1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 4 - Tiết 12: Tiết 10: Luyện tập

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Qua bài tập HS biết thêm một số kỹ năng tính nhẩm một hiệu hai số tự nhiên; HS sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tìm hiệu của hai hay nhiều số tự nhiên.. - Rèn luyện cho HS tính ch[r]

(1)Trương Ngọc Thắng - THCS Như Hoà Giáo án Số học Tuần 04 Ngày soạn: 25/ 8/ 2011 Tiết: 10 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - Củng cố cho HS kiến thức phép trừ - Luyện kỹ tìm số bị trừ, số trừ phép trừ - Qua bài tập HS biết thêm số kỹ tính nhẩm hiệu hai số tự nhiên; HS sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tìm hiệu hai hay nhiều số tự nhiên - Rèn luyện cho HS tính chính xác trình bày B CHUẨN BỊ Giáo viên: Máy tính bỏ túi, bảng phụ vẽ các nút máy tính Học sinh : Máy tính bỏ túi; đồ dùng học tập quy định C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Nội dung Hoạt động thày và trò Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 a) 2436 : x = 12  x = 2436 : 12  x = 203 b) 6x - = 613  6x = 613 +  6x = 618  x = 618 :  x = 103 c) 12(x - 1) =  x - =  x = d) 0:x =  x  N* HS2 a 392 278 357 360 420 b 28 13 21 14 35 q 14 21 17 25 12 r 10 GV: Kiểm tra HS HS1: Chữa bài tập 62 (sbt - T 10) HS2: Chữa bài tập 45 (sgk - T 24) GV: Gọi hs nhận xét, sửa sai(nếu có) sau đó cho điểm học sinh Hoạt động LUYỆN TẬP ? Điều kiện để có phép trừ a - b ? HS: a  b ? Nêu điều kiện số dư phép chia có dư? HS: < r < b GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 47 ? Muốn tìm x trước hết ta cần tìm gì? HS: Tìm toàn dấu ngoặc đơn chứa x ? Hãy lên bảng làm bài? HS: Lần lượt lên bảng làm bài Các học sinh khác làm chỗ Bài 47 (sgk - 24) a) (x - 35) - 120 =  x - 35 = 120  x = 120 + 35  x = 155 b) 124 + (118 - x) = 217  118 - x = 217 - 124  118 - x = 93  x = 118 - 93  x = 25 (17) Lop6.net (2) Trương Ngọc Thắng - THCS Như Hoà Giáo án Số học Tuần 04 c) 156 - (x + 61) = 82  x + 61 = 156 - 82  x + 61 = 74  x = 74 - 61  x = 13 Bài 48 (sgk - 24) Tính nhẩm a) 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 b) 46 +29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 =75 Bài 49 (sgk - 24) Tính nhẩm a) 321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225 b) 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3) = 1357 - 1000 = 357 Bài 50 (sgk - 24) 425 - 257 = 168 91 - 56 = 35 82 - 56 = 26 73 - 56 = 17 652 - 46 - 46 - 46 = 514 GV: Gọi học sinh nhận xét, củng cố cách làm GV: Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn mẫu sgk ? Hãy lên bảng giải bài? HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét và củng cố cách làm GV: Giới thiệu cách làm yêu cầu học sinh vận dụng làm ý HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) GV: giới thiệu cách tính hiệu số tự nhiêm máy tính bỏ túi HS: Thực hành tính toán GV: Ghi bảng GV: Củng cố cách thêm bớt các hạng tử a + b = (a - c) + (b + c) a - b = (a - c) - (b + c) Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 51 (sgk - T25); 64, 65, 66, 67 (sbt - T 11) - Chuẩn bị tiết “ Luyện tập - tiếp” D RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/ 8/ 2011 Tiết: 11 LUYỆN TẬP (Tiếp) A MỤC TIÊU - Rèn luyện cho HS kỹ thực phép tính nhân, chia thông qua số bài tập tính nhẩm, bài toán thực tế; Giúp HS hiểu biết thêm đời lịch và câu chuyện lịch - Rèn kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để làm tính chia - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác làm toán B CHUẨN BỊ Giáo viên: Máy tính bỏ túi, bảng phụ vẽ các nút máy tính (18) Lop6.net (3) Trương Ngọc Thắng - THCS Như Hoà Giáo án Số học Tuần 04 Học sinh : Máy tính bỏ túi; đồ dùng học tập quy định C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Nội dung Hoạt động thày và trò Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 a) 57 +39 = (57 - 1) + (39 + 1) = 56 + 40 = 96 b) 213 - 98 = (213 + 2) - (98 + 2) = 215 - 100 = 115 HS2 a) 315 + (146 - x) = 401  146 - x = 401 - 315  146 - x = 86  x = 146 - 86  x = 60 GV: Kiểm tra HS HS1: Tính nhẩm a) 57 +39 b) 213 - 98 HS2: Tìm x  N biết: a) 315 + (146 - x) = 401 b) 6.x - = 613 GV: Gọi hs nhận xét, sửa sai(nếu có) sau đó cho điểm học sinh Hoạt động LUYỆN TẬP Bài 46 (sgk - T24) a) Trong phép chia cho 3, số dư có thể là : 0; 1; Trong phép chia cho 4, số dư có thể là : 0; 1; 2; Trong phép chia cho 5, số dư có thể là : 0; 1; 2; 3; b) Số chia hết cho : 3k (k  N) Số chia cho dư 1: 3k + (k  N) Số chia cho dư 2: 3k + (k  N) Bài 52 (sgk - T25) a) 14 50 = (14: 2).(50.2) = 7.100 = 700 16 25 = (16: 4).(25.4) = 4.100 = 400 b) 2100: 50 = (2100.2): (50.2) = 4200: 100 = 42 1400: 25 = (1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56 c) 132: 12 = (120 +12): 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + = 11 96:8 = (80 +16): = = 80 : + 16 : = 10 + = 12 Bài 53 (sgk - T25) GV: Giới thiệu số dư phép chia cho 2; dạng tổng quát số chia hết cho và chia cho dư ? Hãy hoàn thành bài 46? HS: Đứng chố trả lời GV: Ghi bảng GV: Gọi học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có) GV: Tổ chức hoạt động nhóm làm bài tập 52 HS: Hoạt động theo nhóm; làm bài vào bảng phụ GV: Thu bảng nhóm; gọi đại diện nhóm khác nhận xét HS: Đại diện nhóm nhận xét cách giải GV: Củng cố GV: Yêu cầu học sinh nêu tổng quát cho các cách giải HS: a.b =(a:c).(b.c); a:b =(a:c):(b.c) a:b =(c+d):b Bài 53 sgk (8 phút) GV:Gọi HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài ? Để giải bài toán trên các em phải thực phép toán gì? (19) Lop6.net (4) Trương Ngọc Thắng - THCS Như Hoà Giáo án Số học Tuần 04 a) Vì 2100 chia cho 200 10 còn dư 100 nên Tâm mua nhiều 10 loại I b) Vì 2100 chia cho 150 14 dư Nên Tâm mua nhiều 14 loại II Bài 54 (sgk - 25) Số người toa là 8.12 = 96 người 1000 chia cho 96 10 dư 40 Vậy cần ít 11 toa để chở hết số khách du lịch Bài 54 (sgk - 25) - Vận tốc ô tô: 288 : = 48 (km/h) - Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: 1530 : 34 = 45 (m) GV: Gọi HS lên bảng giải bài tập HS: Lên bảng làm bài GV: Nhận xét bổ sung và cho HS ghi lời giải chuẩn GV: Gọi học sinh đọc đề bài HS: Đọc đề bài ? Để giải bài toán trên ta cần thực phép tính nào? ? Hãy trình bày lời giải bài toán ? HS: Nêu lời giải GV: Ghi bảng; củng cố GV: Giới thiệu nút dấu chia và cách thực phép chia qua phép tính 608: 32 GV: Nêu yêu cầu bài tập 55 sgk ? Để tính vận tốc ta làm ntn? ? Để tính chiều dài ta làm ntn? GV yêu cầu HS thực phép chia máy tính đọc kết Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại lời giải các bài toán đã làm và ghi nhớ các kỹ thuật tính nhẩm phép cộng, trừ, nhân, chia - Làm bài tập 68, 69, 76, 77 (sbt - T 11) - HS khá làm bài: 73, 74, 78, 84 (sbt - T 11, 12) - Đọc trước bài Luỹ thừa với sốmũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng số” D RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/ 8/ 2011 Tiết: 12 Bài LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ A MỤC TIÊU - HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số và số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa cùng số - HS biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng số - HS thấy lợi ích cách viết ngắn gọn luỹ thừa (20) Lop6.net (5) Trương Ngọc Thắng - THCS Như Hoà Giáo án Số học Tuần 04 B CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài ?1, bảng bình phương và lập phương các số tự nhiên từ đến 10 Học sinh : Bảng nhóm; bút dạ; đọc trước bài nhà C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Nội dung Hoạt động thày và trò Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ HS: Đứng chỗ nêu cách tính và đọc GV: Nêu câu hỏi kiểm tra Tính nhanh kết a) + + + + = 5.2 = 10 a) + + + + b) + + + = 4.5 = 20 b) + + + c) a + a + a + a = 4a c) a + a + a + a GV: Nhận xét, cho điểm GV: Ta có thể dùng phép nhân để viết gọn tổng các số hạng Vậy tích nhiều thừa số thì viết gọn ntn Hoạt động LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN GV: Nêu ví dụ luỹ thừa, cách đọc a) Ví dụ 23 đọc là: mũ 3; luỹ thừa hay luỹ = 23 thừa bậc a.a.a.a =a a4 đọc nào? + a4 đọc là: a mũ 4; a luỹ thừa hay HS: Đọc tên luỹ thừa GV: Ghi bảng luỹ thừa bậc a GV: Cơ số luỹ thừa cho biết điều gì? số mũ cho biết điều gì? HS: Cơ số cho biết giá trị thừa số Số mũ cho biết số thừa số ? 2.2.2 viết gọn ntn? HS: 2.2.2 = 2n ? a.a.a.a a viết gọn ntn? HS: a.a.a.a a = an ? Vậy em nào có thể định nghĩa luỹ thừa bậc n a? HS: Nêu định nghĩa b) Định nghĩa (sgk - T 26) GV: Củng cố, ghi bảng n a = a a … a (n ≠ 0) n thừa số a: Gọi là số n: Là số mũ Phép nhân nhiều thừa số gọi là phép nâng lên luỹ thừa (21) Lop6.net (6) Trương Ngọc Thắng - THCS Như Hoà Giáo án Số học Tuần 04 ?1 ( sgk - T26 ) Luỹ thừa 72 23 34 Cơ số Số mũ Giá trị luỹ thừa 49 81 c) Chú ý (sgk - T 27) a2 gọi là a bình phương a3 gọi là a lập phương Quy ước: a1 = a GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1 HS: Suy nghĩ, lên bảng hoàn thành bảng phụ GV: Gọi học sinh nhận xét HS: Nhận xét GV: Sửa sai (nếu có) GV: Yêu cầu học sinh tính giá trị các luỹ thừa: 32, 43, 53, 73 HS: Tính toán, trả lời: 32 = = 43 = = 64 53 = = 125 73 = = 343 GV: Thông báo chú ý sgk Hoạt động NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ a) Ví dụ: 22 23 = (2 2).(2 2) = 25 a4 a3 = (a.a.a).(a.a.a.a) = a7 ? Hãy viết tích sau thành luỹ thừa: 22 23 ; a4 a3 ? HS: 22 23 = (2 2).(2 2) = 25 a4 a3 = (a.a.a).(a.a.a.a) = a7 ? Hãy tìm mối quan hệ số mũ nhận với các số mũ các thừa số ban đầu? HS: + = 5; 4+3=7 GV: Như vậy, ta có thể thực phép nhân hai luỹ thừa cùng số sau (Nêu tổng quát) b) Tổng quát: ? Hãy phát biểu thành lời? m n m + n a a =a HS: Phát biểu thành lời c) Chú ý: Khi nhân hai luỹ thừa cùng GV: Thông báo chú ý số, ta giữ nguyên số và cộng các ? Vận dụng hãy hoàn thành ?2 số mũ ?2 ( sgk - T27 ) HS: Lần lượt lên bảng hoàn thành ý 5 + x x =x =x ?2 4 + a a=a =a GV: Gọi học sinh nhận xét; sửa sai (nếu có) Hoạt động LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài 46 (sgk - 27) a) = 56 b) = = 64 c) = 23.32 GV: Cho học sinh làm bài tập 46 chỗ HS: Hoạt động cá nhân làm bài 56 ? Hãy lên bảng trình bày? (22) Lop6.net (7) Trương Ngọc Thắng - THCS Như Hoà Giáo án Số học Tuần 04 d) 100 10 10 10 = 105 HS: học sinh lên bảng (mỗi em làm ý) ? Hãy nhận xét bài bạn? HS: Nhận xét GV: Củng cố phép toán HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lý thuyết theo sgk - Làm các bài tập: 57, 58, 59, 60 (sgk - T28) - Chuẩn bị tiết “Luyện tập” D RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2011 LÃNH ĐẠO DUYỆT (23) Lop6.net (8) Trương Ngọc Thắng - THCS Như Hoà Giáo án Số học Tuần 04 (24) Lop6.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w