Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
643,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TỐN BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Đề tài: Phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Quốc Cường Lớp HP: 2005FECO1521 Nhóm: 3+4 MỤC LỤC Danh sách nhóm Danh mục từ viết tắt A Mở đầu Tính cần thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu B Nội dung .7 I Cơ sở lý thuyết 1.1 Phát triển bền vững tăng trưởng xanh 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Tăng trưởng xanh .8 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển bền vững ngành xây dựng Việt Nam 1.2.1 Đại hội Đảng 1.2.2 Luật Bảo vệ môi trường (điều 73) .9 1.2.3 Các nghị định ngành Xây dựng 10 - Quyết định 1659/QĐ-BXD năm 2018 Kế hoạch hành động ngành Xây dựng triển khai Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành: 10 Nhiệm vụ chủ yếu thực giai đoạn 2018-2021: 10 1.3 Các tiêu đánh giá tính bền vững ngành xây dựng 13 1.3.1 Chỉ tiêu bền vững kinh tế 13 1.3.2 Chỉ tiêu bền vững xã hội 14 1.3.3 Chỉ tiêu bền vững môi trường sinh thái .15 1.4 Mối quan hệ phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng .16 II Thực trạng phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng 17 2.1 Tổng quan ngành xây dựng Việt Nam .17 2.1.1 Vài nét lịch sử ngành xây dựng Việt Nam .18 2.1.2 Tình hình ngành xây dựng năm vừa qua 18 2.1.3 Dự báo tới ngành xây dựng 19 2.2 Thực trạng phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng .19 2.3 Thành tựu phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng .25 2.4 Khó khăn thách thức đặt phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng .28 2.4.1 Trong phát triển bền vững 28 2.4.2 Tăng trưởng xanh 30 III Giải pháp, định hướng chiến lược thúc đẩy phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng 33 3.1 Giải pháp 33 3.2 Định hướng ,chiến lược phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam .33 C Kết luận: 35 Tài liệu tham khảo:……………………………………………………………… 37 DANH SÁCH NHÓM ST T 21 Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ Xếp loại Phạm Thị Duyên Nhóm trưởng N3 Lập đề cương, trả lời câu hỏi làm 2.3 A 22 Lê Mình Giang Thành viên PowerPoint B 23 Nguyễn Thị Giang Thành viên 3.2 B 24 Nguyễn Thị Hạnh Thành viên Trả lời câu hỏi làm 2.1 B+¿¿ 25 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Thành viên Đặt câu hỏi làm 2.4 B+¿¿ 26 Trần Thị Hồng Hảo Thành viên 2.1 B 27 Đào Thị Phúc Hậu Thành viên 2.4 B 28 Nguyễn Thị Hiền Thành viên 1.2 B 29 Nguyễn Thị Thu Hiền Thành viên 1.3 B 30 Vũ Thị Hiền Thành viên 2.2 B 31 Phạm Thị Hoa Nhóm trưởng N4 A 32 Phan Thị Khánh Thành viên Lập đề cương, phân công công việc, trả lời câu hỏi làm 2.2 Đặt câu hỏi làm 1.2 B+¿¿ 33 Hoà Lê Thị Hoàn Thành viên 1.3 B 34 Nguyễn Thị Ánh Hồng Thành viên 1.4 B 35 Phạm Thị Huế Thành viên 1.1 B 36 Phạm Thu Huệ Thành viên 3.1 B 37 Nguyễn Minh Hương Nguyễn Thị Mai Hương Thành viên 1.4 B Thành viên Word+Kết luận B Nguyễn Thu Hương Phạm Thị Hương Thành viên 2.3 B Thành viên Thuyết trình B+¿¿ 38 39 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QD-BXD: Quyết định – Bộ Xây Dựng WCED: World Commission on Environment and Development OECD: Organization for Economic Cooperation and Development UNEP: United Nations Environment Programme UNESCAP: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific(Ủy hội Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc) VLXD: vật liệu xây dựng QD-TTg: Quyết định Thủ tướng phủ A Mở đầu Tính cần thiết đề tài Vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế, người xâm phạm ngày nhiều đến thiên nhiên Để cải thiện tình trạng đó, người tìm cách phát triển khác để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội đồng thời đảm bảo gìn giữ mơi trường “Phát triển bền vững” – tăng trưởng xanh Phát triển bền vững khơng đơn q trình phát triển kinh tế, gia tăng quy mô sản lượng mà cịn phát triển mang tính bền vững, đảm bảo tiến cấu kinh tế, xã hội cân môi trường sinh thái Hiện nay, phát triển bền vững – tăng trưởng xanh nhiệm vụ quan trọng quốc gia giới, có Việt Nam Trong xu hướng đó, Đảng nhà nước chủ trương phát triển bền vững nhiều lĩnh vực, nhiều ngành có ngành xây dựng Thực tế, ngành xây dựng năm gần phát triển nhanh, ngành sử dụng nhân công nhiều nhất, ngành đầu tư nhiều vào bậc quốc gia, có mối quan hệ chặt chẽ với ngành kinh tế khác Để giúp ngành phát triển theo hướng bền vững tăng trưởng xanh, trước hết cần nghiên cứu kỹ đặc điểm tình hình ngành xây dựng nhằm đưa giải pháp điều chỉnh hợp lý Vì vậy, việc nghiên cứu “Phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dưng Việt Nam” thực cần thiết Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu tình hình phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng, để đánh giá thực trạng ngành, từ đề xuất giải pháp với Nhà nước, với quan chức có sách giúp ngành xây dựng phát triển bền vững tăng trưởng xanh Câu hỏi nghiên cứu: Tình hình, thực trạng phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Việt Nam nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sở lý luận thực tế phát triển bền vững tăng trưởng xanh cho ngành sản xuất Việt Nam Về không gian, đề tài tiến hành nghiên cứu ngành xây dựng Việt Nam từ góc độ ngành nói chung Phạm vi thu thập liệu tổng hợp số liệu, tính tốn phân tích phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành xây dựng lãnh thổ Việt Nam B Nội dung I Cơ sở lý thuyết 1.1 Phát triển bền vững tăng trưởng xanh 1.1.1 Phát triển bền vững Phát triển thuật ngữ sử dụng phổ biến văn bản, tài liệu sinh hoạt ngày Theo giai đoạn phát triển khác lịch sử, nhà nghiên cứu kinh tế giới đưa nhiều khái niệm khác phát triển Cùng với q trình phát triển xã hội lồi người, khái niệm phát triển dần hoàn thiện Hiện nay, bản, khái niệm phát triển giữ nguyên nội dung thập niên trước nhấn mạnh quyền người Phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng kinh tế, tiến cấu kinh tế tiến xã hội “Phát triển bền vững” (Sustainable Development) trào lưu trở thành yêu cầu quan trọng cần thỏa mãn q trình phát triển tồn giới quốc gia Định nghĩa biết đến rộng rãi khái niệm trình bày năm 1987 báo cáo“Tương lai chúng ta” hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc Theo đó, phát triển bền vững “là phát triển đáp ứng nhu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Khái niệm “phát triển bền vững” không ngừng chi tiết hóa mở rộng thực thực tế, trình bày Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển tổ chức liên tục từ 1992 2012 Tóm lại, phát triển bền vững phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu hệ hôm mà không gây khả nguy hại đến hệ mai sau việc thoả mãn nhu cầu riêng việc lựa chọn ngưỡng sống họ Hồn cảnh sống hệ hơm mai sau phụ thuộc vào trạng thái môi trường tự nhiên mơi trường nhân tạo Xã hội có nghĩa vụ ngăn chặn tác động nguy hại đến hệ mai sau Phát triển bền vững miêu tả biến đổi sâu sắc, việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc chọn cấu đầu tư, chọn loại hình kỹ thuật tiến để áp dụng chọn cấu hành phù hợp với nhu cầu tương lai 1.1.2 Tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu hệ tại, không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai + Khái niệm: Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống người + Nguồn gốc tăng trưởng xanh: Tăng trưởng xanh tầm nhìn đưa nhà hoạch định sách nỗ lực để tìm phương thức vừa tăng trưởng kinh tế vừa đảm bảo môi trường bền vững Tăng trưởng xanh khái niệm sách có nguồn gốc từ Khu vực Châu Á Thái Bình Dương Hàn Quốc tổ chức OECD, UNEP, UNESCAP, KOICA, GGGI tổ chức có vai trị quan trọng phát triển tăng trưởng xanh 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển bền vững ngành xây dựng Việt Nam 1.2.1 Đại hội Đảng - Con người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững; đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước - Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội - Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, tồn dân, cấp quyền, Bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân - Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, đặc biệt loại tài ngun khơng thể tái tạo, gìn giữ cải thiện môi trường sống; xây dựng xã hội học tập; xây dựng lối sống thân thiện môi trường, sản xuất tiêu dùng bền vững - Khoa học công nghệ tảng động lực cho phát triển bền vững đất nước Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất 1.2.2 Luật Bảo vệ môi trường (điều 73) Điều 73 Bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng: Quy hoạch xây dựng phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Trong thiết kế xây dựng dự toán sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh chất thải tác động xấu đến mơi trường phải có hạng mục cơng trình xử lý chất thải theo quy định pháp luật Việc thi cơng cơng trình xây dựng phải bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sau: a) Cơng trình xây dựng khu dân cư phải có biện pháp bảo đảm không phát tán bụi, nhiệt, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; b) Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải thực phương tiện bảo đảm u cầu kỹ thuật, khơng làm rị rỉ, rơi vãi, gây ô nhiễm môi trường; c) Nước thải, chất thải rắn loại chất thải khác phải thu gom, xử lý bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường 1.2.3 Các nghị định ngành Xây dựng - Quyết định 1659/QĐ-BXD năm 2018 Kế hoạch hành động ngành Xây dựng triển khai Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành: Nhiệm vụ chủ yếu thực giai đoạn 2018-2021: a) Hoàn thiện hệ thống thể chế ngành Xây dựng liên quan đến phát triển bền vững; điều chỉnh, sửa đổi bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo khung pháp lý cho việc thực Kế hoạch hành động thực mục tiêu phát triển bền vững ngành Xây dựng: - Trình Quốc hội ban hành Luật Quản lý phát triển đô thị; Luật Kiến trúc; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, Luật Xây dựng năm 2014, Luật Nhà năm 2014 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Cấp nước - Tập trung rà soát, điều chỉnh kiến nghị điều chỉnh, cập nhập bổ sung tổ chức triển khai có hiệu chiến lược, định hướng, chương trình, kế hoạch hành động ngành Xây dựng liên quan đến mục tiêu phát triển bền vững ngành - Đề xuất, xây dựng thực chương trình, đề án, nhiệm vụ cụ thể để thực mục tiêu phát triển bền vững ngành Xây dựng chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình hành động thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm kế hoạch khác b) Tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục mục tiêu phát triển bền vững ngành Xây dựng: - Triển khai hoạt động truyền thông nâng cao hiểu biết mục tiêu phát triển bền vững Kế hoạch hành động ngành Xây dựng; - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến Kế hoạch hành động ngành Xây dựng thực mục tiêu phát triển bền vững thông qua trang thông tin điện tử Bộ Xây dựng, quan truyền thông ngành Xây dựng phương tiện truyền thông khác; - Lồng ghép nội dung giáo dục phát triển bền vững, mục tiêu phát triển bền vững vào giảng dạy hệ thống giáo dục ngành Xây dựng c) Xây dựng ban hành tiêu, lộ trình thực mục tiêu phát triển bền vững ngành Xây dựng năm 2018 Bổ sung tiêu thống kê phát triển bền vững hệ thống tiêu thống kê ngành Xây dựng Tăng cường lực cán làm công tác thống kê để đảm bảo việc giám sát, đánh giá, báo cáo mục tiêu phát triển bền vững d) Lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, chiến lược, sách quy hoạch phát triển ngành Xây dựng Đến năm 2020 lồng ghép đầy đủ mục tiêu phát 10