BOY TE
VIEN DINH DUGNG
BAO CAO TONG KET DE TAI
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU, NHIỄM KÝ SINH
TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 6-9 TUỔI
MỘT SỐ XÃ NÔNG THON MIEN BAC
Trang 2DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT KST CN/T CC/T CN/CC VDD WHO NCHS NCKN OR SDD YNSKCD NKHH NC cs UNICEF Hb sD DV TS Ca Max BYE, VSRKST-CT -TƯ Ký sinh trùng Cân nặng/ tuổi
Chiều cao «tuổi
Cân nặng/chiều cao 'Viện Dinh dưỡng Tổ chức Y tế thế giới
Trung tâm Thống kê sức khoẻ Quốc gia, Hoa Ky National Center for Health Statistics
Nhu cau khuyến nghị Ty suat chéah/ Odds ratio
Trang 3OL 3.1 32 343 3.4 3.4.1 3.42 335 36 37 3.8 4.1 4.1.1 4.12 4.13 4.1.4 42 42.1 422 43 443.1 432 4343 Vv VL VIL VIL MỤC LỤC Nội dung Muc luc Danh mục các từ viết tắt Tóm tắt Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu
Phương pháp chọn mẫu Thu thập số liệu
Kiểm tra chat lượng số liệu thu thập
Phương pháp phân tích thống kê Đạo đức nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Tình trạng dinh dưỡng của học sinh Đặc điểm nhân trắc Tình trạng dinh dưỡng Tình trạng thiếu máu Khẩu phần ăn của trẻ Tình trạng nhiễm trùng Tình trạng nhiễm KST đường ruột Tình hình mắc bệnh NKHH cấp và tiêu chảy
Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ Khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng
Thiếu máu và tình trạng dinh dưỡng
Trang 4Tóm tắt
Tinh trang dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số
yếu tố liên quan của học sinh tiểu học 6-9 tuổi ở một số xã nông thôn miễn Bắc
Đặt nấn đề: Một trong những vấn đề thiếu dinh dưỡng chủ yếu xây ra ở trẻ em tuổi học đường là thấp còi, thiếu cân và thiếu máu Tuy nhiên, những số liệu gần đây vẻ tình trạng dinh dưỡng như thiếu máu và tình trạng nhiễm giun ở học sỉnh tiểu học ö
các vùng có nguy cơ cao còn chưa đầy đủ
Mục đích nghiên cứu: Khảo sát tình trạng đỉnh dưỡng, thiếu máu và tìm hiểu một số yếu tố liên quan như khẩu phần ãn, nhiễm KST đường ruột, các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở học sinh tiểu học lớp 1-3 (từ 6-9 tuổi) ở một số xã nông thôn
nghèo
Phương pháp nghiên cứu: Nghiêu cứu cất ngang Đánh giá tình trạng định dưỡng của học sinh theo phân loại của WHO, quần thể tham khảo NCHS Xét nghiệm Hemoglobin bằng phương pháp HemoCue Xét nghiệm phân từm KST đường ruột
bằng phương pháp Kato-Katz Đánh giá thiếu máu dựa vào nồng độ Hemoglobin theo phân loại của WHO
Xết quả nghiên cứu: Qua điều tra 1229 học sinh lớp 1,2,3 (từ 6 đến 9 tuổi) của 6 trường tiểu học thuộc các vùng nông thôn nghèo ở 3 tỉnh Bác Giang, Hưng Yên và Bắc Ninh, kết quả cho thấy:
Tỷ lệ CN/T thấp (CN/T< - 2SD) là 30% (mức rất cao), tỷ lệ CC/T thấp (CC/T< - 2§D) là 27,5%, (mức trung bình) và CN/CC thấp (CN/CC< - 2SD) là 9%, xếp ö mức cao về YNSKCĐ theo phân loại của WHO
Tỷ lệ thiếu máu (Hemoglobia <L1,5 g/dl) là 23,6% xếp ở mức cao vẻ YNSKCĐ theo phân loại của WHO Thiếu máu có sự dao động theo địa điểm nghiên cứu: ở Bắc Giang là 30,3%, Hưng Yên là 23,1% và Bác Ninh là 17,2%
Tỷ lệ trẻ nhiễm từ 1 đến 2 loại KST đường ruột là 54,5%, với các mức độ nhiễm từ nhẹ đến nặng 39,5% số trẻ mác NKHH cấp, 8% trẻ mắc tiêu chảy hoặc viêm da tại thời điểm điều tra
Khẩu phần an của nhóm trẻ từ 7-9 tuổi chỉ đáp ứng được từ 63 - 68% nhu cầu vẻ năng lượng cho trẻ em ở lứa tuổi này Tiêu thụ các viamin và muối khoáng đẻu chưa đạt NCKN của Viện Dinh dưỡng Lượng calci, sắt và vitamin À chỉ đạt từ 40- 66% NCKN Đạc biệt là vitamin BỊ và B2 chỉ đáp ứng từ 17-40% NCKN
Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em ở lứa tuổi này là thiếu máu (OR=l,78, P<0,005), mác bệnh NKHH cấp (OR=l,56, P<0,001), tiêu chảy (OR=l,82, P<0,05), nhiễm KST đường ruột (OR=2,7⁄, P<0,001) Có mối liên quan giữa uãng lượng trong khẩu phần và tiêu thụ protid,
lipid, gluxid, sắt, vitamin BI, và B2 (P<0,01) với CN/T thấp
Trang 5LDAT VAN DE
Một trong những vấn đẻ thiếu dinh dưỡng chù yếu xảy ra ở trẻ em tuổi học đường là thấp còi, thiếu cân và thiếu máu Vấn đề vẻ sức khỏe chủ yếu xảy ra ở trẻ em lứa tuổi này là nhiễm ký sinh trùng (KST) đường ruột, tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) Thiếu dinh dưỡng và bệnh nhiễm trùng ở trẻ em tuổi học đường gây ảnh hưởng đến sự phát triển chung của trẻ
trong một thời gian dài (50) Ở các nước đang phát triển, sự lưu hành của các
bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em học đường cao hơn so với các nước phát triển
Thấp còi là một chỉ số thể lực của thiếu dinh dưỡng trong một thời gian dài và thường gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ ở trẻ Thấp cồi là
một quá trình tích lũy của sự chậm tăng trưởng và thường xảy ra trước 3 tuổi
Trẻ cồi cọc ở tuổi đi học có thể do thiếu dinh dưỡng từ những năm đầu của cuộc đời và mức độ cồi cọc có xu hướng tăng trong suốt những năm cắp sách
tới trường Tuy nhiên sự tăng trưởng của trẻ có thể bắt kịp chiều cao chuẩn
nếu môi trường sống của trẻ được cải thiện (29) Yếu tố di truyền ít ảnh
hưởng đến chiều cao của trẻ em ở lứa tuổi này (24) Sự phát triển của trẻ em ở lứa tuổi này phản ánh mức sống, tình trạng kinh tế xã hội, văn hóa và giáo
dục Một nghiên cứu lớn về tình trạng thể lực của trẻ em tuổi học đường ở
nông thôn ở một số nước đang phát triển (Ghana, Tanzania, Indonesia, Ấn
độ, Việt
thấp cồi và 34-62% thiếu cân Có một xu hướng chung vẻ Z-scotes chiều cao
t Nam) cho thấy tỷ lệ thấp cồi và thiếu cân đều rất cao, từ 48-36% theo tuổi (CC/T) và cân nặng theo tuổi (CN/T) giảm theo tuổi Điều này có
nghĩa là trẻ càng lớn tuổi thì chiều cao của trẻ càng trở nên tương đối thấp
hơn so với quản thể tham khảo (37) Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em lứa
tuổi tiểu học đóng một vai trồ quan trọng vì đây là giai đọan dự trữ cho sự phát triển nhanh chóng của cơ thể trong thời kỳ dậy thì (33)
Trẻ suy định dưỡng sẽ ảnh hưởng đến
Trang 6dưỡng trường diễn gây ảnh hưởng tới kết quả học tập ở trẻ em tuổi học đường như nhận được điểm thấp, nghỉ học và lưu ban (33)
Thiếu máu là một trong những vấn đẻ mang ý nghĩa sức khỏe cộng déng (YNSKCD) phổ biến nhất ở các nước đang phát triển Các đối tượng có nguy cơ bị thiếu máu cao nhất là trẻ em và phụ nữ có thai Thiếu miu gay
ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ, tăng trưởng, giảm khả năng họat động thể
lực và tăng nguy cơ mắc bệnh Thiếu máu có thể do nguyên nhân thiếu dinh dưỡng, mắc các bệnh nhiễm trùng và do mất máu Thiếu sắt là nguyên nhân chính của 50% các trường hợp thiếu máu Thiếu một số các vi chất dinh
dưỡng khác như vitamin A, một số vitamin nhóm B (Bố, B12, riboflavin, va
acid folic) cũng có thể gây thiếu máu (23) Nguy cơ thiếu máu cũng tăng ở
những đối tượng mắc các bệnh KST như sốt tết, KST đường ruột (12)
Nhiễm KST đường ruột như giun đũa, giun tóc, giua móc là một vấn để sức khỏe cộng đồng ở các nước đang phát triển do điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo Nhiễm giua là nguyên nhân làm cho trẻ chấn ăn, giảm hấp thu các chất dinh dưỡng, thiếu máu, và gây ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ Nhiễm KST đường ruột với cường độ cao và trong một thời gian đài có thể gây suy dinh dưỡng như thấp cồi và nhẹ cân, giảm khả năng học tập ở trẻ em tuổi học đường, và ở những trường hợp nặng có
thể gây từ vong (50) Nhiễm giun là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu
Nhiễm KST đường ruột là bệnh thường gặp nhất ở trẻ em tuổi học đường Tỷ lệ nhiễm giun cao nhất ở trẻ từ 5-14 tuổi Cường độ nhiễm giun tăng dần
theo tuổi và nặng nhất ở trẻ em tuổi đi học (28) Tình trạng nhiễm đồng thời
nhiều lọai giun cũng tất phổ biến ở lứa tuổi này (12)
Một nghiên cứu triển vọng trên trẻ em tuổi học đường ở Bangladesh cho thấy tiêu chảy ảnh hưởng đến sự phát triển c hiể
cao và tăng cân (45)
Tình hình ở Việt Nam
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được thành tựu lớn về kinh tế
xã hội Cuộc sống của người dân đã có nhiều thay đổi Khẩu phần ăn của
Trang 7đẻ vẻ chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe đã và đang ngày càng được quan tâm Các chương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em như tiêm chủng mở rộng, các can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng và thiếu vi chất như phòng chống
thiếu vitamin A, thiếu sắt, thức ăn bd sung, phát triển hệ sinh thái Vườn Ao
Chuồng, giáo dục dinh dưỡng, tẩy giun v.v đã đồng góp một phần quan trọng vào việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe cho các đối tượng có nguy cơ cao như trẻ em và bà mẹ Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
từ 45% năm 1990 đã giảm xuống còn 26,6% năm 2004 (18) Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ từ 20 đến 49 giảm từ 33,1% năm 1990
xuống còn 26,3% vào năm 2000 (36)
Cùng với sự phát triển đó, tình trạng dinh dưỡng của trẻ em lứa tuổi học đường cũng được cải thiện Kết quả một số nghiên cứu gần đây đã cho
thấy cân nặng và chiều cao ở trẻ em lứa tuổi 6-14 cũng đã được cải thiện một
cách đáng kể đặc biệt là trẻ em ở thành phố (36) Trong khi tình trạng thừa cân của học sinh ở các thành phố có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây, thì tình trạng nhẹ cân và thấp còi của học sinh ở vùng nông thôn vẫn cồn tồn tại (9,4,12) mầu của trẻ em Hiện nay, chưa có số liệu đại điện về tình trạng thiết
tiểu học, tuy nhiên có một xu hướng cải thiện tình trạng thiếu mầu ở trẻ em
lứa tuổi này trong những năm gần đây và có sự khác biệt vẻ tỷ lệ thiếu máu ở các địa phương Kết quả điều tra ở trẻ em 7-14 tuổi ở Hà Nội và Hà Tây năm 1993 cho thấy tỷ lệ thiếu máu là 18% (17), trẻ em tiểu học ở Thanh Trì ngọai
thành Hà Nội năm 1997 là 38% và năm 1999 là 13% @), ở Gia Bình, Bắc Ninh năm 2001 là 30% (21) Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em 7-11 tuổi ở Hà Nam là
12% (12)
'Vấn đề sức khỏe chủ yếu của trẻ em tuổi học đường ở Việt Nam cũng là nhiễm KST đường ruột, NKHH, nhiễm khuẩn ngòai da và bệnh răng miệng Nghiên cứu về nhiễm giun ở trẻ em tuổi học đường cho thấy tỷ lệ nhiễm giun rất cao Tỷ lệ nhiễm giun là 95% khi điều tra trên 363 học sinh ở
7 trường tiểu học ở Nam Định (22), 83% ở 453 học sinh của 2 trường tiểu
học ngọai thành Hà Nội (14) Kết quả nghiên cứu của Lê Nguyễn Bảo Khanh
Trang 8va CS 2001) tai Ha Nam cho thay ty lệ nhiễm giun của 2249 học sinh ở 30 trường tiểu học là 93%, trong đó có 64% trẻ nhiễm phối hợp từ 2 lọai giun trở lên (12)
Tuy nhiên, những số liệu gần đây về tình trạng dinh dưỡng như thiếu mầu và tình trạng nhiễm giua ở trẻ em tiểu học ở các vùng có nguy cơ cao còa chưa đầy đủ Các chương trình can thiệp về dinh dưỡng như phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống thiếu vitamin A, phòng chống thiếu mầu thiếu sắt chủ yếu tập trung vào các nhóm đối tượng là trẻ cm dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú, trong khi đó, trẻ em tuổi học đường còn chưa được quan tâm nhiều Vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sắt tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu và tìm hiểu một số yếu tớ liên quan như khẩu phản ăn, nhiễm KST đường ruột, các bệnh nhỉ:
khuẩn thường gặp ở học sinh tiểu học ở một số xã nông thôn nghèo để từ đó có thể dé xuất các biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe cho trẻ em tiểu học ở
những vùng nông thôn nghèo TI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu chung
Khảo sát tình trạng đinh dưỡng và nhiễm KST đường ruột của trẻ cm tiểu học ở một số vùng nông thôn nghèo để lựa chọn địa điểm cao thiệp dinh
dưỡng cho nghiên cứu tiếp theo
2 Mục tiêu cụ thé
1 Đánh giá tình trạng đỉnh dưỡng: nhân trắc, thiếu máu, khẩu phần của
trẻ,
2 Đánh giá tình trạng mắc một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ (ahiểm KST đường tuột, NKHH cấp, và tiêu chảy)
Trang 9III ĐỐI TƯỢNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 1 Đối tượng nghiên cứn:
«_ Học sinh khối lớp 12,3 từ 6-9 tuổi
«_ Bà mẹ hoặc người nuôi dưỡng của học sinh
2 Dia điểm và thời gian nghiên cứu:
Địa điểm: ố trường tiểu học thuộc 3 tỉnh: Hưng Yên, Bắc Ninh và Bắc
Giang
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 đến tháng 3 năm 2006
3 Thiết kế nghiên cứu:
Mô hình nghiên cứu: Nghiên cứu cất ngang mô tả có phân tích 4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:
4.1 Cỡ mẫu:
* Cỡ mẫu điểu tra tình trạng dinh dưỡng, thiếu mầu, nhiễm kỹ sinh trùng
đường ruột:
Số lượng học sinh cần điều tra cho mỗi nghiên cứu vẻ tình trạng dinh dưỡng,
thiếu máu, nhiểm ký sinh trùng đường ruột ở một tỉnh tính theo công thức
sau (8): a=Z2*p*(I-p/e?
Trong đó:
a: Số học sinh cần điều tra
Z: Do tia cậy đồi hỏi là 95%; Z=1,96 p: TY lệ trẻ bệnh
e: Sai số cho phép, chọn ngưỡng 5%
Kết quả tính số học sinh cần điều tra cho mới nội dung nghiên cứu ở mỗi điểm nghiên cứu như sau:
Nội dung điều tra Tài liệutham | Tỷlệ | Cỡ mẫu | Cỡ mẫu/
khảo tối thiểu | điểm NC Tình trạng dinh dưỡng SDDCN/T Đố ThịHòa | 38% | 377 400 2001) 2) SDD CC/T at 26% | 308
Tinh trang thiéu mau at 14% | 186 186 Tình trạng nhiễm KST | Lê Nguyễn Bảo | 93% | 100 100
Trang 10Có 3 điểm nghiên cứu (mối điểm chọn 2 trường): Vậy tổng số trẻ tối thiểu cầu điều tra tại 3 điểm nghiên cứu như sau:
«Mẫu điều tra tình trạng dĩnh dưỡng: 1200 trẻ © Điều tra tình trạng thiếu máu: 338 trẻ
© Điều tra tình trạng nhiễm giun đường cust: 300 trẻ
Để đảm bảo đủ cỡ mẫu nói trên, ở mới nhóm điều tra được cộng thêm 3% mẫu dự phòng
*Cỡ mẫu điều tra khẩu phân cá thể:
Ấp dụng công thức tính cỡ mẫu cho điều tra năng lượng khẩu phần
(8):
Ptote
+: phân vị chuẩn (thường =2 ở xác xuất 0,934)
ø: độ lệch chuẩn của năng lượng ước tính 400 Kcal e: sai số cho phép (chọn e=100 Kcal)
a: tổng số trẻ của trường (khoảng 350 trẻ/trường)
Số trẻ cần điều tra khẩu phần cá thể của 1 điểm nghiên cứu là: 55, làm trồn: 60
Số trẻ tối thiểu cẩn điều tra khẩu phản của 3 điểm nghiên cứu là: 180 Để đảm bảo đủ cỡ mẫu nói trên, ở mỗi mẫu điều tra đều cộng thêm 3% mẫu dự phòng
Như vậy, số lượng trẻ cần chọn ở mỗi trường như sau: © Điều tra tình trạng đỉnh dưỡng: 210 trẻ
© Digutra tình trạng thiểu máu: 97 trẻ
© Điều tra tình trạng nhiễm giua đường ruột: 33 trẻ
Trang 11Chon x : tại mỗi huyện đã chọn, lập danh sách các xã nghèo (theo quyết định của Chính phủ (đựa vào thang phân loại của Bộ Lao động Thương binh và xã hội cho vùng miền núi và đồng bằng)) thoả mãn các điều kiện sau :
« Trường tiểu học nằm trong xã có tổng số học sinh từ 350 đến 700 học sinh
«_ Chính quyền địa phương và nhà trường ủng hộ việc thực hiện nghiên cứu
Chọn đối tượng:
Ap dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tảng theo phân bố tỷ
lệ Coi mốt khối là một tảng, thì số học sinh cầu lấy ở mỗi khối là :
oh = Nh* o/N a
Trong đó :
ah: Tổng số học sinh cẩn điều tra ở mỗi khối Nh: Tổng số học sinh của mối khối
a: Tổng số học sinh cần điều tra Ñ: Tổng số học sinh của khối 1,2,3 Cách lấy mẫu cho điều tra nhân trắc:
«_ Tại mối trường, lập danh sách học sinh của từng khối lớp 1, 2, 3
Ap dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa trên nền mẫu là
danh sách các học sinh của từng khối 12,3 trong trường
«Tìm khỏang cách K: Lấy tổng số học sinh của từng khối chia cho số học sinh cần điều tra ở mỗi khối ta được khoảng cách K
«_ Bất thăm ngẫu nhiên một số từ 1 đến giá trị của khoảng cách K
« Từ danh sách nền mẫu của từng khối, lấy trẻ đầu tiên bắt đầu từ số ngẫu
nhiên, trẻ tiếp theo cộng với giá trị K
«_ Cuối cùng ta sẽ có 210 trẻ cho điều tra thể lực
Trong số 210 trẻ này, chọn mẫu hệ thống theo cách trên để lấy 97 trẻ cho
điều tra thiếu máu Trong số 97 trễ nầy, tiếp tục chọn mẫu hệ thống lay 53 trẻ cho điểu ra nhiễm ký sinh trùng đường ruột Trong số 97 trễ điều tra
thiếu máu, chọn ngẫu nhiên 32 trẻ từ 7-9 tuổi cho điều tra khẩu phân
5 Thu thập số liệu
SUL Đánh giá tình trạng dình dưỡng của trẻ em: Các số liệu vẻ nhân trắc (chiều cao, cân nặng), thông tỉa chung (gầy sinh, giới) sẽ được thu thập
Cách tính tuổi: Tuổi của trẻ được tính theo năm (WHO, 1995) Vi dụ trẻ được tính là 7 tuổi kể từ khi trẻ tròn 7 tuổi (84 tháng) tới khi trẻ được 7 tuổi
11 tháng 29 ngày
Trang 12Cân trẻ: Dùng cân điện từ AND (độ chính xác 100g) Kết quả được ghỉ bằng kg với một số lẻ
Øø trẻ: Dùng thước gỗ của UNICEE có đế cố định để đo chiều cao đứng (độ chính xác Imm) Kết quả được ghỉ bằng cm với một số lẻ
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dựa vào các chỉ số nhân trắc:
® cân nặng theo tuổi (CN/T), «_ chiều cao theo tuổi (CC/T),
® cân năng theo chiều cao (CN/CC)
theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, quần thể tham khảo của Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia NCHS (Hoa Kỳ) với ngưỡng thiếu dinh dưỡng là
< -25D; ngưỡng thừa cân là CN/CC > + 25D cho trẻ ố-9 tuổi
S2 Điều tra tình trang thiếu máu: Xét nghiệm Hemoglobin bang
HemoCue Hemoglobia <115g/L được coi là thiếu máu (49)
5.3 Điều tra khẩn phần bằng phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua
của trẻ Hỏi ghỉ tần xuất tiêu thụ thực phẩm của trẻ trong tháng qua Điều tra khẩu phần và hỏi ghi tần xuất tiêu thụ thực phẩm theo mẫu phiếu điều tra đã
được thiết
5.4 Khám lâm sảng: tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn (hô hấp, tiêu chảy, và
các bệnh nhiễm trùng khác như viêm da, đau mắt) của trẻ
- Nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) cấp: Nhiễm khuẩn hô hấp trên: Trẻ có ho và/hoặc sổ mũi (sốt) đơn thuần, không thở nhanh, không khó thở Nhiễm
khuẩn hô hấp dưới: Trẻ có ho (+ sốt), thờ nhanh (>40 lần/phút), khó thở hoặc co rút lồng ngựt
- Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng hoặc có nước > 3 lần/ngày Tiêu chảy kéo đài: tiêu chảy > 14 ngày
5.5 Điều tra tình trạng nhiễm ký sinh trùng đường tuột bằng phương pháp
Kato-Katz (47) Kết quả được tính ra số trứng trong 1 gam phân Phân loại