Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Số: 21/2017/TTBNNPTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 886/QĐ-TTG NGÀY 16/6/2017 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 Căn Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Thực Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thơng tư hướng dẫn thực Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn lập, triển khai kế hoạch thực Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 (sau gọi tắt Chương trình) năm, năm; hoạt động lâm nghiệp sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho Chương trình; Kiểm tra, giám sát, đánh giá, chế độ báo cáo tổ chức thực Chương trình Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến thực Chương trình Điều Nguyên tắc tổ chức thực Chương trình Việc quản lý, điều hành thực Chương trình thực theo nguyên tắc quy định Điều Chương I Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Lồng ghép, đảm bảo phù hợp, đồng Chương trình với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; định hướng tái cấu ngành Lâm nghiệp Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, điều hành Chương trình địa bàn, chủ dự án chịu trách nhiệm tồn diện kết thực Chương trình thuộc phạm vi quản lý Chương II LẬP, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẰNG NĂM, NĂM Điều Căn lập kế hoạch Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 Kết thực Chương trình năm trước kế hoạch năm; kết thực Chương trình năm 2016, 2017 kế hoạch năm (bao gồm kết thực tiêu, nhiệm vụ; tình hình huy động, phân bổ quản lý sử dụng nguồn ngân sách nhà nước nguồn lực khác) Kế hoạch thực Chương trình Bộ, ngành địa phương; nhiệm vụ cấp bách, đột xuất phát sinh cấp có thẩm quyền thơng qua chưa có kế hoạch thực Chương trình năm, năm Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm; hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lập kế hoạch đầu tư công năm Bộ Kế hoạch Đầu tư; hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm Bộ Tài chính; hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các quy định chế, sách hành nhà nước; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi tiêu theo quy định hành Điều Nội dung kế hoạch Nội dung kế hoạch năm, năm gồm: a) Đánh giá tình hình thực Chương trình năm trước kế hoạch năm; tình hình thực Chương trình năm 2016, 2017 kế hoạch năm; b) Bối cảnh, dự báo thuận lợi, khó khăn, thách thức cơng tác phát triển lâm nghiệp Bộ, ngành, địa phương kỳ kế hoạch; c) Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể kỳ kế hoạch; d) Các giải pháp tổ chức thực kế hoạch; đ) Giám sát đánh giá việc thực kế hoạch Kế hoạch thực Chương trình xây dựng theo hướng dẫn Phụ lục kèm theo Thơng tư Điều Trình tự lập, triển khai thực kế hoạch Trước ngày 30 tháng năm, tổ chức, chủ đầu tư dự án tham gia Chương trình xây dựng kế hoạch thực Chương trình năm sau, gửi quan thường trực Chương trình Bộ, ngành, địa phương tổng hợp, cụ thể: a) Đối với Bộ, ngành trung ương: Cơ quan có chun mơn giao nhiệm vụ Bộ, ngành tổng hợp, xây dựng kế hoạch b) Đối với địa phương: UBND cấp huyện tổng hợp, xây dựng kế hoạch thực Chương trình tổ chức quản lý rừng, chủ đầu tư dự án trực thuộc hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Các tổ chức quản lý rừng, chủ đầu tư dự án trực thuộc UBND cấp tỉnh Sở, ngành tổng hợp, xây dựng kế hoạch thực Chương trình đơn vị Trước ngày 15 tháng năm, quan chuyên môn giao nhiệm vụ (đối với Bộ, ngành), Văn phịng thường trực Chương trình cấp tỉnh tổng hợp kế hoạch thực Chương trình năm sau Bộ, ngành, địa phương mình, gửi xin ý kiến đơn vị liên quan (đối với Bộ, ngành); trình Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Chương trình xem xét thơng qua trước gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (chủ Chương trình), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Trước ngày 31 tháng năm, Bộ, ngành, địa phương tổng hợp kế hoạch thực Chương trình năm kế hoạch gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tổng hợp Trước ngày 31 tháng năm 2018, Bộ, ngành, địa phương tổng hợp kế hoạch thực Chương trình năm (2018-2020) gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Trước ngày 15 tháng năm, Văn phòng Ban Chỉ đạo nhà nước Chương trình tổng hợp, trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn dự kiến kế hoạch thực Chương trình phạm vi tồn quốc, gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Trước ngày 31 tháng 12 năm, Bộ, ngành, địa phương thực Chương trình giao quan, đơn vị trực thuộc mục tiêu, nhiệm vụ, dự toán ngân sách nhà nước năm chi tiết theo nội dung, dự án thành phần Chương III CÁC HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CHƯƠNG TRÌNH Mục I CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP Điều Các hoạt động ưu tiên Khoán bảo vệ rừng Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn (khu vực II III) theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020 Quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng, hỗ trợ cộng đồng dân cư vùng đệm khu rừng đặc dụng Khoanh nuôi tái sinh rừng Bảo vệ rừng sở (cấp xã) Cấp chứng quản lý rừng bền vững Hoạt động thường xuyên Ban Chỉ đạo, Văn phòng Ban Chỉ đạo Chương trình Các hoạt động mang tính chất đặc thù Điều Khoán bảo vệ rừng Đối tượng rừng Diện tích rừng Nhà nước giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng Ban quản lý rừng phòng hộ; diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Nhà nước giao cho công ty lâm nghiệp, đơn vị vũ trang quản lý; diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung UBND cấp xã) quản lý Đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng a) Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa phương (xã, phường, thị trấn) theo quy định Luật cư trú năm 2006; cộng đồng dân cư thôn theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 nơi có đối tượng khốn b) Các đơn vị vũ trang đóng qn địa bàn, tổ chức trị - xã hội địa phương Tiêu chí xác định bên khốn nhận khoán: Thực theo quy định Điều Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ quy định khốn rừng, vườn diện tích mặt nước Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông, lâm nghiệp Nhà nước Đối với diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê UBND cấp xã quản lý, bên giao khoán UBND cấp xã bên nhận khoán đối tượng quy định Khoản Điều Mức khoán bảo vệ rừng: Áp dụng quy định khoản Điều Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông, lâm nghiệp (sau viết tắt Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg) Phương thức khoán bảo vệ rừng a) Thực thơng qua hợp đồng khốn bảo vệ rừng năm b) Hằng năm, bên giao khoán có trách nhiệm nghiệm thu, đánh giá kết thực hợp đồng bên nhận khoán theo quy định Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh Điều Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên xã có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn (khu vực II III) Đối tượng hỗ trợ: Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người Kinh nghèo, cộng đồng dân cư thôn sinh sống ổn định xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (khu vực II III) thuộc vùng dân tộc miền núi theo tiêu chí Thủ tướng Chính phủ quy định (sau viết chung hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số) Nhà nước giao rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên Điều kiện, phương thức hỗ trợ: Thực theo quy định Thông tư liên tịch số 93/2016/TTLTBTC-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 (sau viết tắt Thông tư số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT) Điều 10 Quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng, hỗ trợ cộng đồng dân cư vùng đệm khu rừng đặc dụng Đối tượng hỗ trợ: Các Ban quản lý rừng đặc dụng, cộng đồng dân cư thôn vùng đệm khu rừng đặc dụng Nội dung hỗ trợ a) Kinh phí để Ban quản lý rừng đặc dụng tổ chức thuê, khoán bảo vệ rừng; mua sắm trang thiết bị để quản lý, bảo vệ rừng; hoạt động khác cấp thẩm quyền phê duyệt b) Hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm, gồm: nâng cao lực phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế biến nông lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thôn (đối với cơng trình cơng cộng cộng đồng nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, đường giao thơng thơn bản, nhà văn hóa ) Mức hỗ trợ, phương thức hỗ trợ: Thực theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 100/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 26/7/2013 Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số điều Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 Điều 11 Khoanh nuôi tái sinh rừng Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên a) Đối tượng rừng: Đất quy hoạch cho phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất thuộc đối tượng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên b) Đối tượng hỗ trợ: Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực khoanh ni tái sinh rừng diện tích đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất rừng tự nhiên giao c) Điều kiện hỗ trợ: Thuộc đối tượng quy định điểm a, điểm b khoản này; có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất định giao đất cấp có thẩm quyền; thực khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, nghiệm thu kết d) Mức hỗ trợ: Áp dụng quy định điểm a khoản Điều Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg đ) Phương thức hỗ trợ: Thực dựa kết khoanh nuôi tái sinh tự nhiên đối tượng quy định điểm b khoản Khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung lâm nghiệp a) Đối tượng rừng: Diện tích đất quy hoạch cho phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: diện tích đất rừng phịng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên nhà nước giao cho hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số thuộc đối tượng khoanh ni tái sinh đáp ứng tiêu chí theo Quy phạm kỹ thuật QPN 21-98 ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 04/11/1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn b) Đối tượng hỗ trợ: Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng, cá nhân, hộ gia đình thực khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung lâm nghiệp c) Điều kiện hỗ trợ: Thuộc đối tượng quy định điểm a, điểm b khoản này; có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất định giao đất quan có thẩm quyền; thực khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung lâm nghiệp theo thiết kế, dự toán duyệt d) Mức hỗ trợ: Áp dụng quy định điểm b khoản Điều Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg đ) Phương thức hỗ trợ: Thực dựa kết khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung lâm nghiệp đối tượng quy định điểm b khoản Trường hợp hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số thực khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung lâm nghiệp đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên nhà nước giao áp dụng quy định Thơng tư liên tịch số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT Điều 12 Bảo vệ rừng sở (cấp xã) Đối tượng hỗ trợ: Ủy ban nhân dân cấp xã thực Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng (sau gọi tắt Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg) Nội dung hỗ trợ a) Tổ chức quản lý bảo vệ diện tích rừng UBND cấp xã trực tiếp quản lý, gồm: trì hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; hợp đồng lao động bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng hoạt động khác công tác quản lý bảo vệ rừng b) Tổ chức hoạt động chống chặt phá rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, gồm: xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng; diễn tập chữa cháy rừng; bồi dưỡng cho người tham gia chữa cháy rừng; hỗ trợ người tham gia bảo vệ rừng, chữa cháy rừng bị tai nạn; hoạt động Ban huy vấn đề cấp bách bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cấp xã Mức hỗ trợ: Theo quy định khoản Điều Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg Phương thức hỗ trợ: Hỗ trợ năm theo dự toán cấp thẩm quyền phê duyệt Điều 13 Cấp chứng quản lý rừng bền vững Đối tượng hỗ trợ: Cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình có diện tích rừng cấp chứng quản lý rừng bền vững tổ chức cấp chứng quản lý rừng bền vững đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 14 Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững Mức hỗ trợ, hình thức hỗ trợ, điều kiện nhận hỗ trợ thực theo quy định khoản 5, 6, Điều Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Điều 14 Hoạt động thường xuyên Ban Chỉ đạo, Văn phòng Ban Chỉ đạo Chương trình Hoạt động Ban Chỉ đạo, gồm: Tổ chức kiểm tra tình hình thực Chương trình; kiểm tra đột xuất trọng điểm chặt phá rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, bn bán lâm sản trái pháp luật; nhiệm vụ khác theo Quy chế làm việc Ban Chỉ đạo Hoạt động Văn phòng Ban Chỉ đạo, Văn phòng thường trực Chương trình cấp tỉnh: Thực theo kế hoạch Ban Chỉ đạo phê duyệt Kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo, Văn phòng Ban Chỉ đạo, Văn phịng thường trực Chương trình cấp tỉnh a) Cấp Trung ương: Kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo, Văn phịng Ban Chỉ đạo bố trí kinh phí năm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đối với hoạt động cụ thể Chương trình thực theo dự tốn phê duyệt Chương trình b) Cấp tỉnh: Kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo, Văn phòng thường trực Chương trình cấp tỉnh bố trí kinh phí năm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với hoạt động cụ thể Chương trình thực theo dự tốn cấp thẩm quyền phê duyệt Điều 15 Các hoạt động mang tính chất đặc thù Hoạt động mang tính chất đặc thù, gồm: Hỗ trợ gạo trồng rừng thay nương rẫy theo quy định Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020; Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng; tập huấn nâng cao lực cho kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng; tuần tra truy quét ngăn chặn hành vi phá rừng xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản; Sưu tập tiêu sinh vật rừng; bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp; bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng; cứu hộ loài động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp; phòng trừ sâu, bệnh hại rừng; tu, bảo dưỡng cơng trình lâm nghiệp sau đầu tư; đo đạc, cắm mốc ranh giới diện tích rừng; Nâng cao lực quản lý rừng bền vững; Điều tra, đánh giá giám sát tài nguyên rừng quốc gia; Kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình; hoạt động khác cấp thẩm quyền phê duyệt Mục II CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Điều 16 Các hoạt động lâm nghiệp ưu tiên đầu tư, hỗ trợ đầu tư từ Chương trình Các hoạt động đầu tư a) Trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng b) Trang thiết bị bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng c) Xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác bảo vệ rừng Ban quản lý rừng; trạm, hạt kiểm lâm d) Xây dựng khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao tiếp thị lâm sản (01 miền Bắc, 01 miền Trung 01 miền Nam) đ) Xây dựng cơng trình bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng đặc dụng; Bảo tồn số loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, có nguy tuyệt chủng Các hoạt động hỗ trợ a) Trồng rừng sản xuất; nâng cao suất, chất lượng rừng trồng b) Phát triển giống lâm nghiệp, phát triển lâm sản gỗ, trồng phân tán c) Xây dựng đường lâm nghiệp cho vùng nguyên liệu tập trung đơn vị, địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn d) Phát triển lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao đ) Các hoạt động hỗ trợ đầu tư có tính chất đặc thù khác Điều 17 Phương thức đầu tư Đối với tổ chức, đơn vị: Việc đầu tư, hỗ trợ đầu tư hoạt động theo quy định Điều 16 Thông tư thực thông qua dự án cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định Luật Đầu tư công văn hướng dẫn thi hành Đối với đầu tư, hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND cấp tỉnh giao đơn vị, tổ chức có chun mơn phù hợp xây dựng triển khai thực dự án địa bàn tỉnh, tổng hợp, thống kê danh sách nhu cầu kinh phí đề nghị hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn để tổng hợp chung vào kế hoạch địa phương Chương IV KIỂM TRA, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Điều 18 Kiểm tra, giám sát Chương trình Ban Chỉ đạo Chương trình, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ, ngành, địa phương kiểm tra, giám sát tồn q trình thực Chương trình theo chức năng, nhiệm vụ Nội dung kiểm tra, giám sát Chương trình a) Tình hình thực quy định lập giao kế hoạch thực Chương trình; cơng tác giám sát, đánh giá Chương trình b) Tình hình thực Chương trình: kết thực mục tiêu, nhiệm vụ; công tác quản lý, sử dụng, giải ngân nguồn vốn, nợ đọng vốn c) Công tác tổ chức, điều phối thực Chương trình Thời gian kiểm tra, giám sát: Thực định kỳ (hoặc đột xuất) theo kế hoạch công tác Ban Chỉ đạo Chương trình, Bộ, ngành, địa phương Điều 19 Đánh giá thực Chương trình Đánh giá Chương trình bao gồm: đánh giá kỳ, đánh giá kết thúc, đánh giá đột xuất tình hình thực Chương trình đánh giá tác động Chương trình Nội dung đánh giá a) Đánh giá hình thực Chương trình, gồm: phù hợp kết thực Chương trình so với mục tiêu Chương trình; mức độ hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình đến thời điểm đánh giá so với kế hoạch; tình hình huy động, phân bổ sử dụng nguồn vốn thực Chương trình; đề xuất giải pháp cần thiết để thực mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình giai đoạn (bao gồm đề xuất điều chỉnh Chương trình cần thiết) b) Đánh giá kết thúc Chương trình, bao gồm: đánh giá hoạt động quản lý, điều hành tổ chức thực Chương trình; đánh giá cơng tác điều phối, phối hợp trách nhiệm quan liên quan trình quản lý, điều hành tổ chức thực Chương trình; kết thực mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ cụ thể Chương trình; đánh giá kết huy động, phân bổ sử dụng nguồn vốn thực Chương trình c) Đánh giá đột xuất tình hình thực Chương trình có phát sinh vấn đề ngồi dự kiến có yêu cầu quan có thẩm quyền Nội dung đánh giá bao gồm: nội dung quy định điểm a khoản này; xác định phát sinh ngồi dự kiến (nếu có), ngun nhân phát sinh dự kiến trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; ảnh hưởng phát sinh đến việc thực Chương trình, khả hồn thành mục tiêu Chương trình d) Đánh giá tác động Chương trình gồm: tác động kinh tế - xã hội; tính bền vững Chương trình; tác động tới đối tượng thụ hưởng Chương trình Tổ chức đánh giá Chương trình a) Tổng cục Lâm nghiệp chịu trách nhiệm tham mưu cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức đánh giá tồn Chương trình theo nội dung quy định khoản Điều b) Các Bộ, ngành, UBND cấp chịu trách nhiệm tổ chức đánh giá Chương trình phạm vi quản lý theo nội dung quy định khoản Điều Cơ quan, tổ chức tiến hành đánh giá: Căn vào điều kiện thực tế, theo yêu cầu công việc, Bộ, ngành, địa phương tự đánh giá thuê tư vấn độc lập để đánh giá Chương trình Điều 20 Chế độ báo cáo Ngày 20 tháng, Bộ, ngành tham gia Chương trình Văn phịng thường trực Chương trình cấp tỉnh tổng hợp, báo cáo tiến độ thực Chương trình địa bàn, gửi Văn phòng Ban Chỉ đạo nhà nước Chương trình để tổng hợp Nội dung, biểu mẫu báo cáo theo Quyết định số 241/QĐ-BNN-TCLN ngày 05/02/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chế độ báo cáo kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp Ngày 25 tháng, Văn phòng Ban Chỉ đạo nhà nước Chương trình tổng hợp báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Văn phòng Ban Chỉ đạo nhà nước Chương trình tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo nhà nước Chương trình theo kỳ tháng năm Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 21 Trách nhiệm Tổng cục Lâm nghiệp Tham mưu, giúp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo nhà nước Chương trình điều hành tổ chức thực chương trình phạm vi nước Tham mưu, giúp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Ban Chỉ đạo nhà nước Chương trình đạo điều hành, phối hợp thực biện pháp chủ động phịng ngừa, ứng phó với tình cấp bách bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; phối hợp kiểm tra, đôn đốc địa phương, đơn vị, chủ rừng bảo vệ phát triển rừng Hướng dẫn quan, đơn vị, địa phương xây dựng kế hoạch, tổng hợp kế hoạch tổ chức thực Chương trình Điều 22 Trách nhiệm Văn phòng Ban Chỉ đạo nhà nước Chương trình Xây dựng kế hoạch cơng tác Ban Chỉ đạo; chuẩn bị nội dung, chương trình họp, hội nghị, hội thảo báo cáo theo yêu cầu Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng hợp, xây dựng kế hoạch thực Chương trình năm, năm Đầu mối tiếp nhận, tham mưu, đề xuất xử lý văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành, địa phương liên quan đến Chương trình; văn thành viên Ban Chỉ đạo trình Trưởng ban Phó Trưởng Ban Chỉ đạo lĩnh vực liên quan đến Chương trình Tổ chức theo dõi, cập nhật thông tin, kiểm tra, giám sát tình hình thực tiêu, nhiệm vụ Chương trình theo kế hoạch năm, năm quan, đơn vị địa phương; định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực Chương trình; xây dựng hệ thống sở liệu quản lý, tổng hợp Chương trình phạm vi nước Lập dự tốn kinh phí phục vụ hoạt động Ban Chỉ đạo, Văn phịng Ban Chỉ đạo, trình cấp thẩm quyền phê duyệt; Quản lý sử dụng nhân lực, kinh phí, sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị, tài sản nguồn lực khác giao theo quy định pháp luật Điều 23 Trách nhiệm Bộ, ngành tham gia thực Chương trình Xây dựng kế hoạch năm, năm; phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực Chương trình; chủ trì tổ chức thực Chương trình Bộ, ngành địa bàn quản lý; quản lý, phân khai kế hoạch vốn cho dự án sở Rà soát, xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự án; tổ chức thực quản lý, đánh giá, nghiệm thu kết thực dự án địa bàn ... duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 Kết thực Chương trình năm trước kế hoạch năm; kết thực Chương trình năm 2016, 2017 kế hoạch năm (bao gồm kết thực tiêu, ... tác động Chương trình Nội dung đánh giá a) Đánh giá hình thực Chương trình, gồm: phù hợp kết thực Chương trình so với mục tiêu Chương trình; mức độ hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình đến... THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HẰNG NĂM, NĂM (2018-2020) (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2017/TT- BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2017 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng