1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống của người bệnh covid 19 sau điều trị và một số yếu tố liên quan tại 03 phường quận gò vấp thành phố hồ chí minh năm 2022

44 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ TP.HCM TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN GÒ VẤP BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN Tên cơng trình KH&CN: “Chất lượng sống người bệnh covid-19 sau điều trị số yếu tố liên quan 03 phường quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 ” Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2021 đến tháng 9/2022 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trung tâm Y tế quận Gị Vấp Chủ nhiệm cơng trình KH&CN: BS, Trần Hồng Hà Địa quan: 664 Lê Đức Thọ, phường 15, quận Gị Vấp, TPHCM Điện thoại: 028.35881017 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài 6-7 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 8-12 1.3.2 Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu 12 1.4 Đối tượng, địa điểm thời gian thực 12-13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 115-14 1.5.1 Thiết kế nghiên cứu 116-15 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu 15 1.5.3 Biến số số nghiên cứu 15 1.5.4 Kỹ thuật hạn chế sai số 16 1.5.5 Xử lý phân tích số liệu 16-17 1.5.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 1.6 Kinh phí thực đề tài 17 II TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 17-18 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 18 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 3.1.1 Đặc điểm chung nhân học gia đình 18-20 3.1.2 Đặc điểm bệnh điều trị đối tượng nghiên cứu……………….20-23 3.2 Chất lượng sống người bệnh COVID-19 sau kết thúc điều trị phường quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 24-34 3.3 Đánh giá hiệu đề tài 34 IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 375 4.1 Kết luận 385 4.2 Kiến nghị 386 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.7 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số mẫu khảo sát phường 14 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học người bệnh 18-19 Bảng 3.2 Đặc điểm người sống với người bệnh gia đình 22 Bảng 3.3 Tình hình điều trị người bệnh 230 Bảng 3.4 Đặc điểm trình điều trị người bệnh 21 Bảng 3.5 Đặc điểm tình trạng hậu COVID-19 người bệnh 25 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhận hỗ trợ gia đình cộng đồng 22-23 Bảng 3.7 Chất lượng sống lĩnh vực lại 23 Bảng 3.8 Chất lượng sống lĩnh vực tự chăm sóc 23 Bảng 3.9 Chất lượng sống lĩnh vực sinh hoạt thường lệ 24 Bảng 3.10 Chất lượng sống lĩnh vực đau/khó chịu 28 Bảng 3.11 Chất lượng sống lĩnh vực lo lắng/u sầu 28 Bảng 3.12 Tự đánh giá mức độ sức khỏe ngày (EQ-VAS) người bệnh 29 Bảng 3.13 Điểm chất lượng sống trung bình theo thang đo EQ-5D-5L người bệnh 29 Bảng 3.14 Một số đặc điểm nhân học liên quan đến CLCS người bệnh 29 Bảng 3.15 Đặc điểm người sống liên quan đến CLCS người bệnh 318 Bảng 3.16 Tình hình điều trị liên quan đến CLCS người bệnh 29 Bảng 3.17 Một số bệnh lý liên quan đến CLCS người bệnh 33 Bảng 3.18 Đặc điểm trình điều trị liên quan đến CLCS NB 29 Bảng 3.19 Đặc điểm tình trạng hậu COVID-19 liên quan đến CLCS người bệnh 30 Bảng 3.20 Nhận hỗ trợ từ gia đình liên quan đến CLCS NB 360 Bảng 3.21 Nhận hỗ trợ từ cộng đồng liên quan đến chất lượng sống người bệnh 31 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh lý người bệnh 24 Biểu đồ 3.2 Các triệu chứng hậu COVID-19 thường gặp 22 I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài Nhiễm Sars-CoV-2 (hay gọi Covid 19) gây đau khổ tử vong cho người (1, 2) Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (tính đến ngày 20/4/2020), giới ghi nhận 2,3 triệu trường hợp COVID-19 dương tính ghi nhận với 150.000 ca tử vong toàn cầu Dịch bệnh trở nên khó kiểm sốt nhiều quốc gia, vùng miền (3) COVID-19 WHO thức tuyên bố đại dịch vào ngày 11 tháng năm 2020 (3) Theo báo cáo WHO, giới ghi nhận 235 triệu trường hợp COVID-19 dương tính ghi nhận với 4,8 triệu ca tử vong tồn cầu (tính đến ngày 2/10/2021) Dịch bệnh khó kiểm soát nhiều quốc gia, vùng miền (3) Tại Việt Nam, kể từ đầu dịch đến ngày 2/10/2021 nước có 803 nghìn ca nhiễm, đứng thứ 43/223 quốc gia vùng lãnh thổ, với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 155/223 quốc gia vùng lãnh thổ (bình quân triệu người có 8.160 ca nhiễm) (3) Chất lượng sống nhận thức cá nhân vị trí họ sống, bối cảnh văn hoá hệ thống giá trị sống Nhận thức ảnh hưởng đến mục tiêu, nguyện vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ (4) Người bệnh mắc COVID-19 bị khó chịu thể chất, sợ phát triển biến chứng bị phân biệt đối xử dẫn đến nguy cao mắc vấn đề sức khỏe tâm thần, suy giảm CLCS nghiêm trọng Bên cạnh đó, có nhiều chứng khoa học cho thấy người bệnh COVID-19 gặp phải hội chứng COVID kéo dài ảnh hưởng nhiều đến CLCS người bệnh (5, 6) Do hiểu biết ảnh hưởng COVID-19 đến CLCS người bệnh chìa khóa quan trọng nhằm xây dựng tốt sách chương trình can thiệp cộng đồng Hiện nay, thang đo EQ-5D-5L phát triển EuroQol cơng cụ đánh giá CLCS có nhiều ưu điểm, đặc biệt công cụ định lượng CLCS dựa sở người Việt Nam (7-9) Gị Vấp quận ven nằm Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Năm 2019, quận Gị Vấp có khoảng 680.000 dân với tổng diện tích 19,75 km² Trong năm 2021, dịch bệnh COVID-19 bùng phát quận Gò Vấp xuất phát từ ca nghi nhiễm COVID-19 liên quan đến Hội thánh tuyên truyền Phục Hưng Sau gần tháng bùng phát, tính đến ngày 31/10/2021, số ca mắc COVID-19 quận Gị Vấp 12.138 ca bệnh Từ góc độ sức khỏe cộng đồng, việc đánh giá chất lượng sống người bệnh sau khỏi bệnh quan trọng Vì thế, nghiên cứu “Chất lượng sống người bệnh COVID-19 sau điều trị số yếu tố liên quan phường quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022” thực để sở đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống, sức khỏe thể chất tinh thần cho người dân giai đoạn hậu COVID-19 1.2 Mục tiêu đề tài - Mô tả thực trạng chất lượng sống người bệnh COVID-19 sau kết thúc điều trị phường quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 - Phân tích số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh COVID-19 sau kết thúc điều trị phường quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 11 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.3.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3.1.1 Trên giới COVID-19 bệnh nghiêm trọng ảnh hưởng đáng kể đến sống hàng ngày người bệnh hồi phục gia đình họ vấn đề sức khỏe tâm thần căng thẳng sau chấn thương, trầm cảm, lo lắng ngủ, tác động tiêu cực COVID-19 đến CLCS người bệnh Kể từ đại dịch COVID-19 xuất đến nay, có số nghiên cứu giới đánh giá CLCS người bệnh, kể người bệnh nghi ngờ mắc COVID-19, hay điều trị cách li COVID-19 giai đoạn xuất viện, sau xuất viện 3, 6, 9, 12 tháng, chí kéo dài Lược qua số nghiên cứu giới, thấy rằng, rõ ràng điểm CLCS theo thang đo EQ-5D-5L người bệnh bị hạn chế rõ ràng, nhiên kết khác nghiên cứu tùy thuộc vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu thời điểm nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Morteza Arab-Zozani cs 409 người bệnh COVID-19 xuất viện từ bệnh viện Shahid Sadoughi (chuyên điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19 Yazd, Iran) vào tháng năm 2020, kết điểm số CLCS theo thang đo EQ-5D-5L 0,6125±0,006 Trong đó, tỷ lệ người bệnh cho biết khơng có vấn đề (trạng thái khỏe mạnh) khả lại, tự chăm sóc, hoạt động thơng thường, đau / khó chịu lo lắng / u sầu 53,34%, 87,75%, 58,97%, 57,97% 41,26% Như điểm trung bình cho EQ-5D-5L người bệnh COVID-19 thấp nghiên cứu (24) Một nghiên cứu theo dõi thực bệnh viện Trung Quốc cho thấy, điểm CLCS người bệnh COVID-19 tháng thứ ba sau xuất viện, ngoại trừ yếu tố sức khỏe nói chung, thấp đáng kể so với bình thường dân số Trung Quốc (p

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w