Co quan quần lý: BỘ Y TẾ - VIỆN DINH DƯỠNG
Co quan thực hiện: TRƯỜNG ĐẠTHỌC Y DƯỢC: ĐẠITHỌC THAINGUYEN
_="
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TẬP QUÁN DINH DƯỠNG
Trang 2Cơ quan quần lý: BỘ Y TẾ - VIỆN DINH DƯỠNG
Co quan thực hiện: TRƯỜNG ĐẠTHỌC Y DƯỢC: ĐẠIHỌC THAINGUYEN
_="
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TẬP QUÁN DINH DƯỠNG
MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
TRỄ EM DƯỚI 5 TUỔI
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS HOẢNG KHẢI LẬP
THU KY DE TAI: THS NGUYEN MINH TUAN
Trang 3danh sách những người tham gia
PGS.TS Hoàng Khải lập Bộ môn Dịch tế học Ths Nguyễn Minh Tuấn — Bộ môn Dịch tể học
Ths Nguyễn Văn Thái Bộ môn Y học cộng đồng
BSLương Thị ThuHà — Bộ môa Y học cộng đồng
BS Đào Ngọc Sơn Phòng Y tế Phú Lương - Thái Nguyên
Ths Nguyễn Hải Sơn Trung tâm Y tế dự phòng Sa Pa - Lao Cai
SV Trần Ngọc Anh Sinh viên Y6 - K36A
CƠ QUAN PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU
1 Hội Dinh dưỡng Việt Nam
Trang 4LOI CAM ON
dink
dưỡng Việt Nam đã hỗ trợ về kỹ thuật và kinh phí để chúng tôi thực biện
Chúng tôi trần trọng cảm ơn sự hợp tác của Viện Dinh dưỡng,
nghiên cứu này
Chúng tôi xi chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Phòng Quản lý khoa học, cảm ơn sự phối hợp của các bộ môn Y học cộng đồng, Nhì, Dịch tễ trong quá trình triển khai nghiên cứu
Chúng tôi xin cảm ơn Phòng Y tế huyện Phú Lương - Thái Nguyên, Trưng tâm Y tế dự phòng §a Pa - Lào Cai và các xã nghiên cứu đã đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ chúng tôi thu thập số liệu để hoàn thành để tài này
Ain tran trong cam on!
Thai Nguyén, ngay 15 thang 11 ném 2008
Chủ nhiệm dé tat
Trang 5MUCLUC Noi dung Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chí viết tất Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1- TONG QUAN
1.1, Một số nghiên cứu về SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam và trên thế giới
1.1.1, Một số nghiên cứu về tinh mang SDD trễ em các nước tiên thế giới 1.12, Tình bình SDD trễ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam,
1.13, Tình rạng SDD bẻ em dưới 5 tuổi khu vục miền nói
1.2, Một số nghiên cứu về yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam
Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đổi tượng nghiền cứu
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu, 2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Nghiên cứu định tính 2.32 Nghiên cứu định lượng 2.3.3, Chi tiêu nghiên cứu 2.4 Phương pháp thu thập số liệu
2.5, Phương pháp hân tích và xử lý số liệu
Chương 3- KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Tập quần dinh dưỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam
32 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay và Kinh tại Thai
Nguyên
3.3, Moi liên quan giữa tập quán dinh dưỡng và tình trạng dinh duỡng trẻ em dưới 5 tuổi
Chương 4- BÀN LUẬN
4.1, Tập quán dinh dưỡng của dân tộc Tày, Sản Chay, Mông, Dao ở miễn núi Thía Bắc Việt Nam
4.2 Tình trạng dinh dưỡng rể em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tai Thái Nguyên 4.3, Yếu tổ liên quan đến tình rạng SDD trẻ em dưới Š tuổi
KẾT LUẬN
KHUYẾN NGHỊ
Trang 6ABS KTXH NCHS NKHH SDD TIDD UNICEF WHO DANH MUC CAC CHU VIET TAT Ăn bổ sung Kinh tế xã hội
Trung tâm quốc gia về thống kê sức khoẻ của Hoa Kỳ
(Ñational Center for Health Statistics)
Nhiễm khuẩn hô hấp Suy dinh dưỡng
Trung học phổ thông Tình trạng dinh dưỡng
Qũi Nhi đồng Liên hiệp quốc
(United Nation Children's Fund)
Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 7Bang 11 12 13 14 is 31 32 33 34 35 36 37 38 39 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 Hình 13 DANH MỤC BẢNG Ten bang
Dự báo tỷ lệ SDD đến năm 2020 ở các nước đang phất triển Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam từ năm 1985 - 2007 Tỷ lạ SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam phản bố theo khu vực năm 2007
"Tỷ lạ SDD (cân nặng / tuổi) theo khu vực năm 2007
So sánh tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số và _ dân tộc Xinh năm 2004
Tỷ lệ SDD giữa dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số:
Tỷ lạ SDD nhẹ cân theo nhóm tuổi và dân tộc Mức độ SDD nhẹ cản theo dân tộc
Mới liên quan giữa kinh tế gia đình và SDD nhẹ cản của trẻ Mới liên quan giữa trình độ văn hoá của mẹ và SDD nhẹ cân Mới liên quan giữa dân tộc của mẹ và SDD nhẹ cân của trẻ
Mới liên quan giữa tuổi của mẹ khi mang thai và SDD nhẹ cân Mối liên quan giữa số con ong gia đình với SDD nhe cân của rẻ
Mô hình hỏi qui các yếu tố KTXH và gia đình với SDD nhẹ cân Mới liên quan giữa bú mẹ sớm sau để với SDD nhẹ cản của trẻ
Mới liên quan giữa thời điểm AES với SDD nhẹ cân của trẻ Mới liên quan giữa thành phần thức A BS với SDD nhẹ cân Mối liên quan giữa thời gian cai sữa với SDD nhẹ cản của trẻ Mô hình hỏi qui về các yếu tố chăm sóc và tinh wang SDD Mới liên quan giữa cân nặng lúc để của trẻ với SDD nhẹ cân Mi liên quan giữa tiêu chảy trong 2 tuần qua với SDD nhẹ cần Mới liên quan giữa NKHH trong 2 tuần qua với SDD nhẹ cân Mô hình hỏi qui về các yếu tố cá nhân và tình trạng SDD
Trang 8TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
ĐỀ TÀI HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1 Thong tin chung
"Tên đề tài: Nghiên cứu tập quán dinh dưỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi "_ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Khải Lập
Điện thoai: 0913075 464 Email: hoangkbailap@yahoo.com = Co quan chit tri: Trutag Dai hoc Y dutic - Dai hoc Thai Nguyéa * Co quan chit quaa: Vigo Dinh duéng
= Thdi gian: Tir thdng 1/2007 đến tháng 12/2007 2 Mục tiêu
- Tìm hiểu tập quần đỉnh dưỡng của dân tộc Tầy, Sán Chay, Mông, Dao ở miễn aúi phía Bắc Việt Nam
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 3 tuổi dan tc Sia Chay tai Thái
Nguyên
- Phân tích mới liên quan giữa tập quán dinh dưỡng và tình trạng dinh đưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay
3 Nội dung chính
Sử dụng phương pháp PRA với các kỹ thuật thu thập số liệu định tính, nghiên cứu đã xác định được một số tập quán dinh dưỡng của dân toc Tay, Sia
Trang 94 Kết quả đạt được
4.1 Tập quán dinh dưỡng của một số dân tộc thiểu số khu vực nghiên cứu
Dân tộc Sán Chay, Tay, Mông, Dao ở khu vực miền núi phía Bắc có chế iến phong phú, sử dụng nhiều gia vị
u cách chế
và các chất tạo màu từ thiên nhiên Trẻ em được nuôi bằng sữa mẹ kếo dài và ưu tiên trong ăn uống Song cồn nhiều tập quán kiêng ky liên quan đến tín ngưỡng đặc biệt là trong thời gian mang thai và khi trẻ mắc bệnh
4.2 Tình trạng đình dưỡng của trẻ em dân tộc Sản Chay tại Thái Nguyên
- Tỷ lệ SDD trẻ em dân tộc Sin Chay ở mức rất cao đối với thể nhẹ cân
(40,8%) và thấp còi (43,7%), SDD thể gầy còm ở mức độ trung bình (9,8%)
- Tỷ lệ SDD nhẹ cân ở trẻ em dân tộc Sán Chay cao hơn trẻ em dân tộc Kinh
cùng khu vực 28,9%) với p<0,001 Không có sự khác biệt về SDD thấp còi và
gay com giữa 2 dân tộc
4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em dưới Š tuổi
Các yếu tố liên quan đến tập quán chăm sóc, nuôi dưỡng có ảnh hưởng
lớn đến tình trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi như A.BS sớm (OR=1,83), chất lượng
thức ABS không đảm bảo (OR= 2,07), thời gian cai sữa không hợp lý (OR=
2,55)
TTDD của trẻ còa chịu ảnh hưởng của điều kiện kinh tế gia đình
(OR=1,69), tình trạng NKHH cấp (OR=1,67) và cân nặng lúc đẻ (OR=2,38) 5, Sản phẩm khoa học của đề tài
~01 để tài đạt giải Nhì giải thưởng “Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam - VIEOTEX”
năm 2007
~01 giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” của Bộ Giáo dục và Đào tạo
năm 2007
~01 để tài đạt giải Nhì “Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường Đại học Y Dược
'Việt Nam lần thứ 14” năm 2008
~*“Tập quán dinh dưỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, Chuyén dé về nguy cơ sức khoẻ và một số bệnh đặc thù ở khu vực miễn múi, Nxb Y học,
Trang 10ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, SDD vẫn bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh biểu hiện ở nhiều khu vực có khác nhau Tình trạng SDD không chỉ ảnh hưởng tới phát triển thể chất, tâm thần và vận động của trẻ, mà cồn ảnh hưởng đến nồi giống và sức lao động sau này
Ngày nay, không chỉ riêng nước ta mà còn nhiều nước trên thế giới vẫn
đang phải tiếp tục đương đầu với thách thức của tình trạng SDD ở trẻ em dưới 5
tuổi Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có khoảng 300 triệu trẻ em bị
SDD trên toàn cầu, trong đó Châu Á có 130 triệu trẻ em, chiếm 44% tổng số
trẻ em dưới 5 tuổi [68]
Tại Việt Nam, trong những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu
trong công tác phòng chống SDD trẻ em với mức giảm SDD trung bình hàng năm khoảng 2% Tuy nhiên tỷ lệ SDD trẻ em nước ta vẫn ở mức rất cao so với
ngưỡng phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (năm 2005: 25,2%) [45] Qua khảo
sát thực tế đã cho thấy, công tác phòng chống SDD mới chỉ thực hiện tốt ở khu
vực thành thị, còn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỷ lệ SDD trẻ em vẫn rất cao Trong năm 2007 các tác giả Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự nghiên cứu tại một số xã miền núi Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ SDD là 335,7
SDD thể thấp còi là 41,2%; SDD thể gầy còm là 10,2% [40] Nghiên cứu tại
một số tỉnh miễn núi phía Đắc năm 2004, tác giả Hoàng Khải Lập cũng cho
thay SDD là vấn để sức khoẻ cộng đồng ở khu vực miền núi với tỷ lệ SDD là
37,8% [24] v.v
Trước tính trầm trọng của vấn đẻ, nên từ năm 1994 việc phòng chống SDD đã được đưa thành chương trình mục tiêu quốc gia và đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp ha thấp tỷ lệ SDD trẻ em Song theo đánh giá của chương trình mục tiêu quốc gia về dinh dưỡng, các hoạt động đó chưa thực sự có hiệu quả và bền vững vì chưa thực hiện dựa vào cộng đồng và gia đình Sự tham gia, nhận thức của cộng đỏng vẻ vấn đề này còn rất hạu chế, tại nhiều
Trang 11khu vực miền núi cồn tồn tại nhiều nguy cơ dẫn đến SDD trẻ em chưa được đẻ
cập đến Các nghiên cứu này đều đưa ra khuyến nghị: Cần nghiên cứu thêm các giải pháp riêng biệt cho từng vùng sinh thái vì mức độ tác động của các yếu tố nguy cơ ở các vùng là khác nhau Trong các nguy cơ nói trên cần được dé cap đến các tập quán dinh dưỡng của đồng bào, trong đó đặc biệt là đồng bào các
daa toc thiểu số miễn núi Chính vì vậy, nghiên cứu tập quán đình dưỡng của
đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm xác định đúng giá trị của nó trong chiến lược phòng chống SDD ở nước ta là rất có ý nghĩa trong giai đoạn biện nay Từ đó tác động đến nhận thức của người dân nhằm bỏ sung, phát huy những tập quán có lợi và thay đổi những tập quán bất lợi, hướng tới dinh dưỡng hợp lý cho toàn dân như mục tiêu chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai doan 2001 - 2010 đã đề ra [4] Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu sau:
1 Tìm biểu tập quần dinh dưỡng của dâu tộc Tày, Sáa Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam
2 Đánh giá tình trạng định dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên
3 Phân tích mối liên quan giữa tập quán dinh dưỡng và tình trạng đỉnh dưỡng trẻ em dưới 3 tuổi dan toc Sin Chay
Trang 12Chuong 1
TONG QUAN
1.1 Một số nghiên cứu về SDD tré em dưới 5 tuổi ở Việt Nam và trên thế giới
1.1.1 Một số nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ em các nước trên thế giới Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 3 tuổi tại các nước phát triển và đang phát triển có sự khác biệt rất lớn Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 12 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết, nguyên nhân chủ yếu do các bệnh
nhiễm trùng, Ïa chảy, sởi, sốt rết và SDD [38]
Một số nghiên cứu 6 Agaro - Tay Ethiopia nim 1996 cho thay ty lé SDD
chung cho trẻ là 54,6% còn ở trẻ gái là 43,5% SDD thể còi cọc chung cho cả
hai giới là 18,6% [57]
Các nghiên cứu ở vùng Niamey - Nigeria (1993) ở trẻ em dưới 3 tuổi cho thấy tỷ lệ SDD cấp tính của trẻ dưới 6 tháng tuổi là 17,7% và SDD mạn tính là 28,7% [5 1]
Một số tác giả ở trung tâm Aganwadi phốt hợp với chương trình phát triển tré em (ICDS) & Luknow ( Bac An Do, 1997) điều tra trên 1.061 trẻ tuổi từ 1,3 đến 3.3 tuổi kết quả cho thấy tỷ lệ SDD cân nặng thấp là 67,6% Tỷ lệ SDD chiều cao theo tuổi 62,% còa SDD cân nặng theo chiều cao là 26,5% [50]
Nam 1995 ở Tây Kalimantan (Indonsia), một số nghiên cứu đã cho thấy
48,1% trẻ dưới 5 tuổi được điều tra tại đây là thể SDD thể thiếu cân, 49,3% trẻ
SDD thể cồi cọc Kết quả điều tra tại Cebu - Philipin (1997) cũng cho thấy 69% trẻ dưới 24 tháng tuổi ở nông thôn và 60% ở thành thị là SDD thể còi cọc [48]
Tại Lào qua cuộc điều tra đầu tiên năm 1996 về tình trang SDD của trẻ
em cho thấy 48% trẻ SDD thiếu protêin năng lượng (62%)
Trang 13
Theo báo cáo vẻ dinh dưỡng của UNICEE công bố ngày 2/3/2006 cho biết trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển vẫn đang bị đe doạ về tình trạng dinh dưỡng không đẩy đủ Thiếu dinh dưỡng vẫn là đại dịch toàn cầu dẫn
đến một nữa số ca từ vong là trẻ em, khoảng 3,6 triệu trẻ em mỗi năm [33][65]
Các nghiên cứu của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy tỷ lệ SDD có sự chênh lệch rõ rệt giữa vùng nông thôn và thành thị Kết quả cuộc khảo sát về tình hình kinh tế xã hội quốc gia ở Inđonesia năm 2003 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở vùng thành thị là 25%, trong khi đó ở vùng nông thôn là 30%
[60] Tai Kenya, theo báo cáo chung năm 2003, tỷ lệ SDD ở thành thị là 13% cồn ở nông thôn là 21% [34] Theo báo cáo của HAS năm 2003 tại vùng thành
thị của Ai Cập, tỷ lệ trẻ em bị SDD là 7%, vùng nông thôn tỷ lệ đó là 10% Báo
cáo của UNICEF năm 2000 cũng cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi tại Iraq
giữa vùng thành thị và nông thôn cũng có sự khác biệt, ở vùng thành thị là
15%, nông thôn 18% [62]
Mặc dù tình hình SDD trẻ em ở các nước đang phát triển còn ở mức khá cao Tuy vậy, với sự nỗ lực của Chính phủ các quốc gia trong lĩnh vực phòng chống SDD trẻ em, trong khoảng vài năm gần đây, tình hình SDD trẻ em tại các nước trong khu vực nầy đã được cải thiện đáng kể ở một số quốc gia
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD trong cộng đồng trên toàn cầu theo các nghiên cứu mới đây cho thấy có xu thế chung là giảm, từ 34,3%(1985) xuống
cồn 30,7% (1990) và năm 1995 là 29,3% [19],[20] Tuy nhiên, sự giảm tỷ lệ
SDD tré em tại các nước không như nhau: Tại Thái Lan, tỷ lệ SDD trẻ em là
36,0% (1982), đến năm 1990 chỉ còa 13,0% Tại Philipia tỷ lệ SDD trẻ em dưới 3 tuổi là 33,5% (1990) và giảm xuống còn 29,6% vào năm 1993 [19]
Sự giảm thể loại SDD cũng khác nhau Tại vùng nông thôn Valencia, một số tác giả đã tiến hành điều tra sức khoẻ cộng đồng ở trẻ dưới 5 tuổi người Châu Phi và so sánh với quản thể tham khảo NCHS cho thấy thể cân nặng thấp so với tuổi đã giảm từ 28% xuống 19%, chiều cao theo tuổi giảm từ 33% xuống 17%, cân nặng thấp theo chiều cao giảm từ 5% xuống còn 1% (1993)
Trang 14Các tác giả cho rằng sự thành công này là một phần của chương trình chăm sóc
sức khoẻ ban đầu [32]
Theo báo cáo của UNICEE cho biết chỉ có hai khu vực trên thế giới hoạt
động phòng chống SDD đang đi đúng hướng và đáp ứng được mục tiêu phát triển thiên niên kỷ- giảm được tỷ lệ trẻ em thiếu cân: Châu Mỹ La Tỉnh, vùng Caribe va Dong 4 và Thái Bình Dương, với tỷ lệ thiếu cân tương ứng là 7% và 15% Điều đáng quan tâm là Trung Quốc đạt được thành tích đáng khích lệ
trong việc giảm được trẻ em thiếu cân trung bình là 6,7% mối năm kể từ năm
1990 Những quốc gia khác trong khu vực như ở Nam Á, Bănglađết, ấn Độ
và Pkixitan đã không đạt được kết quả mong muốn tương tự như các nước
khác [67]
Trên thể giới, mặc dù đã có một số quốc gia trong lĩnh vực phòng chống
SDD trẻ em, nhưng trong 15 năm vừa qua các quốc gia đang phát triển trung
bình mới chỉ giảm được 1,3% trẻ em thiếu cân Hiện nay, còn 27% trẻ em ở các nước đang phát triển bị thiếu cân Gần 3/4 trẻ em thiếu cân trên toàn thế giới đang sống ở 10 quốc gia và hơn một nửa trong số đó sống ở 3 nước:
Bangladet, An DO, Pakixtan Năm 2004, tỷ lệ trẻ từ 0 - 59 tháng tuổi bị thiếu
cân ở Bănglađết là 48% [55], Ấn Độ là 47% [6 1] và ở Pakixtan là 38% [66]
Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các yếu tố, các khu vực, Viện nghiên
cứu chiến lược và Chính sách dinh dưỡng Quốc tế EPRI) đã đưa ra một dự báo tỷ lệ SDD đến năm 2020 ở các nước đang phát triển như sau [38]
Trang 15Dong va Nam Phi 146 74 5,0 3⁄7 Mỹ 1a Tinh/ Caribê Chung các nước đang 310 9,5 218 40 184 19 15,1 - phát triển
1.1.2 Tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam
SDD trẻ em ở Việt Nam trong những năm qua và hiện nay vẫn đang là vấn để phổ biến Các kết quả nghiên cứu của Viện Dinh Dưỡng từ năm 1985 đến 2007 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em trong cộng đỏng đều đã giảm đáng kể, tuy nhiên vẫn ở mức cao hoặc rất cao so với tiêu chuẩn phân loại SDD cộng đồng ở
cả 3 thể cân nặng theo chiều cao tuổi, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo
chiêu cao Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 3 tuổi năm 1985 là 51,5%, năm 1993 là 44.9%, năm 2005 là 23,3% và tỷ lệ này là 21% vào năm 2007 [44][45],
[461,147] Tuy nhiên, nếu xét theo từng vùng sinh thái khác nhau thì sự phân bố
tỷ lệ này có thể khác nhau tất nhiều, tỷ lệ SDD cao nhất hiện nay như các vùng miền núi Tây Nguyên, vùng miền núi Đông Bắc, tại các vùng này có nơi tỷ lệ trẻ em SDD có thể tới 43% Đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Đắc, nghiên cứu của Hoàng Khải Lập và cộng sự năm 1996 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi của các dân tộc Thái (Sơn La): 45,83%; dân tộc Giáy (Lai Châu): 48,58% và dân tộc Mường (Hoà Bình): 44,76% [23]
Trang 161995 40,7 469 116 2000 33,8 365 8,6 2005 225 296 69 2007 212 339 71 * Nguận Viện Dinh dưỡng 1985 — 2007
Nghiên cứu của Trương Thị Sương và cộng sự năm (1999) qua khám lưu động cho 3.084 trẻ em, trong đó có 1.906 trẻ em dưới 5 tuổi tại 18 xã thuộc 19
huyện của tỉnh Quảng Nam cho thấy tỷ lệ SDD là 42,47%, trong đó SDD nặng
và rất nặng chiếm 11,38% Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD thấp nhất từ 0- 12 tháng,
có tỷ lệ SDD cao nhất là từ 24-36 tháng (56,0%) [31]
Kết quả điều tra của Đinh Văn Thức và cộng sự tại hai xã Đặng Cương
và Quốc Tuấn, huyện An Hải, Hải Phòng năm 2000 cho thấy tỷ lệ SDD thể cồi cọc chiếm 42,32%, thể gầy mòn là 4,41% và thể phối hợp cồi cọc và gầy mòn
là 2,8% Tỷ lệ suy đỉnh dưỡng cao nhất ở nhóm tuổi 13 - 24 tháng (42,76%), thấp nhất ở nhóm 0 - 12 tháng tuổi (23,42%) [37]
Sự khác nhau vẻ tỷ lệ các thể SDD trẻ em dưới 5 tuổi cũng được nhận thấy ở các nghiên cứu của tác giả Lê Danh Tuyên năm 2005 khi nghiên cứu đặc điểm dịch tế học và một số yếu tố nguy cơ SDD thể thấp còi ở trẻ em dưới 3 tuổi ở một số vùng sinh thái khác nhau ở nước ta hiện nay, nghiên cứu đã cho thấy trong cả 8 vùng sinh thái thì có 3 vùng có tỷ lệ SDD thấp cồi xếp vào mức trung bình là Đông Nam Bộ: 22%; đồng bằng Sông Hồng: 26,4% và đồng bằng sông Cửu Long: 28,2%; 5 vùng có tỷ lệ SDD thấp còi xếp vào mức cao là Nam Trung Bộ: 32% ; Đông Bắc: 36,4%; Bắc Trung Bộ: 37% ; Tây Bắc: 37,2% và Tây Nguyên 39,2% Không còn vùng nào có tỷ lệ SDD thấp còi ở mức rất cao theo phân loại của WHO [41]
Các nghiên cứu tiến hành trên các trẻ ern người đâu tộc thiểu số ở khu
vực miền núi phía Bắc như Ôn Lương - Thái Nguyên của các tác giả Hoàng
Trang 173 tuổi người dân tộc Tây là 41,9%, cao bơn tất nhiều so với trẻ em người dân tộc Kinh sống cùng khu vực Tỷ lệ SDD chung tại khu vực này là 39,1%, SDD thể thấp còi là 45,3%; SDD thể gầy còm là 9,4% [39] Cũng các tác giả này khi nghiên cứu tình trạng đỉnh đưỡng và sức khoẻ bệnh tật bà mẹ và trẻ em ở tỉnh HA Giang nim 2004 đã cho thấy tỷ lệ suy dưỡng trẻ em các dân tộc ở đây là 41,6% [24] tảng 1.3 Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tudt 6 Viet Nam phan bé theo khu vuc năm 2007 [47] Tên vùng Thể SDD Cân nặng/ tuổi | Chiều cao/ tuổi Cân nặng/ Chiều cao Toàn quốc 212 33,9 741 | Đông bằng sông Hồng _ 183 | 298 7 67 ) SỐ CỐ 272 | 376 76 238 | so | 76 230 | 32 — 76 207 | 12 — 76 Tây Nguyên 30 | 3 — 78 DongNamBo 2 vos | 8 66 [Đồng bằng sông CiuLong | 207 | 308 —- 7ã
Như vậy, qua các nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy trong khoảng 10 aim trở lại đây tình hình bệnh SDD em dưới 3 tuổi đã có phản cải thiện Tuy nhiên ở các tỉnh miễn núi phía Bắc, các chỉ số vẻ tình trạng bệnh tật, SDD tại cộng đông hiện vẫn còa cao hơn các chỉ số chung của toàn quốc
Nhiều yếu tố nguy cơ của bệnh cũng đã được đề cập đến bởi nhiều tác giả như yếu tố kinh tế, văn hoá, xã
¡, cồn một số yếu tố như tập quần dinh
dưỡng của các bà mẹ dân tộc ít người cồn ít được để cập đến và cẩn có các nghiên cứu sâu vẻ vấn để này để có cơ sở góp phản làm sáng tỏ thêm về
Trang 18nguyên nhân SDD trẻ em dâu tộc thiểu số rniễn núi và làm cơ sở xây dựng các giải pháp cải thiện tình trạng sức khoẻ trẻ em khu vực miền núi
1.1.3 Tùnh trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi khu vực miễn núi
Trong những năm gần đây, SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam đang có xu hướng giảm đản, song vẫn ở mức cao so với phân loại SDD cộng đồng của WHO (20,0% - 29,0% ) Theo kết quả điều tra theo rối tỷ lệ SDD trẻ em các tỉnh năm 2007 của Viện Dinh Dưỡng và Tổng cục thống kê thì tỷ lệ SDD trẻ em Việt Nam hiện nay là 212% [47] Trong đó cao nhất là khu vực Tây Nguyên 31,0%, tiếp đến là khu vực miền núi Tây Bắc: 27,2% và ở vùng Đông Bắc là 23,8% Bảng 1.4 Tỷ lệ SDD (cân năng | tuéi) theo khu vực năm 2007 [47] Số TT Khu vực Tỷ lệ SDD (% ) 1 |TâyNguyên 310 2 |TayBắc a 3 | Bac Trung Bộ e350 4 | Pong Bic ¬ 5 | Nam Trung Bo OF
6 | Đồng bằng sông Cửu Long T77 ag
7 | Déng bing sông Hồng eee
8 | Đông Nam Bộ TT ng”
9 |Toànquốc 212
Kết quả bảng trên cho thấy có sự khác nhau khá lớn về tỷ lệ SDD trẻ em ở các vùng sinh thái nước ta Tỷ lệ SDD ở các vùng mniễn núi luôn cao hơn vùng đồng bằng, vùng nông thôn cao hơn thành thị Trong khi một số tỉnh vùng đồng bằng tỷ lệ suy dưỡng trẻ em đã giảm xuống ở mnức thấp như thành phố Hỏ Chí Minh ( 7,8% ) và Hà Nội ( 9,7% ), thì nhiều tỉnh khu vực miền núi tỷ lệ SDD vẫn ở mức rất cao như Đắc Nông (31,0%), KonTum (31,3%), Đắc Lắc ( 30,4% ), Quảng Bình ( 30,6% ), Lai Châu ( 30,0% ) [47] Sự chênh lệch về tỷ
lệ SDD nói trêu giữa miền núi và miền xuôi cho thấy mức độ trầm trọng của SDD trẻ em khu vực miễn núi
Trang 19Một số nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ em khu vực miền núi trong
những năm qua cũng cho thấy trẻ em người dân tộc thiểu số có nguy cơ SDD cao hơn trẻ em người Kinh cùng khu vực :
Điều tra có bản sinh thấi môi trường và cơ cấu bệnh tật của nhân dân một số vùng dân tộc vùng miền núi phía Bắc Việt Nam năm 199ố của trường
Đại học Y khoa Bắc Thái cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi của các dân tộc
như sau [23]:
Tân tộc Sán Dìu ( Thái Nguyên ) : 61,63%
Dân tộc Mông ( Hà Giang ) : 34,04% Dân tộc Thái ( Sơn La ): 43,83% Dân tộc Tày (Lạng Sơn ): 46,82% Dân tộc Giáy ( Lai Châu ) : 48,58% Dân tộc Mường ( Hoà Binh): — 44,76%
Dân tộc Kinh : 37,54%
So với tỷ lệ SDD chung toàn quốc cùng thời điểm năm 1996 là 38,78%,
cho thấy rõ ràng tỷ lệ SDD trẻ em dân tộc ít người trong điều tra này cao hơn
tất nhiều
Năm 1999, một nghiên cứu mô tả của Đàm Thị Tuyết thực hiện tại 2 xã
miền núi vùng cao : Khang Ninh và Nghiêm Loan huyện Ba Bẻ tỉnh Bắc Kạn và một xã miên núi vùng thấp : xã Nam Hoà huyện Đỏng Hỷ tỉnh Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở khu vực này là 42,3%, thấp cồi 33,8% và gầy
cồm là 6,6% cao hơn số liệu chung của toàn quốc cùng thời điểm [42], Khi
Trang 20Dân tộc Dao: 517%
Như vậy, trong cùng một môi trường sinh thái và điều kiện kinh tế xã hội
như nhau, trẻ em các dân tộc thiểu số SDD cao gấp đôi so với trẻ em dân tộc
kinh, theo nhận định của tác giả này, sự khác nhau vẻ tỷ lệ SDD giữa các dân tộc là do ảnh hưởng của tập quán dinh dưỡng, kiến thức và cách chăm sóc trẻ khác nhau của mỗi dân tộc
Các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hương Nga, Hạc Văn Vinh và Đàm Khải Hoàn về “thực trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở một số khu vực miền núi phía Bắc” [7] cũng như nghiên cứu của Bế Văn Cẩm, Lê Thị Nga và Nguyễn Đình Học vẻ “thực trạng bệnh tật trẻ em dân tộc ở một số tỉnh miền núi phía Bắc ” [3] này đều đưa đến kết luận rằng, trẻ em khu vực miền núi chịu nhiều thiệt thdi trong chăm sóc dinh dưỡng và khả năng
tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, do đó tỷ lệ SDD cao hơn với các vùng miền khác trong cả nước và ngay cả từng địa phương thì tỷ lệ suy đỉnh dưỡng
trẻ em đân tộc thiểu số cũng thường cao hơn trẻ em dân tộc Kinh cùng khu vực
Đánh giá tình trạng SDD dựa trên chỉ tiêu cân nặng theo tuổi, tác giả Nguyễn Ngọc Diệp và cộng sự tiến hành nghiên cứu trên 4000 trẻ em dưới 3
tuổi ở 40 xã thuộc 5 tỉnh : Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Phú Thọ và
huyện Sóc Son Hà Nội Kết quả cho thấy, trẻ em người dân tộc thiểu số có nguy cơ bi SDD cao gấp 1,68 lần so với trẻ em người kinh, tỷ lệ SDD trẻ em người dân tộc thiểu số chiếm 39,6%, trong khi đó tỷ lệ này ở trẻ em người kinh
là 28,05% [7] Nghiên cứu về tình trạng bệnh tật trẻ em người dân tộc thiểu số
tại Hoà Bình, Sơn 1a, Lai Châu, Lạng Sơn và Thái Nguyên tác giả Bế Văn Cẩm
và cộng sự cho thấy SDD là bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong mô hình bệnh tật
của trẻ dưới 5 tuổi với tỷ lệ chung là 44,65%, trong đó dân tộc Sán Dìu
(32,2%), dân tộc Thái (45,54%), Tày (43,01%), dân tộc Mường (42,19% ), và
đân tộc Giáy (40,39%) [3]
Năm 2003, tác giả Nguyễn Minh Tuấn và Hoàng Khải Lập tiến hành
nghiên cứu toàn bộ trẻ em dưới 3 tuổi tại xã Việt Lâm huyện Vị Xuyên, tỉnh
Trang 21Hà Giang Kết quả cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em người dân tộc thiểu số là 40,0%
cao hơn so với trẻ em người Kinh với tỷ lệ 26,2% [39]
Nghiên cứu tình trạng sức khoẻ, bệnh tật và dinh dưỡng của phụ nữ và trẻ em miền núi phía Bắc Việt Nam năm 2004, tác giả Hoàng Khải Lập cũng nhận thấy có sự khác biệt vẻ tỷ lệ SDD giữa trẻ em người dân tộc Kinh và trẻ em người dân tộc thiểu số ở cả 3 thể : nhẹ cân, thấp còi và gầy com
Bảng 1.5 So sánh tỷ lệ SDD trẻ em dưới Š tuổi người dân tộc thiểu số và đâm tộc Kinh năm 2004 [24] Thể SDD Tỷ lệ SDD (%) P Dân tộc Kinh Dân tộc thiểu số SDD thể nhẹ cân 2735 407 452 36,7 SDD thé gay com 46 116 <0,05
Mot nghiên cứu khác trong năm 2004 của tác giả Hoàng Văn Gia tiến hành trên 603 trẻ em các dân tộc Dao, Tầy, Nùng, Cao Lan và dân tộc Kinh tại
một xã xã vùng cao huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái [8] đã đưa ra nhận định
tương tự: tỷ lệ trẻ em dân tộc Kinh SDD là thấp nhất (29,0%), cao nhất là trẻ
em dân tộc Dao (36,8%), tiếp đến là dân tộc Cao Lan (33,3%)
Tai Lao Cai (2005) , Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải Anh, Lê
Thi Hợp và cộng sự cho thấy tỷ lệ suy đỉnh dưỡng trẻ em dưới 3 tuổi các dân tộc ở đây tất cao: thể nhẹ cân là 35,7%, thể thấp cồi 44,3% và thể gầy cồm
9,4% [1] Khi phân tích khu vực thành thị và khu vực miễn núi cao của tỉnh,
các tác giả nhận thấy ở khu vực 3 nơi chủ yếu là đồng bào dân tộc Dao và "Mông sinh sống thì tỷ lệ SDD cao hơn khu vực 1 nơi người Kinh sinh sống là chính Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân khu vực 3 là 50,0% , thấp còi 7,7% và gầy còm
14,9%, trong khi đó khu vực 1 tỷ lệ này là 13,7%; 14,5% và 5,9% tương ứng
Trang 22Như vậy, sở đí tỷ lệ SDD các tỉnh miễn núi còn cao một phản có thể là do sự chỉ phối của các thành phản đâu tộc trong tỉnh
Năm 2006, Nguyễn Thi Thuỷ đánh giá tình trạng dinh dưỡng của 1035 trẻ em dưới 5 tuổi tại 15 xã của huyện Võ Nhai - một huyện vùng cao, vùng đân tộc thiểu số của tỉnh Thái Nguyên [36], nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SDD trẻ
em dân tộc Tày là 44,9%, dân tộc Dao là 43,9% cao hơn so với trẻ em đân tộc
Kinh 28,7% và gần gấp 2 lần so với tỷ lệ chung toần quốc năm 2006 (23,4%) Trong cùng thời điểm trên, một nghiên cứu tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn của tác giả Phou Sophal, Trần Chí Liêm, Phạm Văn Phú và Pham Duy Tường cho thấy tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở mức rất cao (33,3%), SDD thấp cồi ở
mức cao (33,3%) và SDD gầy còm ở mức trung bình (6,9%) so với ngưỡng
phân loại của tổ chức Y tế thế giới [28]
Ở khu vực miền núi Tây Đắc, Cao Thị Hỏng Hà và cộng sự 002)
nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 3 tuổi ở Sơn La cho thấy tỷ lệ
SDD ở vùng 3 là 42,1%, trẻ em dân tộc Mông bị SDD thể thiếu cân 33,7%, thể
thấp còi 63,1%; trẻ em dân tộc Dao bị SDD thể thiếu cân là 46,0%, thể thấp
cdi 36,7% và thể gầy cồm 15,6% [10] Tại Lai Châu (2007), tác giả Phạm
Mạnh Hùng đã sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả với cách chọn mẫu chùm để đánh giá tình trạng SDD nhẹ cân của 2250 trẻ dưới 5 tuổi các đân tộc
tại 10 xã thuộc 5 huyện tỉnh Lai Châu, kết quả cho thấy tỷ lệ trẻ thiếu cân cân
là 32,8%, trong đó chỉ có 20,9% SDD là trẻ em dân tộc kinh còn các dân tộc
khác tỷ lệ SDD rất cao: Dân tộc Mông (40,4%), Dao (37,9%), Hà Nhì (38,0%) [16]
Qua tổng hợp vẻ tình trạng SDD khu vực miền núi, vùng dân tộc thiểu số đã cho thấy đặc điểm phân bố SDD ở khu vực miền núi cao hơn khu vực đồng
bằng, trẻ em dân tộc thiểu số SDD cao hơn trẻ em dân tộc kinh Hầu hết các
nghiên cứu này mới chỉ quan tâm đến SDD cân nặng theo tuổi như một chỉ số
chung về tình trạng dinh dưỡng của trẻ, SDD thể thấp cồi chưa được quan tâm
đúng mức và đánh giá một cách đây đủ Mặt khác, số liệu hàng năm của Viện
Trang 23dinh dưỡng và Tổng cục thống kê cũng mới chỉ công bố tỷ lệ SDD theo các vùng sinh thái để ước tính tỷ lệ dinh dưỡng trẻ em người dân tộc thiểu số, chưa có số liệu chính thức vẻ tỷ lệ SDD cho từng đân tộc Các nghiên cứu vẻ tình
trạng SDD trẻ em người dân tộc thiểu số tuy không nhiều và chưa thực sự đẩy
đủ nhưng cũng đã mô tả một cách khá rõ nết thực trạng SDD ở khu vực miền
núi và khẳng định ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng của SDD trẻ em dưới 5 tuổi Để
phản ảnh được tình trạng SDD cho từng dân tộc cần tiếp tục có những nghiên
cứu sâu hơn về vấn để này trong thời gian tới
Trang 241.2 Một số nghiên cứu về yếu tố liên quan đến tình trang dinh dưỡng ở trề em dưới 5 tuổi 6 Viet Nam
Các yếu tố Liên quan đến tình trạng SDD trẻ em có thể gián tiếp thông
qua tình trạng dinh dưỡng của người mẹ, hoặc trựt tiếp tác động đến cá thể trẻ em Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định về có sự liên quan chặt chẽ giữa yếu tố
kinh tế gia đình với tình trạng SDD trẻ em Tình trạng thu nhập thấp, thiếu ăn
trong gia đình đã ảnh hưởng rất rõ rệt tới tình trạng sức khoẻ các bà mẹ, đặc biệt là các bà mẹ đang nuôi con nhỏ Ở các khu vực miền núi, gánh nặng kinh tế gia đình là một gánh nặng mà hầu hết phụ nữ phải gánh chịu Bên cạnh trách nhiệm vẻ kinh tế gia đình, người phụ nữ phải có trách nhiệm nuôi dưỡng và chăm sóc con cái và phần lớn công việc khác dỏn vào vai trò người phụ nữ Khi điều kiện kinh tế càng khó khăn thì người phụ nữ càng chịu nhiều thiệt thời hơn và càng chịu ảnh hưởng vẻ tình trạng dinh dưỡng [38] Kết quả nghiên cứu tại Kiến Xương - Thái Bình và Cai Lay - Tiên Giang (Đặng Phương Kiệt,
1993), Gia Lương- Hà Bắc (Đố Kim Liên, 1994) và tại Công ty cao su Đồng
Phú - Sông Bé (Lê Hùng Lâm, 1993 ) cho thấy tình trạng kinh tế đói nghèo, mứt thu nhập bình quân thấp tạo nên tình trạng mẹ thiếu ăn, cơ cấu khẩu phần mất cân đối, năng lượng các bà mẹ ăn vào không đủ so với mức năng lượng
tiêu hao trong quá trình lao động Cũng do nghèo đói, các bà mẹ phải tăng cường lao động tạo thu nhập cho gia đình, trong khi đó không có điều kiện tự
chăm sóc sức khoẻ cho bản thân Do đó càng ảnh hưởng tới sức khoẻ bà mẹ,
đông thời người mẹ thiếu ăn sẽ ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ
411291
Một số tác giả khác như Phan Lê Thu Hằng và Lê Thanh Sơn (2004) bằng
kết quả nghiên cứu của mình đã cho thấy khẩu phản ăn của trẻ phụ thuộc vào khẩu phần ăn gia đình, ở những vùng có tỷ lệ SDD trên dưới 60% thì thường có trên 50% hộ gia đình thiếu ăn và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến SDD trẻ em là
đói nghèo [12]
Trang 25Giầần đây, nghiên cứu của tác giả Lê Danh Tuyên (20035) cho thấy tỷ lệ
SDD thể thấp còi ở nhóm hộ giàu nhất là 13,1%; nhóm khá 24,1%; nhóm trung bình 30,2% và nhóm nghèo 44.2% [41] Các kết quả trên đã cho thấy rõ yếu tố
kinh tế gia đình có mối liên quan mật thiết với tình trạng dinh dưỡng trẻ em
Trình độ văn hoá của các bà mẹ có ảnh hưởng lớn tới tình trạng đỉnh
dưỡng của trẻ em Mù chữ hoặc trình độ văn hoá thấp đã giới hạn khả năng của người phụ nữ nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như thực hiện các hành vỉ
chăm sóc sức khoẻ cho gia đình, cho chính bản thân họ và cho con cái họ
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ từ vong và bệnh tật ở trẻ sơ sinh của những người mẹ có trình độ văn hoá cao bao giờ cũng thấp hơn những người mẹ mù
chữ [38] Kết quả nghiên cứu của Ninh Thị Nhung (1999) vẻ một số yếu tố nguy cơ liên quan tới tình trạng SDD ở trẻ em 3 xã thuộc đồng bằng Bắc Bộ và miền núi và miễn núi phía Bắc đã cho thấy có sự liên quan của yếu tố văn hoá người mẹ với tình trạng dinh dưỡng của trẻ em Trình độ văn hoá thấp dẫn tới bà
mẹ thiếu kiến thức và kỹ năng nuôi con dẫn tới trẻ em nguy cơ bị SDD [26]
Do trình độ văn hoá thấp kém dẫn tới sinh dé nhiều đã làm giảm khả
năng chăm sóc trẻ dẫn tới nguy cơ tăng khả năng SDD ở trẻ em [29],[38] Nhận định này cũng được khẳng định trong kết quả nghiên cứu của các tác giả Đặng Phương Kiệt và Lê Hùng Lâm Các tác giả này cho thấy trình độ văn hoá các bà mẹ thấp, các bà mẹ sẽ không nhận thức được các kiến thức vẻ chăm sóc sức
khoẻ cho bản thân như các kiến thức vẻ thai nghến, về kế hoạch hoá gia đình,
kiến thức về dinh dưỡng và phòng chống bệnh tật, từ đó làm tăng khả năng mắc bệnh của các bà mẹ mà hàng đầu là bệnh về dinh dưỡng và làm tăng nguy cơ
SDD ở trẻ em [22]
Các nghiên cứu tại các tỉnh miễn núi như Thái Nguyên và Bắc Kạn của
Đầm Thị Tuyết và cộng sự 1999 cho thấy có sự liên quan chặt chế giữa SDD
trẻ em dưới 5 tuổi với trình độ học vấn của người mẹ cũng như tình trạng kinh
tế, số con trong gia đình [42]
Trang 26Nhận định về mối liên quan giữa yếu tố văn hoá của các bà mẹ với tình
trạng SDD trẻ em thể thấp còi cũng được đề cập đến trong kết quả nghiên cứu
nghiên cứu của tác giả Lê Danh Tuyên năm 2005 vẻ “Đặc điểm dịch tế học và một số yếu tố nguy cơ SDD thể thấp cdi của trẻ em dưới 3 tuổi một số vùng
sinh thai khác nhau ở nước ta hiện nay ” [41]
Mối dân tộc có bản sắc văn hoá riêng Những quan niệm văn hoá, hành vi văn hoá, đặc biệt các hành vi văn hoá tiêu dùng, văn hoá y tế và tín ngưỡng có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em Có những phong tục có lợi cho sức khoẻ và dinh dưỡng của phụ nữ và trẻ em như phong tục cho trẻ sơ sinh bú sớm, bú kếo dài, nuôi con bằng sữa mẹ Tuy nhiên, ở nhiều địa phương có tập quần cho trẻ ăn sam sớm (trước 4
tháng tuổi) và cho trẻ cai sữa sớm (trước 12 tháng tuổi) Nghiên cứu của
Nguyễn Ngọc Thái và cộng sự tại xã Xuân Sơn, Đông Triều - Quảng Ninh
(1996) cho biết trẻ em an sam trước 4 tháng tuổi có tỷ lệ SDD cao hơn trẻ ăn
sam sau 6 thing tuổi từ 1,6-1,8 lần và trẻ cai sữa trước 12 tháng tuổi có tỷ lệ
SDD cao hơn trẻ cai sữa sau 12 tháng tuổi từ 1,2 - 32 lần [32] Kết quả nghiên
cứu về các yếu tố nguy cơ của SDD ở trẻ dưới 5 tuổi tại hai huyện Tuyên Hoá và Minh Hoá tỉnh Quảng Bình của tác giả Phạm Văn Hoan và cộng sự (1996) cho thấy thời điểm ABS trước 4 tháng tuổi làm tăng nguy cơ SDD ở bai thể thiếu cân và cồi cọc [14] Tại An Hải, Hải Phòng năm 2000 tác giả Đinh Văn Thức và cộng sự qua nghiên cứu cũng đã cho thấy các yếu tố như thiếu sữa mẹ, bú sữa mẹ lần đầu sau 6 giờ, thời gian ABS trước 4 tháng, thời gian cai sữa trước 18 tháng, trình độ văn hoá mẹ thấp đều là những yếu tố liên quan đến
tình trạng SDD của trẻ em [37]
Nghiên cứu của Phạm Kim Ngân và cộng sự (2000) cũng cho thấy
những trẻ ABS sớm hoặc muộn đều có nguy cơ bị SDD cao gấp 3 lần so với những đứa trẻ ABS trong khoảng thời gian 4 - 6 thẩng [25] v.Y
Số con siah ra trong gia đình và khoảng cách giữa các lần sinh con là một vấn để có ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người phụ nữ [38] Các nghiên cứu
Trang 27của Đặng Phương Kiệt, Đồ Kim Liên và Lê Hùng Lâm cho thấy cảnh đông con bà mẹ càng phải lao động vất và để tạo thu nhập nuôi sống gia đình, từ đó điều kiện nghỉ ngơi càng ít, ăn uống càng không đẩy đủ Tình trạng bà mẹ để dày, để nhiều sẽ càng làm cho kinh tế gia đình giảm sút, bà mẹ càng không có điều kiện chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng, do vậy dẫn đến nguy cơ tăng tỷ lệ SDD
ở trẻ em [22][38]-Nhiêu công trình nghiên cứu của một số tác giả đã cho thấy
có sự liên quan chặt chế giữa tình trạng đông con trong gia đình với tình trang SDD trẻ em Nghiên cứu của Phạm Kim Ngân năm 2000 cho thấy thứ tự sinh từ
con thứ 3 trong gia đình trở lên có nguy cơ SDD cao gấp 2 lần so với những đứa
con khác [25]
Trên thực tế cồa một yếu tố nguy cơ khác có liên quan đến tình trang SDD của trẻ em như tình trạng sức khoẻ, bệnh tật của trẻ Theo kết quả nghiên
cứu của Đặng Phương Kiệt và cộng sự (1993) nghiên cứu tại Kiến Xương -Thái
Binh va Cai Lay - Tiên Giang cho thấy các yếu tố như thể lực, tình trạng bệnh
tật của trẻ đều có liên quan tới SDD trẻ em [21] Kết quả nghiên cứu về ảnh
hưởng của một số yếu tố tới tình trạng SDD trẻ em tại 3 xã thuộc đồng bằng
ắc bộ miền Trung và miễn núi phía Bắc của Ninh Thị Nhung va cs (1999) cho thấy mẹ đẻ nhiều trên 2 con, tuổi của mẹ khi sinh trên 35, trẻ mắc bệnh tiêu chảy hoặc mắc bệnh đường hô hấp đều là những nguy cơ dẫn tới tình trạng suy đình dưỡng trẻ em [26]
Khảo sát yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến SDD trẻ em tại xã Hương Hồ,
Hương Trà, Thừa Thiên Huế bằng nghiên cứu ngang tìm căn nguyên ở trẻ em từ 6- 36 tháng tuổi giữa hai nhóm trẻ gồm 198 trẻ SDD và 91 trẻ bình thường trong thời gian từ tháng 1/ 1999 đến tháng 2/2000, các tác giả Phan Kim Ngân
và cs năm 2000 cũng cho thấy trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2.500 g), trẻ
mắc tiêu chảy bị SDD cao hơn nhóm trẻ không mắc tiêu chảy [23] v.x
Phong tục tập quán và tập quán định dưỡng cũng đóng một vai trồ quan
trọng đối với tình trạng dinh dưỡng trẻ em nhất là khu vực miên núi Đặc điểm
kiêng khem trong ăn uống hàng ngày vẫn còn khá phỏ biến ở bà mẹ người dân
Trang 28tộc miền núi Dân tộc Sán Chay có nhiều kiêng kị khác nhau trong cách ăn uống như họ không ăn
ngày tằm họ không ăn thịt trâu Khi mang thai người phụ nữ dân tộc Sán Chay: phải kiêng rất nhiều thứ, như kiêng không ăn đu đủ chía, kiêng không ăn chuối đình đôi Sau khi đẻ phải ăn kiêng trong một tháng Đối voi dan toc Sa Diu it ché, dac bist doi với người được cấp sắc Trong
cũng có những kiêng ky trong ăn uống với những lý do đình dưỡng và tín ngưỡng điển hình cho kiêng ky trong ăn uống là sản phụ sau khi sinh nở Người sản phụ là dân tộc Sán Dìu phải tuân thủ chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt trong suốt thời gian mang thai cũng như thời kỳ ở cữ: Đối với dân tộc Mông và Da , bữa ăn hàng ngày của họ rất đơn giản chỉ có cơm khô, hoặc mèn mến dẫn đến chất lượng bữa ăn của người mẹ không đảm bảo dinh dưỡng Phụ nữ người Dao, đặc biệt là Dao đỏ và Dao áo dài sau khi đẻ phải kiêng một số thực phẩm
như kiêng ăn thịt lợn nái, trâu bò, hươu nai và gà trống [43].v.v Tình trạng
kiêng khem đã dẫn đến tỷ lệ phụ nữ có thai thiếu máu, thiếu sắt, thiếu năng
lượng chiếm tỷ lệ cao Đó cũng là nguy cơ dẫn tới SDD trẻ em
Như vậy, yếu tố nguy cơ dẫn tới tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi là
rất đa dạng Nhiều yếu tố nguy cơ như: tình trạng kinh tế, văn hoá người mẹ,
tình trạng bú sữa mẹ của trẻ, cân của trẻ khi sinh, số con trong gia
đình.v.v đã được để cập nghiên cứu bởi nhiều tác giả trong và ngoài nước Tập
quần dinh dưỡng của một số dâu tộc thiểu số miễn núi phía Bắc cũng phải được coi là các yếu tố nguy cơ đặc thù liên quan tới tình trạng đỉnh dưỡng trẻ cm Điều đặc biệt đáng quan tâm là trong các tập quần dinh dưỡng có những tập quần bất lợi ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng con người nói chung và đặc biệt là các bà mẹ và trẻ em của dân tộc thiểu số nói riêng đã trở thành nếp trong đời sống xã hội khu vực miền núi Ngành y tế cầu tập trung nghiên cứu những vấn để bất lợi cho sức khoẻ trong tập quán dinh dưỡng của người dân tộc thiểu số để góp phản nâng cao chất lượng, hiệu quả chương trình quốc gia phòng chống SDD trẻ
Trang 29Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Phụ nữ có con dưới 3 tuổi
- Trẻ em dưới 3 tuổi
- Già làng, trưởng bản
~- Lãnh đạo cộng đồng: Hội phụ nữ, cán bộ y tế, cán bộ văn xã
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1 Địa điểm: Một số vùng đân tộc thiểu số đặc thù cho nhóm ngôn agit Tay - Thai và Mông - Dao ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
- Dân tộc Tày: Xã Yên Trạch - Phú Lương - Thái Nguyên
- Dân tộc Sán Chay: Xã Phú Đô và Yên Lạc - Phú Lương - Thái Nguyên - Dân tộc Mông và Dao: Xã Tả Phìn - Sa Pa - Lào Cai
3.2.2 Thời gian nghiên cứu: 1/2007-12/2007
2.3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính kết hợp định lượng
2.3.1 Nghiên cứu định tính
Tại địa điểm nghiên cứu, chọn các xã/ bản thuần nhất một dân tộc thiểu số để thu thập các thông tin vé tap quán định dưỡng của dâu tộc thiểu số bằng các kỹ thuật PRA [34] + Phỏng vấn sâu: Đối với mỗi dan tộc, tiến hành phỏng vấn sâu các đối tượng sau: - Già làng - Cần bộ văn xã - Hội trưởng hội phụ nữ - Phụ nữ có thai
- Bà mẹ có con dưới 3 tuổi
+ Thảo luận nhóm: Đối với mốt đân tộc, tiến hành thảo luận với các nhóm
Trang 30đối tượng sau:
~ Phụ nữ có thai
- Bà mẹ có con dưới 5 tuổi - Bà mẹ đã qua tuổi sinh đẻ
+ Quan sắt:
- Cách chế biến thức ăn: một số món ăn đặc trưng của các dân tộc, cách bảo quản thực phẩm, cách chế biến thức ABS cho trẻ
~ Loại thực phẩm sẵn có tại địa phương 2.3.2 Nghiên cứu định lượng
+ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới Š tuổi dân tộc Sản Chay
* Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu kiểm định sự khác biệt vẻ tỷ lệ suy dinh dưỡng giữa dân tộc Kinh và dân tộc Thiểu số
Lái V2PQ =Đ) +Z/;v/5—B)+B,q—P,
(,~P,}
Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu
P,: Ty lệ SDD trẻ em dưới 3 tuổi dân tộc thiểu số, theo kết quả điều tra tại
Thái Nguyên là 40% [24]
P,: Tỷ lệ SDD trẻ em 3 tuổi dân tộc Kinh, theo kết quả điều tra tại Thái
Nguyên là 28% [24] P=Œ,+P2/2
O: Mức ý nghĩa thống kê hay xác xuất sai lầm loại I„ chọn œ = 0,03
B: Xác xuất sai lầm loại II, chon B = 0,05 (lye miu = 95%)
Như vậy cần nghiên cứu ít nhất 335 trẻ em dân tộc Kinh và 333 trẻ em dân tộc thiểu số
* Chọn mẫu: Chọn 2 xã có trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thoả mãn các điều kiệu:
Trang 31- Người Kinh và người dân tộc Thiểu số cùng sinh sống - Tương đỏng về điều kiện địa Lý, kinh tế - xã hội
—> Từ các xã thoả mãn điều kiện trên, chọn ngẫu nhiên xã Phú Đô và Yên Lạc vào nghiên cứu Tại xã được chọu, chọa toàn bộ trẻ em dưới 3 tuổi theo cỡ mẫu nghiên cứu
Xác định yếu tố nguy cơ SDD trẻ em dưới 5 tuổi
* Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cho nghiên cứu bệnh chứng: 2ti.a| + 1 | Tính theo công thức a=———LPs"s_ Pat | [aq-2] Trong đó:
a là cỡ mẫu nghiên cứu ở mỗi nhóm
Zo-cyy la be số giới han tỉa cậy=1,9ố
e là độ chính xác mong muốn, chọn £ = 0,3
p, là tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ ước lượng cho nhóm chứng theo
nghiên cứu trước là 34,5% (tỷ lệ trẻ thiếu sữa) [35] với tỷ suất chênh OR =2,5
p, là tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ ước lượng cho nhóm bệnh dựa trên công thức: ORP, 2,5.0,345 =— —=— =0 ORP,+(-Đ) 250.345+0,655 ‘i aale q;=L-p;
Thay vào công thức trên ta có 0 = 228
Tỷ lệ nhóm bệnh : nhóm chứng là 1 : 1 Như vậy mối nhóm tối thiểu phải
có 228 trẻ dưới 5 tuổi
* Chọn mẫu:
- Chọn nhóm bệnh: chọn toàn bộ trẻ em dưới 3 tuổi có cân nặng/tuổi <-2SD so với quản thể NCHS đã được xác định qua nghiên cứu mô tả
Trang 32~ Chọn nhóm chứng: chọa những trẻ dưới 5 tuổi có cân nặng tuổi > -25D tương đông với nhóm bệnh vẻ tuổi, giới, dân tộc
Héi cứu số liệu sẵn có tại trạm y tế về tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới
3 tuổi từ năm 2000 - 2005 2.3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu
+ Tập quán dinh dưỡng của dâu tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam
- Tập quần dinh dưỡng adi chung của đỏng bào đâu tộc thiểu số dồng
ngôn ngữ Tày - Thái, Mông - Dao
- Tập quá đinh dưỡng khi mang thai - Tập quần chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ
- Cách chế biến, sử dụng và bảo quả thức ăn của các dâu tộc Tình trạng định đưỡng trễ em dưới 5 tuổi dân tộc Sin Chay
- Tỷ lệ SDD cân nặng/ tuổi, chiều cao/ tuổi, cân nặng/ chiều cao - Tỷ lệ SDD theo nhóm tuổi
~Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi giữa dân tộc Sán Chay và dân tộc Kinh
- Diễn biến tỷ lệ SDD trong 3 năm 2001 - 2006
Mối
liên quan giữa tập quán dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 3 tuổi dân tộc Sán Chay
- Liên quan với yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng: thời điểm ABS,chất lượng
bữa ABS, thời gian cai sữa
- Liên quan với các yếu tố kinh tế xã hội và gia đình: đói nghèo, trình độ học vấn, đâu tộc, tuổi khi mang thai, số con trong gia đình
- Liên quan với các yếu tố cá nhân: bệnh tiêu chảy, NKHH cấp, cân nặng
sơ sinh
2.4 Phương pháp thu thập số liệu
2.4.1 Nhân trắc
-Cân nặng: Sử dụng cân đồng hỏ loại 30kg của Nhơn Hoà có độ chính xác
0,1kg Cân đã được kiểm tra, chuẩn hoá, chỉnh về 0 trước khi tiến hành nghiên
Trang 33cứu và luôn điều chỉnh lại sau mỗi buổi cân Kết quả được ghỉ theo đơn vị
kilogam với 1 số lẻ
- Chiều cao: Sử dụng thước đo bằng gỗ của chương trình mục tiêu Quốc gia có độ chính xác 0,Lem Kết quả được tính theo đơn vị centimet với 1 số lẻ
Đối với trẻ < 24 tháng tuổi đo chiều cao nằm Đối với trẻ > 24 tháng tuổi đo chiêu cao đứng
2.4.2 Phỏng vấn trực tiếp người nuôi dưỡng trẻ, phỏng vấn sâu, thảo luận
nhóm theo mẫu phiếu điều tra
2.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Epidata: nhập và kiểm soát số liệu
~ Epinut: tính toán các chỉ số nhân trắc với cơ sở dữ liệu là quần thể tham khảo của Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ (NCHS)
- §P8S 16.0: xử lý và phân tích các yếu tố liên quan bằng các thuật toán thống kê y sinh học
Trang 34Chuong 3
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Tập quán dinh dưỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mong, Dao 6 miễn
núi phía Bắc Việt Nam
Tập quán dinh dưỡng là những thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày được mọi người công nhận và làm theo Mỗi dân tộc do sống trong những điều kiện tự nhiên khác nhau nên đã
hình thành những cách kiếm sống, cách ăn uống, cách chế biến và cách tỏ chức bữa ăn khác nhau Mỗi vùng miền trên đất nước lại có những món ăn khác
nhau và mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc Tập quán nấu ăn, cách ăn uống của mỗi dân tộc cũng ảnh hưởng nhất định tới chất lượng bữa ăn, sức khoẻ các thành viên trong gia đình, trong đó đặc biệt là trẻ em
Tại cộng đồng các xã được nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành một số cuộc thảo luận nhóm với các nhà lãnh đạo địa phương và người dân Các cuộc thảo luận nhóm tập trung vào các vấn đẻ tập quán dinh dưỡng của các dân tộc như tập quần dinh dưỡng của dân tộc Sán Chay, dân tộc Sán Dìu, dân tộc Mông và dân tộc Dao, các tập quán dinh dưỡng liên quan tới các vấn đẻ sức khoẻ của
họ Chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:
3.1.1 Tập quán đình dưỡng của dân tộc Tày
Nông phẩm chính của dan Tay là lúa tẻ, vì vậy cơm gạo tẺ là thành phản chủ yếu trong các bữa ăn thường ngày của họ, ngoài ra còn các thực phẩm
nguồn gốc từ động vật như cá, thịt với một tỷ lệ nhất định
'Việc xử lý, chế biến món ăn của người Tày chịu ảnh hưởng của kỹ thuật người Hoa, Ngái, nhờ đó mà tạo ra các món ăn khá phong phú như bánh đúc,
bánh đa, bánh dậm, món cốm, thịt lợa quay, thịt gầ quay và cất rượt
Cơ cấu bữa ăn quen thuộc trong ngày của họ gồm 2 bữa ăn chính và 2
Trang 35là chủ yếu Các thực phẩm tươi giàu chất đạm như cá, thịt, trứng, cua, ốc
chiếm một tỷ lệ thấp và không thường xuyên
Cách phân phối bữa ăn của người Tày mang tính bình đẳng hơn so với
các dân tộc thiểu số khác Trong bữa ăn, mọi thành viên ngồi chung một mâm,
cùng ăn, không phân biệt trai - gái, dâu - tổ, nội - ngoại, chỉ phân biệt chủ - khách Khách được ưu ái hơn Người phụ nữ sinh con thường được gia đình
chăm sóc ăn uống tốt hơn, như được ăn cơm nếp, cơm nóng, thịt gà Đặc biệt ở
dân tộc Nùng cồn có phong tục tập quán hố trợ mang tính cộng đồng cao như:
người phụ nữ khi đẻ được bà con thôn xóm, họ hàng gần xa tặng gạo nếp, chân gid, ga để thịt ăn dần trong các ngày sau đẻ Sự tương trợ công cộng này ngày
nay đã mất đản và được thay thế bởi cơ chế thi trường
Một phụ nữ người Tày cho biết: “Hỗ trợ nhau trong xóm trước đây rất
thường xuyên và rất tốt, tôi rất thích điều này nhưng ngày nay tập quần đó đế
gân mai một ởi và chủ yếu là mọi thứ đêu phải mua mới có, không côn cho không như trước nữa ”
Nhìn chung, bên cạnh các món ăn đặc thù, nhiều món ăn và cách ăn của người Tay da được đỏng hoá bởi các món ăn, cách ăn và cả cách chuẩn bị món ăn của nhiều dân tộc khác nhau Chính vì vậy, các món ăn trở nên đa dạng và phòng phú hơn so với các dân tộc thiểu số khác Tuy vậy, tính đa dạng các món
ăn cũng chưa được đảm bảo, các bữa ăn sang trọng cũng chỉ thường tập trung
vào các ngày lễ, ngày tết Còn các bữa ăn ngày thường vẫn không đảm bảo được tính cân đối trong khẩu phần ăn cho các thành viên trong gia đình
3.1.2 Tập quán đình dưỡng của dân tộc Sản Chay
Dâu tộc Sáa Chay còn mang nhiều tên gọi khác nhau: Cao Lan, Máu Cao Lan, Hồn Bản, Sin Chi, Sin Chi, Sia Chay, Sia Tir, Sia Ti va Trai Cao (phan bi
nhất và tập trung nhất ở các tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang với đân số với cách gọi nhóm tộc người Sáa Dìu) Người Sán Chay cư trú nhiều
147.315 người, đứng thứ 13 trong số 54 dân tộc cả nước [43]
Trang 36Người Sán Chay có những đặc điểm về tập quán dinh dưỡng là: Nguồn thức ăn chủ yếu là cơm tẻ, các loại củ, rau quả, còn các thực phẩm có nguồn
gốc từ động vật thì chiếm tỷ lệ rất thấp và thường chỉ tập trung vào các ngày
ma chay, lễ, ngày cưới mới có Họ có thói quen sử dụng nhiều đỏ nếp, như xôi đố anh, xôi cẩm, xôi đen, xôi đỏ và nhiều loại bánh khác nhau chế từ gạo nếp (bánh chưng, bánh dậm bánh dày ) Các loại xôi màu của người Sán Chay họ ít khi dùng phẩm mầu nhân tạo mà thường dùng màu từ các loại cây thảo mộc như lá cây cảm (mổ cắm), lá cây sau sau (phóng ngọc điệp ) giã ngâm lấy nước
mầu của lá cây để ngâm với gạo nếp làm xôi mầu
Cách chế biến các món ăn của người Sán Chay chủ yếu là nấu, lam, đồ và luộc đối với thịt lơn và thịt gà Để tăng hương vị thức ăn, trong quá trình nấu
nướng người Sán Chay còn sử dụng các hương liệu và gia vị như gừng, ớt, muối, mẻ, tương và các loại rau thơm được chế biến theo nhiều cách đa dạng và phong phú với trình độ khá cao dưới các hình thức chủ yếu là đun nấu trong nôi, đỏ trong chõ, lam trong ống tre hay phơi khô trên gác bếp để bảo quản lâu
đài
'Về cách ăn, họ thường ăn xôi hoặc cơm nếp vào buổi sáng, bữa tối mới ăn cơm tế Khi nấu cơm, họ thường chất nước cơm ra để uống thay nước canh
trong khi ăn cơm, họ cho rằng nước cơm này bỏ và mát kích thích tiêu hoá tốt
Trong một năm, người Sán Chay thường tỏ chức ăn nhiều tết: Tết mỏng 3 tháng
3 đồng bào gọi là tết cúng cơm đen Tết này là một trong tết tứ quí của đồng
bào Tết thứ hai trong tứ quí là tết mồng 5 tháng 5 Tết ngày 14 tháng 7 đây là tết thứ 3 trong tứ quí Tết cuối cùng trong tứ quí cũng được gọi là tết đông đủ,
tổ chức vào ngày 9 tháng 11 hàng năm
Xuất phát từ những tín ngưỡng và quan niệm khác nhau nên trong mỗi
đồng họ Sán Chay có sự kiêng ky khác nhau Tất cả những họ thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế đều kiêng không ăn thịt chó (họ Lâm, họ Trìn, họ Hồng) Họ 'Vương kiêng khơng ăn thịt ếch; họ Hồng kiêng khơng ăn cá quả, cá chuối; họ
Hỏ, họ Trần kiêng không ăn thịt rùa, thịt trâu Một cụ đã được cấp sắc nói
tầng: “ biểu như tất cả các bọ của đông bào Sán Chay đêu kiếng không ăn thịt
Trang 37chó vì chó là một con vật xấu xa, lừa lọc Đặc biệt tất cả những người được cấp sắc đều không được ăn thịt chó Trường hợp những người có cấp sắc mà cố tình ăn thự chó sẽ bị thánh tướng vật chết, nếu ăn nhằm sẽ bị đau ốm ”
Người phụ nữ Sán Chay khi mang thai phải kiêng rat nhiều thứ, trong đó
như không ăn đu đù chín, không ăn chuối dính đôi vì họ sợ rằng sau này sẽ đẻ sinh đôi Sau khi để sản phụ phải kiêng ăn trong một tháng Thức ăn của sản phụ thường là rau ngót, họ kiêng không ăn trứng, cá mè Khi có đầm tang trong
nhà, con cháu phải ăn chay, chỉ được ăn rau, kiêng ăn thịt cá.v.v Những đặc
điểm vẻ một số tập quán dinh dưỡng nói trên dễ dẫn đến sự mất cân đối trong
khẩu phần ăn (những bữa ăn có thức ăn nguồn gộc từ động vật rất ít và chủ yếu
tập trung vào các ngày lễ, ngày tế, thiếu dinh dưỡng của các bà mẹ và ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, nhất là trẻ em dưới 5 tuổi
3.1.3 Tập quán định dưỡng của dân lộc Mông - Dao
Dân tộc Mông và Dao có dân số khoảng 700.000 người, đứng thứ 8
trong số 54 dân tộc của cả nước Dân tộc Mông, Dao thường cư trú ở các tỉnh
miễn núi phía Bắc: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái [43]
Nguôn gốc thực phẩm của đồng bào Dao chủ yếu là ngô, gạo và một số
thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác với tỷ lệ rất khiêm tốn
Cách chế biến thức ăn của người Dao rất đơn giản, thông thường họ
dùng ngô hoặc cơm trộn với mỡ, thịt mỡ
Món ăn đặc trưng của dân tộc Mông là “;hắng cố ” Bữa ăn thường ngày
của đồng bào Mông - Dao rat đơn giản chủ yếu là cơm không hoặc cơm với thịt mỡ, ít khi có món rau Họ thường dùng cơm trộn mỡ, ngô trộn mỡ Món ăn
truyền thống của dân tộc Mông và Dao là bột ngô đỏ còn gọi là mèn mến Cách chế biến khá phứt tạp, mỗi ngày, mới gia đình đỏ một chỗ để ăn cả ngày
Vé mùa đông để chống rét, đông bào Mông - Dao thường xuyên sử dụng
mỡ lợn: cơm trộn mỡ, ngô trộn mí
Đồng bào thường ăn nhiều ngô, cho nên
khẩu phần ăn thường mất cân đối
biệt thiếu một acit amin quan trọng như
đó để bổ sung cho nhau
triptophan nên phải phối hợp với
Trang 38Cũng như các dân tộc thiểu số khác, người Mông cũng có tập quán kiêng khem trong ăn uống Điển hình là trong thời gian phụ nữ mang thai, người Dao kiêng không ăn thức ăn có nhiều dinh dưỡng, kiêng không ăn thịt trâu Phụ nữ:
để xong phải kiêng một số thực phẩm như thịt lợn nái, thịt trâu, bồ, hươu nai, ga trong
Một điêu rất khác với các dân tộc thiểu số khác, đông bào Mông - Dao
rất quan tâm tới việc ăn uống của trẻ em Thời kỳ đầu chủ yếu đứa trẻ được bú sữa mẹ, sau khi đẩy tháng đứa trẻ được ăn thêm nước cơm, nước cháo hoặc cơm nhai thật kỹ với chuối rồi mớm cho trẻ Họ không có thói quen cho trẻ ăn
bột Được 5 - 6 tháng đưa trẻ được tập ăn cơm nát hoặc cháo đặc hầm với thịt
hoặc rau Đồng bào Mông thường có thối quen cho con bú thường xuyên khi được 2 - 3 tuổi hoặc đến khi sinh con lần sau Trong ăn uống trẻ nhỏ thường
được ưu tiên hơn Mối khi thịt gà nhất thiết phải dành đùi gà cho trẻ
Kết quả nghiên cứu định tính về tập quân dinh dưỡng của các dân tộc
cho thấy:
- Thực phẩm cho các bữa ăn thường nghèo nàn, không có tính đa dạng, mặc dù tại địa phương không thiếu thực phẩm
- Cách chế
a thức ăn phong phú nhất là dân tộc Tày, Sán Chay, chế biến các
món ăn đơn giản nhất là dân tộc Dao
- Các bữa ăn nghèo chất dinh dưỡng, không đảm bảo năng lượng cho các đối tượng trong gia đình đặc biệt là trẻ em và phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ Các bữa ăn giàu chất đình dưỡng chiếm tỷ lệ rất thấp trong năm và thường chỉ tập
trung vào các ngày lể, ngày tết
- Tập quán kiêng khem trong ăn uống còn rất phổ biến trong các dân tộc thiểu số, Đặc biệt đối với phụ nữ có thai, nuôi coa nhỏ Kiêng khem chù yếu tập trung vào các món ăn giàu chất dinh dưỡng Tập quán kiêng khem đã dẫn tới hậu quả thiếu đinh dưỡng của người mẹ, trẻ em, làm tăng tỷ lệ SDD trẻ em
- Một đặc điểm chung nữa của các dân tộc thiểu số là thường uống nhiều rượu Trong các ngày vui, ngày buổn, ngày lễ hội và cả ngày thường họ đều uống
Trang 39rượu Vì uống nhiều rượu, nhiều gia đình đã phải sử dụng tới 1/3 số lương thực có được để nấu rượu hoặc mua đây cũng là một đặc điểm đã góp phản ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới tình trạng mất an ninh lương thực của gia đình
- Tập quán đình dưỡng trong đồng bào các dân tộc thiểu số còn chứa đựng nhiêu yếu tố tác hại cho sức khoẻ cộng đỏng nói chung, đặc biệt đối với bà mẹ và trễ em dưới 3 tuổi và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ SDD trẻ em tại khu vực này đã kéo dài trong nhiều năm nay
- Qua khảo sát tại các địa phương, chúng tôi thấy các địa phương điều có nhiều loại thực phẩm Nhưng do các tập quán, tín ngưỡng đã hạn chế sử dụng các loại thực phẩm sẵn có để phục vụ cho sức khoẻ chính mình Điều nầy cho thấy cầu phải có những thay đổi những điểm bất lợi cho sức khoẻ trong tập quán dinh dưỡng của các dân tộc thiểu số tại địa phương Để làm được điều này, ngoài giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cho người dân, các cấp chính quyền cản có các biện pháp thúc đẩy nội lực địa phương tự cải thiện chất lượng đời sống của người dân
Trang 403.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dan toc San Chay và Kinh tại Thái Nguyên
tảng 3.1 Tỷ lệ SDD giữa dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số Kinh (n=387) San Chay (n=458) P Thé SDD 2 Số lượng % Số lượng % (test 4°) Nhẹ cân 112 28,9 187 40,8 <0,001 Thấp cồi 131 39,0 200 43,7 > 0,05 Gay com 33 85 45 98 >0,05
Nhận xét: Tỷ lệ SDD trẻ em dân tộc Sán Chay cao hơn so với trẻ em dân tộc
Kinh cùng khu vực Đặc biệt SDD thể nhẹ cân còn ở mức rất cao chiếm 40,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,00 I
Bảng 3.2 Tỷ lệ SDD nhẹ cân theo nhóm tuổi và đân tộc Kinh (n=387) San Chay (n=458) Pp Tháng tuổi š Số lượng % Số lượng % (test 4°) 0-6 th 0 00 a 41 = 7-24 th 30 28,3 32 37,4 <0,01 25 - 60th 82 34,0 133 49,3 <0,01
Nhận xét: Ở nhóm trẻ bú mẹ (0-6 tháng) hầu như chưa xuất hiện tình trạng
SDD, Tỷ lệ SDD bat đầu tăng cao ở nhóm trẻ trong độ tuổi ABS (7-24 tháng)
và tiếp tục tăng ở nhóm trẻ đã cai sữa (5-60 tháng)
Bảng 3.3 Mức độ SDD nhẹ cân theo dân lộc 40