1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghệ thủ đức

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 748 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020 -2021 NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Chủ nhiệm đề tài: Th.s Nguyễn Thị Hà Phƣơng TP Hồ Chí Minh, năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020 -2021 NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Chủ nhiệm đề tài: Th.s Nguyễn Thị Hà Phƣơng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, đặc điểm, kết cấu ý thức pháp luật 1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật .5 1.1.2 Đặc điểm ý thức pháp luật: .7 1.1.3 Kết cấu ý thức pháp luật 1.2 Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật 13 1.3 Đặc điểm ý thức pháp luật sinh viên 16 1.4 Sự cần thiết việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trƣờng Đại học, cao đẳng nói chung TDC nói riêng .17 1.4.1 Cơ sở thực tiễn: 17 1.4.2 Cơ sở pháp lý: 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 23 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên TDC 23 2.1.1 Thực trạng thái độ pháp luật 23 2.1.2 Thực trạng hiểu biết pháp luật 26 2.1.3 Thực trạng hành vi vi phạm pháp luật 29 2.2 Thực trạng việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức nay: 30 2.2.1 Giáo dục pháp luật thông qua môn học Pháp luật 31 2.2.2 Giáo dục pháp luật thơng qua hình thức khác 33 2.3 Các giải pháp nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 35 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn CBGVNV Cán bộ, giảng viên, nhân viên HSSV Học sinh sinh viên PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật TDC Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức XHCN Xã hội chủ nghĩa YTPL Ý thức pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Pháp luật có vai trị quan trọng đời sống xã hội, khơng có pháp luật khơng có dân chủ, bình đẳng văn minh; khơng có dân chủ thực Nhà nƣớc thiếu pháp luật sử dụng pháp luật không hiệu Thực tế Việt Nam suốt thời gian qua cho thấy, pháp luật chƣa thực vào sống chƣa có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, ý thức pháp luật ngƣời dân nhiều hạn chế Do vậy, để pháp luật vào đời sống, đảm bảo đƣợc thi hành cách nghiêm minh, cơng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng Đây biện pháp có vai trị đặc biệt quan trọng trình xây dựng thực pháp luật, nhằm hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, thực “sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” ngƣời dân Một những yêu cầu trình xây dựng “Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa” nƣớc ta phải xây dựng xã hội ngƣời có ý thức tơn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống làm việc theo pháp luật Để thực mục tiêu này, song song với việc xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phải đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tƣợng, có học sinh, sinh viên Trong thời gian gần xảy nhiều vụ vi phạm pháp luật cộm đƣợc dƣ luận ý sinh viên gây Mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm pháp luật sinh viên ngày cao; chí có sinh viên vi phạm pháp luật kỹ chun mơn, nghiệp vụ đƣợc đào tạo Một nguyên nhân tình trạng ý thức pháp luật sinh viên kém, thiếu hiểu biết quy định pháp luật, không ý thức đƣợc mối nguy hiểm hậu hành vi vi phạm pháp luật gây Bên cạnh việc thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến sinh viên chủ động thực quan hệ pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức trƣờng có quy mơ lớn với 10.000 sinh viên đến từ tỉnh thành, vùng miền khác nƣớc Trƣớc thay đổi lớn lao kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa xã hội thành phố Hồ Chí Minh địi hỏi bạn sinh viên phải trang bị cho kiến thức pháp lý vững để chủ động tham gia vào quan hệ pháp luật, tránh hành vi vi phạm pháp luật Do đó, việc nghiên cứu đề tài “nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trƣờng Cao đẳng cơng nghệ Thủ Đức” mang tính cấp thiết khơng mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu Việc nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân việc làm cần thiết việc xây dựng Nhà Nƣớc pháp quyền Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: - TSKH Đào Trí Úc, Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Hà Nội, 1995; - Bộ tƣ pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý"Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Hà Nội, 1995 - Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, 1997; - Ths Phan Hồng Dƣơng (2009), “Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên: thực trạng giải pháp”, Giáo dục thời đại, 2009 - Ths Nguyễn Hữu Thế Trạch, “giáo dục ý thức pháp luật nhà trường”, Báo Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 19/10/2009 - Ths.Nguyễn Thị Hoàng Lan, “Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật phòng, chống ma tuý học sinh, sinh viên nay, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 10/2009 - Hoàng Thế Liên, Đinh Bích Hà, Lê Khắc Hải, Nguyễn Đức Giao, “Chuyên đề thực trạng hiểu biết cán bộ,nhân dân sáu vùng có dự án điểm phổ biến,giáo dục pháp luật”, Nxb Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, 2000 - Nguyễn Văn Năm (2011), “Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật, Tạp chí Luật học” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2011 - Trần Thị Nguyệt (2005), “Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng thực pháp luật”, Tạp chí Nhà Nƣớc pháp luật, số 8/2005 - Đào Duy Tấn (2004) “Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kỳ đổi mới”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 - Dỗn Thị Chín (2017) “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, tháng 1/2017 - Nguyễn Phƣớc Duy (2017), “Ý thức pháp luật tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên nay”, Báo tạp chí giáo dục, số ngày 2/10/2017 - Vũ Thị Hồng Vân (2016), “ iáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học số yêu c u cấp bách nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 3/2016 - Phan Hồng Dƣơng (2014) “ iáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam” Luận án tiến sĩ Luật học, học viện khoa học xã hội, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm rõ tính cấp thiết đề xuất giải pháp quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân giai đoạn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chuyên sâu việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên cịn ỏi Hầu hết viết tạp chí chuyên ngành trang báo tin tức Trong thời gian gần xuất nhiều vụ vi phạm pháp luật sinh viên gây ra, trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức chƣa phát vụ vi phạm pháp luật nghiêm trọng nhƣng đứng trƣớc thực trạng chung xã hội việc nghiên cứu thực trạng giải pháp để nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trƣờng điều cần thiết Tuy nhiên thời điểm chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trƣờng Mục đích, nhiệm vụ - Mục đích đề tài: phân tích rõ thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trƣờng giai đoạn - Nhiệm vụ đề tài: + Phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, kết cấu, vai trò ý thức pháp luật cần thiết phải tăng cƣờng giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên + Phân tích thực trạng việc nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trƣờng TDC đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến việc nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trƣờng - Phạm vi nghiên cứu đề tài: chủ yếu nhằm vào thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trƣờng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài dựa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc nâng cao ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật Ngoài ra, đề tài kế thừa có chọn lọc cơng trình khoa học tác giả trƣớc công bố liên quan đến đề tài - Trên sở phƣơng pháp biện chứng vật phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê, khảo sát Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến giáo dục ý thức pháp luật vai trò việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên TDC giai đoạn - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu dùng để phục vụ cho công tác giảng dạy môn pháp luật nhà trƣờng, tài liệu để tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trƣờng TDC Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên Chƣơng II: Thực trạng giải pháp nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, đặc điểm, kết cấu ý thức pháp luật 1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội thuộc đời sống tinh thần xã hội ngƣời Trong lịch sử tƣ tƣởng lồi ngƣời có khác biệt nhận thức thời đại nhƣ có khác biệt quan niệm lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội nên quan niệm nội dung ý thức pháp luật khơng phải lúc có thống nhất, giống Về khái niệm ý thức pháp luật đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nghiên cứu lý luận thực tiễn Theo quan niệm thơng thƣờng ý thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật Vì đánh giá ý thức pháp luật tổ chức, cá nhân ngƣời ta thƣờng lấy quy định cụ thể pháp luật làm thƣớc đo cho hành vi, cách thức xử ngƣời xem hành vi tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực Quan niệm đƣợc tiếp cận phạm vi hẹp, đồng ý thức pháp luật với biểu cụ thể Về mặt lý luận, có nhiều quan điểm khái niệm ý thức pháp luật Chẳng hạn có quan điểm cho “ YTPL tồn quan niệm tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi ngƣời, quyền hạn nghĩa vụ thành viên xã hội, tính cơng hay khơng cơng luật lệ”1 Hoặc quan niệm “YTPL trình độ hiểu biết tầng lớp nhân dân pháp luật, có cán bộ, nhân viên nhà nƣớc, quan có chức trực tiếp thi hành áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật trình độ pháp luật, ý thức tơn trọng hay coi thƣờng pháp luật, thái độ hành vi vi phạm pháp luật” Quan niệm chƣa thể rõ đặc trƣng khái niệm, không thấy rõ đƣợc chất ý thức pháp luật nên dễ rơi vào quan điểm phiến diện chủ quan YTPL phải gắn với chủ thể định, song với quan niệm chƣa hoàn chỉnh, lẽ chƣa đề cập đến yếu tố giáo dục, văn hoá pháp luật nhƣ chức quản lý xã hội Nhà nƣớc thông qua pháp luật Quan niệm nhấn mạnh yếu tố ngăn Đại học Luật Hà Nội, (2009), giáo trình Nhà Nƣớc pháp luật, NXb Tƣ pháp, Tr 52 Ts Đào Trí Úc, (1993), vấn đề lý luận pháp luật, NXb khoa học xã hội, Tr.146 ngừa, răn đe việc thực pháp luật gây tâm lý bắt buộc áp đặt văn pháp luật, khơng thể tính chất nhân đạo pháp luật Trên sở tìm hiểu, tổng hợp quan niệm ta thấy rằng: khái niệm YTPL nêu phạm vi đề cập cách thức đề cập có khác nhƣng nói chung nội dung đƣợc đề cập tƣơng đối thống Có thể rút cách hiểu đầy đủ bao quát YTPL sau: YTPL hình thái ý thức xã hội phản ánh cách trực tiếp đời sống pháp luật, bao gồm tổng thể học thuyết, tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời pháp luật, thể hiểu biết, thái độ họ pháp luật hành, pháp luật qúa khứ pháp luật cần có tƣơng lai, quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi cá nhân, quan nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội Trong khái niệm nêu lên đƣợc nội dung ý thức pháp luật, là: - Ý thức pháp luật hình thái kinh tế, có đặc tính, đặc điểm riêng đồng thời cung có đặc tính, đặc điểm ý thức xã hội, có tƣơng tác phận khác ý thức xã hội - Ý thức pháp luật phản ánh sáng tạo đời sống pháp luật ngƣời, ngƣời nhận thức, đánh giá thể thái độ trƣớc tƣợng pháp luật - Nội dung ý thức pháp luật hiểu biết pháp luật thái độ pháp luật ngƣời trƣớc đời sống xã hội bao gồm tƣợng pháp luật chủ yếu nhƣ: hệ thống pháp luật, hành vi tuân thủ hay chống đối, nhận thức cách xử ngƣời pháp luật thừa nhận bảo vệ tính cơng dân chủ đạo luật, công tác tổ chức thi hành áp dụng pháp luật, bảo vệ pháp luật, vai trò pháp luật đời sống xã hội… - Cơ cấu ý thức pháp luật thể đặc điểm, trình độ, mức độ nhận thức đời sống pháp luật nhƣ: nhận thức lý tính nhƣ tƣ tƣởng, quan niệm, quan điểm; nhận thức cảm tính nhƣ tình cảm, xúc cảm, tâm trạng… chủ thể phản ánh nhƣ cá nhân, phận, xã hội Với cách hiểu nhƣ trên, rõ chất pháp luật hình thái ý thức xã hội, có nguồn gốc xuất phát từ đời sống pháp luật xã hội, có tính độc lập tƣơng đối đồng thời làm rõ nét cấu nội dung ý thức pháp luật Nhận Song song với việc đƣa nội dung kiến thức pháp luật vào chƣơng trình giáo dục khóa qua mơn học, hoạt động phổ biến pháp luật cho sinh viên cần đƣợc thực thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt đồn thể Phải khẳng định việc phổ biến pháp luật thông qua hoạt động giáo dục ngoại khóa ngồi lên lớp giải pháp hữu hiệu điều kiện đƣa nội dung giáo dục pháp luật vào chƣơng trình giáo dục khóa gặp nhiều khó khăn việc phải bảo đảm chƣơng trình, thời lƣợng học tập học sinh, sinh viên, tránh tƣợng nhồi nhét nhiều kiến thức vào nhà trƣờng, gây tải cho sinh viên Thơng qua hoạt động giáo dục ngoại khóa, ngồi lên lớp sinh viên đƣợc tiếp thu kiến thức pháp luật cách tự nhiên, sinh động với nhiều hình thức phù hợp, hấp dẫn tạo nên sân chơi lành mạnh thu hút đƣợc nhiều học sinh tham gia Các nội dung pháp luật đƣợc phổ biến trong trƣờng học thƣờng gắn với giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục nhân cách sinh viên, tập trung vào lĩnh vực nhƣ : bảo vệ môi trƣờng, chấp hành luật giao thơng, phịng chống ma túy, tội phạm tệ nạn xã hội học đƣờng, phòng chống HIV/AIDS, luật nghĩa vụ quân sự, giáo dục giới tính kỹ sống, bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình Các hình thức phố biến thực trƣờng bao gồm: - Một là, hình thức thi tìm hiểu pháp luật: Thi tìm hiểu pháp luật hình thức giáo dục pháp luật đƣợc áp dụng phổ biến nhiều đơn vị quan, tổ chức Thông qua thi cá nhân tổ chức phải tìm hiểu kiến thức pháp luật nội dung pháp luật đƣợc truyền tải đến sinh viên cách đơn giản, sinh động Hằng năm, phịng cơng tác trị sinh viên phối hợp với Đồn trƣờng, hội sinh viên tổ chức thi tìm hiểu pháp luật cho sinh viên theo cá nhân theo đội nhóm Hình thức thi thi viết (ngƣời dự thi trả lời câu hỏi nội dung pháp luật định việc thể giấy); thi trực tuyến (thực thi trả lời câu hỏi trắc nghiệm online) thi qua hình thức sân khấu (ngƣời dự thi thể hiểu biết pháp luật sân khấu thơng qua tiết mục biểu diễn nghệ thuật nhƣ kịch, ca múa ) Đây hình thức thi tìm hiểu lơi hấp dẫn tạo tính giải trí cho ngƣời thi ngƣời theo dõi thi - Hai là, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật qua tin, tạp chí trƣờng 39 Việc phổ biến tuyên truyền pháp luật thông qua tin, tạp chí trƣờng có tác động mạnh mẽ đến ngƣời đọc có đối tƣợng sinh viên trƣờng Do đó, tạp chí trƣờng nên có chuyên mục pháp luật Trong chuyên mục nêu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng; văn quy phạm pháp luật Trong trọng văn liên quan đến lĩnh vực mà sinh viên quan tâm nhƣ Luật hình sự, Luật an tồn giao thông, Luật lao động Đồng thời đƣa nội dung hỏi đáp tình pháp luật, câu chuyện pháp luật Thực việc giải đáp pháp luật báo chí phƣơng pháp hiệu quả, nội dung có tác dụng đáng kể việc đáp ứng nhu cầu tìm hiểu ngƣời hỏi đồng thời giải đáp đƣợc thắc mắc ngƣời gặp vấn đề tƣơng tự Tuy nhiên điểm cần lƣu ý tạp chí trƣờng phát hành theo quý nên khó đáp ứng đƣợc yêu cầu nhanh chóng kịp thời - Các hình thức ngoại khóa khác nhƣ nói chuyện chuyên đề, tổ chức cho sinh viên tham quan thực tế phiên tòa xét xử; in áp phích tờ rơi phát cho sinh viên… Sáu, giải pháp bảo đảm kinh phí cho hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật Để thực đƣợc đề xuất việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trƣờng điều kiện khơng thể thiếu đƣợc phải đảm bảo kinh phí Theo quy định Thông tƣ liên tịch số 14/2014/TTLT ngày 27/01/2014 Bộ Tài Bộ Tƣ pháp quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nƣớc bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ thƣờng xuyên đơn vị quan Do nguồn kinh phí phải đƣợc bố trí thƣờng xuyên hàng năm cho đơn vị, quan Theo tinh thần văn việc nhà trƣờng lập dự tốn kinh phí cho hoạt động giáo dục phổ biến pháp luật hoạt động thƣờng xuyên điều cần thiết Ngồi ra, phịng cơng tác trị học sinh, sinh viên Đồn trƣờng tiến hành việc vận động xin kinh phí hỗ trợ từ quan, tổ chức doanh nghiệp khác Đảm bảo đƣợc kinh phí yếu tố tiên cho hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật đạt hiệu 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG Giáo dục YTPL cho sinh viên có ý nghĩa vơ quan trọng, đặc biệt giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn Công tác giáo dục YTPL ngày khẳng định đƣợc vai trị đƣợc coi phận trung tâm hệ thống giáo dục trị tƣ tƣởng đặt dƣới lãnh đạo thống Đảng Để thực tốt công tác giáo dục pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trƣờng cần ý nội dung sau: Đảm bảo lãnh đạo cấp ủy Đảng ban giám hiệu nhà trƣờng hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho sinh viên; phải gắn việc giáo dục pháp luật với việc giáo dục tƣ tƣởng trị đạo đức sinh viên, đƣa nội dung giáo dục pháp luật nội dung bắt buộc tuần sinh hoạt đầu năm sinh viên, có chƣơng trình phổ biến giáo dục pháp luật hàng năm; thay đổi nội dung phƣơng pháp dạy học môn pháp luật; xây dựng đội ngũ thực việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật; thực hoạt hoạt động ngoại khóa tuyên truyền phổ biến pháp luật nhƣ thi tìm hiểu pháp luật, nhƣ tuyên truyền qua báo chí; phải đảm bảo kinh phí cho hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Trong năm qua, giáo dục YTPL cho sinh viên trƣờng tạo chuyển biến rõ rệt ý thức pháp luật sinh viên: hiểu biết tri thức pháp luật, thái độ tôn trọng tuân thủ pháp luật ngày cao Song, q trình thực cơng tác hạn chế cần sớm đƣợc khắc phục, tháo gỡ Để nâng cao chất lƣợng giáo dục YTPL cho sinh viên trƣờng, trƣớc hết cần đổi tƣ nhận thức vấn đề Song song với đổi nhận thức đổi hoàn thiện nội dung, chƣơng trình giáo dục YTPL cho sinh viên, giúp em dễ tiếp thu tri thức, hình thành lịng tin thói quen pháp luật cách tích cực chủ động Việc đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục YTPL cho sinh viên góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đủ lực, phẩm chất đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Các giải pháp trên, có mối quan hệ chặt chẽ với tác động đồng đến việc nâng cao YTPL cho sinh viên Vì vậy, trình vận dụng cần tiến hành đồng thời giải pháp việc nâng cao YTPL cho sinh viên có hiệu 41 KẾT LUẬN Việc nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội, đặc biệt học sinh, sinh viên đƣợc đặt nhƣ tất yếu khách quan, điều vơ cần thiết có ý nghĩa, nhiên vấn đề sớm chiều mà phải hoạt động mang tính chất thƣờng xuyên, phải có gắn kết đồng phòng ban, đơn vị nhà trƣờng Trong năm qua TDC có hoạt động định nhằm mục đích tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật cho sinh viên, nhiên hoạt động mang tính chất khơng thƣờng xun đồng nên kết đạt đƣợc chƣa cao Hầu hết bạn sinh viên trƣờng đƣợc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua mơn học pháp luật, cịn hoạt động ngoại khóa khác nhƣ thi tìm hiểu pháp luật, nhƣ tham gia câu lạc pháp luật, nhƣ đƣợc tƣ vấn pháp lý hầu nhƣ không tổ chức Điều dẫn đến thực trạng đa số bạn sinh viên nắm đƣợc số quy định nhƣng không hiểu rõ nội dung điều chỉnh ngành Luật Tình trạng vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng xảy nhƣng vi phạm hành diễn phổ biến thƣờng xuyên Để sinh viên nhận thức đƣợc quyền nghĩa vụ mình, vận dụng quy định pháp luật giải vấn đề liên quan, đồng thời hạn chế số lƣơng vi phạm pháp luật sinh viên trƣờng việc giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức điều cấp bách Việc nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trƣờng đòi hỏi phải thực nhiều biện pháp đồng nhƣ tăng cƣờng lãnh đạo đảng ủy, ban giám hiệu nhà trƣờng; trọng xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật; đổi nội dung phƣơng pháp dạy học môn pháp luật; đổi hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Các hoạt động đƣợc tiến hành đồng thƣờng xuyên góp phần tác động đến ý thức pháp luật sinh viên, hình thành hệ thống tri thức pháp luật đồng thời hình thành thái độ tích cực pháp luật, góp phần vào nghiệp xây dựng Nhà Nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Nhà nƣớc ta 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn bản, sách, báo, tạp chí tài liệu khác Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị 32- CT/TW ngày 09/12/2003 việc tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Đại học Luật Hà Nội, (2009), iáo trình Nhà Nước pháp luật, NXb Tƣ pháp Đào Trí Úc, (1993), “Những vấn đề lý luận pháp luật”, NXb khoa học xã hội Đào Trí Úc (1994), “Làm để xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 3/1994 Dỗn Thị Chín (2017) “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, tháng 1/2017 Kế hoạch 115/KH-GDDT ngày 27 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục đào tạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2020 ngành giáo dục Kế hoạch 658/GDDT-CTTT ngày 28 tháng năm 2020 Sở Giáo dục đạo tạo Thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực Đề án “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019-2021” Ngành Giáo dục Đào tạo Thành phố Kế hoạch 835/GDDT-CTTT, ngày 17/3/2020 Sở Giáo dục đạo tạo Thành phố Hồ Chí Minh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2020 Ngành Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Kiên, (1996), “Luận án Phó tiến sỹ - nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán viên chức Nhà nước ta nay”, học viện trị quốc gia 10 Nguyễn Thúy Vân (2000), “Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 5/2000 11 Nguyễn Văn Năm, (2011), “Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật”, Tạp chí Luật học số 6/2011 12 Nguyễn Minh Đoan, (2010), “Yếu tố tâm lý pháp luật trình nâng cao ý thức pháp luật nước ta na”y, Tạp chí khoa học pháp lý số 2/2010 13 Nguyễn Phƣớc Duy (2017), “Ý thức pháp luật tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên nay”, Tạp chí giáo dục, số ngày 2/10/2017 14 Nguyễn Chí Đơng, Tạp chí Giáo dục xã hội (2018), “Vai trị cơng tác giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên giai đoạn nay”, số 83 15 Thông tƣ số 13/2018/TT-BLĐTB&XH ngày26 tháng năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội ban hành Chƣơng trình mơn học Pháp luật thuộc khối mơn học chung chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng 16 Phạm Thị Kim Dung (2011), “Phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường thuộc hệ thóng giáo dục quốc dân”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, Vụ phổ biến giáo dục pháp luật tƣ pháp 17 Phan Hồng Dƣơng, (2009), iáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên thực trạng giải pháp, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2009 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quyết định 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng năm 2007 Bộ Giáo dục đào tạo quy định cơng tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 20 Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 21 Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật đạo việc xây dựng tủ sách pháp luật trƣờng học 22 Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lƣợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng 23 Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cƣờng công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015 24 Quyết định 705/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2017 Thủ tƣớng phủ ban hành chƣơng trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 25 Quyết định 3957/QĐ-BGDDT ngày 28 tháng năm 2017 Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Kế hoạch tiếp tục triển khai thực Đề án “Nâng cao chất lƣợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng” đến năm 2021 26 Thông tƣ liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27 tháng năm 2014 Bộ Tài - Bộ Tƣ pháp :Quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nƣớc bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật ngƣời dân sở 27 Vũ Thị Hồng Vân (2016), “ iáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học số yêu c u cấp bách nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tƣ pháp, số tháng 3/2016 II Danh mục trang thông tin điện tử 28 https://www.qdnd.vn 29 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn 30 https://hcm.edu.vn 31 http://tdc.edu.vn 32 http://www.molisa.gov.vn 33 https://thuvienphapluat.vn 34 https://tcdcpl.moj.gov.vn 35 https://moj.gov.vn 36 https://moet.gov.vn 37 http://lapphap.vn 38 http://isl.vass.gov.vn 39 https://gass.edu.vn 40 http://dtn.tdc.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Chào bạn! Để thực đề tài nghiên cứu khoa học “ nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức”, mong bạn cho biết ý kiến vấn đề liên quan đánh dấu (x) vào lựa chọn trả lời ngắn gọn câu hỏi đƣợc ghi phiếu Chúng mong nhận đƣợc câu trả lời xác thực nghiêm túc bạn I- THÔNG TIN CÁ NHÂN : - Họ tên: (phần không thiết phải trả lời) - Giới tính Năm sinh: 3- Bạn sinh viên năm thứ Khoa II- NỘI DUNG KHẢO SÁT: Câu 1: Bạn quan niệm pháp luật: a Pháp luật công cụ tay Nhà Nƣớc để tổ chức đời sống xã hội cách trật tự, kỷ cƣơng văn minh b Pháp luật công cụ Nhà Nƣớc để trừng trị ngƣợc lại lợi ích Nhà Nƣớc xã hội c Pháp luật công cụ tay nhân dân để hạn chế quyền lực ngƣời có quyền Câu 2: Bạn chấp hành quy định pháp luật giao thông đƣờng lý gì? a Vì quy định mang lại lợi ích cho thân xã hội b Vì khơng chấp hành bị xử phạt nặng Câu 3: Bạn phát ngƣời thực hành vi nhƣ tàng trữ ma túy, đánh bạc hay tiêu thụ hàng trộm cắp, bạn làm a Khơng làm chuyện họ, khơng muốn bị liên lụy phiền phức b Tố giác với quan Nhà Nƣớc có thẩm quyền Câu 4: Theo bạn có cần phải thƣờng xuyên nâng cao hiểu biết pháp luật hay không? - Rất cần để: Xử lý cho pháp luật góp phần nâng cao vốn tri thức ngƣời - Khơng cần: a Đã có chun gia pháp lý cần hỏi họ b Thực tế cho thấy pháp luật có hiệu lực đâu mà cần phải biết c Pháp luật Nhà Nƣớc có liên quan đến đâu mà biết Câu 5: Dƣới tiêu đánh giá mức độ hiểu biết pháp luật, bạn đánh dấu (x) vào số theo mức độ hiểu biết bạn (1) Biết hiểu rõ (2) Biết số quy định nhƣng không hiểu (3) Không biết (4) Không cần biết Mức độ STT Lĩnh vực Các quy định pháp luật hình nhƣ tội phạm hình phạt Các quy định pháp luật dân nhƣ quyền nhân thân, quyền sở hữu tài sản, hợp đồng, thừa kế Các quy định pháp luật nhân gia đình 4 Các quy định pháp luật giao thông đƣờng Các quy định pháp luật lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm Các quy định pháp luật đất đai Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các quy định pháp luật tài chính, ngân hàng Các quy định pháp luật doanh nghiệp, thƣơng mại 10 Các quy định pháp luật công pháp, tƣ pháp quốc tế Câu 6: Theo bạn pháp luật quy định cơng dân độ tuổi có lực để thực cơng việc dƣới đây: - Vào học lớp …………………………………… - Lấy vợ …………………………………… - Lấy chồng …………………………………… - Bầu cử …………………………………… - Ứng cử …………………………………… - Ký kết Hợp đồng lao động …………………………………… - Thực nghĩa vụ quân …………………………………… - Chịu trách nhiệm hình …………………………………… Câu 7: Bạn thực hành vi sau đây: ĐÃ VI PHẠM Một HÀNH VI VI PHẠM vài lần CHƢA Nhiều VI lần PHẠM Vi phạm quy định an tồn giao thơng nhƣ khơng đội mũ bảo hiểm, vƣợt đèn đỏ, vào đƣờng ngƣợc chiều Tụ tập xem cổ vũ cho ngƣời đua xe Tàng trữ vũ khí (Cơn, dao nhọn ) để tự vệ, để chơi cho oai Thi thuê (hộ) cho ngƣời khác Cá độ bóng đá đá gà Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy Che dấu hành vi ăn cắp vặt bạn Đánh gây thƣơng tích Sử dụng, tàng trữ chất ma túy Câu 8: Tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, bạn đƣợc tuyên truyền, phổ biến pháp luật theo hình thức nào? Mức độ sao? Hình thức Phổ biến trực tiếp thơng qua buổi sinh hoạt ngoại khóa Qua tin nhà trƣờng Qua thi tìm hiểu pháp luật Qua tài liệu phát tay, tờ gấp Qua buổi nói chuyện chuyên đề Qua chƣơng trình phát trƣờng Qua mơn học pháp luật trƣờng Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không Câu 9: Để đáp ứng nhu cầu hiểu biết pháp luật bạn có kiến nghị cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật thời gian tới? 1.Về hình thức giáo dục, tuyên truyền, phổ biến cần trọng hình thức để đạt hiệu 2.Về nội dung giáo dục tuyên truyền, phổ biến cần trọng lĩnh vực pháp luật nào? Xin cám ơn hỗ trợ bạn! PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Tổng số: 500 phiếu Câu 1: Bạn quan niệm pháp luật: Ý kiến đánh giá Phƣơng án a Phƣơng án b Phƣơng án c Số phiếu 486 12 Tỷ lệ % 97.2 % 2.4% 0.4% Câu 2: Bạn chấp hành quy định pháp luật giao thông đƣờng lý gì? Ý kiến đánh giá Phƣơng án a Phƣơng án b Số phiếu 438 62 Tỷ lệ % 87.6 % 12.4% Câu 3: Bạn phát ngƣời thực hành vi nhƣ tàng trữ ma túy, đánh bạc hay tiêu thụ hàng trộm cắp, bạn làm Ý kiến đánh giá Phƣơng án a Phƣơng án b Phƣơng án c Số phiếu 154 333 13 Tỷ lệ % 30.8 % 66.6% 2.6% Câu 4: Theo bạn có cần phải thƣờng xuyên nâng cao hiểu biết pháp luật hay không? Ý kiến đánh giá Rất cần Số phiếu 476 Tỷ lệ % 95.2 % Khơng cần 24 (trong đáp án a.14; b 7; c 3) 4.8% Câu 5: Dƣới tiêu đánh giá mức độ hiểu biết pháp luật, bạn đánh dấu (x) vào số theo mức độ hiểu biết bạn (1) Biết hiểu rõ (2) Biết số quy định nhƣng không hiểu (3) Không biết (4) Không cần biết Lĩnh vực (1) Hiểu biết rõ (2) Biết số quy định nhƣng không (4) (3) Không biết cần biết hiểu STT Không Các quy định pháp luật hình nhƣ tội phạm hình phạt 6/500 324/500 166/500 4/500 5/500 299/500 191/4500 5/500 7/500 457/500 37/500 4/500 18/500 465/500 14/500 3/500 0/500 325/500 172/500 3/500 0/500 249/500 246/500 5/500 0/500 130/500 362/500 8/500 0/500 94/500 340/500 66/500 0/500 106/500 309/500 85/500 0/500 95/500 318/500 87/500 Các quy định pháp luật dân nhƣ quyền nhân thân, quyền sở hữu tài sản, hợp đồng, thừa kế Các quy định pháp luật hôn nhân gia đình Các quy định pháp luật giao thông đƣờng Các quy định pháp luật lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm Các quy định pháp luật đất đai Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các quy định pháp luật tài chính, ngân hàng Các quy định pháp luật doanh nghiệp, thƣơng mại Các quy định pháp luật công 10 pháp, tƣ pháp quốc tế Câu 6: Theo bạn pháp luật quy định công dân độ tuổi có lực để thực công việc dƣới đây: Câu hỏi độ tuổi Số câu trả lời Số câu trả lời sai - Vào học lớp 419/500 89/500 - Lấy vợ 488/500 12/500 - Lấy chồng 487/500 13/500 - Bầu cử 450/500 50/500 - Ứng cử 319/500 181/500 - Ký kết Hợp đồng lao động 187/500 313/500 - Thực nghĩa vụ quân 331/500 169/500 - Chịu trách nhiệm hình 320/500 180/500 Câu 7: Bạn thực hành vi sau đây: ĐÃ VI PHẠM HÀNH VI VI PHẠM CHƢA VI Một vài Nhiều lần lần Vi phạm quy định an toàn giao thông nhƣ 399 89 12 không đội mũ bảo hiểm, vƣợt đèn đỏ, vào đƣờng 79.8% 17.8% 2.4% 220 274 44.% 1.2% 54.8% 148 347 29.6% 1% 69.4% 0 500 0% 0% 100% 123 372 24.6% 1% 74.4% 129 370 25.8% 0.2% 74% 74 426 14.8% 0% 85.2% 183 315 36.6% 0.4% 63% PHẠM ngƣợc chiều Tụ tập xem cổ vũ cho ngƣời đua xe Tàng trữ vũ khí (Cơn, dao nhọn ) để tự vệ, để chơi cho oai Thi thuê (hộ) cho ngƣời khác Cá độ bóng đá đá gà Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy Che dấu hành vi ăn cắp vặt bạn Đánh gây thƣơng tích Câu 8: Tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, bạn đƣợc tuyên truyền, phổ biến pháp luật theo hình thức nào? Mức độ sao? Hình thức Phổ biến trực tiếp thơng qua buổi sinh Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không 2/500 126/500 372/500 Qua tin nhà trƣờng 12/500 122/500 366/500 Qua thi tìm hiểu pháp luật 219/500 240/500 41/500 Qua tài liệu phát tay, tờ gấp 14/500 49/500 437/500 Qua buổi chuyện chuyên đề 49/500 100/500 351/500 Qua chƣơng trình phát trƣờng 28/500 119/500 353/500 hoạt ngoại khóa Câu 9: Để đáp ứng nhu cầu hiểu biết pháp luật bạn có kiến nghị cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật thời gian tới? 1.Về hình thức giáo dục, tuyên truyền, phổ biến cần trọng hình thức để đạt hiệu Trên 70 % em sinh viên lựa chọn hình thức giáo dục, tun truyền, phổ biến pháp luật thơng qua hình thức môn học pháp luật trƣờng, buổi sinh hoạt ngoại khóa buổi nói chuyện chuyên đề 2.Về nội dung giáo dục tuyên truyền, phổ biến cần trọng lĩnh vực pháp luật nào? Trên 80 % em sinh viên lựa chọn nội dung giáo dục, tuyên truyền, phổ biến trọng lĩnh vực giao thơng, dân hình Xin cám ơn hỗ trợ bạn!

Ngày đăng: 09/10/2023, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w