1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sự thay đổi mức độ bảo hộ thực tế ngành công nghiệp chế biến trước và sau khi việt nam gia nhập wto và thực hiện cam kết atiga

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế Đề tài: PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI MỨC ĐỘ BẢO HỘ THỰC TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TRƯỚC VÀ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ THỰC HIỆN CAM KẾT ATIGA Lớp: Thương mại quốc tế 2(216)_1 Giảng viên: Ths Hoàng Hương Giang Danh sách nhóm: Phan Thị Hồng Ngọc - 11143125 Nguyễn Hồng Tính - 11144398 Nguyễn Thị Tơ - 11144348 Bùi Huyền Trang - 11144434 Lê Thị Trang - 11144551 Nguyễn Thị Huyền Trang - 11144460 I Những cam kết Việt Nam WTO hiệp định Atiga Giới thiệu tổng quan WTO hiệp định Atiga 1.1 WTO – Tổ chức thương mại giới WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại tồn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hố) kết trực tiếp Vịng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hố, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Tính đến ngày 26/6/2014, tổ chức có 160 thành viên Thành viên WTO quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…) Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức WTO thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu:  Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có)  Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại  Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO  Rà sốt định kỳ sách thương mại thành viên 1.2 Hiệp định Atiga Hiệp định Atiga, viết tắt Hiệp định thương mại hang hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement) ký kết tháng 02 năm 2009, đời với mục đích điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối ASEAN xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác thỏa thuận FTA mà ASEAN bên thỏa thuận Nhằm tiến tới tự hóa hồn tồn thuế quan, ASEAN thống xóa bỏ tồn thuế quan, ASEAN (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) vào năm 2010 với nước CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam) vào năm 2015 với số linh hoạt đến 2018 (khoảng 7% tổng số dịng thuế) Theo lộ trình cắt giảm thuế quan Hiệp định Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Việt Nam cắt giảm 6.859 dòng thuế (chiếm 72% tổng Biểu thuế xuất nhập khẩu) xuống thuế suất 0% đến cuối năm 2014 Dự kiến 687 dòng thuế thuộc mặt hàng nhạy cảm xuống 0% vào năm 2018 (theo cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính) Các nhóm hàng cắt giảm thuế thuộc ngành nông nghiệp, gia dụng, nông sản, thực phẩm chế biến, dệt may da giày, thủ công mỹ nghệ, điện – điện tử Đậy ngành chủ lực kinh tế Việt Nam Việc cắt giảm sâu thuế quan Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018 tác động mạnh tạo nhiều thuận lợi thách thức lớn doanh nghiệp nước Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị chu đáo mặt thơng tin xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm tận dụng tối ưu thuận lợi ứng biến với thách thức, cạnh tranh với doanh nghiệp từ quốc gia thuộc khối ASEAN Cam kết Việt Nam WTO 2.1 Cam kết Việt Nam WTO thuế quan ngành hàng dệt may Cam kết cắt giảm thuế nhập WTO hàng dệt may Việt Nam TT Chỉ tiêu Thuế Suất Thuế Suất Cam kết WTO Khi gia Thuế suất Thời gian MFN trước nhập(%) cuối (%) thực gia nhập WTO Thuế quân biểu thuế Thuế suất bình 16,7 quân sản phẩm CN Thuế suất bình 37,3 quân suất (%) bình 17,4 ngành may Vải 17,2 13,4 Cơ 3-5 16,2 12,4 năm Cơ 3-5 13,7 13,7 năm Ngay gia dệt nhập WTO 40 12 12 Ngay gia Quần áo 50 20 20 nhập WTO Ngay gia Sợi 20 5 nhập WTO Ngay gia nhập WTO Nhìn vào Biểu cam kết thuế quan đối vớisản phẩm dệt may, thấy số điểm quan trọng sau đây:  Khơng có lộ trình cho việc cắt giảm: Việt Nam phải cắt giảm thuế hàng dệt may xuống mức cuối Việt Nam gia nhập WTO (ngày 11/1/2007) lộ trình cắt giảm thuế hàng hóa khác thường từ 5-7 năm; ngành dệt may khơng có thời gian chuẩn bị mà phải cạnh tranh với hàng nhập cắt giảm thuế quan kể từ 11/1/2007  Mức cắt giảm thuế cao: Hàng dệt may có mức cắt giảm thuế nhập cao toàn Biểu cam kết cắt giảm thuế quan tất loại hàng hóa, nhóm hàng giảm thuế nhiều xơ, sợi, vải, quần áo, đồ may sẵn  Tuy nhiên, mức cam kết thấp so với cam kết cắt giảm thuế quan hàng dệt may cam kết tự hóa thương mại mà Việt Nam ký kết thực theo lộ trình (Khu vực mậu dịch tự ASEAN - AFTA; Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc ACFTA; Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc AKFTA) Ngoài ra, Việt Nam đàm phán hiệp định Khu vực mậu dịch tự Việt Nam Nhật Bản, Úc, Ấn Độ New Zealand Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt nhiều với hàng dệt may từ nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc hay nước có cam kết tự hóa thương mại với Việt Nam so với hàng dệt may đến từ nước thành viên WTO khác Năm Thuế 2006 2015 AFTA 5% 0% 2.2 suất theo Thuế suất theo Thuế ACFTA 27,8% 1,97% suất theo AKFTA 33,4% 9,3% Cam kết Việt Nam WTO thuế quan ngành hàng da giày Việt Nam cam kết cắt giảm 45 dòng thuế liên quan đến mặt hàng giày dép Mặt Hàng Thuế suất MFN(%) Cam kết với WTO Mức thuế cam kết Mức thuế thời điểm gia nhập (%) Giày dép 50 40 cắt giảm Thời gian thực 30 năm Nguồn: www.trungtamwto.vn Đối với trợ cấp cơng nghiệp nói chung Giày dép nói riêng có nhóm trợ cấp: Nhóm đèn đỏ: Trợ cấp cấm áp dụng ( gồm trợ cấp xuất trợ cấp thay nhập khẩu) Nhóm đèn vàng: trợ cấp riêng biệt cho ngành gây bóp méo cho thương mại, khơng bị cấm bị trả đũa Nhóm đèn xanh: trợ cấp coi gây bóp méo cho TM Tuy nhiên, WTO có ngoại lệ dành cho nước phát triển đôi với trợ cấp nông nghiệp phi nông nghiệp Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp bị cấm theo quy định WTO (trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hóa) Việt Nam bảo lưu thời gian độ năm ưu đãi dành cho sản cuất hàng xuất cấp trước ngày gia nhập WTO 2.3 Cam kết Việt Nam WTO thuế quan ngành hàng đồ gỗ Sau rà soát cam kết WTO, Báo cáo nghiên cứu “Các rủi ro ngành Chế biến xuất gỗ bối cảnh hội nhập – Thực trạng Đề xuất giải pháp sách” khẳng định rằng: Khơng gian sách chung cho ngành Chế biến xuất gỗ (với tính chất ngành sản xuất hàng hóa) khơng nhiều Bởi vì: (i) Hiệp định SCM: Quy định nhiều ràng buộc biện pháp trợ cấp/hỗ trợ tài cho DN khung khổ giới hạn sách hỗ trợ nói chung quốc gia thành viên với ngành nội địa Hiệp định áp dụng cho hàng hóa phi nơng nghiệp, tồn quy định Hiệp định áp dụng cho ngành Gỗ Như vậy, Hiệp định cho phép nước thành viên, có Việt Nam thực số hình thức trợ cấp sau: - Trợ cấp không cá biệt, tức loại trợ cấp không hướng tới một nhóm DN/ngành/khu vực địa lý Tiêu chí để hưởng trợ cấp khách quan; không cho quan có thẩm quyền cấp khả tùy tiện xem xét không tạo hệ ưu đãi riêng đối tượng nào; - Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với số điều kiện loại trợ cấp mức trợ cấp cụ thể); - Trợ cấp cho khu vực khó khăn (với tiêu chí xác định cụ thể mức thu nhập bình quân tỷ lệ thất nghiệp); - Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh Đối với trường hợp trợ cấp xuất trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập không phép áp dụng Tất biện pháp trợ cấp khác nhóm thực gây thiệt hại cho nước thành viên khác ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước thành viên bị kiện WTO (ii) Hiệp định TRIMS: Quy định cụ thể số biện pháp liên quan tới đầu tư mà WTO cấm nước thành viên áp dụng nhà đầu tư nước Phần nhiều biện pháp hướng tới bảo đảm quyền đối xử công quyền tự chủ định kinh doanh nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt ngành sản xuất Các quy định TRIMS nội luật hóa Luật Đầu tư Do đó, ngồi việc tuân thủ nguyên tắc Luật Đầu tư, Việt Nam không bị ràng buộc khác từ TRIMS ngành Chế biến, xuất đồ gỗ 2.4 Cam kết Việt Nam WTO thuế quan ngành hàng linh kiện điện, điện tử Thiết bị điện, điện tử số nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều Biểu cam kết thuế quan Việt Nam khuôn khổ WTO: T Thuế T MFN trước suất Thuế suất cam kết WTO thời điểm gia nhập (%) Thuế suất bình quân biểu thuế 17,4 Thuế suất bình quân sản phẩm 16,7 CN Máy móc thiết bị 12,4 Mức thuế suất cắt giảm số sản phẩm điện tử Ti Vi 50 Điều Hòa 50 Máy giặt 40 Tủ lạnh 40 Quạt loại 50 Khi gia Cuối nhập (%) cùng(%) 17,2 16,2 13,4 12,4 13,9 9,5 40 40 38 40 40 25 25 25 25 30 Thời thực năm năm năm năm năm Với mức cắt giảm thuế nhập chung lớn này, ngành điện tử Việt Nam chắn chịu tác động mạnh cạnh tranh với hàng điện tử nhập Trên thực tế, việc thực cam kết giảm thuế khuôn khổ Hiệp định mậu dịch tự CEPT/AFTA, ACFTA AKFTA (với mức thuế cao mức cam kết WTO nhiều) từ 1/1/2006 bắt đầu gây số tác động bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam có số trường hợp tuyên bố ngừng sản xuất (ví dụ Sony Việt Nam) Vì vậy, mức thuế suất giảm xuống 0% theo cam kết WTO sức ép cạnh tranh từ sản phẩm điện tử nhập từ nước khu vực lớn Tuy nhiên, xét cụ thể, mức cam kết đủ đảm bảo trì mức độ bảo hộ định cho sản phẩm điện tử mà nước có đầu tư sản xuất Ví dụ, mức thuế suất cam kết cuối nhiều sản phẩm điện tử dân dụng quan trọng (tivi, điều hoà, thiết bị âm thanh) trì 20% Bên cạnh việc cắt giảm chung, thuế suất sản phẩm điện tử bị ảnh hưởng đáng kể việc tham gia Hiệp định công nghệ thông tin (ITA), Hiệp định ngành WTO mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ Cụ thể: hạn Đối với sản phẩm thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định ITA, mức thuế suất bình quân thời điểm gia nhập WTO 5,2% Đa phần số mặt hàng cắt giảm thuộc nhóm mặt hàng có mức thuế suất thuế nhập trước thời điểm gia nhập WTO tương đối thấp Việt Nam cam kết cắt giảm thuế khoảng 330 dòng thuế thuộc ITA xuống mức thuế suất 0% theo lộ trình (các sản phẩm điện tử máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình có thuế suất 0% sau đến năm) Cam kết Việt Nam ATIGA Đúng theo lộ trình cắt giảm thuế quan Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), đến cuối năm 2014, Việt Nam cắt giảm 6.859 dòng thuế (chiếm 72% tổng Biểu thuế xuất nhập khẩu) xuống 0% Để tiếp tục triển khai lộ trình cắt giảm thuế quan giai đoạn 2015-2018 thực Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Bộ Tài cơng bố Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định ATIGA giai đoạn Theo đó, từ ngày 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm thêm 1.720 dòng thuế từ thuế suất hành 5% xuống 0% theo cam kết ATIGA Như vậy, khoảng 7% dòng thuế, tương đương 687 mặt hàng xem nhạy cảm theo thỏa thuận với ASEAN chưa cắt giảm 0% năm 2015 mà thực dần đến năm 2018 (gồm mặt hàng nhạy cảm cần có lộ trình bảo hộ dài hơn, chủ yếu như: sắt thép, giấy, vải may mặc, ô tô, linh kiện phụ tùng ô tơ, máy móc thiết bị, ngun vật liệu xây dựng, đồ nội thất ) 3% số dòng thuế biểu ATIGA loại trừ khỏi cam kết xóa bỏ thuế quan (bao gồm mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm phép trì thuế suất mức 5%: gia cầm sống, thịt gà, trứng gia cầm, có múi, thóc, gạo lứt, thị chế biến, đường) Bộ Tài quy định cụ thể lộ trình cắt giảm thuế 7% số mặt hàng nhạy cảm giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Qua đó, đảm bảo rằng, đến năm 2018, ngoại trừ danh mục 3% dịng thuế danh mục loại trừ, tồn số dòng thuế lại thực cắt giảm cam kết ATIGA II Những thay đổi mức độ bảo hộ thực tế ngành công nghiệp chế biến Việt Nam thực cam kết WTO hiệp định Atiga Mức độ bảo hộ thực tế 1.1 Định nghĩa Mức độ bảo hộ thực tế hay hệ số bảo hộ thực tế (ERP – Effective Rate of Protection) tỷ lệ % mà hàng rào thương mại nước làm tăng giá trị gia tăng cho đơn vị đầu Nó cịn định nghĩa hiệu giá trị gia tăng sau đánh thuế (VAa) giá trị gia tăng trước đánh thuế(VAft), chia cho giá trị gia tăng trước đánh thuế ERP = VAa−VAft *100 VAft Hay fi = V ' i−Vi t−ai∗ti = 1−ai Vi Fi mức độ bảo hộ thứ i Vi Giá trị gia tăng ngành I chế độ buôn bán tự V’I Giá trị gia tăng ngành i áp dụng thuế NK T tỉ lệ thuế quan danh nghĩa sản phẩm cuối Ti tỉ lệ thuế quan danh nghĩa sản phẩm trung gian trường hợp thứ i Ai tỉ lệ giá trị sản phẩm trung gian với giá trị sản phẩm cuối khơng có thuế quan Nhận xét: - Khi t i= 0: nhà sản xuất bảo hộ mức cao - t i tăng tỷ lệ bảo hộ giảm dần - Khi t = t i: tỷ lệ bảo hộ thực thuế quan danh nghĩa 2015, chiếm tỷ trọng 38,1% tổng kim ngạch xuất giày dép Tiếp đến giày thể thao mũ da thuộc da tổng hợp đạt 2,37 tỷ USD, giảm 16,2% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 18,2% Giày mũ da thuộc da tổng hợp tăng 1,99 tỷ USD, giảm 3,5% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 15,3%.Giày thể thao mũ cao su plastics đạt 1,39 tỷ USD, giảm 17,6% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 10,8% Xuất Việt Nam chủ yếu sang thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản ASEAN Hoa Kỳ thị trường xuất lớn nhất, đạt 4,5 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2015 chiếm 34,6% kim ngạch xuất giày dép; xuất sang EU đạt 4,2 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2015 chiếm 32,3% Tại EU, thị trường trọng điểm Bỉ, Đức, Hà Lan, Anh, Pháp Italia Đối với năm 2017, chuyên gia quốc tế dự báo kinh tế giới có xu hướng khởi sắc năm 2016 Trung Quốc tiếp tục chủ trương cắt giảm ưu đãi đầu tư lĩnh vực dệt may da giày để tập trung cho ngành có cơng nghệ cao hơn, nên có khả số đơn hàng gia công giày dép, túi xách dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam, tận dụng hội từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến có hiệu lực năm 2018 Căn xu hướng thị trường giới Việt Nam nêu trên, dự kiến sản xuất xuất ngành da giày năm 2017 có tốc độ tăng trưởng cao so với năm 2016, cụ thể số sản xuất công nghiệp ngành cơng nghiệp da giày đạt khoảng 5% kim ngạch xuất ngành giày dép tăng 10%, túi xách loại tăng 12% so với năm 2016, tổng kim ngạch xuất toàn ngành đạt gần 18 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2016 2.2.3 Điện thoại, linh kiện Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện năm 2016 đạt 34,3 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2015, đó, khối doanh nghiệp FDI đạt 34,2 tỷ USD, chiếm đến 99,8% tổng kim ngạch xuất điện thoại linh kiện nước Việc xuất mặt hàng điện thoại linh kiện liên tục gia tăng kim ngạch chiếm tỷ trọng cao xuất hàng hóa có đóng góp quan trọng vào cân cán cân thương mại Việt Nam, góp phần hạn chế việc nhập siêu + Điện thoại di động nguyên chiếc: năm 2016 Việt Nam xuất điện thoại di động đạt 27,42 tỷ USD, so với năm ngoái tăng 8,4%, chiếm đến 80% kim ngạch xuất nhóm hàng + Linh kiện, phụ kiện điện thoại: kim ngạch xuất linh kiện, phụ kiện điện thoại đạt 6,87 tỷ USD, so với năm 2015 tăng 53,2% Thị trường xuất ngành hàng: 2.2.4 Gỗ sản phẩm từ gỗ Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gỗ năm 2016 đạt gần tỷ USD,các thị trường xuất lớn mặt hàng gỗ Việt Nam năm 2016 Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU Các thị trường chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất nước; Hoa Kỳ chiếm 40%, EU, Nhật Bản Trung Quốc chiếm tỷ trọng trung bình khoảng từ 10-15%, tiếp đến thị trường Hàn Quốc, Australia, Canada… Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gồ từ năm 2000- 2016 8000 7000 đơn vị : triệu USD 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 nguồn : tổng cục hải quan Cơ cấu thị trường xuất gỗ năm 2016 34 34.4 Hoa Kì Nhật Bản Trung Quốc Khác 16.2 15.4 Nguồn: tổng cục thống kê Tăng trưởng xuất thị trường chững lại so với năm 2015 Thị trường Hoa Kỳ đạt 2,8 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2015; Trung Quốc đạt tỷ USD, tăng 4,7%; thị trường EU chuyển hướng nhu cầu từ đồ gỗ trời sang đồ nội thất doanh nghiệp Việt Nam chưa kịp đầu tư dây chuyền công nghệ để đáp ứng đơn hàng nhóm hàng này, kim ngạch đạt khoảng 720 triệu USD, tăng 1,6% (trong riêng Anh đạt 307 triệu USD, tăng 7,1%) Một số thị trường khác như: Nhật Bản đạt 980 triệu USD, giảm 5,9% (chủ yếu giảm sút xuất mặt hàng viên nén làm chất đốt bị ảnh hưởng thị trường dầu mỏ sút giảm); riêng thị trường Hàn Quốc tiếp tục có tăng trưởng khả quan, đạt kim ngạch 575 triệu USD, tăng 15,4% Xuất gỗ sản phẩm từ gỗ thời gian qua gặp phải cạnh tranh nước ASEAN việc tăng đầu tư công nghệ tiên tiến để chế biến gỗ giá cả, mẫu mã, chất lượng,… Bên cạnh đó, nước nhập có xu hướng gia tăng bảo hộ sản xuất nước thông qua rào cản phi thuế quan, đặc biệt vấn đề đảm bảo nguồn gốc gỗ hợp pháp nguồn nguyên liệu gỗ nhập Tình hình sản xuất:

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w