Vận Dụng Phương Pháp Mô Phỏng Trong Quá Trình Dạy Học Ở Trường Tiểu Học Khu Vực Miền Núi Phía Bắc.pdf

99 0 0
Vận Dụng Phương Pháp Mô Phỏng Trong Quá Trình Dạy Học Ở Trường Tiểu Học Khu Vực Miền Núi Phía Bắc.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC MÃ SỐ: ĐH2013-TN04-14 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hồng Chuyên THÁI NGUYÊN, 2016 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MƠ PHỎNG TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC MÃ SỐ: ĐH2013-TN04-14 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Hồng Chuyên THÁI NGUYÊN, 2016 i DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên TT GS TSKH Nguyễn Văn Hộ TS Lâm Thùy Dương Đơn vị công tác Trách nhiệm Trường Đại học Định hướng, tư vấn Sư phạm viết chuyên đề Trường Đại học Sư phạm Thực ĐƠN VỊ PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ tên người nước nghiên cứu đại diện đơn vị Viện Khoa học Giáo dục Tư vấn, phối hợp GS.TS Phan Văn Kha - Việt Nam nghiên cứu Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Tư vấn, cung cấp TS Ngô Gia Võ Đại học Sư phạm - ĐHTN tài liệu ii MỤC LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG ANH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Mô 10 1.2.1 Mơ hình 10 1.2.2 Mô 14 iii 1.3 Phương pháp dạy học mô 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Ưu điểm hạn chế việc dạy học có sử dụng mơ 22 1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 23 1.5 Thực trạng việc dạy học sử dụng phương pháp mô tiểu học tỉnh miền núi phía Bắc 26 1.5.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc 26 1.5.2 Thực trạng sử dụng phương pháp mô dạy học tiểu học 27 Kết luận chương 31 Chương QUY TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MƠ PHỎNG 32 2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học sử dụng phương pháp mơ 32 2.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 32 2.1.2 Phát huy vai trò thiết kế, định hướng, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giáo viên 32 2.1.3 Đảm bảo khai thác ưu mô 32 2.1.4 Đảm bảo phối hợp hài hịa sử dụng mơ thao tác vật thật 32 2.1.5 Đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt 33 2.1.6 Đảm bảo tính khả thi, thiết thực hiệu 33 2.2 Khả sử dụng mô dạy học môn học tự nhiên xã hội tiểu học 33 2.2.1 Môn Tự nhiên - Xã hội 33 2.2.2 Môn Khoa học 34 2.2.3 Mơn Lịch sử Địa lí 36 iv 2.3 Quy trình dạy học sử dụng phương pháp mô 36 2.3.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 37 2.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức q trình dạy học sử dụng phương pháp mơ 39 2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá 40 2.4 Một số kế hoạch học minh họa 43 2.4.1 Môn Tự nhiên Xã hội 43 2.4.2 Môn Khoa học 50 Kết luận chương 57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 58 3.1.3 Danh sách dạy thực nghiệm 58 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm 58 3.1.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 59 3.1.6 Mục tiêu 60 3.1.7 Tiêu chí thang đo thực nghiệm 60 3.2 Thực nghiệm tác động 62 3.2.1 Kết thực nghiệm tác động 62 3.2.2 Xử lí chung kết thực nghiệm 70 Kết luận chương 74 Kết luận 75 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT Thông tin chung Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp mô trình dạy học trường tiểu học khu vực miền núi phía Bắc” Mã số: ĐH2013-TN04-14 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hồng Chuyên Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Thời gian thực hiện: 24 tháng Mục tiêu Xây dựng quy trình dạy học sử dụng phương pháp mơ thiết kế số học có sử dụng phương pháp mơ chương trình tiểu học Tính sáng tạo - Mơ phương pháp nghiên cứu tượng, trình hoạt động cách xây dựng mơ hình tương ứng nghiên cứu chúng mơ hình Việc nghiên cứu, thao tác thiết bị mô giúp cho người nghiên cứu dễ tiếp nhận thông tin hiểu sâu đối tượng Ngày nay, mô ngày sử dụng rộng rãi lĩnh vực Vì vận dụng mơ dạy học địi hỏi mang tính khách quan cần phải nghiên cứu Đặc biệt sử dụng phương pháp mô lứa tuổi học sinh tiểu học phù hợp có ý nghĩa - Trong thực tế, mô sử dụng dạy học tiểu học Tuy nhiên cách thức sử dụng mô dạy học hạn chế, chưa phát huy tính tích cực nhận thức người học Cụ thể chưa có quy trình dạy học cụ thể hướng dẫn trình dạy học Vì vậy, việc đề xuất quy trình dạy học thiết kế số kế hoạch học sử dụng phương pháp mô mặt góp phần cung cấp sở lý luận dạy học mô phỏng, mặt khác cung cấp tài liệu hướng dẫn dạy học hữu ích cho giáo viên trường tiểu học Kết nghiên cứu - Xây dựng khung lí thuyết tương đối hồn chỉnh phương pháp dạy học mơ Cụ thể: tìm hiểu khái niệm mơ phỏng, phân loại mơ phỏng; vai trị việc sử dụng phương pháp mơ dạy học vi - Phân tích đánh giá thực trạng dạy học sử dụng phương pháp mô học sinh chủ yếu tỉnh miền Bắc Bao gồm: thực trạng sử dụng công nghệ thông tin dạy học; thực trạng sử dụng mô dạy học số trường tiểu học - Đề xuất quy trình dạy học mơ phỏng, xây dựng số kế hoạch học thiết kế số giảng có sử dụng mơ chương trình số mơn học trường tiểu học phù hợp với đối tượng học sinh khu vực miền núi phía Bắc - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường tiểu học thuộc địa phương khác nhau, kết thu tương đối khả quan đáp ứng mục đích đề ra, bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học, chất lượng biện pháp đề xuất đề tài Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học [1] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2013), "Đôi nét dạy học theo phong cách học tập", Tạp chí Giáo dục, Số 324, tr.29-31 [2] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014), "Lợi ích hiểu biết phong cách học tập", Tạp chí Giáo dục, Số 333, tr.33-34 [3] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014), "Sử dụng mô dạy học biện pháp đáp ứng phong cách học tập học sinh", Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 108, tr.59-60 [4] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014), "Dạy học phân hóa dựa vào phong cách học tập học sinh", Tạp chí Giáo dục, Số 347, tr.35-37 5.2 Sản phẩm đào tạo [1] Nông Thị Hồng An (2013), Thiết kế số kế hoạch học có sử dụng mơ dạy học chủ đề tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [2] Trần Thị Ngọc Anh, Chu Thị Hòa, Hoàng Thị Kim Thoa, Trần Thị Thanh Thư (2014), Thiết kế số tình đóng vai mơ dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp 4, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên vii 5.3 Tài liệu tham khảo: Vận dụng phương pháp mô dạy học tiểu học (Được nghiệm thu Hội đồng Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên) Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục, có kết nghiên cứu lí thuyết thực tiễn Đặc biệt đề xuất quy trình dạy học sử dụng phương pháp mơ dạy học tiểu học Kết nghiên cứu ứng dụng dạy học số nội dung chương trình tiểu học viii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information Project title: “Applying simulation methods in teaching in primary schools in the Northern mountainous areas” Code: ĐH2013-TN04-14 Coordinator: Dr Nguyen Thi Hong Chuyen Implementing institution: College of Education, Thai Nguyen University Duration: 24 months Objectives Develop the teaching process using simulation methods and design some lessons using simulation methods in primary education curriculum Creativeness and innovativeness - Simulation is a method to study the phenomenon, processes via building corresponding models and study them Operating and doing research on such models help the current researcher get more information in understanding the research subject Nowadays, simulation has been widely used in various fields The application of this method in teaching is, therefore, becoming an inevitable demand that needs to pay more attention to Especially, it is feasible and significant to utilize simulation method in teaching elementary students - In reality, simulation method has been used in teaching at primary school However, the modes of simulating in teaching are limited, which has not promoted the positive perception of learners yet Namely, there haven’t been specific guides for the teaching and learning process Therefore, proposing the teaching process and designing some lesson plans for using simulation method, on the one hand, will help provide a theoretical basis for this teaching method, on the other hand, provide a useful guidebook for teachers at primary school Research results - Build a relatively complete theoretical framework of simulation teaching methods Specifically, studying the concept of simulation and simulation classification; the role of using simulation methods in teaching 70 Kết thu cụ thể: có tới 97.3% ý kiến đánh giá HS hào hứng, thích thú học tập; 93.8% ý kiến đánh giá HS có tinh thần chủ động, tích cực, tự nguyện tham gia hoạt động học tập; HS học tập theo PPMP có hội phát huy lực giải vấn đề tự tìm tịi, phát kiến thức sở tương tác với tài liệu học tập (94.1% ý kiến đánh giá mức độ cao); Từ kết đánh giá định tính cho thấy việc dạy học vận dụng PPMP bước đầu thể ưu điểm định, có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học * Về phía HS - Thơng qua vấn sau học: + 100% HS lớp TN dạy học vận dụng PPMP hỏi hứng thú học có câu trả lời thích với học + Giải thích lí mà em HS thích học TN: Phần lớn em trả lời em khám phá thông tin tri thức thông qua việc tương tác với MP nên hứng thú, dễ dàng tiếp nhận kiến thức + Mong muốn HS sau học: 100 % HS mong muốn trải nghiệm học học TN - Thông qua quan sát, dự tiết học: + Hầu hết em hân hoan, hứng khởi với học có sử dụng PPMP; nét mặt ln tự tin, thoải mái; tích cực tham gia hoạt động học tập Qua quan sát, vấn người học cho thấy HS hứng thú với học em ln mong muốn có học Từ khẳng định việc dạy học vận dụng PPMP có ý nghĩa hiệu 3.2.2 Xử lí chung kết thực nghiệm 3.2.2.1 Tổng hợp kết thực nghiệm a) Mô tả liệu Tổng hợp kết TN nhóm TN nhóm ĐC mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học ta có kết sau: 71 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết nhóm TN ĐC sau TN Điểm 10 Tổng Trung bình Trung vị Mode Độ lệch chuẩn Lớp TN SL Lớp ĐC % 0 19 61 36 17 146 SL 0 1.4 4.8 13.0 41.8 24.7 11.6 2.7 100 7.29 7 1.15 % 26 43 29 20 142 0.7 3.5 4.9 18.3 30.3 20.4 14.1 6.3 1.4 100 6.31 6 1.51 Từ bảng số liệu cho ta thấy, số liệu thống kê mơ tả nhóm TN có kết điểm số cao so với nhóm ĐC Giá trị điểm xuất nhiều (Mode) nhóm TN điểm 7, nhóm ĐC điểm Điểm nằm (Median) tập hợp điểm nhóm TN điểm 7, cịn ĐC điểm Độ lệch chuẩn (StD) nhóm TN thấp so với nhóm ĐC 0.36 cho thấy mức độ đồng nhận thức Ta có biểu đồ thể số lượng loại điểm hai nhóm TN ĐC: Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể số lượng loại điểm nhóm TN ĐC 72 Nhìn vào biểu đồ ta thấy nhóm TN mức điểm giỏi chiếm nhiều số điểm trung bình So với nhóm ĐC nhóm TN có số lượng giỏi có nhiều số lượng điểm trung bình Tần suất xuất loại điểm nhóm TN ĐC thể tương quan so sánh qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.5 Biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ tiến nhóm TN nhóm ĐC Sự khác hội tụ điểm nhóm điểm 7, điểm đường biểu diễn hội tụ nhóm cắt nhau, đường hội tụ nhóm TN lên nằm đường hội tụ nhóm ĐC, điều phản ánh chênh lệch điểm số mức giỏi nhóm b) So sánh liệu liên tục Dựa vào bảng số liệu ta thấy giá trị trung bình điểm số nhóm TN nhóm ĐC có độ chênh lệch 0.98 Sự chênh lệch cho thấy khác biệt điểm số lớp thực nhóm TN nhóm ĐC Tuy nhiên để khẳng định chênh lệch kết tác động hay nguyên nhân ngẫu nhiên khác cần kiểm tra giá trị P phép kiểm chứng T-test Giá trị P phép kiểm chứng T-test độc lập (ở độ tin cậy 95%) nhóm TN nhóm ĐC cho kết sau: 73 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kết kiểm định t-test nhóm TN nhóm ĐC Giá trị P phép kiểm chứng T-test nhóm TN so với nhóm ĐC nghiên cứu 0.000 < 0.01 cho thấy P giá trị có ý nghĩa Kết điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC khơng có khả xảy ngẫu nhiên, chênh lệch trung bình điểm số kết tác động, nguyên nhân ngẫu nhiên bị loại trừ c) Kiểm định tương quan Để biết có tương quan kiểm tra đầu vào với kiểm tra đầu nhóm TN hay khơng (nghĩa với em HS kết kiểm tra khảo sát đầu vào có điểm tương đương tốt kiểm tra đầu sau TN hay không)? Các số liệu thống kê có đáng tin cậy khơng? Có đủ sở để kết luận tính khả thi hiệu quy trình dạy học dựa vào PCHT HS hay không? Chúng tiến hành kiểm định tương quan Pearson Với việc sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu TN, ta có kết giá trị tương quan r = 0.70, giá trị ngưỡng tương quan chặt Từ nhận xét với HS sau tác động dạy học dựa vận dụng PPMP có tiến học tập Điều khẳng định rằng: quy trình dạy học vận dụng PPMP tiểu học mà chúng tơi đề xuất mang tính khả thi Giả thuyết khoa học đề tài chứng minh 3.2.2.2 Đánh giá chung kết thực nghiệm Kết sau hai giai đoạn thực nghiệm cho thấy: Việc dạy học vận dụng PPMP tiểu học có hiệu rõ rệt, thể chỗ: HS lôi tham gia vào hoạt động, hứng thú học tập kích thích phát triển HS hiểu nắm nội dung học, hăng hái tham gia hoạt động học tập, tự chọn cách thức biểu thơng tin, suy nghĩ Từ thêm tự tin góp phần hình thành phát triển lực cần thiết cho HS trình học tập Do vậy, thực tiễn dạy học cần phải bồi dưỡng thường xuyên cho GV, đặc biệt giúp GV 74 Kết luận chương Từ kết thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: So với kết khảo sát đầu vào trước tiến hành thực nghiệm chất lượng, hiệu dạy học số thực nghiệm nâng cao, có cải tiến rõ rệt chất lượng Cụ thể, tỷ lệ HS đạt điểm giỏi cao tỷ lệ điểm trung bình, yếu giảm nhiều so với lớp đối chứng Kết để chứng minh tính khả thi việc dạy học sử dụng PPMP Quy trình dạy học PPMP đề xuất sử dụng thực nghiệm GV HS tiểu học tiếp nhận, làm quen vận dụng cách cụ thể GV bước đầu làm quen với cách tiếp cận dạy học thấy tầm quan trọng, hiệu dạy học sử dụng PPMP Về phía người học, HS hứng thú với việc học tập có sử dụng PPMP đồng thời phát huy mạnh cá nhân, nâng cao thành tích học tập Điều khẳng định hướng nghiên cứu đề tài có giá trị thực tiễn cao 75 KẾT LUẬN Kết luận MP cung cấp cho HS kinh nghiệm cụ thể đối tượng học tập theo kiểu trải nghiệm gián tiếp Với khả điều khiển đồng thời tất thành phần hình ảnh, âm thanh, video, theo lực sở thích cá nhân, HS tự trải nghiệm đối tượng Điều khơng thể có phương theo trật tự cố định, nhịp độ cố định mà chưa hẳn phù hợp với người học Trong giảng, kết hợp MP chiều, âm nổi, diễn biến tuỳ thuộc vào kỹ điều khiển HS, tạo nên trạng thái, cảm xúc hồi hộp, sung sướng, lo sợ… mà không phim hay hình ảnh, âm riêng lẻ tạo nên Điều quan trọng hơn, từ trải nghiệm này, HS có kinh nghiệm cụ thể tư duy, dạng hoạt động tri thức Sử dụng PPMP dạy học tiểu học có vai trị, ý nghĩa quan trọng HS Nó góp phần nâng cao hứng thú nhận thức người học đồng thời giúp người học tiếp nhận xử lí thơng tin tường minh Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí - Tăng cường trang bị sở vật chất đại vào dạy học để GV có hội nghiên cứu sử dụng CNTT vào dạy học - Tăng cường tổ chức lớp chuyên đề tập huấn cho GV để GV có khả năng, nâng cao lực sử dụng CNTT dạy học; khai thác tối đa sức mạnh cơng nghệ số, góp phần thay đổi hình thức dạy học theo hướng đai, nâng cao chất lượng dạy học 76 2.2 Đối với giáo viên - Không ngừng nâng cao học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng dạy học; - Tích cực ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ mơ vào dạy học để kích thích hứng thú người học 2.3 Đối với sinh viên chuyên ngành giáo dục tiểu học - Khơng ngừng học hỏi, tìm tòi để áp dụng MP vào giảng dạy, giúp nâng cao chất lượng dạy học - Tích cực nghiên cứu phần mềm, ứng dụng MP áp dụng thiết kế giảng MP trình dạy học 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới), Hà Nội Lê Thị Hồng Chi (2014), Dạy học dựa vào tìm tịi tiểu học với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng (2007), Ứng dụng phương pháp mô giảng dạy môn vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng Cơ khí Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Sao Đỏ, Luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Thanh Nhu (2001), Vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn vẽ kỹ thuật công nghiệp trường học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Trường Cán Quản lý Giáo dục, Tập Phạm Hồng Quang (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, NXB Đại học Sư phạm Ngô Tứ Thành (2008), “Phương pháp mô giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật”, Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, Tập 11, Số 10, 2008, tr.114-125 Nguyễn Thanh Tùng (2009), Ứng dụng công nghệ mô thiết kế giảng môn sở nghề nghề điện công nghiệp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 78 10 Lê Huy Tùng, Lương Thị Hạnh (2015), “Ứng dụng mô giáo dục”, http://luanvan.net.vn/luan-van/ung-dung-mo-phong-trong-giao-duc-70001, ngày 19/9/2015 11 High Performance Computing Center - HUT (2006), Tài liệu kỹ thuật - Mô vật lý, http://dspace.hui.edu.vn:8080/dspace/bitstream/ 123456789/2039/3/5957-5.pdf, 18/7/2006 Tiếng Anh 12 Bernard P Zeigler (1979), Methodology in systems modelling and simulation, Oxford, New York, United States of America 13 Clark Aldrich (2004), Simulations and the Future of Learning, Published by Pfeiffer, San Fracisco, United States of America 14 French Sally (1992), “Simulation exercise in disability awareness training: A critique, Disability”, Journal of Handicap & Society, Vol7, No.3, pp 257-266 15 Groupman J (2005), A model patient: How simulators are changing the way doctors are trained, Animals of Medicine, United States of America 16 Ken Jones (1995), Simulations - A handbook for Teachers and Trainers, Third Edition, Nichols Publishing Company, United States of America 17 Les M Lunce (2006) “Simulations: Bringing the benefits of situated learning to the traditional classroom”, Journal of Applied Educational Technology, Vol 3, pp 37-45 18 Max W Fischer (2011), American History Simulations, Teacher created resources, United States of America 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Hãy đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) thấy phù hợp Câu Thầy (cô) thường dùng phương pháp dạy học mức độ nào? TT Phương pháp, kỹ thuật dạy học Ln ln Thường xun Ít Khơng Phương pháp quan sát Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp thuyết trình phương pháp hỏi đáp Thực hành - thí nghiệm Phương pháp mơ (máy tính) Phương pháp khác Câu Thầy (cô) thường sử dụng giảng điện tử tình nào? Cách thức sử dụng giảng điện tử TT Trình chiếu nội dung giảng thay cho viết bảng Trình chiếu hình ảnh, kênh hình, sơ đồ thay cho việc chuẩn bị phương tiện dạy học Thiết kế tập trắc nghiệm khách quan, trị chơi Chiếu hình ảnh mơ để tổ chức học sinh khám phá tri thức Chiếu hình ảnh minh họa, mơ để giảng giải kiến thức cho HS Tỷ lệ (%) 80 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời phù hợp Câu 3: Nguồn mô cung cấp cho học, thầy cô thường: A Tự thiết kế B Sưu tầm từ mạng internet C Qua phần mềm PHỤ LỤC 2: Bài kiểm tra đầu vào môn Tự nhiên Xã hội Họ tên: Lớp: Trường: Bài 45: "Lá cây" Câu 1: Hãy dùng mũi tên () để nối tên phận vào hình vẽ cho phù hợp Gân Cuống Phiến Câu 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời Lá trầu khơng có hình dạng gì? A Hình trịn B Hình tam giác C Hình tim D Hình bầu dục Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm Lá thường có màu ., có màu Lá có khác 81 PHỤ LỤC 3: Bài kiểm tra đầu môn Tự nhiên Xã hội Họ tên: Lớp: Trường: Bài 46: "Khả kì diệu cây" Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Lá có chức gì? A Hút nước có đất B Quang hợp, hơ hấp nước C Vận chuyển chất D Hút muối khống hịa tan đất Câu 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Lá chuối thường người sử dụng để làm gì? A Để ăn làm thuốc B Gói bánh C Làm nón D Lợp nhà Câu 3: Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp A Chức B Thời gian Quang hợp Suốt ngày đêm Hô hấp Dưới ánh sáng Mặt Trời 82 PHỤ LỤC 4: Bài kiểm tra đầu vào môn Khoa học Họ tên: Lớp: Trường: Bài 51 Cơ quan sinh sản thực vật có hoa Khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Cơ quan sinh sản dong riềng gì? A Rễ B Thân C Lá D Hoa Câu 2: Cơ quan sinh sản phượng gì? A Rễ B Thân C Lá D Hoa Câu 3: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa gì? A Rễ B Thân C Lá D Hoa Câu 4: Cơ quan sinh dục đực thực vật có hoa gọi gì? A Nhụy B Nhị Câu 5: Cơ quan sinh dục thực vật có hoa gọi gì? A Nhụy B Nhị Câu 6: Hoa có nhị mà khơng có nhụy gọi hoa gì? A Hoa đực B Hoa Câu 7: Hoa có nhụy mà khơng có nhị gọi hoa gì? A Hoa đực B Hoa Câu 8: Đánh dấ u X vào các cô ̣t bảng dưới cho phù hợp Hoa Mướp Dong riềng Phươ ̣ng Sen Trên hoa có nhị nhụy Trên hoa có nhị nhụy 83 PHỤ LỤC 5: Bài kiểm tra đầu môn Khoa học lớp Họ tên: Lớp: Trường: Bài 52 : "Sự sinh sản của thực vật có hoa" Câu : Đánh dấ u X vào trước câu trả lời đúng a) Hiê ̣n tươ ̣ng đầ u nhu ̣y nhâ ̣n đươ ̣c những ̣t phấ n của nhi ̣go ̣i là gì ? Sự thu ̣ phấ n Sự thu ̣ tinh b) Hiê ̣n tươ ̣ng tế bào sinh du ̣c đực ở đầ u ố ng phấ n kế t hơ ̣p với tế bào sinh du ̣c cái ở noañ go ̣i là gì ? Sự thu ̣ phấ n Sự thu ̣ tinh c) Hơ ̣p tử phát triể n thành gì ? Ha ̣t Phôi Câu : Nố i các chú thích vào hình cho phù hơ ̣p Ha ̣t phấ n Đầ u nhu ̣y Bao phấ n Vòi nhu ̣y Ống phấn Noañ 84 Câu : Đánh dấ u X vào các cô ̣t bảng dưới cho phù hơ ̣p Hoa Thu ̣ phấ n nhờ trùng Thu ̣ phấ n nhờ gió Mướp, bầ u, bí Cỏ lau, cỏ may Phươ ̣ng Lúa Ngô Sen Bưởi, cam, chanh Câu : Đánh dấ u X vào trước câu trả lời đúng a) Các loài hoa thu ̣ phấ n nhờ côn trùng thường có đă ̣c điể m gì ? Màu sắ c să ̣c sỡ, hương thơm, mâ ̣t ngo ̣t Khơng có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoă ̣c không có b) Các loài hoa thu ̣ phấ n nhờ gió thường có đă ̣c điể m gì ? Màu sắ c să ̣c sỡ, hương thơm, mâ ̣t ngo ̣t Khơng có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoă ̣c không có

Ngày đăng: 10/10/2023, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan