Ứng dụng phối hợp môn võ cổ truyền việt nam vào môn cờ tướng nhằm phát triển tư duy và thể chất cho học sinh sinh viên trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
474,77 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA HỌC CƠ BẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2018-2019 Tên sáng kiến: “ỨNG DỤNG – PHỐI HỢP MÔN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀO MÔN CỜ TƢỚNG NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY VÀ THỂ CHẤT CHO HỌC SINH - SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC” Tên ngƣời viết sáng kiến: Trịnh Quốc Tuấn Chức danh: Giảng Viên Đơn vị: Khoa Học Cơ Bản TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm TỔNG QUAN: PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề: Cơ sở thực tiễn 10 2.1.Sử dụng loại binh khí: .10 2.2.Sử dụng bàn cờ (sân tập): 10 2.3.Cách di chuyển quân bàn cờ: 11 2.4.Võ thuật kết hợp bàn cờ: 12 3.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 14 4.Hiệu SKKN: 15 5.Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp thân 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 Kết luận: 17 Kiến nghị: 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT GV Giảng viên HS-SV Học sinh – Sinh viên CĐ CNTĐ Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức QĐ Quyết định BGD Bộ giáo dục ĐT Đào tạo UBND Ủy ban nhân dân Tp Thành phố HCM Hồ Chí Minh CBGVNV Cán giảng viên nhân viên PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Võ cổ truyền Việt Nam di sản văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, đời, tồn phát triển song hành đấu tranh dựng nước giữ nước Võ Cổ Truyền Việt Nam không đơn võ nhằm rèn luyện kỹ năng, thể chất người, nâng cao khả tự vệ, hướng tới hòa hợp thể chất tinh thần người mà thông qua việc tập luyện Võ Cổ Truyền Việt Nam khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tinh thần thượng võ tính nhân văn người Việt Nam Cờ tướng trị chơi trí tuệ truyền thống phương Đơng thể phẩm chất, tính cách người phương Đơng Đây nói game chơi mn thuở u thích tầng lớp, lứa tuổi Vì ý nghĩa sâu xa ln để lại giá trị tư tưởng to lớn thời đại Trên sở kinh nghiệm công tác giảng dạy, phát xây dựng nội dung, phương pháp có tính đột phá, phù hợp nâng cao hiệu quả, chất lượng việc nâng cao chất lượng q trình thực cơng tác việc kết hợp môn võ cổ truyền Việt Nam vào môn cờ tướng nhằm phát triển tư thể chất cho học sinh - sinh viên trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Cụ thể sau tập luyện em học sinh - sinh viên tự tin vào thân hơn, vui vẻ hơn, chơi game hơn, biết thêm thêm hai môn TDTT, hết em cảm thấy thân khỏe Mục tiêu giáo dục giai đoạn lấy yếu tố người làm “trung tâm” Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp dạy nghề phấn đấu để xây dựng uy tín thương hiệu cho riêng việc đưa thị trường sản phẩm cuối hệ học viên tốt nghiệp có đầy đủ phẩm chất cần thiết “Đức - Trí - Thể - Mỹ”, thích ứng tốt với yêu cầu xã hội, sẵn sàng tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mỗi người cần có sức khỏe, yêu cầu cách mạng kỷ nguyên mới, yêu cầu tồn phát triển xã hội, đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, đồng thời mong ước đáng đời sống hạnh phúc cá nhân Muốn thể chất người phát triển hài hòa, biện pháp thiết thực, tiết kiệm hiệu thông qua việc tập luyện giáo dục thể chất, đặc biệt tập luyện mơn võ mang tính truyền thống đầy tự hào dân tộc Võ Cổ Truyền Việt Nam Việc đưa Võ Cổ Truyền Việt Nam vào trường học gió mà học sinh - sinh viên tình trạng thiếu quan tâm tới thể dục thể thao Trong đó, Võ Cổ Truyền Việt Nam môn thể thao mang nhiều ý nghĩa, vừa giúp phát triển thể chất, vừa rèn luyện đạo đức tác phong, giáo dục tinh thần thượng võ, lòng yêu nước, truyền thống chống ngoại xâm tự hào dân tộc Võ Cổ Truyền Việt Nam niềm tự hào dân tộc mà hệ trẻ ngày hôm cần bảo tồn phát huy nghiệp mà ông cha ta để lại Mục đích giáo dục cho hệ trẻ niềm tự hào dân tộc; thế, việc đưa Võ Cổ Truyền Việt Nam vào giảng dạy chương trình giáo dục thể chất việc làm cấp thiết thể niềm tự tơn bảo tồn văn hố dân tộc người Việt Nam Là người đất Bình Định nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung tơi muốn bảo tồn lịch sử văn hố chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ỨNG DỤNG - PHỐI HỢP MÔN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀO MÔN CỜ TƢỚNG NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY VÀ THỂ CHẤT CHO HỌC SINH - SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC” Làm cơng trình sáng kiến kinh nghiệm cho mình, tơi mong muốn đưa võ Cổ Truyền Việt Nam đến gần với người dân Việt Nam, đến với bạn bè quốc tế, góp phần nhỏ nâng cao sức khỏe cho học sinh - sinh viên, bảo tồn phát huy Võ Cổ Truyền Việt Nam Qua khảo sát em học sinh - sinh viên trình học giáo dục thể chất trường có nhiều em học sinh - sinh viên u thích mơn võ cổ truyền mà số em tập võ cổ truyền lại có nhiều em thích mơn cờ tướng Nhưng trường lại không đào tạo hướng dẫn môn cờ tướng nên em mong muốn biết thêm mơn thể thao trí tuệ mơn cờ tướng Bản thân giảng viên giáo dục thể chất vốn vận động viên Võ Cổ Truyền tỉnh Bình Định có sinh hoạt cờ tướng số giảng viên khác trường nhận thấy việc kết hợp môn võ cổ truyền Việt Nam môn cờ tướng nhằm tạo môn thể thao nhằm phát triển tư thể chất cho học sinh - sinh viên Cũng thông qua việc khảo sát tơi nhận thấy em học sinh - sinh viên nói có mơn thể thao mà cảm thấy u thích em bạn trang lứa không chơi game online mà tâm vào việc tập luyện TDTT nhằm phát triển thể chất em hiểu việc tập luyện mơn Võ Cổ Truyền có nhiều lợi ích mà thông qua việc tập luyện lại biết thêm môn Cờ Tướng tư chiến đấu (với tay khơng với binh khí) Võ Cổ Truyền Việt Nam Những biện pháp thực việc giảng dạy tập luyện cho em học sinh sinh viên: Tập đồng loạt, tập phân nhóm, tập nhào lộn, tập tránh né - tập phản đòn, tập cá nhân, tập cơng, tập phịng ngự, tập quan sát di chuyển đối phương Từ việc tập luyện môn Võ Cổ Truyền Việt Nam mơn Cờ Tướng học sinh - sinh viên sau tốt nghiệp có số kỹ sau: Chiến đấu cận chiến bị cơng ngồi xã hội, quan cơng tác thi đấu mơn cờ tướng, ngồi dạy số địn võ thuật cho bạn bè - anh chị em cháu, góp phần vào nghệ thuật biểu diễn sân khấu (ví dụ kết hợp với văn nghệ để làm chương trình biểu diễn võ cho phần lễ hội thêm phần phong phú) Đã áp dụng vào việc giảng dạy GDTC cho học sinh - sinh viên khóa 2018 Mang tính khả thi ứng dụng vào việc rèn luyện thể chất cho học sinh sinh viên biểu diễn sân khấu mang tính chất văn nghệ - nghệ thuật Hơn sau tốt nghiệp trường em học sinh - sinh viên thi đấu cờ tướng (giống hội thao 20-11 hàng năm trường có thi cờ tướng) Thông qua việc kết hợp môn Võ Cổ Truyền Việt Nam môn Cờ Tướng cơng tác giảng dạy giáo dục tơi nhận thấy em học sinh - sinh viên thực hành tốt kỹ mà truyền đạt thân em học sinh - sinh viên tự tin biết võ thuật ngồi đường gặp trường hợp khơng hay xảy ra, thân em động tham gia hoạt động trường (biểu diễn võ thuật trường), giao lưu cờ tướng với học (từ việc chơi cờ tướng em tránh thời gian cầm điện thoại chơi game, tránh trường hợp tụ tập cờ bạc, ma túy) 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Giúp cho người tập luyện biết Võ Cổ Truyền Việt Nam môn Cờ Tướng từ phát triển thể chất trí tuệ cho người tập luyện TỔNG QUAN: Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức có lịch sử 30 năm hình thành phát triển Tiền thân trường Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp Thủ Đức thành lập năm 1984 theo Quyết định số 215/QĐ-UB UBND Tp Hồ Chí Minh Năm 2002, Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp Thủ Đức chuyển thành Trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Thủ Đức theo Quyết định số 2230/QĐ-UB UBND Tp Hồ Chí Minh Đến năm 2008, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức thành lập sở trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Thủ Đức theo Quyết định số 6426/QĐ-BGD-ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo Với phương châm: “Luôn đổi để phát triển”, nhà trường đã, không ngừng nỗ lực phấn đấu, vận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, tập trung toàn lực để hồn thành sứ mệnh mình; Nâng cao chất lượng đào tạo, định hướng trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa cho thành phố nước Hiện nay, Nhà trường đào tạo 14 ngành bậc Cao đẳng 17 ngành bậc Trung cấp với tổng số 7.000 sinh viên theo học, bao gồm ngành: Công nghệ thơng tin, Điện – Điện tử, Cơ khí, Cơng nghệ tự động, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Du lịch, Nhà hàng, Tiếng Anh, Tiếng Hàn Quốc Nhà trường có khn viên với diện tích 50.000m2, sở vật chất khang trang, đại, đầu tư nâng cấp hàng năm: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành, nhà xưởng, sân bóng đá, bóng chuyền, sân cầu lơng, sân tập võ, sân tennis… đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, rèn luyện cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường Tổng số cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường 300 CBGVNV, đó, hầu hết giảng viên đạt chuẩn chuyên môn sư phạm Chương trình đào tạo ngành liên tục cập nhật, cải tiến nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Sinh viên học tập rèn luyện môi trường chủ động, thân thiện, tự phát huy tính sáng tạo qua sân chơi học thuật, câu lạc bộ, hoạt động nhóm hoạt động tình nguyện Hàng năm, Nhà trường có nhiều sách, chế độ hỗ trợ cho sinh viên như: học bổng khuyến khích học tập, học bổng “Vượt khó” tài trợ tổ chức cá nhân nước, học bổng HEEAP nhiều suất học bổng Tiếng Anh cho HSSV công ty Intel tài trợ, học bổng sinh viên kỹ thuật Amcham Hiệp hội thương mại Mỹ Việt Nam tài trợ… Nhà trường ký kết, thỏa thuận hợp tác với gần 70 đơn vị, doanh nghiệp (Công ty Intel VN, Công ty FPT Software, Công ty TMA; Công ty Cổ phần Cơ khí Tân Thanh, Cơng ty Acecook VN, Cơng ty Yakult VN, Công ty TNHH Tebodin Việt Nam, Công ty Ajinomoto VN…) hoạt động như: đào tạo theo đơn đặt hàng, hỗ trợ học bổng tiếp nhận Giảng viên, sinh viên tham quan, học tập thực tế…, để giảng viên sinh viên có hội tiếp cận công nghệ môi trường làm việc đại hội tìm kiếm nghề nghiệp từ ngồi ghế nhà trường Để hướng tới mục tiêu đạt chuẩn tiên tiến Khu vực Đông Nam Á, nhiều năm qua, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tăng cường công tác hợp tác quốc tế với đơn vị, tổ chức nước phát triển : Viện Hợp tác Phát triển châu Âu (IECD), Trường Đại học Vistula (Ba Lan), Tổ chức hỗ trợ giáo dục đào tạo nước APEFE (Vương quốc Bỉ), đặc biệt trường đến từ Hàn Quốc Đại học Yeungnam, Đại học nữ Hanyang, Đại học Seowon, Đại học Induk, Đại học Joongbu, Đại học quốc gia Jeju, Đại học Myongji, cao đẳng Yeungnam Ikong… Các ký kết, thỏa thuận hợp tác đào tạo, biên soạn tài liệu, chuyển giao chương trình… nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển đội ngũ, mở rộng hoạt động nghiên cứu, trao đổi tiếp nhận giảng viên tham quan nghiên cứu, tạo hội cho sinh viên trường học tập liên thông trường Đại học, cao đẳng tiên tiến khu vực Bên cạnh đó, Giảng viên sinh viên trường rèn luyện nâng cao kỹ sống thơng qua chương trình giao lưu văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng ý nghĩa Ngoài ra, trường đào tạo 02 ngành Cơ điện tử Công nghệ thông tin đa phương tiện Trường Sigapore Polytechnic chuyển giao chương trình, góp phần rút ngắn khoảng cách đào tạo so với khu vực - Việc tập luyện cho em học sinh - sinh viên vào thời gian lúc 17h30-19h00 sảnh hội trường H - Trong trình làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân tơi có đề xuất kinh phí để mua binh khí dụng cụ tập luyện Nhưng kinh phí đến trễ thân tơi mua binh khí dụng cụ tập luyện trước để giúp em tập luyện sớm nhanh chóng hồn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho tiến độ - Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức - Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu sử dụng loại binh khí Võ Cổ Truyền Việt Nam “Đại Đao - Thương - Côn - Song Kiếm - Quyền thuật - Lăng Khiên” - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh - sinh viên học trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề: Văn hóa dân tộc Việt Nam, có Võ học Võ đạo, sản sinh tảng giá trị lịch sử, phong tục tập quán, địa lý tâm thức dân tộc Võ học Võ đạo Việt Nam hình thành lên triết lý sống “Nhân Văn Thượng Võ”, kim nam để dân tộc ta trường tồn phát triển Võ Cổ Truyền Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với truyền thống lao động cần cù, tính hiếu học tinh thần thượng võ dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Lịch sử, Võ Cổ Truyền Việt Nam tồn phát triển nhiều hình thức cách thức khác nhau, truyền bá lưu giữ từ đời qua đời khác gia đình, dịng tộc võ đường, lò võ vùng miền đất nước Cũng qua thăng trầm phát triển đó, Võ Cổ Truyền Việt Nam thấm sâu vào máu thịt, vào tư tưởng, vào hành động người, trở thành mảng văn hóa tinh thần đầy tự hào nhiều hệ người Việt Nam Nhân dân ta dùng võ để rèn luyện thân thể, nâng cao khả tự vệ, luyện ý chí sắt đá ứng dụng trị chơi, lễ hội để tăng cường giao lưu cộng đồng Với chủ trương “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế” Ngành Thể dục thể thao quan tâm sưu tầm, nghiên cứu phát triển trò chơi vận động dân gian, hoạt động thể thao dân tộc để trở thành mơn thể thao dân tộc hoạt động Võ cổ truyền Việt Nam quan tâm ưu tiên phát triển hàng đầu Cùng với tiến trình giao lưu, trao đổi, mở rộng quan hệ hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật với quốc gia vùng lãnh thổ giới, Võ Cổ Truyền Việt Nam sớm diện nhiều nước vùng lãnh thổ, theo nhiều đường, thời điểm lý khác Ngoài Võ Cổ Truyền Việt Nam cịn “xuất ngoại” thơng qua đường ngoại giao, giao lưu văn hóa, trao đổi hàng hóa, thương phẩm, thăm viếng, du lịch nhà ngoại giao, nhà truyền giáo, thương nhân, du khách nước với nước ta nước ta với nước từ nhiều kỷ trước, sâu rộng nhanh mạnh kể từ người Việt sang học tập, công tác, định cư lâu dài nhiều châu lục, có đơng nhà nghiên cứu võ học, hoạt động võ thuật, võ sư, huấn luyện viên võ sĩ tiếng qua hệ Đặc biệt, kể từ nước ta mở rộng hội nhập, quan hệ hợp tác phát triển toàn diện với tất nước vùng lãnh thổ giới, tạo điều kiện thuận lợi cho người nước yêu chuộng Võ Cổ Truyền Việt Nam có hội đến nước ta nghiên cứu, thi đấu, biểu diễn, giao lưu học tập Võ Cổ Truyền, để sau trở nước đến số quốc gia khác truyền bá, giảng dạy, phát triển theo tơn chỉ, mục đích riêng môn phái theo xu hướng “trăm hoa đua nở” Nhà nước ta thường xuyên cử đoàn Võ Cổ Truyền Việt Nam sang nước để thắt chặt quan hệ, giao lưu, trao đổi, hợp tác lĩnh vực võ thuật khuyến khích võ sư, huấn luyện viên cao cấp, võ sĩ nước đến nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới để giảng dạy, thi đấu, biểu diễn truyền bá Võ Cổ Truyền Việt Nam, góp phần với hệ võ sư, huấn luyện viên, võ sĩ người Việt hải người nước học tập Võ Cổ Truyền Việt Nam đồng tâm, hiệp lực, sức vun đắp, nâng cao uy thế, tạo nên diện mạo mới, sức sống phong phú, đa dạng Võ Cổ Truyền Việt Nam trường quốc tế Chính Võ Cổ Truyền Việt Nam khơng môn thể thao đơn mà trở thành phận văn hóa thể chất di sản văn hóa phi vật thể quý báu Việt Nam Bảo tồn phát triển Võ Cổ Truyền Việt Nam lĩnh vực rộng, có tính xã hội cao, có vị trí quan trọng việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc có vị trí quan trọng nghiệp phát triển Thể dục thể thao nước ta Việc Bảo tồn phát triển Võ Cổ Truyền Việt Nam cần thiết phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta, phù hợp với điều kiện thực tế nước, quốc tế Ngày 03 tháng 01 năm 2014, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có Quyết định việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn phát triển Võ Cổ Truyền Việt Nam đến năm 2020” Võ Cổ Truyền Việt Nam tổng hợp môn phái võ dân tộc Việt Nam phát triển rộng rãi hầu hết tỉnh, thành nước nhiều quốc gia Thế giới Trên trường quốc tế, theo thống kê ban đầu, tồn giới ước tính có khoảng 400 trung tâm đào tạo, huấn luyện, môn phái, võ phái, võ đường, câu lạc với khoảng 900 nhà hoạt động võ thuật, võ sư chưởng môn, võ sư, huấn luyện viên khoảng triệu lượt môn sinh qua hệ, theo học Võ cổ truyền Việt Nam Đến Võ Cổ Truyền Việt Nam giảng dạy tập luyện 45 nước như: Austraria, Angeria, Cambodia, Canada, Szech, Congo, England, France, Germany, Holland, Italy, Japan, Laos, Luxembourg, Morocco, Philippine, Poland, Portugal, Russia, Spain, Switzerland, Turkey, USA, Israel… Ngày nay, ngồi khơng gian làng q bóng tre làng hay buổi chiều mát ngồi vỉa hè đường phố hà nội thấy bàn cờ tướng cờ thủ chơi say sưa miệt mài Cờ tướng trị chơi giải trí thú vị dành cho lứa tuổi Theo lịch sử, cờ tướng có nguồn gốc từ Trung Hoa Đây mơn chơi thể thao đầy tính trí tuệ nước cân não Khơng mang tính hên xui, trị chơi có tác dụng kích thích phát triển tư người Hơn nữa, qua cờ để lại ý nghĩa sâu xa Tình yêu tổ quốc thiêng liêng Xưa nay, dân tộc đặt Tổ quốc lên hết Tổ quốc vừa cao quý vừa thiêng liêng, công dân nước phải tôn thờ, bảo vệ Tổ quốc gốc đất nước, dân tộc gắn liền với tồn vong quốc gia, nước dân tộc bị nô lệ nhục nhã…không xứng đáng sống cõi đời Do đó, người phải liều chết để bảo vệ Tổ quốc - quân Tốt bàn Cờ Tướng Tổ quốc tượng trưng Tướng hay vua bàn cờ Tướng đời thường bàn cờ linh hồn chiến Tướng chiến bại Mà chiến bại nước, tổ quốc lâm nguy Tư tưởng yêu nước thương dân độc tôn chế độ phong kiến Điều vừa luật vừa chất đạo đức mẫu mực thần dân Trung quân khơng chưa đủ mà cịn phải quốc (u nước) trọn vẹn trách nhiệm, bổn phận người dân Nhiều người, đất nước bị (do ngoại xâm) không muốn sống Trong Cờ Tướng, quân cờ ví thần dân trung thành tuyệt đối hy sinh bảo vệ Tướng, để giữ gìn bờ cõi giang sơn Khi Tướng bị mất, dù cịn Xe, Pháo, Mã - đội quân tinh nhuệ, hùng mạnh phải chịu đầu hàng “Hy sinh bảo vệ tổ quốc” - Bất chế độ xã hội phải giáo dục cho toàn dân nhuần nhuyễn tư tưởng Nếu không dũng cảm hy sinh để bảo vệ đất nước, nhút nhát, biết hưởng thụ, sống khơng có lí tưởng, thấy giặc chạy dù có Trời phù trì phải chết thơi Tất quân Cờ Tướng thấm nhuần tư tưởng (dũng cảm hy sinh) Đặc biệt, quân Tốt biểu đức tính cao Quân Tốt biết tiến không lùi, sẵn sàng hy sinh tổ quốc Cơ sở thực tiễn 2.1 Sử dụng loại binh khí: Thương - Cơn - Đại đao - Đoản đao - Lăng khiên - Song kiếm - Quyền 2.2 Sử dụng bàn cờ (sân tập): Hàng ngang có 24m: Chia làm 08 vng, vng 3m2 Hàng dọc có 27m: Chia làm 09 ô vuông, ô vuông 3m2 Riêng ô số 04 số 06 bên có vẽ hình chữ X (gọi cung) tướng sĩ di chuyển phạm mà thơi 10 2.3 Cách di chuyển quân bàn cờ: 2.3.1 Tƣớng: Nằm vị trí trung tâm cuối bàn cờ Tướng phạm vi “cung” gồm hình vng nhỏ gạch đường chéo Tướng nước ngang dọc 2.3.2 Sĩ: Giống tướng, Sĩ nằm cung, di chuyển theo đường chéo Mỗi nước ô 2.3.3 Tƣợng: Tượng phép ô nước theo chiều ngang dọc xung quanh khu vực lãnh đia Quân Tượng không phép qua không di chuyển hợp lệ có vật cản (quân cờ khác) chặn đường 2.3.4 Xe: Quân Xe có khả theo chiều ngang dọc xung quanh bàn cờ Trong trường hợp khơng có qn cờ khác chắn đường 2.3.5 Pháo: Qn Pháo ngang dọc khắp bàn cờ giống “quân xe” Tuy nhiên, muốn ăn quân đối phương nằm đường Thì pháo quân muốn ăn phải có quân khác cản 2.3.6 Mã: Mỗi nước Mã ô kiểu ngang dọc ô ngược lại Nhưng vật cản nằm cạnh mã đường ngang dọc “qn Mã” khơng phép di chuyển theo đường 2.3.7 Tốt: Quân tốt chưa sang sông thẳng nước ô Khi vượt sông sang bàn đối phương thẳng ngang, nước ô 2.3.8 Ăn quân: Khi quân đối phương vật cản đường Quân di chuyển hợp lệ đến vị trí đối phương Lúc quân cờ đối phương đánh bay khỏi vị trí bàn cờ 2.3.9 Chống tƣớng: Hai quân Tướng không nằm cột dọc mà khơng có qn cản Nước để quân tướng vị trí chống tướng coi không hợp lệ Lưu ý: Cuối kết thúc trận đấu, trận cờ cịn có thêm số nước như: + Chiếu bí: Nếu hai bên chiếu (bắt tướng) bên cịn lại khơng cịn có khả đỡ Thì bên chiếu tướng giành chiến thắng + Hết nƣớc đi: Khi tới lượt mà khơng có nước hợp lệ coi thua Trên điều luật cờ tướng đại diện cho cách di chuyển quân cờ có bàn cờ Nếu người bắt đầu bỏ qua cách di chuyển 11 2.4 Võ thuật kết hợp bàn cờ: QUÂN ĐỎ ĂN QUÂN ĐEN TT XE PHÁO MÃ CHỐT TƢỚNG SĨ TƢỢNG 01 XE XE XE XE XE XE XE 02 PHÁO PHÁO PHÁO PHÁO PHÁO PHÁO PHÁO 03 MÃ MÃ MÃ MÃ MÃ MÃ MÃ 04 CHỐT CHỐT CHỐT CHỐT CHỐT CHỐT CHỐT 05 SĨ SĨ SĨ SĨ 06 TƢỢNG TƢỢNG TƢỢNG TƢỢNG 07 TƢỚNG TƢỚNG TƢỚNG TƢỚNG QUÂN ĐEN ĂN QUÂN ĐỎ TT XE PHÁO MÃ CHỐT TƢỚNG SĨ TƢỢNG 01 XE XE XE XE XE XE XE 02 PHÁO PHÁO PHÁO PHÁO PHÁO PHÁO PHÁO 03 MÃ MÃ MÃ MÃ MÃ MÃ MÃ 04 CHỐT CHỐT CHỐT CHỐT CHỐT CHỐT CHỐT 05 SĨ SĨ SĨ SĨ 06 TƢỢNG TƢỢNG TƢỢNG TƢỢNG 07 TƢỚNG TƢỚNG TƢỚNG TƢỚNG Giữa quân giao chiến với ta dùng “THAO” để kết thúc (một thao gồm nhiều động tác võ thuật kết hợp) Ví dụ 01: Tướng giao chiến với Xe dùng: 09 Thao Tướng giao chiến với Pháo dùng: 09 Thao Tướng giao chiến với Mã dùng: 09 Thao Tướng giao chiến với Chốt dùng: 09 Thao 12 Tướng giao chiến với Tướng dùng: 09 Thao (chống tướng) Như quân Tƣớng phải thuộc tổng cộng “45 Thao” Ví dụ 02: Xe giao chiến với Xe dùng: 08 Thao Xe giao chiến với Pháo dùng: 08 Thao Xe giao chiến với Mã dùng: 08 Thao Xe giao chiến với Chốt dùng: 08 Thao Xe giao chiến với Sĩ dùng: 08 Thao Xe giao chiến với Tượng dùng: 08 Thao Xe giao chiến với Tướng dùng: 09 Thao Như quân Xe phải thuộc tổng cộng “57 Thao” Ví dụ 03: Pháo giao chiến với Xe dùng: 08 Thao Pháo giao chiến với Pháo dùng: 08 Thao Pháo giao chiến với Mã dùng: 08 Thao Pháo giao chiến với Chốt dùng: 08 Thao Pháo giao chiến với Sĩ dùng: 08 Thao Pháo giao chiến với Tượng dùng: 08 Thao Pháo giao chiến với Tướng dùng: 09 Thao Như quân Pháo phải thuộc tổng cộng “57 Thao” Ví dụ 04: Mã giao chiến với Xe dùng: 08 Thao Mã giao chiến với Pháo dùng: 08 Thao Mã giao chiến với Mã dùng: 08 Thao Mã giao chiến với Chốt dùng: 08 Thao Mã giao chiến với Sĩ dùng: 08 Thao Mã giao chiến với Tượng dùng: 08 Thao Mã giao chiến với Tướng dùng: 09 Thao Như quân Mã phải thuộc tổng cộng “57 Thao” 13 Ví dụ 05 Chốt giao chiến với Xe dùng: 08 Thao Chốt giao chiến với Pháo dùng: 08 Thao Chốt giao chiến với Mã dùng: 08 Thao Chốt giao chiến với Chốt dùng: 08 Thao Chốt giao chiến với Sĩ dùng: 08 Thao Chốt giao chiến với Tượng dùng: 08 Thao Chốt giao chiến với Tướng dùng: 09 Thao Như quân Chốt phải thuộc tổng cộng “57 Thao” Ví dụ 06: Sĩ giao chiến với Xe dùng: 08 Thao Sĩ giao chiến với Pháo dùng: 08 Thao Sĩ giao chiến với Mã dùng: 08 Thao Sĩ giao chiến với Chốt dùng: 08 Thao Như quân Sĩ phải thuộc tổng cộng “32 Thao” Ví dụ 07: Tượng giao chiến với Xe dùng: 08 Thao Tượng giao chiến với Pháo dùng: 08 Thao Tượng giao chiến với Mã dùng: 08 Thao Tượng giao chiến với Chốt dùng: 08 Thao Như quân Tƣợng phải thuộc tổng cộng “32 Thao” Ví dụ 08: Tướng giao chiến với Tướng dùng: 09 Thao Như quân Tƣớng phải thuộc tổng cộng “09 Thao” (Trường hợp chống tướng) Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Để nắm rõ yêu thích mơn Võ Cổ Truyền Việt Nam mơn Cờ Tướng kết hợp mang lại hiệu tơi có khảo sát em học sinh - sinh viên qua việc khảo sát 45 em thông qua phiếu vấn Kết thu 45 phiếu hồn tồn u thích 02 mơn kết hợp với có ý kiến cho nên mở thêm học phần GDTC môn cờ tướng 14 Các phƣơng pháp dùng để tập luyện võ thuật PHƢƠNG PHÁP TẬP LUYỆN STT GHI CHÚ 01 Tập cá nhân 02 Tập phân nhóm 03 Tập nhào lộn 04 Tập tránh né 05 Tập phản địn 06 Tập cơng Quân Sĩ sử dụng Song Kiếm 07 Tập phòng ngự Quân Tượng sử dụng Lăng Khiên 08 Tập quan sát di chuyển đối phương Quân Xe sử dụng Đại Đao Quân Pháo sử dụng Thương Quân Mã sử dụng Côn Quân Tướng sử dụng Quyền thuật Quân Tốt sử dụng Đoản Đao Hiệu SKKN: Thông qua việc tập luyện kết hợp môn Võ Cổ Truyền Việt Nam mơn Cờ Tướng em học sinh - sinh viên có thêm số kỹ sau: + Tự tin biết võ thuật ngồi đường gặp trường hợp khơng hay xảy + Có thể dạy cho bạn bè, anh chị em hay bà nhà tập luyện với nhằm cần thiết co thể sử dụng + Bản thân em động tham gia hoạt động trường là: Biểu diễn võ thuật trường, giao lưu văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc + Giao lưu cờ tướng với học (từ việc chơi cờ tướng em tránh thời gian cầm điện thoại chơi game, tránh trường hợp tụ tập cờ bạc, ma túy) + Thi đấu cờ tướng với trường bạn trình học Hơn sau tốt nghiệp trường em học sinh - sinh viên thi đấu cờ tướng (giống hội thao 20-11 hàng năm trường có thi cờ tướng) + Trong trình tập luyện thể chất em phát triển từ “nâng cao tầm vóc Việt” 15 Những học kinh nghiệm đƣợc rút từ trình áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp thân - Trong trình giảng dạy trường nhiều em học sinh - sinh viên cảm thấy tò mò xin học, thân em lại có tố chất trình độ tiếp thu khác nhau, q trình học khác Ngồi ra, thời gian tập lại có số em học sinh - sinh viên vào học trước có số em vào học sau…Do trình giảng dạy lớp có tơi giảng viên nên khó khăn dạy - Nếu mở học phần mơn em học sinh - sinh viên đăng ký lúc việc giảng dạy em cách đồng loạt chất lượng giảng dạy học tập môn học cao 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tuy trình tập luyện tương đối ngắn thân em học sinh - sinh viên nói với tơi việc tập luyện mang lại tính thiết thực cao (cụ thể trước mắt khỏe mạnh mẽ hơn), em nói thích hai mơn kết hợp lại với Vì điều kiện quỹ thời gian khơng cho phép (quá trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm rơi dịp tết ngun đán) thân tơi có cộng tác chung với đội tuyển Võ Cổ Truyền tỉnh Bình Định để quay video, nơi mà tập tập luyện thi đấu trước nhằm thúc đẩy trình hồn thành tiến độ sáng kiến kinh nghiệm theo quy định trường Qua việc quay video hướng dẫn tập luyện tỉnh Bình Định trường có nhiều người nhiều em học sinh - sinh viên - giảng viên quan tâm hỏi môn môn thể thao mà lạ q học có nguy hiểm khơng, có khó khơng Việc thể tị mị hứng thú người tập người xem kết hợp hai mơn mang lại hiệu lớn cho việc phát triển thể chất người Việt Kiến nghị: Đề nghị Ban Giám hiệu trường mở hội thi cờ tướng để em học sinh - sinh viên biết rõ môn cờ tướng Việc mở thêm học phần GDTC môn cờ tướng giúp em HS-SV bị bệnh tim mạch hay bị khuyết tật hồn thành học phần GDTC mà xin điểm hay xin giấy bị bệnh sở Y Tế hay bệnh viện Từ định hướng phát triển thêm mơn giáo dục thể chất môn “Cờ Người” (sự kết hợp người đánh võ cổ truyền cờ tướng) 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://thanglongkydao.com/threads/92485-PDF-Tong-hop-sach-co-tuong-tiengViet/page2 https://www.slideshare.net/tuyetdong91/giao-trinh-mon-vo-co-truyen-tdtt http://vocotruyenvietnam.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-ve-vo-co-truyen-viet-nam.aspx https://sites.google.com/site/baotangcotuongvietnam/tong-hop Giáo trình võ cổ truyền Việt Nam, NXB Trẻ 2012 Giáo trình võ cổ truyền, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM (2016) Võ Cổ Truyền Việt Nam, NXB Trẻ TPHCM (Lê Kim Hòa - 2011) Luật thi đấu Võ Cổ Truyền, NXB TDTT Hà Hội (2013) Lý luận Võ Cổ Truyền, NXB Thông Tin Truyền Thông (2018) 18