâm Bạch Mã tổng kết từ năm 2004 đến năm 2010, số liệu điều tra phỏng vấn nên chưa thể sát với thực tế, cho nên những đánh giá chỉ mang tính chất tương đối
Trang 25VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
4.3 KIẾN NGHỊ
(1) Tiếp tục nghiên cứu hiện trạng phân bố của các loài thú móng
guốc; nghiên cứu các tập tính sống của 03 loài: Sao la, Mang lớn, Mang trường sơn để bổ sung những thông tin khoa học còn thiếu về 3 loài này.
(2) Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức
cho cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác bảo tồn các loài thú móng guốc.
(3) Cần có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào
dân tộc thiểu số, nhằm nâng cao mức sống của người dân,
nâng cao về trình độ văn hoá, đầu tư về giáo dục y tế
(4) Cần tăng cường thêm lực lượng kiểm lâm, tăng cường các đợt
tuần tra, truy quét để làm giảm và xử lý kịp thời các vụ vi phạm pháp luật.
Trang 26XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!