{\j ` vod LL Ai Hf, j PF bem Ỷ STI 5 il wn
UY BAN NHAN DAN
THANH PHO HO CHÍ MINH
DE AN
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BAN '
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THỜI KỲ 2001 - 2005
TRUNG TAM THONG TIN
OC & CONG NGHE TP.HC
THU VIEN
s oKcu:Ù041001955 Ngày thÁ?ng rIÄM |
Cơ quan thưc hiện: SỞ THƯƠNG MẠI
IIll THANG 1 NAM 2002
Trang 2
UY BAN NHAN DAN
THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ ÁN
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIEN
NGANH THUONG MAI TREN DIA BAN ˆ
THANH PHO HO CHi MINH
THỜI KỲ 2001 - 2005
Trang 3Muc Luc CHUONG I:
THUC TRANG HOAT BONG THUONG MAI TREN DIA BAN TP HCM
THOI KY 1996 - 2000 cccccesescccsssecccercseccsccecssscceeeecueeesccssssecesssssaaneoesees 1
1- GDP NGÀNH THƯƠNG MẠẠI - 5-5 5=+s+#etertetererstrtrrtriererrrrer 1
]I- SỰ PHÁT TRIỀN NGÀNH THƯƠNG MẠI (1996 — 2000) - 3
1- Nội thương . ‹- 55 + t2 117100110171011710 3 1.1-Tổng mức hàng hóa bán ra trên thị trường TP.HCM . - 3
1.2- Sự phát triển các thành phần kinh tế tham gia trên thị trường thành
phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996 - 200U -*eeteeertrrrrrrrrrrrttsrreg 11
1.3- Sự hình thành, phát triển và hoạt động các khu vực trung tâm thương
mại — chợ — siêu thị -+eserrrrertrtertrtrttrrrtrrrtrrrrrtttrrrtrrrttnrtrtfttf7TT7 13
1.4- Nhận xét chung về hoạt động nội thương 1996-2000 -: 15
2- Ngoại thương : -ceesersertertrrterttrrrtrrrrrtrrrrrrrrtrtrrrnttntrftttftf07777 17
2.1 - Xuất khẩu: - ¿©5275 522<2tSerrerterttrtrrrrrrrrtrtrrrrtrrrrrtrtrrtftrfffftfftr 17
2.1.1 - Kim ngạch xuất khẩu -++++nrttrrerrtertttrrtrrrttrrrrrrrn 17
2.1.2 - Kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp địa phương - 18
2.1.3 - Cơ cấu xuất khẩu trên địa bàn TP.HCM -trtrrrrrenh 20 2.1.4 - Phân tích, đánh giá các nhóm hàng xuất khẩu - ** 21 2 1.4.1- Nhóm hàng nông sản -eetrtrtrrttrttttnt2 " 22 2 1.4.2- Nhóm hàng thủy sảẳn -trtrtrtrrtttnth2077701777177 23 2 _1.4.3- Nhóm hàng Lâm sản -+rtrtttntttttt22222077772700172717 23 2_.1.4.4- Nhóm hàng công nghiỆp -r+rtrtrtntttnh0177072717 T0 24 2.2- Nhập khẩu - 22 nntnnnntnnnmtTT7T77777TĐ 26 2 2.1- Kim ngạch nhập khẩu -: +2ttthnnhhtnntttnnn nền T27 26
2.2.2- Cơ cấu nhập khẩu theo nhóm hàng ( khéng tinh DN DTNN ) 27
2.3- Thị trường xuất khẩu chủ Ta na 28
3- Sự phát triển các loại hình doanh nghiệp XNK thời kỳ 1996-2000 31
11] PANH GIA HOAT DONG XUAT NHAP KHAU TREN DIA BAN
TP.HCM THỜI KỲ 1996 - 2000 cc cevauaaneaneneseseeesenenaneeesseessenenesess 32
1_ Về hàng hóa xuất khẩu -trrrtnhhhthhhhhtnntnrrrrrrnr11) 32
1.1- Sự đóng góp của Thành phố trong lĩnh vực xuất khẩu - 32 1.2- Sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ¿- St nttttttttttthth 33
1.2.1- Về các mặt hàng nông-lâm-thủy sản xuất khẩu : - 33
Trang 4Chương III: Trên cơ sở dự báo các yếu tố tác động bên trong và bên ngồi, thơng qua cân đối chung của nền kinh tế, trên cơ sở nghị quyết Quốc hội khóa X để
ra mục tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm (2001-2005), cân nhắc khả năng, năng
lực nội tại của ngành, để ra định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ 2001-2005 theo
hướng tích cực, góp phần vào sự tăng trưởng chung của cả nước
Chương IV: Những giải pháp lớn để thực hiện các mục tiêu và kiến nghị Nhà
nước
- Để án đặc biệt chú trọng đến đề xuất các giải pháp lớn, nhằm phát huy nội
lực, huy động mọi tiểm năng của các thành phần kinh tế tích cực tham gia hoạt động trong ngành tạo sự chuyển biến đột phá giúp tăng nhanh nhịp độ phát triển một cách
ổn định của ngành ở cả hai lĩnh vực nội thương và ngoại thương Giải pháp để xuất
mang tính chất khả thi, tham mưu cho Ủy ban nhân dân Thành phố có biện pháp tổ chức chỉ đạo thực hiện - ,
- Kiến nghị: Để xuất một số kiến nghị ở tầm vĩ mô để Chính phủ, các Bộ
ngành Trung ương nghiên cứu, tìm biện pháp tháo gỡ
Chúng tôi hy vọng và mong muốn rằng đề án này sẽ phục vụ thiết thực cho các nhà quần lý, góp phần định hướng cho các thành phần kinh tế hoạt động tư, lợi, hiệu quả, nhằm thực hiện chương trình mục tiêu của Thành phố 8
Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cẩm ơn sự quan tâm chỉ đạo của Thành
ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố, sự giúp đỡ hiệu quả của các Sở, Ban, Ngành liên
quan, sự đóng góp ý kiến quý báu của Bộ Thương mại, Viện Kinh tế, Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường, Liên minh Hgp tác xã Thương mại Thành phố, Tổng côn
ty Thương mại Sài Gòn, Cục Thống kê Thành phố và các nhà nghiên cứu khoa họ
Cảm ơn sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp, các cộng tác viên và nhữn
người quan tâm đến tính cấp thiết của để tài này - 5
Tuy có nhiều cố gắng, chúng tôi nghĩ rằng đề tài án này còn rất nhiễu thiếu
sót và hạn chế Ban chủ nhiệm xin chân thành đón nhận, tiếp thu tất cả những ý kiến
đóng góp và sẽ sửa chữa, bổ sung để để án này đạt được sự hoàn chỉnh với chạy
Trang 5aA + BAN CHU NHIEM DE A Chủ nhiệm để án : Phạm Thị Kim Hồng Phó chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Uy viên ° A Uy viên Uy viên Ủy viên Uy viên Cử nhân kinh tế - Giám đốc Sở Thương mại TP.HCM : Trần Đình Thọ Cử nhân kinh tế - Phó Giám đốc Sở Thương mại TP.HCM : Nguyễn Đình Mai Cử nhân kinh tế - Phó Giám đốc Sở Thương mại TP.HCM : Tần Thị Hạnh
Cử nhân kinh tế - Trưởng Phòng Kế hoạch - Xuất nhập
khẩu, Sở Thương mại TP.HCM
: Lê Văn Công
Cử nhân kinh tế - Trưởng Phòng Xúc tiến thương mại, Sở
Thương mại TP.HCM
: Trần Khắc Danh
Cử nhân kinh tế - Trưởng Phòng Tổ chức, Sở Thương mại
TP.HCM
: Trương Trung Việt
Thạc sĩ Quản lý Nhà nước - Trưởng Phòng Thương mại dịch vụ, Sở Thương mại TP.HCM
: Trân Văn Thanh Vân
Cử nhân kinh tế - Phó Trưởng Phòng Kế hoạch - Xuất
nhập khẩu, Sở Thương mại TP.HCM
: Nguyễn Gia Kim
Chuyên viên cao cấp Bộ Thương mại
: Nguyễn Hiếu Dân
Cử nhân kinh tế - Trưởng Phòng KH-ĐT TCty TMSG
: Lê Nguyễn Hải Đăng
Thạc sĩ kinh tế - Viện Kinh tế TP.Hồ Chí Minh - Trần Thị Kim Quyên
Trang 6
LOI GIGI THIEU
Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ 2001-2010 vẫn giữ vị trí là trung tâm
thương mại-dịch vụ lớn nhất cả nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trên cơ sở đánh giá xu thế chuyển dịch và thế mạnh từng địa phương, hoạt động thương mại trên địa bàn Thành phố đã giữ vai trò quan trọng, đóng góp tích cực vào sự nghiệp
xây dựng, phát triển kinh tế Thành phố và cả nước
Tuy nhiên, trong các năm gần đây, ngành Thương mại đã bộc lộ những mặt tồn
tại và yếu kém, tốc độ tăng trưởng không đều đặn, không theo xu hướng ổn định tăng dần Thực trạng và yêu cầu phát triển của ngành thời kỳ 2001-2005 đòi hỏi phải
quán triệt sâu sắc và thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố
lần thứ VI, Nghị quyết số 03/2001/NQ-HĐ của Hội đồng nhân dân Thành phố về
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố thời kỳ 2001-2005 Thực thi nhiệm vụ nêu trên, Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố đã triển khai xây dựng chương
trình mục tiêu phát triển đối với một số ngành kinh tế trọng điểm của Thành phố,
trong đó có ngành Thương mại ;
Từ nhận thức nghiêm túc vấn để nêu trên và sau khi được Ủy ban nhân dân
Thành phố phê duyệt để cương nghiên cứu, chúng tôi đã nỗ lực để hoàn thành để án:
“ Chương trình mục tiêu phát triển ngành Thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh thời kỳ 2001-2005”
Mục tiêu tổng quát của để án là hoạch định chiến lược các giải pháp khả thi và
kiến nghị với Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng, mở rộng thị trường nội dia, aay
tuạnh xuất khẩu trên địa bàn Thành phố, tạo được sự chuyển biến tích cực, đông bộ và có hiệu quả đối với hoạt động nội thương và xuất nhập khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Để án tập trung những vấn để trọng tâm, giới hạn nghiên cứu
trong phạm vi thương mại hàng hóa, không đề cập đến hoạt động dich vụ rộng lớn
bao trùm cả lĩnh vực thương mại hàng hóa Với nhận thức và tầm nhìn có hạn, để An không thể dự báo được đây đủ các sự kiện đột biển phat sinh trên thị trường trong nước và thị trường thế giới „
Về phương pháp nghiên cứu, để án sử dụng tổng hợp các phương pháp điều tra,
khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích, suy rộng, dự báo và tổng hợp để nắm bắt, thụ thập thực tế quá trình hoạt động của nội thương, ngoại thương, xu hướng phát triển, diễn biến các động thái về khả năng hội nhập của kinh tế Thành phố với kinh tế khu
vực và thế giới
Nội dung đề án gồm có:
Chương I: Thực trạng hoạt động thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chi
Minh thời kỳ 1995-2000 Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động của nội thương,
ngoại thương, mặt mạnh, mặt tổn tại, nguyên nhân tác động và xu hướng phát triển
của ngành trong thời kỳ này
Chương II: Nội dung chương trình mục tiêu phát triển của ngành Thương mại
Trang 7
3- Thị trường xuất khẩu -. + 5<2*+***99t992929221211141101 1010k, 35 4- Các nhân tố tác động đến hoạt động ngoại thương trên địa bàn TP 38 4.1- Quần lý Nhà nước - «+ + +++°+*#9#*2#t999922922 1e 38 4.2- Về phía doanh nghiỆp -.- ++++* +29 292922 rtrrrrrrrrrrrrrrree 39
CHUONG II :
NỘI DƯNG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHAT TRIEN NGANH
THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ -22222222222S2TTttttttrtrtttrrrrrrrrrririie 41
I- QUAN TRIET NOI DUNG CO BAN VA CACH THUC DAM BAO THUC HIỆN CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SU QUAN LY CUA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA -:-+ =+t+tetetetrtrtrrrre 41
1- Kinh tế thị trường, kinh tế hàng hÓa -‹ ++*treerreerrerrrtrrrrrerrerrrrn 41
2- Mục tiêu quản lý Nhà nước trong cơ chế thị trường -=° 42
II- DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI THỜI KỲ _
¡08 00 .ˆ -.aẽaẽaazrrvcya 42 I0 8o T117 ˆ.ˆ ˆ ›.-.ssaraaaarauave " 43
1.1- Tiểm năng +52 +ssx+x+errerertrtrrtrr.t11101711TT7T07 43
1.2- Những hạn chế -. sex strseerererrttteretrtrttttrntnffffffTTEETTE 43
1.3- Dự báo những yếu tố tác động đến quá trình phát triển thương mại - dịch vụ trên địa bàn thành phố trong thời gian tỚI -:rtrreerrrrrrertrrrrrrire 43
1.3.1- Những yếu tố mới tác động hạn chế đến sự phát triển Thương
mại - Dịch VỤ ccssnnierhrererrrrerirrrrrrrrrrrrrrtrrrrrtrtrtffftrrtf10107020777777777 43
1.3.2- Dự báo thu nhập dân cư -+-r+eerrtrrrrtttttttrtrtrtrrttrer97 45
1.3.3- Dự báo quỹ mua hàng hóa của dân cư -rtrrrrrrrtrrrersene 46 1.4- Dự báo tổng quan quá trình phát triển ngành Thương mại Thành
phố đến năm 2005 - 2010 ::-s+ssnhtttttrttrrrrrtrrtrtrtrtttttttrrg 46
1.4.1- Đặc điểm -+-snnnnntrttttrttttttttrrtrrrtttrrtttrtttt8177772777717 46
1.4.2- Tình hình hoạt động nội thương đến năm 2005 - 2010 47
2- Ngoại thương -s-+stnrrerrttrtrtttrtrtrrttrtrtrtrtrnttfrttr7117//77777727 77 48
2.1- Những tác động của nền kinh tế thế giới đối với nên kinh tế
thương mại của nước ta -::-rtrttrrrtttetttrrtttrrtttrtrntrrrrrdrerrng27772TUÖ7 49
2.2- Những nhân tố bên trong ảnh hưởng đến hoạt động XNK của
Thành phố -52°s*°n22rntttnttttttrrttrtttttttrtrrtrtrrtttrntfftfttttf1771177Đ 7 50
2_2.1- Thuận lợi -ccsssrenerhthrrtrttrtrttrrrdrrrtrtrrtrtttttfrfftftffffff 50 2.2.2- Khó khăn - Thách thức -eereeetrrrrrrrtrttrrrrttrerrtrf 51
Trang 8CHUONG IH
ĐỊNH HUON IG MUC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI
THÀNH PHỐ THỜI KỲ 2001-2005 và THỜI KỲ 2006 - 2010 53
I- MỤC TIÊU TỔNG QUAN 20 00t2ieerrrrtrrrrrrrrrre 53
II- MỤC TIEU TĂNG TRƯỞNG NGÀNH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 2-2-2 k+eEESEESEEEtEESEEEEEEEEEEEEEEEEnEEE 53 II- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN THI TRUONG NOI DIA DEN NAM
"0050 V00) 0 = Ả 54
1- Xu hướng chung phat triển thị trường nội địa cả nước ( 6 xu hướng ) 55
2- Xu hướng phát triển thị trường nội địa Thành phố H000 0 kg, 57 IV- DINH HUON G PHAT TRIEN NHOM SAN PHAM CHU LUC CUA THANH PHO ssssssessssscsssscsssessscessecrsseessesaseessesssssussasssessssssesssttssessssseseesccscc 58
1 - Xây dựng nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của thành phé 59
1.1- Nhóm hàng dỆt may -. +2 HH 59 1.2- Ngành hàng da - glày nh uc 61
1.3- Ngành hàng hải sản và hải sản chế biển 61
1.4- Nhóm hàng vật liệu xây dựng và nhóm hàng nhựa 62
1.5- Nhóm hàng nông sản và nông sản chế biến 63
1.6 Nhóm hàng thủ công mỹ nghỆ -‹ ©5555 Q.2 63
1.7- Nhóm hàng công nghiệp có kỹ thuật cao _ 64
2- Định hướng cơ cấu và thị trường xuất khẩu -s 0.0 65
2_1- Cơ cấu thị trường được hình thành qua 3 trung tâm kinh tế lớn 65 2 2- Các thị trường chủ yẾU -+++tetrttttrtrrrt+ settee eee 65
CHUONG IV
CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU VÀ KIÊN NGHỊ 68 1- NHÓM GIẢI PHÁP I: BỔ SUNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH
An ằẰ.ˆa 68
1- Phát triển các thành phần kinh tế trong đó chú ý sắp xếp lại hệ thống thương nghiệp quốc Di 1 —— a 68
2- Hỗ trợ phát triển các thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng trên thị
CUO n ẻ s 68
3- Các giải pháp đòn bẩy TH ng ng nu g0 3838210922992 1 và 70
4- Về thông tin thương Tmậi ¿- s xxx nà 9n 9012227271112, 71
Trang 96- Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chánh, hoàn thiện môi trường kinh
TT ` 72
II- NHÓM GIẢI PHÁP 2: TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI -255+22xettrrttrrrterrrrrrrrrrrrrrrrrm 73
1- Tạo lập môi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh đúng pháp luật 73
2- Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại nhằm phục vụ cho sự phát
triển thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu . -+ ++rtrtrttrrt 74
2.1- Trung tâm thương mái - - -+<+erettnttrtrretrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 74
2.2- Hình thành và phát triển Trung tâm Giao dịch hàng hóa - 76
2.3- Quy hoạch hệ thống siêu thị bán lẺ -eeerterrerrtrrrtrrtrrtre T1 2.4- Quy hoạch phát triển hệ thống chợ -+errttrrrrrtrrrtrrrtrri 78 2.5- Xây dựng cơ sở vật chất cho ngành thương Tmại 5< s<++strtteee 80 III- NHÓM GIẢI PHÁP 3: NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP, SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA PHỤC VỤ NHŨ CAU
NỘI ĐỊA VÀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU -nnnnnhnnnnhnnn 81
1- Giai phdp dau tu chiéu sau để nâng cao chất lượng, tạo sức cạnh tranh
cho hàng hóa phục vụ cho xuất 1 a 81
2- Triển khai chương trình đầu tư cho sản phẩm có hàm lượng công nghệ
cao và thực hiện các hệ thống chất lượng quốc tế ISO 9000, ISO 14.000,
HACCP, SA 8000 - -+sssrtrtrrtrrrrtrrtrttrtrtrrtrrrtrrrrrnttettrf71717772111 1T 82
3- Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực -:-+++ttrttttttrtttttrtttttrttrrrn 83
4- Giải pháp phát triển mặt hàng, đa dạng hóa sản phẩm -. -++r+t 85
4.1- Xây dựng nguồn hàng, tạo nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu 85 4.2- Đầu tư nguyên liệu cho một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của
Thành phố -222+n9ntttth10011tmnrrmrttrrtitftfffttfT77777/ 7 85
4.3- Giải pháp đối với các nhóm it uaai 86
TV- NHÓM GIẢI PHÁP 4: VỀ THỊ TRƯỜNG ennnnnnen 88
1- Giải pháp về thị trường nội địa «c+cccererrrrrrrtr T1 kg y9 0 88
2- Giải pháp về thị trường xuất khẩu -5-°-2+2rt*rrtertttrttttttttttrrtrf 88 2.1- Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến bán hằng -.rrn 88
2 2- Hình thành các đại lý bán hàng tại nước ngoài -‹ ++trrtttntnth” 90
3- Những giải pháp kỹ thuật hội nhập -::-+rtrrrrtttrrtrrrtrre set 90
V- GIẢI PHÁP BỖ TRỢ: PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH
VU PHÙ HỢP TÌNH HÌNH MỚIVÀ CO THE TAC DONG TRUC TIEP TOI
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU -.-nnnnnhnneerrrrre 9]
Trang 10Chuong: I THUC TRANG HOAT DONG THUGNG MAI TREN DIA BAN TP HCM THỜI KY 1996 — 2000 I- GDP NGÀNH THƯƠNG MAI:
Ngành thương mại góp phần vào sự tăng trưởng GDP chung của Thành phố với tỷ trọng chiếm trong GDP qua các năm 1996 - 2000 như sau:
GDP ngành thương mại chiếm vị trí khá cao sau ngành công nghiệp chế biến, dao động trong khoảng ( > 15% - < 17% ) Tỷ trọng GDP ngành
thương mại tăng mạnh trong những năm 1996 — 1997 nhưng từ năm 1998 trở
về sau theo chiều hướng giảm dần, điều này biểu hiện mãi lực thị trường gia
tăng khá cao trong những năm 1996 — 1997 và giảm sút dẫn ở các năm tiếp
theo, cùng lúc chỉ số giá tiêu dùng tăng giảm thất thường ở các năm 1996
(+7,10%), 1997 (+2,41%), 1998 (+ 9,02%), 1999 (+1,56%), 2000 (+1,75%)
cho thấy xu hướng tăng chậm ở các năm về sau đã ảnh hưởng lớn đến sự
chuyển dịch cơ cấu của ngành thương mại, do vậy tỷ trọng GDP ngành
thương mại cũng theo xu hướng giảm
Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố (theo giá so sánh 1994) Ngành Kinh tế Bình | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | Binh quan quan 1991 1996 1995 2000 1/ Nông lâm thủy sản: 38| 25| 14| -32| 22 3.6 0.04 2/Công nghiệp & xây dưng 162| 1768| 142| 13.1 90) 12.3 13.2 - Công nghiệp chế biến 16,0] 17,7; 12,0] 11,2} 12,3} 14,0 13,4 3/ Các ngành dịch vụ 11,2} 13.3] 11.2) 67] 42 6,7 s4
- thương mại 10,3] 23,0; 66] 44| -24| 4,2 6,8
- khach san , nhà hàng 13,8] 13,9} 3,3] -2,4 2,7 4,4 4,3 - vận tải, kho bãi, bưu điện 12,0} 13,8) 10,0] 18,2] 17,2 7,0 13,2 - kinh doanh tai san, tu van 13,0; 4,5) O04] 5,8] - 7,6 3,5 1,9
-các hoạt động dịch vụ khác | 14,6 6,4} 29,4 9,9 92| 10,7 12,8
Trang 11
Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP ngành Thương mại thời kỳ 1996-
2000 chỉ đạt ở mức 6,8%⁄năm, giảm 3,5% so thời kỳ 1991-1995
(10,3%/năm)
Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của các ngành dịch vụ (khu vực 11)
thời kỳ 1996-2000 đạt 8,4%/năm, giảm 2,8% so thời kỳ 1991-1995
(11,2%/năm)
Thời kỳ 1991-1995 tốc độ tăng trưởng GDP ngành Thương mại khá cao do xuất phát điểm của ngành Thương mại thời kỳ này đang ở mức thấp
vào những năm 1990, 1991 và đạt mức tăng trưởng GDP cao nhất của ngành
Thương mại trong giai đoạn 1994 -1996 là 12% - 23% Nguyên nhân xuất
phát từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đại hội lần thứ VII (1991), Trung ương Đảng đã có nghị quyết chuyển sang nên kinh tế hàng hóa vận
động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, nên thời kỳ 1991-1995, hoạt động thương mại đã có bước
chuyển biến đáng kể theo cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế
tham gia và đã hình thành thị trường thống nhất Hàng hóa tự do lưu thông trong cả nước với nhiều mặt hàng phong phú và chủng loại đa dạng hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của đời sống kinh tế, xã hội Nghị quyẾt
Đại hội Đảng lần thứ VI đã mang lại những thành tựu lớn lao trong tất cả các
ngành kinh tế quốc dân, mở ra những bước đột phá và đã tạo được sự tăng trưởng cao cho nền kinh tế cả nước và Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có ngành Thương mại Thu nhập các tầng lớp dân cư được cải thiện đáng ke, mức sống được nâng lên làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng, bên cạnh đó đầu tư
nước ngoài tăng trưởng mạnh dẫn đến gia tăng nhu cầu nguyên liệu cho sản
xuất, vật tư cho các công trình xây dựng Đó là những yếu tố cơ bản đã tạo r2 sự phát triển nhanh của ngành Thương mại với tốc độ tăng trưởng GDP ©
mức cao trong thời kỳ này
Từ năm 1997 - 2000, tốc độ tăng GDP ngành Thương mại diễn ra
chậm so với các ngành khác ( trong cùng khu vực và khác khu vực ) và
cũng
chậm so với tốc độ tăng trưởng chung của kinh tế Thành pho Nguyen me
do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của kinh tế khu vực va thể giới tỪ
năm 1997 đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam no! chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Kinh tế suy giảm mạnh va cham co khả năng khắc phục trong vài năm tới
là quan hệ cầu nối giữa sản xuất và
Thương mại là ngành nhạy cảm, ` LỘ ¡ nước, nên chịu ảnh hưởng trực tiẾP, tiêu dùng, giữa thị trường trong và ngoà
Trang 12
Il- SU PHAT TRIEN NGANH THUONG MAI: (1996 — 2000) :
1- Nội thương:
1.1.Tổng mức hàng hóa bán ra trên thị trường TP.HCM
Biểu 2: Tổng mức hàng hóa bán ra trên thị trường TP (theo giá thực tế) Ð/v tính | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 1/Tổng mứcbán | Tỉ đổng | 111.817 | 120.809 [132.346 |137.220 | 143.642 -Kinh tế Nhà nước | Tỉ đồng | 44.604| 45.612| 46.276 | 47.301 | 50.000 - Kinh tếtậpthể |Tidéng| 1.550} 1.366] 1.171] 1.351| 1.624 - Kinh tế TN,hỗn | Tì đổng | 64.724| 72.931| 83.855 | 87.446 | 90.647 hợp và cá thể | - Kinh tế có vốn | Ti đồng 939 900} 1.044] 1.122| 1.371 ĐTNN 2/ Cơ cấu : % 1000| 1000| 1000| 100.0 100.0 -Kinh tế Nhà nước % 39,9 37,8 34,5 3445| 34,8 - Kinh tế tập thể % 1,4 1,1 1,0 1,0 1,1 - Kinh tế TN, hỗn % 57,0 60,4 63,7 63,7 63,1 hợp và cá thể - linh tế có vốn % 0868| 0,7 0,8 0,8 1,0 DTNN
(Nguồn: Niên giám Cục Thống kê Thành phố 1999-2000)
Cơ cấu các thành phần kinh tế tham gia trên thị trường Thành phố thời
ky 1996-2000 đã biểu hiện xu thế hình thành của cơ chế thị trường Kinh tế
nhà nước có tỷ trọng chiếm trong tổng mức bán ra trên thị trường theo hướng
giảm dần, năm 1995 chiếm 42,5%, năm 1996 còn 39,9% và đến năm 2000:
34,5%
- Kinh tế tập thể cũng theo chiểu hướng như trên ở các năm 1995
chiếm 1,5%, 1996 là 1,4%, 1999 là 1% và 2000 là 1,1%, do có sự điều chỉnh hoạt động của thành phần này theo hướng tổ chức và mở rộng hệ thống bán
lẻ văn minh, phù hợp thời đại
- Kinh tế tư nhân, hỗn hợp và cá thể phát triển khá tốt, phát huy được
sự năng động, sáng tạo vốn có để tạo được thế đứng trên thị trường Tỷ trọng
chiếm trong tổng mức hàng hóa bán ra tăng dần qua các năm, năm 1995 chiếm 55,1%, đến năm 2000 chiếm 63,1%, xu thế tăng trưởng cao của thành
phần ngoài quốc doanh đã đóng vào GDP ngày càng lớn
3
Trang 13
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng thấp trong tổng mức
bán ra với mức tăng giảm nhẹ qua các năm
Biểu 3: Cơ cấu tổng mức bán buôn, bán lẻ trên thị trường Thành phố ( giá thực tế ) D/v tinh | 1996 1997 1998 1999 2000 1/Tổng mức | TY déng | 111.817] 120.809 | 132.346] 137.220] 143.642 bán ra -bánbuôn | Tỷ đổng | 70.480| 76.682| 79.042 8§2.269| 85.933 - bán lẻ Tỷ đồng | 41.337| 44.127| 53.304 54.951} 57.709 2/ Cơ cấu : % 100.0| 1000| 100.0 100.0| 100.0 - bán buôn % 63,0 63,5 59,7 60,0 59,8 - bán lẻ % 37,0 36,5 40,3 40,0 40,2
(Nguồn : Niên giám Cục Thống kê Thành phố 1999-2000)
Biểu 4: Tốc độ tăng trưởng của tổng mức hàng hóa bán ra, bán buôn, bán lẻ trên thị trường Thành phố (đơn vị tính : %) Binh | 1996 |-1997 | 1998 | 1999 | 2000 | Binh quan quan 1994 1996 1995 2000 1/ Tốc đô tăng trưởng của 35 téng_mtfc_bdn ra: (chua| 62,2] 23.0| 8.0] 95] 3:2 47| 33 loai trừ yếu tố giá) sọ Bán buôn 65,.4| 25,7] 88] 3.1] 4.1] 4° 106 Bán lẻ 579| 186| 6,7| 20,8 3,1 io ,
2/ Tốc đô tăng giá -| Zi} 24] 90) lL6| +“ —
Trang 14
; Tốc độ tăng trưởng của tổng mức hàng hóa bán ra thời kỳ 1991 — 1995
tăng bình quân 62,2%/ năm (chưa loại trừ yếu tố giá tăng) -
Trong đó:
- Tổng mức bán buôn tăng bình quân 65,4%/năm
- Tổng mức bán lẻ tăng bình quân 57,9%/năm
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), lân thứ VI (1991), Luật
Doanh nghiệp tư nhân, Luật Công ty (cuối 1990) và Nghị định 66/HĐBT, đã mở đường cho cơ chế kinh doanh mới, thông thoáng và đã giúp cho ngành Thương mại phát triển vượt bậc, biểu hiện tốc độ tăng trưởng cao của tổng mức hàng hóa bán ra, tổng mức bán buôn, bán lẻ trên địa bàn Thành phố trong thời kỳ 1991 — 1995, bao gồm luôn cả yếu tố biến động tăng giá khá cao (năm 1991 giá cả hàng hóa tiêu dùng đã tăng ở mức 77%) Nếu loại trừ
yếu tố giá, tốc độ tăng trưởng thời kỳ này ở mức 18,2% đối với tổng mức bán
ra, 16,7% đối với bán buôn và 21,0% đối với bán lẻ Ngành Thương mại đã
đạt đến đỉnh cao tăng trưởng, đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân
Thời kỳ 1996 — 2000, tốc độ tăng trưởng năm 1996 còn giữ ở mức cao (+23%) đã có xu hướng giảm dần 1997 (+8%) và năm 2000 (+ 4,7%) Điều này cho thấy mãi lực và nhu cầu tiêu dùng xã hội đã đạt đến đỉnh cao thì sẽ đừng lại và theo xu hướng tăng chậm dân trong các năm sau, nên đã ảnh hưởng đến tổng mức hàng hóa bán ra Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ ở châu A đã làm giảm mạnh tốc độ đầu tư nước ngoài vào Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước, đồng thời cũng làm giảm lượng hàng
hóa bán ra cho khu vực này Trong thời kỳ này, thu nhập và mức sống dân cư gia tăng không đáng kể, thị trường bán buôn ngày càng bị thu hẹp, chợ đầu mối trên địa bàn thành phố dan dan mất đi vai trò phát luồng hàng đi các tỉnh trong khu vực và cả nước Nhận thức được điều này, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại đã tăng cường đẩy
mạnh khâu bán lẻ thông qua việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khá hiện đại, thể hiện hình thức bán lẻ văn minh, thuận lợi, phục vụ tốt người mua
sắm, phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của toàn xã hội trong tình hình
mới Tỷ trọng tổng mức bán lẻ chiếm trong tổng mức hàng hóa bán ra trên
thị trường, Thành phố tăng dần, từ 37% năm 1996 lên đến 40,2% năm 2000, như thế tổng mức bán lẻ luôn có tốc độ tăng trưởng, cao hơn tổng mức bán buôn, từ đó cũng đã góp phần hạn chế sụt giảm của tổng mức bán ra
Trang 15
_ > Hang héa rat phong phu dap tng thị hiếu nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của nhân dan Thành phố, khách vãng lai và các tỉnh Hàng tiêu dùng sản
xuất trong nước đã có khả năng thay thế dân hàng nhập khẩu, điều này làm
mất đi lợi thế của các chợ đầu mối chuyên doanh buôn sỉ hàng nhập khẩu
trước kia
- Tình trạng mua bán qua lại, lòng vòng không còn tổn tại và phát triển như trước đây: Phân lớn nhà sản xuất tự tổ chức quảng bá tiêu thụ sản
phẩm của mình thông qua các hình thức chỉ nhánh, đại lý rộng khắp ở các tỉnh trong cả nước với giá cả tương đương hoặc chênh lệch không đáng kể so với giá cả bán ra tại Thành phố Chất lượng hàng được đảm bảo kèm theo
những chương trình khuyến mãi hấp dẫn và chế độ bảo hành tương đối tốt,
do vậy các chợ bán sỉ phát luồng hàng, các doanh nghiệp thương mại mất
đẫu vai trò cung ứng hàng hóa, hoặc theo đơn đặt hàng của các tỉnh
- Thay đổi phương thức trong các kênh phân phối, cung ứng hàng hóa Hàng hóa lưu chuyển hiện nay trong các kênh phân phối được rút ngắn thời
gian, sản phẩm của các nhà sản xuất được điêu chuyển trực tiếp đến các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, cửa hàng tự chọn, tiểu thương tại
các chợ lớn và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể tại nhà, đảm bảo đầy đủ yêu
câu về số lượng, chất lượng, kịp thời cho người bán lẻ cuối cùng và phương thức thanh toán rất linh hoạt cho từng đối tượng mua hàng Kênh phân phối trực tiếp hiện nay biểu lộ đặc điểm ưu việt hơn so với trước đây và được thực hiện phổ biến ở hầu hết các nhà sản xuất — kinh doanh Loại kênh phân phối gián tiếp còn tổn tại chủ yếu thông qua các công ty kinh doanh xuất nhập
khẩu, các doanh nghiệp thương mại thuần túy Các doanh nghiệp tiếp tục giữ
vai trò trung gian phân phối hàng hóa và cung ứng nguyên vật liệu cho các
nhà sân xuất Loại kênh phân phối này không thể phát triển được nếu không nắm bắt chính xác nhu cầu và cung ứng đầy đủ kịp thời cho nhà sắn xuất, vả
lại hiện nay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều được quyền xuất
nhập khẩu trực tiếp từ đó các cơ sở đã chủ động nhập khẩu hàng hóa đề
phục vụ hoạt động của doanh nghiệp mình
- Khối lượng nguyên liệu đầu vào cung ứng cho các doanh nghiệp Thành phố sản xuất hàng xuất khẩu giảm, phần lớn các địa phương đều vươn
lên tư khai thác chế biến nguyên liệu tại chỗ để xuất khẩu (chủ yếu là nông _ lâm thủy — hải sản), do vậy cũng làm giảm đáng kể tổng mức bán buôn trên địa bàn Thành phố
- Thiệt hại nặng nề về tài sản, mùa màng tại các tỉnh miền Trung và
miễn Tây do thiên tai xẩy ra liên tiếp nhiều năm chưa được khắc phục, do đó
đời sống, thu nhập của nhân dân địa phương bị giảm sút
Trang 16
Biểu 5: Thị phần tốc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế trong tổng mức bán buôn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Đ/v tính | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 Tỷ Tổng mức bán buôn déng | 70.480} 76.682 | 79.042] 82.269] 85.933 Tốc độ tăng giá % 710| 2441| 9,02] 1,60 1,75 1- Kinh tế nhà nước Tỷ 37.328 | 38.022|37.096Ì 37892| 39.782 đồng +Thịphẫnbánbn |% | 530| 496| 469| 461] 46,3 + Tốc độ tăngtrưởng |% v v v v v - Giá thực tế % 19,5 19] -2,4 2,1 5,0 -Đã loại trừ yếu tố giá | % 11,5 -0,5| - 10,5 0,5 3,2 2- Kinh tế tập thể Tỷ 1.029 823| 622 708 678 đồng + Thị phẩnbán buôn |% 1,4 1,1 0,8 0,9 0,8 | + Tốc độ tăng trưởng | % v v v v v - Giá thực tế % 66| -200| 244| 138| -42 -Đã loại trừ yếu tố giá | % -0,4| -21,9| -30,7 12,0 - 5,0 3- Kinh tế hỗn hơp,tư|Tỷ | 32.073} -37.572| 41.029] 43.301] 45.003 nhân và cá thể đồng + Thị phẳn bán buôn | % 45,5 49,0} 51,9 52,6 52,4 + Tốc độ tăng trưởng | % v v v v v - Giá thực tế % 34,7} 17,1 9,2 5,6 3,9 -Đã loại trừ yéu t6 gid | % 25,8} 14,4 0,1 3,9 2,1 4- Kinh tế có vốn đầu | Tỷ 50 265 304 368 470 tư nước ngoài đồng + Thị phần bán buôn % 0,1 0,3 0,4 0,4 0,5 + Tốc độ tăng trưởng |% v v v v v - Giá thực tế % 42,9 5,30] 14,7 21,1 27,7 lan -Đã loại trv yéu t6 gid | % 33,4] 5,20 5,2 19,0] 25,5 lan
(Nguồn: Niên giám Cục Thống kê TP HCM 1999-2000)
Số liệu biểu 6 cho thấy xu hướng phát triển của các thành phần kinh tế
hoạt động trong khâu bán buôn như sau:
Trang 17
+ Về thị phần bán buôn:
_ Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể đều có xu thế giảm thị phần trong tổng mức bán buôn trên thị trường thành phố, để tập trung chuyển dịch qua
khâu bán lẻ, đặc biệt là Hợp tác xã Thương mại
Sợ Kinh tế hỗn hợp, tư nhân và cá thể có thị phần bán buôn ngày càng lớn dan, chủ yếu là thành phần kinh tế hỗn hợp (Trách nhiệm hữu hạn Cổ
phần và Doanh nghiệp tư nhân ) "
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm thị phần bán buôn với tốc độ
tăng chậm
+ Về tốc độ tăng trường bán buôn:
Thành phần kinh tế hỗn hợp và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có mức tăng trưởng đều đặn, ổn định, kỉ định và kinh tế tập thể giảm mạnh Biểu 6: Tổng mức bán lẻ thị trường Thành phố so cả nước: (Đơn vị tính : Tỷ đồng) nh tế nhà nước tăng trưởng không ổn (Giá thực tế) 2000 1996 1997 1998 1999 -Tổng mức bán lẻ cả| 145.874 161.900 | 185.598 | 194.500 215.600 nước 2-Tổng mức bán lẻ thị| 41.337 44.127| 53.304| 54.951| 57.703 trường TP.Hồ Chí Minh 28,3 21,3 28,7 28,3 26,8 3-Tỷ trọng so cả nước: (%) (Nguồn: Niên giám Cục Tổng mức bán lẻ trên địa b bình quân từ 27% - 28% so với tổng mức bán lẻ củ phần này ở mức ổn định qua c
Minh thời gian qua và riêng n
thành phố như Hà Nội chiếm 9%, 0,9%, Đà nẵng chiếm 3,9%, a - Vũng Tàu chiếm 1,8%, Xã hội 61 Tỉnh - Thành phố của Tổng Cục chiếm chiếm 1,8%, Bà Ri (Nguồn tư liệu Kinh tế - Thống kê) Thống kê TP HCM 1999-2000)
an thành phố Hồ Chi Minh chiếm tỷ trọng
a cả nước và giữ được thị
lẻ của thành phố Hồ Chí
ác năm Thị phần bán
ao nhất so một số tỉnh và
ăm 2000 vẫn chiếm c
Hải Phòng chiếm 1,8%, Thừa Thiên — Huế
Khánh Hoà chiếm 1,1%, Bình Dương
Cần Thơ chiếm 2,7%
Trang 18
Biểu 7: Thị phần, tốc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế trong tổng mức bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đ/ tính | 1996 1997 1998 1999 2000 Téng mức bán lẻ : Tidéng | 41.337} 44.127| 53.304| 54.951| 57.709 -Tốc độ tăng giá % 710 2441| 902| 1,60] 1,75 1- Kinh tế nhà nước Tỉ đồng 7276| 7.590} 9.180 9.409 | 10.218 + Thị phần bán lẻ % 17,6 17,2 17,2 17,1 17,7 + Tốc độ tăng trưởng: | % -Theo giáthựctế |% -1,8 4,3 20,9 2,5 8,6 -Đã loại trừ yếu tố giá | % -8,3 1,9 10,9 0,9 6,7 2- Kinh tế tâp thể Ti déng 521 343 249 643 346 + Thị phần bán lẻ % 1,3 1,2 1,0 1,2 1,6 + Tốc độ tăng trưởng - Theo giá thực tế % 26,2 4,2 1,1 17,1 47,1
-Đã loại trừ yếu tốgiá | % 17,8 1,8 7,3 15,3 44,6
3- Kinh tế hỗn hơp, tư | Tỉ đồng | 32.651| 35.359| 42.835| 44.145| 45.644 nhân, cá thể + Thị phần bán lẻ % 79,0 80,1 80,4 80,3 79,1 + Tốc độ tăng trưởng -Theo giá thực tế % 24,3 8,3 21,1 3,1 3,4 -Đã loại trừ yếu tố giá | % 16,1 5,7 11,1 1,4 1,6 4-Kinh tế có vốn đầu | Tỉ đồng 889} 635 740 754 901 tư nước ngoài + Thị phần bán lẻ % 2,1 1,5 1,4 1,4 1,6 + Tốc độ tăng trưởng - Theo giá thực tế % 167| -28,6 16,5 1,9 19,5 -Đã loại trừ yếu tố giá |% 89| -303| 09 03| 174
(Nguồn : Niên giám Cục Thống kê TP HCM 1999-2000)
Trong 5 năm (1996 - 2000) tổng mức bán lẻ trên địa bàn TP HCM
chiếm tỷ lệ tăng dần từ 37% (năm 96) lên 40,2% (năm 2000) trong tổng mức bán ra trên thị trường thành phố (xem biểu 4) là hoàn toàn phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu Ngành Thương mại Thành phố, phục vụ tốt hơn nhu
câu, thị hiếu của người tiêu dùng, chuyển hướng tập quán mua sắm của nhân
dân theo tính chất, đặc điểm của xã hội công nghiệp hoá
Thành phần kinh tế hỗn hợp, tư nhân, cá thể trong thời kỳ 1996-2000
vẫn giữ vai trò bán lẻ với thị phần cao nhất từ 79% - 80% trong tổng mức bán
lẻ thị trường xã hội Thành phố và có mức tăng trưởng cao từ 1996-1998, sau
đó giảm trong 2 năm 1999 và 2000; mức tăng trưởng bình
Trang 19quan 7,1%/nam |
Thành phần kinh tế nhà nước có thị phần bán lẻ ổn định từ 17— 17,6%
trong thời kỳ 1996-2000, mức tăng trưởng bình quân 2,4%/năm, vai trò bán lẻ của kinh tế nhà nước mới được quan tâm từ năm 1998 trở về sau
Thành phần kinh tế tập thể đã chuyển hướng tập trung bán lẻ thông
qua hình thức văn minh, tiên tiến Thị phần bán lẻ chiếm không cao (từ 1% -
1,6%) trong tổng mức bán lẻ, nhưng đạt tốc độ tăng trưởng khá cao (1,8%
năm 1997 lên 44,6% năm 2000) với nhiều triển vọng ổn định và phát triển Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tuy chiếm thị phần còn khiêm tốn (1,4% - >2%) nhưng có mức tăng trưởng khá từ 1328 trở về sau
Tốc độ tăng bình quân tổng số lao động đang làm việc: 1996 — 2000 = 5,2%/nam Tốc độ tăng bình quân lao động ngành thương mại: 1996 — 2000 = 11,5%/nam Tốc độ tăng bình quân lao động ngành thương mại: 1991 — 1995 = 5%/năm
Ngành Thương mại trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh đã thu hút và giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động không kể tuổi tác, có
hoặc không có trình độ chuyên môn cao do tính chất kinh doanh nhỏ lẻ, hộ
gia đình Bên cạnh đó còn một bộ phận lao động trẻ được đào tạo chuyên môn, có năng lực, ngoại ngữ đang làm việc trong các doanh nghiệp với qui
mô lớn, vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Lực lượng lao động nói chung và trong
ngành Thương mại nói riêng phát triển theo xu hướng: lao động được đào tạo
có kỹ năng, trình độ nghề nghiệp, chuyên môn ngày càng cao Chất lượng
lao động được nâng cao tạo ra hiệu quả cho doanh nghiệp, cung cách phục
vụ khách hàng ngày càng tốt hơn trong hoạt động kinh doanh là đặc điểm nổi bật của ngành Thương mại Thành phố trong những năm gần đây
Sự gia tăng vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong ngành Thương
mại thời kỳ 1996 — 2000 đã làm thay đổi cả về chất và lượng đối với cơ sở
vật chất của ngành từ đó sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại trong thời gian tới Thành phố Hồ Chí Minh thể hiện vị trí,
vai trò là một Trung tâm Thương mại - Dịch vụ lớn của cả nước với nhiều
Trung tâm Thương mại khá văn minh hiện đại như Thuận Kiểu Plaza, Trung
tâm Thương mại Nhật Nam, Trung tâm Thương mại Savico-Kinh Đô Bên
canh đó còn rất nhiều dự án đầu tư nước ngoài xây dựng các Trung tâm
Thương mại, tổ hợp thương mại — cao ốc văn phòng, khách sạn đang trong
quá trình triển khai Về mạng lưới siêu thị, cửa hàng tự chọn đang phát triển mạnh và sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa với sự đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước như hệ thống siêu thị Cora, Maximark, Citimark
Trang 20Saigon Co-op HTX Thương mại đang nỗ lực vươn lên để trở thành một tập đoàn kinh doanh bán lẻ với mạng lưới gồm 6 siêu thị trực thuộc, một siêu thị liên doanh, được phân bổ trên các địa bàn Quận 1, 3, 5, 6, 11, Bình Thạnh và Tân Bình Song song với việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, các doanh
nghiệp cũng rất quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ lao động được
huấn luyện theo hướng chuyên môn hoá cả về nghiệp vụ và ngoại ngữ, thể hiện sự tiến bộ, văn minh, lịch sự trong quan hệ giao tiếp và cung cách phục
vụ làm hài lòng khách hàng
1.2- Sự phát triển các thành phần kinh tế tham gia trên thị trường
TP Hồ Chí Minh thời kỳ 1996 — 2000:
Thực hiện Nghị quyết 12/NQ-TW (khoá 7) ngày 3/1/1996, về việc tiếp tục đổi mới hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng
XHCN, đến nay hoạt động thương mại trên địa bàn Thành phố ngày càng
phát triển năng động với nhiều thành phần kinh tế tham gia Cơ chế thị trường với các quy luật nội tại đang phát huy tác dụng, thị trường Thành phố
đang trong quá trình chuyển biến, đổi mới cả chiều rộng lẫn chiều sâu để chuẩn bị cho tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
Kinh tế nhà nước:
Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước đang thích nghi dần với cơ chế thị trường, đã có sự chuyển đổi phương thức kinh doanh trong bán buôn và
bán lẻ, vai trò điều hoà, điều tiết thị trường phát huy trong chừng mực nhất
định ở những mặt hàng thiết yếu đến kinh tế, sinh hoạt, đời sống nhân dân Doanh nghiệp nhà nước tiếp tục tiến trình sắp xếp, tổ chức lại theo hướng tập trung, hình thành những tập đoàn kinh doanh lớn đẩm nhận chỉ phối, điều hoà, ổn định thị trường ở một số mặt hàng chủ lực, thực hiện các
chiến lược kinh doanh của nhà nước
Năm 1996, số lượng doanh nghiệp quốc doanh thuộc lĩnh vực thương
mại trên địa bàn TP Hồ Chí Minh là: 287 doanh nghiệp (TW: 124, TP: 163),
đến năm 2000 còn 271 doanh nghiệp (TW: 113, TP: 158)
( Nguồn: kết quả điều tra doanh nghiệp ngày 01/4/2001 tại TP.HCM
của Cục Thống kê Thành phố )
Tuy có giảm số lượng nhưng thị phần bán buôn, bán lẻ của thành phần
này không suy giảm mạnh trên thị trường Trong tổng mức hàng hoá bán ra
trên thị trường thành phố thời kỳ 1996 — 2000, tỷ trọng của kinh tế nhà nước
có giảm nhẹ, nhưng vai trò bán buôn vẫn được củng cố và đang có sự tăng trưởng trong khâu bán lẻ Doanh nghiệp nhà nước có vai trò khá quan trọng
trong việc ổn định giá cả thị trường đối với một số mặt hàng là nhu câu tiêu
dùng thiết yếu, nhất là trong các ngày tết, ngày lễ hội lớn của dân tộc
Trang 21Kinh té tap thé:
Hợp tác xã thương mại thành phố đã có những chuyển biến tích cực
sau khi chuyển đổi theo Luật HTX Hợp tác xã Thương mại Thành phố đã trụ lại, phát triển và đi đầu trong lĩnh vực chuỗi siêu thị tự chọn trên địa bàn Thành phố, tạo được uy tín nhất định cho hoạt động Co-op Mark trên thương
trường và người tiêu dùng (dự ước thị phân Co-op Mark chiếm 60% trên 14%
thị phân siêu thị trên địa bàn nội thành) HTX Thương mại Thành phố không ng đẩy mạnh khâu bán lẻ văn minh, đáp ứng khá tốt thị hiếu, nhu cầu tâm lý mua sắm của người tiêu dùng, bước đầu thiết lập được kênh thu mua - phân phối và đang dần dẫn hoàn thiện, tao ra su chuyển
động tốt trong hoạt động của ngành Tuy nhiên, tỷ trọng chiếm lĩnh trong tổng mức bán ra trên thị trường Thành phố còn khiêm tốn Thành phần kinh tế iập thể thuộc Tĩnh vực thương mại có số lượng 93 doanh nghiệp ở năm
1996, đến năm 2000 còn 61 doanh nghiệp (Nguồn: Niên giám Cục Thống kê Thành phố)
Kinh tế hỗn hợp tí nhân và cá thể :
Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp
tu nhan tang nhanh trong thời kỳ 1996 - 2000 Năm 1995 có 3.934 doanh nghiệp ( Công tý cổ phân: 22, công ty Trách nhiệm hữu hạn: 2.421, Doanh nghiệp tư nhân: 1.491 ), đến năm 2000 có đến 7.156 doanh nghiệp ( công ty
cổ phân: 114, côn h nhiệm hữu hạn: 4.140, Doanh nghiệp tư nhân:
2.902 ) đang hoạt động trên địa bản Thành phô ( Nguồn: kết quả điều tra doanh nghiệp ngày 01/4/2001 tạ! Thanh pho Ho Chí Minh của Cục Thống kê
Thành phố ) Bên cạnh đó, CO một đội ngũ kinh doanh dạng cá thể, hd gia
đình được thống kê như sau: năm 1996 có 118.967 hộ thương nghiệp cá thể, 130.473 hộ ( Nguồn: Niên giám Cục Thống kê Thành ngừng nỗ lực tăng cườ g ty Trac đến năm 2000 có đến
phố ) nh tế hỗn hợp, tư nhân và cá thể chiếm ty trong cao uk ¬ ¬ Thanh phan ki hon t nhan v2
lg cả
nhất trong tổng mức hàng hở2 bán ra trên thị trường Thành phố
ở cả hai khâu
bán lẻ và bán buôn Lực MONE đông đảo các hộ cá thể và tư nhân nói trên
hoạt động rất linh hoat, nhay bén với biến động thị trường Thành phân kinh
tế này đã tiếp cân, Vận dụng các quy luật của thị trường rất kịp thời để tận
dụng cho các cở hội kinh doanh sao cho đạt hiệu quả tốt nhất
Lực lượng tr?
biểu lộ cả hai mat của cơ chế thị trường trong hoạt động kinh doanh Troné
khâu tổ chức bán le, thành P han th ương mại tư nhân đảm nhận phần
lớn nhủ
câu tiêu dùng đa dạng, nhỏ Te cba cle tang lép dan cut, do mane lưới kinh
doanh rộng khắp trên từng nọ ban Họ là người tổ chức tiêu thụ cuối cồnẽ
San TẾ các nhà sản xuất thông qua các hình thực: đại lý, z chứng tỏ ưu the cạnh tranh mạnh mẽ đối với một số ngành hàng, chỉ nhấn, Xý
Trang 22mặt hàng chủ yếu do doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trước đây như: điện gia dụng, điện tử, điện lạnh, xe máy, xe ôtô, xe chuyên dùng, vật liệu xây dựng, hóa chất, hàng may mặc và các hàng tiêu dùng nhập khẩu Sự phát
triển thành phần này phù hợp với cơ chế thị trườngvà cần có biện pháp quản
lý khá toàn diện để phát huy nội lực và hướng hoạt động kinh doanh đi vào
khuôn khổ pháp luật
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
Tham gia hoạt động trên thị trường Thành phố bao gồm các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, phần lớn là các doanh nghiệp sản xuất sản
phẩm để tiêu thụ nội địa và doanh nghiệp siêu thị Năm 1996 có 54 doanh
nghiệp thương nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia thị trường Thành phố, đến năm 2000 còn 25 doanh nghiệp Tỷ trọng của thành phần này
chiếm thấp trong tổng mức hàng hóa bán ra thị trường xã hội thành phố,
nhưng tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khá cao so với các thành phần khác (Nguồn: Niên giám Cục Thống kê Thành Phố )
1.3- Sự hình thành, phát triển và hoạt động các khu vực Trung tâm
thương mại — chợ — siêu thị:
+ Các Trung tâm Thương mại bán buôn — bán lẻ (truyền thống)
Do điều kiện lịch sử và tập quán kinh doanh lâu đời, Thành phố Hồ
ChíMinh đã hình thành các khu vực trung tâm vừa bán buôn — vừa bán lẻ như sau:
- Khu vưc Sài gòn (Quân 1 3): chuyên doanh các ngành hàng: điện tử
— điện máy ( Trung tâm Huỳnh Thúc Kháng ); máy móc và dụng cụ thay thế
cũ và mới ( Trung tâm Dân Sinh ); xe gắn máy ( Trung tâm Lý Tự Trọng );
đồ gỗ cao cấp ( Trung tâm Nguyễn Thị Minh Khai ); giày dép - mỹ phẩm -
thời trang ( Trung tâm Nguyễn Trãi )
- Khu vực Chợ Lớn (Quân 5, 6): chuyên doanh các ngành hàng: vải sợi nguyên phụ liệu hàng may mặc ( Trung tâm Đông Khánh - Thương xá Đại
Quang Minh ); hàng kim khí diện máy - điện tử — điện lạnh ( Trung tâm An
Dương Vương ); xe gắn máy ( Trung tâm Nguyễn Tri Phương ); công nghệ
phẩm - hóa chất ( Trung tâm Kim Biên ); vật tư - phụ tùng xe máy ( Trung
tâm Tân Thành ); văn phòng phẩm ( Khu Phùng Hưng ); dược liệu ( khu Hải Thượng Lãng Ông ); vật liệu xây dựng — trang tri nội thất ( Khu Hàm Tử )
- Khu vực Bà Chiểu - Phú Nhuận - Gò Vấp (Gia Định cũ): chuyên
doanh rau quả, thực phẩm, xe gắn máy
Tại các khu vực trung tâm thương mại truyền thống trên ( vừa bán
buôn, vừa bán lẻ ) đã giữ vai trò chi phối quan trọng lưu chuyển hàng hóa trên địa bàn thành phố và khu vực
Trang 23+ Hé théng cho bán buôn bán lẻ:
Chợ là loại hình thương mại truyền thống ở Thành phố Sự hình thành và ˆ
phát triển chợ đã mở rộng giao lưu hàng hóa phục vụ tốt cho nhu cầu phát
triển Kinh tế - Xã hội và đời sống của nhân dân Thành phố, đồng thời giữ
vai trò đầu mối giao thương nội địa cho cả khu vực phía Nam Thời kỳ 1996
— 2000, cũng là thời kỳ phát triển của chợ trên địa bàn Thành phố Tính đến
năm 2000 tổng số chợ là 346 chợ, chia ra như sau:
a-Chơợ chính thức: 87 chợ, chiếm 25%, có quyết định công nhận chính thức và phân loại theo Thông tư số: 15/BTM, thì có 23 chợ loại 1, chiếm
26%, 52 chợ loại 2, chiếm 50% và 12 chợ loại 3, chiếm 14% số lượng chợ được công nhận chính thức
Trong 67 chợ chính thức được phân chức năng như sau:
_- Chơ vừa bán buôn vừa bán lẻ: có 15 chợ, tập trung nhiều nhất ở Quận 1, 5, 6, Tân Bình, Bình Chánh, Hốc Môn Chợ giữ vai trò tập trung
hàng hóa từ ngoại thành và các tỉnh về, sau đó phân bổ hàng hóa cho các điểm trong Thành phố và đi về các nơi khác Hiện nay Thành phố đã triển
khai thực hiện 3 dự án chợ đầu mối ngoại thành, để đi đời 10 chợ bán buôn nông sản thực phẩm trong nội thành ra
_ Chơ bán lẻ: có 72 chợ, chủ yếu là bán lẻ các mặt hàng nông sản thực
phẩm tươi sống và hàng tiêu dùng thiết yếu hàng ngày cho nhân dân thành phố Thời kỳ 1996 — 2000, mãi lực giảm dần; do sự ra đời của các siêu thị,
các cửa hàng bán lẻ văn minh lịch sự , các chợ tự phát, những người mua
gánh, bán bưng, xe đạp, xe đẩy di động cũng cạnh tranh chỉ phối mãi lực
của các chợ bán lẻ
b-Chợ tạm thời: có 72 chợ, chiếm 21%, chủ yếu là bán lẻ, hoạt động có tính chất tạm thời, không có quyết định công nhận chính thức, do nằm trong qui hoạch và về lâu dài phải sắp xếp, đi đời Số lượng 72 chợ này chợ
được phân loại như sau: Loại 1: 4, loại 2: 45, loại 3: 23
c-Chơ tự phát: có 187 chợ tự phát mua bán chiếm lấn lòng lễ đường
Đây là loại chợ kiên quyết phải giải tỏa, vì gây ắc tách trở ngại giao thông và ô nhiễm môi trường đô thị Số lượng 187 chợ này được phân loại như sau:
Loại 1: 0, loại 2: 20, loại 3: 137
Nhìn chung, hệ thống chợ trên địa bàn TP.HCM, hiện nay vừa phục vụ
thiết thực đời sống xã hội, cũng vừa hết sức sôi động và phức tạp, nhất là
chợ tự phát mua bán lấn chiếm lòng lề đường Hiệu lực quản lý nhà nước
trên lĩnh vực chợ hiện nay rất thấp
* Hệ thống siêu thị: |
Thời ky 1996 — 2000, trudéc yéu cau dap ting cia đời sống xã hội, mô
hình siêu thị đã ra đời Đó là một mô hình văn minh thương mại rất phù hợp
Trang 24trong xã hội ngày nay Nếu năm 1996 chỉ mới có § siêu thị, thì đến năm 2000 trên địa bàn TP phát triển lên 42 siêu thị loại vừa và lớn Qua một thời gian,
hoạt động siêu thị đã thể hiện rõ nét một số mặt tích Cực, ưu việt như sau:
- Tăng vẻ mỹ quan của thành phố công nghiệp với loại hình chợ hiện
đại, phương thức kinh doanh văn minh lịch sự, với phương châm hoạt động “hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng, phục vụ ân cần, bạn của mọi nhà ”
- Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quy mô lớn, mát mẻ, sạch đẹp tự
chọn lựa mua hàng hóa, niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết
- Khang dinh vai trò cầu nối tích cực giữa nhà sẩn xuất và tiêu dùng,
hiện nay hàng hóa trong nước sản xuất đang bày bán tại siêu thị chiếm 60 —
80%, có siêu thị số chủng loại mặt hàng lên đến 50.000 mặt hàng
- Mức bán lẻ hàng hóa trong hệ thống siêu thị các năm gần đây gia tăng liên tục và góp phần đáng kể trong tổng mức bán lẻ của Thành phố
Qua đó cho thấy, mô hình siêu thị đã phản ánh qui luật phát triển của nền
kinh tế thị trường, phù hợp với nhu cầu của xã hội Đây là một mô hình văn
minh thương mại tiêu biểu mà TP cần phải tiếp tục đầu tư và phát triển
Song bên cạnh đó, hoạt động siêu thị cũng có một số hạn chế sau:
- Siêu thị phát triển nhanh, nhưng sự phân bổ trên địa bàn hành phố chưa rộng khắp, chưa đồng đều, chỉ tập trung ở các quận nội thành như quận
1, 5, 10 Trong khi đó còn nhiều Quận khác chưa có siêu thị Nguyên nhân là
do chưa có sự qui hoạch của Nhà nước
- Hoạt động siêu thị mang tính cạnh tranh rất cao, thường dùng các
hình thức khuyến mãi khác nhau để tạo sức hút khách hàng , dễ dẫn đến tình
trạng cạnh tranh không lành mạnh, trong khi đó Nhà nước chưa ban hành luật
cạnh tranh như các quốc gia khác
- Hàng hóa trong siêu thị, hiện nay tuy rất đa dạng, phong phú, nhưng
vẫn chưa hoàn toàn đây đủ để thay thế được chợ, nhất là những mặt hàng
thực phẩm tươi sống, thiết yếu cho đời sống hàng ngày
Trên đây là một số nội dung hoạt động chủ yếu của hệ thống Trung tâm thương mại, Chợ , Siêu thị trên địa bàn Thành phố các năm gần đây
1.4- Nhận xét chung về hoạt động nội thương 1996-2000 + Thành tựu và tiến bô:
— ~ Thị trường Thành phố hoạt động thông suốt sôi động, đa dạng, cung bảo đảm cầu Khối lượng hàng hóa dồi đào với cơ cấu chủng loại phong phú,
quy cách mẫu mã luôn được cải tiến, chất lượng không ngừng được nâng cao
phù hợp về cơ bản theo đòi hỏi của thị trường
- Phương thức mua bán ngày càng đổi mới, nhất là trên lĩnh vực bán lẻ,
mô hình văn minh thương mại mới xuất hiện: siêu thị, cửa hàng tự chọn, thêm nhiều hình thức phục vụ hậu mãi làm cho bộ mặt thương mại khởi sắc
Trang 25- Đội ngũ thương nhân và mạng lưới ngày càng phát triển, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt là kinh tế tư nhân, với
nhiều hình thức và qui mô khác lInhau, đã đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế
- Kênh lưu thông bán buôn và bán lẻ, ngày càng được củng cố và phát triển thông qua các Trung tâm Thương mại, hệ thống chợ và siêu thị, hợp tác
xã thương mại, các cụm chuyên doanh thương mại; các cửa hàng bán lẻ và
hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất trực tiếp tham gia thị trường Gắn sản xuất
với tiêu thụ, hàng hóa với thị trường, Thành phố với các Tỉnh, nội thương và ngoai thong
- Hiệu lực quản lý nhà nước về thương mại được nâng cao nhằm tạo
điều kiện thuận lợi hơn cho các thương nhân hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật Thành phố cũng đã tăng cường quản lý thị trường, nhất là trên lĩnh
vực chống buôn lậu; mua bán hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng và các hành vi gian lận thương mại Nhờ vậy đã phát hiện và hạn chế nhiều các
vụ vi phạm trên địa bàn Thành phố
+ Khó khăn - yếu kém và nguyên nhân chủ yếu: - Khó khăn, yếu kém:
Sức mua của thị trường Thành phố chậm được cải thiện; do thu nhập
dân cư, nhất là cán bộ công chức, công nhân còn thấp; quỹ thanh toán của xã hội nhỏ
Mô hình tổ chức thị trường còn nhiều hing túng, thương nhân trong
Thành phố tuy phát triển đông nhưng năng lực kinh doanh và vốn liếng còn
hạn chế; đưa đến hàng hóa sản xuất trong TP chất lượng còn thấp, mẫu mã
đơn điệu và giá thành cao, không cạnh tranh được các hàng hóa ngoại nhập
Kinh tế nhà nước trong chừng mực nhất định giữ vai trò điều tiết đổi
với thị trường, nhưng không đủ lực mạnh để làm chú đạo thị trường của
Thành phố cốc
Do hệ thống pháp luật chưa đây đủ đồng bộ, hoàn chỉnh, thiểu hành
lang pháp lý an toàn, dẫn đến nhiều kẽ hở cho việc kinh doanh bất chính
Việc xử lý vi phạm hành chính về thương mại chưa được xử lý chính dang,
đây đủ và triệt để ¬
Cơng tác quản lý nhà nước về thương mại còn nhiều lúng tung, vừa
chồng chéo trùng lắp lại vừa buông lỏng bỏ ngỏ, làm cho hiệu quả và hiệu
lực quản lý nhà nước còn thấp
- Nguyên nhân chủ yếu: - 2 - Nhận thức chưa đầy đủ, chưa thống nhất, thiếu rõ ràng về quan điềm,
mục tiêu, nội dung phát triển thị trường thành phố theo định hướng XHCN, từ đó thiếu các chương trình và giải pháp phát triển đồng bộ nhằm tăng cường
hiệu lực quần lý và điều hành thị trường Thành phố
Trang 26Công tác phân tích, dự báo, định hướng thị trường còn nhiều yếu :
kém Công tác qui hoạch kế hoạch phát triển thị trường còn chủ quan hời |
hợt, thiếu các chính sách và giải pháp hữu hiệu để vận hành tổng thể thị | trường và đẩy mạnh phát triển lưu thông hàng hóa trên thị trường Thành phố '
Vai trò quản lý nhà nước về thương mại chậm được đổi mới và nhất là năng lực công chức của ngành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu phát triển của xã hội trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
2- NGOẠI THƯƠNG:
2.1- Xuất khẩu: _
2.1.1 - Kim ngạch xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu của Thành phố thời kỳ 1996 - 2000 đã thu được
những thành quả đáng kể, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế chung của Thành phố
Biểu §: Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn TP thời kỳ 1996-2000
Năm Kim ngạch Tốc độ phát Số tăng tuyệt | Tỷ trọng so
XK trién đối cả nước
(Triệu USD) (%) (Triệu USD) (%) 1996 3,828,20 147,4 1.230,6 52,6 1997 3,829,80 100 1,6 41,3 1998 3,722,30 97,2 - 107,5 39,7 1999 4,599,4 123,7 877,1 39,9 2000 6,316 137,3 1.716,6 45
(Nguồn: Niên giám thống kê TP Hồ-Chí Minh năm 1996-2000)
Như vậy, giá trị kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm qua trên địa bàn Thành phố tăng khá nhanh, tốc độ tăng trưởng bình quân là 21,12%/năm, về
giá trị tuyệt đối thực hiện được 22.343 triệu USD, bình quân đạt 4.468,6 triệu
USD/năm, chiếm tỷ trọng 44% so với kim ngạch xuất khẩu của cả nước
Trong đó:
Các doanh nghiệp trong nước thực hiện 18.855 triệu USD, bình quân
đạt 3.771 triệu USD/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân là 17,2%/năm, chiếm tỉ trọng 84,39% kim ngạch xuất khẩu, bao gồm:
+ Trung ương thực hiện: 14.555 triệu USD, bình quân đạt 2.311 triệu
USD/năm, tốc độ phát triển bình quân là 23,15%/năm, chiếm tỉ trọng
65,14%
+ Địa phương thực hiện: 4.300 triệu USD, bình quân đạt 860 triệu
USD/năm, tốc độ giảm bình quân là -2,8%/năm, chiếm tỉ trọng 19,25%
Trang 27+ Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài: 3.488 triệu USD, bình quân đạt 697,6 triệu USD/năm, tốc độ phát triển bình quân là 36,35%/năm, chiếm
ti trong 15.61%
Giá trị kim ngạch xuất khẩu hầu như tăng tuyệt đối qua các năm, từ 3,8
tỷ USD năm 1996 tăng lên 4,6 tỷ USD năm 1332 và mức tuyệt đối 6.316
triệu USD vào năm 2000 Năm 1998, mặc dù hoạt động xuất khẩu không thuận lợi do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài chánh châu Á & khu vực nên
kim ngạch xuất khẩu của Thành phố có giảm ( -2,8% ) so với năm 1997, song giá trị kim ngạch xuất khẩu vẫn đạt được gấp 3,3 lần so với năm 1921 Mặt khác, nếu loại trừ yếu tố biến động giá xuất khẩu trên thế giới thì thực
chất sản lượng hàng hóa xuất khẩu năm 1998 tăng 10% Sang năm 1999,
hoạt động xuất khẩu của TP Hồ Chí Minh đã có những bước tiến quan trọng,
ngăn chặn được xu hướng giảm sút của năm 1998 và đạt tốc dé tang 23,7%so
với năm 1998 Năm 2000, nhờ tích cực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương
mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường các nước châu Á đã dẫn được phục hồi, nên kim ngạch xuất khẩu đã tăng 37,3% so năm 1999 và đạt mức
tuyệt đối là 6.316 triệu USD Đây là năm TP đạt kim ngạch xuất khẩu cao
nhất kể từ mười năm nay, vượt chỉ tiêu tăng 14% dat ra trong kế hoạch từ
đầu năm Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng kim ngạch xuất khẩu trong năm
2000 tăng nhanh vì giá dầu thô tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước
c tăng trưởng khá qua các
các doanh nghiệp FDI chỉ
kim ngạch xuất khẩu của
g 17,2%
Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI có mứ
năm, nếu như năm 1996 kim ngạch xuất khẩu của „ 355 triệu USD, chiếm tỷ trọng 9,2% trên tổng
toàn địa bàn thì đến năm 2000 đã đạt 1.084 triệu USD chiếm tỉ trọn
2.1.2 - Kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp địa phương Biểu 9: Kim ngạch xuất khẩu các doanh nghiệp Thành phố
Năm | Kim ngạch Tốc độ Số tăng Ty trong so Ty trong
XK phát triển tuyệt đối với địa bàn so ca
Trang 28Như vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Thành Ì phố phát triển không ổn định và có xu hướng giảm dần Nếu như năm 1997|
các doanh nghiệp Thành phố đạt kim ngạch cao nhất trong 05 năm qua là l
952,9 triệu USD, thì năm 2000 chỉ đạt được 797 triệu USD Tốc độ ting |
trưởng giảm bình quân là -2,5%/năm | Qua kết quả xuất khẩu trong thời kỳ 1996-2000 của các doanh nghiệp ! trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu |
của các doanh nghiệp thuộc Thành phố quản lý so với kim ngạch xuất khẩu |
trên địa bàn liên tục giảm, bình quân giảm 3%/năm và chiếm tỷ trọng bình, quân 19,7% trong kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Thành phố
Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Thành phố sụt giảm do `
các nguyên nhân cơ bản sau đây: |
- Các doanh nghiệp Thành Phố chủ yếu là các doanh nghiệp vita vA
nhỏ với hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu lại thiếu vốn đầu tư chiều |
sâu nên kim ngạch xuất khẩu chỉ ở mức khiêm tốn |
- Trong cơ chế độc quyền ngoại thương trước đây, các doanh nghiệp
TP phần lớn là xuất ủy thác cho các đơn vị, co sé san xuất và cho một số doanh nghiệp ở các Tỉnh, nay với cơ chế khuyến khích tất cả các thành phần
kinh tế tham gia xuất khẩu, chuyển đầu tư sẩn xuất chế biến về các Tỉnh có vùng nguyên liệu ( chủ yếu là các mặt hàng Nông - Lâm, thuỷ hải sản ) làm kim ngạch xuất khẩu của Thành phố thời gian qua giảm đáng kể Mặt khác,
số lượng các doanh nghiệp có qui mô sản xuất nhỏ ( doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, cơ sở sản xuất ) được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, đã gia tăng một cách đột biến sau năm 1998 ( nếu 1996 chỉ có 207 doanh nghiệp
xuất nhập khẩu trực tiếp thì đến năm 2000 số doanh nghiệp này đã tăng lên
trên 8.000 doanh nghiệp ), đã làm kim ngạch xuất khẩu của Thành phố giảm
( một cách tương đối ) do số liệu thống kê không thể cập nhật đây đủ và kịp thời kim ngạch xuất khẩu của tất cả các doanh nghiệp trong thời kỳ này
- Số liệu tổng hợp sơ bộ qua khảo sát 64 trên tổng số 246 doanh nghiệp dệt may của thành phố ( không tính các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ) do Sở Thương Mại thực hiện, thì kim ngạch xuất khẩu thời kỳ
1996 - 2000 của các doanh nghiệp này đã đạt được 770.490 triệu USD, nếu
suy rộng ra cho 246 doanh nghiệp thì kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt
may Thành phố có thể đạt ở mức cao hơn Riêng ngành thủ công mỹ nghệ, theo số liệu thống kê thì trong giai đoạn 1996-2000 kim ngạch xuất khẩu của
ngành này chỉ đạt 34 triệu USD, trong khi theo số liệu điều tra thu thập được
của Sở Thương mại thì kim ngạch xuất khẩu của ngành này đạt 218,5 triệu USD, gấp 6,4 lần so với số liệu thống kê Điều này cho thấy số liệu thống kê
so với số liệu thực tế còn có sự chênh lệch, làm băn khoăn khi phân tích,
đánh giá đúng đắn kết quả của ngành này
Trang 29Te Re ee abn eet Cee Nk ea ae akan ah athe ea Sibson eee
- Một nguyên nhân khách quan khác khiến cho kim ngạch xuất khẩu
địa phương có xu hướng ngày càng giảm là do các Tỉnh có nguồn nguyên
liệu đã đầu tư mạnh vào việc xây dựng các nhà máy mới với trang thiết bị hiện đại nhằm tận dụng tối đa thế mạnh của họ Thực tế những năm gân đây, sự vươn lên của các doanh nghiệp Tỉnh và do vị trí xa nguồn nguyên
liệu đã làm cho các doanh nghiệp Thành phố ngày càng khó khăn hơn trong
việc thu mua chế biến hàng xuất khẩu Mặt khác, từ năm 1996-1999 trong cơ chế điều hành xuất khẩu gạo và cà phê ( là 02 mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của nhóm hàng nông sản ), việc giao đầu mối xuất khẩu, phân bổ hạn
ngạch cũng như các hợp đồng xuất khẩu cấp Chính phủ đều được nhà nước
ưu tiên cho các địa phương có nguồn nguyên liệu, nền số lượng đầu mối xuất
khẩu cũng như lượng hạn ngạch phân cho thành phố Hồ Chí Minh rất nhỏ so với năng lực ( như đầu mối xuất khẩu gạo từ 06 đầu mối năm 1998 xuống
còn 04 đầu mối năm 1999, hạn ngạch gạo phân cho Thành phố bình quân chỉ
khoảng 150.000 tấn đến 200.000 tấn/năm và giảm dẫn qua các năm )
- Riêng hạn ngạch may mặc, nhà nước chủ trương dành một lượng hạn
ngạch ưu tiên phân bổ cho các tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng lũ lụt khó khăn,
nên hạn ngạch liên Bộ giao chỉ đáp ứng được khoảng 20-25% năng lực sản
xuất của các doanh nghiệp may mặc Thành phố Do vậy chừng mực nào đó
đã hạn chế kim ngạch xuất khẩu chung của TP
- Ngoài ra, trong thời gian qua, một số hiện tượng tiêu cực phát sinh đã
làm phá sản một số doanh nghiệp XNK tầm cổ thuộc các thành phần kinh tế
;rêr địa bàn Thành phố như: Minh Phụng, Epco, Lam sơn, Trilimex, Cung
ứng tàu biển đã làm giảm không ít kim ngạch XK chung của Thành phố
2 1.3- Cơ cấu hàng xuất khẩu trên dia ban TP Hồ Chí Minh
Trong thời kỳ 1996-2000, các thành phần kinh tế đêu tích cực đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó hoạt động xuất khẩu của khu vực nội địa nhất là
khu vực quốc doanh Trung ương, đã có những bước tiến nhanh Tốc độ tăng
trưởng xuất khẩu bình quân của khu vực nội địa (39,7%/năm) vượt Xa tốc độ tăng trưởng bình quân của khu vực có vốn đâu tư nước ngoài (25,6%/năm)
Trang 30Biểu 10 cho thấy sự chuyển dịch khá rõ nét cơ cấu hàng xuất khẩu trên
địa bàn Thànhphố trong suốt thời kỳ 1996-2000 Tỷ trọng của các nhóm
hàng thủy sản, lâm sản nhỏ và giảm liên tục, qua 05 năm gần phân nửa; tỷ trọng hàng nông sắn cũng có xu hướng giảm dần và giảm mạnh từ 30,6%
năm 1996 giảm xuống còn 6,2% năm 2000 Trong khi đó, nhóm hàng công nghiệp có sự chuyển biến rõ rệt, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng
kim ngạch xuất khẩu Cơ cấu nhóm hàng này trong tổng kim ngạch xuất
khẩu tăng từ 61,8% năm 1996 lên đến 89,2% vào năm 2000, chủ yếu tăng
trưởng trong các ngành hàng thu hút nhiều lao động như may mặc, giày đa,
túi xách Với phương thức gia công là chủ yếu, nên mặc dù tỷ trọng kim
ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này cao nhưng không phản ảnh được giá trị
kim ngạch thực chất đạt được mà chủ yếu là do giá trị nguyên vật liệu đưa
vào Một số mặt hàng công nghiệp mới có hàm lượng công nghệ cao như chế
tạo công cụ chính xác, máy móc thiết bị chuyên dùng, phần mềm phục vụ
công nghệ thông tin đã bắt đầu được xuất khẩu nhưng hiện chiếm tỷ trọng
không đáng kể |
2.1.4- Phân tích, đánh giá các nhóm hàng xuất khẩu
ĐỂ có cái nhìn toàn diện hơn về thực trạng cơ cấu các mặt hàng xuất
khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cần phải phân tích cụ thể từng nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu
Trang 31
2.1.4.1 Nhém hang néng san:
Đối với nhóm hàng nông san, ty trong kim ngạch xuất khẩu nhìn chung
chưa Ổn định Tuy vậy, nhóm hàng này cũng đã có những đóng góp đáng kể
vào kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn, tron§ đó gạo chiếm tỷ trọng lớn Giai
đoạn 1996-2000 kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đạt 2.830 triệu USD
bình quân đạt 566 triệu USD/năm, nhịp độ giảm là -6,65/6/năm, đại tỷ trọng
bình quân 15% Trong đó một số mặt hàng chủ yếu như:
Gạo:bình quân đạt 1.057.733 tấn/năm, tăng bình quan 2,1%/nam Tiêu:bình quân đạt 6.148 tấn/năm, tăng bình quân 15,8%/năm Cà phé:binh quan dat 45.519 tấn/năm, tăng bình quân 2,1%/năm
Đậu phộng: bình quân đạt 19.393 tấn/năm, giảm bình quân
31,1%/nam
Mức tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng nông sản giảm dan qua các năm do các nguyên nhân chủ yéu sau:
_ TP Hé Chi Minh là trung tâm giao dịch thương mại, nên phần lớn
nông sản trong vùng được xuất khẩu qua cảng Sài Gòn Nhiều doanh nghiệp thuộc dia bàn Thành phố đã tham gia huy động nguồn nông sản từ các tỉnh
khác về để sản xuất kinh doanh xuất khẩu hoặc nhận ủy thác xuất khẩu cho
các tỉnh Nhưng do các doanh nghiệp này không có điều kiện đầu tư trực tiếp
vào khu vực sản xuất nông nghiệp ở các địa phương, nên không thể huy
động nguồn nguyên liệu nông sản chế biến xuất khẩu một cách ổn định,
nhiều trường hợp phải mua hàng trôi nổi trên thị trường để tái chế xuất khẩu - Giá xuất khẩu trên thế giới đối với mặt hằng nông sản trong thời gian
qua có xu hướng giảm dan qua các năm (năm 1999 giảm 41,0% so với năm
1998, năm 2000 giảm 10,5% so với năm 1999), nên mặc dù một
số mặt hàng
chủ yếu trong nhóm tăng khá về lượng nhưng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này vẫn có xu hướng giảm (năm 2000 giá xuất khẩu gạo bình quân giảm 29,5%, cà phê giảm 40,7%, hạt điều chế biến giảm 21,15 đã làm cho kim ngạch xuất khẩu riêng 03 mặt hàng này giảm 11 - 1 triệu USD) Mặt khác, do các doanh nghiệp thường thiếu vốn dự trữ hàng hóa, nên đại bộ phận nông sản được xuất khẩu dồn dập vào thời vụ thu hoạch rộ nên giá xuất khẩu hạ
Cơ sở sản xuất cũng như kỹ thuật chế biến còn lạc
sản phẩm không cao, đa phần là xuất thô hoặc chi qua sd ché Trong đoạn từ 1996-2000, hàng nông sản tỉnh chế chỉ đạt tỷ lệ bình quân là18,2% : Thêm vào đó, tình hình xuất khẩu nông sản không ổn định, phần lớn phải xuất qua thị trường trung gian, cũng góp phần làm cho giá hàng nông sản
xuất khẩu bị kéo giảm xuống
hậu nên chất lượng
giai
Trang 32v3
Ì 2.1.4.2- Nhóm hàng thủy sản: | Thủy sản tuy được đánh giá là một trong bốn ngành hàng xuất khẩu quan trọng của Thành phố, nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Thành ph !
Hồ Chí Minh lại chiếm tỈ trọng nhỏ và nhịp độ tăng trưởng không đáng kể ` Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu thủy sản trên địa bàn thực hiện được | 1.020 triệu USD, bình quân đạt 204 triệu USD/năm và tốc độ phát triển lạ '
3,45%/năm, chiếm tỉ trọng 5,41% tổng kim ngạch xuất khẩu của TP Riêng năm 2000, hàng hải sản xuất khẩu được 203,9 triệu USD, tăng 1,9% so với
năm 1999, tập trung vào mặt hàng đông lạnh (tăng 15,4%)
Xuất khẩu thủy sản thành phố những năm qua đã từng bước hội nhận
vào thị trường thế giới, tạo điểu kiện cho các nhà doanh nghiệp có cơ hội
quen dẫn với qui luật cạnh tranh trong cơ chế thị trường Chất lượng hàng
xuấ: khẩu thủy sản từng bước được nâng cao, phần nào đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt ở các thị trường khó tính như EU, Nhật, Mỹ Chọ
đến nay trên địa bàn Thành phố có 12 doanh nghiệp chế biến thủy sản có
code vào EU, trong đó có 01 doanh nghiệp FDI, 04 doanh nghiệp TW và 03
doanh nghiệp thuộc Thành phố quản lý Tỷ trọng hàng chế biến giá trị gia
tăng cũng tăng nhanh, bình quân đạt 23,7%/năm |
Tuy nhién, do diéu kiện địa lý TP Hồ Chí Minh ít khả năng khai thác trực tiếp thủy sản tại chỗ, nguồn nguyên liệu thủy sản chủ yếu là thu mua ty
các tỉnh và mua trôi nổi trên thị trường nên rất bấp bênh và không đảm bảo
ất khẩu Mặt khác, tình trạng thương lái gia
ư bơm agar, nhét đinh, tạp chất ) cũng nhự hàn the ) để bảo quản nguyên liệu thủy,
y sản xuất khẩu của Thành phố
chất lượng cho chế biến hàng xu
lận trọng lượng nguyên liệu (nh
việc dùng hóa chất độc hại (ure, sản, ảnh hưởng đến chất lượng hàng thủ
2 1.4.3- Nhóm hàng Lâm sản:
Thời kỳ năm 1996-2000 thực hiện được 237 triệu USD, bình quân đạt
47,4 triệu USD/năm, giảm bình quân là -0,05%/nam, chiếm H trọng 1,26%,
Qui mô xuất khẩu mặt hàng lâm san trên địa bàn Thành phô Hồ Chị
Minh khá nhỏ bé so với các mặt hàng khác, kim ngạch xuất khẩu thường
giao động trong khoảng 40-60 triệu USD/năm và hau Knee tang qua các
năm Nguyên nhân cơ bản là do chính sách hạn chế khai Sa khẩu
gỗ rừng của Chính phú (cấm xuất khẩu gỗ tròn, chỉ cho nn m dua chế
biến) Điểu đó đã đưa hoạt động xua khau lam san cua an 'P 6 phat
triển theo hướng tập trung vào chế tác xuất khẩu các mặt hàng mỹ nghệ và
đỗ trang trí nội thất cao cấp từ các loại gổ rừng trồng như go ca su và các loại gỗ mềm Tỷ lệ gỗ rừng tự nhiên ngày càng chiếm tý trọng thập trong cơ
cấu nguyên liệu gỗ sử dụng
Trang 33
2 ` TH NV có ký ¬
a a ea Oe La eri ne Lh ee Le EE Nee ee pr Ree a Xin
2.1.4.4- Nhóm hàng công nghiệp:
Đây là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Thành phố Hồ Chí Minh,
phát triển khá nhanh trong các năm qua.1 hời kỳ 1996-2000 kim ngạch xuất khẩu thực hiện 14.768 triệu USD, bình quân đạt 2.953,6 triệu USD/năm, tốc độ tăng bình quân là 22,05%/năm, chiếm tỉ trọng 78,33%
Với thực trạng phát triển xuất khẩu hàng công nghiệp những năm vừa
qua, có thể thấy rằng nền công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đang từng
bước hình thành các ngành hàng mũi nhọn hướng về xuất khẩu như: công nghiệp đệt may, da giày, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ và một số
ngành kỹ thuật cao như: công nghiệp điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy các loại
Trong số đó, các ngành đệt may và da giày đã trở thành những mặt hàng
xuất khẩu có kim ngạch lớn trên địa bàn Thành phố Hàng năm, tổng kim ngach xuất khẩu của ngành dệt may và da giày đều đứng hàng thứ hai sau
đầu thô, riêng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh chiếm đến 70% giá trị tổng sản
lượng ngành đệt may và da giày cả nước Cụ thể như sau:
Hàng đệt may:
Giai đoạn 1996-2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bình quân đạt
539,6 triệu USD/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân là 16,3%/năm
Năm 1996-2000 là thời kỳ phát triển khá vững chắc và ổn định của
ngành dệt may Việt nam nói chung và TP nói riêng Cơ cấu sản phẩm ngành dét may chi yếu là may công nghiệp cũng có nhiều thay đổi Từ chỗ may
những sản phẩm đơn giản, không đòi hỏi nhiều về tính thẩm mỹ, nghệ thuật đến nay đã có những sản phẩm cao cấp, “hàng hiệu” gia công cho các hãng
nổi tiếng Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây, sản phẩm đệt may đã được đa
dạng hóa, chất lượng được nâng cao và ngày càng đáp ứng được nhu cầu thị
hiếu của thị trường nước ngoài Ngành dệt may TP thu hút trên 200.000 lao
động, chiếm tỷ trọng 25% so với lao động tồn ngành cơng nghiệp
Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may giảm mạnh (Ngành
may giảm 11%, ngành dệt giảm tới 65%), nguyên nhân do thị trường phi hạn
ngạch chính của TP là Đài loan, Hàn quốc, Nhật bản chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài chính nặng nể Trong khi đó, đối với thị trường có hạn
ngạch thì mức phân bổ hạn ngạch thấp, thường xuyên chỉ đạt khoảng 25%
năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Thành phố; Thêm vào đó, giá gia công liên tục giảm từ 20-30% làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu chung của
ngành may bị kéo xuống Bước sang năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng
may mặc Thành phố đã tăng trở lại và tiếp tục tăng trong năm 2000 do kinh tế các nước châu Á bắt đầu phục hồi
Mặc dù những năm gần đây, hệ thống máy móc, thiết bị ngành may
mặc được đầu tư đổi mới khá nhanh (tỷ lệ đổi mới trên 80%, nhưng ngành
Trang 34may trên địa bàn TP vẫn chưa vượt qua được phương thức gia công là chủ
yếu, thậm chí gia công qua 2-3 đối tác nước ngoài trung gian; hiệu quả sản
xuất kinh doanh không cao do giá gia công rất thấp Tuy nhiên, trong giai
đoạn 1996 - 2000, phương thức sản xuất ngành may mặc của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố đã có bước chuyển dịch khá rõ nét, nếu như
năm 1996 hàng gia công chiếm tỷ lệ tuyệt đối trên 90%, xuất FOB chỉ mới nhen nhúm và chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn khoảng 10%, thì đến năm 2000 tỉ
trọng hàng xuất khẩu thành phẩm đã đạt 25-30%
Ngành dệt không đáp ứng được yêu cầu cung cấp nguồn nguyên phụ
liệu, vật tư cho ngành may xuất khẩu; muốn xuất khẩu dưới hình thức FOB các doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên phụ liệu chủ yếu đến 75% (như -
bông, sơ, sợi, vải, hóa chất, phụ liệu may ) nên giá cả luôn biến động Giá ˆ
thành sản phẩm cùng loại cao so với một số nước trong khu vực nên tính - cạnh tranh thấp |
Tóm lại, tốc độ tăng trưởng nhanh của hàng dệt may Thành phố trong - giai đoạn này chủ yếu nhờ vào sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng may gia công (chiếm tỷ lệ 85%), trong khi giá gia công lại giảm dần 4 qua cdc nam Nhu da dé cập ở trên, mặc dù kim ngạch xuất khẩu ngành may
chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng công
nghiệp và với tốc độ tăng trưởng bình quân là 18/năm, nhưng giá trị kim
ngạch xuất khẩu thực tế của ngành may chủ yếu chỉ là giá trị lao động nên hiệu quầ xuất khẩu đích thực còn nhiều hạn chế
Hàng da giày:
Ngành công nghiệp đa giày đóng vai trò quan trọng trong hoạt độn sản xuất hàng xuất khẩu của Thành phố Trong giai đoạn 1996-2000, kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 250,3 triệu USD/năm, giảm bình quân
4,1%/năm (từ 278 triệu USD năm 1997 xuống còn 225 USD nam 2000),
Tỷ trọng xuất khẩu ngành da giày đạt 84,8% trong tổng doanh thu tiêu thụ
sản phẩm của ngành và được xuất khẩu đi 80 nước trên thế giới Trong sẵn lượng giày xuất khẩu có đến 40% là giày thể thao là mặt hàng có lợi nhuận
cao nhất Chất lượng giày, sản phẩm da và giả da đã có sự tiến bộ đáng kể nên nhiều hãng giày nổi tiếng thế giới đồng ý cho các doanh nghiệp Thành
phố sản xuất giày mang thương hiệu của họ Ngành da và giả da phát triển
khá nhanh, mức sản xuất trên địa bàn Thành phố chiếm tỷ trọng 60% cả
nước, nhưng chất lượng sản phẩm da không đạt yêu cầu để sản xuất giày
xuất khẩu Ngồi Cơng ty giày Hiệp Hưng chuyên sản xuất giầy vải xuất
khẩu theo giá FOB, còn lại hầu hết các doanh nghiệp khác, kể cả các doanh
nghiệp FDI vẫn thực hiện phương thức gia cơng cho nước ngồi
So với các nước Đông Nam Á thì phần lớn các thiết bị của ngành đều ở
mức trung bình và lạc hậu Tuy nhiên, hệ số đổi mới máy móc, thiết bị của
25
Trang 35ngành khá, khoảng 70% Cô ê đóng eid ce gt
chỉnh nhưng còn khá lạc hậu so với thế giới giày phát triển tương đối hoàn
Như vậy, nếu tính chung giá trị xuất khẩu các mặt hàng dệt may và da
giầy năm 2000 là §67 triệu USD, chiếm tỷ trong 18,6% trong kim ngạch
xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp của địa bàn và bằng 13,7% so với tổn
kim ngạch xuất khẩu cùng năm của toàn Thành phố ° Hang thi céng my nghé:
Theo khảo sát và số liệu điều tra thực tế 123 doanh nghiệp va co sd
sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Sở Thương mại (trong đó có 06 doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài) thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ và các mặt
a bàn Thành phố thời kỳ 1996-2000 dat 284
hàng thủ công mỹ nghệ trên di SD/năm, tốc độ phát triển bình quân triệu USD, bình quân đạt 56,8 triệu U
6% nam
Mặc dù chiếm tỷ trọng khá thấp trong địa bàn Thành phố, nhưng đây là ngành có
tác dụng lớn trong việc tạo việc làm và tăng t
Ngành thủ công mỹ nghệ là ngành nghề truyền thống (c
sở sản xuất nho, cá thể) có đội ngủ công nhân lành ng |
xảo, nguyên liệu sắn có trong nước nhưng do nguồn nguyên liệu không ổn định, chính sách chưa thỏa đáng nên ngành còn gặp nhiều khó khan trong lĩnh vực sản xuất xuất khẩu 2.2- Nhập khẩu: 2.2.1- Kim ngạch nhập khẩu:
Kim ngạch nhập khẩu 5 năm qua tr sn địa bàn Thành phô thực hiện
được: 18.827 triệu USD, bình quân dat 3.765,4
triệu USD/năm, tốc triển bình quân là 9,3%/nam
kim ngạch xuất khẩu chung trên
thâm dụng lao động cao nên có hu nhập cho người lao động
hú yếu là những cơ
hé, nghệ nhân tinh
Biểu 12: Kim ngạch nhập hàng hóa trên
địa bàn Thành phô Hồ Chi Minh thời kỳ 1996-2000 -
Năm | Kim ngạch NK Tốc độ phát triển so
| SO tuyét đối tang Ty ee sO
Trang 36
Kim ngạch NK trên địa bàn TP hầu như không tăng qua các năm, bình
quân tăng 9,4%/năm, đặc biệt năm 1998 giảm 17,0% so với năm 1997
Năm 1999 tiếp tục giảm và đạt mức tuyệt đối là 3.843,9 triệu USD vào,
năm 2000 chiếm tỷ trọng 25,3% so với cả nước ' Kim ngạch nhập khẩu của Thành phố có phần chựng lại từ năm 1998- 2000 Thời kỳ này, ngoài việc các doanh nghiệp chú ý tăng cường tỷ lệ nội địa hóa hàng hóa công nghiệp, còn do ảnh hưởng của biến động tỷ giá trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á và khu vực nên giá cả một số loại hàng nhập khẩu trở nên rể hơn, điều này cũng đã góp phần làm giảm kim ngạch,
nhập khẩu chung của Thành phố Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu bình quân |
đầu người của Thành phố năm 2000 vẫn đạt 736 USD/người, cao gấp 4 lần:
so với chỉ tiêu tương ứng của cả nước là 196 USD/người năm 2000
2.2.2- Cơ cấu nhập khẩu theo nhóm hàng (Không tinh DN DTNN):
- Nhóm máy móc thiết bị:tốc độ giảm bình quân là:-4,10%/năm, chiếm tỉ trọng 16,57% - Nhóm nguyên vật liệu: tốc độ tăng bình quân là:5,10%/năm, chiếm tỉ trọng 73,46% - Nhóm hàng tiêu dùng: tốc độ giảm bình quân là: -11 „40%/năm, chiếm tỉ trọng 9,97% Biểu 13: Giá trị và cơ cấu hàng nhập khẩu trên địa bàn TPHCM CỐ SN 2000 Năm 1996 1997 1998 1999
Triéu | % Triệu | % Triệu |% | Triéu | % Triéu | % USD USD USD USD USD
MMTB 484 | 15,2 |549 | 17,9 | 410 15,6 {506 | 20,8 | 360 13,7 MNVL 2.305 | 72,5 | 2.205 | 71,9 | 1.886 | 71,6 | 1.735 | 71,3 | 2.106 | 80,2 Hang TD | 391 12,3 | 312 | 10,2 | 337 12,8; 189 {7,9 {159 {6,1
(Nguồn: Niên giám thống kê TPHCM 1996-2000)
Tỷ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị tăng từ 15,2% năm 1996 lên
20,8% năm 1999 Nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất luôn chiếm
tỷ trọng cao nhất, hàng năm đều ở trên mức 70%, riêng năm 2000 chiếm
80,2% Nhờ sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, nhập khẩu hàng tiêu dùng đã
Trang 37Tình hình cân đối xuất nhập khẩu giai đoạn 1996-2000 của địa bàn TP.HCM DONG THAI PHAT TRIEN KIM NGACH XNK TREN
DIA BAN TPHCM THOI KY 1996-2000
triéu USD
@ Xuat Hi Nhap |
Năm 1996, cán cân thương mại hầu như cân bằng, chênh lệch giữa kim
ngạch xuất khẩu và nhập khẩu không đáng kể, năm 1997 nhập siêu tăng 7%
Từ năm 1998 đến năm 2000 bắt đầu xuất siêu (năm 1998: 2,8%; năm 1992: 36%; năm 2000: 64,3% Kết quả này tương đối tích cực hơn so với tình hình cân đối xuất nhập khẩu cả nước với tỷ trọng nhập siêu so với xuất khẩu là
22,8% giai đoạn 1996-1999 và năm 2000 là 6,2%
2.3- Thị trường xuất khẩu chủ yếu:
Hiện nay thành phố đã thiết lập quan hệ ngoại thương với hơn 106 quốc gia, lãnh thổ ở hầu hết các Châu lục
Biểu 14: Kim ngạch XK của địa bàn TP.HCM qua các thị trường chủ yếu ĐVT:triệu USD 1996 1997 1998 1999 2000 Năm 1996 1997 1998 Nhat 1.042 1.010 746 Singapore 618 547 397 Đài Loan 188 253 209 Pháp 57 64 55 Hềng Kông 62 66 41 Nga 19 57 30
(Nguồn : Niên giám thống kê TP HCM năm 1999, 2000)
Biểu 14 cho thấy Nhật Bản và Singapore là hai thị trường nhập khẩu
lớn nhất của Thành phố Trong 5 năm liên tục, Nhật Bản và Singapore heh giữ vị trí hàng đầu trong danh sách thị trường nhập khẩu hàng hóa giữa T a
phố; kế đến là các nước Đài Loan, Pháp, Hồng Kông, Nga Rõ rằng là thị
trường Châu Á vẫn chiếm ưu thế đối với hàng Việt Nam xuất khẩu Ngoài
ra, Nga, Bungari, Ucraina, Tiệp Khắc là những thị trường truyền thống đang
có dấu hiệu phục hồi trong những năm gần đây
Trang 38Do cùng trong khu vực, tiện lợi về giao thông hàng hóa, tập quán thương mại và thói quen tiêu dùng có những nét tương đồng, nên thị trường
Đông Bắc Á hiện vẫn là thị trường xuất khẩu chính của các doanh nghiện,
Thành phố Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu qua thị trường Đông Bắc A chiếm 32,5%, tăng 16%; qua thị trường ASEAN chiếm 21%,giảm 1%; qua các thị trường còn lại tăng 51,8% Do hàng hóa của Thành phố phần nhiều, còn ở dạng thô, chất lượng chưa cao, tính cạnh tranh thấp, thương hiệu sẵn
phẩm hầu như chưa có trên thương trường quốc tế, kỹ thuật tiếp thị và khâu
vận chuyển giao hàng còn yếu nên hàng hóa chưa xuất khẩu trực tiếp đến
các thị trường tiêu thụ chính mà phải qua thị trường trung gian của một se
nước Đông Á như Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc Do vậy, vai trò trung
chuyển của các thị trường châu Á vẫn hết sức quan trọng đối với hàng hóa xuất khẩu TP Hồ Chí Minh trong thời gian qua, kể cả trong vài năm tới
Nhật bản: |
Đây là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của TP.HCM, chiếm tỷ
trọng bình quân 26,7% và đạt giá trị tuyệt đối vào năm 2000 là 1.221 triệu
USD, chiếm 13,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung trên địa bàn, Tuy
nhiên, năm 1998 tỷ trọng hàng hóa xuất qua thị trường này giảm liên tuc ty
30,7% năm 1997 xuống còn 24,6% năm 1998 và 24,7% vào năm 19909, -
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh sang thị trườn
Nhật tương đối đơn giản, diện mặt hàng khá hẹp, trong đó trên 50% lạ nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế Mặt hàng xuất khẩu chủ Yếu
của Thành phố xuất sang Nhật là các sản phẩm hải sản, dệt may, giầy qe
và hàng nông sản Đây có thị trường có tính chọn lọc hàng hóa nhập khẩu tất cao, các yêu cầu về vệ sinh thực phẩm, chất lượng hàng hóa luôn là hàng rào
cần trở hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nhật ¬
Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật bản đang tiếp tục suy thối, đồng ya,
khơng ổn định và mất giá đáng kể so với đồng đô la, chỉ tiêu của người dân
giảm, nên đã ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt nam
sang thị trường Nhật
Singapore:
Singapore là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Thành phố Hồ Chị Minh do quan hệ chính trị, xã hội và thương mại thuận lợi, vận chuyển gần,
Đây là thị trường trung chuyển khá quan trọng, nhiều công ty đa quốc gia đã
chọn Singapore là trụ sở khu vực khi họ tham gia vào thị trường Châu Á Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của TP.HCM vào thị trường Singapore bình quân
là 15,9% và có tốc độ tăng dần (năm 1998 đạt 13,1% đến năm 2000 lạ
16,5%)
Trang 39~—— ——— ~—-—— - + - TIẾP - _- aoe
g xuất khẩu chính của Thành phố Hồ Chí Minh qua
hàng đệt may Trong đó, mặt hàng nông sản
Các mặt hàn
Singapore là nông sản, hải sản,
(gạo, cà phê) và hải sản chiếm tỷ trọng lớn nhất
Đài Loan: Đài Loan đan
nước cũng như của TP.HCM
ø dần trở thành bạn hàng xuất khẩu quan trọng của cả Kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan đang tăng dần và chiếm tỷ trong 5.8% trên tổng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố
Việt Nam vẫn là một tron§ những trọng điểm quan hệ kinh tế đối ngoại của
Đài Loan Đài Loan luôn tạo điểu kiện và khuyến khích các doanh nghiệp
Đài Loan đầu tư và buôn bắn với Việt Nam Hơn nữa, đường bay thuận lợi
dễ dàng nên thương nhân Đài Loan gắn bó với thị trường Việt Nam, đặc biệt
là với người Hoa tại khu vực TP.HCM khá chặt chẽ Quan hệ buôn bán giữa
Thành phố Hồ Chí Minh và Đài Loan vì thế cũng phát triển theo
Thị trường EU:
Việt Nam và EU
trong đó hai bên đành c
đã ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế thương mại,
ho nhau quy chế tối huệ quốc thương mại Đặc biệt,
Hiệp định buôn bán hàng dệt may có ý nghĩa tích cực, thúc đẩy ngành dệt
may Việt Nam nói chung và của TP Hồ Chí Minh nói riêng phát triển
Buôn bán giữa Việt Nam và EU tăng nhanh trong những năm gần đây
Hàng hóa xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh vào EU chủ yếu là hàng
đệt may, giày dép, thủy sản, gốm sứ, mỹ nghệ, rau quả, đô hộp, gia công kim
cương đá quý
Hầu hết các nước thành viên của EU đều có văn phòng đại diện tại TP.HCM, cao nhất là Pháp với 60 văn phòng Hiện nay, Pháp là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của TP.HCM trong khối EU Pháp nhập từ TP.HCM cấc
mặt hàng: da giày, may mặc, nông sản, sành sứ và hàng trang sức
Hồng Kông:
Hồng Kông là thị trường khá ổn định của Thành phố Hồ Chí Minh
Trong giai đoạn 1996-2000, tỷ trọng hàng hóa xuất đi Hồng Kông bình quân chiếm khoảng 1,32% tổng kim ngạch xuất khẩu của Thành pho Mat hang
xuất khẩu chính là: thực phẩm, động vật sống, may mặc, glầY da, đá quý, cao
su thiên nhiên
Thị trường Hồng Kông
ty đa quốc gia có tầm cỡ trên thế giới Hồng Kông là ng
nước trên thế giới và là thị trường trung chuyn rt quan trnĐ â
Quc Hồng Kông hiện có 150 văn phòng đại diện tại Thành phố, phần lớn
chuyên hoạt động về lĩnh vực thương mại
Thị trường Nga:
Thời gian qua, sau khi Liên xô sụp đổ, quan hệ thương mại giữa Việt
nam với Cộng hòa Liên bang Nga gặp khó khăn Các mật hàng xuất khẩu:
30
khá đặc thù với trụ sở khu vực của nhiều công
Trang 40may mặc, giày dép, thực phẩm chế biến đều giảm sút, chủ yếu xuất khẩu qua đường phi mậu dịch và hàng trả nợ |
Tuy chất lượng hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Nga không đồi hỏi |
quá khắc khe, nhưng do khả năng thanh toán còn hạn chế, nên quan hệ:
thương mại giữa hai nước chưa phát triển |
Ngoài ra, Mỹ là thị trường mới đáng chú ý của Thanh phố Hồ Chí
Minh Quan hệ Việt-Mỹ được bắt đầu chính thức từ 1993 thì kim ngạch buôn
bán hai chiều của hai nước hầu như năm sau tăng gấp đôi năm trước Chỉ:
trong một thời gian ngắn sau khi Mỹ xóa cấm vận buôn bán với Việt Nam,
đã có 87 văn phòng đại diện của các công ty Mỹ tại Thành phố Hồ Chí Minh '
với nhiều hoạt động chuyên về dịch vụ ngoại thương |
3- Sư phát triển các loai hình doanh nghiệp XNK thời kỳ 1996-2000
| Tính đến thời điểm năm 2000, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có
khoảng trên 8.000 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, trong
đó doanh nghiệp nhà nước có 634 doanh nghiệp (242 doanh nghiệp do các
Bộ, Ngành Trung ương quản lý và 392 do Thành phố quản lý, còn lại là doanh nghiệp các thành phần kinh tế tư nhân khác như: Công ty cổ phần,
Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tấc xã, cơ sở sản
xuất và 862 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) ;
Từ khi có Nghị định 57 của Chính phủ ra đời (dau nam 1998) đã thúc
đẩy mạnh mẽ các thành phân kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu,
Tính đến nay số lượng các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực xuất nhập khẩu tăng gấp 3 lần so với năm 1996 Sự ra đời hàng loạt các doanh nghiép Pgoài quốc doanh và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đã góp Phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung của Thành phố Riêng số lượng các DN nhà nước nói chung càng ngày càng CÓ Xu hướng, giảm (do sát nhập, giải thể hoặc được cổ phần hóa) chằm củng cố tổ ch ức
đưa hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này đạt hiệu quả cao hơn >
Trong thanh phan quốc doanh, số doanh nghiệp qui mô lớn (vốn trên
10 tỷ VNĐ) chiém ty trong 14,6%, qui mô vừa (vốn từ 2 -10 tỷ đồng VND) chiếm 9,5%, qui mô nhỏ (vốn từ 5 ty VNĐ trở xuống) chiềm 15 9ø Cơ cấu
này phản ánh đúng tình hình sắp Kẹp lại doanh nghiệp Nhà nước trong thời
gian qua Các doanh nghiệp vừa vả nhỏ trước đây gut val tro chủ chốt trong việc cung ứng hàng xuất khau va teu thụ hàng nhập Khẩu thì nay đã bị thu
hẹp lại tương ứng với sự tăng lên của thành phần ngoài quốc doanh, Nhưng
nhìn chung, cho đến nay các doanh nghiệp nhà nước van giữ Vai trò chủ đạo
trong hoạt động xuất nhập khẩu của Thành phổ Hỗ Chí Minh
Riêng các doanh nghiệp nhà nước do Thành phổ quản lý có qui mô
nhỏ, công nghệ lạc hậu, sản phẩm cạnh tranh yếu hơn so với các doanh
i ị