Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
676,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ : MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG Tuần – Tiết 10: SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ CHỦ ĐỀ PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, tìm hiểu, tham gia hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo tập thể thực hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường nhà trường, Đoàn trường, Đội TNTP nhà trường phát động - Năng lực giao tiếp hợp tác thầy cô bạn tham gia hoạt động * Năng lực riêng: - Năng lực thiết kế tổ chức, tham gia hoạt động; - Tham gia tích cực hoạt động, phong trào phát động lớp, trường Về phẩm chất - Chăm tham gia hoạt động phòng,tránh bắt nạt học đường - Trách nhiệm xây dựng môi trường bắt nạt học đường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật, hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức hoạt động - Xây dựng thể lệ, nội dung, hình thức hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường - Xác định mục tiêu việc tổ chức hoạt động - Trang trí bảng, phơng phù hợp với nội dung chương trình Học sinh - HS chuẩn bị tiết mục kịch nội dung “Phòng, tránh bắt nạt học đường” - Chuẩn bị nội dung tham gia hoạt động III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: - Tham gia nghi lễ Chào cờ đầu tuần - Tổng kết tuần triển khai kế hoạch tuần c Sản phẩm: - Kết làm việc HS GV d Tổ chức thực hiện: - GV điều khiển nghi thức Chào cờ, hát Quốc ca - HS nghiêm túc thực - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết xếp hạng kết thi đua học tập rèn luyện lớp tuần qua, nhận xét bổ sung số nội dung chung - GV dặn dò, nhắc nhở kế hoạch tuần - GV kết luận giới thiệu nội dung sinh hoạt cờ theo chủ đề Hoạt động 2: Tham gia hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường a Mục tiêu: - Nhận thức ý nghĩa việc tham gia hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường - Thực việc làm để phòng, tránh bắt nạt học đường - Rèn luyện kĩ tham gia hoạt động nhà trường - Phát triển phẩm chất trách nhiệm, thực tốt trách nhiệm người học sinh b Nội dung: - Tham gia hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường c Sản phẩm: - HS tham gia đạt hiệu tốt hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường d Tổ chức thực hiện: * Biểu diễn tiểu phẩm chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường - HS tập luyện biểu diễn tiết mục kịch phòng, tránh bắt nạt học đường - GV mời HS biểu diễn tiểu phẩm chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường - HS biểu diễn tiểu phẩm - HS lớp theo dõi, cổ vũ cho phần biểu diễn bạn - Sau kết thúc tiết mục, GV yêu cầu số HS chia sẻ cảm xúc suy nghĩ theo gợi ý: + Em có nhận xét tiết mục kịch vừa xem? + Em có cảm nhận suy nghĩ tình huống, chi tiết bắt nạt học đường tiết mục đó? + Theo em, việc phịng, tránh bắt nạt học đường có ý nghĩa học sinh? HS trả lời theo cảm nhận thân * Tham gia hoạt động chủ đề phịng, tránh bắt nạt học đường Đồn trường, Đội TNTP nhà trường phát động - GV thông báo kế hoạch tổ chức hoạt động về chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường: + Thiết kế “Thùng thư an tồn” gắn cố định, cơng bố số điện thoại nhà trường để nhận ý kiến phản ánh từ HS, tố giác tình trạng bắt nạt học đường + Ngoại khóa “Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bắt nạt học đường” + Tun truyền áp phích, hình ảnh, video tới HS tượng, dấu hiệu hậu bắt nạt học đường + Thực kí cam kết khơng tham gia, gây tình trạng bắt nạt học đường HS nhà trường + Lồng ghép giáo dục phòng, tránh bắt nạt học đường nội dung môn học, đặc biệt hoạt động trải nghiệm - Mục đích hoạt động: HS thực nhiều hoạt động thiết thực ý nghĩa để xây dựng mơi trường khơng có bắt nạt học đường - Thành phần tham gia: Toàn cán giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường - Thời gian thực hiện: Trong năm học - GV nhắc nhở HS ý thực tham gia đầy đủ hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường Đoàn trường, Đội TNTP nhà trường phát động IV TỔNG KẾT - GV mời vài HS chia sẻ: + Cảm nhận em tham gia hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường Đoàn trường, Đội TNTP nhà trường phát động? + Em có tâm thực tốt hoạt động hay khơng? + Theo em, việc thực hoạt động có cần thiết hay không? HS chia sẻ theo cảm nhận thân - GV dặn dò HS tầm quan trọng ý nghĩa việc tham gia hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường - Dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: “Truyền thông chủ đề Tôn trọng khác biệt” ———»«——— HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Tuần – Tiết 11: PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học, tích cực tập luyện tình cụ thể để rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường - Giao tiếp hợp tác với bạn xây dựng kịch cho tình nhằm đưa cách xử lí phù hợp phịng, tránh bắt nạt học đường - Giải vấn đề đưa ý kiến mang tính sáng tạo phiên họp bàn tròn vấn đề phòng, tránh bạo lực học đường * Năng lực riêng: - Năng lực ngôn ngữ, xây dựng tiểu phẩm - Năng lực ứng xử phù hợp mối quan hệ với bạn - Thiết kế tổ chức hoạt động, xây dựng tiểu phẩm, nội dung phòng, tránh bắt nạt học đường Về phẩm chất - Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ bạn trình tham gia hoạt động; tôn trọng thầy cô, bạn bè người xung quanh - Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến thân hoạt động nhóm, toạ đàm - Chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu thơng tin bắt nạt học đường; tập luyện tiểu phẩm để sân khấu hóa - Có trách nhiệm việc phòng, tránh bắt nạt học đường để bảo vệ thân bạn bè không trở thành nạn nhân bắt nạt học đường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số nội dung liên quan đến phiên họp bàn tròn - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Trò chơi phù hợp để tổ chức hoạt động mở đầu, liên quan đến nội dung học - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Bài giảng điện tử Học sinh - Xây dựng tập luyện kịch thể biện pháp phòng, tránh bạo lực học đường - Tìm hiểu nội dung cần thiết để tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề “Vì trường học an tồn” - Bảng phụ, bút lơng, giấy A4 để hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung học b Nội dung: - GV cho HS xem video mở đầu c Sản phẩm học tập: - HS xem video, nêu ý nghĩa mà video muốn truyền tải d Tổ chức thực hiện: - GV mở cho HS xem video: “Bạo lực học đường – Nỗi ám ảnh mang tên “Sự cô đơn” (Nguồn: Kênh VTV 24) (https://youtu.be/z_pgZLp9cv8?si=NLsuFEGYNdwDG2p8) - HS theo dõi video - Sau trò chơi kết thúc, GV yêu cầu HS chia sẻ câu hỏi sau: + Theo thống kê, có vụ học sinh đánh ngày nước? Em nghĩ số thực tế nhiều hay hơn? Theo thống kê trung bình vụ/ngày Thực tế nhiều + Những HS bị bắt nạt học đường cảm thấy với quãng thời gian học? Chán nản, cô đơn, muốn nghỉ học - GV nhận xét câu trả lời HS, định hướng, dẫn dắt vào hoạt động bài, nhắc đến tính cấp thiết phải phịng, tránh bắt nạt học đường Hoạt động Hình thành kiến thức (Đã thực tiết học trước – Nhiệm vụ 1,2) Hoạt động 3: Luyện tập * Nhiệm vụ 3: Rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường a Mục tiêu: - Thông qua hoạt động đóng vai xử lí tình huống, HS rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường tình cụ thể b Nội dung: - HS đóng vai xử lí tình c Sản phẩm học tập: - Phần sân khấu hóa tiểu phẩm nhóm d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gợi ý hướng xử lí phù hợp - HS hình thành nhóm phân cơng tiết học cho tình vai trò: trước + Khi nhân vật bị bắt nạt: + Nhóm – Tình 1: thể biểu cảm, tỏ lo lắng, trốn tránh, buồn bã, tự ti, chán nản, sợ hãi… + Nhóm - Tình + Khi nhân vật bắt nạt người khác: thái độ hống hách, trêu chọc, hăng, muốn làm người khác xấu hổ bắt người khác thực yêu cầu + Khi nhân vật chứng kiến: Thái độ hòa nhã để dàn xếp hai bên, tránh gây thêm hiềm khích Hoặc tìm người lớn (thầy cơ, bố mẹ…) để can thiệp + Nhóm – Tình + Nhóm – Tình - Thực hành sân khấu hóa tiểu phẩm theo tình GV hướng dẫn tập luyện chuẩn bị trước đến lớp - GV yêu cầu HS đưa phương án xử lý người bị bắt nạt, người bắt nạt người chứng kiến tình Các nhóm phân cơng bạn đóng vai xử lí tập luyện tình theo phương án thống Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực sân khấu hóa tiểu phẩm trước lớp - Các HS phân cơng đóng vai, thể lời thoại phù hợp cho nhân vật - GV lớp theo dõi Bước 3: Báo cáo kết thực - HS biểu diễn tiểu phẩm theo kịch xây dựng Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá phần đóng vai sân khấu hóa HS - Sau thực xử lí tình huống, GV đặt thêm câu hỏi: Em chia sẻ suy nghĩ cảm xúc em sau xử lí tình huống: + Khi đóng vai người bắt nạt + Khi đóng vai người bị bắt nạt + Khi người chứng kiến vụ bắt nạt - GV hướng dẫn HS rút kết luận rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường - GV nhận xét, định hướng cách xử lí HS - GV kết luận hoạt động, tuyên dương HS đáp ứng nhiệm vụ học tập, góp ý, nhận xét hạn chế xử lí tình - GV nhận xét, tổng kết khuyến khích HS rèn luyện kĩ để phòng, tránh bắt nạt học đường - GV chuyển sang hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng * Nhiệm vụ 4: Cùng xây dựng trường học an toàn a Mục tiêu: - HS vận dụng kinh nghiệm tiếp thu để nâng cao kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường b Nội dung: - HS đóng vai thành phần liên quan tổ chức phiên họp bàn tròn chủ đề xây dựng trường học an toàn c Sản phẩm học tập: - HS vận dụng kiến thức, trải nghiệm học vào thực tiễn sống, thể vai trò thân với thành phần khác d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Sản phẩm hoạt động - Xác định mục tiêu phiên - HS hoạt động chung toàn lớp - GV tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng tổ chức thực phiên họp bàn trịn với chủ đề Vì trường học an toàn - Trong hoạt động HS nhập vai mô buổi họp với tham gia thành phần khác Tất đưa ý kiến (trên quan điểm nhân vật mà đóng vai) việc làm để xây dựng trường học an tồn - GV yêu cầu HS suy nghĩ để xây dựng kế hoạch cho phiên họp bàn tròn (khoảng 10 phút) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, phân công tham gia tổ chức phiên họp bàn trịn với chủ đề Vì trường học an toàn + Chuẩn bị bàn bảy ghế xếp vòng tròn xung quanh, bàn đặt biển tên + Các nhân vật tham dự buổi tọa đàm đến ngồi theo vị trí biển tên + Người dẫn chủ trì giới thiệu mục đích phiên họp thành phần tham dự + Người chủ trì mời đại diện tổ chức, cá nhân nêu lên ý kiến công việc cần làm, điều cần lưu ý để xây dựng trường học an tồn Thư kí phiên họp ghi lại ý kiến phát biểu cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn cho HS thực phiên họp Bước 3: Báo cáo kết thực - HS thực tổ chức phiên họp bàn trịn với chủ đề Vì trường học an toàn theo kịch xây dựng - Các nhân vật trình bày ý tưởng sở vai trị tổ chức, cá nhân mà đóng vai + Các bạn HS khác lắng nghe diễn biến phiên họp + Sau cá nhân trình bày kiến, người chủ họp: Để làm gì? Hướng đến điều gì? + Nhận biết nguy dẫn đến trường học khơng an tồn + Nhận biết tiêu chí trường học an tồn + Nhận biết tầm quan trọng, ý nghĩa việc xây dựng trường học an toàn với HS, với nhà trường, với gia đình với xã hội + Tích cực đề xuất thực việc làm cụ thể để xây dựng trường học an toàn - Xác định nội dung phiên họp + Các tiêu chí biểu trường học an tồn + Phân cơng bạn vào vai trị khác chia sẽ, trao đổi cách thức xây dựng trường học an tồn: • Người chủ trì phiên họp • Thư kí phiên họp • Đại diện Ban giám hiệu nhà trường • Đại diện giáo viên • Đại diện phụ huynh • Đại diện em HS • Đại diện quyền địa phương trì tổng kết lại nội dung kết thúc phiên họp Bước 4: Đánh giá kết thực - GV mời HS phát biểu cảm nhận theo gợi ý: + HS đóng vai nhân vật tham gia phiên họp bàn tròn + HS với vai trò người quan sát, lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá cách thức HS tổ chức hoạt động, ý nghĩa phiên họp - GV HS lớp cam kết hành động để xây dựng trường học an toàn - GV HS hơ vang hiệu “Cùng xây dựng trường học an toàn” thể tâm việc giơ cao cánh tay - GV tổng kết hoạt động IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học tập học sinh - GV mời số HS chia sẻ theo gợi ý: + Cảm xúc em sau tham gia hoạt động chủ đề gì? - GV tổ chức cho HS chia sẻ, GV tương tác với HS trình chia sẻ để em tự tin - GV kết luận hoạt động chung, nhắc nhở HS thực thường xuyên kĩ trải nghiệm chủ đề, vận dụng vào thực tế sống - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung tiết học sau: + Điều chỉnh cảm xúc thân ———»«——— TUẦN – TIẾT 12: SINH HOẠT LỚP THIẾT KẾ THƠNG ĐIỆP TUN TRUYỀN PHỊNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo, đưa thông hiệu tuyên truyền phòng, tránh tượng bắt nạt học đường - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động chia sẻ, làm việc nhóm - Tự học tự chủ, tìm tịi, sáng tạo thơng điệp ý nghĩa 1.2 Năng lực riêng: - Có khả vận dụng trải nghiệm học để đúc kết thông điệp ý nghĩa Về phẩm chất - Nhân - Trách nhiệm - Trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Trò chơi phù hợp với hoạt động mở đầu để kết nối ý nghĩa vào tiết học - Tivi, máy chiếu - Bài giảng điện tử Học sinh - Chuẩn bị thông điệp ý nghĩa phòng, tránh bắt nạt học đường - Nghiên cứu trước nội dung tiết sinh hoạt để chia sẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung học, sinh hoạt b Nội dung: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi c Sản phẩm: - HS xác định vấn đề mà GV muốn liên kết vào nội dung sinh hoạt chủ đề d Tổ chức thực - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thân thiện” - GV phổ biến hướng dẫn HS cách chơi + HS đứng lên thành vòng tròn đứng chỗ + GV yêu cầu HS hát làm theo lời hát: “Cầm tay đi, xem có giận hờn gì/ Cầm tay đi, xem có giận hờn chi/ Mình anh em, có chi đâu mà giận hờn/ Cầm tay cầm tay đi” + GV thay động từ “cầm tay” động từ “cười với nhau, nhìn vào mắt nhau, hỏi thăm nhau, hỗ trợ nhau…” + Thực hành động tương ứng với lời hát - HS tham gia trò chơi - Sau trò chơi kết thúc, GV phát vấn HS nội dung sau: + Sau tham gia trò chơi, em có cảm xúc nào? HS trả lời theo cảm nhận thân + Theo em, người bạn, môi trường học đường, cần đối xử với nào? Vui vẻ, thân thiện, hợp tác với - GV nhận xét, định hướng, kết luận hoạt động, chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Thiết kế thông điệp tuyên truyền phòng, tránh bắt nạt học đường a Mục tiêu: - HS rèn luyện, thực hành kĩ đúc kết vấn đề thông điệp ngắn gọn - HS sử dụng kiến thức, kinh nghiệm tiếp thu để thực hành vào việc tuyên truyền phòng, tránh bắt nạt học đường b Nội dung: - HS hoạt động cá nhân, thực yêu cầu GV, thiết kế thông điệp c Sản phẩm: - Thông điệp tuyên truyền phòng, tránh bắt nạt học đường d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước Chuyển giao nhiệm vụ * Sản phẩm hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS vận dụng hiểu biết, + Mỗi HS thiết kế thông điệp ngắn gọn không kinh nghiệm thân để 20 từ, mang nội dung ý nghĩa việc giảm thiểu viết thơng điệp phịng, tránh bắt nạt học đường - Một số mẫu thông điệp ý nghĩa sau: + Thời gian suy nghĩ viết thông điệp: phút + HS trình bày bìa cứng trắng chuẩn bị + Mái trường thân thương, không bắt nạt học đường trước + Hãy nói “Khơng” với bắt Bước 2: HS thực nhiệm vụ nạt học đường - HS làm việc cá nhân - Suy nghĩ thiết kế thông điệp theo yêu cầu - Thực thời gian phút - HS trang trí bảng cho sinh động - GV quan sát HS suốt q trình thực + “Bạo lực khơng phi thường, bạo lực tầm thường” + “Dù cực, nóng nực không bạo lực” Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + “Bạo lực học đường HS đường tăm tối, đường tăm - Sau hết thời gian, GV yêu cầu tất HS giơ cao tối, cụt lối em đi” thông điệp + Cùng xây dựng mái - GV lựa chọn thơng điệp nào, đọc lên hay trường nói khơng với bắt nạt lớp cho tràng pháo tay để tạo khơng khí lớp học học đường - GV vấn tác giả thông điệp để HS hiểu thêm ý nghĩa mà thông điệp mang lại - GV chọn vài thông điệp ý nghĩa, dùng nam châm gắn lên bảng để chốt nội dung hoạt động, hình thành hoạt động tuyên truyền - GV nhận xét, tuyên dương tích cực HS hoạt động - GV kết luận hoạt động Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ - GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ chủ đề sinh hoạt - Nhận xét tiết SHL - Biểu dương khen ngợi HS tích cực - GV dặn dị HS vận dụng cách thức nêu vào thực tiễn để giảm thiểu loại bỏ bắt nạt học đường - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần ———»«———