1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Nghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninhNghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với quá trình đô thị hoá tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN NGỌC HỒNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP HỢP LÝ, PHÙ HỢP VỚI Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI THỊ Xà ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Quản lý đất đai Mã số: 9.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trọng Phương TS Nguyễn Đắc Nhẫn Phản biện 1: GS.TS Huỳnh Văn Chương Bộ Giáo dục Đào tạo Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quang Học Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Thơ Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn khơng với nước ta mà tất nước giới, nước Châu Á Đô thị hoá hệ tất yếu kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá quốc gia (Alan Coulthart, 2006) Đối với nước nơng nghiệp, q trình diễn mạnh mẽ (Phạm Sỹ Liêm, 2016) Q trình thị hố (ĐTH) nước Việt Nam động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, kinh tế đô thị chiếm tỷ trọng chi phối tổng GDP, góp phần tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp, giá trị xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận tiến khoa học cơng nghệ, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân… Quá trình ĐTH, mở rộng khơng gian làm phận lao động nông nghiệp đất sản xuất trở nên thiếu công ăn việc làm; phận dân cư từ nông thôn chuyển đô thị sinh sống làm gia tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm, vệ sinh môi trường đô thị bị ảnh hưởng; nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước điều tránh khỏi Đây yếu tố đe dọa phát triển bền vững thị (Đỗ Hậu & Nguyễn Đình Bồng, 2012) Việc tăng dân số đô thị đôi với tăng diện tích đất thị, áp lực dân số, giao thông, môi trường, bất cập khu vực đô thị với khu vực nông thôn…Lê Du Phong (2007) Trong q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp sang mục đích khác đất công nghiệp, thương mại dịch vụ, đô thị, nước phải đối mặt với hàng loạt thách thức ngày gia tăng như: Mất an toàn lương thực, thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, thiếu đất sản xuất… (Trần Trọng Phương & cs 2019) Vậy vấn đề đặt là: Tại nơi có q trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phục vụ cho q trình thị hóa q trình tác động đến mặt kinh tế - xã hội - môi trường Đặc biệt việc sử dụng đất nơng nghiệp cịn lại với q trình ĐTH nào? Tại nơi định hướng sử dụng đất thích hợp cho việc điều chỉnh hạn chế tăng cường tác động tích cực mà q trình mang lại nào? Do vấn đề nghiên cứu tác động thị hóa đến việc sử dụng quỹ đất, đặt biệt quỹ đất cịn lại để phát triển mơ hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái hướng cần thiết (Trần Trọng Phương, 2016) Trong nhiều giải pháp phát triển nơng nghiệp thị theo hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù với trình thị hóa xem hướng tối ưu có tính khả thi cao để giải bất cập liên quan tiến trình ĐTH, hướng tới xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai (Trần Trọng Phương, 2012) Đông Triều cửa ngõ phía Tây tỉnh Quảng Ninh Ngày 24/04/2015, Nghị Quyết Số 891 NQ-UBTVQH13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thức ban hành việc thành lập thị xã Đông Triều với số đơn vị hành gồm 06 phường 15 xã (UBND thị xã Đơng Triều (2021b) Từ đến nay, thị xã Đông Triều địa phương phát triển nhanh tỉnh Quảng Ninh, nhờ việc tận dụng lợi tài nguyên than đất sét dồi Bên cạnh đó, Đơng Triều cịn nơi phát tích Vương triều nhà Trần, trung tâm văn hóa Phật giáo Việt Nam, gắn liền với triều đại Trần Vị trí chiến lược quan trọng cửa ngõ phía Tây Quảng Ninh vị trí giáp ranh ba tỉnh điều kiện vô thuận lợi để Đông Triều phát triển kinh tế (UBND thị xã Đông Triều (2021a) Với quỹ đất sản xuất nơng nghiệp cịn lại, tương lại nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thị xã, sử dụng đất nông nghiệp cần phải xác định, xây dựng hướng sử dụng đất hiệu quả, bền vững phù hợp với xu hướng CNH ĐTH diễn Làm để phát huy tận dụng tối đa lợi khắc phục đến khó khăn để phát triển kinh tế hiệu cho Thị xã Đơng Triều? Để có sở đề xuất mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hoá, xác định giải pháp quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất Thị xã để có sở khoa học đề xuất xây dựng mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn tới cho Thị xã Đông Triều cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp xác định các mơ hình sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp trình thị hóa thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất định hướng, giải pháp, đề xuất mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu nội dung: số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp định hướng phát triển mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa - Phạm vi nghiên cứu khơng gian: phạm vi địa giới hành thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Thu thập số liệu thứ cấp giai đoạn (2011-2021); Thu thập số liệu sơ cấp giai đoạn (2017-2021); Đề xuất mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý cho q trình thị hóa thị xã Đơng Triều đến năm 2030 1.4 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án đánh giá hiệu quả, tiềm loại hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh; - Đã xác định mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hàng hóa loại trồng đặc thù thị xã (mơ hình vải thiều; mơ hình cam; mơ hình na, mơ hình hoa - cảnh) hợp lý, phù hợp với trình thị hóa thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học: + Kết nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở khoa học sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh + Xác định mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý phù hợp q trình thị hóa thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh; Định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng sở liệu đánh giá thực trạng định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ, PHÙ HỢP VỚI Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 2.1.1 Đất đai, đất nơng nghiệp, sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất đai a Đất (Soils) Theo Wiliam, đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả sản xuất sản phẩm trồng Ông người đưa khái niệm độ phì đất, khả cung cấp cho trồng nước, thức ăn, khoáng chất yếu tố cần thiết khác (khơng khí, nhiệt độ, ) để trồng sinh trưởng phát triển bình thường (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, 2009) b Đất đai (Land) Theo FAO (1976), đất đai phải nhìn nhận góc độ vật mang hệ sinh thái (Carrier) Theo quan điểm đất đai định nghĩa sau: Một vạt đất xác định mặt địa lý diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chu kỳ dự đốn lớp đệm bên trên, bên bên là: khí hậu, đất (Soils), điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn, thực vật động vật, kết hoạt động khứ Theo Hiến pháp năm 2013: “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật” (Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2014) 2.1.1.2 Đất nông nghiệp a Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nơng nghiệp khác (Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, 2013) b Vai trò ý nghĩa đất nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệt, tư liệu sản xuất khơng thể thay đối tượng lao động mà người tác động vào q trình sản xuất Đất cịn cơng cụ sản xuất, nhờ mà người tác động vào trồng sản xuất Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt 2.1.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất nông nghiệp hành vi lấy đất kết hợp với sức lao động, vốn, để sản xuất nơng nghiệp tạo lợi ích, tuỳ vào mức độ phát triển kinh tế, xã hội, ý thức lồi người mơi trường sinh thái nâng cao, phạm vi sử dụng đất nông nghiệp mở rộng mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái (Vương Quang Viễn, 1971) 2.1.2 Đánh giá tiềm đất nông nghiệp 2.1.2.1 Một số khái niệm đánh giá tiềm đất nơng nghiệp Tiềm khả tiềm ẩn, mạnh chưa khai thác, chưa biết đến chưa sử dụng hợp lý vào hoạt động lợi ích người (Bùi Văn Sỹ, 2012) Đánh giá tiềm đất đai trình xác định số lượng, chất lượng đất liên quan đến mục đích đất sử dụng Đó việc phân chia hay phân hạng đất đai thành nhóm dựa yếu tố thuận lợi hay hạn chế sử dụng đất độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, khơ hạn, mặn hóa… để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp (Đỗ Đình Sâm & cs., 2005) 2.1.2.2 Đánh giá đất theo FAO a Khái niệm - Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type - LUT): phương thức sử dụng đất trồng loại hay tổ hợp trồng với hình thức quản lý chăm sóc định điều kiện kinh tế, xã hội kỹ thuật định (Đào Châu Thu & Nguyễn Khang, 1998) Tùy theo mức độ đánh giá đất đai, phân loại hình sử dụng đất đai theo mức khái quát chi tiết tương ứng (Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8409: 2012) - Kiểu sử dụng đất (Kind of Land Use): phần chia nhỏ chủ yếu sử dụng đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp (SXNN), đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản (NTTS), đất làm muối, đất nông nghiệp khác (TCVN 8409: 2012) tranh mơ tả chi tiết loại hình sử dụng đất đánh giá cấp huyện, xã, nông trại, nông hộ b Trình tự, thủ tục đánh giá tiềm đất nông nghiệp theo dẫn FAO Theo FAO (1976), “Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt đất, khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có” c Nguyên tắc đánh giá đất theo FAO Phương pháp đánh giá đất theo FAO thực dựa nguyên tắc sau đây: - Đánh giá mức độ thích hợp đất đai đánh giá phân hạng cho loại hình sử dụng đất cụ thể Việc đánh giá đất đai đòi hỏi phải có so sánh lợi nhuận thu đầu tư cần thiết loại hình sử dụng đất (LUT) khác (phân bón, lao động, thuốc trừ sâu, chi phí máy móc ) - u cầu phải có quan điểm tổng hợp đánh giá đất, nghĩa phải có phối hợp tham gia đầy đủ nhà nông học, lâm nghiệp, kinh tế xã hội học Việc đánh giá đất đai phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng/ khu vực cần nghiên cứu - Khả thích hợp LUT đưa vào sử dụng phải dựa sở bền vững, nhân tố sinh thái sử dụng đất phải cân nhắc để định Đánh giá đất tập trung so sánh sử dụng đất LUT khác Phương pháp đánh giá đất theo FAO bao gồm nội dung chính: (i) đánh giá trạng sử dụng đất để lựa chọn loại hình sử dụng đất phục vụ đánh giá đất; (ii) xây dựng đồ đơn vị đất đai; (iii) phân hạng thích hợp đất đai 2.1.3 Đơ thị hóa vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp 2.1.3.1 Đơ thị, thị hóa a Đô thị Khái niệm đô thị nhà khoa học định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, chủ yếu dựa địa vị trị, thuộc tính nhân học, tham số kinh tế hành vi văn hóa xã hội Dumlao & Felizmenio (1976): Đô thị hay thành phố khu vực có mật độ gia tăng cơng trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Đơ thị trung tâm dân cư đơng đúc, thành phố, thị xã hay thị trấn thuật từ thông thường không mở rộng đến khu định cư nông thôn làng, xã, ấp hay Theo Luật Quy hoạch đô thị Việt Nam (2015), đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương bao gồm nội thành ngoại thành thành phố, nội thị ngoại thị thị xã thị trấn (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2015) Như khái niệm thị hiểu tổng qt sau: Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện b Đơ thị hóa Đơ thị hóa (ĐTH) q trình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư đô thị sở phát triển sản xuất đời sống (Nguyễn Thế Bá, 2004) ĐTH trình chuyển dịch hoạt động nông nghiệp phân tán sang hoạt động phi nông nghiệp tập trung số địa bàn thích hợp ĐTH bao gồm q trình di cư từ nông thôn thành thị, tập trung ngày nhiều dân cư vùng lãnh thổ hạn chế, gọi đô thị (Đàm Trung Phường, 2005) 2.1.3.2 Nông nghiệp đô thị a Khái niệm nông nghiệp đô thị ''Nông nghiệp đô thị nông nghiệp phát triển vùng thị ven thị Nó phải thích ứng với hồn cảnh sinh thái thị phát huy lợi điều kiện vật chất - kỹ thuật thị để ngày hồn thiện chức sinh thái mà tham gia vào chu trình cân chức cung ứng cách tương thích, nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường đô thị không nông sản hàng hóa sạch, chất lượng cao đa dạng, mà cịn sản phẩm văn hóa, tinh thần đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng người dân'' (Trần Trọng Phương, 2012) 2.1.3.3 Đất đô thị sử dụng đất đô thị a Đất đô thị Theo Đỗ Hậu & Nguyễn Đình Bồng (2012): Đất thị đất để quy hoạch phát triển đô thị, tảng để phát triển thị, người sinh sống, làm việc sử dụng dịch vụ Đơ thị có lịch sử phát triển 5000 năm cùng với trình nâng cao lực sản xuất cải vật chất phân công lao động loài người; trở thành nơi tập trung cao độ nhân khẩu, kinh tế hoạt động trị, xã hội làm cho hiệu suất sử dụng đất cao Cùng với hình thành thị, đất đai bước chia thành đất đô thị, đất ngoại ô đất nông thôn b Sử dụng đất đô thị Theo Phạm Sỹ Liêm (2009): Đất đô thị bao gồm mặt đất, mặt nước khoảng không gian định bên bên khu vực thị Đất thị có nguồn gốc từ đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Thông thường, đất đô thị xem xét theo khu vực mức độ khác nhau: i) Đất trung tâm đô thị xây dựng; ii) Đất đai phạm vi quy hoạch xây dựng đô thị.; iii) Đất đai phạm vi quản lý hành đô thị (bao gồm vùng ngoại ô) 2.1.3.4 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển nông nghiệp đô thị a Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển sở hạ tầng nơng nghiệp - Đơ thị hóa q trình mở rộng thuộc tính thị tất mặt đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, mơi trường…trong vùng quốc gia Quá trình làm xuất dòng người di chuyển khu thị để tìm kiếm sống tốt đẹp khả thu hút lao động kinh tế thị có hạn Đơ thị hóa phát triển tạo nhiều khó khăn thách thức cho q trình phát triển nơng nghiệp vùng ngoại thành theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trần Trọng Phương, 2012) b Vai trị nơng nghiệp thị áp lực q trình thị hóa Theo Trần Trọng Phương (2012), nghiên cứu phát triển nông nghiệp thị đánh giá vai trị nơng nghiệp đô thị với chiến lược phát triển bền vững đô thị Bên cạnh thành tựu kinh tế-xã hội đáng ghi nhận trình thị hóa làm thay đổi diện mạo khu vực thị, góp phần nâng cao mức sống số phận dân cư, thị hóa làm nảy sinh nhiều nhiều vấn đề phức tạp cần sớm giải như: vấn đề di dân nơng thơn thành thị; tình trạng thất nghiệp phân hoá giàu nghèo; vấn đề hệ thống sở hạ tầng tải ô nhiễm môi trường; vấn đề an toàn lương thực, thực phẩm, vấn đề cảnh quan thị 2.1.4 Mơ hình sản xuất nông nghiệp tác động đô thị hóa 2.1.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất nông nghiệp (1) Đánh giá việc quy hoạch xây dựng mơ hình sản xuất; (2) Đánh giá mơ hình sản xuất; (3) Đầu tư sử dụng vốn lao động; (4) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mơ hình sản xuất; (5) Đặc điểm hiệu kinh tế mơ hình sản xuất nông nghiệp 2.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mơ hình sản xuất nơng nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mơ hình sản xuất nông nghiệp bao gồm: đối tượng sản xuất, chất lượng giống, phương thức sản xuất, sở hạ tầng, trình độ lực người sản xuất, khả tiếp cận công tác khuyến nông, vốn đầu tư hộ thị trường 2.1.4.3 Tác động đô thị hóa đến mơ hình sản xuất - Đơ thị hoá tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế nước giới Bởi đô thi hố khơng gắn liền với phát triển cơng nghiệp, khoa học kĩ thuật mà cịn gắn liền với phát triển giao thông, thương mại, dịch vụ Vì thế, yếu tố quan trọng làm thay đổi trình phát triển phân bố lực lượng sản xuất theo hướng giảm lao động nông nghiệp, thể q trình người nơng dân xa rời đồng ruộng để trở thành người thành thị Như vậy, ĐTH làm thay đổi cấu kinh tế tính chất lao động theo hướng tích cực (Vũ Hào Quang, 2005) 2.1.4.4 Mối quan hệ thị hóa với mơ hình sản xuất nơng nghiệp - Đơ thị hóa mơ hình sản xuất nơng nghiệp có mối quan hệ biện chứng với Khi kinh tế chưa đủ mạnh, kinh tế chưa phát triển hay phát triển, trình ĐTH phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nguồn lực sẵn có Khi kinh tế phát triển, ĐTH phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý, khả tài Đến lượt mình, ĐTH góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Nhìn lại trình phát triển nước giới, nước có kinh tế phát triển tăng trưởng nhanh có ĐTH hình thành từ lâu đời Hà Lan, Nhật Bản, Trung Quốc… Ở Việt Nam điều rõ Khu thị hình thành kéo theo hàng loạt hoạt động khác đời, khu dân cư, khu công nghiệp, hoạt động buôn bán, xây dựng, giao thông… tạo nên sức bật kinh tế Chịu ảnh hưởng rõ nét trình ĐTH hộ nông dân khu vực nông thôn tiếp giáp với khu vực đô thị phát triển, người nông dân sản xuất nông sản, thực phẩm đáp ứng nhu cầu người dân thị, từ giúp họ tăng thu nhập kinh tế hộ nông dân phát triển (Lê Hồng Kế, 2006) PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp q trình thị hóa thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp q trình thị hóa giai đoạn 2011 - 2021 địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá tiềm sử dụng đất nông nghiệp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Kết theo dõi mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp tác động thị hóa thị xã Đông Triều - Định hướng đề xuất nhóm giải pháp nhằm chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu * Lựa chọn vùng nghiên cứu Căn vào vị trí địa lý, tỷ lệ diện tích đất tự nhiên tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp chuyển mục đích sử dụng địa bàn thị xã Đông Triều, đề tài phân xã, phường theo vùng phát triển theo định hướng quy hoạch không gian Thị xã Đông Triều đến năm 2030 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin Số liệu phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố sử dụng nhiều phương pháp khác Trong q trình thu thập thơng tin, số liệu bổ sung, cho phù hợp với thực tế 3.2.3 Phương pháp thống kê, xử lý thông tin số liệu * Đối với thông tin, số liệu thứ cấp: sau thu thập, toàn số liệu thống kê để đánh giá, so sánh kết luận * Đối với thông tin số liệu sơ cấp: tồn thơng tin số liệu kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý sau sử dụng phần mềm Excel, SPSS để xử lý số liệu điều tra thu thập 3.2.4 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai Bản đồ đơn vị đất đai thị xã Đông Triều xây dựng tỷ lệ 1/25.000 sở chồng xếp 06 đồ đơn tính phần mềm ArcGIS.06 đồ đơn tính gồm: Bản đồ đất, địa hình tương đối, độ dày tầng canh tác, thành phần giới, chế độ tưới chế độ tiêu 11 - Bản đồ đất thị xã Đông Triều tỷ lệ 1/25.000 biên tập từ đồ đất tỉnh Quảng Ninh tỷ lệ 1/50.000 + Thành phần giới: Sau phân loại thành phần giới đất theo tam giác cơ, thành phần giới đất chia thành cấp: thành phần giới nhẹ, thành phần giới trung bình thành phần giới nặng + Chế độ tưới: Các nội dung thực chuyển khoanh vẽ khu vực có chế độ tưới khác (chủ động, bán chủ động, tưới nhờ nước trời) - Phương pháp phân hạng thích hợp đất đai: Việc đánh giá hay phân hạng thích hợp đất đai cho loại hình sử dụng đất cụ thể dựa yêu cầu hạn chế sử dụng đất Các "tiêu chí đánh giá" tập hợp yếu tố sau sử dụng để phù hợp với chất lượng đất có u cầu loại hình sử dụng đất cụ thể 3.2.5 Phương pháp đánh giá phân hạng thích hợp đất đai Từ kết kiểm tra đặc điểm, tính chất đất đai yếu tố tự nhiên thị xã Đông Triều kết hợp với việc xem xét yêu cầu sử dụng đất, yêu cầu sinh thái loại hình sử dụng đất tiến hành lựa chọn tiêu phân cấp để xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm: loại đất, thành phần giới, địa hình tương đối, độ phì nhiêu, chế độ tưới chế độ tiêu nước Tiến hành phân tích kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến môi trường nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất để phân hạng mức độ thích hợp đất Dựa vào quy trình đánh giá đất thích hợp theo FAO Tiêu chuẩn quốc gia TCVN: 8409/2012 "Quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện" để đánh giá phân hạng thích hợp cho loại hình sử dụng đất 3.2.6 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất Để đánh giá hiệu loại/kiểu sử dụng đất, nghiên cứu dựa vào nhóm tiêu: * Hiệu kinh tế: áp dụng phương pháp đánh giá hiệu kinh tế trồng theo Cẩm nang sử dụng đất Tập Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) * Hiệu xã hội: Đánh giá tính hiệu xã hội loại/kiểu sử dụng đất, sử dụng tiêu gồm: (1) Khả thu hút lao động thông qua tiêu số cơng lao động cần thiết để hồn thành sản xuất cho loại/kiểu sử dụng đất/ha/năm (CLĐ - công lao động); (2) Khả đảm bảo đời sống chấp nhận người dân thể qua giá trị ngày công Giá trị ngày công: GTNC = GTGT/CLĐ 12 * Hiệu môi trường: Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, sử dụng tiêu ảnh hưởng đến môi trường đất: (1) Mức sử dụng phân bón đánh giá sở so sánh mức bón người nơng dân với mức khuyến cáo trung tâm khuyến nông tỉnh cho loại trồng cụ thể (2) Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đánh giá sở so sánh lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) mà hộ nông dân sử dụng so với khuyến cáo trung tâm khuyến nông tỉnh 3.2.7 Phương pháp phân tích * Phương pháp phân tích định lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas 3.2.8 Phương pháp sử dụng công nghệ GIS thành lập đồ Sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information Systems) để biên tập, xử lý chồng xếp lớp thông tin 3.2.9 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo * Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu, tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực nông nghiệp, quy hoạch, thị hố, cán địa chính, hội nơng dân, cán nghiên cứu giảng dạy trường đại học đặc biệt ý kiến hộ dân làm ăn giỏi có nhiều kinh nghiệm sản xuất * Phương pháp chuyên khảo: phương pháp dùng để thu thập, lựa chọn thông tin tài liệu, kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Thông qua việc nghiên cứu để lựa chọn, kế thừa vận dụng có chọn lọc vào thực tiễn nhằm tìm giải pháp tối ưu để phát triển sử dụng đất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị bền vững PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI CỦA THỊ Xà ĐƠNG TRIỀU 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Đông Triều mang lại lợi quan trọng giao lưu kinh tế với khu vực ngồi tỉnh thơng qua hệ thống giao thông đường đường thuỷ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Đơng Triều vừa có đồi núi vừa có đồng ven sơng, phía bắc tây bắc vùng đồi núi thuộc cánh cung Đơng triều, phía nam vùng đồng ven sông 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội Tăng trưởng giá trị sản xuất chung toàn thị xã đạt 14,2%/năm giai đoạn 2011 - 2021, tăng trưởng bình qn ngành: Nông lâm thủy sản 13 đạt 2,8%, Công nghiệp xây dựng đạt 15,8% dịch vụ đạt 16,1% Các tiêu cao nhiều so với tăng trưởng GTSX chung toàn tỉnh 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP DƯỚI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA GIAI ĐOẠN 2011 - 2021 TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Theo số liệu thống kê đất đai năm 2021, tổng diện tích tự nhiên là: 39658,35 ha, đất nơng nghiệp có diện tích: 31098.80 ha, chiếm 78,42% so với tổng diện tích tự nhiên thị xã Đất phi nơng nghiệp có diện tích: 7326,96 ha, chiếm 18,48% so với tổng diện tích tự nhiên Đất chưa sử dụng có diện tích: 1232,59 ha, chiếm 3,11% so với tổng diện tích tự nhiên 4.2.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2021 Theo số liệu thống kê đất đai năm 2021 tổng diện tích đất nơng nghiệp 31.098,80 ha, chiếm 78,29% diện tích tự nhiên Trong giai đoạn 2011 - 2021 tổng diện tích tự nhiên giảm 63,20 ha, nguyên nhân thay đổi phương pháp kiểm kê đất đai (số liệu thống lại từ nguồn liệu đồ) Trong giai đoạn đất sản xuất nơng nghiệp tăng 2.741,01 (trong đất trồng lúa tăng 271,50 ha; đất trồng hàng năm khác tăng 182,87 ha) kiểm kê lại đất đai; đất trồng lâu năm tăng 2.286,64 chủ yếu từ đất đồi núi chưa sử dụng; đất lâm nghiệp giảm 44,66 (đất rừng sản xuất tăng 1.238,00 ha; đất rừng phòng hộ giảm -1.332,95 ha; đất rừng đặc dụng tăng 139,61 ha); đất nuôi trồng thủy sản tăng 507,06 (do tính thêm diện tích hồ, đập); đất nông nghiệp khác tăng 94,50 4.2.3 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp thị xã Đông Triều a Trồng trọt - Cây hàng năm: Tổng diện tích gieo trồng hàng năm năm 2021 đạt 11.545 ha, giảm 684,3 so với năm 2011 - Cây lâu năm: Tổng diện tích ăn năm 2021 2.580,9 ha, chiếm 99,33% diện tích lâu năm tồn thị xã So với năm 2011, diện tích ăn thị xã giảm 241,3 b Chăn nuôi Sản xuất chăn ni thị xã có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn ni trang trại, gia trại phát triển; Tỷ lệ bò lai (1.640 con), lợn, gia cầm thịt (725.400 con), trứng cho suất ngày cao Sản lượng thịt loại đáp ứng nhu cầu cung cấp phần ngồi thị xã 14 c Ni trồng thủy sản Tổng diện tích ni trồng thủy sản tồn thị xã năm 2021 1.282,6 ha; đó: Diện tích nuôi thâm canh 529,5 ha; chiếm 41,28% (chủ yếu xã, phường: Hoàng Quế, Kim Sơn, Yên Đức …); ni bán thâm canh 400 ha; chiếm 26,7%; cịn lại nuôi quảng canh quảng canh cải tiến 4.2.4 Thực trạng phát triển số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp thị xã Đông Triều Trong năm qua phát triển sản xuất nông nghiệp thị xã Đơng Triều gặp khơng khó khăn tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, tình hình sâu bệnh, dịch bệnh diễn biến phức tạp…diện tích đất nông nghiệp giảm cho phát triển công nghiệp, đô thị (bình quân 0,22%/năm) Bảng 4.1 Một số sản phẩm nơng nghiệp sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung thị xã Đơng Triều TT Mục đích sử dụng Quy mơ Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 2.507,30 6,32 Lúa chất lượng cao Nếp hoa vàng 488,60 1,23 Rau màu 130,00 0,33 Hoa Na dai 47,40 956,80 0,12 2,41 Vải 1.140,40 2,88 55,80 0,14 150,00 5.476,30 0,38 13,81 Thanh long ruột đỏ Cam Tổng diện tích Địa điểm phân bố Yên Đức, Yên Thọ, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây, Hồng Quế, Hồng Phong, Nguyễn Huệ Bình Dương, Nguyễn Huệ, Hồng Phong, Hưng Đạo, Yên Đức, Yên Thọ, Hoàng Quế, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây An Sinh, Tràng Lương, Bình Khê, Việt Dân Hưng Đạo Bình Khê, Bình Dương Hồng Phong An Sinh, Việt Dân, Bình Khê, Tân Việt, Bình Dương Tràng An An Sinh, Tràng Lương, Bình Khê, Hồng Thái Đơng, Hồng Quế An Sinh, Bình Khê Hồng Quế, Bình Khê, Thủy An,Việt Dân Nguồn: Ủy ban Nhân dân thị xã Đông Triều (2021) 4.2.5 Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 4.2.5.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Theo kết điều tra, khảo sát cho thấy địa bàn thị xã Đơng Triều có loại hình sử dụng đất với 19 kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất chun lúa, ăn ni trồng thủy sản (Chi tiết bảng 4.2) 15 TT Tỷ lệ (%) 44,83 1,60 1,13 0,97 3,69 2,19 2,77 1,93 14,27 0,46 1,41 0,57 0,32 0,28 3,04 Cá loại Vải Na Cam Thanh long Hoa - cảnh Bảng 4.2 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Loại hình sử Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất dụng đất (LUT) LUT (Chuyên lúa) Lúa xuân - Lúa mùa 4.500,30 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 160,3 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 113,4 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 97,1 LUT Lúa xuân - Lúa mùa - Rau loại 370,7 (Lúa - màu) Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai tây 219,6 Ngô xuân - Lúa mùa - Ngô đông 277,8 Đỗ loại - Lúa mùa - Ngô 193,4 Tổng 1.432,30 Lạc xuân - Ngô - Cà chua 45,8 10 Bắp cải- Su hào - Cải loại - Bắp cải 141,16 LUT 11 Rau muống - Cải loại 57,5 (Chuyên màu) 12 Luân canh rau - Hành, tỏi - Rau ăn 31,7 13 Khoai sọ - Rau ăn 28,3 Tổng 304,46 15 16 17 18 Tổng 19 14 0,47 LUT (Hoa - cảnh) 47,4 LUT (Cây ăn quả) 11,36 9,53 1,49 0,56 22,94 14,45 100,00 1.140,40 956,8 150 55,8 2.303,00 1.450,67 10.038,13 LUT (NTTS) Tổng diện tích gieo trồng 16 4.2.5.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Qua q trình điều tra, tổng hợp số liệu hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị xã Đông Triều sau: Kết nghiên cứu cho thấy: giá trị gia tăng/1ha đất canh tác LUT (hoa - cảnh) cho GTGT/1ha 2,80 lần gấp 2,3 lần so với LUT (Chuyên lúa); LUT trồng ăn quả, có hiệu đồng vốn 3,2 Đánh giá hiệu kinh tế xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp sau: LUT (cây ăn quả) > LUT (hoa - cảnh) > LUT (chuyên màu) > LUT (lúa - màu)> LUT (nuôi trồng thủy sản) > LUT (chuyên lúa) GTGT cho cao LUT 4, đạt 127,05 triệu đồng/ha, cho thấp LUT (chuyên lúa) đạt 28,7 triệu đồng/ha 4.2.5.3 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất Trong phạm vi nghiên cứu hiệu xã hội, đề tài đề cập đến số tiêu so sánh gồm: số công lao động/ha, GTGT/công, kết hợp đưa tiêu định tính LUT, mức thu hút lao động vào kiểu sử dụng đất khả tiêu thụ sản phẩm 4.2.5.4 Hiệu môi trường Việc nghiên cứu đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất vấn đề lớn phức tạp địi hỏi phải có số liệu phân tích mẫu đất, nước mẫu nông sản thời gian dài 4.2.5.5 Đánh giá chung Thị xã Đông Triều có hệ thống trồng, vật ni đa dạng, phong phú với loại hình sử dụng đất gồm LUT: vụ lúa, lúa - màu; chuyên màu; hoa - canh; ăn quả; nuôi trồng thủy sản Bảng 4.3 Đánh giá chung hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Phân cấp Loại hình sử dụng đất (LUT) Kinh tế Xã hội Môi trường LUT (chuyên lúa) B B C LUT (Lúa - màu) B B B LUT (Chuyên màu) B A B LUT (Hoa - cảnh) A A C LUT (Cây ăn quả) A A B LUT (NTTS) A A C Ghi chú: Rất cao (A); Cao (B); Trung bình (C) Đánh giá chung ba mặt hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho thấy LUT 4, LUT 5, LUT cho hiệu cao đồng mặt kinh tế, xã hội môi trường, LUT 1, LUT có ưu mặt đảm bảo an ninh lương thực; LUT (nuôi thuỷ sản) cho hiệu cao kinh tế, xã hội có hạn 17 chế định hiệu môi trường, LUT có hiệu cao cân mặt kinh tế, xã hội môi trường với ưu cung cấp thực phẩm (rau màu loại); LUT có hiệu thấp hiệu kinh tế, xã hội hiệu môi trường 4.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THỊ Xà ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 4.3.1 Đánh giá tiềm đất nông nghiệp 4.3.1.1 Xác định đơn vị đất đai thị xã Đông Triều Lựa chọn phân cấp tiêu yếu tố đất đai để thành lập đồ đơn vị đất đai theo dẫn FAO vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phương, tính đồng LMU, có ý nghĩa thực tiễn với LUTs lựa chọn cho đánh giá đất, vẽ đồ quan sát thực địa, đặc biệt đặc tính LMU phải có đặc tính ổn định ảnh hưởng đến thích hợp LUTs Bản đồ đơn vị đất đai chồng xếp từ 06 đồ đơn tính Kết chồng xếp cho thấy tồn thị xã có 45 đơn vị đất đai 4.3.1.2 Xác định tiềm đất nông nghiệp theo mô tả tổ hợp đơn vị đất đai Mô tả đơn vị đất đai nhằm xác định đặc tính, tính chất đơn vị đất đai, sở để xác định yêu cầu sử dụng đất phân hạng mức độ thích hợp đất đai Trong đề tài, mơ tả đặc điểm ĐVĐĐ theo 09 loại đất chọn lựa để xây dựng đồ đơn vị đất đai 4.3.1.3 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại hình sử dụng đất a Lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững Căn số liệu điều tra đánh giá trạng loại hình sử dụng đất tham khảo ý kiến chuyên gia Các loại hình sử dụng đất lựa chọn thị xã Đông Triều: LUT (Chuyên lúa); LUT (Lúa - màu); LUT (Chuyên màu); LUT (hoa – cảnh) LUT (Cây ăn quả); LUT (Nuôi trồng thủy sản) b Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Bản đồ đơn vị đất đai thị xã Đông Triều có 45 đơn vị đất đai với tổng diện tích đất khảo sát 27.362,62 Đề tài đánh giá mức độ thích hợp đất đai diện tích 27.362,62 phân bổ cho đất nông nghiệp với loại hình sử dụng đất (LUT giữ ngun trạng) Căn vào đặc tính đất đai yêu cầu sử dụng đất để tiến hành đánh giá thích hợp đất đai cho loại hình sử dụng đất địa thị xã Đông Triều Tổng hợp kết phân hạng thích hợp diện tích đất phân bổ cho sản xuất nông nghiệp thể sau: 18 Các loại hình LUT LUT 1, Bảng 4.5 Tổng hợp kết phân hạng thích hợp Mức độ thích hợp Khơng thích hợp (ha) (ha) S1 S2 S3 Cộng % N % 910,38 803,74 4.907,90 6.622,02 24,20 20.740,60 75,80 LUT 1.052,37 1.382,35 4.187,30 6.622,02 24,20 20.740,60 75,80 LUT 3, 3.027,36 3.411,93 1.848,25 8.287,54 30,29 19.075,08 69,71 LUT 4.405,86 3.195,82 3.361,88 10.963,56 40,07 16.399,06 59,93 4.3.2 Lựa chọn sản phẩm nông nghiệp để xây dựng mô hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, phù hợp tác động q trình thị hóa 4.3.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá phát triển sản phẩm nông nghiệp phù hợp với tình trình thị hóa Thị xã Đơng Triều có số sản phẩm nơng nghiệp sản xuất theo hướng hàng hóa tiêu biểu như: Rau loại, hoa – cảnh, Vải thiều, Nhãn, Na, Cam, Thanh long, Tuy nhiên, sản phẩm nông nghiệp đặc thù thị xã Vải thiều, Na, Cam Sản phẩm Vải thiều, Na thị xã đăng ký nhãn hiệu sản phẩm Cam xây dựng dẫn địa lý đề án bảo tồn phát triển Hiệu kinh tế 04 sản phẩm mang lại cao so với sản phẩm khác 4.3.2.2 Đánh giá tiềm đất đai mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp tạo sản phẩm hàng hóa Theo phương pháp xác định loại thích hợp trình bày trên, 45 đơn vị đất đai toàn thị xã xem xét xác định mức độ thích hợp yếu tố hạn chế chúng trồng khác a Phân hạng thích hợp đất đai cho hoa - cảnh Từ yêu cầu sử dụng đất hoa – cảnh đơn vị đất đai phân bố địa hình vàn cao (thuộc đất phù sa bồi chua) thích hợp mức S1 với hoa – cảnh Mức độ thích hợp thuộc đơn vị đất đai số 27 phân bố khu vực Kim Sơn Bình Dương, diện tích 46,96 (chiếm 0,17% diện tích điều tra) Mức thích hợp trung bình (S2) có diện tích 4.244,26 (chiếm 15,51% diện tích điều tra) thuộc loại đất nâu vàng đất xám phù sa cổ tập trung đơn vị đất đai có mã số 9, 10, 16, 44 phân bố địa phương Bình Khê, Tràng Lương, Bình Dương, An Sinh, Tràng An, Thủy An… a Phân hạng thích hợp đất đai cho vải thiều Từ yêu cầu sử dụng đất vải đối chiếu với đặc tính tự nhiên địa bàn thị xã Đông Triều nghiên cứu mức độ thích hợp sau Mức thích hợp trung bình (S2) có diện tích 615,74 (chiếm 2,25% diện tích điều tra) thuộc loại đất nâu vàng đất xám phù sa cổ tập trung đơn vị đất đai có mã số 9, 10, 16, 44 phân bố địa phương Bình Khê, Tràng 19 Lương, An Sinh, Tràng An, Tân Việt Đức Chính Mức độ thích hợp (S3) với diện tích 392,42 (chiếm 1,43% diện tích điều tra) thuộc loại đất vàng nhạt đá cát khu vực có địa hình vàn cao, thành phần giới thịt nhẹ, độ dày tầng đất từ 70 - 100 cm Diện tích tập trung đơn vị đất đai có mã số 15, 17, 19, 20, 22 khu vực xã: Hồng Thái Đơng, Hồng Thái Tây, Hồng Quế, n Thọ, Tràng Lương, Bình Khê Diện tích khơng thích hợp (N) 26.307,50 (chiếm 96,16% diện tích điều tra) khu vực đồi núi cao dốc khơng chủ động nước b Phân hạng thích hợp đất đai cho na Từ yêu cầu sử dụng đất na đối chiếu với đặc tính tự nhiên địa bàn thị xã Đơng Triều nghiên cứu mức độ thích hợp sau: Mức độ thích hợp trung bình (S2) có diện tích 1.537,3 (chiếm 5,6% diện tích điều tra) thuộc loại đất vàng nhạt đá cát khu vực có địa hình cao, vàn cao; thành phần giới thịt nhẹ; độ dày tầng đất từ 50 - 70 cm Diện tích tập trung đơn vị đất đai có mã số 19, 20, 25, 26 phân bố khu vực An Sinh, Bình Khê, Hồng Thái Đơng, Hồng Thái Tây, Hồng Quế, Mạo Khê, Tràng Lương Yên Thọ Mức độ thích hợp (S3) có diện tích 3.035,9 (chiếm 11,1% diện tích điều tra) thuộc loại đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước tập trung đơn vị đất đai có mã số 3,5 phân bố khu vực An Sinh Bình Khê Diện tích khơng thích hợp (N) 21.514,8 (chiếm 78,6% diện tích điều tra) c Phân hạng thích hợp đất đai cho cam Từ yêu cầu sử dụng đất cam đối chiếu với đặc tính tự nhiên địa bàn thị xã Đông Triều nghiên cứu mức độ thích hợp sau: Mức độ thích hợp mức S1 thuộc đơn vị đất đai số 27 phân bố khu vực Kim Sơn Bình Dương, diện tích 46,96 (chiếm 0,17% diện tích điều tra) Mức độ thích hợp trung bình (S2) có diện tích 569,42 (chiếm 2,08% diện tích điều tra) thuộc loại đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước khu vực có địa hình vàn cao; thành phần giới thịt nhẹ; độ dày tầng đất từ 70 cm trở lên Diện tích tập trung đơn vị đất đai có mã số 6, 7, phân bố khu vực xã Bình Khê Tràng Lương Mức độ thích hợp (S3) có diện tích 71,45 (chiếm 0,26% diện tích điều tra) thuộc loại đất đỏ vàng nhạt đá cát tập trung đơn vị đất đai có mã số 16 phân bố khu vực Yên Thọ, An Sinh, Nguyễn Huệ, Bình Khê Mạo Khê Diện tích khơng thích hợp (N) 26.674,79 (chiếm 97,49 % diện tích điều tra) 4.4 KẾT QUẢ THEO DÕI MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HĨA Ở THỊ Xà ĐƠNG TRIỀU 4.4.1 Kết theo dõi mơ hình trồng vải thiều Tổng diện tích có 1.140,4 ha, tập trung xã An Sinh, Tràng Lương, Bình Khê, Hồng Thái Đơng, Hồng Quế Hầu hết diện tích cho thu 20 hoạch Giống vải vải thiều Thanh Hà số vải chín sớm Tổng giá trị sản lượng chu kỳ bình quân đạt 7.655,00 triệu đồng (283,5 triệu đồng/năm) Lãi cộng dồn cho thời kỳ kinh doanh trung bình 6.593,57 triệu đồng/ha (bình quân đạt 244,2 triệu đồng/năm) 4.4.2 Kết theo dõi mơ hình trồng cam Tổng diện tích trồng cam 150 ha, tập trung xã Hồng Quế, Bình Khê, Thủy An,Việt Dân , sản lượng đạt trung bình khoảng 6,5 tấn/ha, giá bán trung bình từ 30.000 - 40.000 đồng/kg, năm cho thu nhập trung bình từ 200- 300 triệu đồng/ha Tổng giá trị sản lượng chu kỳ bình quân đạt 7.534,23 triệu đồng (301,4 triệu đồng/năm) Lãi cộng dồn cho thời kỳ kinh doanh trung bình 5.700,00 triệu đồng/ha (bình quân đạt 228,0 triệu đồng/năm) 4.4.3 Kết theo dõi mơ hình trồng na Tổng diện tích có 1.146,80 ha, phân bố tập trung An Sinh, Việt Dân, Bình Khê, Tân Việt, Bình Dương Tràng An Diện tích cho sản phẩm 925,1 Sản lượng hàng năm đạt 11.500 Hiện thị xã thành lập hội na dai Đông triều với 140 hội viên tổng diện tích 113,5 Phần lớn số hộ trồng na áp dụng kỹ thuật thụ phấn rải vụ, điều khiển thời vụ, kết hợp với biện pháp thâm canh nên suất cao ổn định 4.4.4 Kết theo dõi mơ hình trồng hoa - cảnh Tổng diện tích có khoảng 47,40 ha, phân bố tập trung Bình Khê, An Sinh, Bình Dương, Việt Dân Hồng Phong Phần lớn số hộ trồng hoa - cảnh áp dụng kỹ thuật thụ phấn rải vụ, điều khiển thời vụ, kết hợp với biện pháp thâm canh nên suất cao ổn định Mơ hình nghiên cứu số loại hoa địa bàn thị xã Đơng Triều như: mai vàng, hoa dơn; đào, quất, hoa cúc, hoa hồng - Xét mặt kinh tế, tổng thu mơ hình hoa - cảnh tương đối cao, với nhiều loại mai vàng, hoa dơn; đào, quất, hoa cúc, hoa hồng Cụ thể: Năm 2019 GTSX đạt 455,5 triệu đồng/ha/năm, đến năm 2021 đạt 385,7 triệu đồng/ha/năm ảnh hưởng đại dịch Covid - 19, giãn cách xã hội kết hợp với khủng hoảng kinh tế chung, nên tổng thu nhập mơ hình hoa - cảnh giảm xuống Kéo theo giá trị gia tăng giảm xuống 4.4.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp tác động q trình thị hóa hàm Cobb - Douglas Để phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất mơ hình tơi sử dụng hàm Cobb - Douglas để phân tích Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: Vốn đầu tư, lao động, tuổi cây, trình độ chun mơn, kỹ thuật canh tác - Đối với mơ hình sản xuất Vải thiều: kết phân tích hàm Cobb Douglas cho thấy, hệ số thể mối quan hệ yếu tố đề 21 cập với hiệu thu đất trồng Vải thiều Các hệ số biểu mức phần trăm thay đổi giá trị sản xuất mà đất trồng Vải thiều mang lại tác động 1% thay đổi yếu tố điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi - Đối với mơ hình sản xuất Cam: Các nhân tố ảnh hưởng ý nghĩa tiêu hiệu sử dụng đất giống mơ hình Vải thiều Việc sử dụng đất mơ hình trồng Cam nhân tố như: tuổi cây, vốn đầu tư, trình độ kỹ thuật canh tác ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu mang lại đơn vị diện tích Nếu tăng 1% chi phí đầu vào hiệu mang lại 0,65%, tuổi tăng 1% hiệu đơn vị diện tích mang lại 0,24% - Đối với mơ hình sản xuất Na: yếu tố có tác động thuận đến việc tăng hiệu mơ hình, nhân tố lao động, vốn, số lượng cây, đầu tư nhân tố quan trọng Điều chứng tỏ việc tác động tăng cường yếu tố để nâng cao hiệu mơ hình Nếu tăng 1% diện tích hiệu mang lại tăng thêm 0,72%, tuổi tăng 1% hiệu đơn vị diện tích mang lại 0,53% - Đối với mơ hình sản xuất hoa - cảnh: yếu tố có tác động thuận đến việc tăng hiệu mơ hình, nhân tố lao động, vốn, số lượng cây, đầu tư nhân tố quan trọng Điều chứng tỏ việc tác động tăng cường yếu tố để nâng cao hiệu mô hình Nếu tăng 1% diện tích hiệu mang lại tăng thêm 0,61% 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP HỢP LÝ, PHÙ HỢP VỚI Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI THỊ Xà ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 4.5.1 Các giải pháp kỹ thuật - Cần bổ sung, hồn thiện chế, sách nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN vào SXNN - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp - Cần phát huy vai trò nâng cao hiệu quản lý nhà nước ứng dụng KHCN vào SXNN - Tiếp tục nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước để lựa chọn mơ hình SXNN phù hợp; đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đồng bộ, đại tạo tảng đẩy nhanh trình ứng dụng KHCN vào SXNN địa phương - Đẩy mạnh phát triển thị trường hợp tác KHCN phục vụ nông nghiệp - Đẩy mạnh SXNN theo chuỗi liên kết bền vững nhằm mở hội ứng dụng KHCN vào SXNN nước ta 4.5.2 Các giải pháp sử dụng đất - Các biện pháp nhằm chống xói mịn, rửa trơi đất, huỷ hoại đất - Các biện pháp nhằm sử dụng đất tiết kiệm tăng giá trị đất 22 - Biện pháp nhằm đẩy nhanh đưa đất trống đồi núi trọc vào sử dụng 4.5.3 Các giải pháp đầu tư - Về kinh tế xã hội - Về phát triển nguồn lực - Về khoa học công nghệ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thị xã Đông Triều nằm phía tây tỉnh Quảng Ninh Thị xã có mức tăng trưởng kinh tế cao ổn định so địa phương tỉnh nhờ phát triển CNH ĐTH Cơ cấu ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 60,3% lên 63,6%, với tốc độ chuyển dịch đạt 1,34% năm; ngành dịch vụ tăng từ 25,8% lên 27,2%, với tốc độ chuyển dịch 1,33% năm giai đoạn 2011 - 2021 Định hướng tái cấu ngành nông nghiệp thị xã đặt yêu cầu thay đổi sử dụng đất đai đất sản xuất nông nghiệp cho xu hướng mục tiêu phát triển xã hội thị xã Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hố cần thiết để cung cấp sản phẩm nông nghiệp đảm bảo số lượng, chất lượng phục vụ cho nhu cầu thị trường Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp q trình thị hóa giai đoạn 2011 - 2021 địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh: Tổng diện tích đất nơng nghiệp 31.098,80 ha, chiếm 78,42% so với tổng diện tích tự nhiên thị xã Trong giai đoạn 2011 - 2021, đất sản xuất nông nghiệp tăng 2.741,01 kiểm kê lại đất đai; đất trồng lâu năm tăng 2.286,64 chủ yếu từ đất đồi núi chưa sử dụng; đất ni trồng thủy sản tăng 507,06 (do tính thêm diện tích hồ, đập)… Trên địa bàn thị xã Đơng Triều có loại hình sử dụng đất với 19 kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cho hiệu sau: Đánh giá hiệu kinh tế xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp sau: LUT (cây ăn quả) > LUT (hoa - cảnh) > LUT (chuyên màu) > LUT (lúa – màu)> LUT (nuôi trồng thủy sản) > LUT (chuyên lúa); Về giải lao động: Những LUT thu hút nhiều công lao động LUT (chuyên màu) với 1.403 công/ha/năm, LUT (lúa - màu) 914 công/ha/năm, LUT ăn 715 công/ha/năm Thực tế tỷ lệ bón phân N, P, K phân chuồng cho số trồng lúa, ngô, cà chua, su hào, bắp cải chưa cân đối so với tiêu chuẩn khuyến cáo trung tâm khuyến nông thị xã Đông Triều Đánh giá tiềm sử dụng đất nông nghiệp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh: Tổ hợp đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa có 08 đơn vị đất đai (ký hiệu từ 01 - 08) với tổng diện tích 813,06 ha; Tổ hợp đất nâu vàng phù sa cổ có 02 đơn vị đất đai (ký hiệu số: 9, 10) với tổng diện tích 610,74 ha; Tổ hợp đất vàng nhạt đá cát Có 16 đơn vị đất đai với tổng diện tích 19.572,81 ha; Tổ hợp đất phù sa bồi chua: Có 01 đơn vị đất đai ký hiệu số 24 với diện tích 46,96 ha; Tổ hợp đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng: Có 10 đơn vị đất đai (ký hiệu từ số 25 - 35) với tổng diện tích 4.244, 26 ha… Bản đồ đơn vị đất đai thị xã Đơng Triều có 45 đơn vị đất đai với tổng diện tích đất khảo sát 27.362,62 23 Kết theo dõi mô hình sử dụng đất nơng nghiệp tác động thị hóa thị xã Đơng Triều: - Mơ hình trồng vải thiều: Tổng giá trị sản lượng chu kỳ bình quân đạt 7.655,00 triệu đồng (283,5 triệu đồng/năm); Giá trị ngày cơng trung bình đạt từ 314,3 - 357,3 nghìn đồng/ngày cơng lao động Theo kết điều tra 100% người dân địa phương đánh giá cao mơ hình trồng vải thiều - Mơ hình trồng cam: Tổng giá trị sản lượng chu kỳ bình quân đạt 7.534,23 triệu đồng (301,4 triệu đồng/năm) Giá trị ngày cơng trung bình đạt từ 288,0 - 364,6 nghìn đồng/ngày cơng lao động Khả kháng bệnh cam địa bàn thị xã Đông Triều tương đối tốt góp phần giảm thiểu đáng kể lượng thuốc BVTV gây hại tới mơi trường - Mơ hình trồng na: Tổng giá trị sản lượng chu kỳ bình quân đạt 4.984,97 triệu đồng Giá trị ngày cơng trung bình đạt từ 418,2 - 457,7 nghìn đồng/ngày cơng lao động Duy trì tốt độ che phủ đất, góp phần tăng thêm tỷ lệ che phủ rừng; Hạn chế xói mịn, rửa trơi; Duy trì chất lượng đất, giảm thiểu tượng suy thoái đất đai - Mơ hình trồng hoa - cảnh: Tổng giá trị sản xuất đạt 385,7 triệu đồng/ha/năm, GTSX/ngày/LĐ 428,8 nghìn đồng Các tiêu đất, nước thấp TCCP, QCVN Mơ hình trồng hoa, cảnh phù hợp với q trình thị hóa thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Trên sở tiềm đất đai, quan điểm phát triển thị xã, phương án quy hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, đề án tái cấu ngành nông nghiệp… nghiên cứu đề xuất diện tích để phát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa Cụ thể: Vải đề xuất diện tích 564,4 (giảm 576,0 so với 2021); na diện tích đề xuất tăng 142,9 so với năm 2021); cam diện tích đề xuất 285,8 (tăng 135,8 so với năm 2021) Hoa cảnh diện tích đề xuất 240 (tăng 192,60 so với năm 2021) - Để phát triển mơ hình sử đất nơng nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hố nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp là: (1) Nhóm giải pháp kỹ thuật; (2) Nhóm giải pháp quản lý sử dụng đất; (3) Nhóm giải pháp đầu tư 5.2 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng mơ hình sử dụng đất hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa đơn vị cấp huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2030 để phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Quảng Ninh theo hướng tập trung quy mô lớn, hiệu Kết nghiên cứu phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, phù hợp với q trình thị hóa giai đoạn 2021 - 2030 địa bàn nghiên cứu áp dụng cho địa phương có điều kiện tương tự Cần có chương trình nghiên cứu chuyên sâu thị trường tiêu thụ sản phẩm (na, vải, cam, hoa - cảnh) để làm sở hỗ trợ, thúc đẩy ứng dụng mơ hình nghiên cứu nêu luận án 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Ngọc Hồng, Trần Xuân Biên (2018) Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hàng hố tập trung Thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Số 9/2018, tr 11-17 Nguyễn Ngọc Hồng, Trần Trọng Phương & Nguyễn Đắc Nhẫn (2023) Đề xuất sử dụng đất phục vụ phát triển vùng trồng na Thị xã Đồng Triều, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023 Số 21 (4), tr 424-432

Ngày đăng: 26/12/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w