1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các biện pháp chiến lược nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh thực phẩm báo cáo tóm tắt

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

Tổ chức Y Tế Thế giới Viện Dinh Dưỡng Thành phố Hỗ Chí Minh Tổng số bệnh nhân Chỉ số Khối cơ thể Body Mass Index Thiếu năng lượng trường diễn Chronie Eneray Deficieney Suy dinh đưỡng, Tì

Trang 1

BỘ KHCNMT ~ BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG

GS.TSKH HA HUY KHOI

BAO CAO TOM TAT

NGHIEN COU CAC BIEN PHAP CHIEN LUGC

NHAM CAt THIEN TINH TRANG DINH DUONG

VA DAM BAO VE SINH THUC PHAM

BE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP NHA NUGC

HÀ NỘI - 2001

j7

Trang 2

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP NHÀ NƯỚC

THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KHCN -11 Mã số KHCN -11 098

Giai đoạn: 1999 - 2000

BÁO CÁO TÓM TẮT

NGHIÊN PỨU CAC BIEN PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

VA DAM BAO VE SINH THUC PHAM

CHU NHIEM DE TAI: GS.TSKH HA HUY KHOI

THU KY KHOA HOC: TS NGUYEN XUAN NINH

CO QUAN CHUTRI: VIỆN DINH DUONG

CO QUAN PHO! HOP:

VIEN BAO VE BA ME VA TRE SO SINH

HOC VIEN QUAN Y

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỤC Y THÁI BÌNH

CỤG QUAN LÝ CLVSAT THỰC PHẨM

Trang 3

MA SO Dit TAL TONG : KHCN-11.09B (1999-2000)

-_ Chủ nhiệm để tài: GS.TSKH Ha Huy Khéi

-_ Nhóm thư ký: T§ Nguyễn Xuân Ninh Ths Phan Van Huan

DANH SACH CAC CHU NHTEM DE TAL NHANH (KHCN-11,09) Mã số dễ (hi nhánh KHICN-E109-01 KHCN-1109-02* KHCN-1 109-03 KHCN-1109-04 KHCN-1109-05A, KHCN- 1109-053" KHCN-1109-06A KHCN-1109-06B* KHCN-L109-06C KHÉỔN-L109-07A KHCN-1109-07B KHCN-1109-08A, KHCN-1109-08B Chủ nhiệm để tài PGS,TS Plan Thi Kim DS Ilujnh Hồng Nga ‘ThS 1 Thi Anh Đào PGS.TS Nguyễn Bằng Quyển TS Đỗ Kim Liên 'TS Nguyễn Xuân Ninh BS Lê Bạch Mai GS Duong Thi Cuong 8 Nguyễn Đức Ví BS Phạm Thúy Hòa Th§ Đỗ Thị Hod BS Lê Nguyễn Bảo Khanh TS Pham Ngọc Khái '†S Nguyễn Công Khẩn TS Từ Ngữ Cơ quan Cục quản lý CLVSATTP - Bộ YTế Cục quản lý CLVSA TTP - Bộ Y TẾ

Viện Dinh Dưỡng - Bộ Y Tế Học viên Quân Y- Bộ Quốc Phòng

Viện Dinh Dưỡng-Bộ Y Tế Viện Dinh Dưỡng-Bộ Y Tế Viện Dinh Dưỡng-Bộ Y Tế Bệnh viện Bảo vệ SKBM -— Viện Dinh Dưỡng-Bộ Y Tế Đại Học Y Hà Nội Viện Dinh Dưỡng-Hộ Y Tế Đại học Y Thái Bình

Viện Dinh Dưỡng-Bộ Y Tế Vien Dink Dưỡng-Bộ Y Tế

*, Đề tài nhánh đã hoàn thành trong KHCN-11.09A (1997-1998)

VIÊN TRƯỞNG VIÊN DINH DƯỠNG

Trang 4

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIÁ ĐỀ TÀI (KHCN-11,09 B) Mã số để tài nhánh KHCN-I109-01 KHCN-] 109-03 KUCN- 1109-04 KHON-1109-054, KHCN-!109-06A KHÉCN:1109-0ốC KHCN-1109-07A KHICN-1 109-078 KHCN-1109-08A KHCN-I109-088 Chủ nhiệm đề lài Phan Thị Kim RA Thi Anh Dao Nguyễn Bằng Quyền Đỗ Kim Liên Nguyễn Xuân Ninh Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Vì Độ Thị Hoà Lê Nguyễn Bảo Khanh Phạm Ngọc Khái Nguyễn Công Khẩn Tù Ngữ Cán bộ tham gia : Nguy8n Thi Khanh Tram

Hoang Cong Minh, Vé Duong Quý, Vũ Đình Hùng, Ngô Tiến Dũng, Nguyễn Ngọc Thìn, Phan Thị Vức,

Phạm Xuân Mai, Trương Thị Thu

Hiển, Hoàng Anh Tuấn, Lê Khắc

Đức, Trần Văn Tập, Nguyễn Thị Dư

Loan, Phạm Ngọc Chau, Nguyễn

Ngọc Sÿ, Le Văn Đông, Le Minh

Tài, Bùi Văn Lưu, Phạm Xuân Lộc,

Vũ Như Hướng

Phan Van [luân, Hoàng Thế Yết, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Văn Nhiên, Nguyễn Văn Anh, Nghiêm Nguyệt Thụ

Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Xuân Ninh, Trấn Danh Cường, Phạm “Thanh Hiển, Dương Lan Đung, Đăng Thị Lý

Trương H6ng Sơn, Nguyễn Quang Đing, Nguyễn Duy 'Toàn

Đăng Văn Nghiềm, Ninh “Thị Nhung, Phạm Thảo Hương, Nguyễn Thuý Văn, Nguyễn Thị Dân, Vũ Huy Chiến, Nguyễn Thị Bích Xuân

Lê Bạch Mai, Hoàng Kim Thanh

Hà Việt Hòa, Nguyễn Lân, Cao Thị 1iệu, Trần Quang, Trân Thúy Nga

Trang 5

UBKHNN TCTK KHOGDD UBBVCSTE BYSKTE UNICEF WHO, OMS NIN TP HCM TSBN BMI CED SDD TTDD K IVACG FADP crv csNQ TCVS TCCP LTTP GDTT GDSK BC CT VAC VSTP ATVSTP NHỮNG CHỮ VIẾT TÁT UY ban Khoa học Nhà Nước 'Tổng Cục Thống Kê

Kế hoạch Hành động Quốc gia về Dinh dưỡng Ủy bạn Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em Việt Nam Bầo vệ Sức khỏe Trẻ em Tổ chức Qũy Nhi đổng Liên hợp Quốc Tổ chức Y Tế Thế giới Viện Dinh Dưỡng Thành phố Hỗ Chí Minh Tổng số bệnh nhân

Chỉ số Khối cơ thể (Body Mass Index)

Thiếu năng lượng trường diễn (Chronie Eneray Deficieney) Suy dinh đưỡng, Tình trạng dinh dưỡng Bệnh Ung thy Nhóm chuyên gia tư vấn Vitamin A Quốc tế Thức ăn đường phố Cộng tác viên

Chiến sỹ nuôi quân Tiêu chuẩn vệ sinh

Trang 6

MỤC LỤC NỘI DỤNG

T- Đặt vấn để

1I- Mục tiêu nghiên cứu(1999-2000) TH - Phương pháp nghiên cứu

1 Hoàn thiện một số giải pháp về dinh dưỡng trong giai đoạn I 1,1- Cập nhật tinh hình bệnh định dưỡng, các yếu tố nguy cơ 1.2- Tăng cường vi chất vào thực phẩm

~ _ Tiên phụ nữ có thai ~_ Trên trẻ em học đường

1.3- Xã hội hoá các hoạt động dinh dưỡng bằng các giải pháp tiến cận mới:

~ Xây dựng và triển khai các hoạt động liên ngành trên dia ban

huyện/xã tại Thanh Miện-Hải Dương, tại Thường Tín- Hà ‘Tay,

- _ Giáo dục ruyền thông đình đưỡng và sức khỏe trên mô hình trường phổ thông cơ sở tại Thái Bình và Hà Nam

2 Hoan thién mét số giải pháp về ATVSTP 2.1- Xây dựng các chính sách, pháp luật

2.2 Nang cao ATVSTP bằng giáo dục kiến thức và thực hành ATVSTP cho người sẵn xuất và tiêu dùng

2.3- Hoàn thiện một số giải pháp can thiệp đặc trưng cho quân đội

3 Ứng dụng biện pháp chiến lược nhằm dam bdo tinh trang dink

Trang 7

1V- Kết quả nghiên cứu

1z Hoàn thiện một số giải pháp về đình dưỡng

1.1- _ Tình hình đỉnh dưỡng và yếu tố nguy cơ liên quan ~ _ Tình bình một số bệnh dinh đưỡng

- _ Yếu tố đỉnh dưỡng liên quan đến bệnh mạn tính 1.2- Tang cường vi chất vào thực phẩm

- Tăng cường vitamin A và sắt vào bánh bisquis cho học sinh tiểu học

~_ Tăng cường sắt, kẽm vào bánh bisqui cho phụ nữ có thai 1.3- Hiệu quả tích cực của việc xã hội hoá các hoạt động dinh dưỡng

-_ Thông qua kênh trường học, đặc biệt trường phổ thông cơ sở,

-_ Qua địa bàn xã/huyện điểm

1.4- Hiệu quả của xã hội hóa các hoạt động đính dưỡng bằng những

hành động liên ngành tại các địa bàn cấp huyện/xã điểm

2- Giải pháp cải thiện về vệ sinh thực phẩm 2.1-Về chính sách, pháp luật

2.2- Đánh giá hiệu quả của giáo dục kiến thức và thực hành VSTP 2 3- Can thiệp đặc trưng cho quân đội

Y- Kết luận

VI- Hướng tiếp tục nghiền cứu

VIE Ứng dụng của để tài KHCN-1109

Trang 8

1- ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong giai đoạn 1(1997-1998)! để tài đã đưa ra những kết luận, khuyến nghị và hướng tiếp tục nghiên cứu cho giai đoạn 2 (1999-2000) như sau

Phần kết luận

1 Trong 10 năm trổ lại đây, khẩu phần và tình trạng dinh đưỡng của nhân dân

Việt Nam đang được cải thién dan Đã đấy lài đáng kể các thể SDD năng

như Kwashiorkor, Marasmnus Khô mắt do thiếu vitamin A đã giảm hẳn đưới mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đổng Vấn để quan trọng hiện nay là SDD thể vừa và nhẹ (thấp bé, nhẹ cân), tình trạng thiếu máu đỉnh dưỡng do thiếu sắt còn cao Bên cạnh đó vấn để thừa cân, đặc biệt là ở trẻ em đô thị đang gia tăng nhanh cẩn được chú ý kịp thời

2 Về giải pháp phòng chống thiếu máu do thiếu sắt: việc áp dụng hổ sung viên sắt hàng tuần thay cho hàng ngày làm tăng Unh khả thì của can thiệp

(mức độ chấp nhận của đối tượng cao hơn, heo đối giám sát, giẩm bớt

giá thành) mà vấn có hiệu quả tương tự

3 Tăng cường viamin A và sất vào bánh bisqui để bổ sung vào khẩu phần bằng ngày là một giải pháp có hiệu quả để cải thiện chiều cao va tinh trang

thiếu máu trên trẻ em học đường

4 Các trường phổ thông cơ sơ, có thể là một điểm xuất phát tốt để triển khai

hoạt động định dưỡng ở cộng đồng Thay đổi nhận thức và hành vi qua giáo

dục sức khỏe qua hoạt động dình dưỡng ở trường phổ thông trên địa bàn Hà

Nam và Thái Bình, cho thấy các kết quả tốch cực đến tình trạng sức khốc và dinh dưỡng

5 Cụm giải pháp

- _ Đưa được mục tiêu đình dưỡng vào kế hoạch phát triển của địa phương, - Nang cao nhận thức về định dưỡng cho những người chủ chốt ử công

đồng (cán bộ lãnh đạo) và gia đình (ông bà, chẳng), xây đựng lực lượng nòng cốt (y tế, hội phụ nữ),

-_ Lựa chọn các can thiệp thích hợp như: giáo dục truyền thông tạo nguồn thực phẩm, chăm sóc sức khốc ban đẫu đã tổ ra có hiệu quả trong cải thiện cơ cấu bữa ăn, hạ thấp tỷ lệ SDD khoảng 4% hàng năm ở địa bần

huyện

' Hà Huy Khói & CS (KHCN-1109, giai đoạn 1:1997-1998) Nghiên cứu các biện pháp chiến lược

Trang 9

6 Đã biên soạn xong bản dự thảo điều lệ ATVSTP, gởi lấy ý kiến các chuyên gia trong và ngoài ngành ÿ tế, các viện khu vực và trung tầm y học dự

phòng tỉnh, thông qua hội đồng tư vấn ATVSTP Bộ Y tế

sĩ Xây dựng được bộ các chỉ tiêu kỹ thuật trong giám sát ATVSTP để áp dụng trong điều kiện hiện nay

8 Đã thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của giáo dục truyền thông về ATVSTE trên công đồng, mô hình có khả năng áp dụng trên diện rộng

9, Nghiên cứn khảo sát và để xuất được một số giải pháp khả thi để cải thiện tình trạng ATVSTP trong quân đội

Những điểm cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện

1 Để tài bổ sung bánh Bisqui được làm giàu vitamin A và sắt trên trẻ em đã

cho thấy có hiệu quả đương tính đến tăng chiểu cao của trẻ Đây là một phát

hiện quan trọng trong chiến lược cải thiện TTDD của người Việt Nam trong

tương lai, Tuy nhiên, dọ thời gian nghiền cứu còn hạn chế, nên để tài cần

được tiếp tục với thời gian dài hơn để khẳng định kết qủa một cách chắc

chấn

2 Cải thiện cân nặng trẻ sơ sinh và hạ thấp tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai

là một mục tiêu quan trọng của KHQGDD Để tài nghiên cứu tăng cường sắt, kẽm, canxì vào khẩu phẫn của bà mẹ có thai tại Thái Bình chỉ ra: trên một quần thể với tỷ lệ thiếu máu thấp (<30%), không thấy hiệu quả đến cân nặng trẻ sơ sinh, tình trạng vi chất của các đối tượng Trong giai đoạn

tới cẩn chọn quần thể nghiên cứu có tỷ lệ thiếu máu cao hơn (>40%), thời

gian bất đầu bổ sune sớm hơn để có thể thấy rõ hiệu quả

3 Nhóm để tài đánh giá hiệu quá của GĐSKvà dinh dưỡng trong nhà trường phổ thông cho thấy những thay đổi về kiến thức đình dưỡng, giảm tỷ lệ tái

nhiễm giun, cải thiện tình trạng vì chất định đưỡng trên trể cm Để tài có

tính khả thí trên cộng đồng Tuy nhiên, cẩn được tiếp Lục trong giai

đoạn sau để thấy rõ chuyển đổi từ kiến thức đến hành vi của trẻ, cũng như

ảnh hưởng từ nhà trường đến gia đình và xã hội

4 Giảm tỷ lệ SDD trẻ em xuống dưới 30% trên toàn quốc vào năm 2000 là

một thách thức lớn cho toàn xã hội Nhóm nghiên cứu

Trang 10

5 Bản dự thảo điều lệ ATVSTP và bộ chỉ tiêu trong giám sát ATVSTP đã

được soạn thảo và trình cơ quan thẩm quyền duyệt Trong thời gian tới, để

tài tiếp tục lấy ý kiến chuyên gia lần thứ 2, thông qua hội đồng tư vấn chất

lượng ATVSTP bộ Y tế

6, Để tài cải thiện tình trạng ATVSTP thông qua GDTT cho người sản xuất và tiêu dùng thực phẩm đã có biệu quả rõ đến việc nâng cao nhận thức ATVSTP cho các đối tượng Trong giai đoạn tới, để tài cần tiếp tục đánh giá hiệu quả của GDTT đến việc thay đổi hành vi của công đồng và các chỉ tiêu

vệ sinh của thực phẩm

7 Để tài cập nhật và thử nghiệm một số giải pháp cải thiện ATVSTP trong quân đội như cử cán bộ chuyên trách, tập huấn cho cán bộ về ATVSTP, xây

dựng bếp điểm, cũng cho thấy hiệu quả đến cải thiện tình trạng ATVSTP

Những kết quả này cần được theo dôi, đánh giá tiếp trong giai đoạn I để khẳng định kết quả, tính khả thị một cách chắc chắn hơn,

$3 Các bệnh mãn tính liên quan đến dinh dưỡng (béo trệ, bệnh tim mach, huyết áp, tiểu đường, ung thư đường tiêu hóa ) đang có xu hướng tăng nhanh, nếu không được phòng ngừa kịp thối sẽ trổ

nh một gánh nặng cho xã hội trong thập kỷ tới Vì vậy việc nghiên cứu số liệu về tình hình mắc

bệnh, các yếu tố liên quan, là cơ sở cho những giải pháp can thiệp rong những năm tới sẽ được tiếp lục trong giai đoạn 2

1I- MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU (1999-2000)!

Tổng quát

Phát triển và hoàn thiên một số giải pháp đã và đang tiến hành trong giai đoạn 1 (1997-1998) nhằm cải thiện finh trang dinh dưỡng đầm bảo an toàn

VỆ sinh thực phẩm ở Việt Nam

Mục tiêu cụ thể

1 Cập nhật khuynh hướng mắc một số bệnh về đinh dưỡng, các yếu tố nguy cơ

liên quan đến bệnh chuyển hóa (tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp) nhằm

để ra những khuyến nghị, hướng can thiệp trong những năm sắp tới

Trang 11

2 Xác định hiệu quả của biện pháp tăng cường vi chất vào thức ăn (sắt, kẽm,

vitamin A) rong chiến lược phòng chống thiếu vi chất tại Việt Nam tập

trung vào một số đối tượng có nguy cơ cao như trẻ em lứa tuổi học đường,

phụ nữ có thai nhằm áp dụng trên điện rộng

3 Tiếp tục đưa hoạt động giáo dục đỉnh đưỡng, sức khỏe vào nhà trường đánh giá thay

¡ nhận thức, hành vi của giáo viên và học sinh, ảnh hưởng tích cực đến gia đình và xã hội

4 Hồn thiện mơ hình hoạt động dinh dưỡng ở địa bàn huyện/xã nhằm cải

thiệp tình trạng đình đưỡng, an nính thực phẩm hộ gia đình trên công đồng Xác định khả năng thực thi rên diện rộng

5 Hoàn thiện điểu lệ dự thảo “An toàn vệ sinh thực phẩm”, thông qua Hội đồng Tư vấn về ATVSTP của Bộ Y tế Tiếp tục biên soạn một số chỉ tiêu vệ

sinh cho cơ sở sẵn xuất thực phẩm

6, Từ cải thiện nhận thức và thực hành cho người sản xuất và tiêu đùng về ATVSTP, tiến tới cải thiện các chỉ tiêu vệ sinh thực phẩm ˆ

7 Tiếp tục cổng cố một số pháp tổ chức, quản lý về VSTP trong quân đội: phân công trách nhiệm, nâng cao nhân thức VSTP cho CSNG; xây dựng

các bếp điểm Đánh giá khả năng thực thi và mở rộng mô hình trong quân

đội

8 Biên soạn tải liệu về biện pháp chiến lược nhằm cải thiện, đẩm bảo tình trạng đỉnh đưỡng và vệ sinh thực phẩm trong thập kỷ tới

II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 - Hoàn thiện mật số giâi pháp về đỉnh dưỡng trong giai ñoạn 1

1.1- Cập nhật tỷ lệ một số bệnh dinh dưỡng; nghiên cứu các ÿếu tổ nguy

cơ liên quan đến bệnh rối loạn chuyển hóa (tim mạch tiểu đường,

cao huyết áp, béo trệ):

» _ Tiến hành thu thập số liệu từ các điều tra toàn quốc, các nghiên cứu đã công bổ trong năm 1909-200//J12111618213401

= Diéu tra tại một số phường nội thành Hà Nội, một số xã ở nông thôn đồng

bằng Bắc bộ, đánh giá tỷ lẽ mác bệnh chuyển hoá, so sánh phân tích các yếu

tố nguy cơ liên quan, để ra hướng can thiệp

Trang 12

1.2- Tang cường vi chất vào thực phẩm (Food Fortiiication) nhằm cải thiện tình trạng vi chất đỉnh dưỡng ở phụ nữ có thai và thiếu vitamin

Á trên trễ em

1.2.1- Trên phụ nữ có thai:

~_ Chỉ em có thaj trong vòng 3 tháng đầu tiên được nhận mỗi ngày một lượng vi chết (gồm 30mng sắt, 15mg kẽm) thông qua 3Ú gam bánh bisqui; An bánh hàng ngày cho đến khi để, với thời gian trung bình nhận bánh là 25 tuần Thử nghiệm được tiến hành tại địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội

-_ Bánh đo xí nghiệp bánh kẹo Hải Hà sản xuất, với sự kiếm tra giám sát chất lượng của cán bộ kỹ thuật viện Dinh Dưỡng và phân tích của Viện Kiểm

Nghiệm

- _ Kết quả về tình trạng thiếu máu đánh giá bằng nồng độ Hemoglobin, dự trữ sắt đánh giá bằng nồng độ Trerritin huyết thanh, cân nặng của trẻ khi sinh được so sánh với nhóm đối chứng (được ăn bánh 30garn/hàng ngày nhưng không có vi chất bổ sung)

- Luong bánh ăn hàng ngày được công tác viên địa phương theo dõi và ghi chép

một cách chỉ tiết

Trên trẻ em lứa tuổi học đường:

- Hoc sinh trường tiểu học (lớp 1, 2, 3) xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì (Hà Nội)

được lựa chọn vào nghiên cứu Mỗi ngày trẻ được an 30 gam bánh Bisquis có

bổ sung vitamin À (356 mg) và sắt (5,Img); thời gian thử nghiệm kéo dài 6 tháng Lượng bánh ân hàng ngày được các giáo vién chủ nhiệm trực tiếp phân phát và theo đối

-_ Bánh do nhà máy Bánh kẹo Hải Hà sản xuất, với sự kiểm tra giám sát chất lượng của cán bộ kỹ thuật Viện Dinh Dưỡng và phối hợp phân tích đánh giá của khoa Công nghiệp Thực phẩm, trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Viên Kiéni nghiệm

Phát triển về cán nặng, chiều cao, tình trạng thiếu máu được đánh giá so sánh

với nhóm đối chứng (được ãn bánh khơng có vi chấuU

lồn thiện mô hình xà hội hoá hoạt động định đưỡng bàng các tiếp cán

- Đánh giá tác động, tính bên vững của mô hình huyện xã điểm:

Giải pháp được triển khai tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương; huyện

Thường Tín, tỉnh Hà Tây,

Các hoạt động chủ yếu là:

-_ Giáo dục truyền thông, thực hiện chăm sóc dinh đưởng và sức khỏe

Trang 13

-_ Giáo dục định đưỡng cho học sinh trung học cơ sổ, xây dựng mối liên hệ Nhà trường- Học sinh -Gia đình

-_ Lựa chọn, giới thiệu và khuyến khích các gia đình trồng và sử dụng thực phẩm giàu cazoren: chọn “đu đả" là thực phẩm trọng tâm, cùng với rau

ngót, nuôi gà để trứng

- _ Theo dõi biểu đổ tăng trưởng, giám sát tỷ lệ suy dình dưỡng trẻ em

-_ Huy động cộng đồng: tổ chức hội nghị, tập huấn cho cán bộ chủ chốt các

ban ngành, đưa mục tiêu dinh dưỡng vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của 100% xã trong huyện

- Xây dựng một số giải pháp liên ngành tại mô hình huyên/xã điểm bao

gồm ba hoạt động chủ yếu là tuyên truyền giáo dục định dưỡng và sức khỏe - Tạo nguồn thực phẩm thông qua phat trigén VAC gia đình, đưa các

hoạt đông liên quan tới dinh đưỡng vào trung tâm hướng nghiệp huyện -

Hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu

- Định kỳ đánh giá về tình trạng đỉnh đưỡng, khẩu phần ăn của người dân, những thay đổi về kiến thức, nhận thức của người dân,

13.2- Đánh giá hiệu quả, tính bên vững của mô hình trường phổ thông cơ sở tại Thái Bình và Hà Nam

M6 hinh tai Thai Binh:

-_ Truyền thông tại trường học về định đưỡng và vệ sinh phòng bệnh - _ Theo dõi cản nặng kết hợp khám sức khỏe định kỳ tại trường học

-_ Hướng dẫn tẩy giun, nống vi chất đỉnh dưỡng lại lớp (vitamin Á, viên sắt, iod)

Mo hinh tai Ha Nam:

- Tay giun 6 thang/ lin (Albendazole, liéu don 400 mg) va giáo dục sức

khỏe tăng cường (GDSK) "những điều cần biết để phòng chống nhiễm

giun" tại lớp, cho 30.000 học sinh tiểu học, áp đụng phương pháp day và

học tích cực Đánh giá ảnh hường của biện pháp can thiệp đến tình trạng đình dưỡng và trí lực của trẻ

- 30 trường tiểu học (13 trường can thiệp, 15 trường đối chứng), với 2300 học

sinh, thuộc 3 huyện của tỉnh Hà Nam (Lý Nhân, Kim Bảng, Thanh Liẽm)

được chọn vào nghiên cứu đánh giá hiệu quả Đảnh giá hiệu quả

- Dựa vào các chỉ tiêu về thay đối kiến thức, hành vi của học sinh vẻ đinh

dưỡng và chăm sóc sức khỏe, tình trạng tái nhiễm giun, thay đổi về tình

Trang 14

trạng thiếu máu, tình tạng dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng, đánh giá trí lực của trẻ sau 01 nâm can thiệp

-_ Kết quả được so sánh với trường đối chứng không được can thiệp -_ Ngoài ra ảnh hưởng của nhà trường đến gia đình và xã h‹

khả năng thực thi của hướng tiếp cận cũng được đánh giá

?- Hoàn thiện một số giải pháp về ATVSTP

2.1- VỀ xây dựng các chính sách, pháp luật:

ính bền vững và

- _ Thông qua chính thức diễn lệ ATVSTP đã biên soạn trong giai đoạn |

-_ Xây dựng một số qui định về diều kiện an toàn vệ sinh trong cơ sở chế biến thực phẩm và Kinh doanh, địch vụ ăn ống

3.2- Đánh giá hiệu quả của giáo dục kiến thức sà thực hành VSTP đến thay đổi

hành vì người sẵn xuất và chất lượng thực phẩm

-_ Trên địa bàn 2 phường đã triển khai từ giai đoạn 1, tiếp tục đánh giá hiệu quả của can thiệp đến thay đổi hành vị của người sản xuất thực phẩm tại các cơ sỡ

chế biến, nhà hàng, và các chỉ tiêu vệ sinh

-_ Đánh giá các chỉ tiêu vệ sinh trước và sau can thiệp: kiểm tra các thực phẩm

chế biến từ thịt, từ ngữ cốc; sản phẩm chế biến từ thủy sản; sử dụng phẩm màu thực phẩm

2.3 Hoàn thiện một số giải pháp can thiệp đặc trưng cho quản đội

- Đánh giá nh hình vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, trạm giết mồ tập trung, cơ sở chế biến đậu phụ vệ sinh cá nhàn và nhận thức của nuôi quân về ATVSTP, tỷ lệ bộ đội mắc bệnh lòng ly, chất lượng nước, gạo, thịt, rau tại thời điểm trước và sau khi triển khai các giải pháp can thiệp (sau 1 năm)

-_ Đổi tượng: 66 nhà an, 66 nhà bếp, 2 trạm giết mồ tập trung, 5 cơ sở chế biến đậu phụ, 273 chiến s7 nuôi quân, LTTP (gạo, thịt, rau) và nước nấu ân mỗi loại 20 mẫu lấy tại bếp an tai sư đoàn 325 và sư đoàn 367,

- _ Phương pháp: Nghiên cứu tình hình ATVSTP theo phiếu điều tra đồng thời lấy mẫu xét nghiệm nước, gạo, thịt, rau theo các chỉ tiêu vệ sinh

Dé tài đã để ra các giải pháp can thiệp:

+ Biên chế một y tá chuyên trách vẻ ATVSTP tại cấp tiểu đoàn

+ Tập huấn về ATVSTP cho chiến sĩ nuôi quân và quân y don vi

+ Xây dựng bếp điểm và triển khai mô hình bếp điểm trong toàn sư đoàn,

Trang 15

3- Tài liệu về biện pháp chiến lược nhằm đầm bảo tình trạng dinh dưỡng và

vệ sinh thực phẩm trong thập kỷ tới

Tổng hợp từ các nghiên cứu của 13 để tài nhánh trong giai đoạn 1 và 2

IV- KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

1 Hoàn thiện một số giải pháp về dinh dưỡng

1,1 Tình hình một số bệnh đỉnh dưỡng, các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh rối loạn chuyển hóa!

1.1.1-Suy dinh dưỡng ở trẻ đưới 5 tuổi năm 2000

‘fy le SDD (cân nặng/tuổi) có xu hướng giảm trong những nàm gần đây: 51,5%

{nam 1985); 44,9% (năm 1994); 33,8% (năm 2000) Năm 2000 tỷ lệ SDD nhẹ (độ ]) là 27,8%, SDD vừa (độ J) là 5.4%, còn 0.6% trẻ em SDD nang (46 1)

Từ nằm 1985 đến năm 1994 (10 năm) mức giảm trung bình là 0,66%/năm, từ năm 1994 đến năm 2000 (6 năm) có mức giảm vung binh 12 2,2%/nam, Nam 2000 ước tính toàn quốc có gần 7.4 triệu trẻ em dưới 5 tuổi thì có đến gần 2,5 triệu trẻ SDD thể vừa và nhẹ:

Vấn để quan trọng là SDD thể thấp còi (chiều cao/tuổi thấp) đã giảm 23,2% so

với năm 1985 (59,7), tuy nhiên vẫn ở mức cao (36,5%), mức giảm trung bình là

1,6%/nam SDD thé gdy còm (cân nặng/chiều cao) là 8,6%, thuộc mức trung bình sơ với phân loại quốc tế (khoảng 5-9%),

Bảng 1: Tỷ lệ SDD trong giai đoạn 1985.2000% Tỷ lệ phần tram Năm | 1985 | 1995 | 1997 | 1998 | 1999 | 2009 SDD wé om | | * Cân nặng/tuổi S5 | 449 40,6 39,8 36,7 | 338 * Chiểu caotuổi 59.7 | 469 | 441 | 359 | 387 | 345 + Cânnâng/cao | 79 | ans | 143 | 103 | 98 | 86 J

*Nguôn: Viện Dinh dưỡng

Nguyễn Xuân Ninh & Đỗ Kim Liên KHCN1109-05A (2000) Một số đặc điểm về bệnh mãn tính đinh đưỡng và các yếu tố liên quan trong những năm gân đây ở Việt Nam:

Trang 16

Phân bố SDD khác nhau theo các vùng sinh thái, Hiện cổ 14 tỉnh thành có tý lệ SDD trẻ em dưới 30% (đạt chỉ tiêu KHQGDD 1995-2000), Tỷ lệ SDD thấp nhất ở TP Hồ Chí Minh (14.5%), Hà Nội (18,4%) Nhiều tỉnh vùng núi, vùng xa, tỷ lệ

SĐD có giảm hàng năm những vẫn ở mức SDD cao, 1.1.2 Tink trang dink dưỡng của phụ nữ

Tỷ lệ bà mẹ đang nuối con nhỏ đưới 5 tuổi bị thiếu năng lượng trường điễn (BMI

<18,5) 66 xu hướng giảm trong những năm gản dây: 41,8% (năm 1994) 26,7% (năm 2000)

'Tỷ lệ bà mẹ có mức BMI cao (trên 25, thừa căn, Bảng 2) dang có xu hướng tăng nhanh ở thành phố (từ 1,9% năm 1987 lên 10,9% năm 2000), ở Tp HCM tỷ lệ này

là 11,03%, ở vùng nông thôn tỷ lệ này cũng tăng gấp 2 lần (từ 1,6% năm 1987 lên 3,3% nam 2000)

Bảng 2: Tình trạng định dưỡng ở phụ nữ nuôi con nhỏ

Phân loại | Thanh thi | Nong thon

Ty lệ thita can chung (BMI>25) « Nam 2000 10,9% 3,3% Văm 1987 | 19% [ 1,6% Nguồn: Viện Dinh Dưỡng! 1.1.3 Tỷ lệ thiếu máu:

“Thiếu máu dinh dưỡng vẫn là vấn để sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam trong những

nam gan đây, Số liệu điều tra trong toàn quốc năm 2000 (Bang 3) cho thấy tỷ lệ có

giảm đáng kể sơ với năm 1995 trên tất cả các vùng, các đổi tượng,

Tỷ lệ thiếu máu ở vùng nông thôn cao hơn vùng thành phố

Kết quả này là tổng hợp của nhiều yếu tố như kinh tế tăng trưởng trong những năm

Trang 17

Bảng 3: Tỷ lệ thiểu máu (%&) trêu toàn quốc năm 1995 và năm 2000 Nam 1995 [ CI95%] _Năm 2000{ C1955] Trẻ 0-60 tháng | _—_ 45A 28-476] 34,1131,4-36,9] Nữ có thai 527I499-55.5] — j 32,3(22,1-26,6] Nữ không có thai 40.2|37,5-42,9]_ 24,3129,5-35,1) —_ Nam giới 15.7113,5-17,8] 9,4(7,.8-11,4]

FACT 95%); Newdn: Viện Dinh Dưỡng 2

Kết quả điều tra nam 2000 (VDD - 2001) còn chỉ ra rằng vùng được bổ sung viên

sắt do chương trình cung cấp có tỷ lệ thiếu máu thấp hơn vùng chưa có chương

trình (Hình 1) Điều này chứng tỏ bên cạnh yếu tố tang trưởng vẻ kinh tế, thì can

thiệp bằng bổ sung viên sắt có vai trò quan trọng trong hạ thấp và tiến tới banh toán thiếu máu dinh dưỡng trên phạm vi loàn quốc, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, nơi rà tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm

Để tiến tới thanh toán bệnh thiếu máu dinh dưỡng trong những năm tới, nhà nước cẩn có chính sách mở rộng hoạt động của chương trình thiếu máu: tăng độ bao phủ

viên sắt, nghiên cứu phát triển những thức ăn được tăng cường sắt và vi chất dinh

dưỡng phù hợp cho từng đối tượng, từng vùng sinh thái

Hình 1: Hiện quả của bố sung viên sắt đến thiếu máu (Năm 2000) 50 40 30 20 1Ð a Có that Khong có thai 1.144- Thiếu vifamin A

Thiếu vitamin A và thiếu iod dang dẫn được khống chế bằng các can thiệp bổ sung Từ nám 1994, thiếu vitamin A thể lâm sàng trên trổ em và bà mẹ cho con bú được hạ thấp dưới ngưỡng sức khỏe công đồng”, tuy nhiên thiếu vitamin A

thể tiền lâm sàng, biểu hiện bằng hàm lượng vitamin A trong huyết thanh thấp

(<0,7umolL) đao động từ 4-22% tùy theo vùng, cao nhất là vùng núi phía Bắc;

' Viện Dinh Dưỡng (2001) Tài liệu hội nghị vi chất dinh đưỡng 2001 tà Nội tháng 4/2001

ˆ Hà Huy Khơi, Hồng Thi Van Lê Bạch Mai & CS (1996) Tình hình và các yếu tổ nguy cơ của

thiếu máu định dưỡng ở Việt Nam Nhà XE Y học Hà Nội, tr 7-79

` NIN/NIO/IPCH/UNICEF/HKI Vietmam: xerophthaimia ftee 1994s' National vitamin A deficiency and PEM prevalence survey Report by Martin Bloem and Jonathan Gorstein 1995

Trang 18

Tỷ lệ vitamin A trong sữa thấp là 56,3% (năm 1998) vẫn còn ở mức rất cao theo phần loại của Tổ chức Y tế Thể giới Tuy nhiên nếu so sánh về khuynh hướng

thay đổi ở vùng ĐB Sông Hồng năm 2000 so với năm 1998 thì có xu hướng giảm rõ rệt Bằng 4: TỶ lệ vitamin À trong huyết thanh thấp (<0,7umaol/L) Nam nghiên cứu ]4/1998 | Tháng 11/2000 - 2/2001% Vang R2 Ri | R2 | RS R7 Số mẫu điều tra 200 400 409 493 503 Tỷ lệ thấp 108% | 22% 4% 11 13%

Ngudn: Vien Dinh Dưỡng, RÌ: núi phía Bắc, R2: ĐB sông hỗng: RS: Nam mién rung:

R7: DB Mekong; *, Két qud điễu tra vitamin A ném 2000-2001

Nguyên nhân chủ yếu của vấn để trên là lượng vitamin A và caroten, lượng lipid trong khẩu phần thấp (chỉ đạt 20-25% so với nhu câu), không đáp ứng đủ

nhu cầu cần thiết Do vậy, chương trình phòng chống thiếu vitamin A hiện nay

tất cần coi trọng vấn để thiếu vitamin A tiễn lâm sàng; cần chú ý các biện pháp tăng cường vitamin A, tăng lipid trong chế độ ăn, kết hợp với biện pháp uống

viên nang vitamin A liễu cao cho ba me cho con bú, cho trể nhỏ dưới 1 tuổi

Hiệu quả rõ rệt của chương trình bổ sung viên nang vitamin A liều cao

trong thập kỷ qua đã được khẳng định, tuy nhiên đã đến lúc cẩn phải chú ý

đến các giải pháp lâu dài, bẻn vững hơn: dựa vào nguồn vilamin A từ thực phẩm trang bị kiến thức hiểu biết về vitamin A cho cộng đồng, biết lựa chọn và tạo ra những thực phẩm giầu vitamin A và dinh dưỡng, tăng cường vitamin A vào thực phẩm, như vậy mới có thể giải quyết vững chắc lình

trạng thiếu vi chất đính dưỡng còn rất phổ biến ở nước ta

141.5- Yếu tổ dinh dưỡng liên quan đến bệnh mạn tinh

Giải đoạn 1 để tài đã chỉ ra rằng: bên cạnh các bệnh về thiếu dinh dưỡng, các vấn để sức khốc do dinh dưỡng không hợp lý trong thời kỳ kinh tế chuy

và phát triển (béo trệ, bệnh về tìm mach, cao hy ấp, tiểu đường, ủng thư ẩn tiếp

đường tiêu hóa ) đang ngày càng gia tăng

Phân tích các yếu tố dinh dưỡng liên quan như riêu thụ thực phẩm, tình trang dịnh dưỡng, thói quen ăn uống sinh hoạt và bệnh mãn tính tại một số diểm nội

' Nguyễn Xuân Ninh & CS/(2000) Thiếu vitamin A tiến lêm sằng và một số yếu !ố nguy cơ trên trẻ em và phụ nữ cho con bú tại Đảng bằng bắc bộ 1908 Y Học dự phòng:10/3):31-38

Trang 19

thành Hà Nội (phường Cửa Đông năm 1999) và ở nông thôn Bắc Hộ (Yên Phong- Bắc Ninh năm 2000) kết quả cho thấy rằng:

Vệ khẩu phân ăn:

Bảng 5; So sánh tiêu thụ thực phẩm giữa thành phố và nông thôn (g/người/ngày) Nhóm thức ăn Thành phố Nông thôn n=101 ị n=98 1 Gao 390,6 + 36,5 560,3 + 158,3 2 Lương thực khác 17,0 38,4 22,2 + 56,6 3, Dau ma 14229 732746 4 Vimg lac 2449,1 i 584176 Thi ke ‘ 129,8 + 86,3 7 ng 664 6, Cá các loại | 23,6 + 62,2 9.9 + 33,3 7 Trứng và sản phẩm 112+25/7 59+18,9 Ì Is, Rauxanhedc loss | - 146x939 Ị — 2885 +1300 9 Hoa quả chín 10832164 13,81 £556 Nẵng lượng (Keal) | - 182455324 2392,5 +619,7 « Từ Prodd (%) 15,5 18 * Protid Dvichung (%) | 46.1 178 * Tit Lipid (%) 129 100 » Từglucid (%) Trả 728 ; số Ca/P 07 4 “0a

Nang lượng khẩu phần ở nông thôn cao hơn ở thành phổ 537 Keal (2392 Keal so

với 1855Kcal, lượng giueid khẩu phần ở nông thôn cao hơn ở thành phổ 14 lần, tuy nhiên ở thành phố lại có lượng đạm động vật cao gắn gấp 3 lần ở nông thôn (33g so với 12g) Sự khác nhau này có thể giải thích do ở nông thôn phải

lao động thể lực nhiều hơn và tiêu hao năng lượng nhiều hơn, đặc biệt là lượng

Trang 20

ao hàng ngày, Tuy nhiên đo đời sống ở nông thôn còn khó khăn hơn thành phố nên thức ăn từ nguồn động vật và quả chín còn thấp hơn, ngược lại lượng rau xanh cao hơn 1,6 lần so với thành phố (bảng 5)

ve yéu té nguy cy dn uény

Bang 6: Liên quan giữa bệnh tiéu hod, cao HA véi một số thói quen an udng sink koạr*

Thôi quen sinh hội ệnh tiêu hoá Bénh cao HA

Uống rượu bia 3 “2.12 [1,064.24]

Hút thuốc lá, thuốc lào 2,15[1,08-4/277 1.10 [0,45-1,25) Uống chè đặc 2,39 [115-4981 1,53 [0,66-3,51] - Thích dưa muối, cà muối 1,99 [1,05-3,80]' 1,30 |0,66-2,54] Thich an man 1,07(0,57- 2.08) 1,57 [1,11-2,57]' Thich an ngọt 1,04 10,57-1,90] 1,4310.70-297} Thích ăn nhạt 0,83 [0.34-2,08] 0,83 [0,34-2/08] *,ØÑ [IC 95%]; ', P<O,05

Một số bệnh mạn tính phổ biến ở các đối trọng sống nông thôn hiện nay là bệnh vẻ

xương khớp (19,9%), bệnh về đường tiên hoá (14,2%), bệnh cao buyết áp (12,5%)

Một số yếu tố (nghề nghiệp, thói quen sinh hoạt, ân uống ) phối hợp với các bệnh

(Bang 6):

*_ Bệnh cao huyết 4p: BMI cao, thói quen uống rượu bỉa

» Bệnh về đường tiêu hoá: thói quen hút thuốc lá, thuốc lào, uống trà đặc, thích ăn dưa muối, cà muối

=_ Bệnh xương khớp: hay gập ở nghề làm ruộng hơn là cần bộ công nhân viên, trong khi đối trợng là cán bộ công nhân viên lại thường gập có bệnh huy:

áp cao và bệnh đường tiêu hoá nhiều hơn

ề môi số xét nghiêm chuyển hod giucid, lipid

Kết quả ở bảng 7A cho thấy các chỉ số xét nghiệm phản ánh nguy cơ về chuyển

hoá glucid (bệnh tiểu đường), nguy cơ chuyển hoá lipid (bệnh béo tre, cao huyết

áp, xơ vữa động mạch) ở các đối tượng sống ở thành phố cao hơn các đối tượng ở nông thôn một cách có ý nghĩa,

Trang 21

Tuy nhiên nông độ cholesterol của các đối tượng nông thôn còn thấp hơn giới hạn bình thường (150-219mg/dL)

'Theo một số tác giả, cholesterol thấp cũng có nguy cơ cao cho bệnh đột quy xuất

hiện (Keys! 1980, WHO? 1990)

Bang 7A: Ham heong glucose mau, fructosamin va lipid huyét thank* _} Thành phố (n=191) Nông thôn (n=98) | Glucose (mg/dL) 90,1 £ 53,4 757 = 16,0 | Fructosamin (umol/I.) 221.8 + 43,4 | 212.64 17.6 | Cholesterol (mg/dL) 183,2+ 40,2 Trighyxerit (mg/dl.) 190/3 + 121,7 i j *, XD, ', PcO,01;? P-<0,001

Khi phân tích về nguy cơ sinh bệnh huyết tác (thombosis) va xo iia (atherosclerosis) mạch, dựa theo chỉ số TT (thrombogenecity) va IA (atherogenecity) tinh todn theo nông độ các acid béo wong mau (Ulbricht & Southgate 1991), thì quản thể nông thôn Việt Nam có IT = 0,97 và LA= 0,42; quản thể thành phố có TT=1 và IA=0,43 Trong khí quần thể Nhật Bản có A =0,4 (tương tự như của người Việt Nam), và TT=0,4 (thấp bơn 2 lần so với người Việt Nam); có lẽ chính điều này là nguyên nhân làm cho tỷ lệ bệnh đột quy (stroke), huyết tắc ở quản thế Việt Nam cao hơn 7-§ lần người Nhật (Khai et a1 1997) Nguyên nhân IT của người Nhật thấp là do

trong khẩu phần họ tiêu thụ khoảng 400 gam cá/ngày, dẫn đến nổng độ các acid

béo chưa no nhiều nối kép trong máu cao hơn các nước khác (Kiểu & CS 20007, bảng 7B)

Tir s6 ligu bảng 7B cho thấy khẩu phần ăn của người Việt Nam rất cần chú ý tăng

thêm về mặt chất lượng chất béo, đặc biệt là các acid béo chua no nhiều nối kép để am bot

c nguy cơ về bệnh tìm mạch trong tương lai

' Keys A 1980 seven count London Harvard Unversity Press

2 WHO 1990 Diel, nutrition and the prevention of chronic disease Technical Report Series 797 Geneva

“Ulbricht TLV & Southgate DAT Coronary heart disease: seven dietary factors Lacet 1091: 338: 985-992

* Kieu NM, Yasugi_E, Lien DK, et al, 2000 Serum fatty acids,’lipoproteinta) and apolipo- protein composition of rural suburban and urhan population in North Viewam Asia Pacific J Clin Nur 9(2):62.66

A multivariate analysis of death and coronary heart disease

Trang 22

Hảng 7B: Nông độ các acid béo chưa no (gimE) nhiều nối kép trong mau người Việt Nam [ Acid béo _ | _ Wông thôn (n=101) | Thành phố (n=97) TEA (tổng số a.béo) | _ 7783 1156 — 3682+ 1430" |

SFA(a.béo bao hoa) { 939.74 4116 } : 13262+ 5145+ - PUFA (a.bếo nhiều nối kép) | 88784 2773 | 1298.84 400.3 *

*,P<0/05 sẽ với quân thể nơng thơn

1.2- Hồn thiện phương pháp tăng cường vi chất vào thức an trong phòng chống thiếu máu và thiếu vitamin Á

1.2.1- Tăng cường viaman A và sat vào bánh bisguis cho học sinh tiểu họi

Mục tiêu của dé tài: nghiên cứu hiệu quả của biện pháp tăng cường vitamin A và

sắt vào bánh bisgui đến tình trạng vitamin A, sắt và chiều cao ở trẻ em tiểu học

Kết quả: Sau khi xây dựng công thức, chế biến, thử nghiệm cảm quan và thời gian bảo quản (hợp tác với khoa Côn¿ nghiệp Thực phẩm, trường ĐH Bách khoa Hà Nội và XN Bánh kẹo Hải Hà), bánh dược sử dụng cho đối tượng học sinh tiểu học ở ngoại thành Hà Nội

Sau 6 tháng được ăn khẩu phần thử nghiệm (30g bánh/ngày= 5524, có 3,lng sắt, 356ng vitamin A), tý lệ thiếu máu biểu hiện bằng chỉ số Hb máu đã được cải thiện rõ rệt Tỷ lệ thiếu máu chung của nhóm can thiệp giảm từ 14.3% xuống còn 8,7% trong khi nhóm đối chứng lại tăng từ 12,3 % lên 16,7% Bảng 8: Gia tang cân nặng, chiều cao của trẻ sau 3, 6 thang can thiệp [ 7 Nhóm ĐC Nhóm CT ' ! _ X#SD X#SD {Tang can (kg) | © Sau 3 thang 1.98 £0,722 | 196+0/72 = Sau 6 thang = 0,76" 4 1,98 £.0,74 Tang chiều cao (em) _ " Sau3tháng 3,02 + 0,72! 3,07 + 0,78! = Sau 6 thang 0812 5.0821 03° * P<0.05,? P<0,00) vs ban dau, Ctest cap: * P-<0,001 vs DC cũng thời điểm

"DB Thi Hda & CS, 2000 (KHCN-1109.06C) Hidu quả của bánh bisqui đã tăng cường vitamin A Sắt trong việc cài thiện tình trạng phát triển thể lực của học sinh trường tiểu học ngoại thành Hà Nội

Trang 23

Chiều cao, cân nặng của trẻ được ăn bánh bổ sung vi chất cũng cao hơn nhóm đối chứng một cách có ý nghĩa (Bảng 8) Sau 6 tháng nhóm än bánh có vi chất tăng hơn nhóm đối chứng 0,30kg (P<0,007) và 0,58em (P<0,001)

Những kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong, thực hiện mục tiêu phòng,

chống SDD trẻ em nhằm đạt được mục tiêu của KHDĐQG trong những năm tới xí

ng cường sắt, kẽm vào bánh bisqui cho phụ nữ

Mục tiêu của để rài: nghiên cứa ảnh hưởng của bổ sung bánh rấược là

„ kẽm cho phụ nữ có thai đến cân nặng thai nhỉ si cy nông độ kẽm, sắt và

femitin huyết thanh ở phụ nữ có thai trên một vùng có tỷ lệ thiếu

Kết quả: Bánh bisqui có vi chất sất và kẽm và bánh qui đối chứng được sản xuất theo cùng công nghệ của xí nghiệp bánh kẹo Hải Hà, được kiểm nghiệm mọi chỉ số thành phần đỉnh đưỡng và vệ sinh an toần thực phẩm tại Tổng cục Đo lường Chất

lượng Việt Nam

Giá thành cho mỗi xuất 30 gam bánh cho 1 phụ nữ mang thai (tương đương bổ sung 30 mg sắt, L5 mg kẽm, và 129 Kcal) an bổ sung hàng ngày là 600 đồng

Sau 25 tuần ăn bánh, thấy có hiệu quả đến căn nặng của trẻ khi đẻ (bằng 9) Về

Tình trạng thiếu máu thiếu sắt; bổ sung qua bánh Bisqui may chưa phòng chống hoàn

toàn thiếu máu trong thời kỳ mang thai nhưng cũng tốt hơn rõ rệt so với nhóm đối chứng: Bảng 9: Hiệu guả của bổ sung bánh tăng cường vì chất đến một số chỉ niêu nghiên cứu Nhóm ĐC Nhém CT XiSD x50 [ Cân năng trẻ khi sình (E) - © Trung bình 3000,0 + 338,2 [93] 3101,1+339,393|' 112,8 + 10.7195] 115,6 + 11.5195| s— Sau thử nghiệm 98,9+ 14,5[83] 108.3 = 11,724) | Ferritin ingimL) nợ «Trước thử nghiệm 42,5 = 29,1 178] 39,8 +25.2[81] + — Sau thử nghiệm 129411578] Ì 184#160[M† 7

Số mẫu trong ngoặc [] " P<0/05; 1, P<0/01 vs, DC

' Dương Thị Cương & CS 2000(KHCN-IJ09-06A) ảnh hưởng của bổ sung chất sắt và chất kẽm

Trang 24

Nông độ Iiemoglobin trung bình của 2 nhóm vẫn bị giảm trong thời gian nghiền cứu, tuy nhiên nhóm CT giảm ít hơn nhóm ĐC (-7,7g/d ‡12,8 so với -13.9g/1 + 14,8; P<0,01)

-_ Nồng độ Fenitin có xu hướng giảm ở cả hai nhóm, tuy nhiên nhóm ăn bánh có vị chất giảm nhẹ hơn nhóm đối chứng (-21,4 + 29,5 so với -30,4 + 27,4ng/mL,

P<0,05)

Nghiên cứu đưa ra khuyến nghì dùng bánh qui có bổ sung vị chất sắt và kẽm như

một loại thực phẩm bổ sung thông thường để cung cấp cho các phụ nữ có thai không chỉ: ở các vùng nông nghiệp mà còn cả ở toàn qu

1.3- Hiệu quả tích cực cửa việc xã hội hoá các hoạt động dinh dưỡng thông

qua kênh trường học, đặc biệt trường phổ thông cơ sở 1.3.1- Tại mô hình Thái Bình”

Mục tiéw: Sau § tháng can thiệp ở giai đoạn |, để lài đã cho thấy khuynh hướng, thay đổi tích cực về các chỉ tiêu đình dưỡng, thiếu máu, bướu cổ và iod niệu, tình trạng nhiễm giun, Để tài tiếp tục đánh giá tính khả thí, bên vững và ảnh hưởng lan rộng từ nhà trường tới gia đình và xã hội

tăng hoại động chính:

-_ Giáo viên tổ chức truyền thông tại rường học vẻ định dưỡng và vệ sinh phòng

bệnh, học sinh tham gia truyền thông cho gia đình

- Theo d6i cân nặng kết hợp khám sức khỏe định kỳ tại trường học

-_ Hướng dẫn tẩy giun, uống vi chất định dưỡng tại lớp (viumin A, vién sat, iod)

Kết quả

Sau gần 3 năm triển khai (32 tháng ký hiệu M32), mô hình nghiên cứu đã có

hiệu quả nâng cao sức khỏe và TTDD; làm giảm nhiễm giun đũa; làm giảm ty le

SDD theo 3 chi tigu can nang/tudi, chiéu cao/médi, can nang/chiéu cao so với ban đầu

(Mo):

- Tỷ lệ căn nàng/tuổi thấp đã giám từ 48,0% ở Mẹ xuống 30,1% ở M;;

- Tỷ lê chiều caoftuổi thấp đã giảm từ 44,4% ở Mụ xuống 34,5% ở Mụ;

~ Tý lệ cân năng/chiều cao thấp đã giảm từ 6,7% ở Mẹ xuống 1,5% ở

' Phạm Ngọc Khái & CS 2000 (KHCN-1109-07A) áp dựng mô hình trường phổ thông làm cơ sở thực hiện chiến lược nâng cao sức khoẻ và tình trạng đình dưỡng

Trang 25

Lâm giảm bướu cổ từ 16,0% xuống 7% sau 8 tháng; sau 24 tháng còn 6,4%,

và sau 32 tháng còn 2,2%, Trong khi lô ĐC chỉ giảm nhẹ từ 17,1% xuống 15,6%

sau Š tháng can thiệp (Hình 2)

Hình 2: Tỷ lệ bướn cổ trong thời gian nghiên cứu 18, 17-1 16.6 186 Mũ M4 M8 M24 M32 Thời điểm

Mô hành đã có ảnh hưởng tích cực từ nhà trường đến xã hội: sau gần 3 năm thử nghiệm (32 tháng), giáo dục kiến thức về đinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ đã có tác dụng tích cực tới học sinh, và từ học sinh đến gia đình và xã hội Thật vậy, kiến thức dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe của bố mẹ các cháu ở nhóm can thiệp cũng tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách có ý nghĩa (bảng 10),

Trong thời gian từ Mạ, đến Mạ: thì học sinh đã tham gia vào quá trình truyền

öi - đáp trực tiếp” cũng bố mẹ với 6 nội đung của các phiếu đã được

thông tích cực

thảo luận ở trường, Kết quả ở bảng 12 cho thấy rằng điểm kiểm tra kiến thức của phụ

huynh học sinh tại M;; đã tăng cao hơn so với Mạ¿ một cách có ý nghĩa thống kế (p < 0/05), nhưng sự thay đổi này lại chậm hơn so với học sinh, có lẽ học sinh được giáo

viên tổ chức thảo luận kỹ hơn ở trường Nhưng dù sao cũng chứng tổ rằng học sinh có

kha nang dé trở thành những CTV tích cực trong truyền (bông dình dưỡng và sức khoẻ

cho cộng đồng

Giá thành của mô hình có thể chấp nhận được trên cộng đồng, gần 6000đ/tẻ/năm, trong đó một nữa là giá thuốc Mô hình trường phổ thông làm cơ sở thực hiện chiến lược nâng cao sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng dược xây dựng ở 6 trường của 3 xã huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình từ 9/1997- 5/2000 đã dược cộng đồng chấp nhận, tự giác tham gia vào các nội dung góp phần đảm bảo tính bển

vững của mô hình

Trang 26

Bảng 10: Kết quả chấm điểm kiểm tra về kiến thức dinh dưỡng và VSPB của học sinh và phụ huynh 6 giai đoan 2* Nội dụng T Hoe sinh Phụ huynh Kiimtra Ï Mục | Ms TM My | Mẹ |[MyM, | + ViaminA | 522243 | 6423 | +12 | 61421| 67322 Ì » Sất 60132 | 7/8422 | +18 | 7,742,0| 8,242.0 * Tod 61434 | 77226 | +16 | 6842.81 7842,6 + Thức an 3.5425 | 72319] +47 | 62418] 75421 * SDD | 5.0429 7 61428] +41 | 6,032,7] 6,542.8 | © Vésinh PB | 5,922.3 | 74x24 | +15 61422) 6.7422 |

*, X# SD, M24, M32: sau 24 và 32 thắng can thiệp

M32-M24: thay đổi giữa 24 thẳng và 32 tháng can thiệp

1.3.2- Tai mé hink Ha Nam?

Mục tiêu: đánh giá hiện quả của can thiệp đến thay đổi hành vi của trẻ, tính bên vũng, ảnh hưởng đến xã hội

Những hoạt động chính: (như giai đoạn 1: tẩy giun và tăng cường GDSK)

Kết quả: sau 12 tháng can thiệp, đã thu được một số kết qua sau:

«Thay đối hành vi: nhà trường, chính quyển và các đoàn thể địa phương đã

quan tâm hơn tới việc giáo dục và chăm sóc trẻ em, quan tâm bơn tới nhà trường, giúp đỡ nhà trường GDSK

Tỷ lệ trẻ có những hành vi nguy cơ cho tái nhiễm giun như đại tiện bừa bãi

không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi ngoài, đi chân đất thói quen cắn

móng tay đã giảm đi rõ rệt ở J6 CT so vdi 16 DC (P<0,001)

«+ Tình trạng nhiễm giun (Hình 3): Cường độ nhiễm đã giảm một cách có ý nghĩa (P<0,001) ổ nhóm can thiệp, đặc biệt ở trẻ trai, Tỷ lệ tái nhiễm giun móc giảm ở trẻ trai 45%, trong khi ở trẻ gái chỉ giảm 17%

* Cải thiện ủnh trạng đỉnh dưỡng: sau 12 tháng can thiệp (2 lần tẩy giun) cân nặng, chiêu cao của trẻ cao hơn rõ rệt (0,14 kẹ: 0,12 em; P<0.01) so với nhóm trẻ ĐC (Bảng 11)

` Lê Nguyễn Bảo Khanh & CS2000/KHƠN-]109-07A) Ảnh hướng cũa GDSK đến thay đổi hành ví tình

trạng tái nhiễm giun, thể lực và trí lực trên học sinh tiểu học

Trang 27

: được đánh giá bằng trắc nghiệm trí tuệ, chưa nhận thấy sự khác nhau đáng kể (P>0,05) giữa hai lô nghiên cứu sau 1 năm can thiệp

Hình 3: Thay đểi sường ộ nhiễm giun ( x100 cho giun tóc) 380 +60 tận = pia (OC) 5 —#&—Tác (0C) 2 120 £100 ——M&e(DGI zo += pan 2 90 E 40 = 8 ICD 2» — 4= Mộc (CD:

Bất đấu Sou 1 ram

Như vậy tẩy giun và GDSK đã tổ ra rất có hiệu quả trong việc cải thiện cường độ nhiễm giun cũng như các chỉ số nhân trắc, dinh dưỡng của trẻ tiểu học Tuy nhiên, do thời gian can thiệp mới dược 01 năm nên một số hiệu quả chưa khác biệt rõ rệt so với nhóm chứng Bảng 11: Hiệu quả của một năm can thiệp đến thể hực của trẻ | Lect ; n=1129

Tang can nang (kg) | 2/29 = 1,05 Ị 3/43 + 102)

Tang chiéu cao (cm) | 5,16 + 1,72 | 5,30132' j

X+SD; 1, P<0/01 sv lộ ĐC, L- tet Mô hình đưa ra khuyến nghĩ

® Nền áp dụng biện phấp tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần trên điện rộng cho trẻ tiểu

học nhằm phòng chống nhiễm giun, cải thiện tình trạng dinh đưỡng, giảm tỷ lệ thiếu máu thông qua mô hỡnh nh trng,

ôâ thc hiện tốt chương trình, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục trẻ giữ vệ sinh, phòng chống nhiễm giun để duy trì

hiệu quả và giảm tái nhiễm sau khi tẩy giun

© Cân có những nghiên cứu tiếp tục theo hướng trên, với thời gian đài hơn để thấy

rõ hiệu quả của can thiệp phòng chống nhiễm giun

Trang 28

1.4- Hiệu quả của xã hội hoá các hoạt động vẻ dinh dưỡng bằng những hoạt động liên ngành tại các địa bàn cấp huyện, cấp xã

Nghiên cứu được triển khai ở 2 huyện điểm: Thanh Miện (Hải Dương) và Thường Tín (Hà Tây)

1.4.1- Tại Thanh Miện (Hải Dương)"

Đã cải thiện được khẩu phẫn ăn của nhân dân: mức năng lượng bình quân đầu người hiện nay đạt 2002 Kcal, cao hơn so với năm 1994 trước khi triển khai

hoạt động (1899 Kcal) Tỷ lê chất béo và chất đạm cung cấp cao hơn và có xu hướng cân đối hơn so với 4 năm trước (Bắng 13)

Lượng caroten và vitamin A khẩu phẩn tăng lên rẽ rệt: năm 1998 gấp 3 lần so

với năm 1994 và gấp đôi so với 1996 Điều này cho thấy Lác động của “chiến

dịch màu vàng đu đủ" trong việc cãi thiện khẩu phẩn vitamin A của Thanh

Miện, thể hiện qua sự tăng tỷ lệ gia đình có trồng các loại rau và đu đủ so với trước đây

Mức năng lượng năm 2000 tăng khoảng 200 Kcal/người/ngày so với nấm 1998,

Lượng protein động vật và lượng chất béo khẩu phan tăng lên ding ké (P< 0,01) và chiếm 16.8% năng lượng khẩu phần so với 11,8% của năm 1998

Bang 13; Thay đổi của khẩu phần ăn tại Thanh Miện (1996 ~ 2600)" Năm 1996 1995 2000 | n=94 n=141 n=157 Năng lượng (Kcal) 1938 + 567 2002+ 482 | 20994441 Protein: + Téng sé (x) 65,34 42,7 64,34 21,2 64,5£17,9 | + Động vật @ø) | 16,64 12,6 19/0 170 |212+13/7 dv/Pu (6) 25,4 328 [ Lipid: + Téng s6 (g) 2412 163 38,0+17,6' | + Động vật (E) 8.8 9,1 75+ 52 | Liv/Lits (%) 40.0 20.0 Ạ |? nhiệ lượng PiUG | 13,8: 10,6: 75,6 | 13,1: 12,4: 74,5 | 12.6: 16.8 1e] 1X SD; P< 000] số với năm 1998

' Nguyễn Công Khẩn &CS2000 KHCN-1109-08A Xây dựng mô hình cải thiện bữa ăn gia đình chú

trọng tới các thực phẩm tại chỗ giầu vitamin A tại huyện Thanh Miện, Hải Dương 1998 - 2000

Trang 29

Tình 4: Thiếu vitamin A tại Thanh —X—R8lindl sữa mẹ thấp E> Retinol hithanh thấp 41,8 ———" a 35,8 Tỹ lệ (%6) vitamin A thấp 1997 1998 1998 2000

So với năm 1998, lượng vitamin A (etinoD) và sất khẩu phần năm 2000 tăng lên rõ rệt (P<0,01), Tỷ lệ vitamin A huyết thanh và vitamin A trong sữa thấp có xu hướng giảm qua các năm nghiền cứu (Tình 4)

Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trể em huyện Thanh Miện giẩm đi một cách rõ rệt (34% vào năm 1998), bình quân hằng năm giảm khoảng 4% Tỷ Jệ SDD chiều cao/ tuổi giấm bằng năm khoắng 2% và hiện còn ở mức cao (40,2%)

1.4.2 Tại Thường Tín (Hà Tây)

Kết quả sau hai năm triển khai (1998 - 2000): Năng lượng tiêu thụ bình quân đầu người đạt 2100 Kcal, khẩu phân cân đối hơn do nguồn năng lượng từ Lipid tầng lên; vì vậy nguồn năng lượng do Glucid giấm xuống Một số loại lương thực thực phẩm tiêu thụ phiểu bơn như thịt tăng gẩn gấp hai lần

(88, lg/ngudVngay và 41,5a ), dầu mỡ tăng sẵn ba lần (J2,4g/người/ngầy và 4.4

#), hoa quả tăng sẵn 4 lần (60,1g/ngườingày và 16,9 g), chứng tÖ người dân đâ

quan tim hon tới bữa ăn của chính họ

So với mục tiêu của KHQGDD cho thấy huyện Thường Tín đã đại được các

mục tiêu: TỶ lệ SDD trẻ em dưới 5 mổi (cân nặăng/mổi) dưới 30%, tỷ lệ thiếu

dinh dưỡng ở trẻ em các xã huyện Thường Tín từ năm 1994 - 2000 giảm ở cổ ba

chỉ tiêu, SDD cân năng theo tuổi giầm 16,3%, SDD chiều cao theo tuổi giảm gần 11.3% và cân nặng theo chiều cao giám gần 4,6%

! Từ Ngữ & CS, 2000KHCN-1109-08B Xây dựng mô hình huyện/ xã điểm với một số giải pháp liên ngành thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động quốc gia về định

dưỡng

Trang 30

Bảng 14: Phân bố tỷ lệ suy dinh đưỡng (cân nặng / tuổi) trễ em Tháng Năm 2000 Năm 1996 Ì Năm 1994 tuổi n = 12802 we BE OBS _| n= 3897 ON % " % a —_% 1-12 2392 10,5 1151 129 759 16,1 13-24 2479 256 1268 402 TB 46.7 25-36 Ì 2617 314 1253 43/7 TAL | 501 37-48 | 2650 28,9 1354 466 | 784 463 49 - 60 2664 | 33,2 1407 458 | 829 53,8 1-60 12802 | 262 6433 38,7 3891 424

Bằng 14 cho thấy trễ em ở lứa tuổi 13 - 24 tháng có tỷ lệ thiếu đỉnh dưỡng tầng cao lên so với trẻ dưới 12 tháng Tuy nhiên do tập trung làm tốt công tác dinh

dưỡng ở lứa tuổi đưới 2 từ năm 1996 nên tỷ lệ SDD ở lớp tuổi này không tăng

vọt và siữ ở mức cao như số liệu của Hà Huy Khôi 1995, kế cả số liệu của chính Thường Tín 1994 và 1996!,

- TY 16 các hộ có mức năng lượng khẩu phần dưới 1800 Kcal (đó) giảm xuống dưới 103

-_ Việc thay đổi trong tập quán nuôi con thể hiện ở tỷ lệ cho con bú sớm trước 3Ó phút sau sinh tăng gắn gấp hai lần (22,8% và 44,8%), tỷ lệ

đầu cho ăn bổ sung sau tháng thứ 4 tăng gần 10%

c bà mẹ bắt

Phối hợp cả ba chỉ tiêu cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi và cân nặng

theo chiểu cao của năm 2000 cho thấy: Huyện Thường Tín đã thực hiện đuợc mục tiêu của Kế hoạch Hành động Quốc gia về Dinh dưỡng là hạ thấp tỷ lệ thiếu dinh dưỡng trẻ em xuống dưới 30%, ngoài tác động của chương trình dinh dưỡng làm hạ thấp tỷ lệ thiếu cân nặng của trể, sự phát triển kinh tế nói cbung cũng nh các hoạt động khác trên địa bàn huyện (xóa đói giảm nghèo, ngân hàng cho người nghèo, Y tế, Ủy ban báo vệ chăm sóc trể em ) đã lầm giám tỷ lệ thiếu dinh dưỡng chiểu cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao Đây chính

là điểm quan trọng để khẳng định tính bên vững đồng thời cũng khẳng định

muốn có dinh đưỡng hợp lý cần có sự hoạt động liền ngành

! Từ Giấy, Hà Huy Khôi Từ Ngữ (1996) Một số chỉ tiêu giầm sát về khẩu phân và tình trạng

định dưỡng ]996 Công trình Hội nghị khoa học Viên Dinh dưỡng quốc gia 10/1996 Nhà xuất ban Y hoc 1997

Trang 31

1.4.3- Hài học kinh nghiệm từ mô hình 2 huyện Thanh Miện và Thường Tín

Tim giải pháp thích hợp huy động xã hội Kết quả ở Thanh Miện và

“Thường Tin cho thấy một huyện nghèo cũng có thể triển khai có hiện qủa

hoạt động cải thiện dinh dưỡng, hạ thấp SDD tré em Nhân tố đảm bảo cho sự thành công là cẩn dim giải pháp động viên xã hội thích hợp: sự

tham gia từ thụ động chuyển sang chủ động của các ban ngành, đoàn thể

Ba hoạt động chủ yếu của cộng đồng: Tạo nguồn thực phẩm - Nâng cao

kiến thức - Chăm sóc sức khỏe ban đầu,

Đưa mục tiêu dinh dưỡng vào kế hoạch phát triển KTXH của địa phương:

Là việc làm chủ động của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện xuống

xã là một nhân tố nền tắng, địa phương đã có chính sách đâu tư một khoản hỗ, trợ (60kg thóc/vụ) cho các CTV dinh dưỡng Các cấp chính quyển

chuyển biến rõ về nhận thức và chỉ đạo, chủ đông điều phối các hoạt

động, chính là cơ sở duy trì bễn vững hoạt động cải thiện đình dưỡng Có

thể nói đưa được các mục tiêu dinh đường vào kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội của các cấp và các ngành có liên quan thï đó chính là thực hiện hoạt động liên ngành trong “Kế hoạch Hành động Quốc gia về Dinh

dưỡng"

Truyền thông, giáo dục kiến thức phải đi dôi với haông dẫn dhực hành: ‘Thanh miện với giáo dục truyền thông, đa dạng hoá bữa ăn, “màu vàng đu di” Da dang hoá các kênh truyền thông, do đó thông n được chấp nhận

và thực tế đã biến thành thực hành của cộng đồng: Thường Tín với xã hội

hóa công tác dinh dưỡng: 8 nội dung hoạt động dinh dưỡng, ô dinh dưỡng

và hệ sinh thái VAC gia dink Lớp học “Làm mẹ” cho thanh niên trong

“Câu lạc bộ tiểu hôn nhân” cho nữ thanh niên

Học sinh có thể tham gia vào cãi thiện thực hành đỉnh dưỡng ở gia đình

nhữ tạo nguồn thực phẩm, lựa chọn thực phẩm và chia sẻ kiến thức về dịnh đưỡng, Mồ hình Nhà trường-Học sinh-Gia đình cẩn tiếp tục được nghiên cứu và đánh giá trong các chiến lược cải thiện đỉnh dưỡng công

đồng

Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ chuyên trách, CTV dinh dưỡng: Phối hợp

với các hoạt động y tế khác, trung tâm y tế huyện đã thành công trong việc duy tì hoạt động trên cơ sở tham gia tự nguyện và chủ động e

mạng lưới cộng tác viên dinh dưỡng

Hiệu quả đầu t Tại mô hình Thanh Miện, để tài hỗ trợ 30 triệu đổng/năm phục vụ chủ yếu cho tập huấn, truyền thông, giám sát đinh

Trang 32

khoảng 60 triệu/năm từ các nguồn khác, Ước lượng số tiễn bình quan cho

1 đối tượng (rẻ dưới 5 tuổi) là 9,000 đồng/năm

2 Biải nháp cải thiện tình trang ATVSTP

2.1- Vẻ chính sách, pháp luật."

2.1.1- Điều lệ ATVSTP: đã dược Bộ trường bộ Y tế duyệt và ban bành, quyết định số 4196/1999/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 1999,

2.1.2- Tiếp tạc xây dựng điều

kiện an toàn vệ sinh trong cơ sở chế biến thực

phiẩm và kinh doanh, địch vụ ăn uống:

Cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa (Dự thảo 0 — 3110/2000)

+ Cung cấp những thông tín cơ bản, phù hợp với các yêu cẩu vệ sinh cla Codex

cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trone nước và doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài chế biến sữa và các sản phẩm có nguồn gốc từ sữa tiêu thụ ti th trng Vit Nam,

ôâ Đưa ra những điều kiện nhằm dim bdo vé chat lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến, bảo quản, vận chu yến và kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa, điều kiện này áp đụng đối với các tổ chức và cá phán Tầm việc trong Tĩnh vực trên,

Cơ số chế biến thịt và các sản phẩm từ dụt (Dự thảo 1 - 3110/2000)

+ Tài liệu này đưa ra những hướng dẫn, những chỉ tiết, cơ bản cho các tổ chức, cá nhân chế biến thịt và các sản phẩm chế biến có nguồn gốc từ thịt tiêu thụ tại thị trường Việt Nam

Các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sẽ kinh doanh dịch vụ ăn uống có địa điểm cố định (Dự thdo 0 - 311012000)

+ Quy định chỉ tiết các yêu cẩu vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có địa điểm cổ định cho những người diều hành, sản xuất, kinh doanh, phục vụ trong các cơ sở này để họ có thể thực hiện vệ sinh

an toàn thực phẩm đứng theo pháp luật Việt Nam và quy định 4196 của Bộ Y tế

+ Van bản này để cập vấn để vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình chế

biến, lưu thông, kinh doanh thực phẩm của tất cả các cơ sở kinh đoanh dịch vụ ân uống có địa điểm hoặc cơ sở cố định Văn bản này áp dụng cho tất cả

gười điều hành người sản xuất, kính doanh, phục vụ trong các cơ sở kinh doanh địch vụ ăn uống,

"Phan Thị Kim á: CS (2000) KHCN-1 109-07- Xây dựng điều kiện an toàn vệ sinh cơ sở chế biển

thực phẩm và kinh doanh dich vụ ăn uống

Trang 33

22- Đánh giá hiệu quá của giáo dục kiến thức và thực hành VSTP đến thay đổi hành vi người sản xuất và chất lượng thực phẩm"

Tài liệu “Những điều cần biết về ATVSTP”, đã xuất bản theo phép số 04/XB-QLXB ngày 5/1/1999; Nhà xuất bản Y học Hà nội

Tập huấn, giáo dục kiến thức kết hợp hướng dẫn thực hành VSTP trực tiếp cho

người làm địch vụ chế biến thức ăn đường phố dựa trên tài liệu đã biên soạn, tập

buấn và thảo luận nhóm, kiểm tra thực hành thường xuyên tại các cơ sở địch vụ

Kết quả là đã có ảnh hưởng tích cực đến cải thiện kiến thức ATVSTP cho cả người

chế biến thực phẩm và người tiêu dùng trên cộng đồng, đã có hiệu quả nâng cao thực hành vệ sinh và cải thiện tình trạng ô nhiễm thực phẩm:

- Số cơ sở dịch vụ thức an đường phố phục vụ thức ăn nóng đã tăng từ 29% lên 88%, có tủ kính bày bán thức an tăng từ 9% lên 57%, đùng dụng cụ lấy thức àn

tăng từ 20% lên 89%, thực phẩm sống chín riêng biệt tăng từ 35% lên 73%, trên

8% cơ sở dâm bảo đun sôi nước dùng cho an uống và rửa bát sạch tỉnh bột đã thể

hiện thái độ tiếp thu kiến thức và thay đổi hành vị một cách tích cực của các đối

tượng được can thiệp trong địch vụ thức ăn đường phố

~ Chưa phát hiện thấy phẩm màu độc trong các món än đường phố đã kiểm tra

tại điểm nghiên cứu Tỷ lệ chung TAĐP bị 6 nhiễm giảm từ 50,2% xuống 20,6%,

không thấy sự khác nhau vẻ chất lượng vệ sinh an toàn so với thức ăn chế biến tại

gia đình (2 test; P>0/05)

~_ Thực hành vệ sinh có ảnh bưởng tới mức độ ö nhiễm vi khuẩn của thức ân: + 93.5% cơ sở ở phường ND dùng dụng cụ sống chín riêng biệt nên thức ăn

không bị nhiễm E.coli hoặc §.aureus

+ Thức ăn đường phố phục vụ nóng thì không bị nhiễm vi khuẩn

+ Thức än chế biến trước từ ở nhà, bán nguội như nem chua, nem chạo, nộm hỗn hợp và bún có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn cao (36,4%-66,7%)

Äiến nghị

- Phổ biến kiến thức kết hợp hướng dẫn thực hành vệ sinh thực phẩm cho cộng

đồng trên nhiều kênh truyền thông đại chúng và nhiễn hình thức hấp dẫn khác nhau, biên soạn các tài liệu khoa học thường thức vẻ VSTP cung cấp tới tận phường

thức,

- Người lầm dịch vụ thức an đường phố phải tham gia tập huấn nâng cao kí:

cam kết thực hiện tiêu chuẩn cơ sở đạt vệ sinh an toàn thức ân đường phố, có xác nhận của úy ban nhân đân phường, Y tế phường để được phép kinh doanh, Dưới sự quan lý của chính quyền địa phương, duy tì hoạt động kiểm tra giám sát thực hành

' Hà Thị Anh Đào KH 1 1-09-03 (2000) Cải thiện tình trang vệ sinh thực phẩm thông qua giáo dục Xiển thức và thực hành cho người làm dịch vụ thức ăn đường phổ

Trang 34

vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở dịch vụ thức ăn đường phố với sự tham gìa của các ban ngành đoàn thể có liên quan trong đó y tế là cơ quan thường trực chịu trách

nhiệm hướng dẫn về chuyên môn

~ Chính quyền các cấp cần đầu tư thích đáng, quy hoạch khu vực có đủ nước sạch

hợp vệ sinh dành riêng cho địch vụ thức ăn đường phổ, phân vững quy hoạch sẵn

xuất phân phối các loại thực phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, đáp ứng nhu cầu

của người tiêu dùng nhằm cải thiện tình trạng VSTP và nâng cao chất lượng cuộc sống,

2.3- Can thiệp đặc trưng cho quản đội", 2.3.1- Hiệu quả của 3 giải pháp can thiệp

Quân đội Việt nam đang được xây dựng và phát triển, vấn để ATVSTP trong quân đội cũng cần được chú ý Tuy nhiên, còn íL nghiên cứu đẻ cập vấn để ATVSTP trong lực lượng vũ trang Vì vậy, để tài đã tiến hành nghiên cứu tình hình ATVSTP

ở một số đơn vị quân đội đại điện, trên cơ sở đỏ để ra một số giải pháp đảm bảo

ATVSTP trong quân đội

Trong giai đoạn { (1997 -1998), để tài đã điều tra VSATTP tại các sư đoàn 312, 316 và Trường sĩ quan lục quân II Trong thời gian ngắn đê tài có triển khai, đánh giá sơ bộ hiệu quả của các giải pháp can thiệp tại một sư đoàn (sư đoàn 316)

Trong giai đoạn IJ (1999 - 2000), để tài tiếp tục triển khai và đánh giá các giải pháp can thiệp tại sư đoàn 325 (Quân đoàn 2) và sư doàn 367 (Quân chủng phòng

không-không quản) trong thời giản dài hơn để khẳng định hiệu quả của các giải

pháp can thiệp này

Tình trạng vệ sinh nhà bếp, nhà ăn

«_ Kết quả kiểm tra cho thấy sau khi triển khai các giải pháp can thiệp, các chỉ tiêu

nghiên cứu đã được cái thiện rõ rệt: 64 bếp (97%) đã xây hoặc đào cống rãnh quanh bếp; 54 bếp (81,8%) có hố rác, 63 bếp (95,5%) có thùng đựng thức an thừa, có giá để xong nổi và phương tiện che đậy thức ăn chín Có 54 bếp (81,8%) có dao, thớt riêng cho thực phẩm sống, chín; 64 nhà bếp (97%) có lồng bàn, Xoong nổi rửa không sạch còn 6,1% so với 54,52 trước khi can thiệp; bắt,

'Nguyén Bing Quyén & CS ( 2000) KHCN-1109-04- Nghiên cứu Xây dựng các giải pháp bào, đâm vệ sinh an toàn thực phẩm trong quên đội

Trang 35

đĩa, thớt, rổ đựng thực phẩm Không sạch giảm còn 9,1% (so với 47%, 54,5%, 65,1%: trước khí can thiệp)

Bảng 15: Những hoạt động triển khai can thiệp Nội dụng Kết quả 25 1367 Tổng

Số bếp được triển khai các giải pháp can thiệp | 27 39 66

|1: Phan công y tá làm việc tại bếp - 27 39 _2 Tập huấn về VSATTP 120 44 164 | 158 138 296

|3 Xây dung bếp điểm và miễn khai bếp điểm ra toàn

sư đoàn (cãi tạo cơ sở vật chất, bổ xung trang bị, cụ còn thiếu) gồm Tầm thùng rác - Kể các bằng quy định, chức Tình hình cung ứng, bảo quản và chất lượng ATVSTP (bảng Ì5)

© Vé việc bảo quản, chế biến LTTP cũng có những cải thiện rõ: cả 2 trạm giết

mổ đều thực hiện các thao tác trên các sàn hoặc bàn kẻ gọn gàng, hợp vệ sinh không còn mùi hôi thối xung quanh, Nhân viên giết mổ đều được học kiểm dich

và mặc áo công tác

* Cả 5 cơ sở chế biến đậu phụ vệ sinh sạch sẽ bên trong, bên ngoài và xung quanh; toàn bộ nhân viên được cấp phát và mặc áo công tác

© 1009 số bếp bảo quản thịt trên giá, Không để dưới đất (so với 82.4%) và 100%

Trang 36

bếp an sử dụng thịt trong ngày, không để thịt cho ngày hôm sau

* Các chỉ tiêu vệ sinh sau khi thực hiện các giải pháp can thiệp đều có tiến bộ rõ rệt so với khi bắt đầu (P<0.01, bằng 16)

« _ Thịt xét nghiệm 20 mau thit cho thấy số mẫu có tổng số vi khuẩp ái khí vượt tiêu chuẩn cho phép giảm xuống (2 mẫu so với 6 mẫu trước khi can thiệp); số mẫu có tụ cầu vàng (S aureus) giảm (3 mẫu so với 10 mẫu trước khi can thiệp) Bang 16 : So sánh và đánh giá chất lượng gọa, thịt, rau, nước nấu ăn trước và sau

khi thực hiện các giải pháp can thiệp tại f-325 va ƒ367 ~ Trước | Sa Chiêu Chỉ tiêu can thiệp | can thiệp | hướng! (29 mẫu) | (20 mãn) XN 20 mẫu gạo i | L.Do dim : $6 miu 06 49 « 9 | # - 0

lệ hạt gãy: Số mẫu vượt 30% - 8 wo |

XN 20 mau thit: 4 Coliform - Khong dat TCVS: 7 4 + |

"5 T8ng vi khuẩn ái khí: không đạt TCVS 6 | 2 | +

6.56 mau cé tụ câu vàng (Š.Amem) «| Ú 7 +

XN 20 mau rau.7 Coliform: khong dat TCVS 0

mm" vay Ta

9 Số mẫu có trứng ghún " of

10 Montor số mẫu vược ? 0

ll Padan ¡sổ "mẫu vượt TCCP 0

XN 20 mau nude : Í

12, Do trong : khóng đại TCVS Tơ joo 1

Trang 37

-_ Gạo: 100% số kho gạo được xếp đặt trên giá, mái không đột, nên khô dáo Xét nghiệm 20 mẫu gạo cho thấy số mẫu có độ ẩm vượt qué 14% đã giảm (9 mẫu so với 16 mẫu trước khi can thiệp), toàn bộ 20 mẫu có độ cbua đạt yêu cẩn (< 4

độ)

-_ Rau: chỉ cồn 1,5% số đơn vị được điều tra đợt 2 có tưới và bón phân tươi cho rau(so với 18,29 trước can thiệp), tỷ lẽ đơn vị có phun thuốc trừ sâu cũng giảm từ 36,4% xuống còn 13,6đ Xét nghiệm 20 mẫu rau cho thấy số mẫu có trứng giun giảm (7 mẫu so với 13 mẫu trước khi can thiệp)

-_ Nước ăn: xết nghiệm cbo thấy số mẫu có hàm lượng chất hữu cơ, nítrit, chỉ số DBOS vượt quá tiêu chuẩn cho phép cũng giảm rõ rệt (nitril: 6 so với 10; cha hiu co: 7 so với 9; DBOS: 8 số với 11 mẫu trước can thiệp), số mẫu có tổng số vi khuẩn ái khí, coliforrn vượt tiêu chuẩn vệ sinh giảm (VK ái khí: l6 so với 19 infu, coliform: 9 so với 14 mẫu trước can thiệp)

Tinh trang vé sinh cá nhân và nhận thức của Chiến

š nuối quân về ATVSTP

«San khi thực hiện các giải pháp can thiệp, tình hình vệ sinh cá nhân và nhận

tbức của chiến sĩ nuôi quân đã có những tiến bộ rõ rệt: 96,7% CSNQ được học

tập về ATVSTP; nhận thức của CSNQ về vệ sinh và ATVSTP có tiến bộ hơn

nhiều: 92% hiểu nguyên nhân bệnh tế phù; hiểu biết về nhằm màu, đường hoá

học, bệnh ở gia súc cũng tốt hơn

« So với trước khi can thiệp, tỷ lệ rửa tay sau khi đi đại, tiểu tiện, trước khi chế

biến thức ăn chín và trước khi chia thức ăn đều tăng lên; 78% số CSNQ có được

phát trang phục đùng để nấu ăn (so với 19%); tỷ lệ CSNQ có mặc quần áo

chuyên dụng là 43%; 100% không có móng tay đài (so với 11,5%)

Tình hình bộ đội mắc bệnh lỏng ly

« _ Tỷ le bộ đội mắc bệnh lông ly trung bình của 2 sư đoàn †-325 và f-367 trong 6 tháng đấu năm 1999 (trước khi thực hiệp các giải pháp can thiệp là 1,3%, sau

can thiệp là 1,1%) Như vậy sau khi thực hiện các giải pháp can thiệp, tỷ lệ bộ

đội mắc bệnh lông ly đã giảm từ 1,3% xung 1,1%

đâ- Nhận xét: (bằng 17) Toàn b, e nhóm chỉ tiêu nghiên cứu đều có xu hướn:

hơn (P<0,01) sau khi thực hiện các giải pháp can thiệp Có thể khẳng định cơ sở

vật chất và nh trạng vệ sinh nhà an nhà bếp, trạm giết mổ tập trung, vệ sinh của chiến sỹ nuôi quân đều tốt hơn so với trước khi can thiệp

Kết luận của để tài

+ Trên cơ sở kết quả điều tra tình trạng vệ sinh nhà bếp, nhà ăn, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân chiến sĩ nuôi quân và tỷ lệ bộ đội mác bệnh lơng Ìy tại f- 325 và £-367, đánh giá so sánh hiệu quả trước và sau can thiệp, kết quả cho

thấy bầu hết mọi chỉ tiêu từ trang thiết bị, vệ sinh nhà ăn, tổ chức vận chuyển

bảo quản chế biến thức ăn tại các cơ sở can thiệp đều được cải thiện hơn một

cách có ý nghĩa

® Mạc dù đề tài không trợ cấp kinh phi cho các cơ sở, nhưng các đơn vị đã tự

nguyện mua và tự cùng cấp trang thiết bị theo hướng dẫn của để tài, điều này

Trang 38

ệp, đã được các đơn vị nhiệt tình hưởng ứng Các mô hình rất cé kha nang mé rong trên điện rộng Bảng I7: Ảnh hưởng của can thiệp đến một số chỉ tiêu vệ sinh

Số chỉ: Chiều hướng Danh gid’ |

tiểu _| Tốt hơn | Như cũ | Kém hon Trang bị nhà bếp ey HS , 9 | in Vệ sinh nhà bếp P<001 Trang bị nhà an sinh nha ăn Sản xuất bảo quản chế [bien LTTP Chất lượng LTTP, nước Cá nhân CSNQ Trạm giết mẻ tập trung ——— EFT£— te Tổ hơn POO ¡ { Cơ sở Cũ đậu phụ P<0.01 "Sign test Kiến nghị

= Phân công một y tế thường xuyên làm việc tại bếp an với vai trò là y tá vệ sinh định dưỡng Xây dựng chức trách và nội dung công tác cụ thể dồng thời xây đựng nội đung, chương tình đào tạo y tá vệ sinh định dưỡng

* Định kỳ khám sức khoẻ và làm xét nghiệm vệ sinh khí tuyển chọn chiến sỹ nuôi quân Chiến sỹ nuôi quân phải dược học vẻ kỹ thuật nấu ân và VSATIP,

Xây dựng bộ tài liệu thống nbét trong toan quân, rap huấn định k? cho CSNQ

* Từng bước xảy dựng hoặc bố tri cai tạo lại nhà ăn, nhà bếp cơ sở chế biến đậu phụ theo yêu cầu vệ sinh và cung cấp đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ thiết yếu cho việc bảo quân, chế biến LTTP đồng thời cung cấp nước sạch cho các cơ

sở này,

* _ Duy trì nghiêm các chế độ vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, vệ sinh thực phẩm và về sinh cá nhan chiến sĩ nuôi quân đồng thời kiểm tra giám sát nghiêm ngặt việc sử dụng các loại hoá chất bảo vệ thực vật và không tưới, bón phân tươi cho rau

Trang 39

V- KẾT LUẬN

Giai đoạn 1999-2000, với mục tiêu chung là năng cao và hoàn thiện một số giải pháp chưa hoàn thành trong giai đoạn 1(1997-1998), để tài đưa ra một số kết luận sau

fi- Hoan thiện một số giải phúp về dinh dưỡng

1- Khuynh hướng một số bệnh đình dưỡng và các yếu tố nguy cơ liên quan

» Khẩu phần an và tình trang dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam đang được

cải thiện dẫn về mặt chất lượng: năng lượng do lipid tăng từ 8-14%, lượng thức

ăn nguồn gốc động vật, quả chín tăng rõ rệt Đáng chú ý là lượng sữa tiêu thụ

còn íI, lượng rau xanh không thay đổi Thiếu máu dinh đưỡng do thiếu sắt có xu hướng giảm nhưng còn ở mức cao

«_ Những vấn để dinh dưỡng mới nảy sinh và cần có can thiệp kịp thời là thừa cân và béo phì trên người lớn ở đô thị, trẻ em học đường, ô nhiễm thực phẩm do

môi trường,

Một số yếu tố định đưỡng liên quan làm tăng nguy cơ bệnh cao huyết áp và tim xnạch là BMI cao, thới quen uống rượu bia; lượng các acid béo chưa no cần thiết

trong khẩu phần ăn và trong mầu cồn thấp

2- Về giải pháp tăng cường vi chất vào thực phẩm, một hướng nghiên cứu mới, bước đầu đã thụ được những kết quả khả quan

w Tăng cường vitamin A và sắt vào bánh bisgui để bổ sung vào khẩu phân

bàng ngày là một giải pháp có hiệu quả để cãi thiện chiều cao và tình wang thiếu máu trên trể em học đường

« Tăng cường sắt kẽm vào khẩu phản cho bà mẹ có thai qua đường thức ăn

(bánh bisqui) đã cải thiện được tình trạng vi chất đỉnh dưỡng của bà mẹ và cân nang trẻ sơ sinh Giải pháp được cộng đồng đánh giá là có tính khả thi cao

3- Về một số hướng tiếp cận mới, xã hội hố cơng tác dinh dưỡng

« Đưa các hoạt động giáo dục sức khỏe và dinh dưỡng qua kênh nhà trường, đặc biệt là các trường phổ thông cơ sơ, đã chứng minh là một Kênh tiếp cận tốt để triển khai hoạt động dinh đưỡng ở cộng đồng, được cộng đồng chấp nhận; dã có hiệu quả đến thay đổi

nhận thức và hành vì của học sinh; đến tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng của các em trên địa bàn Hà Nam và Thái Bình Từ nhà trường, những kiến thức vẻ đinh đưỡng và sức khỏe đã được chuyển tải tôi bố mẹ, gia đình và xã hội

» Xã hội hóa công tác dinh dưỡng thông qua địa bàn xã - huyện, bằng các hoạt động:

Trang 40

-_ Đưa được mục tiêu dinh dưỡng vào kế hoạch phát triển KTXH của địa

phương,

- Nâng cao nhận thức về dinh dưỡng cho những người chủ chốt ở cộng đồng (cán bộ lãnh đạo) và gia đình (ông bà, chỗng), xây dựng lực lượng nòng cốt (y tế, hội phụ nữ)

- Lua chon các can thiệp thích hợp như: giáo dục truyền thông, tạo nguồn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe ban đầu,

- _ Giúp đỡ về kỹ thuật phát triển kính tế gia đình, cho vay vốn

Đã tổ ra có hiệu quả trong cải thiện cơ cấu bữa ăn, hạ thấp tỷ lệ SDD, tỷ lệ

thiếu vitamin A, thiếu máu ở địa bần huyện Được cộng đồng tích cực tham gia, chứng minh tính bền vững và khả thi của bướng tiếp cân này

B- Hoan thiện một số giải phúp @TVSTP 1 Về các văn bắn chính sách, pháp qui

5 Bản dự thảo điều lệ ATVSTP, được Bộ trưởng bộ Y tế duyệt và ban hành theo quyết định số 4196/1999/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 nàm 1999

+ Đã xây đựng điền kiện an toàn vệ sinh trong cơ sở chế biến thực phẩm và kinh doanh, dịch vụ ăn uống, Ngày 11/9/2000, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết dịnh số 3199/2000/QĐ-BYT, vẻ tiêu chuẩn cơ sở đạt vệ sinh an toàn thức ăn đường phố

» Xây dựng được bộ các chỉ tiêu kỹ thuật trong giám sát ATVSTP để áp dụng trong điểu kiện hiện nay trình cơ quan thẩm quyền duyệt và đưa vào áp dụng,

2 Về giáo dục kiến thức và thực hành cho người sẵn xuất và tiêu dùng

Đã chứng minh được hiệu qu: của giáo dục truyền thông về ATVSTP đến

thay đổi kiến thức hành vị và các chỉ tiếu vệ sinh thực phẩm trên cộng đồng

mô hình có khá năng áp dụng trên điện rộng

3 Xây dựng giải pháp can thiệp đặc trưng cho quản đội

Nghiên cứu khảo sát, để xuất, và chứng mình hiệu quả tích cực của giải pháp giáo dục kiếp thức vệ sinh định dưỡng, thay đối tổ chức quân lý, vệ sinh nhà bếp nha an, cơ sở chế biển thực phẩm trong các đơn vị quân đội, với tính khả thi cao

và có thể mỡ rộng trong dia ban quần đội

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w