1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng các loài thú quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 794,23 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện, tơi có hội đánh giá lại kiến thức làm quen với công tác nghiên cứu khoa học góp phần mở rộng kiến thức hiểu biết thực tế Được cho phép khoa QLTNR&MT trường Đại học Lâm nghiệp Tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tình trạng lồi thú q Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh” Qua đây, cho phép bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô khoa quản lý tài nguyên rừng môi trường đặc biệt thầy giáo Th.S Trần Văn Dũng trực tiếp tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sơng Thanh giúp đỡ tơi q trình thực thu thập số liệu ngoại nghiệp để hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong bảo, góp ý q thầy, giáo để khóa khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Trịnh Minh Tơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv Danh Mục từ viết tắt v Đặt vấn đề Chương Tổng Quan Nghiên Cứu 1.1.Đặc điểm lớp thú 1.2 Thành phần loài thú Việt Nam 1.3.Một số nghiên cứu thú Việt Nam 1.4.Tình trạng lồi thú q Việt Nam 1.5 Lịch sử nghiên cứu lớp thú Việt Nam 1.5.1 Thời kì trước năm 1945 1.5.2 Thời kì 1945 đến 1954 1.5.3 Thời kì từ 1954 đến 1975 1.5.4 Thời kỳ từ 1975 đến 1.6 Hệ động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh Chương Tổng quan khu vực nghiên cứu: 12 2.1.Điều kiện tự nhiên: 12 2.3 Địa chất, đất đai 15 2.4 Thảm thực vật rừng khu hệ thực vật 15 2.4.1Thảm thực vật rừng 16 2.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 2.5.1 Tình hình dân số 19 2.5.2 Hiện trạng sản xuất 24 2.5.3 Cơ sở hạ tầng 26 ii Chương Mục tiêu -Đối tượng- Phạm vi- Nội dung Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 29 3.1.1 Mục tiêu chung: 29 3.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu: 29 3.4 Đối tượng nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu: 30 3.5.1 Phương pháp kế thừa 30 3.5.2 Phương pháp vấn 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thành phần loài thú quý KBTTN Sông Thanh 36 4.2.2 Xã Đắk Tôi 41 4.2.3 Xã Phước Mỹ 41 4.3 Hiện trạng số loài thú qúy KBTTN Sông Thanh 41 4.3.1 Vượn má vàng trung (Nomacus annamensis) 41 4.3.2 Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) 42 4.3.3 Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) 42 4.3.4 Sơn dương (Capricornis sumatraensis) 43 4.3.5 Sóc đen (Ratufa bicolor) 43 4.4 Các mối đe dọa loài thú quý KBTTN Sông Thanh 44 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài thú quý 45 Chương Kết Luận - Tồn Tại - Kiến Nghị 47 5.1 Kết luận 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các thú Việt Nam Bảng 1.2: Số lượng loài động vật Khu BTTN Sông Thanh 10 Bảng 2.1 Thực vật đặc hữu Việt Nam có Khu BTTN Sơng Thanh 17 Bảng 2.2: Số lượng loài động vật Khu BTTN Sông Thanh 18 Bảng 2.3: Diện tích tự nhiên dân số xã thuộc lâm phận 20 Bảng 2.4: Cơ cấu dân theo dân tộc sinh sống vùng đệm KBT Sông Thanh 21 Bảng 2.5: Dân số, giới tính, lao động 22 Bảng 3.1: Thông tin tuyến điều tra thú KBTTN Sông Thanh 32 Bảng 4.1: Danh sách lồi thú ghi nhận KBTTN Sơng Thanh 36 Bảng 4.2: Danh sách loài thú quý KBTTN Sơng Thanh 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơng Thanh 12 Hình 3.1 Vị trí điểm nghe thực người KBTTN Sông Thanh 34 Hình 4.1: Mức độ đa dạng thú quý KBTTN Sông Thanh 40 Hình 4.2: Chà vá chân xám ghi nhận tiểu khu 700 xã Phước Mỹ 42 Hình 4.3: Sóc đen ghi nhận Khe Len – Đắk Pring 43 Hình 4.4 : Bẫy dung để bắt thú 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora CP Chính phủ FFI Fauna & Flora International IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LRTX Lá rộng thường xanh MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất PV Phỏng vấn QS Quan sát SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự Th.S Thạc sĩ WWF World Wide Fund For Nature v ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có đa dạng sinh học cao với 322 loài, 155 giống, 43 họ 15 thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009); thú q có 90 lồi phân lồi, thuộc 22 họ (Sách đỏ Việt Nam, 2007), 78 loài thú đặc hữu Các lồi thú có giá trị cao mặt thực phẩm, dược liệu thương mại nên đối tượng săn bắt chủ yếu thợ săn Khi săn bắn chưa phổ biến nước ta có tài nguyên động vật rừng phong phú Nhưng nay, số lượng loài bị suy giảm mạnh tự nhiên gặp Sinh cảnh sống chúng không ngừng bị thu hẹp hoạt động khai thác rừng Để bảo vệ tránh khỏi tác nhân ảnh hưởng tới loài thú năm qua có nhiều biện pháp nhằm để bảo tồn loài động vật hoang dã Nhận thức mát nguồn tài nguyên rừng, nước ta thành lập nhiều khu bảo tồn để bảo vệ nguồn tài nguyên chỗ, tất có 32 Vườn quốc gia 160 Khu bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh khu bảo tồn lớn tỉnh Quảng Nam, với nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, nới giao lưu hai khu hệ phía Bắc phía Nam, nơi tập trung nhiều loài động, thực vật quý Ở có lồi thú q Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis), Voọc vá chân nâu (Pygathix nemacus), Voọc vá chân xám (Pygathix cinerea), Nhằm góp phần làm sở khoa học cho công tác bảo tồn loài thú quý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình trạng lồi thú q Khu bảo tồn thiên nhiên Sơng Thanh” Mục đích đề tài xác định thành phần loài thú quý đặc điểm phân bố theo sinh cảnh với mối đe dọa tới loài thú quý để đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển động vật hoang dã Khu bảo tồn CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Đặc điểm lớp thú Lớp thú có tên khoa học Mammalia, gồm có lồi có tổ chức cao lớp động vật có xương sống Chúng có thân nhiệt cao ổn định Hệ thần kinh phát triển, đặc biệt lớp vỏ xám não đẻ nuôi sữa mẹ Lớp thú có dạng thích nghi với mơi trường sống: Dạng có đầu, mình, cổ phân biết rõ ràng: Dạng chiếm đa số loài lớp thú, loài chủ yếu sống cạn Dạng có cánh: Dạng thích nghi với mơi trường sống khơng khí, có khẳ bay lượn, ngón chi có lớp da, y cánh lịai chim, ví dụ lồi Dơi, màng da nối chi trước với cổ, chi sau lồi Chồn bay Dạng thích nghi bơi lội: Cơ thể có chi biến thành vây, lớp da trở nên trơn, bóng lồi Cá voi, Cá heo, … 1.2 Thành phần loài thú Việt Nam Các cơng trình cơng bố thành phần thống kê loài thú Việt Nam phải kể đến là: “Khảo sát thú miền bắc Việt Nam” Đào Văn Tiến (1985), phân tích mẫu vật thú sưu tầm 12 tỉnh miền bắc Việt Nam từ năm 19571971 đưa danh lục thú miền bắc Việt Nam, gồm 129 loài phân loài thú thuộc 32 họ 11 “Những loài gặm nhấm Việt Nam” Cao Văn Sung et al., (1980) thống kê Việt Nam có 64 lồi gặm nhấm thuộc họ “Kết điều tra nguồn lợi thú Việt Nam” Đặng Huy Huỳnh cộng (1981) sách “Kết điều tra động vật Việt Nam” tập hợp tư liệu điều tra thú tỉnh miền bắc Việt Nam lập danh sách thú miền bắc Việt Nam gồm 169 loài thú (202 loài phân loài) thuộc 32 loài 11 “Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam” Đặng Huy Huỳnh với cộng (1994) thống kê Việt Nam có 223 lồi thú thuộc 12 bộ, 37 họ (khơng kể lồi thú biển) “Danh lục lồi thú Việt Nam” Lê Vũ Khôi 2000 thống kê 252 loài (289 loài phân loài) thú Việt Nam khơng thống kê lồi thú biển 1.3.Một số nghiên cứu thú Việt Nam Bảng 1.1: Các thú Việt Nam STT 10 11 12 13 14 15 Tên Việt Nam Voi Bò biển Nhiều Cánh da Linh trưởng Gặm nhấm Thỏ Nhím chuột Chuột chù Dơi Tê tê Cá voi Ăn thịt Móng guốc ngón chẵn Móng guốc ngón lẻ Tên khoa học Proboscidea Sirenia Scandentia Dermoptera Primates Rodentia Lagomorpha Erinaceomorpha Soricomorpha Chiroptera Pholidota Cetacea Carnivora Artiodactyla Perissodactyla Một số cơng trình nghiên cứu đặc điểm khu hệ, sinh học sinh thái thú Việt Nam có: “Khảo sát thú miền bắc Việt Nam” Đào Văn Tiến (1985), phân tích số đặc điểm khu hệ sinh thái học thú miền bắc Việt Nam “Những loài gặm nhấm Việt Nam” Cao Văn Sung cộng (1980) phân tích số đặc điểm sinh học sinh thái loài gặm nhấm Việt Nam “Sinh học sinh thái loài thú móng guốc Việt Nam” Đặng Huy Huỳnh (1986) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái sồ lồi thú móng guốc Việt Nam “The Cat Ba Langur: pas, presen and future – the Definenitive report on trachypithecus polliosephalus, the world’ rearest primate” Nadler et al., 2000 giới thiệu số nghiên cứu trạng quần thể sinh học, sinh thái học loài Vượn đầu trắng Cát Bà “Thú linh trưởng Việt Nam” Phạm Nhật (2002) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái 25 loài thú Việt Nam “Sách đỏ Việt Nam động vật”(2007) mô tả tình trạng đặc điểm sinh học sinh thái 90 loài thú bị đe dọa diệt vong Việt Nam “Thú rừng (mamalia) Việt Nam – hình thái sinh học sinh thái số lồi” tập Đặng Huy Huỳnh cộng (2008) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái nhiều lồi thú nhỏ “Động vật chí Việt Nam” tập 25: Lớp thú – Mamalia Đặng Huy Huỳnh cộng (2008) mơ tả đặc điểm hình thái phân loại sinh học sinh thái 145 loài thú Việt Nam thuộc Bộ linh trưởng (Primates), Ăn thịt (Carnivora), Móng guốc ngón lẻ (Perisodactyla), Móng guốc ngón chắn (Artiodactyla), Bộ Gặm nhấm (Rodentia) Như suốt kỉ qua nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam bước phát triển lượng chất Theo danh lục đầy đủ (kuznetsove.,2006), đến Việt Nam thống kê 310 loài thú thuộc 44 họ 14 kể loài thú biển Các nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài thống kê kết đáng kể góp phần quan trọng vào việc quy hoạch quản lý bảo tồn phát triển sử dụng hợp lý khu hệ thú Việt Nam 1.4.Tình trạng lồi thú q Việt Nam Sách đỏ Việt Nam 2007 thống kê có loài thú bị tuyệt chủng hoàn toàn tuyệt chủng tự nhiên 85 loài bị đe dọa diệt vong mức độ khác nhau, chiếm gần 28% tổng số loài hoang dã biết Việt Nam Số loài bị tuyệt chủng hoàn toàn (EX): lồi gồm Cầy rái cá (Sinogale Bennettii), Heo vịi (Tapirus indicus), Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatreensis), Bò xám (Bos Sauveli) Số loài bị tuyệt chủng tự nhiên (EW): Hươu (Servus nippon) Số loài nguy cấp(CR): 12 loài, Chà vá chân xám (Pygathryx cinerea), Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus avunculs), Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus), Báo hoa mai (Panthera parduc), Hổ (Panthera tigris), Voi (Elephasmaximus), Tê giác java (Rhinoceros sondaicus), Hươu xạ (Moschut berezovskij), Trâu rừng (Bubalis), Sóc bay lơng tai (Belomys Pearsoni), Bị biển (Dugondugon) Số lồi nguy cấp EN: 30 lồi Số loài nguy cấp VU :30 loài Số loài nguy cấp :5 lồi Số lồi cịn thiếu số liệu xếp bậc DD :8 loài 1.5 Lịch sử nghiên cứu lớp thú Việt Nam 1.5.1 Thời kì trước năm 1945 Trong kỉ XIX, nhiều tài liệu khu hệ thú Việt Nam bắt đầu công bố sách báo Châu Âu Những năm Pháp đô hộ, nhà khoa học người Pháp bắt đầu tìm hiểu thiên nhiên Việt Nam đặc biệt quan tâm tới nhóm thú Các cơng việc điều tra thu thập mẫu thời gian đầu chủ yếu nhà động vật nghiệp dư tiến hành Những tài liệu ban đầu thú Nam Bộ Trung Bộ nhiều nhà khoa học công bố như: Jouan(1868), Dr Hamy(1876), Germain(1887), Harmand(1881), Heude(1888) Cùng thời gian đó, Brousmiche(1887) xuất tài liệu “Nhìn chung lịch sử tự nhiên Bắc Bộ” Trong tài liệu này, tác giả giới thiệu ngắn gọn số thú Bắc Bộ có giá trị kinh tế, dược liệu khu vực phân bố chúng Năm 1984, A Huede công bố tài liệu lồi Sơn dương Đơng Dương (Capricornis maritinus) Năm 1986, Billet viết “Hai năm miền núi Bắc Bộ” Cùng năm đó, De Pousargues có thơng báo lồi Vượn (Hylobates henrici) tìm thấy Lai Châu ơng thơng báo lồi Voọc đen (Pythecus Francoisi) Bắc Bộ Trung Bộ CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần lồi thú q KBTTN Sơng Thanh Tại KBTTN Sông Thanh theo nhiều nguồn thông tin khác ghi nhận danh sách loài thú bao gồm có 52 lồi tổng hợp bảng 4.1 Bảng 4.1: Danh sách loài thú ghi nhận đƣợc KBTTN Sông Thanh TT Bộ - Họ - Lồi Nguồn thơng tin Tên phổ thơng Tên khoa học Bộ Dơi Chiroptera Họ Dơi mũi Rhinolophidae Dơi đuôi Rhinolophus affinis Họ dơi nếp mũi Hipposideridae Dơi nếp mũi xinh Hipposideros pomona Họ dơi muỗi Vespertilionidae Dơi muỗi nhẵn xám Kerivoula hardwickii II Bộ gặm nhấm Rodentia Họ sóc Sciuridae Sóc đen Ratufa bicolor + Sóc bụng đỏ Callosciurus erythraeus + Sóc chuột hải nam Tamiops maritimus + Sóc bay đen trắng Hylopetes alboniger + Sóc chuột Campuchia Tamiops rodolphii + Sóc bay khổng lồ Ấn Độ Petaurista philippensis + 5.Họ dúi Spalacidae Dúi mốc lớn Rhizomys pruinosus Họ chuột Muridae 11 Chuột hươu lớn Leopoldamys edwardsi + 12 Chuột mốc lớn Berylmys bowersi + 13 Chuột hươu bé Niviventer fulvescens + III Bộ ăn thịt Carnivora Họ cầy Viverridae I 10 36 QS MV TL PV + + + + + 14 Cầy vòi mốc Paguma larvata 15 Cầy vằn bắc Hemigalus owstoni + 16 Cầy mực Arctictis binturong + 17 Cầy gấm Prionodon pardicolor 8.Họ gấu Ursidae 18 Gấu chó Ursus malayanus + 19 Gấu ngựa Ursus thibetanus + Họ mèo Felidae Mèo rừng Prionailurus bengalensis 10 Họ chồn Mustelidae 21 Chồn vàng Martes flavigula + 22 Rái cá thường Lutra lutra + IV Bộ linh trƣởng Primates 11 Họ khỉ Cercopithecidae 23 Khỉ đuôi lợn Macaca leonina + 24 Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus + 25 Chà vá chân xám Pygathrix nemaeus cinerea 12 Họ vƣợn Hylobatidae Vượn má vàng trung Nomacus annamensis 20 26 V Bộ Móng guốc ngón chẵn Suidae Lợn rừng Sus scrofa 14 Họ Hƣơu nai Cervidae 28 Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis 29 Hoẵng Muntiacus muntjac annamensis 15 Họ trâu bò Bovidae Sơn dương Capricornis sumatraensis 30 + + + + + + Artiodactyla 13 Họ lợn 27 + + + + + Chú thích: QS: Quan sát TL: Tài liệu PV:Phỏng vấn MV: Mẫu vật Từ bảng 4.1 cho thấy, KBTTN Sông Thanh đa dạng taxon thú Trong số đó, Ăn thịt (Carnivora) có đa dạng với loài, họ 37 + Bộ Linh trưởng (Primates) đa dạng với họ loài ghi nhận Từ thành phần lồi thú ghi nhận KBTTN Sơng Thanh ,các lồi thú tra cứu tình trạng xác định 13 loài thú quý, Danh sách lồi thú q, KBTTN Sơng Thanh trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2: Danh sách loài thú quý KBTTN Sông Thanh Bộ - Họ - Loài Sách đỏ IUCN 2019 STT Tên Việt Nam Tên khoa học I Bộ gặm nhấm Họ sóc Sóc đen Bộ ăn thịt Họ mèo Rodentia Sciuridae Ratufa bicolor Carnivora Felidae Prionailurus bengalensis Ursidae Ursus thibetanus Helarctos malayanus Viverridae Hemigalus owstoni Arctictis binturong Prionodon pardicolor Primates Cercopithecidae Macaca leonina Pygathrix nemaeus II III 10 11 IV 12 Mèo rừng Họ Gấu Gấu ngựa Gấu chó Họ cầy Cầy vằn bắc Cầy mực Cầy gấm Bộ linh trƣởng Họ khỉ Khỉ đuôi lợn Chà vá chân nâu Chà vá chân xám Họ vƣợn Vượn má vàng trung Bộ Móng guốc ngón chẵn Họ Hƣơu nai Mang lớn Họ trâu bò 13 Sơn dương Pygathrix cinerea Hylobatidae Tình trạng Sách đỏ Nghị Cơng Việt Nam định ƣớc 2007 06/2019 CITES VU 38 IB II VU VU EN EN IB IB I I VU VU EN VU IB IB III I VU EN VU EN IIB IB I CR CR IB I IB I Nomacus annamensis Artiodactyla Cervidae Megamuntiacus vuquangensis Bovidae Capricornis sumatraensis II EN VU IB I VU EN IB I Chú giải: Theo sách đỏ IUCN( 2019)và sách đỏ Việt Nam (2007) EX: Tuyệt chủng Theo nghị định 06 : CR: Rất nguy cấp IB : nhóm IB EN: Nguy cấp IIB : nhóm IIB VU: Sắp nguy cấp NT: Sắp bị đe dọa Theo công ước CITES: I : phục lục I II: phụ lục II Tại KBTTN Sông Thanh đề tài ghi nhận 30 lồi thú, có 13 lồi thú q Theo đó, lồi thú có tên sách đỏ IUCN 2019, bao gồm loài mức EN (nguy cấp), loài mức VU (sắp nguy cấp), loài mức CR (rất nguy cấp) Theo sách đỏ Việt Nam 2007, ghi nhận KBTTN Sơng Thanh có 11 lồi, bao gồm lồi có mức độ bảo tồn cấp CR, lồi có mức độ bảo tồn cấp EN lồi có mức độ bảo tồn cấp VU Theo nghị định 06/2019, ghi nhận KBTTN Sông Thanh có 10 lồi q nhóm IB, lồi q nhóm IIB Theo cơng ước CITES, ghi nhận KBTTN Sơng Thanh có 11 lồi phụ lục I có lồi, phục lụ II có lồi, phụ lục III có lồi Trong thú cạn nguy cấp, quý, KBTTN Sông Thanh, Ăn thịt (Canivora ) thú có nhiều họ lồi q với họ loài (chiếm 37,5% tổng số họ 46,15% tổng số lồi thú q hiếm) Trong đó, Gặm nhấm (Rodentia) có họ lồi q với họ loài (chiếm 12,5% tổng số họ 7,69% tổng số loài quý hiếm) Biểu diễn mức độ đa dạng thú quý trình bày hình 4.1 39 Hình 4.1: Mức độ đa dạng thú quý KBTTN Sông Thanh 4.2 Phân bố lồi thú q KBTTN Sơng Thanh Tại KBTTN Sơng Thanh, kiểu rừng chủ yếu rừng kín rộng thường xanh Ở dạng sinh cảnh có đa dạng sinh học cao, tổ thành loài thực vật đa dạng, phong phú gồm họ Dẻ (Fagaceae), họ Vang (Meliaceae), họ Long Não (Lauraceae), họ Côm (Elaeocarpaceae) Thảm thực vật có độ che phủ cao, cấu trúc tầng thứ đa dạng Ở có tác động người, có đầy đủ yếu tố để loài thú quý thức ăn, nới ở,… Rừng có sinh khối lớn, cấu trúc rừng phức tạp phù hợp với tập tính leo trèo loài thú linh trưởng 4.2.1 Xã Đắk Pring Tại xã Đắk Pring có trạng thái rừng Rừng LRTX giàu, Rừng LRTX trung bình Rừng LRTX nghèo Trong thời gian điều tra thú theo tuyến thực địa, điều tra 11 tuyến tiểu khu 378; 379; 382; 393; 400; 401 khu vực Khe Len, ghi nhận loài thú, có 40 lồi q loài Vượn má vàng trung (Nomacus annamensis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) lồi Sóc đen (Ratufa bicolor) 4.2.2 Xã Đắk Tôi Qua kết điều tra tuyến xã Đắk Tơi ghi nhận lồi Chồn sp tiểu khu 364 Ở có trạng thái rừng Rừng LRTX giàu Rừng LRTX trung bình, điều kiện tự nhiên phù hợp cho loài thú quý sinh sống , đặc biệt loài Linh trưởng Tuy nhiên, khu vực gần với vùng dân cư nên xuất lồi thú khơng nhiều 4.2.3 Xã Phước Mỹ Tại xã Phước Mỹ có trạng thái rừng LRTX giàu chiếm diện tích lớn Qua điều tra tuyến ghi nhận lồi, có loài quý Vượn má vàng trung Chà vá chân xám 4.3 Hiện trạng số loài thú qúy KBTTN Sông Thanh 4.3.1 Vượn má vàng trung (Nomacus annamensis) Họ Vượn - Hylobatidae Bộ Linh trưởng – Primates Kết điều tra theo điểm nghe ghi nhận tất 36 đàn Vượn, loài Vượn má vàng trung phân bố rộng, ghi nhận trực tiếp tiểu khu 393 xã Đắk Pring, tiểu khu 700 xã Phước Mỹ, Đắk Pre, Phước Năng Chúng không xuống mặt đất, sinh sống tầng tán cao khu rừng rộng thường xanh giàu trung bình Lồi sống theo nhóm gia đình gồm cặp đực- trưởng thành Hiện Việt Nam, quần thể Vượn đen má vàng trung (Nomacus annamensis) bị suy giảm nghiêm trọng bị săn bắt trái phép môi trường sống (Rawson et al., 2011) Vượn bị săn bắt mục đích thương mại để làm vật nuôi trưng bày vườn thú, làm nguyên vật dược liệu cho y học cổ truyền nước xuất (Nguyễn Mạnh Hà, 2005; Văn Ngọc Thịnh et al., 2007; Nguyễn Quang Hoa Anh et al., 2010) 41 4.3.2 Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Họ Khỉ - Cercopithecidae Bộ Linh trưởng – Primates Qua điều tra tuyến nguồn thông tin vấn cho thấy: Loài Chà vá chân xám sinh sống khu rừng có gỗ lớn ghi nhận tiểu khu 700 thuộc xã Phước Mỹ xã Đắk Pring Tầng tán tầng vượt tán nơi diễn hoạt động chủ yếu loài Mỗi lần bắt gặp 5-6 cá thể, chúng sống theo đàn Nguồn : Trần Văn Dũng, 2019 Hình 4.2: Chà vá chân xám ghi nhận tiểu khu 700 xã Phƣớc Mỹ Chà vá chân xám nằm danh sách loài nguy cấp sách đỏ IUCN Đây "25 Loài Linh trưởng bị đe dọa Thế giới" Săn bắn đe dọa Chà vá chân xám Chúng bị săn bắn để lấy thịt phục vụ quán nhậu dùng cho mục đích chữa bệnh 4.3.3 Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) Họ Hươu nai – Cervidae Bộ Móng guốc ngón chẵn – Artiodactyla Kết điều tra tuyến: Loài Mang lớn ghi nhận tuyến điều tra Khe Len tiểu khu 378 qua tiếng kêu dấu chân loài để lại 42 Mang lớn loài thú quý có nguy tuyệt chủng cao khu vực Đơng Nam Á Kể từ năm 2000 đến nay, lồi ghi nhận thông qua máy bẫy ảnh ba khu rừng Việt Nam 4.3.4 Sơn dương (Capricornis sumatraensis) Họ Trâu bị – Bovidae Bộ Móng guốc ngón chẵn – Artiodactyla Kết điều tra thực địa không bắt gặp Sơn dương tuyến điều tra Tuy nhiên qua vấn người dân, ghi nhận lồi KBT Lồi có số lượng khơng nhiều, bị săn bắn bẫy bắt thường xuyên nên ngày trở nên Tuy có vùng phân bố rộng, vùng rừng núi đá bị tàn phá nặng nề nhiều nơi phá rừng, khai thác đá làm cho vùng sống ngày bị thu hẹp, vùng phân bố bị chia cắt 4.3.5 Sóc đen (Ratufa bicolor) Họ Sóc – Sciuridae Bộ Gặm nhấm – Rodentia Trong tuyến điều tra khu vực KBTTN Sông Thanh ghi nhận loài tuyến Khe Len – Đắk Pring Tần suất bắt gặp lồi khơng cao, cho thấy khu vực sống loài hẹp địa bàn Nguồn : Trần Văn Dũng, 2019 Hình 4.3: Sóc đen ghi nhận Khe Len – Đắk Pring 43 Loài sóc đen bị suy giảm chủ yếu săn bắn mức môi trường sống 4.4 Các mối đe dọa loài thú quý KBTTN Sông Thanh - Săn bắt buôn bán trái phép động vật hoang dã: Qua vấn trực tiếp điều tra tuyến cho thấy mùa săn bắn trái phép khu vực chủ yếu diễn vào cuối mùa đông đầu mùa xuân Một số thợ săn sử dụng loại bẫy đơn giản từ sợi phanh xe đạp, xe máy sợi cáp (có thể dùng sợi đơn, sợi đơi, sợi ba, bốn, nhiều sợi thắng kết lại) để bẫy bắt thú lớn Hoẵng, Khỉ, Vượn,…và dùng sợi dây làm từ sợi dù để bẫy bắt loại thu nhỏ Thỏ, Chồn, Cầy,… Nguy hiểm hơn, số thợ săn dùng loại súng kết hợp với chó để săn làm cho lồi thú sợ hãi di chuyển sang vùng khác để sinh sống Săn bắn tác động trực tiếp đến kích cỡ quần thể loài; mối đe dọa nghiêm trọng lồi động vật rừng có giá trị thương mại, nhu cầu thị trường cao : loài Cầy, loài Khỉ, Rắn, Mang,… Nguồn : Trần Văn Dũng, 2019 Hình 4.4 : Bẫy dung để bắt thú 44 - Khai thác gỗ lâm sản gỗ: Khai thác gỗ nguyên nhân lớn làm tổn thương hệ sinh thái khu vực, hoạt động khai thác gỗ diễn nhiều nơi rừng Truyền thống sử dụng loài gỗ tốt làm nhà cửa người dân khu vực cao, nhiên khai thác gỗ chủ yếu cho mục đích thương mại, phương thức khai thác chọn loại có giá trị kinh tế cao; thợ rừng vào rừng tìm kiếm lâm sản hình thành nhiều đường mòn rừng Việc khai thác gỗ lâm sản ngoại gỗ gây nhiễu loạn loài động vật khác khác Tuy dễ nhận : tầng tán rừng bị phá vỡ, nhiều tuyến đường mòn rừng hình thành; điều dẫn đến sinh cảnh sống động vật rừng nguy cấp, quý, bị chia cắt yên tĩnh vốn có - Cháy rừng : Vào mùa khơ, nguy cháy rừng xảy lúc Ngoài ra, cháy rừng người dân vào rừng để lấy mật ong cách dùng lửa lâm tặc vào rừng khai thác gỗ dựng trại nấu nướng Khi cháy rừng phá hủy sinh cảnh sống loài thú quý lớn - Lấn chiếm đất rừng: Người dân cần đất canh tác , họ chặt phá đốt rừng khiến diện tích sinh sống lồi động vật bị thu hẹp gây nhiễm mơi trường sống 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài thú quý - Giảm thiểu săn bắn trái phép: Cần triệt để việc thu hồi súng săn, nghiêm cấm hoạt động săn bắt loài thú, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm với thiết lập mạng lưới cộng đồng địa phương cung cấp thông tin vi phạm pháp luật Tăng cường công tác tuần tra giám sát tháo gỡ, phá hủy loại bẫy - Giảm thiểu tình trạng khai thác gỗ trái phép: Thiết lập chế phối hợp khu bảo tồn với quyền địa phương cấp khác từ cấp thôn đến cấp huyện Tăng cường công tác tuần tra xác định địa 45 điểm nhạy cảm Các địa điểm cần thể đồ có chế độ ưu tiên tuần tra bảo tồn Thiết lập mạng lưới cộng đồng địa phương cung cấp thông tin vi phạm pháp luật - Hạn chế khai thác lâm sản ngoại gỗ: Cần nâng cao nhận thức cho người dân địa phương Xây dựng kế hoạch khai thác loại LSNG bền vững Nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm - Giảm thiểu cháy rừng: Cháy rừng ln mối đe dọa rình rập vào mùa khô KBT Vật cần phải nâng cao công tác tuần trực rừng vào mùa khô Cần trang bị thêm dụng cụ chữa cháy chuyên dụng bình phun nước, máy thổi gió, cưa xăng… Cần thực biên pháp phòng cháy đốt trước vật liệu cháy, tạo vệ sinh băng cản lửa - Ngăn chặn lấn chiếm đất rừng: Thực đóng cột mốc ranh giới KBT từ xử lý nghiêm vi phạm Cùng với nâng cao đời sống, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vùng đệm - Kêu gọi nguồn hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bảo tồn loài: Kêu gọi thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế quốc doanh, hỗ trợ hợp tác quốc tế tài chính, trang thiết bị nghiên cứu khoa học giúp đỡ đào tạo, kinh nghiệm nghiên cứu bảo tồn loài, đặc biệt loài thú nguy cấp quý 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài thống kê 30 lồi, 15 họ, thú, có 13 lồi, họ, thú q từ nguồn thơng tin khác Trong có lồi quan sát trực tiếp lồi Vượn má vàng trung (Nomacus annamensis) loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), cịn lại thơng tin chủ yếu thu thập qua vấn Các loài thú quý xét theo tiêu chí: Sách đỏ Việt Nam (2007) có 11 lồi; Danh sách đỏ giới ( IUCN, 2019) có lồi ; Nghị đinh 06 (2019) có 11 lồi; Cơng ước CITES có 11 lồi Trong số thú quý hiếm, Bộ thú Ăn thịt (Canivora) thú có nhiều họ nhiều lồi nguy cấp, quý, KBTTN Sông Thanh Trong khu bảo tồn có dạng sinh cảnh rừng rộng thường xanh Qua kết điều tra khu vực xác định trạng thái rừng Rừng LRTX giàu, trung bình, nghèo xã Đắk Pring, Đắk Tôi, Phước Mỹ Đề tài xác định mối đe dọa đến lồi thú quý khu bảo tồn săn bắn thú trái phép, khai thác lâm sản lâm sản ngoại gỗ, cháy rừng, lấn chiếm đất rừng Đề tài đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa cho việc bảo tồn cho loài thú quý KBTTN Sông Thanh 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng song đề tài số tồn là: - Kinh nghiệm điều tra thực địa cịn hạn chế - Diện tích khu bảo tơng q lớn, địa hình phức tạp thời gian thực tập khơng điều tra hết tồn khu vực Khu bảo tồn 5.3 Kiến nghị Cần có thêm điều tra loài động vật hoang dã nói chung lồi thú q nói riêng tồn khu vực Đồng thời thực 47 điều tra, đánh giá vào mùa khác năm để có tài liệu chung thực nhất, xác làm sở cho công tác bảo tồn loài thú quý khu vực nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần I, động vật, nhà xuất Khoa học tự nhên cơng nghê Hà Nội Chính phủ(2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Chính phủ ban hành 22/1/2019: Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 160/2013/NĐ CP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ về: Tiêu chí xác định lồi chế độ Quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại lớp thú đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Anh, Hoàng Minh Khiêm (1994) Danh lục loài thú (Mammlia) V iệt Nam NXB Khao học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (chủ biên) Hoàng Minh Khiêm, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phương(2007) Thú rừng – Mammlia Việt Nam sinh thái sinh học sinh thái số lồi NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh Phạm Trọng ảnh (2009) Động vật chí Việt Nam, phân lớp thú, NXB khoa học kỹ thuật , Hà Nội Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh, Lưu Quang Vinh (2009), Quản lý động vật rừng Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật (2002) Thú linh trưởng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam (2018), Kế hoạch quản lý hoạt động Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh 2018-2022 12 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam, Hà Nội: HAKI Publishing 13 Leibniz-IZW, WWF-Việt Nam, USAID & Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam 14 Assessment Of The Biodiverssity Song Thanh Nature Reserve, Quang Nam, Vietnam 15 Francis, C M., (2008) A Guide to the Mammals of Southeast Asia USA: Princeton University Press 16 “Vietnamese primatologists discover 500 langurs” Vietnam News tháng năm 2016 50 grey-shanked douc ... tác bảo tồn lồi thú q Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình trạng loài thú quý Khu bảo tồn thiên nhiên Sơng Thanh? ?? Mục đích đề tài xác định thành phần loài thú. .. phần bảo tồn tài nguyên thú đặc biệt loài thú quý khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Lập danh sách lồi thú q KBTTN Sơng Thanh - Đánh giá tình trạng quần thể số lồi thú. .. - Nghiên cứu số đặc điểm sinh cảnh, nơi bắt gặp loài thú quý KBTTN Sông Thanh - Các mối đe dọa , đề xuất giải pháp quản lí bảo tồn lồi thú q KBTTN Sơng Thanh 29 3.4 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w