Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .Vận dụng phương pháp tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 1975) ở trường trung học phổ thông .
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI TRNG TRUNG PHNG vận dụng ph-ơng pháp tích hợp trình dạy học lịch sử việt nam (1945 - 1975) trƯờng trung học phổ thông Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng - Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Đàm Thị Uyên - Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: TS Đoàn Nguyệt Linh - Trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TT Tên công trình Năm Tên tạp chí/Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo khoa học Cán trẻ Các mức độ tích hợp kiến thức trường Đại học Sư phạm toàn quốc dạy học lịch sử trường 2018 lần thứ VII năm 2018, Số: ISBN THPT 978-604-54-4525-9, Trang: 557-560, Sự cần thiết phương pháp tích Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1hợp dạy học lịch sử trường 2019 2/2019), Trang: 29-32 trung học phổ thơng Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư Phương pháp tích hợp dạy 2019 phạm Hà Nội, Số: 2A, 2019, Trang: học lịch sử trường THPT 230 - 239 Hệ thống phương pháp dạy học Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư lịch sử theo định hướng phát 2020 phạm Hà Nội, Số 4C, 2020, Trang: triển lực học sinh trường 296-303 trung học phổ thơng Dạy học tích hợp nội dung “Cuộc kháng chiến tồn quốc Tạp chí Giáo dục, Số 484 (Kì 22020 chống thực dân Pháp (19468/2020), Trang: 32-37 1954)” cho học sinh lớp 12 Thực trạng giải pháp vận Hội thảo khoa học Chương trình giáo dụng phương pháp tích hợp dục phổ thông 2018 sách giáo 2021 dạy học lịch sử trường trung khoa Lịch sử từ nội dung đến học phổ thông thực tiễn triển khai, Trang 303-316 Khai thác số nguồn tư liệu chủ quyền biển đảo để sử Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt 7, 2022 dụng dạy học phần lịch sử (6/2022), Trang 16-21 Việt Nam thời cổ trung đại Một số biện pháp tích hợp tư liệu Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số đặc biển, đảo dạy học lịch sử 2022 biệt (7/2022), Trang 148-150 trường trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trên giới, TH giáo dục nói chung nghiên cứu, áp dụng có hiệu từ năm 60 kỉ XX Kinh nghiệm từ nước cho thấy, việc xây dựng tổ chức DHTH môn học góp phần phát triển HS lực tổng hợp tri thức từ nhiều lĩnh vực khác để vận dụng vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn mà cịn giúp giảm số mơn học, giảm áp lực thi cử, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí, sử dụng hiệu đội ngũ GV Xuất phát từ xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên mơn, liên ngành ngày rộng, bối cảnh khối lượng tri thức nhân loại gia tăng theo cấp số nhân ngày thời gian học tập HS có hạn, dẫn đến việc vận dụng PPTH vào q trình dạy học nói chung trở thành xu tất yếu giáo dục 1.2 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2022 xác định rõ cần thiết việc tích hợp nội dung, hình thức, phương pháp dạy học - sở quan trọng để hình thành phát triển lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử, lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình học tập thực tiễn sống HS 1.3 Thực tiễn năm gần cho thấy chất lượng dạy học nói chung chất lượng DHLS nói riêng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, kể đến như: bất cập chương trình, SGK; GV chưa đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức, PPDH; sở vật chất, phương tiện, tư liệu dạy học trường phổ thơng cịn thiếu,… Do đó, bên cạnh yêu cầu đổi tất mặt, khâu trình dạy học việc đổi PPDH trường phổ thơng trở thành yêu cầu cấp bách Đối với môn Lịch sử, vận dụng PPTH dạy học cách thức để khắc phục hạn chế lối dạy học “khép kín”, giúp HS lĩnh hội tri thức tổng hợp, hình thành phát triển phẩm chất, lực cần thiết, lực vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề thực tiễn 1.4 Bộ môn Lịch sử với đặc trưng riêng đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo dục Việt Nam Môn Lịch sử mang sứ mệnh trang bị hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị truyền thống, văn hóa tiêu biểu dân tộc nhân loại Từ đó, vun đắp, bồi dưỡng giá trị truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần nhân ái… niềm tin vào vai trò lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta xây dựng đấu tranh bảo vệ đất nước, góp phần hình thành ý thức trách nhiệm công dân, phẩm chất lĩnh người Việt Nam xu phát triển thời đại 1.5 Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 gắn liền với nhiều kiện quan trọng, thời kỳ đánh dấu trưởng thành vượt bậc cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn thể dân tộc Việt Nam đồn kết lịng, đứng lên phá tan xiềng xích nơ lệ thực dân Pháp đế quốc Mĩ, hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Chính vậy, nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 có ưu thuận lợi để vận dụng PPTH vào trình dạy học nhằm phát triển lực chung, lực đặc thù phẩm chất người học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Vận dụng PPTH trình DHLS Việt Nam (1945 - 1975) trường THPT” làm đề tài luận án Tiến sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án trình vận dụng PPTH DHLS Việt Nam (1945 - 1975) trường THPT Trong đó, tập trung chủ yếu vào việc vận dụng PPTH thành tố trình DHLS, PPDH tích hợp nghiên cứu kiến thức thực hành lịch sử * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lí luận PPTH nói chung PPTH DHLS nói riêng; việc vận dụng PPTH q trình DHLS; Chương trình mơn Lịch sử lớp 12, phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975); PPDH tích hợp phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) trường THPT - Địa bàn thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng vận dụng PPTH DHLS trường phổ thơng nói chung, tập trung chủ yếu cấp THPT phạm vi nước (Bắc Kạn, Hà Nội, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang); Đề tài giới hạn địa bàn TNSP trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng thời thời gian từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2021 - 2022 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở khẳng định tầm quan trọng PPTH DHLS nay, đề tài tập trung nghiên cứu trình vận dụng PPTH thành tố q trình DHLS, từ đề xuất biện pháp vận dụng PPDH tích hợp nghiên cứu kiến thức thực hành phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) trường THPT - Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sở lý luận TH, PPTH trình dạy học môn Lịch sử trường phổ thông; Đánh giá thực trạng vận dụng PPTH trình dạy học môn Lịch sử trường phổ thông phạm vi nước; Đề xuất PPTH để tổ chức dạy học phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) trường THPT; Tiến hành TN sư phạm đối chiếu kết thu từ lớp TN lớp ĐC để rút kết luận tính khoa học, tính khả thi luận án Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài lí luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đổi Đảng, Nhà nước giáo dục giáo dục lịch sử Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp quan sát, Phương pháp điều tra xã hội học); Phương pháp TNSP; Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Nếu xác định nội dung lịch sử khai thác để vận dụng PPTH, định hướng vận dụng PPTH thành tố trình DHLS đề xuất biện pháp vận dụng PPDH tích hợp dạy học phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) phù hợp với điều kiện thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử trường THPT Đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định tầm quan trọng việc vận dụng PPTH trình DHLS trường THPT; Phác họa tranh toàn cảnh thực trạng vận dụng PPTH trình DHLS trường THPT; Xác định yêu cầu cần đảm bảo vận dụng PPTH trình DHLS trường THPT; Xác định cách thức vận dụng PPTH thành tố trình DHLS trường THPT; Đề xuất biện pháp vận dụng PPDH tích hợp nghiên cứu kiến thức thực hành phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) trường THPT Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần làm phong phú thêm lí luận dạy học mơn PPTH dạy học nói chung, PPTH DHLS nói riêng - Giúp GV biết cách vận dụng PPTH vào thực tiễn DHLS trường THPT để nâng cao chất lượng dạy học môn; Là tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, sinh viên trường - khoa sư phạm nói chung, GV trường THPT nói riêng Cấu trúc luận án Chương Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Vấn đề vận dụng phương pháp tích hợp trình dạy học lịch sử trường phổ thơng - Lí luận thực tiễn Chương Vận dụng phương pháp tích hợp thành tố trình dạy học Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) trường trung học phổ thông Chương Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) trường trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu phương pháp tích hợp trình dạy học 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước ngồi Trong q trình thực luận án, chúng tơi tiếp cận, phân tích tổng hợp nội dung cơng trình nghiên cứu tác giả nước như: Những sở lí luận dạy học B.P Êxipốp, Giáo dục học I.A Ilina, Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông M.N Iacôplep, Phát triển tư học sinh M Alêcxêep, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? Của I.F Kharlamơp, Lí luận dạy học trường trung học phổ thơng - Một số vấn đề lí luận dạy học đại tác giả M.A Đanilop, M.N Xcatkin, Relevance, Balance and Integration of the Content of General Education: Achievements, Trend and Issues - A Synthetic (Tính phù hợp, cân tích hợp giáo dục tổng quát: Kết từ tổng hợp thành tích, xu hướng vấn đề liên quan A Mihanda Ranaweera, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? Xavier Roegiers, Curiculum intergration: Designing the core of democaratic education (Tích hợp chương trình giáo dục: Thiết kế cốt lõi giáo dục dân chủ) J.A Beane, Meeting Standards Through Intergrated Curriculum (Đáp ứng tiêu chuẩn thơng qua chương trình giảng dạy tích hợp) Susan M Drake, Rebecca C Burns, Creating Standards - Based Intergrated Curriculum (Xây dựng chương trình tích hợp dựa chuẩn) Susan M Drake, Trên sở đó, chúng tơi cho hầu hết nghiên cứu nêu tiếp cận nhiều góc độ khác song tập trung làm rõ lí luận liên quan đến trình dạy học, PPDH, nguyên tắc dạy học ; mối quan hệ yếu tố trình dạy học như: nội dung, hình thức, PPDH ; TH hình thức TH dạy học nói chung; mối quan hệ môn học khác cần thiết phải thiết lập mối quan hệ việc dạy học nhà trường phổ thông Kết nghiên cứu cơng trình nêu sở quan trọng để tác giả luận án khẳng định tính vững mặt lí luận thực tiễn Từ đó, đề xuất cách thức vận dụng PPTH trình dạy học phần Lịch sử Việt Nam (1945 1975) trường THPT 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước Khi sâu phân tích vấn đề lí luận dạy học như: q trình dạy học, nguyên tắc, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học cơng trình nghiên cứu nước như: Giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Quan điểm sư phạm tích hợp việc biên soạn giáo trình Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Uẩn, Phương pháp dạy học truyền thống đổi Thái Duy Tuyên, Tích hợp giáo dục môi trường dạy học môn tự nhiên xã hội Nguyễn Thị Thấn, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Trần Bá Hoành, Phương án thực quan điểm tích hợp phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn sau năm 2015 Nguyễn Anh Dũng, Dạy học tích hợp trường phổ thông Australia Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng, Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng Nguyễn Thị Kim Dung, Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì biên soạn, Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: Những yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học Đỗ Hương Trà, Giải pháp nâng cao lực dạy học tích hợp cho GV trung học sở tỉnh khu vực Nam Bộ Ngô Minh Oanh, Chúng nhận thấy, nội dung cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục học nước đề cập đến vấn đề cụ thể như: khái niệm TH; mức độ TH; vai trò, ý nghĩa việc TH dạy học Đặc biệt, nhiều cơng trình nhấn mạnh đến cần thiết việc vận dụng PPTH xây dựng chương trình tổ chức hoạt động dạy học trường phổ thông Việt Nam Kết nghiên cứu cơng trình nêu cung cấp, làm vững thêm sở lí luận thực tiễn luận án 1.2 Những nghiên cứu phương pháp tích hợp q trình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 1.2.1 Nghiên cứu tác giả nước Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi như: Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông A.A Vaghin, Chuẩn bị học lịch sử nào? N.G Đairi, Lịch sử gì? N.A Erôphêép, Những yêu cầu học lịch sử mặt lí luận dạy học P.X Lâybêngrúp, Understanding Shared Histories: A Teaching Package for Southeast Asia (Chia sẻ hiểu biết chung lịch sử: Sách hướng dẫn giảng dạy Đông Nam Á) tác giả Vanessa Achilles, Simon Hinds, Sarinthorn Vidhayasirinun, phần đề cập đến mối quan hệ lịch sử với lĩnh vực khoa học khác; mối quan hệ phần, nội dung, yếu tố thân môn Lịch sử; cần thiết phải sử dụng đa dạng nguồn tài liệu trình DHLS nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo dục HS Đây khẳng định tính thiết thực ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vận dụng PPTH trình DHLS trường phổ thông Kết nghiên cứu tác giả định hướng quan trọng để chúng tơi vận dụng q trình triển khai nội dung luận án 1.2.2 Nghiên cứu tác giả nước Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước như: Phương pháp giảng dạy lịch sử tác giả Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Hoàng Trọng Hanh, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cường, Phương pháp dạy - học lịch sử tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường phổ thông trung học Kiều Thế Hưng, Một số chuyên đề phương pháp dạy - học lịch sử (2002) tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường, Tích hợp kiến thức môn Khoa học xã hội DHLS trường phổ thông Nguyễn Anh Dũng, Hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Đỗ Hồng Thái, Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Nguyễn Thị Côi, Đề xuất phương án đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thơng Nguyễn Anh Dũng, Một số suy nghĩ ban đầu định hướng xây dựng chương trình SGK mơn lịch sử sau năm 2015 Nghiêm Đình Vỳ, Một vài ý kiến chương trình, SGK Lịch sử trường phổ thông định hướng đổi Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông tác giả Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Biên soạn học lịch sử địa phương tỉnh Phú Thọ theo định hướng dạy học tích hợp tác giả Hà Thị Lịch, Trần Vân Anh, Dạy học tích hợp - Những vấn đề cần nhận thức thực tiễn Nguyễn Đức Cương, tập trung làm rõ khái niệm TH, DHTH, lí việc tổ chức DHTH, mức độ quy trình tổ chức DHTH, định hướng TH xây dựng chương trình, SGK qua cung cấp sở lí luận thực tiễn quan trọng cho vấn đề mà luận án tập trung giải Bên cạnh đó, tài liệu giới thiệu số chủ đề TH theo định hướng phát triển lực, gợi ý cho tác giả luận án việc xây dựng chủ đề TH Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu giải vấn đề vận dụng PPTH trình DHLS Việt Nam (1945 - 1975) trường THPT cách triệt để sâu sắc Đây nhiệm vụ mà luận án cần làm sáng tỏ 1.3 Khái quát chung cơng trình cơng bố, vấn đề luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục giải quyết 1.3.1 Khái quát chung công trình cơng bố vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu Từ thơng tin nguồn tài liệu cung cấp, nhận thấy: Thứ nhất, vấn đề TH nhiều nhà giáo dục giới quan tâm từ nửa sau kỷ XIX Một số giáo dục tiên tiến giới từ lâu tiến hành biên soạn chương trình, SGK, tổ chức DHTH thật đem lại kết tích cực Thứ hai, Việt Nam qua nhiều lần đổi chương trình, sách giáo khoa, vấn đề TH nghiên cứu áp dụng thành cơng chương trình giáo dục tiểu học song lại chưa thực khả thi bậc THCS THPT Quan điểm tiếp tục TH sâu cấp học phân hóa dần cấp học cao Thứ ba, TH dạy học môn Lịch sử quan tâm bước áp dụng trường phổ thông Việt Nam, song q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn chưa nắm vững sở lí luận hạn chế lực vận dụng PPTH trình DHLS Thứ tư, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt vận dụng PPTH DHLS trường phổ thông Vấn đề làm để DHTH vận dụng PPTH q trình DHLS, qua đem lại hiệu góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông câu hỏi lớn chưa có lời giải thỏa đáng Đó nhiệm vụ mà luận án tiếp tục sâu nghiên cứu giải Trên sở phân tích nội dung cơng trình cơng bố, luận án kế thừa vấn đề sau: Thứ nhất, phương pháp luận nghiên cứu PPDH nói chung Các đường, biện pháp, hình thức nhằm nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông Thứ hai, vấn đề lý luận TH, DHTH, nguyên tắc, yêu cầu thực TH, mức độ TH chương trình mơn học; PPTH PPDH vận dụng DHLS trường phổ thông Thứ ba, hệ thống tư liệu TH dạy học trường THCS THPT; kinh nghiệm giáo dục tiên tiến giới; TH dạy học mơn trường phổ thơng nói chung; mức độ, hình thức PPTH DHLS nói riêng 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải - Hệ thống hóa đầy đủ hệ thống lý thuyết TH nói chung, TH dạy học nói riêng Đi sâu phân tích làm rõ quan niệm TH, DHTH, PPTH, sở việc TH dạy học - Luận giải, làm rõ lý thuyết thực tiễn vấn đề TH dạy học môn Lịch sử: q trình DHLS, PPTH mơn Lịch sử; mức độ TH, hình thức, PPTH phù hợp với đặc thù môn - Tiến hành điều tra thực trạng DHLS trường phổ thông nay, trọng tìm hiểu việc TH DHLS số trường phổ thông phạm vi nước Nghiên cứu chương trình, SGK phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975), làm sở để xác định nội dung, hình thức, phương pháp TH dạy học giai đoạn lịch sử - Kết nghiên cứu nhằm tiếp tục làm rõ lý luận, thực tiễn việc TH DHLS trường phổ thông Xác định mục tiệu, nội dung, hình thức tổ chức, biện pháp dạy học phù hợp với trình độ HS, điều kiện thực tiễn, góp phần hình thành lực người học - Tiến hành TNSP để rút kết luận mang tính thực tiễn cao đồng thời khẳng định tính khoa học, tính khả thi luận án Chương VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp tích hợp q trình dạy học lịch sử trường phổ thông 2.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài - Khái niệm tích hợp TH khái niệm rộng dùng phổ biến nhiều lĩnh vực khác TH thuật ngữ có nguồn gốc Latinh với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo Từ điển Tiếng Việt, “Tích hợp lắp ráp, kết nối thành phần hệ thống theo quan điểm tạo nên hệ thống toàn bộ” Trong lĩnh vực giáo dục, khái niệm TH với nội hàm dùng để quan niệm giáo dục toàn diện người, làm cho người phát triển hài hòa, cân đối xuất châu Âu từ kỷ XVIII Trong dạy học mơn, TH hiểu theo hai khía cạnh: - Là kết hợp, tổ hợp nội dung kiến thức, kỹ từ môn học, lĩnh vực học tập khác thành môn học mới; - Là lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung môn học chưa tạo môn học TH dạy học liên kết, phối hợp yếu tố q trình dạy học mơn học khác có mối quan hệ gần gũi, chặt chẽ, tác động qua lại môn học tạo thành thể thống giải hay số vấn đề, tình cụ thể - Quan niệm phương pháp tích hợp Xuất phát từ quan niệm phương pháp nói chung kết hợp với khái niệm TH, cho PPTH đường, cách thức tạo chung, tổng thể sở liên kết phận, yếu tố riêng lẻ Xét bối cảnh chung trình DHTH, PPTH xem phần quan trọng q trình PPTH sở, cách thức để GV lựa chọn, huy động, tổ chức TH nội dung, hình thức, PPDH yếu tố khác trình DHTH thực mục tiêu dạy - học - Quan niệm dạy học tích hợp Theo Bộ Giáo dục Đào tạo: “DHTH định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng” Xuất phát từ việc tiếp cận dạy học phát triển lực, số nhà nghiên cứu cho rằng: “DHTH hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tượng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học đó” Như vậy, hiểu DHTH q trình GV sử dụng lực sư phạm thân để huy động đồng thời kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực khoa học khác nhằm tổ chức cho HS giải nhiệm vụ học tập, qua hình thành kiến thức, kỹ góp phần phát triển phẩm chất, lực người học - Quá trình dạy học lịch sử trường phổ thơng Dạy học nói chung, DHLS nói riêng q trình sư phạm phức tạp, GV giữ vai trị người tổ chức, điều khiển hoạt động dạy - học, HS tiếp nhận, lĩnh hội tri thức, hình thành phẩm chất, lực cách chủ động sáng tạo Bản chất trình dạy học lịch sử trường phổ thơng q trình nhận thức DHLS trình sư phạm phức tạp mà kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH, chương trình, SGK, phương tiện dạy học, hoạt động GV, hoạt động HS, môi trường dạy học, kiểm tra - đánh giá Thiếu yếu tố q trình dạy học khơng hồn chỉnh, trình dạy học phát triển theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực tham gia yếu tố kể Như vậy, trình DHLS thống biện chứng, có tác động qua lại hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập HS Đây trình sư phạm 10 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Nội dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) trường trung học phổ thơng tích hợp thành tố trình dạy học Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) cấp THPT phân thành giai đoạn: Giai đoạn từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày 21 tháng năm 1954: Những năm đầu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954); Giai đoạn từ sau thắng lợi kháng chiến chống Pháp đến ngày 30 tháng năm 1975: Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, bảo vệ độc lập dân tộc (1954 - 1975) Trên sở phân tích nội dung kiến thức phần LSVN (1945 - 1975), GV khai thác để thiết kế thành chủ đề TH thành tố q trình DHLS trường phổ thơng chủ yếu mặt: TH nội dung dạy học, TH PPDH 3.2 Một số yêu cầu vận dụng phương pháp tích hợp trình dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) trường trung học phổ thơng Khi vận dụng PPTH q trình DHLS Việt Nam (1945 - 1975) trường THPT cần đảm bảo số yêu cầu như: Đáp ứng mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn mục tiêu học; Đảm bảo tính khoa học tính giáo dục; Đảm bảo kiến thức học; Đảm bảo phát huy tính tích cực học tập HS; Đảm bảo tính vừa sức; Đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo TH PPDH; Đảm bảo phát triển lực HS 3.3 Vận dụng phương pháp tích hợp để xác định mục tiêu dạy học TH yếu tố mục tiêu dạy học TH kiến thức, lực phẩm chất từ yếu tố độc lập thành thể thống nhất, định hướng chung cho hoạt động dạy học Nhìn trình dạy học ba yếu tố mục tiêu dạy học ln có mối liên hệ chặt chẽ với Đó kết hợp mục tiêu nhận thức (kiến thức) - đặt nhiệm vụ tiếp nhận kiến thức, phát triển tư logic cho HS; mục tiêu lực - yêu cầu lực cần đạt HS thông qua hoạt động vận động, thao tác tư nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học; mục tiêu phẩm chất biểu qua thay đổi thái độ, sẵn sàng hành động việc phát triển quan điểm giá trị thân HS Trong mối quan hệ này, kiến thức trở thành xuất phát điểm, sở để phát triển lực phẩm chất HS Theo đó, để đạt mục tiêu kiến thức, HS buộc phải vận động tư lẫn tác động vào cứu tài liệu, đồ dùng học tập, giao tiếp, hợp tác với bạn học…, trình lặp lặp lại qua nhiều giai đoạn tiến trình học tập qua nhiều học nhờ HS có lực học tập mơn Lịch sử, lực chung phẩm chất HS cấp THPT Bên cạnh việc TH mặt mục tiêu dạy học, việc TH mục tiêu dạy học dạy cịn thể thơng qua TH mục tiêu hoạt động dạy học Cụ thể, hoạt động dạy học xác định với mục tiêu riêng, mục tiêu riêng cụ thể hóa mục tiêu dạy nội dung dạy học định, chúng tồn mối quan hệ chặt chẽ với nhau, việc thực mục tiêu riêng góp phần thực mục tiêu chung dạy 3.4 Vận dụng phương pháp tích hợp để xác định nội dung dạy học * Tích hợp kiến thức nội môn TH nội môn hiểu việc TH nội môn học, tiến hành thông 11 qua việc TH nội dung có liên quan theo chủ đề dạy cụ thể Đối với mơn Lịch sử, TH nội mơn tiến hành thông qua việc TH kiến thức LSTG khu vực với LSVN, TH kiến thức lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương, TH kiến thức SGK với tin tức thời hàng ngày - TH kiến thức LSTG khu vực với LSVN TH kiến thức LSTG, lịch sử khu vực để dạy học LSVN giải pháp mang tính khả thi hoàn toàn phù hợp, giúp HS hiểu bối cảnh, tác động LSTG, khu vực LSVN vị trí LSVN mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại LSTG, lịch sử khu vực Điều khơng góp phần làm vững thêm kiến thức, phát triển lực HS mà cịn hình thành HS giới quan biện chứng, khoa học sở để HS hội nhập quốc tế thuận lợi giữ vững sắc dân tộc bối cảnh “khu vực hóa” “tồn cầu hóa” trở thành xu tất yếu nhân loại - TH kiến thức LSĐP với lịch sử dân tộc Lịch sử dân tộc LSĐP có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, LSĐP tế bào, biểu cụ thể, minh họa lịch sử dân tộc Tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam ln mang đậm dấu ấn LSĐP Nói khơng có nghĩa lịch sử dân tộc phép cộng đơn giản lịch sử địa phương mà LSĐP xuất dịng chảy lịch sử dân tộc thơng qua kiện, tượng cụ thể với nét đặc trưng, điển hình Có kiện LSĐP có mối liên quan mật thiết với lịch sử dân tộc trở thành biến cố quan trọng lịch sử dân tộc Cùng với lịch sử dân tộc, LSĐP có vai trị quan trọng thực mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS cấp THPT Việc TH kiến thức LSĐP dạy học lịch sử dân tộc khơng góp phần cụ thể hóa kiến thức, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử phức tạp HS, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học lịch sử dân tộc mà giúp HS hiểu biết vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, truyền thống vai trò địa phương tiến trình lịch sử dân tộc Từ đó, hình thành HS xúc cảm tự hào, tình yêu, trân trọng lịch sử địa phương trở nên có trách nhiệm quê hương, đất nước - TH kiến thức SGK với tin tức thời hàng ngày Trong trình DHLS, tin tức thời hàng ngày nguồn thơng tin có giá trị phục vụ hoạt động dạy học GV Thực tế cho thấy nội dung lịch sử SGK thường nhanh chóng trở nên lạc hậu sau thời gian áp dụng trường THPT, có số thơng tin, chí quan điểm, đánh giá phát song không cập nhật vào nội dung SGK gây ảnh hưởng định hoạt động nhận thức HS Giữa kiến thức SGK tin tức thời hàng ngày có mối quan hệ định Vì vậy, việc TH tin tức thời vào nội dung dạy học bên cạnh góp phần bổ sung, điều chỉnh, làm rõ nội dung kiến thức SGK, tin tức thời sở để HS kết nối khứ với tại, phát huy lực vận dụng kiến thức lịch sử để đánh giá liên hệ giải vấn đề cụ thể nảy sinh sống - TH kiến thức SGK với tư liệu lịch sử gốc Với tính chân thực cao, tư liệu lịch sử gốc có giá trị q trình dạy học, thường GV sử dụng để cụ thể hóa kiện, tượng nhằm tạo biểu tượng lịch sử; giải thích, chứng minh luận điểm; minh họa cho kiện lịch sử trình bày; ơn 12 tập, kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử Việc sử dụng tư liệu lịch sử gốc DHLS bên cạnh góp phần khẳng định tính xác, cụ thể kiện lịch sử, khắc phục tượng “hiện đại hóa” lịch sử cịn có tác dụng kích thích hứng thú học tập phát triển lực HS Tư liệu lịch sử gốc GV sử dụng tất khâu học lịch sử trường THPT Khi sử dụng tư liệu lịch sử gốc GV cần ý đến nguồn gốc tài liệu, tính xác phải lựa chọn tài liệu cách kĩ lưỡng để tài liệu sử dụng phù hợp với nội dung trình độ nhận thức HS * Tích hợp kiến thức liên môn Trong xu đổi giáo dục năm gần đây, dạy học chủ đề nói chung dạy học chủ đề liên mơn nói riêng GV vận dụng rộng rãi đạt nhiều kết tích cực Để xây dựng tổ chức DHTH liên mơn địi hỏi GV phải có kiến thức lịch sử vững chắc, đồng thời phải có kiến thức lĩnh vực khoa học khác, trước hết mơn học có mối quan hệ với mơn Lịch sử như: Văn học, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc, Giáo dục quốc phịng an ninh Dưới số gợi ý biện pháp TH kiến thức liên môn DHLS trường THPT - TH kiến thức địa lí Kiến thức địa lí phản ánh hiểu biết chung vấn đề vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội địa phương, quốc gia, khu vực… người tiếp nhận lưu giữ lại thông qua kênh thông tin khác Trong DHLS, kiến thức địa lí thường tồn dạng như: kiến thức không gian diễn kiện lịch sử; số liệu cụ thể kinh tế - xã hội; hình ảnh, lược đồ, đồ… Kiến thức lịch sử địa lí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ bổ sung cho việc giải thích kiện, tượng Trong DHLS, kiến thức địa lí giữ vai trị quan trọng Một kiện lịch sử gắn với không gian xác định, khơng gian bao gồm tên đất, tên làng, đặc điểm địa hình, địa vật người… Đối với DHLS việc sử dụng tài liệu địa lí kiến thức điều kiện tự nhiên, dân cư… có tác dụng quan trọng việc tái không gian lịch sử, giúp HS nắm vững, hiểu sâu kiến thức lịch sử… Việc TH kiến thức địa lí DHLS Việt Nam (1945 - 1975) tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, cụ thể như: TH kiến thức địa lí để cụ thể hóa, tạo biểu tượng không gian kiện lịch sử; để giải thích tầm quan trọng chiến lược địa danh, khu vực… tiến trình lịch sử; để đánh giá nghệ thuật quân Việt Nam việc lựa chọn, xây dựng tổ chức chiến đấu bảo vệ cách mạng qua góp phần giáo dục kính trọng, tự hào HS hệ trước - TH kiến thức văn học Trong DHLS Việt Nam (1945 - 1975), tài liệu văn học sử dụng để tạo biểu tượng nhân vật, kiện lịch sử; tạo hứng thú học tập; làm sáng tỏ, khắc sâu nội dung kiến thức lịch sử; giáo dục tinh thần cảm, đoàn kết, hăng say lao động, yêu chuộng hịa bình… HS Với ưu đặc biệt mình, kiến thức văn học GV môn Lịch sử thường xuyên sử dụng để thực đổi nội dung, PPDH Thực tế DHLS cho thấy việc TH kiến thức văn học thực đem lại hiệu tích cực, học lịch sử trở nên mềm mại, hấp dẫn hơn, HS tích cực hứng thú nhiều hơn, chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt 13 - TH kiến thức liên môn Giáo dục công dân Bộ mơn Lịch sử Giáo dục cơng dân có mối quan hệ gần gũi, chặt chẽ chương trình giáo dục phổ thông Kiến thức lịch sử tranh sinh động biểu cụ thể truyền thống, phẩm chất, cốt cách người hỗ trợ cho môn Giáo dục công dân việc giáo dục HS, ngược lại kiến thức Giáo dục cơng dân góp phần định hình nội dung giáo dục mơn Lịch sử Sự tác động tương hỗ giúp GV có thêm sở để tổ chức hoạt động dạy học hiệu - TH kiến thức âm nhạc cách mạng Giai đoạn 1945 - 1975 giai đoạn gắn liền với nhiều kiện LS trọng đại dân tộc, giai đoạn dân tộc Việt Nam phát huy cao độ truyền thống đoàn kết, chủ nghĩa anh hùng cách mạng… Do đó, nhiều tác phẩm âm nhạc kiệt xuất đời, gắn liền với tên tuổi nhạc sĩ tiếng như: Đỗ Nhuận, Hoàng Việt, An Thun, Trần Hồn, Huy Du, Phan Huỳnh Điểu… Chính vậy, TH âm nhạc cách mạng DHLS Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 biện pháp khả thi, góp phần thực mục tiêu mơn học Âm nhạc cách mạng sử dụng để tạo hứng thú học tập, tổ chức trò chơi, tạo biểu tượng kiện, nhân vật tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS Vì thế, GV cần vào điều kiện thực tế, mục tiêu, nội dung dạy học cụ thể để thực biện pháp TH cách phù hợp, hiệu - TH kiến thức Giáo dục quốc phòng - An ninh Mối quan hệ chặt chẽ mục tiêu hai môn điều kiện quan trọng để thực việc TH kiến thức liên mơn Giáo dục quốc phịng - An ninh DHLS trường THPT Thông qua việc tiếp cận, lĩnh hội kiến thức nghệ thuật chiến tranh nhân dân, nghệ thuật xây dựng lực lượng vũ trang, nghệ thuật lập trận tiến công, phản cơng, nghệ thuật chiến đấu du kích, nghệ thuật qn lấy địch nhiều, đánh điểm - diệt viện, nghệ thuật nghi binh… HS hiểu sâu sắc nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc, làm tăng thêm lòng tự hào, khâm phục truyền thống đánh giặc sáng tạo cha ơng Từ đó, nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức trách nhiệm HS nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việc TH kiến thức liên môn Giáo dục quốc phịng - An ninh tiến hành tất khâu học lịch sử Trong trình thực GV cần thời lượng, mục tiêu, nội dung cụ thể học để TH cách phù hợp, đảm bảo yêu cầu mục tiêu phát triển lực HS, cần triệt để tránh gượng ép, máy móc gây phản tác dụng 3.5 Vận dụng phương pháp tích hợp để xác định hình thức tổ chức dạy học - TH hình thức học lịch sử lớp Dựa quan niệm vị trí, vai trị, cấu trúc nhiệm vụ học, nhà giáo dục học nước phân chia học lịch sử thành loại như: nghiên cứu kiến thức mới; ôn tập, sơ kết, tổng kết; kiểm tra kiến thức hỗn hợp Trong đó, nghiên cứu kiến thức có nhiệm vụ cung cấp, làm giàu thêm lượng kiến thức mới, phát triển lực phẩm chất cho HS; ôn tập, sơ kết, tổng kết giúp HS khái quát, tổng hợp, củng cố kiến thức học cho HS; kiểm tra kiến thức thực nhiệm vụ đánh giá kết học tập, làm sở cho việc xếp loại HS điều chỉnh hoạt động dạy - học; hỗn hợp dạng kết hợp yếu tố loại nêu Xuất phát từ cách phân loại trên, thấy q trình DHLS lớp, GV thường tổ chức hoạt động dạy học hình thức dạy hỗn hợp Bởi lẽ, để hình thành, làm vững kiến thức, phát triển phẩm chất lực HS dạng nghiên 14 cứu kiến thức mới, ôn tập, sơ kết, tổng kết hay kiểm tra kiến thức khơng thể thực riêng rẽ Do đó, GV tiến hành TH chúng dạng hỗn hợp Trong hỗn hợp, yếu tố tiến trình dạy học như: đặt vấn đề, nêu mục đích, nhiệm vụ học tập, nghiên cứu kiến thức mới, tổng kết, đánh giá buổi học hướng dẫn tự học phối hợp chặt chẽ với thực mục tiêu học Như vậy, dạng hỗn hợp q trình DHLS thể cụ thể việc TH hình thức học lịch sử lớp - TH dạy học nghiên cứu kiến thức lớp với lớp Dạy học nghiên cứu kiến thức lớp dạy học lớp khác khơng gian tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ trình DHLS trường THPT Cả hai hình thức tổ chức dạy học hướng đến việc thực mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS tiến hành sở nội dung quy định chương trình mơn học Khi đặt hai hình thức tổ chức dạy học vào bối cảnh cụ thể học, chủ đề thấy mối quan hệ, bổ sung quan trọng cho chúng để thực thành công mục tiêu học, chủ đề - TH hình thức tổ chức dạy nghiên cứu kiến thức với HĐNK Xuất phát từ mục tiêu mơn, TH hình thức tổ chức dạy học nghiên cứu kiến thức với HĐNK hoàn toàn khả thi, nội dung HĐNK góp phần làm phong phú, sâu sắc, xây dựng niềm tin HS kiến thức lịch sử mà HS lĩnh hội nghiên cứu kiến thức mới, nói cách khác làm rõ nội dung kiến thức khóa trình lịch sử trường THPT HĐNK lịch sử đa dạng hình thức tổ chức như: đọc sách, kể chuyện lịch sử, nghe nói chuyện lịch sử, xem phim lịch sử, hội lịch sử, tham quan lịch sử, trị chơi lịch sử… Vì vậy, tùy vào mục đích, quy mơ, thời gian trình độ HS mà GV tiến hành việc TH cho phù hợp cụ thể TH hình thức dạy học lớp với hoạt động đọc sách, với hoạt động kể chuyện, với hoạt động nói chuyện, với trị chơi lịch sử, với xem phim lịch sử - Tích hợp HĐTN nghiên cứu kiến thức HĐNK Thứ nhất, tích hợp HĐTN nghiên cứu kiến thức mới: Tích hợp HĐTN nghiên cứu kiến thức hình thức dạy học nhiều GV quan tâm áp dụng Bởi lẽ thông quan hoạt động trải nghiệm HS hiểu sâu sắc nội dung lịch sử, rèn luyện kĩ môn, chủ động, tích cực, trách nhiệm học tập hứng thú nhiều mơn học Việc tích hợp HĐTN nghiên cứu kiến thức tiến hành khơng gian lớp học ngồi khơng gian lớp học Thứ hai, tích hợp HĐTN hoạt động ngoại khóa lịch sử: HĐTN HĐNK có có điểm tương đồng định việc tích hợp HĐTN HĐNK mang tính khả thi cao, cộng hưởng, bổ sung làm tăng tính hiệu hoạt động DHLS 3.6 Vận dụng phương pháp tích hợp để xác định phương pháp dạy học Trong dạy học nói chung q trình DHLS nói riêng, PPDH yếu tố quan trọng “mang tính chiến lược, rõ phương hướng, cách thức hoạt động dạy - học GV HS, nhằm giúp HS lĩnh hội tốt kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng, phẩm chất đạo đức, phát triển lực tư hành động” Điều đặt cho GV nhiệm vụ phải đảm bảo kết hợp PPDH cách linh hoạt mềm dẻo nhằm phát huy tối đa ưu PPDH góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học trường THPT Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) có nội dung phong phú, đa dạng, biểu cách toàn diện tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, qn sự, ngoại giao… Do đó, 15 q trình dạy học, việc GV nắm vững PPDH thơi chưa đủ mà cịn phải biết kết hợp nhuần nhuyễn chúng lại với với yếu tố khác thực mục tiêu học Việc nắm vững PPDH giúp cho GV sử dụng chúng cách phù hợp trường hợp cụ thể, việc biết cách kết hợp nhuần nhuyễn PPDH có mối tương quan giúp GV triển khai hoạt động dạy học hiệu so với việc áp dụng PPDH riêng lẻ Việc TH PPDH q trình DHLS cịn thể tiến trình tổ chức dạy cụ thể GV Theo đó, ứng với hoạt động tiến trình dạy PPDH tương ứng, chúng TH với để thực mục tiêu hoạt động, đồng thời kết hợp với PPDH hoạt động tạo chỉnh thể thống việc TH PPDH yếu tố khác thực mục tiêu dạy Cũng cần phải lưu ý rằng, PPDH cầu nối để GV truyền đạt tri thức tổ chức hoạt động học tập HS Do đó, khơng thể diễn hoạt động dạy học mà khơng có PPDH khơng có PPDH tồn để tổ chức hoạt động dạy học mà khơng cần có TH với PPDH khác Có chăng, trường hợp cụ thể có PPDH giữ vai trị chủ đạo cho hoạt động dạy học xoay xung quanh PPDH bổ trợ nhằm giúp GV triển khai hoạt động học tập HS theo kịch định sẵn 3.7 Vận dụng phương pháp tích hợp để tổ chức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra - đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng chu trình khép kín q trình dạy học nói chung DHLS nói riêng nhằm mục đích xác nhận tiến người học Kiểm tra - đánh giá có tác động đến GV HS Đối với GV, thông qua hoạt động này, GV thu thông tin cần thiết mức độ hình thành phẩm chất, lực HS từ có phương án điều chỉnh hoạt động dạy Kiểm tra - đánh giá giúp HS nhận ưu điểm, hạn chế thân đối sánh với bạn học với thân so với yêu cầu cần đạt GV đặt ra, từ có ý thức điều chỉnh nỗ lực trình học tập Như đề cập nội dung chương luận án, vận dụng PPTH kiểm tra - đánh giá HS vấn đề quan trọng việc đổi PPDH môn Lịch sử Trong kiểm tra đánh giá, PPTH thực thông qua số trường hợp cụ thể như: kết hợp sử dụng loại tài liệu, phương tiện dạy học để tổ chức đánh giá HS; kết hợp hình thức đề thi tự luận với trắc nghiệm để tổ chức đánh giá HS; TH đánh giá thường xuyên với đánh giá định kì; TH đánh giá GV với đánh giá đồng đẳng HS Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nghiên cứu kiến thức 4.1.1 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp để tạo hứng thú học tập cho HS hoạt động mở đầu học Trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng hoạt động mở đầu học ln giữ vị trí quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động lại tiến trình dạy học Hoạt động mở đầu góp phần thực song song hai nhiệm vụ tạo hứng thú 16 học tập cho HS khái quát nội dung học tập học cụ thể Chính vậy, việc triển khai hoạt động mở đầu có ý nghĩa quan trọng GV HS GV TH PPDH khác để tổ chức hoạt động mở đầu tiết học, cụ thể như: PP kể chuyện, nêu giải vấn đề, hợp tác, trực quan, KWL, trò chơi, tập tình Tùy vào mục tiêu dạy, nội dung học tập, điều kiện dạy học đối tượng HS mà GV TH PPDH để tổ chức hoạt động mở đầu cách phù hợp hiệu Thông thường dạy khác nhau, với đối tượng HS khác nhau, GV có phương án khác việc tổ chức hoạt động mở đầu, việc TH PPDH hoạt động đa dạng 4.1.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp để tổ chức hoạt động hình thành kiến thức Trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng hoạt động hình thành kiến thức giữ vai trị trung tâm tiến trình dạy học bài/chủ đề cụ thể Chính vậy, hầu hết mục tiêu dạy tập trung giải thông qua hoạt động Trước đây, với quan điểm dạy học tiếp cận nội dung, hoạt động hình thành kiến thức ln giữ vai trị trung tâm tiến trình dạy học, nơi để GV tập trung thời lượng đầu tư chuẩn bị nhằm truyền đạt cho HS nhiều nội dung kiến thức thể hiệu hoạt động dạy học Trong đó, hoạt động cịn lại bị xem nhẹ khơng có đầu tư chuẩn bị Điều khơng phải khơng có ý nghĩa, việc tập trung truyền thụ nội dung kiến thức giúp HS có lĩnh hội tồn diện, sâu sắc kiện, tượng, biến cố lịch sử giới lịch sử dân tộc Đảm bảo đường nhận thức lịch sử HS từ biết lịch sử đến hiểu hiểu sâu sắc lịch sử Theo quan điểm dạy học phát triển lực HS, q trình học tập HS khơng dừng lại việc HS biết nội dung kiến thức mà phải hướng đến việc HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh môi trường học tập thực tiễn sống Với quan điểm này, hoạt động hình thành kiến thức tiếp tục thực nhiệm vụ trang bị cho HS hệ thống kiến thức khoa học lịch sử làm tảng để HS vận dụng chúng vào giải vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Song song với góp phần hình thành HS lực chung lực môn thông qua nội dung học tập nhằm giúp HS dần hình thành khả thích ứng với môi trường học tập sống không ngừng thay đổi Chính vậy, chất hoạt động hình thành kiến thức có thay đổi đáng kể nội dung cách thức thực Sự đổi đặt yêu cầu thay đổi cách thức tổ chức hoạt động hình thành kiến thức Thói quen truyền thụ chiều nội dung kiến thức có SGK trở nên lạc hậu, thay vào GV phải xem SGK loại tài liệu tham khảo mặt nội dung dạy học giống số loại tài liệu tham khảo khác Trên sở nguồn ngữ liệu đó, GV phải chọn nội dung kiến thức cốt lõi để tổ chức cho HS chiếm lĩnh vận dụng chúng cách hiệu thông qua TH đa dạng, linh hoạt mềm dẻo PPDH truyền thống đại Bên cạnh việc TH PPDH, việc TH nội dung kiến thức nội môn môn học, lĩnh vực liên quan định hướng giúp GV vận dụng PPDH tích hợp hiệu trình DHLS trường THPT Xuất phát từ mối quan hệ nội dung dạy học với PPDH trình DHLS, việc TH nội dung kiến thức tiến hành thông PPDH nhằm giúp HS khai thác, chiếm lĩnh thông tin, báo cáo sản phẩm học tập vận dụng hiểu biết thân vào giải vấn đề thực tiễn Yêu cầu đặt đối 17 với việc TH nội dung dạy học góp phần kích thích hứng thú, tạo sở để HS khai thác, giải nhiệm vụ học tập khơng dẫn đến tình trạng q tải Chính vậy, GV cần lựa chọn, sử dụng hợp lí nội dung kiến thức nội mơn, liên mơn TH q trình DHLS nhằm phát huy tối đa hiệu hoạt động 4.1.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp để tổ chức hoạt động luyện tập Trong tiến trình dạy học, hoạt động luyện tập bố trí sau hoạt động hình thành kiến thức nhằm giúp HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ học Hoạt động luyện tập sở để GV đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ học, đánh giá kết hoạt động nhận thức độc lập HS từ có phương án điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện chúng Thơng thường, hoạt động luyện tập tách thành hoạt động độc lập song TH vào q trình tổ chức hoạt động hình thành kiến thức Trong trường hợp này, GV linh hoạt lồng ghép nhiệm vụ luyện tập vào sau trình tổ chức dạy học đơn vị kiến thức cụ thể Việc luyện tập kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội có ý nghĩa tích cực trình phát triển lực HS, giúp tạo vững lĩnh hội kiến thức, kĩ học Để triển tổ chức hoạt động luyện tập hiệu quả, việc GV nghiên cứu phương án thực TH PPDH hoạt động việc làm cần thiết Trong trình TH PPDH, GV cần ý phù hợp PPDH với mục tiêu, nội dung hoạt động, tính chất phức tạp nội dung kiến thức, kĩ cần luyện tập, lực HS bối cảnh dạy học nhằm đảm bảo hoạt động diễn cách hiệu Theo đó, việc TH PPDH hoạt động luyện tập diễn theo phương án: TH PPDH để tổ chức cho HS luyện tập theo cá nhân TH PPDH để tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm 4.1.4 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp để tổ chức hoạt động vận dụng Trong tiến trình tổ chức dạy lịch sử lớp, hoạt động vận dụng hoạt động cuối chuỗi hoạt động học HS Đúng với nội hàm tên gọi, chức năng, nhiệm vụ hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống, phát triển khả tự học, tự nghiên cứu lịch sử, tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, hình thành ý thức lực học tập lịch sử suốt đời Trong bối cảnh định hướng dạy học phát triển lực trở thành định hướng chủ đạo nhằm thực đổi bản, toàn diện giáo dục nay, hoạt động vận dụng dạy/chủ đề dạy học giữ vai trò đặc biệt quan trọng Trên thực tế, thời lượng tiết dạy cấp THPT không lớn (mỗi tiết 45 phút) điều gây khó khăn định GV việc triển khai thực hoạt động vận dụng Và xảy nghịch lí khó khắc phục bối cảnh giữ vai trò quan trọng, biểu rõ quan điểm dạy học phát triển lực song hoạt động vận dụng thường thực bên ngồi thời gian tiết học khơng gian lớp học Điều dẫn đến cách thức triển khai, đối tượng thực hoạt động vận dụng có điểm khác so với hoạt động trước Theo đó, vào cuối tiết học, GV dành từ 3-5 phút để giới thiệu nhiệm vụ vận dụng hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà, điều nên đối tượng thực nhiệm vụ thường mang tính cá nhân (khi nhà HS khó hợp tác với để thực nhiệm vụ) không bắt buộc tất HS lớp phải thực hoạt động vận dụng Đây thể q trình dạy học phân hóa đối tượng 18 HS theo nhiệm vụ học tập Tuy nhiên, điều không làm hạn chế phát triển lực HS, lẽ để giải nhiệm vụ vận dụng HS buộc phải chủ động khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác internet, sách, báo, chí hỏi ý kiến người thân gia đình, hàng xóm Q trình giúp HS có lực quan trọng để thích ứng với sống việc học tập suốt đời như: lực tìm kiếm, khai thác, phân tích, tổng hợp sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau; lực giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau; lực xử lí tình huống, giải vấn đề sáng tạo 4.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp dạy học thực hành 4.2.1 Khái niệm thực hành, thực hành lịch sử, thực hành lịch sử Thực hành khái niệm dùng để hoạt động vận dụng lí thuyết vào thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu người Khái niệm thực hành cịn mang hàm ý hoạt động người nhằm kiểm chứng tính đắn lí thuyết điều kiện thực tiễn Trong giáo dục, tổ chức, định hướng GV, HS tham gia vào hoạt động thực hành nhằm vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ đặt trình học tập tình nảy sinh sống, góp phần thực thành công mục tiêu học tập Thực hành lịch sử trình HS vận dụng kiến thức, phương pháp học tập môn lĩnh hội vào giải nhiệm vụ học tập vấn đề thực tiễn sống cách linh hoạt, phù hợp, đáp ứng mục tiêu dạy học đặt Bài thực hành lịch sử loại học bản, bắt buộc trình DHLS trường THPT tiến hành sau HS hoàn thành chủ đề thuộc mạch nội dung kiến thức cốt lõi nhằm giúp HS củng cố, mở rộng vốn hiểu biết vấn đề học, góp phần phát triển phẩm chất lực HS 4.2.2 Hoạt động thực hành Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Trên sở phân tích Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2006 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2022, phân loại hoạt động thực hành lịch sử sau: Thứ nhất, hoạt động thực hành lịch sử nghiên cứu kiến thức Loại hình thực hành tiến hành phổ biến Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2006 Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2022 Thứ hai, thực hành lịch sử Đây loại dạy lịch sử tồn độc lập, bố trí thành tiết học theo phân phối chương trình lớp học cấp THPT có Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2022 Bài thực hành lịch sử thường tổ chức giảng dạy sau HS hoàn thành nội dung cốt lõi chủ đề cụ thể với thời lượng hợp lí nhằm giúp HS củng cố, mở rộng nội dung kiến thức, phát triển phẩm chất, lực chung lực lịch sử 4.2.3 Ý nghĩa thực hành lịch sử Bài thực hành lịch sử có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển phẩm chất lực HS cấp THPT Về lực, việc tổ chức dạy học thực hành không phát triển lực chung mà cịn góp phần tiếp tục phát triển lực môn Lịch sử hình thành, phát triển trình HS học tập nội dung kiến thức cốt lõi Về phẩm chất, việc HS tham gia học tập môi trường địi hỏi tính tự chủ, tinh thần hợp tác, trách nhiệm sáng tạo cao thúc đẩy trình hình thành phát triển phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực trách nhiệm 19 4.2.4 Biện pháp vận dụng phương pháp dạy học tích hợp để tổ chức dạy học thực hành lịch sử * Vận dụng PPDH tích hợp tiến trình tổ chức dạy học thực hành lịch sử: Xuất phát từ nhiệm vụ thực hành lịch sử giúp HS ôn tập, củng cố lại kiến thức học vận dụng chúng vào giải nhiệm vụ, tình mang tính thực tiễn nên bên cạnh số điểm tương đồng tiến trình dạy học với nghiên cứu kiến thức mới, tiến trình tổ chức dạy học thực hành mang điểm riêng Thơng thường, tiến trình tổ chức dạy học thực hành bao gồm hoạt động như: hoạt động mở đầu/chuyển giao nhiệm vụ, hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng Nội dung học tập thực hành có điểm khác so với nghiên cứu kiến thức Theo đó, nội dung kiến thức HS tiếp cận thực hành kiến thức học, nhiệm vụ HS lúc tham gia vào vào nhiệm vụ học tập giao để khái quát, củng cố, hệ thống hóa kiến thức, sở vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề “mới mà cũ” theo chủ đề cụ thể Những điểm khác biệt nêu đặt yêu tăng cường việc đổi PPDH vận dụng PPDH tích hợp tiến trình tổ chức dạy học thực hành lịch sử hướng giải phù hợp * Vận dụng PPDH tích hợp hình thức tổ chức dạy học thực hành lịch sử - Vận dụng PPDH tích hợp để tổ chức dạy học thực hành lịch sử lớp Như đề cập trước đó, mục tiêu thực hành lịch sử góp phần củng cố, mở rộng kiến thức mà HS học học chủ đề kiến thức cốt lõi, qua tiếp tục phát triển, hồn thiện phẩm chất lực HS Do đó, việc tổ chức thực hành lịch sử vừa mang đặc điểm chung dạy lớp, vừa có điểm riêng Về nội dung dạy học, khác với nghiên cứu kiến thức mới, thực hành lịch sử, GV thiết kế dạy thành nhiệm vụ học tập theo hướng liên kết nội dung dạy học nhiều học khác chủ đề kiến thức cốt lõi khơng lặp lại mà nên tảng sẵn có, khắc sâu, mở rộng thêm mặt kiến thức Về PPDH, tổ chức dạy thực hành lịch sử lớp, GV sử dụng linh hoạt PPDH có ưu việc tạo mơi trường thuận lợi để HS độc lập thực nhiệm vụ phối hợp với thành viên khác thực nhiệm vụ, cụ thể như: PPDH hợp tác, PPDH giải vấn đề, PPDH dự án, PP đóng vai, tranh biện, Về hình thức tổ chức dạy học, xuất phát từ tính mở dạng nên việc tổ chức thực hành lớp tiến hành theo nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, cụ thể như: xem phim tư liệu, trò chơi lịch sử, dự án học tập, thiết kế trình bày sản phẩm học tập - Vận dụng PPDH tích hợp để tổ chức dạy thực hành lịch sử thực địa Dạy học lịch sử thực địa hình thức dạy học tổ chức nơi xảy có liên quan chặt chẽ đến kiện, tượng lịch sử chương trình mơn học Đây hình thức dạy học có hiệu việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Do tiến hành khơng gian ngồi lớp học nên hoạt động dạy học lịch sử nói chung dạy thực hành lịch sử nói riêng thực địa có thuận lợi khó khăn định Về thuận lợi, việc tổ chức dạy thực hành lịch sử thực địa có nhiều tác dụng tích cực HS quan sát trực tiếp địa điểm, không gian nơi diễn kiện, tượng lịch sử nên dễ dàng hình thành biểu tượng tái tranh lịch sử sinh 20 động, chân thực, đồng thời khơi dậy xúc cảm mạnh mẽ kiện, tượng lịch sử Thơng qua góp phần tiếp tục củng cố, mở rộng kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm phát triển lực HS Tuy nhiên, việc tổ chức dạy thực hành lịch sử thực địa gặp số khó khăn q trình thực Trước hết, việc tổ chức dạy thực hành lịch sử thực địa phải vào tình hình thực tế địa phương lẽ địa phương có di tích lịch sử gắn liền lịch sử dân tộc, lịch sử giới Bên cạnh đó, tác động ngoại cảnh, số di tích lịch sử đến khơng cịn ngun vẹn nên phần gây khó khăn cho HS việc hình dung tái kiện Những thuận lợi khó khăn nêu đặt cho GV yêu cầu phải vận dụng đa dạng, linh hoạt PPDH, hình thức tổ chức hoạt động dạy học nhằm đảm bảo tính hiệu thực hành lịch sử thực địa Quá trình chuẩn bị tổ chức dạy thực hành lịch sử thực địa diễn với hoạt động chủ yếu như: Xây dựng kế hoạch dạy học thực hành; Tổ chức dạy học thực hành; Đánh giá điều chỉnh kế hoạch - Vận dụng PPDH tích hợp để tổ chức dạy thực hành lịch sử bảo tàng Tương tự thực hành lịch sử thực địa, thực hành lịch sử bảo tàng loại học tiến hành ngồi khơng gian lớp học truyền thống, nơi phần toàn thông tin kiện, tượng lịch sử có liên quan đến nội dung kiến thức cốt lõi lưu lại tài liệu, vật trưng bày cách trực quan dễ tiếp cận Dạy học thực hành lịch sử bảo tàng có điểm khác so với dạy thực hành thực địa Điểm khác không gian dạy học, nguồn học liệu thiết bị dạy học song giống trình chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy học, đánh giá kết Chính vậy, để phát huy hiệu thực hành lịch sử bảo tàng, trình tổ chức dạy học, GV cần ý vận dụng đa dạng, linh hoạt hình thức, PPDH để khai thác, sử dụng hiệu tài liệu, vật bảo tàng, góp phần thực thành công mục tiêu dạy 4.3 Thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học tích hợp hoạt động thực nghiệm sư phạm Với đa dạng hình thức tổ chức dạy học nghiên cứu kiến thức nay, việc vận dụng PPDH tích hợp phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng vị trí, nội dung dạng cụ thể Xuất phát từ nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất quy trình vận dụng PPDH tích hợp DHLS nói chung hoạt động TNSP nói riêng sau: Bước Lựa chọn dạy/chủ đề thời lượng; Bước Xác định mục tiêu dạy/chủ đề; Bước Xác định yếu tố TH trình dạy học; Bước Thiết kế hoạt động dạy học; Bước Tổ chức dạy học; Bước Đánh giá điều chỉnh kế hoạch dạy học 4.3.2 Mục đích yêu cầu - Mục đích: Khẳng định làm phong phú thêm nội dung sở lí luận thực tiễn việc vận dụng PPTH dạy học nói chung, q trình DHLS nói riêng nêu luận án; Chứng minh tính đắn giả thuyết nêu đầu luận án, khẳng định tính đắn, khả thi biện pháp sư phạm đề xuất; Là sở thực tiễn quan trọng để rút kết luận khoa học, kiến nghị, đề xuất hợp lí q trình vận dụng PPTH vào q trình DHLS trường THPT 21 - Yêu cầu: Hoạt động TN phải tiến hành cách khách quan, trung thực, nội dung TN phải sát với thực tế biện pháp sư phạm đề xuất; Quá trình lựa chọn mẫu điều tra thực nghiệm phải đảm bảo tính đa dạng, ngẫu nhiên đối tượng trình độ; Việc xử lí kết thực nghiệm phải đảm bảo tính khoa học, xác độ tin cậy nhằm góp phần khẳng định tính khả thi luận án 4.3.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm - Về phía GV, chúng tơi mời GV có lực, kinh nghiệm với thâm niên đảm nhận việc dạy học môn Lịch sử trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm trở lên - Về phía HS, chúng tơi tiến hành lựa chọn 600 HS lớp 12 số trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng có địa bàn trình độ trình độ tương đương để tiến hành TNSP 4.3.4 Nội dung phương pháp thực nghiệm * Nội dung thực nghiệm Trên sở giả thuyết, kết nghiên cứu biện pháp mang tính lí luận đề xuất luận văn, tiến hành biên soạn giáo án chủ đề: “Những thắng lợi quân tiêu biểu nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)”, SGK Lịch sử 12, để giảng dạy TN Chủ đề tiến hành giảng dạy 02 tiết lớp Trong trình dạy học GV trọng vận dụng PPTH để giải nội dung chủ đề nhằm khẳng định tính đắn mặt lí luận tính khả thi đề tài luận án Ở lớp ĐC, yêu cầu GV soạn giáo án giảng dạy bình thường thực * Phương pháp thực nghiệm Thứ nhất, tiến hành liên hệ với Ban Giám hiệu trường THPT lựa chọn để trao đổi mục đích, thời gian, đối tượng TN, qua đề nghị giúp đỡ từ phía trường THPT trình TNSP Thứ hai, sau nhận trí từ lãnh đạo trường chúng tơi tiến hành lựa chọn GV trao đổi với họ mục đích, nội dung, yêu cầu việc TN Tất mục đích, nội dung, yêu cầu, biện pháp sư phạm đề đề tài luận án phải thể cụ thể giáo án GV lớp TN; tạo điều kiện để giáo viên làm quen, lĩnh hội ý tưởng, làm chủ giáo án chuẩn bị điều kiện cần thiết để giảng dạy Ở lớp đối chứng, yêu cầu GV giảng dạy bình thường trước theo giáo án riêng GV Thứ ba, để đánh giá tính hiệu biện pháp sư phạm, chúng tơi vào hai hình thức đánh giá sau: Đánh giá định lượng, tiến hành kiểm tra tiết sau HS học xong nội dung chủ đề lớp TN lớp đối chứng, kết kiểm tra HS đánh giá tổng hợp biện pháp sư phạm đề xuất Nội dung kiểm tra đảm bảo đầy đủ cấp độ nhận thức từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng Trong đặc biệt trọng lực vận dụng kiến thức kĩ học HS Kết kiểm tra, đánh giá phân tích, xử lí thơng qua phương pháp thống kê tốn học Đánh giá định tính, q trình TN, GV tiến hành giảng lớp lớp TN hay lớp ĐC tiến hành dự giờ, quan sát đánh giá chất lượng dạy Sau dạy, tiến hành họp rút kinh nghiệm, trao đổi với GV điều chưa Đồng thời, tiến hành trao đổi với HS lớp thực 22 nghiệm để nắm bắt ý kiến, thái độ HS thay đổi nội dung phương pháp lên lớp GV 4.3.5 Kết thực nghiệm - Về mặt định lượng Điểm số HS lớp TN cao kể so với lớp ĐC Cụ thể, điểm số trung bình lớp TN dao động khoảng từ 6,7 đến 7,9; lớp ĐC dao động từ 6,3 đến 6,9 Đồng thời bảng thống kê cho thấy độ lệch chuẩn (S) lớp TN ĐC có chênh lệch không đáng kể (