Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
SỞ Y TẾ TP.HCM TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN GÒ VẤP BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN Tên cơng trình KH&CN: “Nghiên cứu tỷ lệ âm tính Sars-Cov-2 theo thời gian số yếu tố liên quan F0 cách ly nhà Phường 15 Quận Gò Vấp từ tháng 9-11 năm 2021” Thời gian thực hiện: Từ tháng 09/2021 đến tháng 11/2021 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trung tâm Y tế quận Gị Vấp Chủ nhiệm cơng trình KH&CN: TS.BSCKII Nguyễn Trung Hịa Địa quan: 664 Lê Đức Thọ, phường 15, quận Gò Vấp, TPHCM Điện thoại: 028.35881017 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3.2 Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.4 Đối tượng, địa điểm thời gian thực 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Thiết kế nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu 1.5.3 Biến số số nghiên cứu 1.5.4 Kỹ thuật hạn chế sai số 1.5.5 Xử lý phân tích số liệu 1.5.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 1.6 Kinh phí thực đề tài 10 II TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 3.1 Tỷ lệ âm tính Sars-CoV-2 F0 theo thời gian 10 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 11 3.1.2.Tỷ lệ âm tính Sars-CoV-2 F0 theo thời gian 15 3.2 Một số yếu tố liên quan đến thời gian âm tính F0 16 3.3 Đánh giá hiệu đề tài 25 IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 26 4.1 Kết luận 26 4.2 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ F0 nghiên cứu theo giới tính nhóm tuổi Bảng 3.2 Phân bố F0 nghiên cứu theothời gian tiêm chủng Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ F0 nghiên cứu theo loại bệnh Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ triệu chứng F0 mắc Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ F0 tháng 11có sử dụng thuốc Molnupiravir Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ F0 tháng 11 có sử dụng thuốc Molnupiravir theo nhóm tuổi (n=826) Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ F0 âm tính theo thời gian Bảng 3.8: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ với giới tính(n=2352) Bảng 3.9: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 10 với giới tính(n=2352) Bảng 3.10: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 14 với giới tính(n=2352) Bảng 3.11: Liên quanthời gian âm tính F0 vào ngày thứ với nhóm tuổi(n=2352) Bảng 3.12: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 10 với nhóm tuổi(n=2352) Bảng 3.13: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 14 với nhóm tuổi(n=2352) Bảng 3.14: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ với bệnh nền(n=2352) Bảng 3.15: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 10 với bệnh (n=2352) Bảng 3.16: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 14 với bệnh nền(n=2352) Bảng 3.17: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ với triệu chứng bệnh(n=2352) Bảng 3.18: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 10 với triệu chứng bệnh (n=2352) Bảng 3.19: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 14 với triệu chứng bệnh(n=2352) Bảng 3.20: Liên quan thời gian âm tính vào ngày thứ 07 F0 với nhóm phụ nữ có thai (n=1227) Bảng 3.21: Liên quan thời gian âm tính vào ngày thứ 10 F0 với nhóm phụ nữ có thai (n=1227) Bảng 3.22: Liên quan thời gian âm tính vào ngày thứ 14 F0 với nhóm phụ nữ có thai (n=1227) Bảng 3.23: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ với tiêm vaccine(n=2352) Bảng 3.24:Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 10 với tiêm vaccine (n=2352) Bảng 3.25:Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 14 với tiêm vaccine(n=2352) Bảng 3.26: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 07 với sử dụng gói thuốc C tháng 11 (n=826) Bảng 3.27: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 10 với sử dụng gói thuốc C tháng 11 (n=826) Bảng 3.28: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 14 vớisử dụng gói thuốc C tháng 11 (n=826) DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1 Phân bố F0 nghiên cứu theo tỷ lệ tiêm chủng Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ F0 nghiên cứu theo bệnh Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ F0 có thai (n=1227) Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ F0 có triệu chứng Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ F0 âm tính vào ngày thứ Biểu đồ 3.6 Phân bố tỷ lệ F0 âm tính vào ngày thứ 10 I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài Trong năm vừa qua, cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch bệnh đạt số thành tựu định.Hệ thống y tế từ Trung ương tới sở củng cố phát triển bước nâng lên rõ rệt Nhiều bệnh dịch nguy hiểm khống chế đẩy lùi SARs, dịch cúm, dại, Ebola Các tiêu sức khỏe nước ta đạt mục tiêu đề như: Tuổi thọ bình quân tăng, toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, tiến tới loại trừ số bệnh khác Tuy nhiên, từ đầu năm 2020, sóng dịch bệnh Covid-19 xâm nhập trực tiếp đe dọa sức khỏe người toàn Thế giới, có Việt Nam Ngành y tế Việt Nam nói chung quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nói riêng gồng chống lại sóng dịch bệnh nguy hiểm này, mà phận coi chiến tuyến đầu mặt trận chống dịch y tế tuyến sở, với “đầu tàu” trung tâm y tế quận, huyện Giai đoạn “khủng hoảng” TPHCM số ca nhiễm Covid19 bùng phát tăng liên tiếp ngày khiến hệ thống y tế tình trạng báo động, nhân lực y tế kiệt quệ, khu cách ly tập trung bệnh viện điều trị trạng thái tải giường bệnh Bên cạnh đó, số ca bệnh chưa có dấu hiệu dừng lại, số ca F0 tăng nhanh, đó, dẫn đến tình trạng tải sở thu dung, điều trị bệnh nhân Covid-19 không triệu chứng Ngày 13-7, Sở Y tế TP.HCM có văn số 4534/SYT-NVY việc triển khai biện pháp cách ly nhà trường hợp F0, F1 giai đoạn ban hành Quyết định 5426/SYT-NVY ngày 9/8/2021 Hướng dẫn chăm sóc người mắc Covid-19 cách ly nhà.Theo văn Sở Y tế, chấp thuận Bộ Y tế, ngành y tế thành phố bắt đầu triển khai thí điểm cách ly, điều trị trường hợp F0 nhà Việc triể n khai thí điể m cách ly F0 ta ̣i nhà đươ ̣c đưa dựa kế t quả theo dõi khoảng 70 - 80% trường hợp F0 khơng có triệu chứng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng đã đưa khuyế n cáo về giảm thời gian điề u tri ̣ ta ̣i các sở y tế các F0.Đối với việc cách ly điều trị F0, Sở Y tế TPHCMquy định trường hợp không triệu chứng điều trị bệnh viện, xét nghiệm RT-PCR ngày 10 có kết âm tính cịn dương tính tải lượng vi rút thấp (CT value > 30), khơng cịn khả lây nhiễm (hoặc thấp) chuyển cách ly nhà đảm bảo điều kiện an tồn, phịng chống lây nhiễm Tiếp tục xét nghiệm RT-PCR nhà vào ngày thứ 14 21 Ngồi ra, triển khai thí điểm cách ly F0 nhà trường hợp không triệu chứng.Cụ thể, cho thí điểm áp dụng với nhân viên y tế bị lây nhiễm cách ly nhà có đủ điều kiện tương tự F1, tự theo dõi tình trạng sức khỏe, báo cáo với quan theo dõi y tế hàng ngày thực xét nghiệm theo quy định Các trường hợp F0 phải giám sát quan y tế địa phương nơi làm việc Tuân thủ biện pháp an tồn phịng, chống lây nhiễm Căn quy định Sở Y tế, quận Gò Vấp tiến hành triển khai cách ly điều trị nhà trường hợp F0 không triệu chứng Các trường hợp cách ly nhà hội đủ điều kiện theo quy định có theo dõi, hỗ trợ 24/24 y tế địa phương Theo thời gian, số lượng F0 không triệu chứng theo dõi, cách ly nhà quận Gò Vấp ngày tăng tình trạng khỏi bệnh sớm Ở khía cạnh khác, theo thống kê, tính đến ngày 20/12/2021, quận Gị Vấp ghi nhận có 36.912 trường hợp có kết âm tính, hồn thành cách ly nhà Trên thực tế, nhiều ca hết bệnh sớm âm hóa sau tuần Do đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tỷ lệ âm tính Sars-Cov-2 theo thời gian số yếu tố liên quan F0 cách ly nhà Phường 15 Quận Gò Vấp từ tháng 9-11 năm 2021” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ âm tính Sars-Cov-2 qua test nhanh kháng nguyên ngày thứ 7, thứ 10, thứ 14 F0 cách ly điều trị nhà phường 15 quận Gò vấp từ tháng 9-11 năm 2021; - Xác định số yếu tố liên quan đến tỷ lệ âm tính Sars-Cov-2 qua test nhanh kháng nguyên ngày thứ 7, thứ 10, thứ 14 F0 cách ly điều trị nhà phường 15 quận Gò vấp từ tháng 9-11 năm 2021 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài COVID-19 dẫn đến triệu chứng dai dẳng có liệu thu thập cách có hệ thống để ước tính thời gian phục hồi sau nhiễm bệnh Nghiên cứu Thời gian hồi phục từ Covid-19 yếu tố liên quan bệnh nhân Nhập viện đến trung tâm điều trị Nam Trung Ethiopia (2021) Abdene Kaso cộng Nghiên cứu cắt ngang hồi cứu đánh giá yếu tố liên quan đến thời gian hồi phục từ Covid-19 số 442 bệnh nhân nhập viện trung tâm điều trị Nam Trung Bộ, Ethiopia từ ngày tháng năm 2020 đến ngày 30 tháng 10 năm 2021 Nghiên cứu cho thấy thời gian trung bình để hồi phục sau nhiễm Covid-19 13 ngày, với số IQR 9–17 ngày Trong hồi quy Cox đa biến, ≥ 60 tuổi (AHR = 0,66; KTC 95%: 0,49, 0,895), bệnh phổi mãn tính (AHR = 0,67; KTC 95%: 0,455, 0,978), Nam (AHR = 0,77; KTC 95%: 0,611, 0,979), chăm sóc oxy qua đường mũi (AHR = 0,56; KTC 95%: 0,427–0,717) có liên quan đáng 16 Biểu đồ 3.6 Phân bố tỷ lệ F0 âm tính vào ngày thứ 10 Nhận xét: F0 âm tính vào ngày thứ 10 chiếm tỷ lệ 84% Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ F0 âm tính theo thời gian Ngày XN âm tính Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % cộng dồn Ngày thứ 1273 54,1 54,1 Ngày thứ 184 7,8 61,9 Ngày thứ 149 6,3 68,2 Ngày thứ 10 371 15,8 84,0 Ngày thứ 11 86 3,7 87,7 Ngày thứ 12 55 2,3 90,0 Ngày thứ 13 86 3,7 93,7 ≥14 ngày 149 6,3 100 Nhận xét: F0 âm tínhtừ ngày thứ 14 trở chiếm tỷ lệ 6,3% 3.2 Một số yếu tố liên quan đến thời gian âm tính F0 Bảng 3.8: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ với giới tính(n=2352) Giới Thời Ngày thứ >ngày thứ RR tính gian Tần số % Tần số % 95% CI p 17 Nữ 656 53,5 571 46,5 Nam 617 54,8 508 45,2 1,03 (0,95-1,11) 0,502 1273 54,1 1079 45,9 Tổng cộng Nhận xét: Tỷ lệ âm tính vào ngày thứ theo giới tính khơng có khác biệt Bảng 3.9: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 10 với giới tính(n=2352) Thời Ngày thứ 10 >ngày thứ 10 RR gian Tần số % Tần số % 95% CI Nữ 1034 84,3 193 15,7 Nam 943 83,9 182 16,2 0,99(0,96-1,03) 1977 84,1 375 15,9 Biến số Tổng cộng p 0,767 Nhận xét: Tỷ lệ âm tính vào ngày thứ 10 theo giới tính khơng có khác biệt Bảng 3.10: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 14 với giới tính(n=2352) Giới Thời ≥Ngàythứ 14 tính gian Tần số % Tần số % Nữ 80 6,5 1147 93,5 Nam 69 6,1 1056 93,9 0,94(0,69-1,28) 149 6,3 2203 93,7 Tổng cộng ngày thứ RR p 18 tuổi gian Tần số % Tần số % 95% CI ≥65 57 47,5 63 52,5 18-49 746 56,7 569 43,3 1,19(0,98-1,45)>0,05 50-64 244 53,4 213 46,6 1,12(0,91-1,38) >0,05 0,05 1273 54,1 1079 45,9 Tổng cộng Nhận xét: Khơng có liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ với nhóm tuổi Bảng 3.12: Liên quan thời gian âm tính F0 vào ngày thứ 10 với nhóm tuổi(n=2352) Nhóm Thời Ngày thứ 10 tuổi gian Tần số % >ngày thứ 10 Tần số RR p 95% CI % ≥65 81 68,1 38 31,9 18-49 1149 87,4 166 12,6 1,28 (1,13-1,45)