Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh lao đang điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế quận gò vấp thành phố hồ chí minh năm 2019

47 3 0
Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh lao đang điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế quận gò vấp thành phố hồ chí minh năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài Mục tiêu đề tài………………………………………………………………… Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối tượng, địa điểm thời gian thực 11 Phương pháp nghiên cứu II TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Chất lượng sống người bệnh lao 20 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh lao 24 3.4 Đánh giá hiệu đề tài 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………39 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ theo giới tính đối tượng nghiên cứu .15 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ theo dân tộc đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 3.6Phân bố tỷ lệ theo tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu .16 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ theo tình trạng sống chungcủa đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 3.8Phân bố tỷ lệ chẩn đoán bệnh lao đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 3.9Phân bố tỷ lệ theo phân loại chẩn đoán đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.10 Phân bố tỷ lệ bệnh mạn tính kèm đối tượng nghiên cứu…… 23 Bảng 3.11 Điểm sức khỏe thể chất 23 Bảng 3.12 Điểm sức khỏe tinh thần 24 Bảng 3.13 Phân loại điểm CLCS .26 Bảng 3.14Mối liên quan CLCS tuổi 26 Bảng 3.15 Mối liên quan CLCS giới tính 28 Bảng 3.16 Mối liên quan CLCS dân tộc 29 Bảng 3.17 Mối liên quan CLCS trình độ học vấn 29 Bảng 3.18 Mối liên quan CLCS nghề nghiệp 30 Bảng 3.19 Mối liên quan CLCS tình trạng nhân 31 Bảng 3.20 Mối liên quan CLCS tình trạng sống chung 32 Bảng 3.21 Mối liên quan CLCS thu nhập 33 Bảng 3.22 Mối liên quan CLCS chẩn đốn tình trạng bệnh 34 Bảng 3.23 Mối liên quan CLCS thời gian điều trị 34 Bảng 3.24 Mối liên quan CLCS tiền mắc lao 35 Bảng 3.25 Mối liên quan CLCS bệnh mạn tính kèm 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ theo thu nhập đối tượng nghiên cứu 18 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ có tiền mắc lao đối tượng nghiên cứu .20 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ theo thời gian điều trị đối tượng nghiên cứu .20 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ có chẩn đốn lao AFB+ đối tượng nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ có chẩn đốn lao đa kháng thuốc 22 Biểu đồ 3.6 Phân bố tỷ lệ bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu 22 Biểu đồ 3.7 Phân bố điểm trung bình sức khỏe thể chất 24 Biểu đồ 3.8 Phân bố điểm trung bình sức khỏe tinh thần 25 I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài Bệnh lao bệnh truyền nhiễm gây trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis, phần lớn vi khuẩn xâm nhập gây tổn thương điển hình phổi Vi khuẩn lây truyền qua giọt dịch tiết người bị lao phổi thể hoạt động, ví dụ ho, hắt Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 2015, có khoảng 10,4triệu trường hợp lao mới, có 480.000 trường hợp lao kháng thuốc và1,2 triệu trường hợp lao đồng nhiễm HIV Ước tính có 1,4 triệu trường hợptử vong lao năm 2015, có 0,4 triệu trường hợp lao đồngnhiễm HIV Chi phí tài chính, bảo hiểm, bảo trợ xã hội cho chương trìnhchống lao cao Năm 2016 chi phí nước có thu nhập thấp trung bìnhlên đến 6,6 tỷ USD cho cơng tác chăm sóc dự phịng lao [22] Tại Việt Nam tình hình bệnh lao diễn biến phức tạp, xếp thứ 12 22 quốc gia có độ lưu hành lao cao giới xếp thứ ba vùng Châu Á Thái Bình Dương, đứng sau Trung Quốc Philippine Bệnh lao 5nguyên nhân gây tử vong cao Việt Nam Điều tra quốc gia tỷ lệ mắc lao năm 2010 cho thấy mức phát người mắc lao thấp Việt Nam, có nghĩa tỷ lệ mắc lao cao ước tính trước tới 1,6 lần Năm 2015, toàn quốc phát 102.655 bệnh nhân lao thể, tỷ lệ phát 110,88/100.000 dân Gò Vấp quận nội thị, có diện tích 19,75 Km2, dân số 685.747 người (Tính đến 7/2018), mật độ dân cư 32.432 người/km2, tình hình dân nhập cư đơng đúc Gị Vấp quận có tình hình dịch tễ lao phức tạp thành phố Hồ Chí Minh Ngồi giao lưu làm ăn sinh sống, dân cư lưu trú địa bàn quận giao lưu qua lại quận huyện lân cận đường liên tỉnh, có ảnh hưởng đến quản lý lây nhiễm lao Bên cạnh gánh nặng kinh tế - xã hội nói chung, biết mắc lao, người bệnh phải đối mặt với nhiều vấn đề chi phí phát sinh q trình chữa bệnh, mệt mỏi trình điều trị kéo dài, phân biệt đối xử cộng đồng từ gây cản trở việc tuân thủ điều trị chất lượng điều trị lao; đặc biệt gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống bệnh nhân lao Việc đánh giá chất lượng điều trị hay cải thiện lâm sàng chưa đủ, mà việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân lao cần thiết để xem xét tác động bệnh đến khía cạnh sức khỏe cách tồn diện Do vậy, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Chất lượng sống số yếu tố liên quan người bệnh lao điều trị ngoại trú Trung tâm y tế quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 với mục tiêu sau: Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng sống người bệnh lao điều trị ngoại trú Trung tâm y tế quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019; - Phân tích số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh lao điều trị ngoại trú Trung tâm y tế quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bệnh lao bệnh truyền nhiễm hàng đầu gây nguy hiểm cho sức khỏe người Ngoài tổn thương vi khuẩn lao lên sức khỏe, bệnh lao ảnh hưởng không nhỏ đến sống người bệnh Trên giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến chất lượng sống người bệnh lao, đặc biệt khu vực có tỷ lệ lưu hành bệnh lao cao Ấn Độ, Trung Quốc, vùng Trung Á,…Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu chất lượng sống liên quan đến số bệnh ung thư, tai mũi họng, bệnh mạn tính…Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến chất lượng sống người bệnh lao Một số nghiên cứu thực hiện: Tác giả Cheng Ting Li Thời gian Địa điểm Kế 2017 Kiribati Điểm trung bình CLCS 46,14±12,13 Các yếu tố liên quan: Tuổi, tình trạng gia đình, tình trạng nhân, chẩn đốn lao M.Dhuria 2008 Ấn Độ Điểm trung bình CLCS 51,23±11,26 Các yếu tố liên quan: Giới tính, tuổi, lao kháng thuốc, bệnh mạn tính Shahriah 2019 Iran Điểm trung bình CLCS 63,58±10,16 Các yếu tố liên quan: giới tính, tuổi, nơi cư trú, chẩn đoán lao Đỗ Nguyện Phúc Như 2017 Việt Nam Điểm trung bình CLCS 61,49±19,78 Yếu tố liên quan: tuổi, tình trạng gia đình, chẩn đốn lao, nghề nghiệp, thu nhập Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu Trung tâm Y tế quận Gị Vấp đơn vị y tế trú đóng địa bàn quận Gị Vấp, TP.HCM – nơi có tình hình dịch tễ lao phức tạp, năm trung tâm y tế Gò Vấp phát điều trị khoảng 700 người nhiễm lao Tại quận, số người chết lao 20 người/năm; điều trị thất bại (lao kháng thuốc) 20 người/năm Nếu lấy tỷ lệ mắc chung nước 187/100.000 dân số bệnh nhân điều trị lao theo Chương trình chống lao Quốc gia quận phải 1.215 người số bệnh nhân lao không vào điều trị khoảng 500 người (chiếm 40%) Tuy nhiên, từ năm 2014, quận Gò Vấp chọn quận nước thí điểm thực Dự án Chăm sóc Tổ chức Friends for International Tuberculosis Relief (FIT) tài trợ với đồng thuận hỗ trợ bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Hội Y tế công cộng TP.HCM nhằm tăng cường lực hệ thống y tế phòng, chống bệnh lao Việt Nam theo hướng tiếp cận tích cực Với thuận lợi hỗ trợ từ Dự án như: đội ngũ tư vấn viên truyền thông, tư vấn để phát bệnh cộng đồng; thực sàng lo ̣c các thân nhân của bệnh nhân và người dân cô ̣ng đồ ng; theo dõi hỗ trợ tuân thủ điều trị bệnh nhân Các tư vấn viên giúp chẩ n đoán xét nghiê ̣m cho những người nghi lao qua viê ̣c thu và chuyể n đàm đế n phòng xét nghiệm Tổ lao quận, thông tin liên la ̣c thường xuyên với bệnh nhân và thông báo kế t quả thử đàm nhanh để tránh sự bỏ tri ̣ ban đầu Trung tâm y tế quận Gò Vấp quận/ huyện TP.HCM quan tâm đầu tư nhận nguồn tài trợ lớn cơng tác phịng, chống lao Chính vậy, vấn đề nghiên cứu bệnh lao cần trọng khai thác nhiều nhằm góp phần phát triển cơng tác phịng, chống lao địa phương Đối tượng, địa điểm thời gian thực Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh lao từ 18 tuổi trở lên đến khám điều trị ngoại trú trung tâm y tế quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Địa điểm nghiên cứu : Trung tâm y tế quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2019 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu : Mơ tả cắt ngang Cỡ mẫu nghiên cứu: Tính cỡ mẫu theo cơng thức ước tính giá trị trung bình nghiên cứu mơ tả: n= Z2(1 – α/2) SD2 d2 Trong đó: n cỡ mẫu nghiên cứu Z1-/2=1,96 trị số phân phối chuẩn, α = 0,05 sai lầm loại I SD: độ lệch chuẩn điểm chất lượng sống (ước tính từ nghiên cứu trước) Nghiên cứu tác giả Đỗ Phúc Như Nguyện (2017) bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, tổng điểm chất lượng sống trung bình bệnh nhân lao 61,49±19,78 Từ đó, chọn SD=19,78 d: sai số mong muốn, chọn d=2 (sai điểm so với p) Vậy cỡ mẫu nghiên cứu n=376 Kỹ thuật chọn mẫu: Lấy mẫu thuận tiện Sau giải thích mục tiêu nghiên cứu, vấn đề bảo mật thông tin, người bệnh hiểu rõ đồng ý tham gia nghiên cứu tiếnhành vấn Nếu người bệnh không đồng ý tham gia, điều tra viên tiếp cận người bệnh khác khoa 31 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê Điểm SKTC, SKTT CLCS với tình trạng chung sống người bệnh lao, p

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan