1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường bán lẻ việt nam sau khi gia nhập wto

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 397,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC T MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Thị trường bán lẻ Việt Nam sau gia nhập WTO NHÓM Thành viên: Phan Đình Long Nguyễn Duy Lộc Dương Kiều Mai Nguyễn Thị Hằng Nga Đinh Thị Nga Khúc Hồng Ngọc I Cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam Cam kết mở cửa chủ yếu nhắc tới nhiều lĩnh vực phân phối thời điểm cam kết gia nhập WTO năm 2007 với bốn điểm bật thể rõ cách tiếp cận mở Việt Nam lĩnh vực Từ góc độ phân ngành cam kết Việt Nam cam kết mở cửa cho phép nhà cung cấp nước tiếp cận thị trường nước ta hầu hết phân ngành ngành dịch vụ phân phối WTO, bao gồm đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ, bán hàng đa cấp, nhượng quyền thương mại Đây thực cam kết mở mạnh biết nguyên tắc đàm phán mở cửa dịch vụ WTO “chọn - cho”, nước phép chọn số lĩnh vực dịch vụ để mở cho nước ngồi, cịn lĩnh vực khác khơng cam kết khơng bị ràng buộc gì, muốn mở cửa tới đâu, lúc tùy Bản thân Việt Nam ta e dè mở cửa dịch vụ, với cam kết 110 phân ngành dịch vụ tổng số 155 phân ngành dịch vụ WTO Về mức độ mở cửa Lộ trình mở cửa áp dụng cho nhà bán lẻ nước so với nhiều phân ngành khác ngắn Cụ thể, Việt Nam cam kết cho phép nhà đầu tư nước thực hoạt động phân phối Việt Nam sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO ngày 11/1/2007 hình thức bắt buộc liên doanh với đối tác Việt Nam (phần vốn nước liên doanh bị giới hạn không 49%); từ ngày 1/1/2008 phép hoạt động hình thức liên doanh không bị hạn chế tỷ lệ vốn nước liên doanh; phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước lĩnh vực bán lẻ kể từ sau ngày 1/1/2009 Như vậy, chưa đầy ba năm sau thời điểm gia nhập WTO, Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Lộ trình ngắn so với lộ trình năm năm dịch vụ chuyển phát, chứng khoán, vận tải ngắn so với nhiều ngành dịch vụ mà Việt Nam chí khơng có cam kết thời điểm mở cửa hồn tồn dịch vụ viễn thơng bản, dịch vụ nghe nhìn, phim ảnh, du lịch Trên thực tế, tới tận năm 2009 Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ cho nhà cung cấp nước ngồi Thậm chí, cam kết WTO cịn “đóng” so với trước đó, mà Việt Nam cấp phép đơn lẻ (xét cho trường hợp) cho đại gia bán lẻ lẫy lừng giới vào thị trường Việt Nam từ lâu trước gia nhập WTO (như casino Pháp vào Việt Nam với thương hiệu Big C năm 1998 hình thức liên doanh, Metro Cash & Carry Đức vào Việt Nam năm 2002 hình thức 100% vốn nước ngồi) Ngày 11/1/2015 Việt Nam thức cho phép thành lập cơng ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước ngồi theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO Cùng với hiệp định song phương đa phương khu vực, việc Việt Nam thức ký kết Hiệp định thương mại tự TPP EVFTA – hai Hiệp định có cam kết mạnh mẽ mở cửa thị trường bán lẻ xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa mở hội đón sóng xâm nhập mạnh mẽ, chưa thấy từ đại gia bán lẻ nước Doanh nghiệp bán lẻ nước ngày đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn từ nhà bán lẻ nước Về phạm vi hoạt động Một điều kiện mà Việt Nam đưa cam kết mở cửa WTO nhà bán lẻ nước phép cung cấp dịch vụ bán lẻ thông qua việc lập sở bán lẻ (cửa hàng, siêu thị ) tự động mở 01 (một) địa điểm bán lẻ (mà khơng cần phải đáp ứng điều kiện gì), việc thành lập sở bán lẻ (ngoài sở thứ nhất) phải quan có thẩm quyền cho phép sở phân tích nhu cầu kinh tế (Economic Need Test hay ENT) ENT thực chất loại “rào cản kỹ thuật” lĩnh vực bán lẻ mà nước phải chấp thuận để đánh đổi lấy việc Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ ENT thiết kế cơng cụ cho phép Việt Nam kiểm sốt số lượng sở bán lẻ nhà bán lẻ nước Việt Nam giới hạn số lượng tùy thuộc vào nhu cầu kinh tế bối cảnh cụ thể Tất nhiên, Việt Nam không sử dụng ENT cách tùy tiện, biết cách sử dụng hiệu quả, ENT coi “chốt chặn” quan trọng Việt Nam kiểm soát nhà phân phối nước thị trường mình, đặc biệt bối cảnh mở cửa hồn tồn Khơng có ngạc nhiên thực tế nhà bán lẻ nước hay phàn nàn việc sử dung ENT Việt Nam Mặc dù chưa có vụ việc pháp lý khẳng định Việt Nam lạm dụng ENT, vi phạm WTO Thậm chí, theo nhà bán lẻ nội địa, số địa phương tỏ dễ dãi áp dụng ENT, khiến bán lẻ ngoại vào tận ngóc ngách, “vùi dập” bán lẻ nội địa Từ góc độ phạm vi loại sản phẩm mà nhà cung cấp nước phép phân phối Trong WTO, Việt Nam cam kết mở cửa dịch vụ phân phối tất sản phẩm sản xuất Việt Nam sản phẩm nhập hợp pháp vào Việt Nam kể từ ngày 11/1/2007, trừ với số mặt hàng liệt kê (xi măng, giấy, phân bón ) mở dần tới năm 2010 Tuy nhiên, Việt Nam loại bỏ hồn tồn bảy nhóm sản phẩm khỏi danh mục cam kết cho phép nhà đầu tư nước phân phối Việt Nam (bao gồm thuốc xì gà; sách, báo tạp chí, vật phẩm ghi hình; kim loại q đá quý; dược phẩm; thuốc nổ; dầu thô dầu qua chế biến; gạo, đường mía đường củ cải) Sẽ có băn khoăn số siêu thị lớn nước ngoài, người ta thấy bày bán công khai số sản phẩm danh mục bảy nhóm (như gạo, đường, sách báo, thuốc lá, kim loại quý ) Điều giải thích sau: Các hạn chế loại hàng hóa phép phân phối WTO áp dụng với nhà phân phối vào Việt Nam sau ngày 11/1/2007 Với nhà phân phối nước vào Việt Nam từ trước thực theo giấy phép đầu tư - mà thời Việt Nam chưa có hạn chế đáng kể loại sản phẩm phép phân phối Cũng liên quan tới vấn đề này, đáng ý Việt Nam cam kết không hạn chế nguồn gốc sản phẩm phân phối sở bán lẻ nước ngồi Do đó, sở có tồn quyền định bán loại hàng hóa nào, nguồn gốc Việt Nam hay nước ngoài, cửa hàng, siêu thị II Tổng mức lưu chuyển bán lẻ Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng xã hội tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng bán trực tiếp cho người tiêu dùng (Bao gồm cá nhân, hộ gia đình, tập thể), đơn vị sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ (Bao gồm đơn vị sở kinh doanh thương nghiệp tuý, đơn vị sở khơng chun kinh doanh thương nghiệp có tham gia bán lẻ hàng hoá, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ .), khoảng thời gian không gian xác định Bảng: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo ngành kinh doanh chia theo Cách tính, Năm Ngành kinh doanh Năm Tổng số Bán lẻ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 (Tỷ đồng) 220.410,6 245.315,0 280.884,0 333.809,3 398.524,5 480.293,5 596.207,1 746.159,4 1.007.213,5 1.405.864,6 1.677.344,7 2.079.523,5 2.369.130,6 2.615.203,6 2.916.233,9 3.186.572,2 (Tỷ đồng) 183.864,7 200.011,0 221.569,7 262.832,6 314.618,0 373.879,4 463.144,1 574.814,4 781.957,1 1.116.476,6 1.254.200,0 1.535.600,0 1.740.359,7 1.964.666,5 2.189.448,4 2.413.429,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Nhận xét: - Mức độ qui mô tổng mức bán lẻ tốc độ phát triển năm trước 2007 mức thấp - Từ sau 2007, qui mô tốc độ tăng trưởng tăng lên đột biến; lí sau Việt Nam gia nhập WTO Sau thời điểm gia nhập WTO, doanh nghiệp Mỹ lĩnh vực phép thành lập liên doanh với đối tác phía Việt Nam; kể từ 1/1/2009, doanh nghiệp Hoa Kỳ phép thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi cung cấp hàng hóa nhập sản xuất nước thị trường Việt Nam III Khái quát chung thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường lẻ từ năm 1986- Hình thức phân phối hàng hoá Việt Nam trước năm 1986 đa phần theo hình thức tem phiếu Khi hầu hết hàng hoá nhà nước thu thập phân phối theo kiểu phổ thông đầu phiếu Với kiểu phân phối người dân nhận số lượng hàng hố Ban đầu, hình thức tỏ vô hiệu đặc biệt trường hợp chiến tranh Nhưng sau này, giành độc lập sống người dân bắt đầu thay đổi thị hình thức phân phối khơng cịn phù họp Sau năm 1986 với thay đổi đất nước thị trường bán lẻ Việt Nam có thay đổi Hàng hoá bắt đầu phân phối theo kiểu thị trường tức theo nhu cầu, thu nhập người dân Hệ thống cửa hàng bán lẻ chợ phát triển nở rộ Hàng hoá tự lưu thông thị trường Trên thị trường bắt đầu xuất nhiều mặt hàng ngoại nhập Cùng với nở rộ thị trường hàng loạt doanh nghiệp bán lẻ tầng lớp thương gia hình thành Người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu làm quen với kênh phân phối đại từ năm 1993, siêu thị nhỏ Minimart khai trương thành phố Hồ Chí Minh Siêu thị Hà Nội siêu thị Minimart tầng hai chợ Hôm khai trương vào năm 1995 Do khinh tế phát triển, thu nhập người dân tăng đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 thị hệ thống siêu thị Việt Nam phát triển nở rộ Trong thời gian này, danh lĩnh vực bán lẻ Saigoncoop với hệ thông siêu thị Coopmart; công ty Đông Hưng với hệ thống siêu thị Citimart Đến năm 1999, thị trường bán lẻ Việt Nam bắt đầu có sức hấp dẫn mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngoài, đầu tập đoàn Bourbon Pháp với siêu thị BigC Đồng Nai Tiếp sau hàng loạt tên tuổi khác Metro Cash & Carry (Đức), Parkson( Malaixia) thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam Đến năm 2007 mốc quan trọng thị trường bán lẻ Việt Nam Năm 2007, Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ năm 2009 Thị trường bán lẻ Việt Nam có góp mặt doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước Tới nay, sau 30 năm đổi mới, thị trường bán lẻ Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng Đặc biệt năm 2008, thị trường bán Việt Nam A.T Kearney (một công ty tư vấn hàng đầu bán lẻ) đánh giá thị trường hấp dẫn giới Hiện nay, chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế Việt Nam nằm top 30 thị trường bán lẻ lớn giới Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam Từ năm 2001 thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng 10% năm Trong giai đoạn có tham gia tập đồn bán lẻ lớn giới Chính doanh nghiệp bán lẻ nước đem tới động lực mới, phương thức kinh doanh cho thị trường bán lẻ Việt Nam Cùng với chu kỳ suy thoái kinh tế giới tạo tranh muôn mầu thị trường bán lẻ nước Bảng: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ Năm 2001 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ nước(tỷ đồng) 245.315,00 Tốc độ tăng trưởng - 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 280.884,00 333.809,30 398.524,50 480.293,50 596.207,10 746.159,40 1.007.213,50 1.238.145,00 1.677.344,70 2.079.523,50 2.369.130,60 2.615.203,60 2.916.233,90 3.186.572,20 14,6% 18,9% 19.5% 20,3% 24,2% 25,2% 34,9% 22,9% 35,5% 24.0% 13,9% 10,4% 11,5% 9,3% (Nguồn: tổng cục thống kê tính toán tác giả) Trong 15 năm từ năm 2001-2015, tổng mức bán lẻ tăng theo năm tốc độ tăng trưởng lại chia thành giai đoạn Giai đoạn từ 2001-2008: giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn từ 2008 -2010: giai đoạn bão hòa Giai đoạn từ 2010-2015: giai đoạn suy thoái Trong giai đoạn bật có thời điểm tốc tăng kỷ lục 2008 (34,9%) 2010 (35,5%) Giai đoạn 2010-2015 suy thối giải thích suy thối kinh tế ảnh hưởng nhiều đến tiêu dùng người dân Tuy nhiên, tổng mức bán lẻ khơng có đóng góp đồng từ vùng miền nước Do điều kiện kinh tế - xã hội khác nên hoạt động bán lẻ vùng miền nước có khác biệt Bảng: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá dịch vụ tính theo vùng miền thống kê bảng đây: Đơn vị: tỷ đồng Năm 2000 2005 2010 2015 Cả nước 220.410,60 480.293,50 1.677.344,70 3.186.572,2 46.596,20 106.737,90 363.695,40 701.777,00 9.915,10 24.783,70 78.912,10 156.985,80 35.433,50 7.599,00 76.728,30 17.398,20 247.026,10 68.981,70 77.361,10 157.144,20 616.116,60 513.374,10 149.662,60 1.071.331,4 43.505,70 97.501,20 Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc trung duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông nam Đồng sông Cửu Long 302.612,80 593.441,30 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Nhìn vào bảng trên, thấy thị trường bán lẻ Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng lại phân bố không đồng Tập chung chủ yếu vùng kinh tế Đồng sông Hông (chiếm 22% năm 2015) Đông năm (chiếm 33,6% năm 2015) Hai vùng có lượng bán lẻ lớn đến giải thích hai lí Thứ vùng có giao thơng lại vận chuyển hàng hóa dễ dàng Thú hai vùng trung tâm kinh tế lớn nước, dân cư tập chung đông đúc, thu nhập bình quân cao vùng khác Ngược lại, vùng giao thơng khó khăn, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Tây Nguyên, Tây Bắc tổng mức bán lẻ khiêm tốn Tổng mức bán lẻ Trung du miền núi phía bắc chiếm 5% tổng mức bán lẻ nước Vùng Tây Nguyên tổng mức bán lẻ chiếm khoảng 3-4 % tổng mức bán lẻ nước Do vậy, vùng cần quan tâm Nhà nước để phát triển hoạt động bán lẻ Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ lại thuộc Tây nguyên với tốc độ trung bình đạt gần 20% năm Mạng lưới phân phối - THỪA THIÊN HUẾ: Big C Huế - NGHỆ AN:Big C Vinh - VĨNH PHÚC: Big C Vĩnh Phúc - QUẢNG NINH: Big C Hạ Long - BÌNH ĐỊNH: Big C Quy Nhơn - NHA TRANG: Big C Nha Trang - BẮC GIANG: Big C Bắc Giang Các siêu thị Big C tập trung chủ yếu trung tâm thành phố tỉnh thành, phủ rộng toàn nước ta Đặc biệt thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có số lượng siêu thị nhiều Doanh thu: Bảng doanh thu hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ năm 2002 – 2014 Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Casino Group) Từ biểu đồ cho thấy hệ thống Big C Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh doanh thu đạt mức tăng trưởng khoảng 45% năm Cụ thể, năm 2002, doanh thu đơn vị 336 tỷ đồng số tăng lên gần 10 lần vào năm 2008 Số siêu thị tăng lên gấp lần, đạt số Đó thời điểm Việt Nam tham gia WTO, khẳng định vai trò việc gia nhập vào WTO Cùng với doanh thu Big C Việt Nam năm 2014 tăng gấpgần lần so với năm 2008 đạt 18535 tỷ đồng Như sau 13 năm doanh số Big C Việt Nam tăng lên 55 lần Trong báo cáo tài tháng đầu năm 2015, Casino ghi nhận doanh số Big C Việt Nam đạt 312 triệu euro (khoảng 7.700 tỷ đồng), tăng 26% so với kỳ năm 2014 Doanh thu Big C Việt Nam ngày tăng tăng cách nhanh chóng Lợi nhuận Việt Nam tiếp tục lên hãng đánh giá “hài lòng” bối cảnh suy thoái kinh tế diễn Đi liền doanh thu số lượng sản phẩm tiêu thụ Cùng với tăng trưởng doanh thu hệ thống siêu thị Big C sản lượng tiêu thụ tăng theo Và siêu thị Big C có khoảng 40.000 mặt hàng khác để đáp ứng cho nhu cầu khách hàng Giúp khách hàng thoải mái lựa chọn sản phẩm theo yêu cầu mà không nhiều thời gian để đến địa điểm khác b Circle K Giới thiệu: Circle K đời năm 1951 bang Texas, Mỹ Tới nay, Circle K trở thành thương hiệu cửa hàng tiện lợi uy tín rộng khắp, tiếng tồn giới Hiện hệ thống Circle K có 9.500 cửa hàng công ty điều hành hoạt động Mỹ, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Ai-len & Đông Âu 1.600 cửa hàng Circle K nhượng quyền hoạt động 12 nước khác giới, gồm: Hồng Kông- Macau, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Mexico, Honduras, đảo Guam, Malaysia, Philippines, Ai Cập Costa Rica Tại Việt Nam, Circle K khai trương cửa hàng vào ngày 25/12/2008 Hiện, Circle K có khoảng 200 cửa hàng TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Vũng Tàu Circle K mở cửa 24h ngày 365 ngày năm với nhiều mặt hàng hãng, chất lượng tốt, giá phải chăng, nhiều dịch vụ tiện ích tốn hóa đơn, thẻ cào điện thoại… Một số địa cửa hàng tiện lợi Circle K Hà Nội: - Nam Từ Liêm: Ô T2, Dãy A, Khu Tập Thể Tạp Chí Cộng Sản, P Trung Văn, Q Nam Từ Liê, Hà Nội - Ba Đình: 13 Ngũ Xã, P Trúc Bạch, Q Ba Đình, Hà Nội - 16B Hàng Than: P Trung Trực, Q Ba Đình , Hà Nội - 60 Nguyễn Trường Tộ:P Trúc Bạch, Q Ba Đình, Hà Nội - 102 Linh Lang: P Cống Vị, Q Ba Đình, Hà Nội - Cầu Giấy - cửa hàng: Khu Căn Hộ Somerset Hịa Bình,106 Hồng Quốc Việt, P Nghĩa Đô, Q Cầu Giấy, Hà Nội - 43 Đỗ Quang: P Trung Hòa, Q Cầu Giấy, Hà Nội - 13 C12 Khu tập thể Đại Học Ngoại Ngữ, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, Hà Nội - 74 - 76 Nguyễn Khang: P Yên Hòa, Q Cầu Giấy, Hà Nội - 177 Xuân Thủy: P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, Hà Nội

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w