Jie
BO GIAO DUC VA BAO TAO TRUONG BAI HOC SU PHAM TP.HCM
KHOA SINH
Họ và tên sinh viên thực hiện:
DU HOÀNG HẬU TÊN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP:
KHAO SAT SU ANH HUGHAG CUA
DINK DUONG DEM FOC BO TANG
TRUONG CHIEU CAO CAN HANG CUA TRE FU 3-25 FUOF FRONG CAC TRUONG
MAM HON TAF FP.FeM ` YHƯ- VIỆM
Rudra tai Học Su Pham
TP +O-CmHt-AiIPás4
LUAN VAN TOT NGHIEP
NGANH SINH HOC
CHUYÊN NGÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC :
GVC VŨ TÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2003
Trang 2
LOI CAM ON
%3 &) &)
Dé hoan thanh luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn:
Thay: VU TAN DAN
-Giảng viên khoa sinh Đại học Su Pham TP.HCM-
đã hết lòng, tận tâm, tận lực giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu
Chan thanh cam on:
1 Ban Giám Hiệu các trường mầm non: Nguyễn Cư Trinh, Mầm non 4A, Mầm non 12, Mầm non 2A, Mầm non I, Bông Sen 2, Bông Sen 3B, Bé
Ngoan, Tân Xuân
2 Phòng Giáo Dục và Đào Tạo quận 1, quận 3, quận 5, Huyện Hóc Mén
Đã tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu nghiên cứu
Bên cạnh đó tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ của bạn bè trong quá trình tiến
hành luận văn này
Trang 3MUC LUC LOI CAM ON MUC LUC PHAN 1: ĐẶT VAN DE I- Pat van dé I- — Lý do chọn để tài PHẦN II : TỔNG QUAN L- Một số hoạt động dinh dưỡng những năm gần đây tai Tp.HCM
li- Đặc điểm sinh lý trẻ em độ tuổi mẩu giáo II- Các chỉ số tăng trưởng chiểu cao - cân nặng
IV- Khẩu phẩn dinh dưỡng
PHẦN II : MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
I- — Mục tiêu tổng quất
Il- Mục tiêu chuyên biệt
PHẦN IV : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - — Thiếtkế nghiên cứu
I- Dân số nghiên cứu
IH- Phương pháp nghiên cứu
IV - Phương pháp phân tích số liệu
PHẦN V : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
I- Khảo sát các chỉ số nhân trắc
I- Khảo sát khẩu phẩn dinh dưỡng ở các trường mầm non
III- Khảo sát tương quan giữa KPDD và các chỉ số nhân trắc
PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
\- Kết luận
I- Để nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4PhinI DAT VAN DE
BD &) 2
L ĐẶT VẤN ĐỀ
Thắm nhuần lời đạy của Bác Hồ "vì lợi ích mười năm trồng cây
,vì lợi ích trăm năm trồng người “ và nhận thức rằng trẻ em là hạnh phúc
của gia đình , là tương lai của Đất Nước ,là lớp người kế tuc sự nghiệp xây đưng Tổ Quốc
Để thực hiện điều này nhà nước ta nói chung và TPHCM nói
riêng trong nhiều năm qua đã không ngừng đẩy mạnh công tác bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em , nhằm tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để các em phát triển toàn diện về mọi mặt Đặc biệt trong năm 2000 năm
mở đầu thời kì phát triển mới đi lên từ thế hệ trẻ thơ , Đảng và nhà nước đã
có chủ trương và kế hoạch “* năm 2000 - năm trẻ tho “ do Uy Ban nhân dân
TP phát động nhằm phổ biến các chương trình cộng đồng quốc gia cùng
một số dự án được Ủy Ban nhân dân TP duyệt để xây dựng phục vụ trẻ em
Trong đó vấn để thực phẩm và dinh đưỡng hợp lý phải được đặt lên hàng
đầu Hội nghị thượng đỉnh về quyển trẻ em ngày 30 9 1990 khẳng định mục tiêu về dinh dưỡng đến năm 2000 là giảm t lệ trẻ thấp cân dưới 10% và thực hiện việc giám sát tăng trưởng cho tất cả trẻ em dưới 5 tuổi !!°!
Một bộ phận trẻ được nuôi dạy ở các Trường mắm non, là nơi tạo
điểu kiện tốt nhất cho sư phát triển thể chất và tinh thần cho trẻ em Su
săn sóc và chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển và lớn nhanh của trẻ
Chung cho toàn thế giới là 61 %
Các nước công nghiệp là 7%
Trang 5LUẬN VAN TOT NGHIEP KHOA 1999 _2003
Các nước đang phát triển là 67% Các nước kém phát triển là 109%
Hàng năm có khoảng hơn 2000000 trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị chết
Theo Hội nghị tổng kết hoạt động dinh dưỡng năm 2000, tình trang dinh dưỡng của trẻ em dưới 5Š tuổi có những cải thiện khả quan hơn so với số liệu điều tra thu được nãm1999
Năm 2002 tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở Việt Nam, về cân nặng theo
tuổi, đã giảm 1,78% so với năm 2001 còn 30,12%, về chiểu cao theo tuổi, tỉ
lệ suy dinh dưỡng đã giảm thêm 0,67%
II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dinh đưỡng trẻ em đang là vấn để quan tâm của cả Việt Nam và thế giới Nghiên cứu về dinh dưỡng trẻ em luôn là vấn để cấp thiết cho
mọi thời đại vì có tác dụng thúc đẩy sự điều chỉnh các chính sách ở tầm vi
mô và vĩ mô của nhà nước và các cơ quan chức năng có liên quan Dinh
dưỡng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của
trẻ em , góp phần hình thành nhân cách trẻ em sau này ,
Do đó chúng tôi chọn để tài này nhằm góp phần phát họa hai chỉ số nhân trắc cơ bản để đánh giá sự tăng trưởng là chiều cao, cân năng của trẻ em từ 3-5 tuổi ở TPHCM Đồng thời khảo sát việc áp dụng quy định về
khẩu phẩn dinh dưỡng ở các Trường Mầm Non trên địa bàn thành phố,
khảo sát mối quan hệ tương quan giữa các loại khẩu phan dinh dưỡng với
hai chỉ số nhân trắc trên,
Trang 6nhiều thời gian cần kỷ thuật cao ,đặc biệt là vơi tốc độ tăng trưởng Vì vậy trong bói cảnh Việt Nam hiện nay , những nghiên cứu tốc độ tăng trưởng được tiến hành trên cộng đồng , được can thiệp dinh dưỡng hay trên các đổi
tương là học sinh phổ thông , nhà trẻ , mẩu giáo
Do thời gian nghiên cứu khá ngắn , kinh phí eo hẹp chúng tôi chỉ dừng lại ở việc khảo sát so sánh mức độ tương đối các vấn để và chỉ khảo sát được ở đối tượng trẻ em từ 3 - 5 tuổi đang theo học tại các trường mắm non trên
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 -2003
Phin Il TONG QUAN
> 2 X3
1 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG NHUNG NAM GAN
ĐÂY TẠI TPHCM
Dinh dưỡng rất cần thiết đối với con người nói chung và đặc biệt quan trọng đối với trẻ em nói riêng vì trẻ em là tương lai của Đất Nước
Trẻ em được nuôi dưỡng tốt và chăm sóc tốt thì cơ thể mới phát triển khỏe mạnh và có sức để kháng tốt , ít mắc bệnh hoặt mắc bệnh thì nhẹ và điều wi chong khỏi Tình hình dinh dưỡng của trẻ em nước ta kém,
tỉ lệ mắc bệnh do dinh đưỡng rất cao , đó là các bệnh : suy dinh dưỡng ,
bệnh thiếu Vitamin AÁ gây khô giác mạc, thiếu máu dinh dưỡng , bệnh
bướu cổ còn cao ở trẻ em miền núi Tuy nhiên những năm gắn đây các hoạt động dinh dưỡng đã diễn ra sôi nổi và thu được nhiều thành tích khả
quan Tình trạng dinh dưỡng và tốc độ tăng trưởng của trẻ em từ 0 -5 tuổi
Trang 8Tác giả Thiết kế nghiên Đối tượng Tốc độ tăng cứu trưởng (gram/tháng)
Trần Văn Hiển | Nghiên cứu thực Trẻ 8 - 24 tháng - 160 190
và cộng su nghiệm Không ăn bổ sung - Có ăn bổ sung Hàn Kim Chỉ | Nghiên cứu dọc | Trẻ em 24- 36 tháng 130 - 180 và cộng sự Viện Dinh | Nghiên cứu ngang | Trẻ em đưới 5 tuổi 141 Dudng Bang 2.1] Két qud bdo cdo téc dé tang trudng của trẻ em dưới 5 tuổi qua một số nghiên cứu ở TPHCM
Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ về phê duyệt “Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 -2010 ” theo để nhgị của Bộ Trưởng Bộ Y Tế
, Hà Nội ngày 22/2/2001 với mục tiêu : |"!
Người dân được nâng cao về kiến thức và thực hành dinh dudng hợp lý
Giảm tỉ lệ suy dinh đưỡng ở trẻ em và bà mẹ
Giải quyết về cơ bản tình trạng thiếu Vitamin A, thiếu lốt và giảm đáng
kể tình trạng thiếu máu dinh dưỡng
Giảm tỉ lệ hộ gia đình có mức năng lượng ăn vào thấp Cải thiện rõ rệt tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm
Các giải pháp và chính sách đã và đang thực hiện trong năm 2001
! Cải thiện dinh dưỡng và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm : ~ Giáo duc và phổ cập kiến thức dinh dưỡng cho toàn dân
~ Đảm hảo an ninh thực phẩm ở cấp độ gia đình
Trang 9LUẬN VAN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 _2003
2
4
Phòng chống suy dinh dưỡng Protien - năng lượng ở trẻ em và bà mẹ
Phòng chống các bệnh mãn tính liên quan đến dinh dưỡng
Lồng ghép hoạt động dinh dưỡng trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm
Theo dõi , đánh giá , giám sát dinh dưỡng
Xây dưng mô hình điểm để rút kinh nghiệm chỉ đạo
Các chính sách có liên quan đến dinh dưỡng : Đảm bảo an ninh trong lương thực Quốc Gia Thúc đẩy xóa đói giảm nghèo
Cải thiện sơ cấp cơ sở hạ tẳng , dịch vụ thiết yếu cho công tác bà mẹ trẻ
em
Các chính sách hổ trợ cho dinh dưỡng:
Đưa chỉ tiêu dinh dưỡng vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Hoàn thiện chính sách hỗ trợ cho chăm sóc dinh dưỡng
Xã hội hóa công tác định đưỡng
Đầu tư để thực hiện chiến lược : Đầu tư từ ngân sách nhà nước
Phát huy nội lực và huy động cộng đồng Tăng cường hợp tác Quốc Tế về định dưỡng
Các chương trình đang thực hiện tai TP HCM trong những năm gần đây: Chương trình phòng chống thiếu Vitamin A
Trang 10LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA 1999 ~2003
Chương trình phòng chống các rối loạn do thiếu hụt lốt
Theo cuộc tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 của Trung Tâm Dinh Dưỡng
TPHCM đã cho thấy một mô hình ăn uống và dinh dưỡng ở thời kỳ chuyển
tiếp cụ thể là:”?I - VỀ khẩu phần :
So với tình hình 10 năm trước đây (tổng điều tra năm 1987) và các số liệu
trước đó
Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm có xu hướng :
- Giảm đi đối với một số nhóm lương thực thực phẩm: Gạo, khoai
củ, rau, nước chấm
- Tăng lên đối với một số nhóm thực phẩm: Các thức ăn động vật
(trừ cá), dầu mỡ, đậu hạt và hầu hết các nhóm thực phẩm khác
(đặc biệt là quả chín và đường) đều được tăng lên đáng kể so với
năm 1987),
- _ Ítthay đổi đối với một số thực phẩm : Cá, thủy sản, lạc, vừng Nhìn chung, khẩu phần ăn của nhân dân đã có xu hướng cải thiện hơn về mặt chất lượng so với trước đây Tuy nhiên, tình trạng khẩu phần thiếu về
số lượng và mất cân đối về chất lượng vẫn tồn tại ở nhiều vùng nông thôn,
vùng khó khăn với tỷ lệ 17,9% hộ gia đình có năng lượng bình quân <1 800
Kcal thì 32,1% số hộ có năng lượng bình quân >2400 Kcal và tiêu thụ thịt quá mức cần thiết đã xuất hiện ở khu vực đô thị
Năng lượng bình quân khẩu phần ăn của nhân dân Việt Nam hiện nay
đat193I Kcal/đầu người/ngày, thỏa mãn 93,2% nhu cầu trung bình theo
khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Năng lượng bình quân khẩu phần hầu như không thay đổi trong suốt thập kỷ qua Giá trị dinh dưỡng của khẩu
Trang 11LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 _2003
phần đã được cải thiện rõ rệt : Lượng protit đạt nhu cẩu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ năng lượng khẩu phẩn do lipit cung cấp tăng từ 8.4% lên 12,0%, tỷ lệ Pđv/Pts đạt 33,5% Khẩu phần năm 2000 cân đối hơn: P:L:G = 13:12:75 so với P:L:G = 12,3:8,4:79 3 năm 1987,
- Về tình trạng dinh dưỡng :
- Tình trang dinh dưỡng của trẻ < 5 tuổi được cải thiện rõ rệt Tỷ lệ trẻ xếp
loại nhẹ cân năm 1995 là 45% đã giảm xuống còn 33,8% năm 2000 Tỷ lệ
trẻ suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu chiểu cao theo tuổi giảm nhanh hơn so với chỉ tiêu cân năng theo tuổi
Qua tình hình trên cho thấy sự quan tâm đến dinh dưỡng trẻ em của các cấp cơ quan chức năng hết sức sâu sắc , đã cải thiện rõ rệt tình trạng đỉnh
dưỡng trẻ em ở TPHCM cũng như ở Việt Nam
II ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TRẺ EM ĐỘ TUỔI MẨU GIÁO
Khi nói đến trẻ em không thể nói chung mà mỗi lứa tuổi có đặc điểm sinh lý riêng ,chi phối đến sự phát triển bình thường cũng như bệnh lí của trẻ , Sự phát triển cơ thể trẻ trước hết thể hiện ở sự tăng trưởng về khối lượng „kích thước toàn bộ cơ thể, của từng cơ quan riêng rẽ và ở sự tăng cường các chức năng của chúng Sự phát triển của cơ thể thường diễn ra theo một
số quy luật:Quy luật tỉ lệ kích thước các bộ phận khác nhau và kích thước của toàn bộ cơ thể thường thay đổi nhiều và rất khác nhau ; Quy luật tăng trưởng không đều của các cơ quan khác nhau ; Quy luật nhịp độ tãng trưởng
của các cơ quan của cơ thể không đều,
Theo trường phái các nhà Nhi khoa Liên Xô trước đây (A.F.Tua ), quá
Trang 12o Thdi ky trong uf cung :gồm giai đoạn phôi và thai nhi o_ Thời kỳ sơ sinh :lúc mới sinh đến 28 ngày
o Thời kỳ bú mẹ (hay nhũ nhỉ) <1 - 12 thang wéi
o Thời kỳ răng sữa :| - 6 tuổi o_ Thời kỳ thiếu niên :7 - 15 tuổi o Thới kỳ dậy thì :> 15 tuổi Trong đó thời kỳ răng sữa có các đặc điểm sau:
Sự phát triển nhanh chóng và trưởng thành của não khác với cơ thể , chỉ trưởng thành lúc 20 tuổi, não trưởng thành sớm hơn lúc 6 tuổi ( vòng đầu
đạt 5Š - 56 cm của người lớn ) Do đó cùng với nuôi tốt cẩn dạy cho trẻ giúp trẻ hình thành nhân cách , có những thói quen tốt , nhanh chóng làm quen với cuộc sống xã hội sự trưởng thành của não thể hiện ở sự tiếp thu nhanh chóng , đi đứng vững vàng , chân tay khéo léo Trí thông minh xuất hiện cùng lúc và phụ thuộc hoàn toàn vào chất lượng của giáo dục ở cả gia
đình ,nhà trẻ mẩu giáo và trường phổ thông
Nhu cfu nang lượng rất cao ( 100- 120 Kcal/kg/ngày, gấp đôi người lớn
50Kcal/kg/ngày ) để đảm bảo sự trưởng thành của não và sự phát triển của cơ thể
Trung bình trẻ cần ngủ từ 10 -11 giờ /ngày
Tỉ lệ mắc bệnh và tử vong cao nhất là đối với trẻ dưới 3 tuổi
Trẻ để mắc một số bệnh : suy dinh dưỡng , tiêu chảy cấp , nhiểm
trùng hệ hô hấp , bệnh thiếu sinh tố A , bệnh thiếu máu
Riêng đối với lứa tuổi mẩu giáo thì:
Trang 13- Chifc nang cơ bản của các bộ phận dẫn được hoàn thiện - - Chức năng vận động phát triển nhanh , hệ cơ phát triển, trẻ
có khả năng phối hợp các động tác khéo léo hơn
- _ Trí tuệ phát triển nhanh hơn , đặc biệt là ngôn ngữ
Trong giai đoạn này việc giáo dục thể chất và tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển tâm sinh lý có một vai trò hết sức quan trọng
Việc xác định đúng và nắm vững các đặc điểm của các giai đoạn phát triển rất quan trọng đối với các nhà giáo dục Vì khi xác định được những đặc điểm của giai đoạn hiện tại và đựa vào sự hình thành các đặc điểm của giai đoạn tương lai , việc tổ chức nuôi đạy trẻ mới có kết quả tốt được
III CÁC CHỈ SỐ TĂNG TRƯỞNG CHIEU CAO - CAN NANG
Khái niệm tăng trưởng rất rộng ( growth) nên không có một định
nghĩa Ở đây chỉ để cập đến sự tăng trưởng về thể xác hoặc thân thể ( body/ physical / somatic growth ) Theo các nhà tăng trưởng học, tăng
trưởng là sự tăng khối lượng cơ thể về các đại lượng có thể đo lường được
Trang 14Trong đó chỉ số chiểu cao - cân nặng được xem là hai chỉ số cơ bản nhất
Chiểu cao của cơ thể phụ thuộc chủ yếu vào sự tăng trưởng của xương , vào
khối lượng toàn thân và một số các cơ quan khác Sự tăng lên về chiều cao diễn ra không đều giữa các bộ phận cơ thể , chiểu cao của cơ thể tăng
nhanh vào 3 thời kỳ bú mẹ và đầu thời kỳ nhà trẻ , đầu thời kỳ tuổi đi học
(6 -7 tuổi ), thời kỳ tuổi đậy thì Chiểu cao tăng chậm vào giai đoạn 8- 10 tdi
Trẻ em mới sinh có chiều cao 49 -50 cm Chiểu cao trẻ tăng
Trang 15NGHIEP Về cân nặng trẻ từ lúc mới sinh đến 60 tháng 1999 — Thang Cân nặng ( kg) Mới sinh 2,5 - 3,5 5 - 6 6,5 — 7 12 9-10 24 12,4 36 14,5 48 16,5 60 18,5
Bảng 2.3 Sự tăng trưởng cân nặng của trẻ từ (0-> 60 tháng
Sư phối hợp hai chỉ số chiểu cao - cân nặng thể hiện vóc dáng của cơ thể
Hai chỉ số này không phụ thuộc theo một tỉ lệ nhất định nhưng thường trong
một lứa tuổi trẻ có chiểu cao cơ thể lớn thì cân nặng cũng lớn hơn Để
đánh giá sự phát triển thể lực của trẻ em thì theo dõi chiều cao cân nặng
liên tục từ lúc lọt lòng đến lúc trưởng thành là rất quan trọng Tuy nhiên , cân nặng là chỉ tiêu thay đổi nhanh , phản ánh được tình trạng dinh dưỡng
và sức khoẻ của trẻ em, cho nên người ta sử dụng biểu đổ cân nặng để so sánh tình trạng dinh dưỡng của trẻ em các nước Tổ Chức Y Tế Thế Giới (
WHO ) đã khuyến cáo các nước sử dụng thống nhất một biểu đồ cân nặng chuẩn dựa theo số liệu của Trung Tâm Quốc Gia sức khỏc Hoa Kỳ ( NCHS- National Center for Health Statictis ) gọi tất là chuẩn NCHS” Hiện nay sự phát triển của con người về nhiều mặt đã diễn ra với tốt đô
chưa từng thấy , Đó là hiện tượng “ tăng tốc phát triển ” Gồm hai mái :
tăng tốc sinh học và tăng tốc xã hội Đáng chú ý hơn là sự tăng tốc phát
triển về chiều cao cân nặng của cơ thể biểu hiện rõ ở lứa tuổi nhà trẻ mẩu
Trang 16LUAN VAN T ; { J990 —2 trong lứa tuổi này còn có khoảng cách khá lớn so với bình quân chung trên toàn thế giới:”' !-3 Tuổi 4 -6 Tuổi
Thế Giới Việt Nam Thế Giới Việt Nam
Cân 4-6 kg/năm | I,5 kg năm 2 kg /năm | -1,5 kg/ nam Nang Chiéu 8 - I0cm/ năm | 8-lOcm/năm |5-8cm/nam | 4 -6 cm /năm Cao
Bảng 2.4 So sánh sự tăng tốc sinh học ở VN và thế giới
Hiểu rõ hiện tượng tăng tốc phát triển để có cách nhìn đúng đắn về trẻ em
ngày nay Từ đó xem xét một cách nghiêm túc điểu kiện sinh hoạt , nuôi
đưỡng nội dung chương trình phương pháp giáo dục trẻ em để có những
điều chỉnh thích hợp , đạt hiệu quả
IV KHAU PHAN DINH DUGNG
Khẩu phần là tiêu chuẩn ăn của một người trong một ngày đảm bảo nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng
Nhưng một khẩu phẩn ăn mới chỉ đảm bảo đủ năng lượng và đủ các chất
dinh dưỡng thì chưa phải là khẩu phần ăn cân đối và thích hợp Vì các chất
dinh dưỡng trong khẩu phần phải có tử lệ cân đối và hợp lý Đó là điều
quan trọng nhất và khó thực hiện nhất Ji
Khẩu phần ăn cân đối và hợp lý phải bao gồm đầy đủ các điều kiện sau: - - Đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể
- Đảm bảo cung cấp đẩy đủ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu cơ thể
Trang 17LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 _2003
- - Các chất dinh dưỡng phải theo tỉ lệ cân đối và thích hợp Trong đó
chú ý tỉ lệ đạm động vật và béo thực vật ,các vitamin (A,B,D.E )
các muối khoáng chính (Ca, P)
Ở từng giai đoạn phát triển của con người , đặc biệt là trẻ cm, tùy tình
trạng sức khỏe và trạng thái hoạt động khoa học dinh dưỡng đã có những
quy định về khẩu phần dinh dưỡng và xây dựng các chế độ ăn cho các đối
tượng khác nhau
VỀ mức năng lượng cho từng lứa tuổi theo để nghị của Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo và viện dinh dưỡng Việt Nam như sau: °°Ì
Độ tuổi Nhu cầu năng lượng (Kcal/ngày /trẻ)
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo | Viện Dinh Dưỡng Việt Nam
<12 thang 800 —1000 620
12 -24 thang 900 -1100 820
24 - 36 thang 1100 -1300 1300
4 - 6 tuổi 1500 —1600 1600
Bảng 2.5 Quy định của Bộ GD & ĐT và Viện Dinh Dưỡng VN về mức năng
lượng cho từng lứa tuổi
Khi xây dựng khẩu phần ăn ở nhà trẻ mẩu giáo phải đảm bảo khẩu phần
chiếm 60 -70 %khẩu phần cả ngày đối với nhà trẻ và chiếm 50 -60 %khẩu
Trang 18LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 -2003 Nhóm tuổi Chất đam Chất béo | Chất đường Keal (g) (g) (E) DV TV DV TV Nhóm bột 102/17 | 7165/1275 | 14.1245 | 76.6/127.5 510/850 Nhóm cháo 12/20 9/15 17.3/29 90/150 600/ 1000 Nhóm cơm 14.4/24 10.8/18 20.8/34.7 108/180 720/1200 nhà trẻ Nhóm cơm 18/30 13.5/22.5 26/433 135/225 900/1500 mẩu giáo
Bảng 2.6 Quy định của Sở GD & ĐT về nhu cẩu các chất dinh dưỡng tại
trường/cả ngày cho các nhóm tuổi
Theo hướng dẩn điều chỉnh cơ cấu khẩu phần dinh dưỡng của Sở Giáo Dục
và Đào Tao (11/2000) thì nhu cầu các chất dinh dưỡng tại trường /cả ngày
cho các lứa tuổi như sau:
Trang 19LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA 1999 ~2003
Trong chương trình “ Chăm sóc sức khỏe và giáo dục trẻ 3 - 36 tháng và
3-6 tuổi ” Trung tâm nghiên cứu Giáo Dục mắm non có để nghị tỉ lệ cân
đối cho trẻ dưới 6 tuổi là : °°'
I2 -15 % năng lượng do Protit cung cấp (Protit động vật chiếm 50%) I2 -20 % năng lượng do Lipit cung cấp ( Lipit thực vật chiếm 50%) 65 -73 % năng lượng do Glucid cung cấp
Khẩu phần dinh dưỡng của trẻ ăn cơm mẩu giáo theo để nghị của
Trang 20LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA 1999 -2003 Một bữa chính Một bữa phụ Nguyên liệu I suất (g) Gao: Mau gido bé 80 -100 Mẩu giáo nhỡ 100 -120 Mẩu giáo lớn 120 -140 Nguyên liệu I suất (g) Gao: Mau gido bé 50 -60 Mẩu giáo nhỡ 60 -70 Mẩu giáo lớn 70 -80 Mẩu giáo bé 400 -559 Madu giáo nhỡ 493 -629 Mau giáo lớn 569 -700
Rau quả 30 -50 Thịt hoặc cá trứng 15 -20
Thịt hoặc cá trứng 25 -50 Chè đậu đường 120 -150
Dầu mỡ 10 -12 Hoặc sữa đậu nành 100 -150
Nước mấm l0
Năng lượng ( Kcal ) Năng lượng ( Kcal )
Mẩu giáo bé 198 -240 Mẩu giáo nhỡ 233 —-273
Mẩu giáo lớn 269 -3I1 I
Bảng 2.7 Khẩu phần dinh dưỡng trẻ ăn cơm mẫu giáo theo đề nghị của
Ingve Hopvander
Trang 21LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA 1999 ~2003
Phẩn II MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
BD) SD S2
I MUC TIEU TONG QUAT
Khảo sát các chỉ số chiều cao cân nặng và ảnh hưởng của khẩu phan dinh dưỡng đến tốc độ tăng trưởng của trẻ từ 3 - 5 tuổi trong các trường
mắm non ở TPHCM
II MỤC TIEU CHUYEN BIET
So sánh các chỉ số chiéu cao - cân nặng trẻ ở các lứa tuổi : 3, 4, 5,
giữa nội thành và ngoại thành TPHCM và chuẩn NCHS
So sáng tốc độ tăng trưởng trung bình / tháng chiểu cao - cân nặng trẻ
tuổi mẩu giáo giữa nội thành và ngoại thành TPHCM, giữa nam và nữ trong cùng độ tuổi , giữa 3, 4 và 5 tuổi
Khảo sát khẩu phần dinh dưỡng các trường mẫm non tại TPHCM
So sánh tỷ lệ % đạt theo chuẩn của khẫu phẩn dinh dưỡng giữa các
trường nắm non , giữa nội thành và ngoại thành
Khảo sát tương quan giữa khẩu phan dinh dưỡng có năng lượng dat >
55% nhu cầu năng lượng cẩn thiết và khẩu phẩn dinh dưỡng có năng
lượng đạt < 55% nhu cẩu năng lượng cần thiết với tốc độ tăng trưởng
chiểu cao — cân nặng trong 3 tháng của trẻ em tuổi mẩu giáo
Khảo sát tương quan giữa khẩu phần dinh dưỡng theo cơ cấu 14%- 26% - 60% và khẩu phần dinh dưỡng không theo cơ cấu I4%-26% - 60% với
Trang 22LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 -2003
PhẩnIV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 2 2
I THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Đây là một cuộc nghiên cứu đoàn hệ ( cắt dọc ) để theo dõi cân
nặng - chiểu cao trẻ em độ tuổi mẩu giáo ( 3 - 5 tuổi ) ở một số trường mắm non thuộc địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh liên tục từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2002
II DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
1, Đân số mục tiêu
Trẻ em độ tuổi mẩu giáo đang theo học ở các trường mắm non tại TPHCM 2.Dân số nghiên cứu
Khu vực nội thành : Chọn ngẫu nhiên các trường: Trường mắm non Nguyễn Cư Trinh - Quận I1 Trường mắm non 4 A -Quận 3
Trường mắm non 12 - Quận 5 Trường mắm non 2 A - Quận 5 Trường mắm non 1 - Quận Tân Bình
Khu vực ngoại thành:
Trường mắm non Bông Sen 2 - Huyện Củ Chi Trường mầm non Bông Sen 3 B - Huyện Củ Chi
Trường mầm non Bé Ngoan - Huyện Hóc Môn Trường mắm non Tân Xuân - Huyện Hóc Môn
19 T7 -VIỆm
Sướng Cal toc Su eg
Trang 23PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 -> § tuổi tại các trường mầm non tại TPHCM
1 Khảo sát các chỉ số nhân trắc chiều cao _ cân nặng của trẻ em từ
- Theo dõi chỉ sổ chiểu cao - cân nặng của trẻ em độ tuổi mẩu giáo ( lớp mầm, lớp lá, lớp chỗi ) tại các trường mẫm non trong 4 tháng : 9, 10, 11,12 nam 2002
- _ Tính chiểu cao cân nặng, trung bình của trẻ em từ 3 -> 5 tuổi tại các trường mâm non tại TPHCM
- _ Chuẩn so sánh số liệu nghiên cứu:
Sử dụng số liệu của Trung Tâm Quốc Gia Thống Kê Sức Khỏe Hoa Kỳ
Trang 24e Trong khodng tY -2SD dén +2SD : Bình thường e <-2 SD: Suy dinh dưỡng
e +2SD : Béo phi
- Dùng biểu đổ so sánh chỉ số chiểu cao _cân nặng của trẻ em giữa 3, 4, 5 tuổi, giữa nam và nữ trong cùng lứa tuổi , giữa nội thành và
ngoại thành với chuẩn NCHS
2 Khảo sát tốc độ tăng trưởng chiều cao _ cân nặng của treemtừ 3-
>5 tuổi của các trường mầm non tại TPHCM:
Tốc độ tăng trưởng trung bình I tháng của các chỉ số chiểu cao - cân
nặng được tính theo công thức :
Tốc độ tăng trưởng CNTB(tháng = CNTBT 12 -CNTBT9
3
Tốc độ tăng trưởng CCTBAháng= CCTBT = CCTBT9
(CCTRB : chiều cao trung bình
CCTB : cân nang trung bình)
-Dùng biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng chiều cao _cân nặng của trẻ
em giữa 3, 4, 5 tuổi, giữa nam và nữ trong cùng lứa tuổi , giữa nội thành
và ngoại thành với chuẩn NCHS
3 Khảo sát khẩu phần dinh dưỡng ở các trường mầm non TPHCM - Khẩu phần dinh dưỡng trung bình / tháng của một trường được tính
theo lượng trung bình của một tuần khảo sát trong tháng đó
- — Khẩu phần dinh dưỡng trung bình của một trường được tính theo
lượng trung bình của 4 tháng : 9, 10, 11, 12 /2002
Trang 25LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 -2003
Khẩu phần dinh dưỡng trung bình của một khu vực được tính theo
lượng trung bình của các trường khảo sát trong khu vực đó
Khẩu phần dinh dưỡng trung bình: trong đó có trung bình lượng
proud, trung bình lượng lipid, trung bình lượng glucid, trung bình
lượng calori
- Thời gian tiến hành : từ tháng 9 - tháng 12 /2002
Thiết kế nghiên cứu :
Lấy số liệu theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tao Việt Nam
ban hành năm 1994 về mức năng lượng cần thiết cho trẻ và hướng dẫn điều chỉnh khẩu phần dinh dưỡng trẻ trong các trường mầm
non của Sở Giáo dục - Đào tạo TP.HCM làm chuẩn so sánh Theo
đó, tỷ lệ % cung cấp năng lượng của các chất trong khẩu phần
dinh dưỡng theo quy dinh 1a protid : lipid : glucid = 14% : 26% :
60% và năng lượng cần thiết của một ngày ở trường phải đạt 50 - 60% năng lượng cần thiết của một ngày (900 kcal/1500 kcal),
Trang 26Năng lượng của khẩu phần tại trường cẩn đạt từ 50 - 60% nhu cầu cả ngày Nhu câu các yếu tố vi lượng trong cơ cấu khẩu phần này cũng như cơ cfu 1.1.5 Tỷ lệ đạm động vật / đạm tổng cộng là 60% Chất béo trong khẩu phan tai trường cần đạt từ 50 - 60% nhu cầu cả ngày
Tỷ lệ béo thực vật / béo tổng công là 50%
Chất đường : 60% nhu cầu cả ngày
Dùng biểu đổ so sánh khẩu phần dinh dưỡng giữa các trường mầm non,
giữa nội thành và ngoại thành
4 Khảo sát tương quan giữa khẩu phần dinh dưỡng và các chỉ số chiều
cao cân nặng
- Tương quan giữ khẩu phần dinh đưỡng đạt > 55% năng lượng cần thiết và khẩu phẩn dinh dưỡng đạt < 55% năng lượng cẩn thiết với tốc độ tăng trưởng chiều cao_cân nặng
- Khẩu phần dinh dưỡng dat > 55% hay đạt < 55% năng lượng cần thiết
được tính theo mỗi trường, không phân biệt khu vực dân cư Do đó, chúng tôi khảo sát trên số lượng trẻ của các trường
Trường có khẩu phẩn dinh dưỡng > 55%: Nguyễn Cư Trinh, Mầm non
4A, Mầm non 12, Mầm non 2A, Bông Sen 2, Tân Xuân
Trường có khẩu phan dinh dưỡng < 55% : Mầm non 1, Bông Sen 3B, Hé
Ngoan
Tốc độ tăng trưởng chiều cao wong 3 thang (cm) = CCT 12 - CCT 9 Tốc độ tăng trưởng cân nặng trong 3 tháng (kg) = CNT 12 - CNT 9
Trang 27LUẬN VAN Ti ; A a
-Tương quan giữa khẩu phần theo cơ cấu 14% - 26% - 60% và khẩu phan
không theo cơ cấu 14% - 26% - 60% với tốc độ tăng trưởng chiều cao - cân năng trẻ mẫu giáo
Khẩu phẩn dinh dưỡng có cơ cấu các thành phần theo tỷ lệ 14% - 26% - 60% nghĩa là Kcal cần đạt đối với các thành phần dinh dường trong khẩu
phần Protid : Lipid : Glucid = 14% - 26% - 60%
Trường có khẩu phần dinh dưỡng theo cơ cấu 14% - 26% - 60% : Nguyén
Cư Trinh, Mẫm non 4A, Mầm non 1, Bông Sen 3B, Tân Xuân
Trường có khẩu phẩn dinh dưỡng không theo cơ cấu 14% - 26% - 60% :
Mầm non 12, Bông Sen 2, Bé Ngoan
IV PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Trang 28LUAN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 -2003
PHANV KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
I KHẢO SÁT CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC
I So sánh các chỉ số nhân trắc của trẻ em giữa 3, 4, 5 tuổi giữa nam và nữ trong cùng lứa tuổi, giữa các khu vực dân cư và chuẩn quy định
1.1 Chỉ số chiều cao
Trang 29LUAN VA ; { 1999 ~200 Trường | Tuổi Nam (cm) Nữ (cm) T9 T12 TY T12 Nguyễn 3 95,5 976 95,5 98.4 Cư Trinh 4 1023 103,8 102,3 106,5 5 108,8 111 105,8 107,3 M4mNon| 3 93,5 95,5 91,9 94,1 4A 4 100,8 102,7 100,8 103,1 5 106,8 108,7 107,9 109,7 MắmNon| 3 93,3 96,3 91,1 920 12 4 107.4 109,5 107 108,2 5 106,7 108,9 107,7 110,7 MắmNon| 3 923 95,5 92,1 94 3 2A 4 101,2 102, 99,3 100,7 5 1094 111,8 105,5 108,3 MắmNon| 3 96,7 98,8 95,2 97,4 1 4 104,5 107,4 102,6 105,2 5 113,1 115 109,3 1111 Bóng %n | 3 94,1 96,7 93,2 95,3 2 4 99,1 101,1 96,3 98,6 5 110,4 112,6 107,6 109,6 Béng Sen 3 93,2 96 91,1 93,8 3B 4 101,5 103,2 100,7 102,6 5 107,0 109,0 106,5 108,8 Bé Ngoan 3 94,7 96,3 92,1 93,9 4 101,8 103,6 100,7 103 5 107,7 108,9 107,1 108,5 Tân Xuân 3 950 976 92,7 958 4 100,5 ¡02,9 ¡00,7 103,4 5 105,7 108,4 105,3 107,9
Bang 5.1 Chiéu cao tré em tit 3->5 tuổi trong tháng 9 và tháng 12
Trang 30-Tit bang 5.1 thống kê theo từng khu vực nội thành và ngoại
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOẢ 1999 -3003
thành, theo từng lứa tuổi chúng tôi có bảng số liệu sau:
Tuổi Nội thành Ngoại thành Chuẩn NCHS
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) 3 96.7 95.2 96.7 94.7 96.5 95,6 4 105.2 104.7 102.7 101.9 102.9 101.6 5 111.1 109.4 109.7 108.7 109.9 108.4 Bảng 5.2 Chiểu cao trung bình của trẻ em từ 3->5 tuổi ở nội thành, ngoại thành và chuẩn NCHS - Dựa vào số liệu bảng 5.2 chúng tôi có các biểu đổ so sánh như sau: Te eS er a 7 “Dp ae? r - it 7 ‘ "= ‘ whiny” th ae a ae | ae Là: a : Ti - : =i ia om | , ito sa) my >4 cae - im - oe os eee ad oo : Chuẩn NCHSS Nội hành Ngoại thành
Biểu đô 5! Biểu đỗ so sánh chiều cao trẻ 3 tuổi giữa nam và nữ, giữa nội thành và ngoại thành với chuẩn NCHS
-Nhân xét :
-Qua biểu dé 5.1 ta thay chiéu cao trung bình của trẻ ba tuổi giữa nội thành và ngoại thành tương đương nhau Đối với nam thì chỉ số chiếu
Trang 31ILUAN VAN TOT NGHIEP KHOA 1999 -2003
cao của trẻ ở hai khu vực tương đương chuẩn NCH&S Đối với nữ thì chỉ số chiều cao của trẻ ở hai khu vực thấp hơn chuẩn NCHS 106 10S 104 103 102 lO} 100 E]Nam BNi chiéu cao (cm khu vực Nôi Ngoại Chuẩn thành thành NCHSS
Biểu đồ 5.2 Biểu đỗ so sánh chiều cao trẻ 4 tuổi giữa nam và nữ, giàa nội thành và ngoại thành với chuẩn NCHS
Nhân xét:
- Qua biểu đồ 5.2 ta thấy trẻ 4 tuổi có chiều cao trung bình , đối với nam,
Trang 32LUẬN VĂN TỐT NGHIEP KHOA 1999 —2003 l 12 Mitty: Or ci eee rel ei CINam § 110 xữ Š 109 4 oe 108 khu vực 107 Nội Ngoại Chuẩn thành thành NCHSS
Biểu đồ 5.3 Biểu đỗ so sánh chiêu cao trẻ 5 tuổi giữa nam và nữ, giữa nội thành và ngoại thành với chuẩn NCHS -Nhân xét:
-Qua biểu 46 5.3 ta thấy chiểu cao trung bình của trẻ 5 tuổi ở nội
thành cao hơn nội thành, đối với cả nam lẫn nữ Chiểu cao trung binh của trẻ 5 tuổi ở cả hai khu vực đều cao hơn chuẩn NCHS
Cũng từ số liệu bảng 5.2 ta có bảng so sánh chỉ số chiều cao của trẻ em ở ba độ tuổi khác nhau như sau: Tuổi Nam(cm) Nữ(cm) 3 96.7 95 4 104 103.2 5 110.4 109.6
Bảng 5.3 Chiéu cao trung binh cua tré em tit 3-> 5 tudi theo hai gidi nam va nữ tai 9 trường mâm non TPHCM
Trang 33LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 -2003 = = | $ O Nam “3 = ~ Snir Tuôi
Âltuổ đưuổ Stuổi
Biểu đồ 5.4 Biểu đỗ so sánh chiều cao trung bình của trẻ 3,4 và Š tuổi tại các trường mâm non
Nhân xét:
- Qua biểu đổ 5.4 ta thấy chiều cao trung bình của trẻ ở cả 3 lứa tuổi
thì đối với nam đều cao hơn đối với nữ Độ chênh lệch chiều cao
giữa 3 và 4 tuổi cao hơn độ chênh lệch chiều cao giữa 4 và 5 tuổi 1.2 Chỉ số cân nặng
Trang 34NGHIEP KHOA 1999 —2 3 Trường | Tuổi Nam (kg) Nữ (kg) T9 T12 T9 T12 Nguyễn 3 14.6 15,2 14,5 15,3 Cu Trinh 4 15,7 16,5 17,7 18,5 5 18,6 19,9 19,5 20,5 MắmNon | 3 14,5 15,4 13,4 14,7 4A 4 16,8 17,9 16,6 17,4 5 19,9 20,5 19,03 20,8 M4m Non 3 13,9 15 12,2 13,6 12 4 15,8 16,8 15,8 17,2 5 17,4 18,8 16,5 19,1 M4m Non 3 14,4 15,9 13,3 14,7 2A 4 15,1 16,6 14,4 13,9 5 18,8 20,5 16,9 18,4 MắmNon | 3 14,6 15,8 14,3 15,2 | 4 18,6 19,6 17,2 18,6 5 21,9 23,1 18,3 19,6 Béng Sen 3 14,5 152 13,9 14,7 2 4 15,9 16,5 15,3 16,1 5 19,7 20,9 17,9 19,1 Béng Sen 3 13,7 14,3 12,9 13,7 3B 4 15,1 16,7 13,4 16,2 5 18,5 19,4 17,9 18,8 Bé Ngoan 3 13,9 14,7 12,8 13,7 4 15,9 16,7 15,1 16,0 5 17,4 18,3 17,0 17,6 Tan Xuan 3 14,1 15,0 12,8 13,9 4 15,2 16,3 15,1 16,1 5 16,7 17,7 17,0 17,8
Bảng 5.4 Cân nặng trẻ em từ 3->5 tuổi trong tháng 9 và tháng I2 tai 9 trường mắm non tai TP
Trang 35LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 -
-Từ bảng 5.4 thống kê theo từng khu vực nội thành và ngoại thành, theo
từmg lứa tuổi chúng tôi có bảng số liệu sau:
Tuổi Nội thành Ngoại thành Chuẩn NCHS
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) 3 15.5 14.1 14.8 14.0 14.7 13.9 4 17.5 17.1 16.6 16.1 16.7 16.0 5 20.6 19.3 19.1 18.3 18.7 17.7 Bảng 5.5 Cân nặng trung bình của trẻ em từ 3->Š tuổi ở nội thành, ngoại thành và chuẩn NCHS - Dựa vào số liệu bảng 5.5 chúng tôi có các biểu đồ so sánh như sau: 3 ONam| 4 Nc E 8 Khu vực Nội Ngoại Chuẩn thành thành NCHS
Biểu đỗ 5.5 Biểu đỗ so sánh cân nặng của trẻ 3 tuổi giữa nam và nữ, giữa nội thành và ngoại thành với chuẩn NCHS
Nlhân xét :
Quia biểu đổ 5.5 ta thấy chỉ số cân năng trung bình của trẻ 3 tuổi ở hai khu
ực nội thành và ngoại thành tương đương nhau và tương đương với chuẩn NCHS(theo từng giới) Chỉ số cân nặng của nam cao hơn của nữ
Trang 36LUAN VA T NGHIỆP KHOÁ 1999 —2003 is 17.5 ONam Nữ Ễ khu vực Nội Ngoai Chuẩn thành thành NCHS ¬ Ì 16.5 cân nặng (kg) ^ I 15.5 + I4 +
Biểu đồ 5.6 Biểu đồ so sánh cân nặng của trẻ 4 tuổi giãa nam và nữ, giữa nội thành và ngoại thành với chuẩn NCHS
Nhân xét:
-Qua biểu đổ 5.6 ta thấy chỉ số cân nặng trung bình của trẻ 4 tuổi ở ngoại
thành tương đương với chuẩn NCH& Chỉ số cân nang trung bình của trẻ 4 tuổi ở nội thành cao hơn ở ngoại thành và cao hdn chudn NCHS So sánh
chỉ số cân nặng ở hai giới của nam và nữ ở hai khu vực không chênh lệch nhau nhiều
Trang 37LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA 1999 ~2003 21 = 20 Ú | — 2 | ONam eo 1 i @Nr = ist ' ị 17 ie khu vực 16 = Nội Ngoại Chuẩn thành thành NCHS
Biểu đô 5.7 Biểu đồ so sánh cân nặng của trẻ Š tuổi giữa nam và nữ, giữa nội thành và ngoại thành với chuẩn NCHS
Nhân xét:
-Qua biểu đồ 5.7 ta thấy sự chênh lệch cân nặng của trẻ 5 tuổi khá rõ ràng giữa hai khu vực nội và ngoại thành Chỉ số cân nặng của trẻ ở nội thành
cao hơn ở ngoại thành và chuẩn NCHS Nhưng chỉ số cân nặng trẻ ở khu
vực ngoại thành tương đương với chuẩn NCHS
Cũng từ số liệu bang 5.5 ta có bảng so sánh chỉ số cân nặng của trẻ em ở ba lứa tuổi khác nhau như sau: Tuổi Nam (kg) Nữ (kg) 3 15.2 14.1 4 17.1 16.6 5 19.9 18.8
Bảng 5.6 Cân nặng trung bình của trẻ em tit 3->5 tudi theo nam và nữ tai 9
Trang 38LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOÁ 1999 -2003 25 % 20 ~- = l LINam s6 |` : @Ni é 10 +ˆ " 5 te : tudi 0 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi
Biểu đô 5.8 Biểu đỗ so sánh cân nặng trung bình của trẻ ở ba lửa tuổi 3, 4, 5 tudi tai 9 trường mẫm non tại TPHCM
Nhân xét:
-Qua biểu đồ 5.8 ta thấy chỉ số cân năng trung bình của nam cao hơn của nữ, của trẻ 5 tuổi cao hơn trẻ 4 tuổi, 3 tuổi
1.3 Bàn luận:
-Qua kết quả so sánh ở phần 1.1 và 1.2 cho thấy chiều cao_ cân nặng trung
bình của trẻ từ 3->5 tuổi so với quần thể tham khảo NCH§ đều từ tương
đương cho tới cao hơn Ở độ tuổi 3 tuổi thì chiểu cao cân nặng trung bình
của trẻ ở cả hai khu vực tương đương nhau và tương đương chuẩn NCHS, O
độ tuổi 4 va 5 tuổi thì ngược lại, chiểu cao_cân nặng của trẻ ở nội thành đều cao hơn trẻ ở ngoai thành và chuẩn NCH&
-Cân nặng của trẻ ở 3 lứa tuổi chênh lệch nhau từ 2-3 kg, độ chênh lệch giữa nam và nữ trong cùng khu vực từ 1->2 kợg Chiểu cao của trẻ ở 3 lứa tuổi chẻnh lệch nhau từ 5-10 cm, độ chênh lệch giữa nam và nữ trong cùng
khu vực trên dưới 2 cm
-Nhìn chung, kết quả trên cho thấy sự tăng trưởng chiều cao - cân nặng của trẻ cm đang trong chiều hướng tốt và có sư tiến bộ hơn Chứng tỏ chất
Trang 39bưrulwsyŸ anes
lượng cuộc sống xã hội Việt Nam đã nâng cao và chất lượng nuôi dạy của
trường mầm non đã được nâng cao, đảm bảo tốt cho sự tăng trưởng của trẻ
em,
-Trẻ em khu vực nội thành sau nhiều năm theo học có sự tăng trưởng về chiểu cao và cân năng cao hơn so với trẻ tại khu vực ngoại thành Điều này có thể giải thích do tại khu vực nội thành trẻ em được đưa đến trường mẫu giáo sớm hơn còn khu vực ngoại thành thường trẻ em từ 3 tuổi trở lên mới được cho đến trường mẫu giáo Hơn nữa các gia đình ở khu vực nội thành có điều kiện kinh tế tốt hơn nên việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ sau thời gian học tại trừơng tốt hơn so với gia đình ở khu vực ngoại thành
2 So sánh tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng và trẻ béo phì từ 3->5 tuổi tại các
trường đang nhgiên cưú giữa nội thành và ngoại thành
-Dựa vào chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 3->5 tuổi của
Trung Tâm Quốc Gia Thống Kê Sức Khoẻ Hoa Kỳ ở bảng 4.! thi chỉ số
chiểu cao_cân nặng trẻ từ -2 SD -> +2 SD: trẻ bình thường, từ < -2 SD : trẻ
suy dinh dưỡng, từ > +2 SD :trẻ béo phì, chúng tôi có bảng thống kê tỉ lệ như sau Nội thành Ngoại thành Tỷ lệ Theo TTDD (tré em) (trẻ cm) năm 2000 Trẻ suy DD 4] 137 10.9% 13.2% Tré béo phi 37 39 4.6% 3.1%
Trang 40LUAN VA IT NG , 1099 — to 14 ? 12 + 10 - | 'ETỷ lệ nghiên 8 ol cứu 6- Ì 'E Theo TTDD 4 (2000) 2 0 Trẻ suy Tré béo DD phi
Biểu dé 5.9 Biểu đồ so sánh tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và trẻ béo phì ở 9 trường đang nghiên cứu với số liệu nghiên cứu của TTDD năm 2000 Nhân Xét! :
-Dưa vào bảng 5.7 và biểu đổ 5.9 chúng tôi có một số nhận xét như sau:
Số lượng trẻ suy dinh dưỡng và trẻ béo phì ở hai khu vực có sự khác nhau
rõ rỆt, trẻ suy đỉnh dưỡng ở ngoại thành cao hơn trẻ nội thành, ngược lại trẻ
béo phì ở nội thành cao hơn trẻ béo phì ở ngoại thành
Điều này cũng dễ dàng giải thích do điều kiện kính tế xã hội ngoai thành không bằng ở nội thành vì trẻ suy dinh đưỡng hay béo phì xảy ra trước khi nhập học do đó nguyên nhân chính không phải do chế độ ăn uống ở các trường mắm non
Tuy nhiên cỡ mẫu điều tra chưa cao nên số liệu trên chỉ mang tính chất tương đối Nhưng có thể đưa ra nhận xét là tỷ lê trẻ suy dinh dưỡng có giảm so với năm 2000 và tỷ lệ trẻ béo phì đang có chiều hướng gia tăng