Môn học: Tâm lý học sư phạm Câu hỏi thu hoạch: Trên cơ sở những kiến thức được tích lũy khi nghiên cứu về môn học TLH Sư phạm đại học, AnhChị hay nêu và phân tích quan điểm cá nhân về vấn đề dạy học đối với việc tích cực hoạt động nhận thức của sinh viên trong công tác sư phạm. Là một giảng viên trong tương lai anhchị có những hướng giải pháp và đề xuất cụ thể như thế nào để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học ở đại học hiện nay. Mở đầu Hoạt động dạy học là hoạt động xã hội của con người gồm hai hoạt động là hoạt động dạy và hoạt động học. Hoạt động này đã luôn song hành và phát triển trong lịch sử con người. Chúng ta được tồn tại trên thế giới này nhờ một phần không nhỏ vào việc học tập từ những kinh nghiệm của ông cha ta từ thế hệ đi trước và cả từ những sự vật hiện tượng xung quanh ta. Quá trình tìm hiểu, học hỏi, tích lũy và vận dụng kinh nghiệm đó chính là hoạt động dạy học. Mà nếu không có hoạt động này thì loài người chúng ta chắc chắn không thể tồn tại và phát triển như ngày nay. Ở đây, chúng ta nghiên cứu tính tích cực hoạt động nhận thức cuả sinh viên trong công tác sư phạm. Tức là hoạt động dạy học trong môi trường môi trường sư phạm. Đây là hoạt động quan trọng nhằm để đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho tương lai đất nước. Điều này được chú trọng không chỉ ở nước ta mà còn ở cả các nước trên thế giới. Bởi vậy, nghiên cứu để tạo tính tích cực và hiệu quả trong học tập cho sinh viên sẽ đạt được mục đích giáo dục của sư phạm đại học khi tạo được động lực học tập cho đối tượng tiếp nhận tri thức này. Từ đó mà sinh viên có những hoạt động học tập đúng đắn và phù hợp.
Trang 1Môn học: Tâm lý học sư phạm
Câu hỏi thu hoạch: Trên cơ sở những kiến thức được tích lũy khi nghiên cứu
về môn học TLH Sư phạm đại học, Anh/Chị hay nêu và phân tích quan điểm cá nhân về vấn đề dạy học đối với việc tích cực hoạt động nhận thức của sinh viên trong công tác sư phạm Là một giảng viên trong tương lai anh/chị có những hướng giải pháp và đề xuất cụ thể như thế nào để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học ở đại học hiện nay
Mở đầu
Hoạt động dạy học là hoạt động xã hội của con người gồm hai hoạt động là hoạt động dạy và hoạt động học Hoạt động này đã luôn song hành và phát triển trong lịch sử con người Chúng ta được tồn tại trên thế giới này nhờ một phần không nhỏ vào việc học tập từ những kinh nghiệm của ông cha ta từ thế hệ đi trước
và cả từ những sự vật hiện tượng xung quanh ta Quá trình tìm hiểu, học hỏi, tích lũy và vận dụng kinh nghiệm đó chính là hoạt động dạy học Mà nếu không có hoạt động này thì loài người chúng ta chắc chắn không thể tồn tại và phát triển như ngày nay
Ở đây, chúng ta nghiên cứu tính tích cực hoạt động nhận thức cuả sinh viên trong công tác sư phạm Tức là hoạt động dạy học trong môi trường môi trường sư phạm Đây là hoạt động quan trọng nhằm để đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho tương lai đất nước Điều này được chú trọng không chỉ ở nước ta mà còn ở
cả các nước trên thế giới Bởi vậy, nghiên cứu để tạo tính tích cực và hiệu quả trong học tập cho sinh viên sẽ đạt được mục đích giáo dục của sư phạm đại học khi
Trang 2tạo được động lực học tập cho đối tượng tiếp nhận tri thức này Từ đó mà sinh viên
có những hoạt động học tập đúng đắn và phù hợp
Trang 3Nội dung
1 Một số khái niệm cơ bản:
A, Hoạt động dạy:
- Là hoạt động của người được đào tạo nghề dạy học tổ chức và điều khiển hoạt động của người học nhằm lĩnh hội kiến thức văn hóa xã hội để tạo ta sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách
- Chức năng xã hội bao trùm lên hoạt động dạy học là tổ chức quá trình phát triển của người học, bao gồm:
+ Chức năng định hướng, bao gồm cả việc xác định mục đích, mục tiêu dạy học được thể hiện trong chương trình, môn học, bài học và định hướng hành động học của người học trongm ột quá trình cụ thể
+ Chức năng ủy thác, đây là chức năng cơ sở của hoạt động dạy học đại học Chức năng này thể hiện ở việc người học phân tích đối tượng học vấn và định vị, hiện thực hóa chúng vào trong các tài liệu học tập, trước hết là sách giáo khoa, sau
đó là các tình huống dạy học
+ Chức năng kích thích, động viên, làm nảy sinh nhu cầu, tạo động cơ, phát triển hứng thú học tập của người học
+ Chức năng trợ giúp và tham vấn, giúp đỡ người học
+ Chức năng tổ chức hành động của người học học
+ Chức năng kiểm soát
+ Chức năng đánh giá
+ Chức năng điều chỉnh
Trang 4- Xét trên đại thể, hệ thống việc làm của người dạy tập trung vào các nội dung sau:
1, Xác định mục đích dạy học: Xác định mục tiêu chung, mục tiêu dạy học
cụ thể
2, Thiết kế nội dung học tập, soạn thảo chương trình môn học, bài học, sách giáo khoa, tài liệu dạy và học, các tình huống học tập cho người học tức là tạo ra môi trường học tập cho học sinh
3, Tổ chức các hành động học của người học với những hình thức và tình huống học tập khác nhau, với các phương pháp và phương tiện phù hợp
4, Những hành động như tham dự, tham vấn, trao đổi, lắng nghe, chia sẻ với người học
5, Những hành động lôi cuốn, hấp dẫn, kích thích, củng cố, động viên, trách phạt của người dạy đối với người học
6, Những hành động kiểm soát: thu nhập và xử lí thông tin phản hồi, soạn thảo và quản lí tài liệu, hồ sơ
7, Đánh giá, kiểm tra, thanh tra dạy học
8, Các hành động điều chỉnh vi mô và vĩ mô:chỉnh lí, cải tiến, cải cách (mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học)
B, Hoạt động học
- Học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi trường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi của cả thể đó
- Trên thực tế “học” tồn tại nhiều loại hình:
Trang 5+ Học ngẫu nhiên là việc thu được một tri thức, kinh nghiệm nhờ lặp lại các phản ứng ngẫu nhiên của cá nhân trong các hoàn cảnh nhất định
+ Học kết hợp là việc nắm tri thức, kinh nghiệm, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, phương thức hành vi thông qua việc thực hiện một hoạt động khác trong cuộc sống
+ Học tập theo phương thức nhà trường hay hoạt động học Đây là quá trình học của người học được tổ chức một cách có chủ đích trong đời sống xã hội Việc học của người học diễn ra trong nhà trường được gọi là hoạt động học
Như vậy, hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu học, qua đó phát triển bản thân người học
C, Sinh viên
- Sinh viên là khái niệm dùng để chỉ những người học theo phương thức nghiên cứu, tìm tòi khám phá Ở nhiều nước trên thế giới, khái niệm sinh viên được dùng để chỉ tất cả những người học cao đẳng, đại học, cao học, nghiên cứu sinh Trong tiếng Anh " student ” là người nghiên cứu, đồng thời cũng để chỉ những người sử dụng phương thức nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ của mình
Vì thế, tất cả những người học tập theo phương thức nghiên cứu từ cao đẳng trở lên đều được gọi là sinh viên
- Theo từ điển Tiếng Việt : “Sinh viên là người học ở bậc đại học” Sinh viên cũng như học viên cao học, nghiên cứu sinh đều là những người học tập theo phương thức nghiên cứu Sinh viên khác học sinh không phải chỉ ở trình độ được đào tạo mà chủ yếu ở phương thức học tập Sinh viên phải tự học, tự tìm tòi khám phá là chủ yếu
Trang 62 Vấn đề dạy học đối với việc tích cực trong hoạt động nhận thức của sinh viên trong công tác sư phạm:
A, Đặc điểm tâm lí sinh viên
- Sự phát triển nhận thức: khả năng cảm giác và tri giác phát triển đến trình độ tinh tế Tri giác có chủ định chiếm ưu thế, thể hiện ở khả năng quan sát có
hệ thống và toàn diện các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan
- Sự phát triển nhân cách qua các thời kì: Qua thời kì thanh niên sinh viên, chiều hướng phát triển nhân cách của sinh viên đã xác định hơn Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, quá trình phát triển nhân cách con người có hai mốc quan trọng: Mốc thứ nhất là ở tuổi lên 3, trẻ xuất hiện ý thức bản ngã Đó là lúc trẻ bắt đầu tự nhận thức được bản thân mình Mốc thứ hai là khi các em ở tuổi 17-18,
tự ý thức và các đặc điểm tâm lí khác ở các em đã định hình rõ nét
Khi bước sang tuổi sinh viên, sự phát triển nhân cách của sinh viên vẫn tiếp nối sự phát triển, hoàn thiện xu hướng nghề nghiệp mà họ đã chọn khi học phổ thông Các hoạt động của sinh viên ở trường cao đẳng, đại học đều hướng vào việc lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng và rèn luyện phẩm chất theo yêu cầu của một nghề cụ thể
- Đời sống tình cảm: thanh niên sinh viên đã trưởng thành về tâm sinh lí nên đời sống tình cảm của sinh viên rất phong phú, tình cảm đã phát triển sâu sắc
và bền vững Ở thời kì này, tình cảm trí tuệ, tỉnh cảm đạo đức và tình thẩm mĩ của sinh viên phát triển đến mức độ tích cực nhất
- Trí tuệ cảm xúc: là một phẩm chất phức hợp, đa diện, đại diện cho những nhân tố khó thấy, khó nắm bắt như tự ý thức, tự nhận biết, tự tin, tính lạc quan, sự thấu cảm, tính kiên nhẫn, tính tích cực hoạt động xã hội
Trang 7Trí tuệ cảm xúc có vai trò rất quan trọng đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động của con người nói chung và với sinh viên nói riêng Vì thế, rất cần quan tâm đến sự phát triển trí tuệ cảm xúc ở sinh viên
- Sự phát triển tự ý thức: sinh viên đã có khả năng đánh giá khách quan
về bản thân do sự trưởng thành về lứa tuổi, do sự thay đổi vị thế xã hội Do yêu cầu của nhiệm vụ học tập và rèn luyện, khả năng tự quan sát, tự kiểm tra và tự đánh giá hành vi của mình ở sinh viên đã rất mạnh
- Sự phát triển định hướng giá trị ở sinh viên: khi đã thi vào cao đẳng, đại học nghĩa là sinh viên đã lựa chọn giá trị trình độ học vấn cao, được lao động ở trình độ cao, được đãi ngộ hơn các tầng lớp lao động khác trong xã hội Vì thế, những ngành nghề dễ có thu nhập cao được sinh viên lựa chọn nhiều Sau đó mới đến các ngành nghề khác
- Xây dựng kịch bản đường đời: Tuổi thiếu niên và thanh niên mới lớn
đã có kế hoạch đường đời nhưng chỉ là những phác thảo đại cương và mơ hồ Khi vào trường học nghề, hầu hết các sinh viên đều có kịch bản riêng cho mình về đường đời sẽ đi Đó là sự kì vọng về một tương lai gần và viễn cảnh cuộc đời, từ
đó vạch ra một kế hoạch chi tiết nhằm đạt được kì vọng đó Xuất phát từ các định hướng giá trị khác nhau, mỗi sinh viên xây dựng kịch bản riêng
- Phát triển xu hướng nhân cách cá nhân: Lứa tuổi sinh viên là thời kì phát triển tích cực nhất về tình cảm đạo đức, trí tuệ và thẩm mĩ, là giai đoạn hình thành và ổn định tính cách Trong giai đoạn hiện nay, sinh viên có sự biến đổi mạnh mẽ về động cơ, về thang và định hướng giá trị xã hội có liên quan đến nghề nghiệp, đồng thời, bắt đầu thể nghiệm mình trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau Mặc dù nhân cách được hình thành và phát triển trong suốt cả đời người nhưng thời kì học nghề là giai đoạn hình thành mạnh mẽ nhất về xu hướng nhân cách người lao động
Trang 8B, Tạo tính tích cực trong hoạt động nhận thức của sinh viên
- Yêu cầu học tập: hoạt động tự học đòi hỏi sinh viên phải làm việc độc lập, tự nghiên cứu, tự thực hành nhằm củng cố và ôn luyện tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
đã học; giải quyết hệ thống các bài tập và câu hỏi do giảng viên yêu cầu Họ phải đọc tài liệu giáo trình, tìm kiếm những tri thức ở các nguồn tài nguyên khác nhau
mà hiện nay chủ yếu là trên mạng
- Hoạt động học của sinh viên bao gồm cả tự học ở nhà Khi đó sinh viên phải tự xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với năng lực, điều kiện và sự nỗ lực của bản thân; không đòi hỏi sự kiểm tra trực tiếp của giảng viên, kết quả tự học, tự nghiên cứu được giảng viên phân tích, kiểm tra và đánh giá thông qua các hình thức dạy học, nhất là trong các bài kiểm tra và thi của sinh viên
- Hoạt động tự học đòi hỏi sinh viên tự giác, độc lập và sáng tạo cao mà không có sự giám sát của giảng viên và nhà trường Có thể so sánh để làm rõ hơn những yêu cầu của học tập cảu sinh viên ở đại học qua một số mặt cụ thể của hoạt động học
- Về nội dung học tập: trong mỗi học kì, sinh viên phải học tập nhiều môn; ở mỗi môn học khối lượng kiến thức rất lớn, mức độ khó khăn và phức tạp tăng dần theo năm học; một số môn học kiến thức vừa có tính khái quát, vừa có tính trừu tượng cao, đòi hỏi sinh viên phải có khả năng và phương pháp học mới có thể nhận thức được khối lượng lớn những nội dung phong phú của các môn học
- Về phương pháp dạy và phương pháp học:
Đặc trưng của quá trình dạy học ở bậc đại học có tính chất nghiên cứu Đặc trung này đòi hỏi những yêu cầu cao về phương pháp dạy của giảng viên và phương pháp học của sinh viên
+ Đối với phương pháp dạy của giảng viên: tốc độ trình bày bài giảng nhanh; sử dụng phương pháp dạy đa dạng trong mỗi môn học và từng nội dung cụ
Trang 9thể, trong đó, phương pháp dạy tích cực chiếm ưu thế, cách thức tiếp cận và luộn giải vấn đề có tính hệ thống, logic và khái quát cao; giảng viên cũng đặt ra yêu cầu cao đối với sinh viên về phương pháp tự học và tự nghiên cứu
+ Đối với phương pháp học của sinh viên: Phương pháp học của sinh viên ở đại học đòi hỏi tính tự giác, chủ động và sáng tạo rất cao Quá trình học tập trên lớp sinh viên phải tập trung chú ý quan sát, nghe,suy nghĩ kết hợp lựa chọn nôi dung để ghi bài giảng theo phương pháp riêng; biết liên kết kiến thức mới với kiến thức đã tích lũy và vận dụng vào hoạt động thực tiễn để hiểu sâu, rộng nội dung học tập; có tư duy độc lập và sáng tạo trong học tập
- Về phương tiện kỹ thuật dạy học:
Ngoài hệ thống phương tiện kỹ thuật dạy học có tính chất truyền thống, những phương tiện dạy học hiện đại như: máy tính, projector, mạng internet, sách điện tử và giáo án điện tử được trang bị phổ biến tạo ra những thay đổi cơ bản về phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học đòi hỏi sinh viên phải am hiểu
và sử dụng thành thạo các phương tiện kĩ thuật dạy học được trang bị ở trường đại học hoặc tự trang bị, bảo đảm cho hoạt động học tập có hiệu quả cao nhất
- Về giáo trình, tài liệu than khảo và cơ sở vật chất:
Các trường đại học đã tích cực chủ động trong việc biên soạn giáo trình và tài liệu tham khảo, mua sắm cơ sở vật chất, bảo đảm cho sinh viên học tập Tuy nhiên, do sự phát triển nhanh chóng của thực tiễn nên giáo trình và tài liệu tham khảo thường xuyên lạc hậu, việc biên soạn lại và bổ sung chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập
Từ những đặc điểm và yêu cầu về học tập của sinh viên, có thể thấy, sinh viên phải tự xoay sở, phải tự lập và tự chịu trách nhiệm về việc học của mình Do
đó, sinh viên phải có một loạt các phẩm chất cần thiết như: ý thức tự giác, tự chịu trách nhiệm về các việc làm của mình, tính tự lập cao trong sinh hoạt học tập Chính đặc điểm học tập ở đại học đã phân hóa sinh viên thành các nhóm khác
Trang 10nhau Có những nhóm sinh viên rất chăm chỉ và có kết quả học tập tốt Một số khác rất lười học, học đối phó và chất lượng học tập thấp Có những sinh viên vươn lên rất nhanh, khí đang học ở đai học đã có cơ quan tiếp nhận công tác, nhưng cũng có những sinh viên ra trường nhiều năm vẫn không xin được việc làm
3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học ở đại học hiện nay;
Phương pháp dạy học tích cực ( PPDH tích cực ) là một thuật ngữ rút
gọn , được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục , dạy học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của người học PPDH tích cực
hướng tới việc hoạt động hóa , tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học , tức là tập kết và o phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập kết vào phát huy tính tích cực của người dạy , tuy nhiên để dạy học theo phương pháp
tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.
Một số phương pháp dạy học tích cực
– Hiểu được bản chất của biện pháp dạy học tích cực -Nắm được vai trò và nội dung căn bản của một số biện pháp dạy học tích cực – thực hành được biện pháp dạy học hăng hái trong một số bài giảng – tự tin tuyên bố sự cần thiết và Hữu ý thức tự giác , sáng tạo áp dụng PPDH tích cực
a Định hướng cách tân biện pháp dạy học:
Định hướng cách tân biện pháp dạy và học đã được chính xác trong quyết nghị Trung ương 4 khóa VII ( 1 – 1993 ) , quyết nghị Trung ương 2 khóa VIII ( 12 –
1996 ) , được thể chế hóa trong Luật Giáo dục ( 12 – 1998 ) , được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo , đặc biệt là chỉ thị số 15 ( 4 – 1999 )
Trang 11Luật Giáo dục , điều 24.2 , đã ghi: ” biện pháp giáo dục phổ quát phải phát huy
tính hăng hái , tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh; ăn nhập với đặc điểm của tầng lớp học , môn học; bồi bổ biện pháp tự học , đoàn luyện Năng lực áp dụng tri thức vào thực tiễn; tác động đến tính cách , đem lại niềm vui , hứng thú Học hỏi
có khả năng nói cốt lõi của cách tân dạy và học là hướng tới hoạt động Học hỏi chủ động , chống lại thói quen Học hỏi thụ động
b Thế nào là tính hăng hái học tập?
Tính hăng hái ( TTC ) là một phẩm chất vốn có của con người , do để tồn tại
và phát triển con người luôn phải chủ động , hăng hái cải biến môi trường tự nhiên , cải tạo từng lớp Bởi vậy , hình thành và phát triển TTC từng lớp là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục Tính hăng hái Học hỏi – về bản chất là TTC nhận thức , đặc điểm ở khát vọng thông hiểu , gắng gổ trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức
TTC nhận thức trong hoạt động Học hỏi liên tưởng trước tiên với động cơ Học hỏi Động cơ đúng tạo ra hứng thú hứng thú là tiền đề của tự giác hứng thú và tự giác
là hai nhân tố tạo nên tính hăng hái Tính hăng hái sản sinh nếp tư duy độc lập Nghĩ suy độc lập là mầm mống của sáng tạo Ngược lại , phong cách Học hỏi hăng hái độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác , hứng thú , bồi dưỡng động cơ Học hỏi TTC Học hỏi thể hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của thầy giáo , tu bổ các câu trả lời của bạn , thích phát biểu ý kiến của mình trước Sự tình nêu ra; hay nêu thắc mắc , đòi hỏi giải thích cặn kẽ những Sự tình chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học để nhận thức Sự tình mới; tập kết để ý vào Sự tình đang học; bền chí hoàn tất các bài tập , không nản trước những tình
TTC học tập biểu hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như: – Bắt chước: gắng sức a dua mẫu Bắt đầu làm của thầy , của bạn…