1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 113,05 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Lý luận chung về đầu t và thẩm định dự án đầu t (5)
    • I- Đầu t và dự án đầu t (5)
    • II- Thẩm định dự án đầu t (9)
    • III- Nội dung thẩm định phơng diện tài chính các dự án đầu t (0)
  • Chơng II Thực trạng công tác thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu t tại ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam (31)
    • I- Vài nét khái quát về ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (31)
    • II- Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (0)
    • III- Nội dung thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (38)
    • III- Kết luận - đánh giá chung về dự án và công tác thẩm định (72)
    • I- Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác thẩm định của Ngân hàng trong đầu t (73)
    • II- Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chất lợng công tác thẩm định KHíA CạNH tài chính dự án đầu t (75)
  • Tài liệu tham khảo .....................................................................................99 (86)

Nội dung

Lý luận chung về đầu t và thẩm định dự án đầu t

Đầu t và dự án đầu t

Trong thời đại hiện nay thuật ngữ “Đầu t” đang đợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực về lý luận cũng nh thực tiễn, song thuật nhữ này cũng có nhiều cách hiểu và cách diễn đạt khác nhau. Đầu t là đem lại một khoản tiền của đã đợc tích luỹ để sử dụng vào một việc nhất định nhằm thu lại các lợi ích có gái trị lớn hơn hay vì một mục đích sinh lợi trong tơng lai. Đầu t là những biện pháp cờng độ hoá quá trình tái sản xuất thông qua việc tạo ra những tài sản cố định mới mở rộng hay hiện đại hóa những tài sản hiện có nhằm thay thế đổi mới hoặc nâng cao chất lợng, trình độ của các tài sản cố định đã đợc sử dụng trong tất cả các khu vực của nền kinh tÕ.

Nh vậy, khái niệm vốn đầu t sẽ đợc hiểu là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng.

Vốn đầu t là khoản tiền tích luỹ của xã hội từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và số tiền có thể huy động đợc từ các nguồn khác nhau nh liên doanh, liên kết hoặc tài trợ của nớc ngoài đ- ợc sử dụng cho hoạt động đầu t.

Với quan niệm nh đã trình bày ở trên, vốn đầu t đợc hiểu nh là phơng tiện và có khả năng sinh lợi tại mọi thời điểm và mọi nơi Quan niệm này cần đợc coi là chủ đạo, xuyên suốt trong quá trình thẩm dịch, phân tích, đánh giá dự án.

2-/ Vai trò của hoạt động đầu t.

Ngày nay đầu t càng chứng tỏ đợc sức mạnh của nó trong nền kinh tế quốc dân Đầu t giữ một vị trí quan trọng:

+ Đầu t là một hoạt động cơ bản thúc đẩy phát triển nền kinh tế nhằm thoa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cua nhân dân.

+ Đầu t sẽ tạo ra và đổi mới cơ cấu kinh tế, hình thành nên các ngành sản xuất mới, làm tiền đề cho việc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội.

+ Đầu t tạo ra hoặc đa vò áp dụng công nghệ mới tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân.

+ Đầu t nhằm phát trển sản xuất và phát triển các cơ sở phục vụ cho các nhu cầu văn hoá,tinh thần, nâng cao chất lợng sống và tiến bộ xã hội.

3-/ Các đặc điểm cơ bản của hoạt động đầu t. Để làm rõ hơn nội dung của khái niệm đầu tchúng ta đi sâu phân tích các đặc điểm cơ bản của hoạt động này, làm rõ sự khác biệt của hoạt động đầu t với các hoạt động khác, đồng thời cũng thấy rõ yêu cầu và nội dung đối với công tác thẩm định dự án.

Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn:Để thực hiện đầu t trớc hết cần có vốn Số vốn chi phí cho một công cuộc đầu t khá lớn và đợc hiểu nh là các nguồn sinh lợi Vì vậy, các quyết định đầu t thờng đợc xem xét từ ph- ơng diện tài chính (số vốn bỏ ra là bao nhiêu ) Trên thực tế hoat động đầu t, các quyết định chi tiêu thờng đợc cân nhắc bởi sự hạn chế của ngân sách (Nhà nớc, địa phơng, cá nhân) và luôn đợc xem xét từ những khía cạnh tài chính nêu trên Nhiều dự án có thể khả thi ở các phơng diện khác (kinh tế, xã hội) nhng không khả thi về phơng diện tài chính và vì thế cũng không thể thực hiện trên thực tế.

Hoạt động đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài: Thời gian kể từ khi bắt đầu một hoạt động đầu t, cho đến khi các thành quả của công cuộc đầu t đó phát huy tác dụng và đem lại lợi ích kinh tế xã hội phải kéo dài trong nhiều năm Đây là đặc điểm có ảnh hởng rất cơ bản đến hoạt động đầu t.

Do tính lâu dài nên với mọi sự túc liệu đều là dự tính chịu một xác suất biến đổi nhất đinịh do nhiều nhân tố Chính điều này là một trong những vấn đề cần phải tính đến trong nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án.

Hoạt động đầu t là hoạt động luôn có sự cân nhắc giữa lợi ích trớc mắt và lợi trong tơng lai: đầu t về một phơng diện nào đó là sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh đổi lấy lợi ích tơng lai Nhà đầu t mong muốn và chấp nhận đầu t trong điều kiện lợi ích thu đợc trong tơng lai lớn hơn lợi ích hiện nay họ tạm thời phải hi sinh (không tiêu dùng hoặc không đầu t vào nơi khác) Vì vậy luôn có sự so sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích tơng lai Hoạt động đầu t là hoạt động mang nặng rủi ro Từ các đặc điểm trên đã cho thấy hoạt động đầu t là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro,bất trắc Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và thời gian thực hiện dài không cho phép nhà đầu t lờng hết những thay đổi có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đầu t so với dự tính Nhận thức đợc điều này, nhà đầu t cũng có những cách thức, biện pháp ngăn ngừa hay hạn chế để khả năng xảy ra rủi là ít nhất.

Những đặc điểm này đặt ra cho ngời phân tích đánh giá đầu t chẳng những quan tâm về mặt nội dung xem xét mà còn tìm các phơng pháp, cách thức đo lờng, đánh giá để có những kết luận giúp cho việc lựa chọn và ra quyết định đầu t một cách có căn cứ.

Nh vậy để đảm bảo cho mọi hoạt động đầu t là khả thi, đạt mục tiêu mong và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội thì trớc khi bỏ vốn cần phải có sự chuẩn bị kỹ lỡng bằng việc nghiên cứu, soạn thảo dự án đầu t.

1-/ Khái niệm về dự án đầu t.

Mỗi hoạt động đầu t đợc tiến hành với rất nhiều công việc có những đặc điểm kinh tế đa dạng Nguồn lực cần huy động thờng rất lớn Thời gian thực hiện và kết thúc đầu t, nhất là việc thu hồi đầu t vốn đã bỏ ra, hoặc đem lại những lợi ích cho xã hội, là một quá trình có thời gian dài Vì vậy cần phải đầu t theo dự án Có thể xem xét dự án đầu t dới nhiều góc độ khác nhau:

Về mặt hình thức: Dự án đầu t là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong t- ơng lai.

Thẩm định dự án đầu t

1.1-/ Tình hình quản lý đầu t ở n ớc ta hiện nay.

Trải qua hơn 10 năm đổi mới, từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng với sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong thời gian qua qui mô và tốc độ đầu t đã tăng lên nhanh chóng, công tác quản lý đầu t trở thành một nhiệm vụ quan trọng của nhà nớc Để hoạt động đầu t đạt đợc hiệu quả cao thì nhà nớc cần phải quản lý chặt chẽ tất cả các khâu trong quá trình đầu t.

Vì vậy kiên tục trong một thời gian ngắn (1993 - 1999) Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quan trọng trong lĩnh vực quản lý hoạt động đầu t và xây dựng cũng nh sửa đổi thay thế các văn bản này cho phù hợp với tình hình thực tế: Nghị định 385- HĐBT ngày 7/11/1993 của HĐBT nay là Chính phủ Nghị định 177/CP ngày 20/11/1997 của Chính phủ

Văn bản gần đây nhất là nghị định số 42CP Ngày 16/7/1999 về việc ban hành Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng và Nghị định số 92/CP ngày 23/8/2000, qui định về một số sửa đổi và bổ xung Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 42 CP.

Sự ra đời các văn bản pháp lý này đã xác định rõ những yêu cầu và nguyên tắc quản lý đầu t; thẩm quyền quyết định đầu t, cho phép đầu t và cấp giấy phép đầu t Đồng thời tạo lập một môi trờng pháp lý ổn định, đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý đầu t và thuận lợi cho các nhà đầu t.

Nh vậy, quản lý đầu t nhằm đáp ứng những yêu cầu cơ bản là đảm bảo cho hoạt động đầu t đợc thực hiện theo đúng mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo hớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Mặt khác quản lý đầu t cũng góp phần to lớn vào việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t trong nớc cũng nh của nớc ngoài đầu t tại Việt Nam, khai thác tốt mọi tiềm năng của đất nớc (lao động, tài nguyên ) bảo vệ môi trờng sinh thái và chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong hoạt động đầu t.

Hiện nay, nớc ta đang thực hiện quản lý đầu t theo nghuyên tắc nhà nớc thống nhất quản lý đầu t đối với tất cả các thành phần kinh tế về mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội, qui hoạch và kế hoạch phát triển của ngành , vùng lãnh thổ, lựa chọn công nghệ, bảo vệ môi trờng sinh thái và các khía cạnh khác của dự án Đối với các dự án đầu t có sử dụng vốn ngân sách nhà nớc còn quản lý về các mặt thơng mại, tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.

Những cơ quan có trách nhiệm quản lý nhà nớc về đầu t ở nớc ta hiện nay gồm có: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nơc Việt Nam cùng các Bộ quản lý ngành khác có liên quanvà Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương Theo qui định nêu tại nghị định số 42/CP Thẩm quyền quyết định đầu t và cấp giấy phép đầu t cũng đợc tuân theo nghị định này và phân loại theo nguồn vốn và nhóm dự án.

1.2-/ Quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu t

Quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu t đợc coi là khâu then chốt trong việc quản lý đầu t, trong đó có việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu t.Thẩm định dự án đợc tiến hành trong các giai đoạn hình thành dự án, nó đ- ợc xem nh một yêu cầu không thể thiếu và là cơ sở để các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ra quyết định đầu t.

- Công tác lập và trình duyệt dự án: đợc qui dịnh theo nghị định 42/CP, ngày 16 tháng 7 năm 1999 của chính phủ Nghị định này qui định:

+Chủ đầu t có trách nhiệm lập nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi để trình trực tiếp ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xét duyệt.

+ Trong nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi, chủ đầu t có quyền yêu cầu các cơ quan hữu quan của nhà nớc chỉ dẫn các vấn đề liên quan đến dự án.

- Công tác thẩm định dự án.

Tuỳ theo mục tiêu của từng dự án mà có phơng pháp thẩm định cụ thể:

+ Đối các dự án nhằm thu lợi nhuận, công tác thẩm định kiểm tra sinh lời về mặt tài chính của dự án.

- Đối với các dự án nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thì công tác thẩm định tiến hành đánh giá những tác động cụ thể của dự án đến chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Theo qui định của nhà nớc tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải thẩm định để có quyết định đầu t đúng đắn.

- Phê duyệt quyết định đầu t.

Sau khi có báo cáo quyết định thẩm định, các cấp có thẩm quyền qui định tại văn bản nói trên xem xét ra quyết định đầu t.

2-/ Công tác thẩm định dự án đầu t.

2.1-/ Khái niệm thẩm định dự án:

Hoạt động đầu t đã đóng một vai trò không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển ổn định kinh tế xã hội Để phát huy đợc mặt tích cực của các dự án đầu t và hạn chế đợc những mặt tiêu cực của nó thì khi chấp thuận việc thực hiện một dự án, ngời ta thờng phân tích, đánh giá, xem xét dự án về các mặt tài chính, kinh tế xã hội Để có đợc một quyết định đúng đắn khi đa dự án vào thực hiện Những hoạt động xem xét, đánh giá dự án nhằm những mục tiêu nói trên đợc gọi là “thẩm định dự án”.

Vậy: thẩm định đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có khoa học toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án Từ đó ra quyết định đầu t và cho phép đầu t Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Thẩm định dự án đã tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu t có hiệu quả Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc ra quyết định đầu t và cho phép đầu t.

2.2-/ Sự cần thiết phải thẩm định đầu t

Thẩm định dự án nhằm làm sáng tỏ và phân tích một loạt các vấn đề có liên quan tới tính khả thi trong quá trình thực hiện dự án: thị trờng, công nghệ, kỹ thuật, khả năng tài chính của dự án để đứng vững trong suốt đời hoạt động về quản lý thực hiện dự án, phần đóng góp kinh tế của dự án vào sự tăng trởng của nền kinh tế Đồng thời thẩm định dự án đầu t là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với các hoạt động đầu t Nhà nớc với chức năng công quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu t. Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đấtt nớc Bởi vậy, trơc khi ra quyết định đầu t, các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc cần biết xem dự án có góp phần đạt đợc mục tiêu của quốc gia hay không?

Sở dĩ cần phải qua các khâu trong thẩm định dự án vì trên thực tế cho thấy rằng: Một dự án đầu t dù đợc tiến hành soạn thảo kỹ lỡng đến đâu cũng vẫn mang tính chủ quan của ngời soạn thảo Ngời soạn thảo thờng đứng trên góc độ hẹp để hìn nhận các vấn đề của dự án Còn các nhà thẩm định thờng có cách nhìn rộng hơn trong việc đánh giá dự án Họ xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội, của cả cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế xã hội mà dự án đem lại.

Nội dung thẩm định phơng diện tài chính các dự án đầu t

Thực trạng công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t tại ngân hàng Ngoại Thơng

I-/ Vài nét khái quát về ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

1-/ Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập ngày 01/04/1963 tại

Hà Nội và là Ngân hàng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ Cộng hào nay là nớc Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trớc năm 1993, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là trung tâm tín dụng quốc tế và thanh toán quốc tế của cả nớc và đợc gao quản lý toàn bộ ngoại tệ của quốc gia, là một bộ phận của Ngân hàng Nhà nớc làm công tác đối ngoại với tất cả các Ngân hàng nớc ngoài, các tổ chức quốc tế có liên quan về tiền tệ mà không một tổ chức trong nớc nào đợc phép làm Trong giai đoạn đó Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình và có những đóng góp quan trọng trong quá trình đấu tranh, giải phóng đất nớc Khi tình hình viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa bị hạn chế mà thay vào đó là hiệp định vay nợ, Ngân hàng Ngoại thơng đã đợc uỷ quyền của chính phủ ký các hiệp định vay nợ để giảm bớt khó khăn cho nền kinh tế đất nớc. Chính vì thế, Ngân hàng Ngoại thơng có một cơ sở rất vững vàng đó là đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm dầy dạn trong công tác đối ngoại, có uy tín tiếng tăm từ lâu trong nớc và trên trờng quốc tế

Sau năm 1993, từ khi có pháp lệnh về Ngân hàng (23/05/1993) chức năng quản lý của Ngân hàng và chức năng hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thơng mại đợc nhận định rõ ràng Trên cơ sở đó Ngân hàng Ngoại thơng đã thực sự trở thành một doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh độc lập, đổi mới trong nhiều lĩnh vực nh: cơ cấu tổ chức, phơng h- ớng hoạt động và chính sách kinh doanh, dần dần thích nghi với nền kinh tế thị trờng và cách làm ăn mới.

Hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc biết đến nh một Ngân hàng Thơng mại Việt Nam có uy tín nhất Đợc Nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt đợc tạp chí Asiamoney - Tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu á - bình chọn là Ngân hàng hạng nhất ở Việt Nam trong năm 1998 và là thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.

2-/ Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

2.1-/ Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại th ơng Việt Nam

Thực trạng công tác thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu t tại ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Vài nét khái quát về ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

1-/ Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập ngày 01/04/1963 tại

Hà Nội và là Ngân hàng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ Cộng hào nay là nớc Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trớc năm 1993, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là trung tâm tín dụng quốc tế và thanh toán quốc tế của cả nớc và đợc gao quản lý toàn bộ ngoại tệ của quốc gia, là một bộ phận của Ngân hàng Nhà nớc làm công tác đối ngoại với tất cả các Ngân hàng nớc ngoài, các tổ chức quốc tế có liên quan về tiền tệ mà không một tổ chức trong nớc nào đợc phép làm Trong giai đoạn đó Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình và có những đóng góp quan trọng trong quá trình đấu tranh, giải phóng đất nớc Khi tình hình viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa bị hạn chế mà thay vào đó là hiệp định vay nợ, Ngân hàng Ngoại thơng đã đợc uỷ quyền của chính phủ ký các hiệp định vay nợ để giảm bớt khó khăn cho nền kinh tế đất nớc. Chính vì thế, Ngân hàng Ngoại thơng có một cơ sở rất vững vàng đó là đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm dầy dạn trong công tác đối ngoại, có uy tín tiếng tăm từ lâu trong nớc và trên trờng quốc tế

Sau năm 1993, từ khi có pháp lệnh về Ngân hàng (23/05/1993) chức năng quản lý của Ngân hàng và chức năng hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thơng mại đợc nhận định rõ ràng Trên cơ sở đó Ngân hàng Ngoại thơng đã thực sự trở thành một doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh độc lập, đổi mới trong nhiều lĩnh vực nh: cơ cấu tổ chức, phơng h- ớng hoạt động và chính sách kinh doanh, dần dần thích nghi với nền kinh tế thị trờng và cách làm ăn mới.

Hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc biết đến nh một Ngân hàng Thơng mại Việt Nam có uy tín nhất Đợc Nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt đợc tạp chí Asiamoney - Tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu á - bình chọn là Ngân hàng hạng nhất ở Việt Nam trong năm 1998 và là thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.

2-/ Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

2.1-/ Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại th ơng Việt Nam

Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống Ngân hàng vững mạnh Không thể có nền kinh tế tăng trởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động Ngân hàng yếu kém.

Nắm bắt đợc tầm quan trọng của hoạt động tổ chức, trong thời gian qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã triển khai mô hình tổ chức mới theo loại hình doanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt và sắp xếp lại tổ chức nội bộ, để thực hiện các đề án hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng Bên cạnh đó Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam còn đề ra kế hoạch cụ thể về đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực điều hành của cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh và đội ngũ kỹ thuật viên ở trong và ngoài nớc nhằm đáp ứng yêu cầu cao của công nghệ mới đang đợc áp dụng vào hoạt động tại Ngân hàng.

Theo mô hình tổ chức mới Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Ngân hàng Ngoại th- ơng chịu trách nhiệm về sự phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam theo nhiệm vụ Nhà nớc giao, năm thành viên trong Hội đồng quản trị, một thành viên kiêm trởng ban kiểm soát, một thành viên kiểm Tổng giám đốc và hai thành viên kiêm nhiệm.

Tổng giám đốc là ngời điều hành hoạt động của Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam, giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc.

Kế toán trởng giúp cho Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Bộ máy kiểm soát nội bộ giúp Tổng giám đốc kiểm soát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và các đơn vị thành viên theo đúng quy định của pháp luật Còn lại các phòng ban tại Trung ơng có chức năng tham mu giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

2.2-/ Hoạt động của Ngân hàng Ngoại th ơng Việt Nam trong nh÷ng n¨m qua.

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng Phát triển mạng lới chi nhánh ở tất cả các thành phố chính, hải cảng quan trọng và trung tâm Thơng mại phát triển duy trì quan hệ đại lý với hơn 1300 Ngân hàng tại 85 nớc trên thế giới Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã đợc trang bị hệ thống máy tính hiện đại nhất trong ngành Ngân hàng, đợc nối mạng Swiff quốc tế và đặc biệt là có một đội ngũ luôn nhiệt tình và đợc đào tạo lành nghề Nhờ vậy Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có khả năng cung cấp cho khách hàng với chất lợng cao nhất, giữ vững lòng tin với bạn hàng trong và ngoài nớc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có đại diện tại Stokholm, có Công ty tài chính cổ phần ở HongKong, có văn phòng đại diện tại Paris, Moscow và đang triển khai các văn phòng đại diện ở Singapore và NewYork Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã cùng với Korea First Bank thành lập Ngân hàng liên doanh: First vina Bank từ

02/03/1996, liên doanh này hoạt động tốt, từ khi thành lập đến nay luôn luôn có lãi Nhiều Ngân hàng nớc ngoài muốn mở rộng quan hệ hợp tác với Ngân hàng Ngoại thơng trong một số dịch vụ và đã dành đợc khoản tín dụng tài chính, tín dụng Thơng mại với lãi suất hấp dẫn.

Về thanh toán quốc tế: tuy có hàng loạt Ngân hàng Thơng mại ra đời cùng với các Ngân hàng nớc ngoài và Ngân hàng liên doanh hoạt động tại

Việt Nam, nhng doanh số thanh toán hàng xuất nhập khẩu và chuyền tiền qua Ngân hàng ngày một tăng Thanh toán hàng xuất nhập khẩu vẫn là một trong những thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng đạt 5.855 triệu USD, chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc Sự gia tăng về số lợng th tín dụng (L/C) xuất nhập khẩu trong những năm qua chứng tỏ công tác thanh toán của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam vẫn luôn chắc chắn đảm bảo an toàn và vẫn luôn có uy tín Do làm tốt khâu thanh toán nên Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam vẫn đợc uỷ nhiệm làm

Ngân hàng đại lý thực hiện nhiều khoản vay của Chính phủ.

Ngân hàng Ngoại thơng là Ngân hàng đầu tiên phát hành “thẻ thanh toán điện tử” thuận lợi cho thanh toán không dùng tiền mặt, tạo điều kiện trong việc mua bán hàng hoá đợc chủ động hơn Không những thế Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là Ngân hàng đầu tiên chấp nhận thanh toán các loại thẻ nh: Visa JBC, Master Card, American Express và là thành viên chính thức của Master card quốc tế Việc đáp ứng dịch vụ thanh toán thẻ, chứng tỏ sự trởng thành của Ngân hàng Ngoại thơng đáp ứng đowcj mọi nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.

Bảng 1 - Tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong

3 n¨m 1999 - 2000 - 2001 Đơn vị: Tỷ đồng VNĐ, triệu USD

Chỉ tiêu Ngoại tệ Đồng Việt Nam

1 Tiền gửi của khách hàng 644 718 790 3504 4668 5530

Trong đó: TG có kỳ hạn 65 93 115 169 443 730

Trong đó: TG có kỳ hạn 133 282 365 1431 1433 1375

4 Vốn tài trợ uỷ thác đầu t 14 14 16

III Quan hệ Ngân sách

1 Quan hệ tiền gửi 417 290 334 103 545 578 a Tiền gửi của NSNN 78 70 75 11 16 18 b Tiền gửi của NHNN 178 99 120 c Tiền gửi của các TCTD 165 121 139 92 529 560

2 Quan hệ tiền vay 44 32 30 81 127 190 a Vay NHNN 81 127 150 b Vay nớc ngoài 14 32 30 40

Nguồn - Phòng quản lý tín dụng Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Ngân hàng Ngoại thơng luôn đợc đánh giá là Ngân hàng hàng đầu ở

Việt Nam, là Ngân hàng duy nhất ở Việt Nam đợc ghi vào niên giám của

Liên hợp quốc nhân dịp kỷ niệm lần thứ 50 năm thành lập tổ chức này và cũng là Ngân hàng duy nhất của Việt Nam đợc tạp chí Asian Money bầu chọn là một những Ngân hàng hoạt động tốt nhất.

Bảng 2 - Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng vn trong n¨m 2000 - 2001 Đơn vị: Tỷ đồng

+ Thu phí dịch vụ khác 151 180

+ Chi phí nghiệp vụ KD 143 145

Lãi cha trừ thuế lợi tức 126 180 42,8%

Năm 2000 là năm có nhiều biến động lớn mà các Ngân hàng phải gánh chịu bởi cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á Ngân hàng Ngoại thơng

Việt Nam cũng đã có những nỗ lực rất khích lệ nhằm giảm bớt cơn lốc tài chính khu vực Tuy nhiiên Tổng thu năm 2000 là 1623 tỷ giảm 122 tỷ tơng đơng 7%: và tổng chi là 1497 tỷ, tăng 83 tỷ và 5,8 % so với năm 1999.

Tổng chi tăng, trong khi tổng thu giảm là nguyên nhân trực tiếp làm lợi nhuận giảm 205 tỷ so với năm 1999 kết quả kinh doanh của tất cả các chi nhánh và Sở giao dịch đều giảm, một số chi nhánh có lãi quá thấp hoặc đang bên bờ thua lỗ.

Nội dung thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Tất cả những dự án vay vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam đều phải do Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thẩm định và quyết định cho vay Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thẩm định tất cả các trờng hợp khách hàng gửi hồ sơ xin vay vốn tại Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam tiến hành kiểm tra xem xét nếu dự án, phơng án đầu t sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợ thì quyết cho vay Những dự án, phơng án sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không có khả năng thu hồi vốn thì Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam sẽ từ chối không đầu t.

Việc tiến hành thẩm định hiệu quả kinh tế dự án đầu t đợc căn cứ vào các văn bản hớng dẫn về thẩm định dự án đầu t.

- Quyết định của Thống độc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam số 367/QĐ NH1 ngày 21/12/1998 về việc ban hành thể lệ tín dụng trung và dài hạn Quyết định nêu rõ thể lệ tín dụng trung dài hạn gồm: những quy định chung, những quy định cụ thể, kiểm tra của tổ chức tín dụng và xử lý vi phạm.

- Quyết định số 145 NHNT ngày 5/10/1999 của Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam về việc ban hành quy định cho vay trung, dài hạn đồng Việt Nam và ngoại tệ theo quy định số 367/QĐ - NH1 ngày 21/12/1998 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và quyết định số 141/NHNT ngày 18/7/2000 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy định cho vay trung, dài hạn đồng Việt Nam và ngoại tệ ban hành kèm theo quyết định số 145/NHNT ngày 5/10/1999.

- Bản hớng dẫn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam về quy chế cho vay đối với khách hàng đợc căn cứ vào:

+ Luật Ngân hàng Nhà nớc vn và luật các tổ chức tín dụng ngày26/12/2000.

+ Điều lệ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc phê chuẩn theo quyết định số 324/QĐ NHS ngày 30/9/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

+ Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 324/2001/QĐ - NHNN 1 ngày 30/9/2001 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

+ Nghị quyết của Hội đồgn quản trị Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam tại phiên họp ngày 09/11/2001.

Bản hớng dẫn nêu rõ các điều kiện để xem xét và quyết định cho khách hàng vay vốn.

- Hớng dẫn về thẩm định dự án đầu t của phòng dự án Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Trong đó có phần hớng dẫn cụ thể thẩm định về mặt tài chính của dự án.

+ Kiểm tra tính toán xác định vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn.

+ Kiểm tra việc tính toán giá thành và chi phí sản xuất

+ Kiểm tra về cơ cấu vốn

+ Kiểm tra, xác định doanh thu và lợi nhuận của dự án.

+ Kiểm tra các chỉ tiêu về hiệu quả đầu t: chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn; chỉ tiêu doanh lợi vốn đầu t; khả năng sinh lợi của dự án.

+ Phân tích khả năng trả nợ thời hạn trả nợ từ hoạt động cuả dự án; thời hạn trả nợ từ hoạt động của doanh nghiệp; lợi nhuận; khấu hao cơ bản; điểm hoà vốn trả nợ

Do việc thẩm định hiiêụ quả tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thực hiện trên một diện rộng nh vậy nên dới đây để nghiên cứu đợc dễ dàng, tôi xin lấy một dự án mà Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã tiến hành thẩm định.

Dự án: mạng thông tin di động (GSM) toàn quốc 1998 - 2007.

1-/ Tổng quan về dự án mạng thông tin di động toàn quốc 1998 - 2007.

1.1-/ Vài nét về ngành B u điện và dịch vụ thông tin di động.

Ngành bu điện trong những năm gần đây đã có những bớc phát triển vững chắc phục vụ cho nền kinh tế đất nớc Tổng đài các tỉnh đã 100% đ- ợc số hoá (số máy/100 dân tăng từ 0,05 máy/năm 1993 lên 0,6 máy năm1997).

Các mạng truyền dẫn quốc nội và quốc tế phát triển mạnh các trạm mặt đất đợc xây mới và củng cố Các trạm hoa sen của hệ thống Intersputnik đợc nâng cấp (số hoá), các trạm intersat đợc xây mới và củng cố không ngừng số kênh tăng từ vài chục đến hơn 2003 kênh đi khắp các nớc trên thế giới Mạng liên tỉnh cũng đã phát triển nhanh hầu hết từ các tỉnh đã liên lạc bằng mạng vi ba số.

Mạng thông tin di động đợc sử dụng nh mạng điện thoại cố định nhng có đặc thù là máy điện thoại có thể sử dụng trên lĩnh vực di động dù máy đầu cuối ở địa phận nào trên lãnh thổ Việt Nam (tơng lai cả các nớc trên thÕ giíi)

Ngoài ra mạng còn cung cấp các dịch vụ kèm theo hiện có trên mạng nh: + Các tính năng chuyển cuộc gọi và chặn cuộc gọi

+ Tín hiệu báo động khẩn cấp (SOS) và mã thâm nhập quốc tế tự động. + Dịch vụ Fax.

+ Dịch vụ truyền số liệu (kể cả với tốc độ cao nh X25)

+ Dịch vụ truyền các th ngắn.

1.2-/ Tổng quan về dự án.

Dự án đầu t mạng thông tin di động (VSM) toàn quốc 1998 - 2007 đợc Tổng cục trởng tổng cục bu điện phê duyệt ngày 11 tháng 2 năm 1998.

Mục tiêu của dự án là xây dựng các hệ thống thông tin di động GSM, kết nối thành mạng thống nhất trong nớc.

Quy mô của dự án là xây dựng tổng đài tại Hà Nội - Đà Nẵng - Thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ cho ba khu vực Bắc - Trung - Nam chia làm hai pha: pha 1 dung lợng khoảng 38.000.000 số và pha 2 khoảng 62.000 số.

Hình thức đầu t của dự án là: Tổng Công ty bu chính viễn thông làm chủ đầu t, mua trang thiết bị, thuê t vấn.

Vốn đầu t cho dự án:

+ Tổng cả hai giai đoạn

Dự kiến huy động vốn cho dự án mạng thông tin di động (GSM)

- Ngoại tệ vay tín dụng Ngân hàng Ngoại thơng với thời hạn 5 năm. Điều kiện tín dụng tạm tính nh sau:

Trả gốc: Trong 5 năm (trả làm 10 lần, lần trả đầu tiên sau 6 tháng kể từ ngày vay) Trả lãi: 9%/ 1 năm (với số lần trả nh trả gốc.

- Nội tệ: Tổng Công ty bu chính viễn thông tự huy động bằng nguồn vốn tự có gồm:

+ Vốn nội tệ dùng để đầu t Tổng số 4.300.000 USD

+ Phần vốn sản xuất kinh doanh Tổng Công ty sẽ dùng phần vốn tự có của mình

Tổng vốn lu động cho sản xuất

N¨m 1998: 1.309.279 USD N¨m 1999: 3.805.089 USD Hiệu quả dự án đem lại cho:

+ Hệ số hoàn vốn nội bộ 16%

+ NPV (Tỷ lệ triết khấu 9%) 14.546.306 USD tính tại thời ®iÓm 1998.

+ Thời gian hoàn vốn 7 năm.

- Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

+ Hởng lãi suất của nguồn vốn cho vay tổng giá trị là 14.640.514 USD. + Tạo uy tín trong lĩnh vực đầu t.

- Các lợi ích xã hội.

+ Tạo việc làm cho hơn 200 lao động

+ Cung cấp phơng tiện thông tin thuận tiện với giá cả hợp lý.

* Kết luận và kiến nghị:

- Đây là dự án đầu t phát triển có ý nghĩa to lớn về kinh tế xã hội nhằm phát triển mạnh cơ sở hạ tầng Vì vậy cần đợc sự quan tâm của Nhà nớc và Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

- Dự án mạng thông tin di động toàn quốc 1998 - 2007 là một dự án tổng thể với quy mô lớn (về vốn) và thu hút hơn 200 lao động, nhằm hiện đại hoá hệ thống thông tin trong toàn quốc.

- Thông tin liên lạc là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế việc phát triển thông tin liên lạc phải có bớc đi phù hợp để tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và phục vụ đời sống xã hội Do tính chất quan trọng của dự án nh vậy, nên công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án: Mạng thông tin di động 1998 - 2007 tại Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam đợc tiến hành xem xét rất kỹ lỡng ở từng khâu.

2-/ Nội dung thẩm định dự án: Mạng thông tin di động toàn quốc (GSM) tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Kết luận - đánh giá chung về dự án và công tác thẩm định

1-/ Kết luận chung về dự án

Dự án: Mạng thông tin di động (GSM) toàn quốc (1998 - 2007) của

Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam là một dự án xây dựng cơ sở hạ tầng - hệ thống thông tin với quy mô lớn.

Dự án nhằm hiện đại hoá hệ thống thông tin, bằng loại hình mới đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Đẩy nhanh tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới.

Dự án này mang lại việc làm cho gần 240 lao động ở ba miền Bắc - Trung - Nam, với mức lơng ban đầu là 960.000 đ/ngời và tăng 10% mỗi năm phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án.

Qua tính toán thẩm định hiệu quả tài chính dự án này ta thấy rằng dự án có khả năng trả nợ cao, đùng thới hạn cam kết trong hợp đồng vay vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Phòng dự án đề nghị Tổng giám đốc cùng ban lãnh đạo Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đồng ý cho Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam vay vốn khi đảm bảo các điều kiện sau :

- Tổng công ty hoàn thiện hồ sơ pháp lý theo mẫu của Ngân hàng Ngoại thơng.

- Các phơng thức đảm bảo tín dụng.

- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu giữa Tổng công ty và các hãng cung cấp.

2-/ Đánh giá nhận xét về công tác thẩm định ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (NHNTVN).

Sau khi nghiên cứu, xem xét về công tác thẩm định tại phòng dự án NHNTVN ta thấy rằng :

Nhìn chung phơng pháp thẩm định hiệu quả tài chính các dự án đầu t của NHNTVN (về cách tiếp cận, về hệ thống chỉ tiêu sử dụng, về phơng pháp thẩm định, đàm phán ) là phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay và có nhiều điểm giống với các chỉ tiêu sử dụng khi thành lập và thẩm định hiệu quả dự án đầu t trên Thế giới Kết quả thẩm định đối với mỗi dự án xin vay vốn có ý nghĩa quyết định kế hoạch cho vay vốn cụ thể Nó là bức tranh tổng thể về tình hình hoạt động của dự án sau này Để đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính NHNTVN thờng xem xét, kiểm tra tính toán ở các khâu và chỉ tiêu sau :

Xác định vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn.

Nguồn vốn đầu t cho dự án

Xác định các khoản chi phí

Xác định nguồn trả nợ Điểm hoà vốn

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giản đơn

Chỉ tiêu tỷ số trả nợ của dự án.

Kế hoạch trả nợ Điều kiện an toàn vốn vay và phân tích rủi ro cho dự án.

Trong những năm qua công tác thẩm định đã góp phần không nhỏ vào việc giảm nợ quá hạn trong tổng d nợ ở NHNTVN Phần lớn các dự án mà NHNTVN đã thẩm định và cho vay vốn đều phát huy hiệu quả và ít xẩy ra rủi ro đối với chủ đầu t.

Bên cạnh những mặt mạnh trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t tại NHNTVN vẫn cón một vài hạn chế cần nghiên cứu khắc phục để công tác này ngày càng hoàn thiện hơn.

Cha đa các chỉ tiêu NPV, IRR vào phân tích đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t.

Hệ thống các chỉ tiêu tính toán chủ yếu dựa trên báo cáo nghiên cứu khả thi của chủ dự án Cha có kế hoạch sử lý thông tin và t vấn đầu t.

Những tồn tại này, đòi hỏi NHNTVN cần nghiên cứu khắc phục để công tác thẩm định tại Ngân hàng ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chất lợng công tác thẩm định khía cạnh tài chính các dự án đầu t tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác thẩm định của Ngân hàng trong đầu t

định của Ngân hàng trong đầu t

Những năm qua công tác thẩm định đã góp phần không nhỏ vào hoạt động đầu t của nền kinh tế nói chung và các Ngân hàng nói riêng Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cha đáp ứng đợc yêu cầu của kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc Vì vậy, nâng cao chất lợng công tác thẩm định là một yêu cầu cần thiết nhằm đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

1-/ Với vị trí là một ngân hàng thơng mại quốc doanh

Theo pháp lệnh Ngân hàng ra ngày 23/05/1993 “Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán”.

Nhận thức đợc rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong điều kiện đất n- ớc còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế Đòi hỏi phải sử dụng các nguồn lực hạn chế một cách phù hợp theo các mục tiêu kinh tế xã hội và Đảng và Nhà nớc đề ra Các kế hoạch đầu t cùng các dự án đợc đa vào nhằm sắp xếp các nguồn lực theo các mục tiêu đã định Để xác định đợc các nguồn lực này có đợc sử dụng một cách hợp lý mang lại hiệu quả nh đã định không, thì chỉ có thông qua công tác thẩm định dự án Đặc biệt là quá trình thẩm định để đa đến quyết định đầu t hay sửa đổi quyết định hoặc hoàn toàn bác bỏ là một khâu rất quan trọng trong chu kỳ của dự án Do đó công tác thẩm định thực sự trở thành hữu ích phục vụ đắc lực các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc thì việc nâng cao chất lợng công tác thẩm định trong ngân hàng luôn là vấn đề hết sức cần thiết.

2-/ Đảm bảo chất lợng công tác thẩm định nhằm đảm bảo an toàn vốn vay và nâng cao hiệu quả đầu t Đất nớc ta qua hơn 10 năm đổi mới đã có tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối nhanh chóng và mục tiêu tăng trởng kinh tế từ nay đến năm 2003 là 9,5% Với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi cần phải có một khối lợng đầu t và nguồn vốn lớn để đáp ứng yêu cầu đặt ra Nhng để nguồn vốn đó thực sự có hiệu quả thì công tác thẩm định dự án trong đầu t phải là bớc đi tiên phong Đặc biệt đối với các dự án đầu t phát triển, đầu t mở rộng theo chiều sâu bằng vốn vay trung và dài hạn tại ngân hàng phải chịu nhiều áp lực cho nền kinh tế nh: giá cả, lạm phát, lãi suất, Do vậy, phải đợc xem xét kỹ, tính toán cụ thể có nghĩa là phải nâng cao chất lợng công tác thẩm định của ngân hàng góp phần hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Từ đó các doanh nghiệp cũng xác định đợc các cơ hội đầu t của mình là có hiệu quả hay không hiệu quả để tìm một giải pháp kinh doanh phù hợp.

3-/ Quan điểm mới về thẩm định hiệu quả tài chính các dự án đầu t tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Từ sau khi có pháp lệnh Ngân hàng (1993), phân định rõ chức năng nhiệm vụ của ngân hàng thơng mại, đã có nhiều văn bản pháp quy về quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng Trên cơ sở đó ngân hàng ngoại th- ơng Việt Nam đã xây dựng cho mình chiến lợc hoạt động kinh doanh và mở rộng ở tất cả các thành phần kinh tế Để đảm bảo an toàn về vốn ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã chú trọng đến công tác thẩm định hiệu quả tài chính các dự án xin vay vốn Nhất là các dự án vay vốn trung và dài hạn để đầu t cho sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, đều phải qua khâu thẩm định về hồ sơ pháp lý và mặt tài chính của dự án.

Các cán bộ thẩm định sau khi xem xét giải trình báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án sẽ đa ra những u, nhợc điểm cụ thể và các tính toán về mặt tài chính của dự án lấy cơ sở đó làm kết luận chung cho dự án. Đối với các dự án khả thi sẽ đợc trình xin ý kiến của Tổng giám đốc để quyết định cho vay. Đối với các dự án không khả thi về mặt tài chính, các cán bộ thẩm định sẽ tiến hành xem xét lại và đàm phán với chủ đầu t, khuyên họ nên tìm một cơ hội đầu t khác.

Một phong cách phục vụ nhiệt tình cùng với nghiệp vụ vững vàng là u điểm số 1 của cán bộ thẩm định Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Nó đã góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính các dự án đầu t.

Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chất lợng công tác thẩm định KHíA CạNH tài chính dự án đầu t

Trong những năm qua, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã có những cố gắng và đổi mới không ngừng nhằm hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t Song qua phần nghiên cứu thực tế tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện chất lợng công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t nh sau:

1-/ Tạo lập đợc những căn cứ và đa ra các chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV), hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR), phơng pháp phân tích độ nhậy trong công tác thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu t.

1.1-/ Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV)

Hiện nay trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam cha tính toán đến giá trị hiện tại thuần (NPV) Vậy giá trị hiện tại thuần có ý nghĩa nh thế nào trong thẩm định dự án đầu t và có nên đa vào công tác thẩm định tài chính dự án hay không?

Theo các nhà kinh tế thì giá trị hiện tại thuần đợc tính toán nh sau: NPV Trong đó: NPV: giá trị hiện tại thuần của dự án

Bt: Lợi ích trong năm tCt: chi phÝ trong n¨m t r: lãi suất n: Tuổi thọ của dự án (đời của dự án) Giá trị hiện tại thuần (NPV) có hai tiêu chuẩn sau:

Với NPV > 0 các dự án đợc chấp nhận khi đợc chiết khấu ở lãi suất thích hợp Lúc đó tổng lợi ích đợc chiết khấu lớn hơn tổng chi phí đợc chiết khấu và dự án có khả năng sinh lợi.

Với NPV < 0 các dự án phải đợc xem xét lại cùng với các yếu tố khác. Song thờng bị bác bỏ vì dự án không bù đắp đợc chi phí bỏ ra. Đây là hai tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau, theo nguyên tắc dự án đợc lựa chọn là dự án mang lại giá trị hiện tại thuần lớn nhất Mặt khác, chỉ tiêu NPV có tầm quan trọng trong việc đánh giá dự án bởi vì nó tính đến giá trị thời gian của tiền Lợi ích đợc tính ở thời điểm hiện tại khác biệt với lợi ích đợc tính ở thời điểm tơng lai Do vậy khi đánh giá hiệu quả tài chính dự án thì việc chiết khấu của dòng lợi ích và chi phí về một mốc thời gian là vô cùng cần thiết và chỉ tiêu NPV đã thực hiện đợc điều đó.

Nhng trong thực tế cho thấy rằng chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV) có nhợc điểm chính là rất nhạy cảm với lãi suất đợc sử dụng Thay đổi trong lãi suất có ảnh hởng rất lớn đến giá trị hiện tại của các lợi ích và chi phí Dự án thờng phải chịu các khoản chi phí lớn trong những năm đầu, khi vốn đầu t đ- ợc thực hiện và các lợi ích chỉ xuất hiện trong những năm sau đó, khi dự án đi vào hoạt động Bởi vậy, khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của dòng lợi ích sẽ giảm nhanh hơn giá trị hiện tại của dòng chi phí và giá trị hiện tại thuần của dự án sẽ giảm xuống Khi lãi suất này vợt qua mọi mức nào đó, giá trị hiện tại sẽ chuyển từ dơng sang âm Trong khi đó việc xác định lãi suất thích hợp là một vấn đề khó khăn, đặc biệt trong phân tích kinh tế Nhng sẽ dễ dàng hơn trong phân tích tài chính dự án Hầu hết các dự án đều lấy kinh phí từ các nguồn khác nhau nh vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác nên lãi suất sẽ là mức bình quân từ các nguồn và đợc tính bằng công thức:

Trong đó: IVK: Số vốn vay từ mỗi nguồn rK: Lãi suất vay từ mỗi nguồn. m: Số nguồn vay.

Bằng những phân tích và đánh giá nêu trên, chúng ta thấy rằng chỉ tiêu NPV có một ý nghĩa rất quan trọng trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t Nó là căn cứ quan trọng để đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính Nh vậy, trong thời gian các cán bộ thẩm định nên nghiên cứu, hoàn thiện phơng pháp tính NPV và đa chỉ tiêu này vào trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t Để từ đó đa ra các quyết định đầu t một cách chính xác và đầy đủ hơn Tránh những sai lầm không đáng có và một quyết định đầu t mơ hồ.

1.2-/ Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

Trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t thì việc xác định đợc chỉ tiêu IRR là vô cùng quan trọng Tiêu chuẩn chính thức để đánh giá dự án đầu t bằng chỉ tiêu IRR là chấp nhận mọi dự án có hệ số hoàn vốn nội bộ lớn hơn chi phí cơ hội của vốn Ngợc lại, loại bỏ các dự án có hệ số hoàn vốn nội bộ nhỏ hơn chi phí cơ hội của vốn Nh vậy, IRR giống nh là một tiêu chuẩn hay đợc sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án đầu t, vì đó là một tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết doanh lợi của d án và đợc các nhà kinh tế tính toán nh sau:

Trớc hết, hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) là suất chiết khấu với suất này giá trị hiện tại ròng của dự án bằng 0 đợc tính từ hệ thức sau:

NPV Trong đó: Bt: Lợi ích trong năm t

Ct: Chi phÝ trong n¨m t n: Tuổi thọ của dự án

IRR: đợc coi nh ẩn số phải tìm, nó phản ánh mức sinh lãi của dự án sau khi hoà vốn.

Tính toán chỉ tiêu IRR theo công thức trên là tơng đối phức tạp vì ta phải chọn trớc lãi suất, từ đó tính giá trị hiện tại của các lợi ích và chi phí hoặc giả sử NPV = 0 từ đó tìm ra hệ số hoàn vốn nội bộ Mà thờng sử dụng phơng pháp nội suy Theo phơng pháp này thì IRR đợc tính theo công thức:

IRR = r1 + Trong đó: r1, r2: là hai lãi suất đợc chọn sao cho r2 - r1 < hoặc = 5%

NPV1: giá trị hiện tại thuần ứng với lãi suất r1 > 0 NPV2: giá trị hiện tại thuần ứng với lãi suất r2 < 0

* Ưu điểm của chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần là:

IRR đợc tính toán chỉ dựa vào các số liệu của dự án mà không cần số liệu về chi phí cơ hội của vốn (suất chiết khấu)

IRR biểu thị sự hoàn trả vốn đã đợc đầu t vì vậy nó chỉ rõ tỷ lệ lãi vay tối đa mà dự án có thể chịu đựng đợc.

* Nhợc điểm của chỉ tiêu IRR là:

Không xác định đợc một suất sinh lợi nội bộ trong trờng hợp biến dạng của đồng tiền thay đổi nhiều lần từ (-) sang (+) hoặc từ (+) sang (-) vì có rất nhiều lời giải khi tính toán IRR.

Sử dụng chỉ tiêu IRR để lựa chọn dự án sẽ dẫn tới sai lầm khi các dự án là những giải pháp thay thế nhng có những điều kiện khác nhau (qui mô khác nhau, thời gian tồn tại khác nhau, thời điểm khác nhau).

Căn cứ vào phơng pháp tính và những u khuyết điểm của chỉ tiêu này, các cán bộ thẩm định nên đa chỉ tiêu này vào công tác thẩm định cùng kết hợp với các tính toán khác nhằm đa ra quyết định đầu t đúng đắn nhất.

1.3-/ Độ nhậy của dự án

Phân tích độ nhậy của dự án nhằm kiểm tra mức độ nhậy cảm của kết quả dự án đối với sự biến động của từng yếu tố, nói khác đi phân tích độ nhậy nhằm xác định kết quả của dự án (các chỉ tiêu đặc trng) trong điều kiện biến động của các yếu tố xác định kết quả đó.

Ngày đăng: 06/10/2023, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong 3 n¨m 1999 - 2000 - 2001 - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 1 Tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong 3 n¨m 1999 - 2000 - 2001 (Trang 33)
Bảng 2 - Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng vn trong n¨m 2000 - 2001 - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng vn trong n¨m 2000 - 2001 (Trang 34)
Bảng 4 - Tỷ trọng cho vay vốn các dự án trung và dài hạn trong tổng d nợ - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 4 Tỷ trọng cho vay vốn các dự án trung và dài hạn trong tổng d nợ (Trang 37)
Bảng 5: Xây lắp nhà trạm - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 5 Xây lắp nhà trạm (Trang 43)
Bảng 8 - Kế hoạch đầu t thiết bị ngoại nhập - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 8 Kế hoạch đầu t thiết bị ngoại nhập (Trang 46)
Bảng 9 - Phân bổ thiết bị theo miền - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 9 Phân bổ thiết bị theo miền (Trang 47)
Bảng 11 - Chi phí cải tạo đền bù mặt bằng và cột cao - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 11 Chi phí cải tạo đền bù mặt bằng và cột cao (Trang 50)
Bảng tổng hợp kinh phí là phần tổng hợp kinh phí cho dự án sau khi - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng t ổng hợp kinh phí là phần tổng hợp kinh phí cho dự án sau khi (Trang 51)
Bảng 12 - Tổng hợp kinh phí - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 12 Tổng hợp kinh phí (Trang 51)
Bảng 13 - Các giả thiết về chi phí. - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 13 Các giả thiết về chi phí (Trang 55)
Bảng 14 - Giá thuê bao và tính cớc cuộc gọi - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 14 Giá thuê bao và tính cớc cuộc gọi (Trang 56)
Bảng 17 - Bảng tính khấu hao tài sản cố định - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 17 Bảng tính khấu hao tài sản cố định (Trang 59)
Bảng 18 - Lãi và gốc phải trả hàng năm - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 18 Lãi và gốc phải trả hàng năm (Trang 61)
Bảng 19 - Bảng tổng hợp chi phí - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 19 Bảng tổng hợp chi phí (Trang 63)
Bảng 22 - Doanh thu của dự án - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 22 Doanh thu của dự án (Trang 66)
Bảng 23 - Thời gian thu hồi vốn đầu t - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 23 Thời gian thu hồi vốn đầu t (Trang 68)
Bảng 24 - Bảng tính tỷ suất lợi nhuận giản đơn và tỷ số trả nợ của dự án. - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 24 Bảng tính tỷ suất lợi nhuận giản đơn và tỷ số trả nợ của dự án (Trang 70)
Bảng 25 - Tính giá trị hiện tại thuần của dự án - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 25 Tính giá trị hiện tại thuần của dự án (Trang 79)
Bảng 26 - Hệ số hoàn vốn nội bộ - Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương việt nam, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng 26 Hệ số hoàn vốn nội bộ (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w