1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình mục tiêu phát triển ngành dệt may trên địa bàn tp hồ chí minh giai đoạn 2001 2005

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

OF [ok ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHCN VÀ MÔI TRƯỜNG SỞ CÔNG NGHIỆP Bie ake BE TAT NGHIÊN CÚU CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGANH DET MAY TREN DIA BAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI DOAN 2001 ~ 2005 Chủ nhiém dé wi: CN Oudch Tố Dung PGÐ Sở Công nghiệp TP.HCM Thang 06/2002 “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHAT TRIEN NGANH DET MAY TREN DIA BAN THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI DOAN 2001 - 2005” TONG QUAN -o0lo - 1.1 SỰ CÂN THIẾT CUA DE TAL Trước ngành dệt may Việt Nam ln có vị trí vai trị quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa đất nước Ngành dệt may Việt Nam chiếm 5,58% giá trị sẵn xuất công nghiệp, 15% tổng kira ngạch xuất nước giải việc làm cho khoảng 1.600.000 lao động chiếm 25% lực lượng lao động cơng nghiệp Ở Thành phố Hê Chí Minh, ngành dệt may ngành kinh tế mũi nhọn thành phố, ngành thu hút nhiễu lao động, đặc biệt lao động nữ, Hiện địa bần thành phố có khoảng 3.662 sở dệt 3.675 sở ray với 500.000 lao động Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến (Theo giá cố định năm 1994) nărn 2000 thực 55.253 tỷ đồng, ngành đệt thực 4.144 tỷ đồng ( So với năm 1999 tăng 9,8%), chiếm tỷ trọng 7,5 % giá trị sẵn xuất công nghiệp (GTSXCN) ngành may thực 3.275 tỷ đông (so với năm 1999 tăng 12,4%), chiếm tỷ trọng 5,82% GTSXCN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên phát triển ngành dệt may cồn tổn nhiều vấn để là: thiếu phối hợp đồng đệt may, phát triển ngành dệt khâu sản xuất nguyên liệu không đáp ứng yêu cầu may xuất Vì ngành may chủ yếu gia cơng cho nước ngồi giá trị nội địa sản phẩm may xuất thấp (khoảng 25%), khã cạnh tranh sản phẩm dệt bị hàng nhập lấn át Cơ cấu ngành dét bất hợp lý (đầu tư, sản xuất chêng chéo, chun mơn hóa thấp, chất lượng kém, thiếu hợp tác doanh nghiệp, phát triển theo hướng khép kín, .) lầm suy yếu lợi sẵn có ngành đệt may Mặt khác, sức ép tiến trình hội nhập kinh tế tạo hội cho ngành đệt may Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu trở thành trung tâm xuất dệt may lớn giới Đông thời theo xu hướng phát triển chung ngành dệt may giới, we đầu tư vào ngành dệt may tiếp tục chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển có lợi lao động giá nhân cơng thấp Để khắc phục khó khăn tổn tận dụng hội nhằm đạt mục tiêu giá trị xuất tỷ USD vào năm 2005 ngành đệt may Việt Nam nói chung — 2,5 tỷ USD Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, cần có định hướng phát triển phù hợp hỗ trợ tích cực Nhà nước với sách khuyến khích, hỗ trợ thiết thực hiệu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Phân tích, đánh giá thực trạng tiểm phát triển ngành đệt may địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Xác định định hướng giải pháp nhằm phát triển ngành dệt may địa bàn thành phố HCM đến năm 2005 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu chủ yến để tài doanh nghiệp đệt may thuộc thành phân kinh tế Thành phố Hơ Chí Minh quản lý Số liệu phân tích thu thập chủ yếu giai đoạn từ 1996-2001 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp sau: Duy vật biện chứng phân tích, xử lý số liệu để đưa đánh giá sát thực Thống kê: để thu thập, phân tích số liệu từ ngn Chun gia: thông qua hội thảo để tập hợp ý kiến Khảo sát số doanh nghiệp đại diện cho thành phần kinh tế, lấy ý kiến từ sở Phương pháp dự báo: ước lượng mục tiêu định hướng 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tổng quan Phân tích yếu tố bền ảnh hưởng đến ngành đệt may Thành phố Hê Chí Minh Phân tích yếu tố bên ảnh hưởng đến ngành đệt may Thành phố Hồ Chí Minh Định hướng phát triển ngành dét may Thanh phố Hơ Chí Minh đến năm 2005 Các giải pháp số kiến nghị nhằm phát triển ngành dệt may thành phố giai đoạn 2001 — 2005 PHAN TICH CAC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỚNG ĐẾN NGANH DET MAY CUA THANH PHO HỒ CHÍ MINH Trên thực tế có nhiều yếu tế phức tạp, đa dạng ảnh hưởng đến ngành đệt may Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đó nhóm yếu tố sau đây: 2.1 YẾU TỐ VỀ THỊ TRƯỜNG 3.1.1 Về thị trường nước ngoài: Với phương châm lấy xuất khẩn để phát triển nội địa, mục tiêu ngành đệt may Việt Nam đến năm 2010 tăng cường mở rộng thị trường nước ngoài, tăng nhanh kim ngạch xuất , đặc biệt phát triển mẫu mã hợp với thị hiếu thời trang thị trường nước Hiện ngành dét may Việt Nam có số thị trường nước ngồi lớn, như: EU, Nhật Bản, Mỹ Bắc Mỹ, SNG, Đông Âu số nước khác giới Cụ thể: & Thị trường EU: EU thị trường đông dân (370 triệu người) với sức tiêu dùng vải cao (17 kg/người) thị trường có hạn ngạch Hàng năm, EU nhập tới 63 tỷ USD sản phẩm dệt may Tuy vậy, giá trị hàng xuất dệt may Việt nam sang EU chiếm khoảng 0,7% tổng kìm ngạch nhập hàng đệt may nước ASEAN vào EU 5% so với Trung Quốc , 10-20% so với nước Thị trường hàng dệt may EU có nhu câu lớn số lượng, phong phú chủng loại sẩn phẩm, có yêu cầu chất lượn g hàm lượng chất xám sản phẩm cao Chẳng hạn, nhu câu tiêu dùng để bảo vệ thân thể chiếm 1015% giá trị sản phẩm, 85-90% 1A theo thời trang, Ngành Dệt - May Việt Nam xâm nhập vào thị trường Trong tương lai thị trườ ng cần bước phát triển đầu tư mở rộng Nếu thực điểu nầy, ngành Dệt ~ May Việt Nam tăng dẫn xuất FOB lên tới 70% năm 2010 tăng giá trị xuất lên kho ảng 1,5 — 2,5 tỷ USD vào b Thị trường Mỹ Bắc Mỹ : Là thị trường sản xuất tiêu thụ hàng dệt may lớn giới Mặc dù, dân số có khoảng 360 triệu người (so với EU 10 triệu người ), mức tiêu thụ hàng dệt may lại cao gấp rưỡi EU (27 kg/ngườ i) Riêng thị trường Mỹ có mức tiêu thụ 95 tỷ USD/năm, nhập chiếm 48,8% Ngành dệt ray Mỹ đứng thứ 10 ngành công nghiệp đứng thứ ngành sản xuất hàng hóa có thời hạn sử dụng không dài Công nghiệp dệt Mỹ gắn với thị trường sản phẩm dệt quân áo may sẵn giới Mặt khác, Mỹ nhà nhập lớn hàng dệt quần áo giới Trước đây, hàng dệt may nhập vào Mỹ :ất lớn, áp dụng hạn ngạch nhập số loại quần áo may sẵn từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Nhật Bản, Srilanka, Macao, Mêhico, Malaysia, Philippin, Pakistan, Rumani, Singapore, Thái Lan, Thỗ Nhĩ Kỳ Đài Loan Hàng đệt may Việt Nam (chủ yếu sẵn phẩm găng tay, sơ mi trễ em trai, áo len, ) vào Mỹ cồn chiếm với tỷ trọng nhỏ bé (chiếm 0,037% tổng kim ngạch nhập hàng đệt rnay năm 1995 Mỹ) Vì vậy, nói, thị trường đẩy tiểm Nếu có chiến lược tiếp thị, phát triển mặt hàng dét may phi hợp với tiêu chuẩn chất lượng thị hiếu thị trường Mỹ, đầu tư đón trước thời để thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường này, ngành Dệt - May Việt Nam có kha xuất thêm tỷ USD vào thị trường Mỹ vồng từ đến năm nâng tổng kim ngạch xuất hàng đệt may đạt từ đến tỷ USD vào năm 2005, e© Thị trường Nhật Bản: Thị trường Nhật Bản thị trường có nhu cầu nhập hàng đệt may lớn thị trường không hạn ngạch, nhập theo phươn g thức mua đứt bán đoạn Tiêu thụ hang dét may nước năm 1995 lên tới 116,3 tỷ USD Yêu cầu người tiêu thụ hàng đệt may mẫu mã, chất lượng ngặt nghèo , đồng thời, thị trường có cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt cạnh tranh từ nguồn hàng nhập Do giá nhân công ngày cao, đồng Yên lại lên giá thiếu lao động, nên từ năm 1986, Nhật chuyển đổi chiến lược tập trung vào sản xuất mặt hàng có hầm lượng chất xám cao, giảm sẵn xuất nước tăng nhập mặt hàng đệt may (Dự kiến năm tới, từ năm 2000 đến 2005, tăng 60-65% nhập hàng dệt ray) Hàng đệt may Việt Nam nhập vào Nhật Bản (sản phẩm chủ yếu: mặt hàng đệt kim, khăn bơng, sơ mi, qn tây, ) có tổng kim ngạch nhập vào thị trường Nhật mức khiêm tốn (chiếm khoảng 1,7% tổng kim ngạch nhập Nhật mặt hàng này), Nguồn cung cấp quẫn áo nhập vào Nhật lớn Trung Quốc, tiếp đến 18 Italia, Han Quốc, Mỹ, Việt Nam đứng thứ năm Với tốc độ xuất tăng trưởng nay, triển vọng giá trị xuất hàng đệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đạt 1,5-2 tỷ USD vào năm 2010 ¿ Thị trường hàng đột may Châu Ấ: giới Hiện Chân Á chiếm 45% thị phẩn buôn bán hàng đệt may Thị trường đệt may nước ASEAN thị trường cạnh tranh mãnh liệt thị trườn g tiêu thụ thn túy Bởi nước ASEAN, có tốc độ phát triển cao, công nghiệp đệt may giữ tỷ lệ quan trọng kinh tế quốc đân Đặc điểm chung thị trường đệt may ASEAN hướng xuất khẩn sản phẩm chủ yếu Nhập chủ yếu nguyên liệu (đặc biệt bơng), thiết bị hóa chất thuốc nhuộm số mặt hàng chất lượng cao mà nước chưa sản xuất không sản xuất Từ đến năm 2003, trước Hiệp định AFTA có hiệu lực, quốc gia ASEAN đầu tư vào Việt Nam nhầm thực phân bố lại ngành công nghiệp theo thể kinh tế ASEAN thống tương lai Do đó, cơng ty, doanh nghiệp đệt may Việt Nam cân biết lựa chọn phương pháp tiếp nhận đầu tư đảm bảo tính hiệu kinh doanh giải tốt công ăn việc làm cho người lao động & Thị trường SNG số nước Dong Au: Là thị trường có dân số lớn (trên 300 triệu người), khơn g cân quota, có ngun liệu bơng đồi đào, máy đệt tốt rẻ Tuy nay, thị trường mẫu mã, chủng loại chất lượng sân phẩm , nhìn chung, địi hồi cao trước Song, so với thị trường khác giới, xem, thị trường cịn dễ tính, tương đối phù hợp với trình độ quen thuộc với đoanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, khả tham nhập vào thị trường ngành dệt may Việt Nam tương đối thuận lợi có tính khả thi cao, 2.1.2 Thị trường nước: Với quy mô dân số 70 triệu dân và, theo dự báo tổng cục thống kê Việt Nam, tăng lên khoảng 100 triệu người vào năm 2010 với mức tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm đạt gần 9%, khẳng định, thị trường nước thị trường tiêu thụ lớn ngành đệt may cần có biện pháp khai thác triệt để Điều thể rõ qua nhu cầu vải thị trường nước ( xem bảng 1) BANG 1: NHỦ CÂU VÃI CỦA THỊ TRƯỜNG TRÔNG NƯỚC Chỉ tiêu Năm Tổng số Bình quân đâu người/năm ĐVT 1995 | 2000 | 2005 2010 Triéu m 300 400 500 m 600 43 5,7 71 8,5 Ngn: VINATEX Tóm lại, qua phân tích nhu cầu hàng đệt may thị trường giới thị trường nước kết luận nhu cần xuất nhập tiêu thụ đệt may năm tới tăng cao Điều tạo thuận lại cho ngành dệt may Việt Nam Thành phố Hơ Chí Minh phát triển mạnh mẽ tương lai 2.2 YẾU TỐ TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT Tiến khoa học kỹ thuật thập kỷ qua giới tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành dệt may, thể hiện: - Tạo điều kiện thực cơng nghiệp hóa, đại hóa trang thiết bị ngành dệt may Với thiết bị công nghệ đại, như: Thiết bị kéo sợi theo công nghệ rotor; Công nghệ khuyên cho phép sản xuất sợi đạt chất lượng cao mức 25% độ theo tiêu chuẩn nster; Công nghệ kéo sợi cơmpact; Công nghệ dệt không thoi, khé rộng, có khả đệt loại vải chất lượng cao, mặt hang da dang, phong phú, - Với phát minh sáng chế nguyên phụ liệu giúp công ty dệt may thiết kế nhiêu chủng loại sắn phẩm mới, đa dạng hóa mặt hàng để cung cấp cho người tiêu dùng ngồi nước Ngành hóa chất phát triển giúp hoàn thiện sẵn phẩm sợi — dệt — nhuộm, in bơng, v.v từ nâng cao chất lượng sẵn phẩm may - Những tiến công nghệ thông tin giúp công ty tiếp cận nhanh chồng với thơng tin thị trường giới để có phương án hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp Đặc biệt, hệ thống thương mại điện tử phát triển mạnh kỹ 21 vừa hội, vừa thách thức cho công ty dệt may giới nói chung Việt Nam nói riêng - Mặt khác, khoa học kỹ thuật phát triển ứng dụng rộng rãi vào ngành, phát sinh vấn để ô nhiễm môi trường và, từ đó, làm cho nhu cẩu loại sắn phẩm, như: quân áo, găng tay, nón mũ bảo hộ lao động tùy theo ngành nghề tăng cao Tóm lại, phát triển khoa học kỹ thuật vừa tạo cho ngành dệt may hội phát triển nhưng, đồng thời, tạo khơng nguy cho ngành, như: phí đầu tư để tiếp cận, sử dụng công nghệ trang thiết bị cao hơn; cạnh tranh thị trườ ng ngầy cing Bay gat hơn; quỹ phòng ngừa rủi ro địi hồi tăng cao hơn, v.v 2.3 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Hơn 40 năm qua ngành công nghiệp đệt may Việt Nam ln ln Chính phủ Việt Nam xếp ngành thuộ c loại ưu tiên tiược hưởng chín h sách ưu đãi để phát triển, như: sách thuế fhu nhập doanh nghiệp: Thuế xuất theo luật khuyến khích đâu tư tron g nước Điều giúp dự án sản xuất thuốc nhuộm, hóa chất chuyên dùng, tơ sợi loại, hàng dệt để xuất khẩu, nguyên liệu cao cấp để sản xuất quần áo xuất-khẩu xếp dự án Nhà nước khuyến khíc h đầu tư đự án xuất 100% sẵn phẩm thuộc danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tư, Ngồi cịn có Quyết định 355/QĐ-TTg Thủ trồng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển số chế, sách hỗ trợ thực chiến lược phát triển ngành đệt may đến năm 2010, Quyết định 168/1999/QDTTg số sách khuyến khích phát triển sẵn xuất vải để cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt, v.v Tuy nhiên, thiếu số sách khuyến khích phát triển ngành đồng bộ, như: chưa khu yến khích ngành đệt sản xuất sân phẩm cung cấp cho may xuất ngành may sử dụng nguyên liệu nội địa để sẵn xuất sẵn phẩm xuất hay mua nguyên liệu bán thành phẩm Hoặc nhiễu qui định may chưa thật hợp lý phù hợp với đặc điểm ngành đệt Chẳng hạn, sử dụng nguyên liệu vải sợi nội địa để sản xuất sản phẩm may, doanh nghiệp phải chịu mức thuế tính đến sản phẩm cuối cùng: thuế nguyên liệu sợi 2%, thuế nguyên liệu vải 4% Các doanh nghiệp may quốc doanh chịu thuế TNDN 35%, thuế đất 0,5% thuế vốn 4,8%/năm Hoặc sách thuế Biá trị gia tăng áp dụng đông loạt 10% cho tất ngành có đặc điểm sẵn xuất — kinh doanh khác khơng phù hợp, Chính sách nhập ngun liệu tơ tầm không hợp lý làm ảnh hưởng đến sẵn xuất nguyên liệu nước Cụ thể giá tơ kén trồi sụt thất thường lúc lên đến 35.000 đ/kg sau vài tháng nhập tơ kén từ nước làm giảm giá tơ nước cịn 20.000 đ/kg Cứ tình trạng kéo dài mục tiêu tăng tỷ trọng giá FOB 25% lên 50% vào năm 2005 75% vào năm 2010 khó lịng đạt 2.4 Đối thủ cạnh tranh đối tác ngành dệt may Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 3.41 Các đối thủ cạnh tranh đối tác thị trường nước Ngành dệt may Việt Nam phải đương đầu với đối thủ có lịch sử phát triển tương đối lâu đời, tích lũy nhiều kinh nghiệm khả đối phó nhanh chóng với thay đổi thị trường tiêu dùng sẵn phẩm dệt may Các đối thủ tập trung chủ yếu khu vực Châu Á mà điển hình là: * Trung Quốc: Trên giới, nói, Trung Quốc điển hình tiêu biểu cho phát triển ngành đệt may Châu Á Trong giai đoạn từ năm 1950-1980 ngành may mặc Trung Quốc có số sé sản xuất, hầu hết cửa hàng may mặc, xí nghiệp gia cơng quy mô nhỏ, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng nước Tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành dệt thời kỳ 6,8% Vào năm 1980, nhờ sách phát triển hợp lý phát huy tốt lợi lao động, công nghiệp đệt may Trung Quốc bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt ngành may mặc Trong giai đoạn 1985-1994, ngành dệt có tốc độ phát triển trung bình hàng năm 13,5% ngành may 21,6% Với kết phát triển trên, Trung Quốc trở thành nước đứng đầu sản xuất buôn bán hàng đệt may giới Hiện Trung Quốc có sản lượng sẵn xuất sợi bông, vải bông, vải tơ tầm, hàng dệt kim quân áo lớn giới Công nghiệp dệt may Trang Quốc luôn giữ vị trí tiên phong nén kinh tế quốc dân Giá trị sản lượng ngành dệt may chiếm 18% tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp tồn quốc, ngành công nghiệp lớn Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc thay đổi hướng phát triển để chuyển từ mot quốc gia có ngành cơng nghiệp đệt may lớn thành quốc gia có ngành cơng nghiệp dệt may mạnh Vì thế, nhiệm vụ chiến lược công nghiệp 10 thành câu lạc thời trang nhằm tạo mối liên kết doanh nghiệp gắn ngành dệt may với ngành công nghiệp thời trang TP.HCM cân có định hướng phấn đấu — 10 năm trở thành trung tâm thời trang nước giống thủ đô Paris trung tâm thời trang nước Pháp Hỗ trợ thông tin kinh tế kỹ thuật Các doanh nghiệp thiếu thơng tin để kinh doanh có hiệu BI Gates, người gidu giới, “Thành công kinh doanh nhờ tốc độ tư duy” viết: “Tơi có niễm tin đơn sở vững là: bạn thành công hay thất bại tùy thuộc vào cách bạn thu thập, xử lý sử dụng thông tin” Việc xây dựng sở đữ Hệu đệt may cần thiết để cung cấp liệu cho định đầu tử, hoạch định chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, chiến lược tiếp thị, chiến lược hợp tác, liên kết, hoạt động kinh doanh, sản xuất, thống kê, giao dịch, v.v Trung tâm đầu rối thu thập cung cấp thông tin kinh tế kỹ thuật chuyên ngành đệt may nhiều vấn doanh nghiệp quan tâm cần biết, như: thị trường; đầu tư; tài chính; nhân lực; công nghệ; v.v Việc cung cấp thông En thực tốt nhờ website Trong phụ lục 1,2,3 tìm thấy địa website liên quan đến ngành dệt may % Trưng bày, gidi thiệu công nghệ, thiết bị dệt may, sản phẩm mới, thời trang Nhiệm vụ bao gồm nội dung sau đây: Trung bay cdc thiết bị sản xuất ngành đệt may mà nước cải tiến nâng cấp thiết bị nhập Trưng bầy, giới thiệu công nghệ sản phẩm mới, thời trang theo kỹ thuật truyễn thống Xây dựng phòng trình điễn (demo) cơng nghệ để giới thiệu kỹ thuật hỗ trợ sản phẩm truyền bá thông tin kỹ thuật nầy Phát triển việc ứng dụng công nghệ truyền thông đa phương tiện (MM), đào tạo nhờ máy tính (CAT) quản lý liệu sẩn phẩm 83 (PDM) dé hình thành hệ thống hỗ trợ sẵn phẩm Qua người tiêu dùng, cơng ty, đối tác ngồi nước hình dung tranh tổng thể sản phẩm, địch vụ doanh nghiệp dệt may địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tương lai -_ Nâng cao nhận thức doanh nghiệp khả sử đụng phương pháp cao cấp để hỗ trợ sản phẩm trình điễn, như: MM, CAT, PDM, - Tạo điều kiện để doanh nghiệp đệt may Việt Nam hòa nhập với nước khu vực triển khai hệ thống hỗ trợ sản phẩm nhờ máy tính như: Singapore, Malaysia, Thái Lan, - Ph6i hợp với chuyên viên thiết kế nước để sáng tác mẫu Mẫu sáng tác xong có đủ thơng tin định mức, suất may hoàn chỉnh Doanh nghiệp cần đến chọn, mua mẫu chào hàng Một số thông tin thực đự án: ~Thời gian: cuối năm 2002 -_ Đơn vị thực : Hội Dệt may ~ thêu đan thành phố, Hội Dệt may Việt Nam, Tổng Công ty Dệt Việt Nam, Sở Công nghiệp thành phố - Bon vị hỗ trợ : Ủy ban nhân dân thành phố (địa điểm); Bộ Công nghiệp, Bộ Thương mại (kinh phí xây đựng) 5.3.2 Giải pháp (Dự án) :Xây dựng trung tâm từ uấn dịch vụ dệt may Trung tâm có nhiệm vụ sau đây: % Dịch vụ tư vấn Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp có nhu câu giải vấn đê cụ thể, ngắn hạn, cân đến kinh nghiệm hiểu biết chuyên gia Dịch vụ tử vấn giúp doanh nghiệp giải vấn để Hiện doanh nghiệp đệt may Việt Nam chưa quen sử đụng loại hình địch vụ Vì thế, nhiệm vụ Trung tâm là: > Tập hợp chuyên gia hay nhóm chuyên gia công nghệ dét may thời trang, quản lý điểu hành sản xuất, dự án, tiếp thị, công nghệ thơng tin, văn hố, luật, tài chính, v v nhằm cung cấp 84 dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp, đặc biệt quan tâm đến tư vấn đầu tư công nghệ thiết bị > Quảng bá cho loại hình dịch vụ tới doanh nghiệp > Hướng dẫn, lầm cầu nối cho doanh nghiệp việc sử dụng loại tình dịch vụ này, $ Hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin sẵn xuất, kinh doanh đệt may Trong năm từ 1996 ~ 1999, nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), chưa kể Mỹ, đầu tr gần 600 tỷ USD để đưa công nghệ thông tin vào lĩnh vực hoạt động kinh tế Nhờ lợi nhuận tầng lên 4.000 tỷ USD, tức gấp gần lần số vốn bổ Cũng khoảng thời gian trên, 20 quốc gia nghèo Châu Á Châu Phi đầu tư chưa 100 triệu USD cho công nghệ thông tin lợi nhuận tăng không đáng kể Tai MY, 1/3 tăng trưởng kinh tế hàng năm nước ngành tin học mang lại, ngành liên quan trực tiếp gián tiếp đến công nghệ thông tin chiếm khoảng 80 % GDP Nếu khơng có đối sách hữu việc ứng dụng công nghệ thong tin lĩnh vực kinh tế doanh nghiệp nước phát triển không tụt hậu mức sống mà trình độ phát triển Các chuyên gia giới tổng kết: tri thức khoa học cơng nghệ nói chung 10 năm tăng gấp đơi, cịn trí thức liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành dệt may năm tăng gấp đôi Mặt khác, thời gian qua ngành dệt may giới đầu việc ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, có cơng nghệ thơng tin Việc hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất, kinh doanh dệt may trung tâm thực qua số hoạt động san đây: - Tổ chức đào tạo cho cần quản lý chủ doanh nghiệp tin học, kiến thức tổng qt cđa ứng dụng cơng nghệ thông tin sản xuất, như: Thiết kế / Sản xuất nhờ máy tính (CAD/CAM), Hệ thống thơng tin quản lý (MIS); Thương mại kinh doanh điện tử (E — Business), Thiết kế mầu quần lý mâu nhờ máy tính, v v - Tổ chức tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin cho ngành đoanh nghiệp đệt may 85 - Tổ chức hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin ngành đệt may $$ Hỗ trợ triển khai đại hóa quản lý điển hành sẵn xuất ngành đệt may Các công cụ, kỹ thuật sản xuất theo trình độ giới phổ biến nhiễu nước nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao suất, hiệu khả cạnh tranh Một số cơng cụ, kỹ đối quen thuộc với doanh nghiệp Việt Nam, như: hệ thống quốc tế ïSO 9000; ISO 9002; ISO 14 000; TOM, v.v Nhưng, chất thuật tiêu lượng, tương chuẩn nhiều cơng cụ kỹ thuật cịn mới, xa lạ với doanh nghiệp đệt may Việt Nam, như: kỹ thuật động não (Brainstorming); kỹ thuật thiết kế sản phẩm (DFX), v.v Vì vậy, việc hỗ trợ triển khai đại hóa quan lý điều hành sản xuất ngành đệt may cần thiết Q trình hỗ trợ triển khai cơng cụ kỹ thuật thực đưới nhiều hình thức khác nhau, như: - Tổ chức hội thảo giới thiệu nội dung công cụ, kỹ thuật sân xuất trình độ giới, - Đào tạo va tư vấn cho doanh nghiệp Một số chương trình triển khai nội dung nay: @ Chương trình xây dựng mơ hình hệ thống quản lý điều hành sản xuất có hiệu cho doanh nghiệp đệt may TP HCM @ Chương trình tư vấn nâng cao suất chất lượng @ Chương trình triển khai áp dụng giải pháp phần mêm hoạch định nguên lực doanh nghiệp (ERP) cho đoanh nghiệp đệt may Một số thông tin thực dự án: -ThGi gian:2002-2005 -Kinh phí hỗ trợ từ Thành phố: 100 triệu đồng -Kinh phí đầu tư cịn lại đo Hội Dệt May Thêu Đan doanh nghiệp thành viên đóng góp -Chủ trì: Sở Cơng nghiệp -Phối hợp thực hiện: Hội Dệt May Thêu Đan, Trường Đại học Bách khoa đơn vị khác 86 5.3.3 Gidi pháp (Dự án) 3:Xây dựng “Trung tôm đào tạo chuyên ngành dét may” Trung tâm có nhiệm vụ đào tạo bổ sung, ngắn hạn, nâng cao cho công nhân, kỹ thuật viên, chuyển trưởng, cán quần lý cấp trung cấp cao Cụ thể là: -_ Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân cắt, may, ủi -_ Đào tạo quần lý cấp chuyển trưởng, tổ trưởng, quản đốc ~_ Đào tạo cán kỹ thuật, thiết kế, KCS, bảo trì ~_ Đào tạo cán lãnh đạo Trường có khả cung ứng hàng năm sau: -_ 5.000 đến 10.000 cơng nhân có tay nghề cao từ bậc 3/7 trổ lên - _ 500 đến 1.000 tổ trưởng, trưởng chuyển - _ 500 đến 1.0000 cần kỹ thuật,thiết kế, KCS, bảo trì Có thể thực dự án xây dựng trường từ việc _ chọn nâng cấp số trường dạy nghề có Một số thông tin thực dự án: -Thời gian: cuối năm 2002, -_ Đơn vị thực : Hội Dệt may — Thêu đan thành phố, tổng công ty -_ Đơn vị hỗ trợ : Ủy ban nhân dân thành phố ( địa điểm, nhà cho Dệt may Việt Nam, Sở lao động Thương binh Xã hội thành phố công nhân); Bộ Công nghiệp; Bộ Lao động Thương bình Xã hội (kinh phí) 5.3.4 Giải pháp (Dự án) 4: Hiệu đại hoá Thiết bị dệt may với phí thấp Dự án bao gồm số nội dung sau đây: Ché tạo thiết bị, đồ gá, phụ tùng chất lượng tưởng đương ngoại nhập với giá thành thấp cho ngành đệt may % Nghiên cứu phát triển hệ CAD/CAM, CNC hóa máy đệt truyền thống, thiết kế chế tạo máy đệt CNC 87 & Nghiên cứu nâng cấp thiết bị đệt may theo hướn g điện tử tin học hoá Trước mắt thực “Nâng cấp 4000 thiết bị đệt 10.000 máy may Thành phố Hỗ Chí Minh để tăng suất lao động giảm giá thành sản phẩm ” Giá thành sản phẩm đệt Tnay thành phố cao phân quan trọng suất lao động thấp, sử dụng nhiều lao động, thiết bị tự động hố đắt tiên, nhiêu Cơng ty không đủ vốn, giá thành sản phẩm lại cao Trong đó, lực lượng khoa học cơng nghệ thành phố có khả nâng cấp thiết bị đệt may chưa tự động thành tự động, tự động hệ cũ thành tự động hệ cao Tồn thành phố có 9000 thiết bị đệt khoảng 10.000 máy may doanh nghiệp Thực tế chứng minh, thiết bị nâng cấp có tính tương đương thiết bị nhập khẩu, song phí chiủ 1⁄4 1⁄3 giá nhập Vì mục tiêu sơ đặt năm 2002 — 2005, nâng cấp khoảng 4000 thiết bị đệt ( 3000 máy đệt thoi không tự động, 500 máy dệt thoi dệt kim điều khiển bìa đục lỗ, 500 méy dét kim diéu khiển bìa đục lỗ băng từ) thành thiết bị tự động điều khiển số nâng cấp 10.000 máy may khôn g tự động cắt lại mũi may ˆ Thời gian thực : bắt đâu từ tháng 8/2002 + Tháng 9/2002 : trình diễn máy may tự động cắt lại may Nhận đặt hàng sẵn xuất hàng loạt, + Tháng 10 trình điễn máy dệt thoi đệt kim điều khiển số, đùng chuyển treo sắn phẩm tự động, máy đệt kim điều khiển số nhận đặt hàng sản xuất hàng loạt -_ Đơn vị thực : Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm kỹ thuật, Hội tự động hoá, Hội Điện —Điện tứ tỉn học, Hội dệt may thành phố, Tổng công ty Dệt May Việt Nam, Sở Khoa học - Công nghệ Mơi trường thành phố ¬ _ Đơn vị hỗ trợ : Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (kinh phí thiết kế chế tạo tất thiết bị mẫu cho loại thiết bị phà hợp, tổ chức trình diễn thiết bị sẵn xuất, chuyển giao miễn phí thiết kế cho đơn vị muốn sẵn xuất thiết bị nâng cấp) 88 5.4 NHOM GIẢI PHÁP TỪ PHÍA HỘI DỆT MAY THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH THÊU ĐAN Phân nhóm, để xuất giải pháp chun mơn hố nhằm giúp doanh nghiệp có ngành hàng liên kết với thành nhóm chia thơng tin, cơng nghệ, hỗ trợ công tác thị trường Lam đầu mối tiếp xúc tổ chức tâm cỡ Thành phố quốc gia Hiệp hội đệt may nước, tổ chức quốc tế nhằm hỗ trợ thông tin cho DN diện rộng, giúp nâng cao công nghệ sẵn xuất, công nghệ quần lý Xây dựng TPHCM website riêng cho ngành Dệt may thêu đan Phối hợp nội dung đào tạo trường, trung tâm đạy nghề nêu Bố trí việc thực tập doanh nghiệp thành viên cho học viên trường, trung tâm nêu Tham gia điều hành Viện Phát Triển Công Nghệ Dệt May Các Trung Tâm 5.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VỚI CHÍNH PHỦ VÀ BỘ HỮU QUAN Để chương trình phát triển ngành dệt may thành phố thực thuận lợi, chúng tơi xin có số kiến nghị với phủ sau: * Đề nghị phủ hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA dự án qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu nuôi tầm; đâu tư cơng trình xử lý nước thải; qui hoạch cụm công nghiệp dệt ; xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp mới; * Đối với dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất: sợi, đệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may, khí dệt may để nghị phủ: + Cho phép vay vốn tín dụng đâu tư phát triển Nhà nước với mức lãi suất có wn dai 89 + Các dự án đưa vào lĩnh vực ưu đãi dau te áp dụng theo điều 15 luật khuyến khích đầu tư nước ( sửa đổi) hưởng mức tu đãi đâu tư theo qui định chương IH luật * Khẩn trương xúc tiến đầm phần thương mại cấp quốc gia để tạo cho doanh ' nghiệp có điều kiện xuất nước khác khu vue, cu thé: Mỹ; + Thúc đẩy nhanh việc triển khai thực biện hiệp định thương mại Việt + Tiến hành đàm phán với EU cho phép Việt Nam cởi bổ quota sớm nước công nghiệp xu thực hiệp định ATC/WTO; + Đàm phán ký hiệp định thương mại song phương với nước khối Mecosur để hàng dệt may Việt Nam hưởng thuế suất nhập bình thường xuất vào Nam Mỹ, thị trường nhập hàng đệt may lớn giới; + Đàm phán để Việt Nam sử dụng quota nước khối ASEAN sử dụng xuất xứ ASEAN xuất hàng đệt may; + Phấn đấu đàm phán gia nhập WTO trước năm 2005 để hàng dét may Việt Nam bãi bỏ quota nước WTO vào thời điểm * Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu xâm nhập vào thị trường nước ngoài, đặc biệt thị trường mới, như: Mỹ, Trung Mỹ; Chau Phi, Trung cận Đơng hình thức, như: trích phí quota để hỗ trợ phần kinh phí xâm nhập thị trường mới; cung cấp thông tin thi trường cho doanh nghiệp; cải tiến thủ tục xuất nhập nhằm rút ngắn thời gian giao nhận hàng lý hợp đồng, v.v *Khẩn trương sửa đổi số nội đung luật lao động mức khống chế tăng ca, điều kiện tỉnh giảm lao động, để giúp doanh nghiệp có diéu kiện giảm giá thành, tăng hiệu quần lý *Cần rà soát lại số mức thuế áp dụng cho doanh nghiệp dệt may, như: thuế giá trị gia tăng với nguyên liệu sợi bán cho doanh nghiệp dệt; mức thuế nhập hàng may sẵn; thuế xuất nguyên liệu thô, nhằm điển cho hợp lý với xu hội nhập chủ trương đổi chế quần lý Nhà nước 90 * Để khuyến khích xuất khẩu, khơi dậy tiễn xuất khẩu, phủ cần có sách thưởng cho đồng USA xuất cho doanh nghiệp _* Cân có chế thức cho hội ngành nghề hoạt động tạo điều kiện hội phát huy hết chức * Cho phép áp dụng tự động mức thuế thu nhập doanh nghiệp 25% cho tất doanh nghiệp có doanh thu xuất đạt 309 tổng đoanh thu qua q trình duyệt tốn doanh nghiệp mà khơng cần phải có giấy chứng nhận cấp #* Giúp doanh nghiệp tiếp cận hưởng chế độ khuyến khích xuất từ thơng tư 61, 106 Bộ Tài Chính cách cụ thể hoá biểu mẫu, hỗ sơ xin hưởng trợ cấp cho phép Hội Dệt May khu vực làm đầu mối xuất trình hỗ sơ * Cụ thể hố phân ngân sách 22.500 tỷ đơng tổng số 35.000 tỷ mà Chính phủ đành cho việc phát triển ngành đệt may nước định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23.04.2001( 12.500 tỉ lại dành cho Vinatex) * N6i rộng qui định cho vay hỗ trợ xuất khu vực tư nhân * Sửa đổi việc thu phí cơng đồn 2% * Định lại giá số địch vụ lầm ảnh hưởng đến phí đầu vào doanh nghiệp tiền điện, tiền diện thoại , tiễn thuê đất * Cơng khai sách đất đai , qui hoạch, đẩy mạnh cải cách, thổ tục hành * Chính phủ bộ, ngành hữu quan cần tổ chức thường xuyên theo định kỳ họp đối thoại với doanh nghiệp nhằm giải kịp thời bất hợp lý phát sinh hoạt động thực tiễn * Nâng cao tính hiệu nghiêm hệ thống luật pháp Việt Nam Kết Iuận Ngành dệt may thành phố có vị trí quan trọng trình phát triển nên kinh tế thành phố nói riêng nước nói chung Ngành thu 91 hút vốn đầu tự từ thành phân kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động tương đối lớn, góp phần tăng thu nhập quốc dân _những ngành kinh tế mũi nhọn thu nhiều ngoại tệ mạnh cho đất nước Qua phân tích yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến ngành đệt may Thành Phố Hồ Chí Minh nhận thấy rằng: Ngành dệt trước phát triển mạnh nước tư lớn, gắn liển với ngành chế tạo máy dệt sợi Do đó, công nghiệp đệt phát triển số nước, : Italia, Tây Đức, Anh, Pháp, Mỹ Nhật Bản ngành đệt thời kỳ dùng làm đòn bẩy chiến lược để phát triển kinh tế Nhưng, nên kinh tế đạt đến ngưỡng cửa nước gọi nước công nghiệp phát triển thì, ngành dệt đân dân nhường chỗ cho ngành khác Vì thé, ngành đệt có xu hướng chuyển dịch nước khác Làn sóng dịch chuyển ngành dệt lân thứ điễn giai đoạn 1969 đến 1980 từ nước G7 sang nước NIC Châu Á, Lần sóng địch chuyển lân thứ diễn từ 1985 đến từ nước NIC Châu Á sang nước Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh nơi có lực lượng lao động đơng giá nhân công rẻ Xu chuyển dich hàng đệt cịn thể mặt hàng có giá trị cao ưa chuộng sản phẩm từ tơ tầm Như vậy, năm tới, ngành đệt may Việt Nam không tránh khổi tác động mạnh mẽ yếu tố sau đây: * Biến động khủng hoắảng kinh tế số nước giới hàng loạt công ty đa quốc gia số nước, như: Nhật, Hàn Quốc, v.v rơi vào tình trạng phá sản ngầy cầng lan rộng yếu tố bất lợi cho ngành dệt Việt Nam Mặt khác, bất ổn trị số khu vực, như: Trung Đông, Châu Phi, Nga, kinh tế Mỹ có xu hướng sụt giảm bất lợi tiêm ẩn ảnh hưởng đến hoạt động ngành dệt may *Việt Nam hội nhập bước vào nến kính tế giới tham gia thức ngày nhiền vào tổ chức thương mại quốc tế khu vực, như: APEC, AFTA, ASEAN vừa hội cho ngành đệt may phát triển Nhưng, đồng thời, điểu buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia chơi với luật bình đẳng, khơng có tu tiên hay chiếu cố cho thành viên chơi Đây thách thức lớn nhà quản lý, nhà kỹ thuật tất cấp ngành đệt may Việt Nam, nói chung ngành đệt may thành phố Hỗ Chí Minh nói riêng 92 * Tinh hình cạnh tranh thị trường ngày gay gắt, đặc biệt với sẵn phẩm dệt Trung Quốc Nạn nhập lậu phổ biến phạm rộng áp lực gây khó khăn cho doanh nghiệp đệt may Việt Nam cạnh tranh tiêu thụ sắn phẩm Chính phủ đạo quan chức nghiên cứu, ban hành số chế, sách doanh nghiệp, như: chương trình cổ phần hóa; biểu thuế có thuế giá trị gia tăng (VAT); ưu tiên vốn đầu tử cho ngành đệt may Qua phân tích yếu tố bên ảnh hưởng đến ngành đệt may Thành Phố Hồ Chí Minh nhận thấy ma trận SWOT sau: ĐIỂM MẠNH -_ CƠ HỘI Lực lượng lao động đổi Tham gia AFTA năm 2003, tạo đường biển, hàng không tương đối Hiệp - Phương tiện vận tdi đường và| — hội đưa hàng vào ASEAN thuận lợi - -_ Méi trường đẫu tư thực hợp đồng thương mại an toàn, Sẵn sàng đáp ứng xu chuyển dịch đơn hàng Việt Nam Chiếm 50 % doanh thu dệt may nuéc đáp ứng nhu cầu lý , - Hệ -_ Chỉ phí sẵn xuất cao - San -_ hành hiệu xuất chủ yếu điểu Mỹ Có điều kiện chuyển từ may gia cơng sang hình thức FOB CTF, Thị trường nội ngày cao - địa có sức mua Khâu thiết kế sản phẩm Việc Trung Quốc vào WTO khiến cho Trung Quốc có lợi cạnh tranh cao so với Việt Nam - Hiệp định vé dệt may kết thúc vào năm 2005 dẫn đến cạnh tranh phạm theo phương thức may gia công, Việt Mỹ khối NAFTA - _ Năng suất chất lượng thấp quản mại THÁCH THỨC Ngành dệt phụ liệu chưa thống thương mở thêm thị trường lớn ĐIỂM YẾU -_ định vi toàn cầu - Tham gia AFTA khiến cho hàng nước ASEAN cạnh tranh với hàng 93 - Công nghệ thiết bị lạc hau - Chưa xác định may mặc Việt Nam nước chiến lược sẵn phẩm hợp lý Xuất phát từ phân tích đây, cần xác định hai quan điểm phát triển sau đây: Quan điểm 1: Chiến lược phát triển ngành dệt may thành phố định hướng vào xuất khẩu, trình độ cơng nghệ phải tiếp cận với giới, tập trung phát triển công nghệ thiết kế sẵn xuất sân phẩm có thương hiệu riêng có hàm lượng cơng nghệ trị thức cao, đạt tiêu chuẩn mơi trường , có tỷ lệ nội địa hoá nguyên phụ liệu ngày tăng, Quan điểm 2: Xây dựng khu công nghiệp dệt may tập trung Thành Phố Hỗ Chí Minh, tái cấu trúc hoàn thiện hệ thống quản lý suất chất lượng, đại hóa trang thiết bị với phí thấp doanh nghiệp dệt may, Thành phố trổ thành trung tâm cung cấp dịch vụ đệt may cho khu vực lân cận, bao gỗm việc thành lập trung tâm thời trang, giới thiệu sản phẩm, công nghệ mới; xây dựng trung tâm đào tạo; trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu, xúc tiến thương mại, tập kết hàng hoá xuất khẩu; trung tâm tư vấn dịch vụ đệt may Trên sở quan điểm xác định mục tiêu cụ thể là: « Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp đệt may thành phố khai thác tốt vai trò doanh nghiệp tử nhân chiến lược phát triển ngành dệt may thành phố s* Sắp xếp lại doanh nghiệp đệt may địa bàn Thành phố Hơ Chí Minh + Đẩy mạnh xuất mở rộng thị trường (nhất thị trường Mỹ) s* Phối hợp để xây dựng hệ thống đào tao nguén nhân lực phù hợp cho ngành đệt may s% Tích cực ứng dụng cơng nghệ đại công nghệ thông tin 94 $% Tổ chức lại hệ thống quản lý suất chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế $ Phát triển ngành đệt may gắn với bảo vệ môi trường xây dựng cụm công nghiệp dệt may cần sắn với việc giãn dân đô thị, hạn chế in tic giao thông cao điểm tan ca Một số tiêu cụ thể : 1- Kim ngạch xuất khẩu: + Đến năm 2005: 2.000 đến 2.500 triệu USD + Đến năm 2010: 4.000 đến 4.500 triệu USD 2- Sử dụng lao động: + Đến năm 2005: thu hút 0,7 đến 0,8 triệu lao động + Đến năm 2010: thu hút 1/2 đến 1,5 triệu lao động 3- Tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nội địa sản phẩm dệt ray xuất khẩu: ˆ + Đến năm 2005: 40% Nhật, EU, Mỹ), 70 % (xuất nước ASEAN) + Đến năm 2010: 75% 4- Vốn đầu tư phát triển: + Tổng số vốn đầu tư phát triển ngành dệt may thành phố giai đoạn 2001-2005 khoảng 18.000 - 20.000 tỷ đồng + Tổng số vốn đầu tư phát triểu ngành dệt may thành phố giai đoạn 2006-2010 khoảng 15.000 tỷ đồng Để thực biện mục tiêu nói trên, nhóm giải pháp nhằm đổi toàn diện, tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp dệt rnay bao OWN gồm: Giải pháp tiếp thị, xúc tiến thương mại tổng hợp Giải pháp đại hóa kỹ thuật cơng nghệ Giải pháp tái cấu trúc đoanh nghiệp, đại hóa quần lý Giải pháp hồn thiện hệ thống quản lý suất chất lượng, tập trung vào thiết kế phát triển sẵn phẩm 95 10 Giai phdp ing dung céng nghé phdn mém, tin hoc hod toan hoạt động doanh nghiệp 11 Giải pháp đào tạo phát triển nguôn nhân lực 12 Giải pháp gia tăng nguồn lực tài cho doanh nghiệp 13 Giải pháp cổ phân hoá niêm yết lên thị trường chứng khoán 14 Giải pháp thâm nhập phát triển thị trường 15 Giải pháp tăng cường hợp tác liên kết, gia nhập hiệp hội ngồi nước Nhóm giải pháp hỗ trợ từ ngành đệt may Việt Nam bao gồm: Giải pháp liên kết, liên doanh, đầu tư vào ngành cung cấp sần phẩm dịch vụ (yếu tố đầu vào) cho ngành đệt may Phát triển trung tâm thời trang Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm giải pháp hỗ trợ Thành Phố Hồ Chí Minh bao g6m: Giải pháp (Dự án) : Xây đựng “Trung tâm giao địch vật tư sản phẩm ngành dệt may, tư vấn thiết kế liên kết xuất khẩu” Trang tam nầy có nhiệm vụ sau đây: ~_ LÀ nơi giới thiệu tất nguyên liệu, vật tư cho ngành đệt may mà nước sản xuất để doanh nghiệp đến lựa chọn, đặt hàng, - Hỗ trợ tiếp thị, xúc tiến thương mại xây dựng chiến lược sản phẩm cho ngành cho doanh nghiệp đệt may -_ Thúc đẩy phát triển công nghiệp thời trang thành phố ~_ Hỗ trợ thông tin kinh tế kỹ thuật, -_ Trưng bày, giơi thiệu công nghệ, thiết bị đệt may, sân phẩm mới, thời trang Giải pháp (Dự án) : Xây dựng Trung tâm tư vấn dịch vụ đệt may, Trung tâm có nhiệm vụ sau đây: - Dich vu ar van - H6 tro ứng đụng công nghệ thong tin sản xuất, kinh doanh dệt -_ may Hỗ trợ triển khai đại hóa quản lý điều hành sản xuất ngành dệt may 36 Giải pháp (Dự án) 3: Xây dựng “Trung tâm đào tạo chuyên ngành dệt may” Trung tâm có nhiệm vụ đào tạo bổ sung, ngắn hạn, nâng cao cho công nhân, kỹ thuật viên, chuyển trưởng, cán quản lý cấp trung cấp cao Cụ thể là: - _ Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân cắt, may, ủi - Dao tao quản lý cấp chuyển trưởng, tổ trưởng, quản đốc - _ Đào tạo cán kỹ thuật, thiết kế, KCS, bảo trì -_ Đào tạo cán lãnh đạo Giải pháp (Dự án) 4: Hiện đại hoá thiết bị dệt may với phí thấp Dự an bao gầm số nội dung sau đây: -_ Chế tạo thiết bị, đồ gá, phụ tùng chất lượng tương đương ngoại nhập' với giá thành thấp cho ngành dệt may - _ Nghiên cứu phát triển hệ CAD/CAM, CNC hóa méy đệt truyền thống, thiết kế chế tạo máy đệt CNC - Nghiên cứu nâng cấp thiết bị đệt may theo hướng điện tử tin học hoá Trước mắt thực “Nâng cấp 4000 thiết bị đệt 10.000 máy may Thành phố Hồ Chí Minh để tăng suất lao động giảm giá thành sản phẩm”, Trong thời gian qua, ngành đệt may thành phố đầu tư phát triển mang tính tự phát Để ngành đệt may thành phố phát triển vững hướng, tạo sức mua người tiêu dùng, doanh nghiệp phải tự minh làm chủ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, củng cố đổi trang thiết bị tiên tiến, đẩy mạnh sản xuất nâng cao chất lượng sẵn phẩm Thành phố xây dựng chương trình mục tiêu phát triển ngành đệt may thành phố giai đoạn 2001-2005 để làm sở cho doanh nghiệp, nhà đầu tư có hướng đâu tư đắn, tránh trùng lắp có cao thời gian tới hi vọng giải pháp, dự án để xuất đưa vào thực hiện, góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dét may trén dia ban thành phố, Chủ nhiệm "968i — Quách Tố Đung a

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN