1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội trong các làng nghề ở hải dương thực trạng và giải pháp

62 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 11,25 MB

Nội dung

Trang 1

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

TỔ CHỨC THỰC HIỆN BAO HIEM XA HOI TRONG CAG LANG |

NGHE O HAI DUONG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

CHU NHIEM: TRAN DINH LIỆU

'THƯ KÝ: NGUYÊN TRUNG QUÝ

Hà Nội, năm 2005

6403

Trang 2

BẢO HIỂM XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

$ố:4400/0Đ-HXH

Hà Nội, ngày {4 thắng {{ năm 2005

QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM V/v thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu chuyên để khoa học năm 2004

TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

- Cân cứ Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

- Căn cứ Quyết định số 1147/QĐ-KH ngày 01 tháng 06 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học - Cong nghệ) vẻ việc công nhận Bảo hiểm xã hội Việt Nam là đầu mối kế hoạch khoa học công nghệ;

- Căn cứ Quyết định số 290/BHXH-NCKH ngày 26 tháng 02 nam 2004 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam vẻ việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học năm 2004; ,

- Cân cứ Quyết định 278/2003/QĐ-BHXH-TTCB ngày I2 tháng 3 năm 2003 của Tổng Giám đốc BÃo hiểm xã hội Việt Nam vẻ chức năng, nhiệm

vụ, quyên hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xãhội; ` Bo - Theo để nghị của Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội, QUYẾT ĐỊNH

Trang 3

NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ:

“TỔ CHỨC THỤC HIỆN BRXH TRONG CÁC LANG NGHỀ Ở HÃI

DƯƠNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ”

Chủ nhiệm để tài: Trần Đình Liệu, Giám đốc BHXH tỉnh Hải Dương

ính cấp thiết của chuyên đề

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là tiến tới thực hiện

BHXH cho mọi người lao động Đây cũng là mục tiêu phấn đấu của (oàn ngành BHXH Việt Nam Nhưng tính đến cuối nam 2004, cả nước mới có

kháng 5,7 triệu người tham gia BHXH, chiếm khoảng139 số người trong

độ tuổi lao động, như vậy còn khoảng 87%số người trong độ tuổi lao

động chưa tham gia BHXH, Riêng tỉnh Hải Dương, tính đến hết năm 2004 mới có khoảng 8 van người tham gia BHXH bằng khoảng 9% số người trong độ tuổi lao động Như vậy, xét trên phạm vì cả nước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng số người chưa tham gia BHXH còn

quá nhiều, trong đó đối tượng lao động trong các làng nghề hầu như chưa

tham gia BHXH

“Theo số liệu trích đẫn trong chuyên để, tính Hải Dương có khoảng Ø vạn lao động 28 làng nghề đã điều tra Người lao động trong các

nghề lại có nghề nghiệp và thu nhập bằng tiên khá cao và tường dối ồn định Đây là điều kiện cơ bản để người lao động có thể tham gia BHXH ‘a phải tìm ra được các biện pháp và bước di phù hợp để tổ chức thực hiện BHXH cho 9 van lao dong trong khư vực này Trong tình hình đó, chuyên đề *Tổ chức thực hiện BIIXH trong các làng nghề ở Hải dương, thực trang và giải pháp hoàn thiện” có một ý nghĩa thực tế, quả chuyên để có thể cung cấp những luận cứ dé thực hiện chính sách tổ chức thực hiện BHXH cho người lo động của khu vực làng nghề nói chung trong cả nước và khư vực làng nghề của tnh Hải Dương nói tiếng, i 1U Những đóng góp của chuyên đề

L Chuyên để đã khái quát được tình hình kinh tế - xã hội và nh hình thực hiện BHXH của tỉnh Hải Dương, Các nội dụng nghiên cứu này cần thiết làm cơ sở để chuyên để nghiên cứu tiếp các nội dung cần hoàn thiện ở chương IÌ

Trang 4

chuyên để và có sức thuyết phục, làm cơ sở thực tế Cúc số liệu như:

thủ nhập bình quan đầu người/nàm của các làng nghề là 5,28 triệu đồng và có tới 32,2% số hộ giấu khá, 60,1% số hộ trung bình, chỉ có

7.7& là số hộ nghèo Như vậy, với số liệu đẫn chứng này thì số đồng người lao động trong các làng nghề truyền thống của tính Hải Dương

có điều kiện tham gia BHXH Vấn để là phải có chính sách và biện pháp phù hợp

3 Chuyên để đã nành bày khá rõ nguyên nhân 9 vạn lao đông trong các

g nghề truyền thống của nh Hải Dương chưa thuộc đối tượng tham

gia BHXH theo NÐ 01 là do chưa có hợp đồng lao động giữa chủ sử dụng lao động và người lao động Hầu hết các hộ kinh doanh trong các làng nghề có thuê lao động, nhưng mối quan hệ lao động ở dây phần lớn là quan hệ huyết thống gia đình, quan hệ troog dòng ho, quan hệ làng xóm quen biết lâu đời chỉ hợp đồng bằng miệng, vì vậy không nằm trong đối tượng tham gia BHXH bất buộc qui định tại NÐ 01/2003/NĐ-CP

4 Chuyên để đã mạnh đạn dé xuất loại hình BHXH ấp dụng trong các làng nghề wu! thống ở tỉnh Hải Dương là loại hình BHXH tự

nguyên, Các chế độ người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng là;

hưu trí, trợ cấp một lần, mai táng phú, chế độ BHYT tự nguyện và các

điều kien để hưỡng các chế độ Chuyên đề đưa ra công thức tính toán

bang tinh toán cụ thể mức hưởng chế độ hưa trí, Đây là sự cổ gắng của rấp thể tác giả 5 Chuyên để đã đưa ra trong kế hoạch tổng thị 1H

c biện pháp triển khai, gồm Š

, các biện pháp này là cần thiết phấp nằm

Về tồn tại của chuyên đề

1 Tôn tại rõ nét nhất là chưa xuất phát từ thực tế của địa phương để để

xuất các biện pháp hoàn thiện Lễ ra chuyên đề phải di từ đặc điểm và

những thực rạng ưu nhược điểm của làng nghề dia phương, từ đó mới

đẻ xuất giải pháp, Đề xuất người lao động từ 1§ tuổi trở lên, có cư trú từ 6 tháng trở lên đều thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nẹu

chưa gắn với kết quả điều tra của tính

2 Để xuất ở trang 33, nếu số thu BHXH tự nguyện nhỏ hơn số chỉ thì được phép dùng nguồn qui BHXH bất buộc hỗ trợ là thiếu súc thuyết phục Theo tính toán của chu: khi vẻ hưu người lao động được lượng 1,2 triệu đồng là chắc chấn quï BHXH tự nguyện bị thâm hụt, Vì bình quân một người về hưu sống thêm 11 năm thì tổng số tiễn trợ cấp bình quân 1 người vượt tổng số tién đóng BHXH theo cách tính ở trang 31 Dự kiến với chính sách BHXH hiện hành thì đến năm 2021 quï BHXH sẽ cân bằng thu chi, từ năm 2022 trở đi quï BHXH sẽ mất

Trang 5

cân đối thu chỉ thì lên đâu để bù quï BHXH tự nguyện Lễ rã chuyên đẻ phải đẻ xuất phân thiếu hụt quĩ BHXH do NSNN cấp bù, vì day cing! A mot chính sách xã hội

Tóm lại, tuy còn có nội dung chưa rõ, nhưng ưu điểm của chuyên đề là chính Tập thể tác giả có nhiều cố gắng, nghiên cứu công phụ, nghiêm túc Bố cục nói chung hợp lý, logic, cách trình bày rõ rằng, dé hiểu, số liệu phong phú, chuyên để đã mạnh dạn để xuất các kiến nghị, các giải pháp tổ chức thực hiện BHXH khu vực làng nghề Chuyên để đạt yêu cầu của một chuyên để cấp bộ Để nghị Hội đồng cho nghiệm thu

Trang 6

G HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Doc lập - Tư do - Hanh phúc

Hà Nội, ngày l6 tháng II năm 2005

NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỂ KHOA HỌC

“10 CHUC THUC HIEN BHXH TRONG CAC LANG NGHE Ở HẢI DƯƠNG

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHẤP HOÀN THIỆN"

Đo Ông Trần Đình Liệu - Giám đốc BHXH tính Hải dương làm chủ biên

Sau khi đọc Chuyên đề khoa học " Tổ chức thực hiện BHẤH trong các làng nghề ở Hải dương thực trạng và giải pháp hoàn thiện " được thể hiện trong 39 trang, nội dung thực biện trình bày thành 3 chương; tôi xin nêu một số ý kiến nhận xét như sau:

1- Sự cần thiết của chuyên đẻ nghiên cứu:

Dang va Nhà nước :ä luôn quan tâm đến người lao động thuộc các

thành phần kinh tế, hoạch định những chính sách xã hội trong đó có chính sách về Bảo hiểm xã hội (BHXH) Bảo hiểm y tế (BHYT ) cho mỗi

thời kỳ, mỗi giai đoạn phù hợp với điêu kiện phát triển của đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ FX đã chỉ rõ: "Thực hiện các chính sách xã hội bảo đấm an toàn cuộc sống mọi thành viên cộng đồng, bao gồm

BHXH đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế" Từ ngày thành lập, Bảo hiểm xã hội Việt Nam với chức năng thực hiện các chính

sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế (sau đây gọi chung là BHXH); quản

lý đối tượng tham gia và thụ hưởng BHXH, BHYT - đến nay Bảo hiểm

xã hội Việt Nam đã đạt được những kết quá đáng kể; đối tượng tham gia

Bảo hiểm xã hội đã ngày càng tăng và được mở rộng đến các thành phần,

các lĩnh vực kinh tế - xã hội, bao gồm cán bộ, công chức Nhà nước, Lực

lượng vũ trang; những người lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên

và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp,

cơ quan, tổ chức thuộc các thành phần kinh tế, các Hợp tác xã, tổ hợp

tác, hộ sản xuất kinh doanh cá thể theo quy định tai Nghị định s

01/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/01/2003 vẻ việc sửa đổi, bổ

sung một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số

12/CP ngày 26/01/1995 và Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phù ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế

Trang 7

Tuy nhiên, đối với người lao động thuộc khu vực hộ sản xuất kinh đoanh cá thể ở các làng nghề, với những đặc thà riêng có về ngành nghề

có tính truyền thống, quan hệ lao động mang tính chất họ hàng, làng

xóm nên những điều kiện và căn cứ để thực hiệp chính sách BHXH, BHYT chưa dược đẩy đủ Mặt khác nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động vẻ BHXH, BHYT còn nhiều hạn chế Điều đó đồi hồi phải có những cơ chế, chính sách và những phương pháp tiếp cận riêng đối với những đối tượng này

Do vay, việc nghiên cứu xây dựng va dé xuất phương án tổ chức thực hiện BHXH, BHYT đối với khu vực làng nghề truyền thống theo chuyên đề: “Tổ chức thực hiện BHXH trong các làng nghề ở Hải dương,

thực trạng và giải pháp hoàn thiện" phù hợp với đường lối chính sách

của Đảng, pháp luật của nhà nước và phò hợp với những mục tiêu chiến

lược của BHXH Việt nam là hết sức cần thiết,

2- Kết quả nghiên cứu của chuyên đề:

* Về bố cực:

Với rmục tiêu nghiên cứu của chuyên đề là nghiên cứu và để xuất

một số giải pháp chủ yếu nhằm thí điểm thực hiện chính sách BHXH cho

các đối tượng lao động tại các làng nghề truyền thống tỉnh Hải đương

Chuyên để ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu làm 3 chương, trong đó sau phảu phân tích, đánh giá thực trạng; xây dựng phương án, chương II là kế hoạch triển khai thực hiện chuyên đẻ , bố cục như vậy là

hợp lý và logic; phù hợp và đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu

* Về nội dụng:

- Chương Ì- Thực trạng các làng aghÊ truyền thống của tỉnh Hải

đương: Bao gỗm 20 trang, từ trang 5 đến trang 24, trong đó có 9 trang là biểu tổng hợp, phân tích tình hành thực trạng về phân bố các làng nghề,

tình hình đân số và lao động của các xã có làng nghề, tình hình thu nhập

của các xã có làng nghề và thu nhập của làng nghề

Trong Chương này tập thể tác giả đã đi sâu phản tích đánh giá về tình hình thực hiện các chính sách chế độ BHXH, BHYT thông qua việc

thư nộp và cấp số BHXH, thẻ BHYT tại tỉnh Hải dương; nghiên cứu phân tích các s u mang tính lịch sử về các làng nghề truyền thống của tỉnh

Hải dương và các số liệu được cập nhật mới với các tiêu thức về lao động, thu nhập được tổng bợp, phân tích tương đối kỹ lưỡng và phù hợp với yêu cầu đặt ra của chuyên đẻ Khẳng định được tiềm lực vẻ kinh tế và lao động để làm cơ sử cho việc xây dựng kế hoạch thực

hiện BHXH đối với người lao đông thuộc các làng nghề Điều đó tạo lập

Trang 8

được một cơ sử đữ liệu chuẩn bị cho các bước tiếp theo mà chuyên đẻ cẩn đạt được khi xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện BHXH, BHYT đối với khu vực kinh tế này,

- Chương 11: Các để xuất và kiến nghị về việc thực hiện chế độ BHXH cho lao động làm nghề tại các làng nghệ truyền thống của tỉnh

ải dương:

Trong Chương này đã bám sát các chủ trương chính sách của Đăng,

pháp luật của nhà nước; bám sất định hướng chiến lược phát triển của

ngành BHXEI Việt nam với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trên cơ sở các điều

kiện kình tế, xã hội và sự chỉ đạo của chính quyền địa phương các cấp

của tỉnh Hải đương Tập thể tác giả đã mạnh đạn đẻ xuất việc tổ chức thực hiện BHXH đối với khu vực làng nghề truyền thống ở Hải dương

với những phương án, bước đi, cách tính cụ thể cho từng loại đối tượng, từng loại chế độ; trong đó đã tính đến việc bảo toàn và tăng trưởng quï, xử lý khi có rủi rò xảy ra Phần này tuy để cập và phân tích lý luận chưa

được sâu nhưng cẩn thiết để đặt cơ sở cho vấn đề nghiên cứu mà chuyên để đã khẳng định

- Chương IH- Kế hoạch triển khai:

Với 5 vấn đẻ được tiêu ra tại phần này về kế hoạch triển khai thực hiện chế độ BHXH cho lao động làm nghề tại các làng nghề truyền thống của tính Hải đương cho thấy việc tập trung nghiên cứu theo các mục liêu đã đề ra của chuyên đề theo hướng triển khai áp dụng đã được

tính đến và thực hiện theo từng bước đi và công việc với một sổ nội dung cụ thể Mặc đù trong phần này còn có những nội dung chưa dây

đủ hoặc có nội dung chưa được đề cập đến; nhưng điều đó cho thấy tập

thể tác giả đã có những suy nghĩ sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế

irên địa bàn địa phương

* Một số ý kiến đồng góp nhằm hoàn thiện chuyên đề:

Trong Chương [ các số liệu tình hình về thu nhập của làng nghề (biểu số 5) cho thấy trong làng nghề thu nhập khu vực sản xuất nông nghiệp vẫn cao hơn là làm nghề ( ví dụ nhóm thêu ren thu nhập làm nghề

chiếm 26,7%, nhóm mây tre dan chiếm 24.4% cao nhất là nhóm cơ khí,

Trang 9

Trong phần đánh giá (điểm 7 chương I) đã đẻ cập được nhiên vấn đề liên quan đến chính sách, quan hệ lao động, hợp đồng lao động nhưng những nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động khu vực này nếu được nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích, đánh giá sâu hơn sẽ

được đầy đủ hơn

Mục ïI - Chương II về để xuất phương án tổ chức thực hiện BHXH đối với khu vực làng nghề truyền thống, ở phần đối tượng đề nghị nghiên cứu về quan hệ lao động cũng như những vấn để được Luật Lao động điều chỉnh vẻ sứ dụng lao động thì người lao động là người ít nhất có đủ L§ tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động Mà trong quan hệ làng nghề thì việc sử dụng người lao động ở lứa tuổi này

có nhiều hơn ở các khu vực kinh tế khác

Về mức đóng BHXH: với công thức cơ bản để tính mức đồng và các

qui định như việc tăng mức đồng từ năm thứ 11 trở đi hoặc Lừ năm thứ 2 điều chỉnh trượt giá 20%, năm kế tiếp mỗi năm cộng thêm 30% thì với

tiên lương cơ bẩn ban đầu như chuyên đẻ đẻ cập là 290.000 déngAhang, sau 25 nãm tiên lương của người lao động phải gần 30 triệu đồng Để nghị nghiên cứu thêm về công thức tính và số liệu bảng tính cho phù hợp

(biểu số 7)

Quyền lợi và điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí, trợ cấp một lần và

phương thức quản lý quĩ, tăng trưởng quĩ, xử lý rủi ro, đẻ nghị xây dựng công thức, bảng tính nhằm xác định khả năng an toàn quĩ trong giai đoạn

như thế nào để đảm bảo việc triển khai thực hiện chính sách BHXH,

BHYT đối với đối tượng là người lao động khu vực làng nghề vừa đảm bảo tính xã hội, tính nhân văn; nhưng vẫn đảm bảo mức độ tối thiểu về

độ an toàn trong chi trả (cần tham khảo kinh nghiện về BHXH đối với

nông dân ở Nghệ an chỉ trong thời gian ngắn đã không đảm bảo khả

năng chỉ trả)

Trong Chương TII, vẻ thể thức văn bản để triển khai thực hiện áp dụng BHXH, BHYT đối với người lao động trong các làng nghề; theo tôi

chúng ta có thể làm thí điểm (ví dụ như đẻ xuất là làm tại tỉnh Hải

dương) với sự phối hợp chỉ đạo của tính uỷ, UBND tỉnh và BHXH Việt nam là phù hợp, vì đây là chuyên để mang tính thí điểm diện bẹp, thuộc cấp Bộ hoặc tỉnh; không phải cấp Nhà nước Không nhất thiết phải có Chính phủ phè duyệt và các Bộ, ngành tham gia hướng dẫn

Trang 10

lý về kinh tế; chỉ có chủ hộ sản xuất Kinh doanh mới là chủ thể về kinh tế Vì vậy để nghị xem lại phần này

3 Kết luận

Chuyên đề là một công trình nghiên cứu khoa học ứng dụng được công phu, nghiêm túc của tác giả Kết quả nghiên cứu của chuyên đẻ

được xem là một đóng góp về cơ sở lý luận có tính khoa học và thực tiên

cho quá trình phát triển sự nghiệp BHXH nối chung, công tác mở rộng

phát triển đối tượng tham gia BHXH nối riêng, phù hợp với sự vận động

phát triển đi lên trong tiến trình đổi raới vẻ kinh tế - xã hội của Đất nước

Tuy còn có rột vài hạn chế khiếm khuyết, nhưng không ảnh hưởng

đến chất lượng của chuyên đề

Chuyên đẻ được bổ khuyết, hoàn thiện và được triển khai thực hiện theo hướng những kiến nghị, kế hoạch nêu ra sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách và cơ quan quản lý nhà nước các cấp, cũng

như cơ quan BHXH Việt nam có được những cơ sở lý luận cũng như thực

tiễn trong việc triển khai thực hiện chính sách BHXH, BHYT đối với

người lao động trong các làng nghẻ, đảm bảo quyền lợi vẻ BHXH,

BHYT đối với mọi người lao động thuộc các thành phẩn kính tế theo đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, góp phần thực i, dam bao quyền bình đẳng của mọi người lao động trong xã hội, đảm bảo phù hợp với sự vận động phát triển di lên trong tiến trình đổi mới kinh tế - xã hội của Đất nước

Trang 11

TÓM TẮT CHUYÊN ĐỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

TỔ CHỨC THUC HIEN BAO HIEM XA HOl TRONG CAC LANG

NGHỀ Ủ HÁI DƯƠNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

CHU NHIEM: TRAN BINH LIEU

THƯ KÝ: NGUYÊN TRUNG QUÝ

Trang 12

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ra, công cuộc đổi mới vẻ Kinh tế - xã hội của Đấi nước đã thu được những thành tựu đáng kể, nhiều c khu vực kinh tế hình thành, phát triển và khôi phục, góp phản giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Tạo công ăn việc làm chơ người lao động, tuy động các nguồn lực vào sân xuất, kinh doanh góp phần thực hiện mục tiêu: Dân giàu - Nước mạnh - Xã hội công

bằng - Dân chủ - Van minh

Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu phục vụ con người cũng được

Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo và tích cực thực hiện thông qua các chính sách xã hội trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội Nghị quyết Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ TX đã nêu “Từng bước mê rộng vững chắc hệ thống BHXH và an sinh xế hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi người lao dộng, mọi lẳng lớp nhân dâi

Tuy nhiên theo quy định của Nhà nước, một trong các điều kiện cơ bản nhất mà người lao động sẽ được tham gia chính sách BHXH (hay nói một cách khác là được hướng chế độ BHXH) là phải làm việc thường xuyên và có hợp đồng lao động từ đủ 03 tháng trở lên Điều đó cũng có nghĩa là những người có lao động song không được thường xuyên hoặc lao động khá thường xuyên song không có sự ràng buộc giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua bợp đồng lao động có thời hiệu

đủ 03 tháng thì chưa đủ điểu kiện tham gia chính sách BHXH và không có điều kiện được hưởng chế độ BHXH

"Trong thực tế, những đối tượng đang lao động dưới bình thức này không phải ít và dĩ nhiên họ đang là những người ” đứng ngoài chính sách BHXH ", mặc dù không thể phủ nhận được sự đóng góp của họ là rất lớn trong việc tạo ra sản phẩm cho xã hội nói riêng và sự nghiệp xây dựng nên kinh tế Việt Nam nói chung

“rong khì Đăng và Nhà nước ta đang chủ trương phấn đấu cho sự công bằng xã hội và từng bước tiến tới mở rộng, phát triển chính sách BHXH thì đây là một trong những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm để có hướng giải quyết thoả đáng, nhằm bảo đảm cho mọi người lao động chân chính đù dưới bất cứ hình thức lao động nào cũng

được công bằng trước pháp luật, trước chính sách xã hội của Nhà nước

Can cit vào tình hình thực tế, đặc thù địa phương và khả năng tiếp càn, BHXH tỉnh Hải Dương quan tâm đến lực lượng lao động biện đang lao động trong các đơn vị sắn xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống ở địa phương chưa tham gia chính sách BHXH theo quy định hiện hành của Nhà nước, đồng nghĩa với việc chưa được thụ hưởng chính sách BHXH vốn đã có ở Việt Nam hơn 10 năm qua

Đó lũ tý do vì sao BHXH tỉnh Hải Dương chọn nghiên cứu đề tài này,

Trang 13

ng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Hải Dương, 2- Để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thí điểm thực hiện chính sách BHXH cho các đối tượng lao động tại các làng nghề của tỉnh Hải Dương

II: ĐỔI TƯỜNG VÀ PHANLVI NGHIỆN CỨU,

1- Đối tượng nghiện cứu:

Lao động tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Hải Dương

2- Pham vi nghiên cứu:

Bao gôm 28/42 làng nghề hiện có trên địa bàn tỉnh Hải Dương

1V: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

1- Khảo sắt tình hình lao động tại các làng nghề truyền thống có trên địa bàn

tỉnh, thông qua số liệu khảo sát, thực hiện mô tả cất ngang có phản tích tình hình lao

động tại các làng nghề, đánh giá và rút ra các kết luận cần thiết

3- So sánh giữa lý luận và thực tiễn, giữa các quy định hiện hành về chính sách BHXH hiện nay và khả nâng tham gia BHXH của số lao động hiện đang lao động tại các làng nghề

3- Trong quá trình nghiên cứu tổng hợp có xử lý số liệu bằng máy vi tính Y-NGUỒN THU THẬP SỐ LIÊU,

1- Thu thập số liệu từ hệ thống sổ sách, báo cáo, các tài liệu có sẵn khác của chính quyển và các cơ quan chức năng tại địa phương

2-Từ tài liệu quản lý của cơ quan BHXH tỉnh, huyện, thành phố

3- Từ kết quả khảo sát thực tế tại các làng nghề của các cơ quan hữu quan trong tỉnh CHUONG I:

THUC TRANG CAC LANG NGHE TRUYEN THONG CUA TINH HAE DUONG

1-KHÁI QUÁT VỀ TINH HINH KINH TẾ - XA HOF CUA TINH HAI DUONG

Hải Dương là một tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc bộ, nằm giữa các thành phố lớn trong tam giác kinh tế phát triển là tià Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Diện tích

1.648 KmỂ, dân số 1,7 triệu mật độ dân số trung bình 1.029 người /KmẺ

H: KHÁI QUÁT VE TINH HÌNH THƯC HIẾN CÔNG TAC THU, CAP SO BH TáL TĨNH HAI DƯƠNG

Trang 14

Năm 2002, BHXH tỉnh Hải Dương quản lý được 1.325 đơn vị lao động với số Jao động là 67.029 người thu 84 tỷ đồng đạt 100 % kế hoạch giao;

Xăm 2003, sau kbi tiếp nhận BHYT tỉnh chuyển sang, công tác thu nay đã bao g6m ci thu BHYT bát buộc, BHXH lỉnh Hải Dương đã quân lý 1.451 đơn vị lao động với số lao động là 69.873 người, thu 147 tỷ đồng đạt 102 % kế hoạch giao

Đặc biệt năm 2004: BHXH tỉnh Hải Dương nâng số đơn vị được quản lý lên 1.654 đơn vị sử dụng lao động với số lao động là 78.961 người, thu 151,8 tỷ đồng đạt 102,56 % kế hoạch giao

UC TRANG

Làng nghề tại rỉnh Hải Đương cũng có những đặc điểm chung như nhiều làng nghề trong cả nước, là các khu vực đân cư với tính công đồng làng xã truyền thống,

mang đậm bản sắc đân tộc, bản sắc văn hoá Việt Nam, trong xu thế phát triển mạnh

mẽ của nẻn kinh tế thị trường định hướng XHCN còn là các khu vực hoạt động, phát

triển kinh tế khá sôi động

Đặc điểm riêng biệt của các làng nghề tại tỉnh Hải Dương rạo ra sự phong phú đa dạng của các làng nghề đồng thời cũng tạo ra các loại hình đơn vị lầm kinh tế khác nhau Qua khảo sát, đến nay toàn tỉnh có gần 60 ngành, nghẻ tiểu thủ công nghiệp khác nhau và 42 làng nghề truyền thống, thu hút gần 2 vạn lao động, tạo ra 9 % giá trị sản xuất công nghiệp ngồi quốc doanh hàng năm,

¬Năm 1998 Ban Kinh tế Tỉnh vy Hải Dương khảo sát với 04 tiêu chí :

+ Lao động làm nghề (hoặc hộ gia dành làm nghệ) : Phải có ít nhất M3 số lao động (hoặc số hộ) của làng nghề tham sia làm nghề

+ Thời gian lao động : Phải có 213 thôi gian trong năm làm nghề

+ Thu nhập rừ nghề :Phải chiếm í: nhất 1/3 tổng thụ nhập bình quân của gia dink + Sản phẩm của nghề : Phải là sẫn phẩểm hàng hoá,

Kết quả có 42 làng nghề được xác định là đang hoạt động

- Nam 2003 Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương đã nghiên cứu khảo sát các làng nghề với tiêu chí của làng nghề như sau :

+ tàng nghề sản xuất sân phân không thuộc ngành nghề bị phúp luật cẩm sẵn uất, + Số hộ hay số lao động làm nghề thường xuyên ở làng đạt 30% trở lên so với tổng số hộ hoặc số lao động của làng

+ Giá trị sản xuất hoặc thu nhập từ làng nghề chiếm cỷ trọng trên 35% xo với tổng

giá trị sản xuất hoặc tổng thu nhập của làng nghề trong năm

2: Phân bố các làng nghề tại tỉnh Hải Dương, * Phân bố theo địa bàn

- Tổng số làng nghề thuộc điện điều tra là 28 làng của 1Ũ huyện, thành phố

Trang 15

BANG PHAN BO CAC LANG NGHE TAI TINH HAT DUON EU On)

'Tên huyện 'Tên xã, phường Tên làng nghề

lọ chong Ì — Trángiế — _ÍNghề cơ khí ———

Binh Gang: Thúc Kháng IMỹ nghệ kim hoàn - Chau Khé 2 say Pues ộc - 3 | Cẩm Giàng lượng Điền |Mộc - Đông Giáo Bún - Đông Cận Hodng Diéu 'Gidy da - Trúc Lâm _ Nau rượu - Phú Lộc ˆ [Bin - Tam Luong, _|

4 Kinh Mon | Pham Ménk (Tram khide da

: z | ThấiTân Det chiéu - Chu Dau

3 TM SIEE —_ Nam Trang ——_ (Sấy Nông sẵn- Mạn đề

` Ung Hoe (The

|

6 Ninh Giang Max [cen ae 2

| ungThái |

TT Nink Giang ‘Banh Gai- TT Ninh Giang |

L7 Thanh Wa | Thanh Hong jDạtchiếu- Tiên Kiểu

{Plank Giang Dan we -Thanh Giang |

8 Thanh Mien Ngũ Hàng 'Thimgro-Nai Tr |

| Chi Laing Nam [Banh dathdi- Hoi Yen |

| Hungbao Tieuren: OME — — —]

_ me “ay [Det chiéu - An Thanh te dan = An Nhat | Ị 10 | TP Hai Duong tóc Đúc Bình oc - Đức IMI gạo - Lô Cương | 3-Tình hình dân số và lao đông của các xã có làng nghẻ - Dân số189.009 người

- Tổng số lao động 90.035 người (48.1% dân số)

+ Lao động nam : 44.913 người - (49,4% tổng sở lao động)

+ Lao động nữ : 46.022 người (50,6% tổng số lao động) + Lao động nông nghiệp : 57.029 (62,7% tổng lao động)

+ Lao động tiểu thủ công nghiệp 21.129 (23,2% tổng lao động) + Lao động dịch vụ 12.77 (14.1% tổng lao động)

Trang 16

~ Nam : 30.611 người chiếm 47% - Nữ: 34-413 người chiếm 51%

- Lao động của các làng nghề 32.443 người ( 49,0% tổng dân sổ) - Lao động phân bố trong các lĩnh vực :

+ Làm nghề ‹ 12.771 người chiếm 39,3% số lao động + Lao động làm nông nghiệp - 12.050 người chiếm 37,1% + bao động và làm các nghề khác - 7.682 người chiếm 23,6%:

nh hình thu nhập của xã có làng nghẻ

- Tổng thu nhập bình quản năm của 26 xã có làng nghề là : 897.615,82 triệu

đồng, trong đó :

+ Thu từ nông nghiệp 401.529,52 triệu đông chiếm 44,7%

+ Thu từ tiểu thủ công nghiệp 226.851 triệu đồng chiếm 25,3% + Thu từ dịch vụ : 269.253,3 triệu đẳng chiếm 30%

~ Thu nhập bình quán đầu người /năm là : 4,75 triệu đồng năm ~ Về phân loại hộ : 26 xã có làng nghề với 46.930 hộ trong đó : + Hộ giàu, hộ khá và hộ tung bình : 43.318 hộ chiểm 92,3 % + Hệ nghèo : 3.612 hộ chiếm 7,7 %

6- Tình hình thu nháp của làng nghề ;

- Tổng thu nhập nãm của 28 làng nghề là 343.188 ,7 triệu đồng,

+ Thu nhập từ vẫn xuất nông nghiệp:109.208,7 triệu đẳng chiếm 31 89 + Thúc nhập từ làng nghệ: 130.558,2 triệu đồng chiếm 38%

+ Thu khác 103.421,8 triệu đồng chiếm 30,2%

7- Đánh giá chung vẻ tình hình nhan thức và tham sia BHXH của người lao đông tai các làng nghị

Dưới góc độ thực hiện chính sách BHXH hiện nay cho thấy: tại các làng nghề, người sử dụng lao động, người lao động ở các hộ sản xuất kinh doanh cá thể hiện đang làm nghề (không có hợp đồng lao động theo quy định) chưa thuộc đối tượng tham gia BHXH bất buộc Các đối tượng này chưa hiểu biết vẻ quyền lợi và trách nhiệm của người lao động trong việc tham gia BHXH

Trang 17

IV SU QUAN TAM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỚI NGƯỜI LAO ĐÔNG

TRONG VIỆC THỊ CHÍNH SÁCH BHXH TA ĐIA PHUG!

Trong những năm qua, Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Hải Dương đã rất quan

tâm đến việc thực hiện và phát triển chính sách BHXH nhằm bảo đâm các chế độ thụ

hướng chính đáng cho người lao động theo quy định của Nhà nước

Việc chí đạo quán triệt đến các Huyện uý, Thành uỷ, Đảng uỷ mực thuộc Tỉnh

uỷ, Ban Cán sự Đảng các Sở, ban, ngành để chỉ đạo việc thực hiện chế độ BHXH theo

tỉnh thần của Chỉ thị số 15 - TW ngày 26/05/1997 của Bộ Chính trị; Chỉ thị số 09 CT- “TƯ ngày 28/8/1997; Chỉ thị số 40 CT-TU ngày 18/03/2004, các Thông báo số 43 /TB-TƯ ngày 19/6/1998, Thông báo số 130/TB-TU ngày 9/8/2001 của Tỉnh uỷ và việc UBNĐ tỉnh ra chỉ thị số 12/CT-UB, ngày 19/5/1997 CHƯƠNG H CÁC BỂ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ DONG LAM NGHE TAI CAC LANG NGHE, A sở ĐỘ BHXH CHO LAO CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG TRUYEN THONG

1.1 Chủ trương của Đẳng , chính sách của Nhà nước

~ Mục tiêu của Đảng ta về việc thực biện tốt chính sách BHXH được thể hiện rõ trong nội dung của Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ ÍX : Từng bước mở rộng vững chắc hệ thống BHXH và an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế dộ BHAH cho mọi người lao động, mọi tẳng lớp nhân dân

- Nghị quyết của Quốc hội vẻ nhiệm vụ năm 200: bước thực hiện để án cải cách tiên lưỡng, bảo hiểm xữ hội và trợ cấp ưụ đổi người có công “

1-3- Định hướng của BHXH Việt Nam

- Chữ trương của BHXH hiện nay là chủ động nghiên cứu, thun mưu đề xuất với các cơ quan quản lý Nhà nước trình Chính phủ ban hành cơ chế chính sách thực hiện BHXH, BHYT tự nguyện cho phù hợp với đặc điểm đối tượng, việc làm, thu

nhập, bảo đảm cân đổi và tầng trưởng quỹ

13- Nhiệm vụ và nhu cdu phát triển, mở rộng đối tượng tham gia BHXH

của BHXH tỉnh Hải Dương

* Qua kết quả công tác quản lý thụ BHXH :—_ NĂM 1995 i

Số thu trong năm ¡25 đï đồng | T518 tý đồng _ ] Tăng % Kết quả trên cho thấy: uy tổng số thu đã tăng lên đáng kể ( 507,2%) đồng thời có sự tăng trưởng số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH ( 312,0%) Song số lao động tham gia BHXH tầng rất chậm so v6i tốc độ tăng trưởng của 02 chỉ số trên (

chỉ tăng có 13,3 %) Như vậy có thể nói: tổng số thu tăng lên đáng kể song không đo

Trang 18

nguyên nhân khai thác được nhiều lao động tham gia BHXH mà do các nguyên nhân

khác như răng số lượng đơn vị sử dụng Jao động, tăng lương tối thiểu

- Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương biện nay là : Công nghiệp 41,0 % - Nông nghiệp 3O,5 % - Dịch vụ 28,5 % và thu nhập bình quân đầu người là 406 LUSD/người /năm tường đương với khoảng 6,41 triệu đồng/người /năm

~ Trong khi đó khư vực 26 xã có làng nghẻ có thu nhập bình quân đầu người năm là 4,73 triệu đồng /người /nãm, đạt tỷ lệ 74 # thu nhập bình quân chung của toàn tỉnh,

- Thu nhập bình quân đầu người /năm của các lắng nghề là 5,28 triệu đồng cao hơn mức thu nhập bình quân đầu người/năm của khu vục các xã có làng nghề 4,75 triệu đồng ( vuat 11,16 %)

3.1- Van hod truyén théng

Như trên đã trình bày, làng nghề truyền thống của Hải Dương là một khu vực dan cư có tính cộng đồng sâu sắc, chứa đựng nhiêu mối quan hệ buyết thống, quan hệ

tàng xã chặt chế Làng nghề cũng là khu vực phát triển sản xuất theo mô hình bộ gia

đình là chính Trên cơ sở đó hình thành lên một trong điểu kiện để triển khai, thực

hiện loại tình BHXH bưu 0í tự nguyện theo chuyên đồ này 3.2- Chỉ đạo của chính quyên địa phương

Thực tế trong nhiều năm qua, chính quyền địa phương đã có nhiều văn bản chỉ đạo hướng dẫn thực hiện việc phát triển chính sách BHXH nói chung và phát triển đối

tượng tham gia BHXH nói riêng

3.3- Khả năng của BHXH tỉnh Hải Dương

Hiện nay BHXH tỉnh Hải Dương là một đơn vị nằm trong hệ thống BHXH được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển Bien chế cán bộ đầy đủ, cơ cấu tổ chức bộ máy

hoàn thiện và đồng bộ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, quan hệ với các ban, nganh,

co quan, dot vi, hội đoào thể chặt chẽ, được chính quyền địa phương tin tưởng là những điêu kiện hết sức thuận lợi cho việc thực hiện thành công chuyên đề này

1Ụ- ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THƯC HIÊN BHXH ĐỐI VỚI KHU VỰC

LANG NGHE TRUYEN THONG 6 BAL DUGNG

Đối tương

Công dân Việt Nam dit (8 tdi trở lên có hộ khẩu thường trú, có thời gìan cư trú trên 6 tháng tại địa phương hiện đang lao động làm nghề tại các làng nghé thu

dia bàn tỉnh Hải Dương được tham gia loạt hình BHXH hưu trí tự nguyện theo các

quy định của để án nầy

3- Điều kiên được đóng BHXH:

2.1 Đối tượng trong diện được nêu ở điểm 1

2.2 Được đại lý BHXH (huộc UBND xã, phường, thị ấn) giới thiệu, xác nhận, quản lý về nhân thân thì được than gia loại hình BHXH hưu trí tự nguyện

Trang 19

3- Phạm vì áp đụng

Người tham gìa loại hình BHXH hưu trí tự nguyện (BHXH-HT-TN) theo đề án nầy được cơ quan BHXH bảo dảm thực hiện các chế độ sau: -_ Chế độ trợ cấp hưu trí -_ Chế độ trợ cấp một lần -_ Chế độ BHYT tự nguyện Người tham gia BHXH-HT-TN không được bảo đảm thực hiện các chế độ sau: ~- Chế độ tử tuất - Chế độ ốm dan - Chế độ thai sản

- Chế độ nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoể - Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

4- Mức đóng BHXH-HT-TN

Ta có thể chỉa ra làm hai loại thứ nhất là hưởng trợ cấp hưu trí, trợ cấp một lần Loại thứ hai là BHYT tự nguyện

4.1 Đối với hướng trợ cấp lưu trí, một lên

~ Người tham gia BHXH- TN phải tự đồng tiền BHXH hàng tháng cho cơ quan BHXH trực tiếp hoặc thông qua các đại lý của BHXH

~ Mức đóng BHXH do cơ quan BHXH xảy dựng trên cơ sở cân đối giữa khả

năng đóng góp, thời gian đóng, thời gian hướng trung bình, mức tiễn lương tối thiểu hiện hành đo Nhà nước quy định, biến động vẻ chỉ số giá tiêu dùng qua các năm

~ Cách thức nh mức đóng, mức hưởng được thông báo công khai với người tham gia BHXH 7N * CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỀ TÍNH MỨC ĐÓNG {Leb + Jebx @Œ + Đ]lkt Là mức đóng BHXH hàng tháng

+ Leb:Là mức thu nhập cơ bản ban đầu để làm can cứ đóng BHXH

+k Là hệ số của mức đóng (bắt đầu tính bing ()

+it Là tỷ lệ trượt giá qua các năm (tính bing %)

ot Là tỷ lệ phần trắm của lương cơ bản để đóng BHXII

Mức đóng năm đầu tiên khi thực hiện sẽ lấy (L) bằng 15% mức lương tôi thiểu theo quy định hiện hành là 240.000 đitháng Từ năm thứ L1 trở đi mỗi năm điều chính cộng thêm 0,5% cho đến khi bằng 20% thì dừng lại Ngoài ra tử năm thứ 2 ta điều chỉnh tỷ lệ trượt giá lên 20%, từ năm thứ 3 mỗi năm cộng thêm 30

4.2 Đối với tham gia BHYT tự nguyện

Được tham gia như quy định hiện hành, và được tham gia ngay từ khi tham gia đóng bảo hiểm xã hội

Trang 20

5 Phương thức thư nêp BHXH-HT-TN

- Hàng tháng, người tham gia BHXH- HT-TN nộp tiền đóng BHXH theo mức quy định cho đại lý BHXH Đại lý BHXH có trách nhiệm thu nhận tiền đóng BHXH của đối tượng tham gia BHXH-HT-TN nộp vào tài khoản của cơ quan BHXH theo hợp đồng giữa Đại lý và cơ quan BHXH

6 Quyền lợi, điều kiên hưởng chế đò trợ cấp hưu trí tư nguyên :

6.1 quyên lợi của nguội tham sia BHXH -_ Được cấp sổ BHXH

-_ Xác nhận thời gian BHXH

~_ Được cộng nối thời gian BHXH khi làm việc ở nơi khác

6.2 Điệu kiên được hưởng trợ cấp đầy đủ

~ Nam đủ 60, nữ đủ 53 tuổi và có thời gian đáng BHXH đã 25 năm trở lên

6.3 Điều kiện hưởng trợ cấp không đậy đủ

- Nam đã 55 đến dưới 60 tuấi, nữ đủ 5 đến dưới 55 tưổi có 20 năm đồng BHXH trở lén

6.4 Cách tính trợ cấp huat trí của đối tương vé nghi:

Căn cứ để tính chế độ lương hưu hàng tháng đựa trên mức tién lương bình quân làm căn cứ đóng BHXH, tuổi đời và thời gian đồng BHXH

+ 15 năm đầu đóng BHXH tính bằng 45%, từ nam thứ 16 trở đi, cứ thêm mỗi

năm tham gia đóng BHXH được cộng 1% nhưng tối đa không quá 65%

+ Vẻ tiển lương tính lương hưu : Đo người lao động hiện đang tham gia lao động, tại các làng nghề không có hợp đồng lao động nên không thể dựa vào mức hương ghi trong hợp đồng lao động được mà dựa vào mức đóng thực tế trong từng gia! đoạn của cả quá trình tham gia BHXH để tính bình quân gia quyền cả quá trình tham gia BHXH,

7- Phương thức quản lý quỹ

- Quỹ trợ cấp hưu trí tự nguyện được hình thành từ các nguồn: do người lao động tham gia BHXH hư trí tự nguyện đóng; đo thực hiện các biện pháp bảo toàn tăng trưởng quỹ: từ các nguồn thu hợp pháp khác; trong trường hợp đặc biệt có sự hỗ

trợ của Nhà nước

- Quỹ trợ cấp BHXH-HT-TN được quản lý thống nhất iong hệ thống BHXH

Việt Nam, được hạch toán riêng để theo đôi khảo sát việc thực hiện mô hình này trên

thực tiễn để rút ra những kinh nghiệm cần thiết

-Hàng năm, nếu quỹ trợ cấp BHXH có tống số thu lớn hơn tổng số chỉ thì

dư được chuyển qua năm sau; nếu tỏng số thu nhỏ hơn tổng số chỉ thì được phép dùng nguôn quỹ BHXH bát buộc hỗ trợ, bảo đảm việc chỉ trả đầy đủ, kịp thời các chế độ cho đối tượng được hưởng theo quy định

8- Phương t # trưởng quỹ

Cơ quan BHXH được mở tài khoản tiền gửi Quỹ trợ cấp BHXH hưu trí tự nguyên Tại hệ thống Kho bạc Nhà nước và hệ thống Ngân hằng thương mại Nhà nước Số dư trên

Trang 21

tài khoản tiên gửi được hưởng lãi suất tiền gửi theo quy định của các Ngân hàng thương mai và Kho bạc Nhà nước và được đầu tư mua trái phiếu do Chính phủ quy định

9- Dé xuất phương hướng xử lý rủi ro,

Quỹ BHXH bát buộc được hình thành và phát triển hơn l0 năm qua, đã đáp ứng được việc bảo đảm chế độ cho hàng triệu người tham gia BHXH song cũng chưa dầm

khẳng định về lâu dài là không thể mất cân đối quỹ Có thể nói rằng khả nãng mất cân

đối quỹ BHXH là có cơ sở nếu không có các giải pháp bảo tồn và tăng trưởng quỹ đúng và kịp thời Do vậy về lâu đài để bảo đảm cân đối thu - chí quỹ BHXH hưu trí tự nguyện được, nhất thiết phải có sự hỗ trợ của Nhà nước để bảo đảm cho loại hình này được tồn tại và có khả năng phát triển

Hình thức hỗ trợ có một số hướng như sau:

+ Hễ trợ đóng BHXH : khuyến khích địa phương, các tổ chức xã hội tham gia hỗ trợ một phần kinh phí đóng BHXH để bảo đảm sự công bằng xã hội giữa người lao động trong điện tham gia BHXH bắt buộc và trợ cấp BHXH tự nguyện

+ Hỗ trợ bằng cách giảm tỷ lệ đóng BHXH song quyền lợi vẫn được bảo đảm tương đương như đối tượng tham gia BHXH bất buộc

+ Khi quỹ BHXH hưu trí tự nguyện không cân đối được với những nguyên nhân khách quan để xuất ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần để bảo đảm tồn tại

quỹ trợ cấp BHXH tự nguyện

Đối tượng lao động chưa thuộc điên đối tượng đóng BHXH bắt buộc vì vậy khi

triển khai tổ chức loại hình tham gia BHXH mới thì vấn để thông tin tuyên truyền

càng trở nên cần thiết và quan trọng để đối tượng trong diện thực hiện loại hình mới

có điểu kiện nắm bắt được chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước, quyền

lợi trách nhiệm, mức đóng và các thủ tục hành chính cẩn thiết để có thể tự nguyện

tham gia

- Về đối tượng tuyên truyền: mặc đà người lao động đang là đối tượng chính được triển khai, thực biện chế độ BHXH song cùng với họ một số đối tượng khác cũng cần phải được tuyên truyền đây đủ phân làm 03 nhóm chính như sau:

+ Ahóm ï : Là đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp sở, ban, ngành

+ Nhóm 2 ; Là đội ngũ cần bộ cấp huyện, xã vì đây là lực lượng cán bộ trực tiếp triển khai chính sách và hướng dẫn mọi chế độ cho đối tượng trong suốt quá trình thực hiện chương trình thí điểm

+ Nhóm 3 : Người lao động đang lao động lại các làng nghề truyền thống trong diện được triển khai chương trình thí điểm của để án này

- Các kênh tuyên tuyên dược đệ xuất là:

+ Thong qua hé thống văn bản chí đạo hướng đẫn về loại hình BHXH mới

Trang 22

+ Thông qua các cơ quan thông tin đại chúng: Báo, tạp chí, đài phát thanh truyền hình tỉnh, huyện, xã; Các hội nghị triển khải tại cơ sở

2- Xây dưng hệ thống vận bản hướng dẫn

- Căn cứ để án đã được phê duyệt xây dựng các văn bản để làm căn cứ pháp lý

triển khai tổ chức thực hiện Các văn bản cơ bản nhất để triển khai gồm :

+ Văn bản phê duyệt để án của BHXH Việt Nam; văn bản đồng ý cho triển

khai thí điểm của UBND tỉnh; văn bản chỉ đạo như Nghị quyết của Huyện uỷ - Thành uỷ, quyết định của ƯBND các huyện thành phố

+ Các văn bản nghiệp vụ của BHXH tỉnh để hướng dẫn cụ thể chỉ tiết các quy định vẻ việc tham gia BHXH theo loại hình BHXH mới

+ Kế hoạch cụ thể về việc thực hiện chính sách BHXH cho người lao động tại các làng nghề của BHXH các huyện -TP có làng nghề

3- Xây dung hệ thống đại lý

Hệ hống đại lý BHXH tại các làng nghề phải đo UBND các xã có làng nghề bố trí cần bộ do ƯBND xã quản lý trực tiếp đồng vai trò là mối liên hệ giữa 03 ben: Người lao động - BHXH - Chính quyền địa phương

- Nhiệm vụ chưng, cơ bản của đại lý BHXH là tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn đối tượng và đôn đốc thu nộp tiên BHXH theo quy định

- Về biên chế số lượng có thể từ 01 người và có thể sử dụng số cần bộ này thực hiện công tic thu chi BHXH-BHYT tại dịa phương

4- Tổ chức hướng dẫn triển khai thưc tế tai địa phương

+ Phối hợp với chính quyên địa phương tổ chức hội nghị triển khai để phổ biến

các văn bản cẩn thiết, truyền tải toàn bộ nội dung kế hoạch cẩn thiết cho việc thực

biện thí điểm loại hình BHXH mới

+ Tổ chức tập huấn cho các cộng tác viên và cán bộ nghiệp vụ của cơ quan BHXH

+ Cử cần bộ chuyên trách của BHXH tỉnh phối hợp với cán bộ chuyên quản của BHXH các huyện -TP, tổ chức xuống địa bàn hướng dẫn, nắm bắt tình hình, giải quyết những tồn tại vướng mắc trong quá trình triển khai để xử lý kịp thời

+ Phát hồ sơ đăng ký tham gia BHXH và thực hiện các thủ tục hành chính cẩn

thiết cho việc tham gia của đối tượng

§- Thực hiện các nghiệp vu chuyên mòn bảo đâm quyền lợi cho người lao động Nội dung bước này chủ yếu là của cơ quan BHXH cấp tỉnh và huyện Các nhiệm vụ cụ thể được lồng ghép với việc thực hiện nghiệp vụ chuyên mòn hiện đang

thực hiện với đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm

+ Phát tài liện, mẫu hồ sơ và hướng dẫn việc đãng ký tham gia BHXH + Lập số tham gia BHXH cho người lao động tham gia BHXH

+ Tổ chức ký hợp đồng với đại lý BHXH + Tiến hành thu tiên đồng BHXH

+ Thực hiện việc chỉ trả chế độ cho người tham gia BHXH theo quy định

Trang 23

Để đạt được mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn

minh, cùng với việc thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, phát triển nền kinh iế thì nhất thiết phải giải quyết được cơ bản mặt trái của cơ chế thị trường, phải giảm thiểu sự phân hoá giàu - nghèo, khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Muốn vậy, phải thực hiện thật tốt các chính sách xã hội trong đó có chính sách bảo hiểm xã

hội - một chính sách có mục tiêu hết sức tốt đẹp là an sinh xã hội,

và lâu dài cho người lao động nói riêng và nhãn dân nói chung

Chuyên để khảo sát đối tượng lao động làm nghề tại các làng nghề truyền thống, đê xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng đối tượng tham gia BHXH của tỉnh tiải Dương là một hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm thực hiện mục riêu trên Tuy nhiên nội dung, của chuyên để này chưa thể giải quyết một cácb triệt để và hoàn hảo việc thực hiện chế độ BHXH cho một lực lượng rất lớn người lao động chưa dầm trong điện tham gia BHXH bắt buộc mà chỉ đề cập trong phạm vi nhất định là thực hiện chế độ hưu trí tự nguyện cho người lao động hiện đang lao động tại các làng nghề của tỉnh Hải Dương với mong muốn để xuất một xu hướng một giải pháp nhất

đình để từng bước mở rộng đối tượng tham gia BHXH tại địa phương

Do thời gian và khả năng thu thập tài liệu có hạn nên chuyên để không tránh

được những khiếm khuyết nhất định, rất mong nhận được ý kiến tham gia góp ý của Hội đồng khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam và của các đồng nghiệp trong ngành

BHXH

Nếu chuyên để được phê duyệt và được phép áp dụng trên thực tế, Bảo hiểm xã

hội tỉnh Hải Dương sẽ phấn đấu triển khai thực hiện tốt để nâng lên thành để tài và thực thí có hiệu quả cao hơn so với chuyên để „ý

à chỗ dựa co ban

NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

trân Dink Lite

Trang 24

1- ĐẶT VẤN ĐỀ

tãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta, công cuộc đổi mới về kinh tế - xã hội của Đất nước đã thu được những thành tựu đáng kể, nhiều c khu vực kinh tế hình thành, phái triển và khôi phục, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ

cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, tao cơng ăn việc làm

cho người lao động, huy động các nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh góp

phần thực hiện mục tiêu: Dân giàu - Nước mạnh - Xã hội công bằng - Dân

chủ - Van minh

Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu phục vụ con người

cũng được Đảng và Nhà nước ta quan lâm chỉ đạo và tích cực thực biện thông qua các chính sách xã hội trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội

Nghị quyết Dai hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ: Từng bước mớ rộng vững chắc hệ thống BHXH và an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế

độ BHXH cho mọi người lao động, mọi tầng lớp nhân đân

Ngày 09/01/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ-CP

V/v: sửa đối, bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12 /CP ngày 26/01/1995 cửa Chính phủ Nội dung của Nghị định quy định cụ thể đối tượng được hưởng chế độ BHXH hiện nay gồm :

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các

doanh nghiệp, cơ quan tổ chức sau: Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước; doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo luật doanh nghiệp (bao gồm Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phan, công ly hợp doanh, đoanh nghiệp tư nhân); đoanh nghiệp thành lập,

hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội; hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ

hợp tác, các cơ quan bành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính

trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực

lượng vũ trang, cơ sở bán công, dân lập, tư thục, ttuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo khoa học, thể dục thể thao, và các ngành sự nghiệp khác, trạm y tế xã phường thị trấn, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ

chức quốc tế tại Việt Nam, các tổ chức khác có sử dụng lao động

- Cán bộ, công chức, viên chức thco pháp lệnh cán bộ công chức

Người lao động, xã viên làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồng lao

Trang 25

động từ đủ 03 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập hoạt động theo

Luật hợp tác xã

- Người lao động làm việc và hưởng tiền lương, tiền công theo hợp

đồng lao động từ đủ 03 tháng trở lên trong các doanh nghiệp nông nghiệp,

lâm nghiệp, ngư nghiệp, điêm nghiệp

- Chủ các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã lâm ngư nghiệp

Định hướng của Đảng, các văn bán của Nhà nước tạo ra những điều

kiện hết sức thuận lợi để thực hiện mục tiêu mở rộng và phát triển chính

sách BHXH đến với nhiều đối tượng lao động trong cộng đồng

Tuy nhiên theo quy định của Nhà nước, một trong các điều kiện cơ bản nhất mà người lao động sẽ được tham gia chính sách BHXH ( hay nói

một cách khác là được hưởng chế độ BHXH ) là phải làm việc thường

xuyên và có hợp đồng lao động từ đủ 03 tháng trở lên Điểu đó cũng có

nghĩa là những người có lao động song không được thường xuyên hoặc lao

động khá thường xuyên song không có sự rằng buộc giữa người sử dụng

lao động và người lao động thông qua hợp đông lao động có thời hiệu đủ 03 tháng thì chưa đủ điều kiện tham gia chính sách BHXH và không có điều kiện được hưởng chế độ BHXH

Trong thực tế, những đối tượng đang Ïao động dưới hình thức này không phải ít và dĩ nhiên họ đang là những người ” đứng ngoài chính

sách BHXH ", mặc dù không thể phủ nhận được sự đóng góp của họ là

rất lớn trong việc tạo ra sản phẩm cho xã hội nói riêng và sự nghiệp xây

dựng nên kinh tế Việt Nam nói chung

Trong khi Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương phấn đấu cho sự

công bằng xã hội và từng bước tiến tới mở rộng, phát triển chính sách BHXH thi đây là một trong những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm để có

hướng giải quyết thoả đáng, nhằm bảo đâm cho mọi người lao động chân

chính dù dướt bất cứ hình thức lao động nào cũng được công bằng trước

pháp luật, trước chính sách xã hội của Nhà nước Đông thời nếu vấn đề trên

được quan tâm nghiên cứu, giải quyết thì đây cũng là mội trong các hướng

đi có hiệu quả thiết thực để thực hiện định hướng mở rộng, phát triển, khai

thác đối tượng tham gia BHXH, góp phân thúc đẩy nhanh hơn tiến trình

thực hiện chính sách BHXH cho mọi người lao động theo tỉnh thần của

Nghị quyết Đại hội Đáng lần thứ IX

Van dé dat ra 6 đây là nên chọn ưu tiên nhóm đối tượng nào trong xã

hội, ở đâu, đang lao động trong loại hình tổ chức sản xuất nào để đưa vào

Trang 26

nghiên cứu nhằm thí điểm mở rộng đối tượng tham gia chính sách BHXH

và quy định chế độ thụ hưởng chính sách BHXH đến phạm vi nào, toàn thể hay mội phần của chính sách so với đối tượng tham gia BHXH hiện đang

áp dụng theo các quy định hiện hành

Căn cứ vào tình hình thực tế, đặc thù địa phương và khả năng tiếp cận „ BHXH tỉnh Hải Dương quan tâm đến lực lượng lao động hiện đang lao

động trong các đơn vị sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống ở địa phương chưa tham gia chính sách BHXH theo quy định hiện hành của Nhà nước, đồng nghĩa với việc chưa được thụ hưởng chính sách BHXH vốn đã có ở Việt Nam hơn 10 năm qua

Dưới góc độ nghiên cứu khoa học, cũng đã có một số đề tài của các cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân nghiên cứu vẻ làng nghẻ truyền thống, song nội dung của các dé tài trên không thấy đẻ cập đến vấn đề thực hiện chính

sách BHXH tại các làng nghề Qua khảo sát các đề tài nghiên cứu trong

ngành BHXH từ năm 1999 - 2002 thông qua KỶ yếu khoa học của BHXH

Viet Nam (xuất bản tháng 10 năm 2004) cũng chưa có đề tài nào nghiên

cứu về vấn để tổ chức thực hiện chính sách BHXH tại các làng nghề truyền

thống Như vậy có thể nói đây là một khu vực còn bỏ trống trong lĩnh vực

nghiên cứu khoa học nhất là với các cơ quan thuộc hệ thống BHXH hiện

nay

Đó là lý do vì sao BHXH tỉnh Hải Dương chọn nghiên cứu đề tài này

1I- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

1- Nghiên cứu thực trạng các làng nghề truyền thống trên địa bàn

tỉnh Hải Dương

2- Đề xuất mội số giải pháp chủ yếu nhằm thí điểm thực hiện chính

sách BHXH cho các đối tượng lao động tại các làng nghề của tỉnh Hải

Dương

TỊI- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1- Đối tương nghiên cứu;

Lao động tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Hải Dương 2- Pham ví nghiên cứu:

Trang 27

IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1- Khảo sát tình hình lao động tại các làng nghề truyền thống có trên địa bàn tỉnh, thông qua số liệu khảo sát, thực hiện mô tả cắt ngang có phân tích tình hình lao động tại các làng nghề, đánh giá và rút ra các kết luận cần thiết

2- So sánh giữa lý luận và thực tiễn, giữa các quy định hiện hành về chính sách BHXH hiện nay và khả năng tham gia BHXH của số lao động

hiện đang lao động tại các làng nghề, trên cơ sở đó để xuất một số ý kiến

nhằm thí điểm mở rộng chính sách BHXH cho đối tượng lao động trên 3- Trong quá trình nghiên cứu tổng hợp có xử lý số liệu bằng may vi

tính

V- NGUỒN THU THẬP SỐ LIỆU

1- Thu thập số liệu từ hệ thống sổ sách, báo cáo, các tài liệu có sẩn

khác của chính quyền và các cơ quan chức năng tại địa phương

2-Từ tài liệu quản lý của cơ quan BHXH tỉnh, huyện, thành phố

3- Từ kết quả khảo sát thực tế tại các làng nghề của các cơ quan hữu quan trong tỉnh

VI- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG

THUC TRANG CAC LANG NGIIE TRUYỀN THỐNG CỦA TINIL HAT DUONG

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG

Hải Dương là một tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc bộ, nằm giữa các thành phố lớn trong tam giác kinh iế phát triển là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Diện tích 1.648 Kmể, dân số 1,7 triệu dân, mật độ dân số trung bình

1.029 người /Km?

Những năm trước đây, Hải Dương là một tỉnh nông nghiệp, kinh tế

phát triển trung bình, cơ cấu kinh tế năm 1995 : Nông nghiệp 40,6 % -

Công nghiệp 34,9 % - Du lịch dịch vụ 24,5 % Hiện nay Hải Dương là một

tỉnh có tốc độ phát triển khá nhanh và đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế - văn hoá - xã hội Thành phố Hải Dương - Thủ phủ của tỉnh nay

Trang 28

đã trở thành một thành phố loại III với kết cấu hạ tầng khá phát triển Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh được bảo đảm, đời sống của nhân dân ồn định và ngày càng được cải thiện Tốc độ tang trưởng GDP trong tỉnh

luôn ở mức cao, thu nhập bình quân đấu người năm 2003 là 406

USD/người/năm, cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương hiện nay là : Công nghiệp 41,0 % - Nông nghiệp 30,5 % - Dịch vụ 28,5 %

I- KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIẾN CÔNG TÁC THU, CAP SỐ BHXH "Trong những nãm qua, được sự chỉ đạo của BHXH Việt Nam, quan tâm của Tỉnh uỷ - HĐND - UBND nh, phối hợp của các sở, ban, ngành,

cơ quan, đơn vị, các tổ chức, hội, đoàn thể và chính quyền các cấp tại địa

phương, BHXH tỉnh Hải Dương đã ln hồn thành tốt nhiệm vụ thu, cấp số BHXH góp phần tích cực phát triển chính sách BHXH trên địa bàn tỉnh

Các hoạt động chính để thực hiện tốt công tác thu, cấp sổ BHXH đã được

BHXH tỉnh Hải Dương triển khai là :

1 - Tăng cường công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau thông qua việc tuyên truyền rộng rãi các văn bản hướng dẫn chỉ đạo

về chế độ BHXH như : Nghị định số 12/CP, ngày 26/01/1995 ban hành

Điều lệ BHXH, Nghị định số 09/1998/NĐ- CP, ngày 23/01/1998 của Chính

phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số SO/CP; Nghị định số

01/2003/NĐ-CP, ngày 9/01/2003 của Chính phủ V/v: Sửa đổi bổ xung một

số điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12 /CP đã

được 16 chức phổ biến rộng rãi tạo điểu kiện chơ các đơn vị tham gia BHXH, người sử dụng lao động , người lao động nấm bát được chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, trên cơ sở đó phối hợp với

cơ quan BHXH đẩm bảo quyển lợi thụ hưởng chính đáng về các chế độ

BHXH cho người lao động BHXH tỉnh đã thường xuyên phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng như Báo , Đài phát thanh truyền hình Hải

Dương, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ, các tạp chí, Hội văn học nghệ thuật tỉnh,

Liên đoàn lao động tỉnh để tuyên truyền về chế độ BHXH với nhiều hình

thức đa dạng thông qua báo nói , báo viết, báo hình, tổ chức hội nghị báo

cáo viên , tuyên truyền miệng tại các đơn vị doanh nghiệp, in cấp hàng

trăm ngàn lờ rơi, tờ gấp, phối hợp với Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ ban hành

50.000 cuốn những điều cẩn biết về chính sách BHXH-BHYVT, đưa các thông tin về hoạt động BHXH vào nội dung tài liệu sinh hoạt định kỳ tại

các chỉ bộ cơ sở trên toàn tỉnh , làm phóng sự và tổ chức nhiều buổi toa

Trang 29

đàm trực tiếp trên truyền hình, tăng cường tháo gỡ, giải quyết chế độ BHXH để tạo lòng tín cho đối tượng về chính sách BHXH

2- Tranh thủ sự quan tâm của các Cấp uỷ Đảng - Chính quyền tại địa phương và sự chỉ đạo nghiệp vụ của BHXH Viet Nam Hang nam BHXH

tỉnh Hải Dương đã thường xuyên báo cáo với Ban thường vụ Tỉnh uý tình

hình và kết quả thực hiện chế độ BHXH, để nghị Tỉnh uỷ chỉ đạo các Cấp uy Dang tai địa phương tãng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH

theo chỉ thị số 15 - TW ngày 26/05/1997 của Bộ Chính trị, chỉ thị số 09

CT-TU ngày 28/8/1997, chỉ thị số 40 CT-TU ngày 18/03/2004, thông báo

số 43 /TB-TU ngày 19/6/1998, thông báo số 130/TB-TU ngày 9/8/2001

của tỉnh uỷ, chỉ thị số 12/CT- UB, ngày 19/5/1997 UBND tỉnh Tỉnh Uỷ -

UBND tỉnh Hải Dương đã quán triệt đến các Huyện uỷ, Thành uỷ, Dang uy

trực thuộc Tỉnh uỷ, ban cán sự đảng các sở, ban, ngành và ƯBND các

huyện - TP việc tăng cường thực hiện chế độ BHXH Hàng năm, BHXH tỉnh báo cáo kế hoạch và tiến độ thu BHXH của các đơn vị trên địa bàn tỉnh với tỉnh uỷ - HĐND - UBND, Sở kế hoạch đầu tư, liên đoàn lao động,

dnh và Hội đông thí đua khối kinh tế chuyên ngành ( BHXH là thành viên)

đồng thời chỉ đạo BHXH các huyện -TP thường xuyên báo cáo với Huyện uỷ -Thành uỷ, UBND các huyện -TP kết quả công tác thực hiện nhiệm vụ

BHXH để xin ý kiến chỉ đạo công tác BHXH tại các địa phương

3 - BHXH tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành cơ quan

đơn vị trên địa bàn tỉnh để thực hiện chính sách BHXH Thực hiện Nghị định số 01/2003/NĐ-CP của Chính Phủ, quyết định số 722 /QÐ-BHXH

ngày 26/5/2003 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định

quản lý thu BHXH, BHXH tỉnh đã chỉ đạo việc mở rộng khai thác thu

BHXH đến các đối tượng thuộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh dưới

10 tao động, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã lao động ngoài công lập

BHXH tỉnh đã ký nhiều văn bản liên ngành để tang cường phối hop chi dao công lác thu BHXH như văn bản liên ngành số 139/TCCB-LN, ngày

19/5/2004 với sở Tài chính, sở GDĐT, BHXH tỉnh vẻ việc thực hiện bổ

sưng chế độ BHXH với giáo viên mắm non ngoài biên chế; với Sở Giáo

dục & Đào tạo ban hành văn bản liên ngành số 251/CTr-LN ngày

23/4/2004 vé quy chế phối hợp thực hiện chế độ BHXH nam 2004; văn bản liên ngành với Liên đoàn lao động tỉnh vẻ việc thực hiện chế độ BHXH, bảo đảm quyền lợi cho người lao động Phối hợp với Sở LĐTBXH

Trang 30

và Thanh tra Nhà nước để thanh tra việc thực hiện chế độ BHXH của các

đơn vị trên địa bàn tỉnh ; phối hợp với Sở kế hoạch đầu tư tỉnh tổ chức khảo

sát các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, gửi thông báo cho các đơn ví

doanh nghiệp và cử cán bộ chuyên quản trực tiếp xuống từng đơn vị để khảo sát lại, tuyên truyền chế độ BHXH, đôn đốc việc tham gia BHXH;

thường xuyên thông báo với các sở, ban, ngành, UBND các huyện -TP., các

đơn vị sử dụng lao động vẻ kết quả thực hiện chế độ BHXH của các đơn vị thuộc các cấp, các ngành quản lý; phối hợp với UBKT tỉnh uỷ tổ chức kiểm tra đồng thời chỉ đạo các đơn vị BHXH kết hợp với UBKT của các huyện -TP tổ chức kiểm tra việc thực hiện chỉ thị số 15 -TW, tham mưu để

Tỉnh uỷ, huyện uỷ - thành uỷ tổ chức sơ kết việc thực hiện chỉ thị số 15- TW vẻ công tác BHXH

4 - Tăng cường công tác chỉ đạo nghiệp vụ việc thực hiện công tác

thu BHXH bằng việc chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch thu BHXH để gian

chỉ tiêu cho các đơn vị, tiến hành việc lập danh sách C45 đãng ký tham gia

BHXH cho người lao động, thực hiện công tác tập huấn chuyên môn

nghiệp vụ về thư BHXH cho cán bộ chuyên quản , tổ chức hội thi nghiệp

vụ giỏi ngành BHXH tỉnh, hội nghị trao đổi nghiệp vụ về công tác thu BHXH Tổ chức các đợt kiểm tra hướng dẫn các đơn vị cơ sở trong việc Thực hiện các chế độ BHXH tại BHXH các huyện -TP

3- Thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ theo quy định:

+ Về cấp sổ BHXH, thẻ BHYT: Việc cấp thẻ BHYT được thực hiện

thường xuyên liên tục cùng với việc nộp danh sách C45 cho năm sau của

đơn vị SDLĐ vào tháng 12 năm trước BHXH tỉnh cấp thẻ BHYT cho người lao động làm việc tại đơn vị sử đụng lao động theo quy trình: Phòng

thu tổng hợp danh sách của các đơn vị của phòng thu quản lý; các huyện

tiếp nhận C45 của các đơn vị do huyện quản lý nộp về phòng thu BHXH tỉnh tổng hợp dé nghị cấp phiếu KCB, huyện tiếp nhận phiếu KCB đã in

xong trả cho đơn vị sử dụng lao động Việc cấp phiếu KCB được thực hiện

xong (rước ngày I5/01 hàng năm Hàng quý cùng với việc lập C47 tăng

giảm lao động phòng thư và các huyện căn cứ thụ hồi phiếu giảm và phòng thu lập để nghị cấp phiếu chơ người lao động báo tăng Nhìn chung công

tác cấp phiếu KCB diễn ra thuan loi không bị ách tac, phién hà cho đơn vị

Trang 31

+ Về công tác cấp số BHXH: Đối với người lao động có thời gian tham gia BHXH sau tháng 01 năm 1995 BHXH các huyện, TP kiểm tra

việc lập tờ khai và ghi tiền lương tham gia BHXH của người lao động ở các đơn vị được phân cấp thu BHXH đối chiếu với danh sách C45 sau đó

tổng hợp chuyển phòng thu thẩm định tờ khai với hô sơ của người lao động

để nghị cấp sổ BHXH theo quy định Đối với người lao động có thời gian

tham gia BHXH trước tháng 01 năm 1995: Nếu hồ sơ có đây đủ phòng thu BHXH tỉnh thẩm định đối chiếu giữa tờ khai cấp số với hề sơ để nghị cấp

số theo quy định; nếu hồ sơ còn thiếu thực hiện đúng theo hướng dẫn tại Công văn 853/CV- BHXH của BHXH Việt Nam Việc cấp số BHXH hàng

năm được thực biện thường xuyên không gây khúc mắc giữa đơn vị sử

dụng lao động với cơ quan BHXH

+ Về công tác thu BHXH: Thực hiện Bộ luật lao động và Nghị định số 12 /CP của Chính phú, BHXH tỉnh Hải Dương đã tích cực chỉ đạo công tác thu BHXH thực hiện theo một cơ chế quản lý hoàn toàn mới, xác định

đối chiếu thu hàng tháng, quý, năm cho từng người cả về thời gian, mức

tiên lương , phụ cấp , thông báo kế hoạch và thực hiện đóng nộp BHXH, hàng tháng kết hop chat chẽ giữa việc thu nộp BHXH và xác nhận sổ BHXH cho người lao động để đảm bảo tiến độ thu và làm cơ sở giải quyết

đúng chế độ chính sách cho người lao động

Dac biệt là từ nam 2003, khi công tác thu BHXH đã bao gồm cả thụ BHYT bất buộc thì việc phát triển chính sách BHXH tại địa phương đã thu được những kết quả khả quan

Thống kê các chỉ số cơ bản vẻ quản lý, khai thác, phát triển BHXH

trong 03 năm gần đây đã cho thấy tiêm năng và khả năng phát triển chính

sách BHXH tại tỉnh Hải Dương có những căn cứ nhất định:

Năm 2002, BHXH tỉnh Hải Dương quản lý được 1.325 đơn vị lao

động với số lao động là 67.029 người, thu 84 tỷ đồng đạt 100 % kế hoạch

giao;

Nam 2003, sau khi tiếp nhận BHYT tỉnh chuyển sang, công tác thu

nay đã bao gồm cả thu BHYT bất buộc, BHXH tỉnh Hải Dương đã quản lý

1.451 đơn vị lao động với số lao động là 69.873 người, thu 147 tỷ đồng đạt

102 % kế hoạch giao

Đặc biệt năm 2004, sau khi cải tiến quy trình triển khai thực hiện

công tác thu, tích cực cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ chuyên quản, BHXH tỉnh Hải

Trang 32

Duong nang sé don vi duoc quan lý lén 1.654 đơn vị sử dụng lao động với số lao động là 78.961 người, thu {51,8 ty déng dat 102,56 % kế hoạch

giao

I- THUC TRANG CAC LANG NGHE TALTINH HAL DUONG: 1- Khái quái chung

Làng nghề tại tỉnh Hải Dương cũng có những đặc điểm chung như

nhiều làng nghề trong cả nước, là các khu vực dân cư với tính cộng đồng

làng xã truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc, bản sác văn hoá Việt Nam, trong xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN còn là các khu vực hoạt động, phát triển kinh tế khá sôi

động

Tuy nhiên, khác với các khu vực kinh tế - xã hội khác, việc tổ chức hoạt động, phát triển kinh tế tại các làng nghề của tnh Hải Dương có

những sắc thái riêng, tại đây người dân địa phương bằng kinh nghiệm nghề

nghiệp lâu đời đã tạo ra những làng nghề truyền thống, truyền từ đời này

sang đời khác, trong một dòng họ hoặc một làng, một xã với đường nét

riêng không giống nhau Đặc điểm riêng biệt của các làng nghề tại tỉnh Hải Dương tạo ra sự phong phú đa dạng của các làng nghề đồng thời cũng tạo

ra các loại hình đơn vị lầm kinh tế khác nhau Qua khảo sát, đến nay tồn

tỉnh có gần 6Ư ngành, nghẻ tiểu thủ công nghiệp khác nhau và 42 làng nghề truyền thống, thu hút gần 2 vạn lao động, tạo ra 9 % gid tri sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh hàng năm

Qua nghiên cứu các tài liệu cũ, từ năm 1983-1987 Ban Thông sử tỉnh

Hải Dương đã khảo sát nghiên cứu các làng nghề thuộc tỉnh Hải Hưng cũ

thống kê có 36 làng nghề (Trong đó có I9 làng nghề thuộc tỉnh Hải

Dương)

- Năm 1993-1994 Bảo tàng tỉnh Hải Hưng tiếp tục khảo sát, nghiên

cứu 18 làng nghề (Trong đó có 14 làng nghề thuộc tỉnh Hải Dương }

-Nam 1998 Ban Kinh tế Tỉnh uỷ Hải Dương khảo sát với 04 tiêu chí :

+ Lao động làm nghề (hoặc hộ gia đình làm nghệ) : Phải có íL nhất

13 số lao động (hoặc số hộ) của làng nghề tham gia làm nghề

+ Thời gian lao động : Phải có 2/3 thời gian trong năm làm nghề

+ Thu nhập từ nghề :Phải chiếm íL nhất 113 tổng thu nhập bình quân của gia đình

+ Sẵn phẩm của nghệ : Phải là sản phẩm hàng hoá

Kết quả có 42 làng nghề được xác định là đang hoạt động

Trang 33

- Năm 2003 Sở Khoa học và côn,

cứu khảo sát các làng nghề với tiêu chí cị nghệ tỉnh Hải Dương đã nghiên làng nghề như sau : + tùng nghề sản xuất sản phẩm không thuộc ngành nghề bị pháp luật cẩm sản xuất,

SO h6 hay số lao động làm nghệ thường xuyên Ở làng đạt 30% trở

lên so với tổng số hộ hoặc số lao động của làng

+ Giá trị sản xuất hoặc thu nhập từ làng nghệ chiém ty trong trên 35%

so với tổng giá trị sản xuất hoặc tổng thụ nhập của làng nghé trong nam

Kết quả có 28 làng nghề thuộc 26 xã, phường, thị trấn của 10 huyện,

thành phố được đưa vào điện điều tra

~ Sau khi nghiên cứu tiêu chí và số làng nghẻ do Sở Khoa học và Công

nghệ tỉnh Hải Dương đã nghiên cứu năm 2003, BHXH tỉnh Hải Duong nhận

thấy các làng nghề này phù hợp với đối tượng dự kiến nghiên cứu của BHXH

tỉnh Hải Dương với Ø2 lý do

- Thứ nhất: các làng nghề này chứa đựng mô hình sẵn xuất kinh đoanh nằm trong diện có thể nghiên cứu thí điểm khai thác, mở rộng đối tượng tham

gia BHXH

- Thứ hai : đó là các khu vực dân cư bao gồm những cá thể có mối liên

hệ với nhau mang tính huyết thống, tính cộng đồng làng xã gắn bó lâu đời là

yếu tố rất quan trọng để thực hiện các mô hình bảo hiểm tự nguyện

Vì vậy, BHXH tỉnh Hải Dương lấy 28 làng nghề thuộc 26 xã, phường,

thi trấn của 10 huyện, thành phố làm mẫu nghiên cứu

2- Phân bố các làng nị tỉnh Hải Dương * Phản bố theo dịa bàn - Tổng số làng nghề thuộc diện điều tra là 28 làng của 10 huyện, thành phố trong đó : + Huyện Gia Lộc có 6 làng + Huyện Ninh Giang có 5 làng + Huyện Tứ Kỳ có 4 làng

+ Huyện Thanh Miện có 03 làng

+ Các Huyện Bình Giang, Cẩm Giàng, Nam Sách, TP Hải Dương có

mỗi huyện, thành phố: 02 làng

+ Các huyện Thanh Hà, Kinh Môn mỗi huyện 01 làng

- Trên địa bàn của 2I xã, 01 phường, 4 thị trấn thuộc †0 huyện,

thành phố của tỉnh Hải Dương có 02 xã có 02 làng nghề là Tân Tiến huyện

Gia Lộc và Hưng Đạo huyện Tứ kỳ, 24 xã còn lại mỗi xã có 01 làng nghề

* Phân bố theo lĩnh vực sẵn xuất +

Trang 34

+ Làng nghề làm bánh gai, bánh đa , làm bún : 6 làng chiếm 21,4 %

+ Làng nghề làm nghề mộc : 5 làng chiếm 17,8 %

+ Làm mây tre đan, thừng : 5 làng chiếm 17,8%

+ Lầm thêu ren : 4 làng chiếm 14,3 % + Dệt chiếu : 03 làng chiếm 10,7 %

+ Trạm khắc đá ; 01 làng chiếm 3,6 %

+ Lầm nghề cơ khí : I làng chiếm 3,6 %

+ Mỹ nghệ kìm hoàn : 01 làng chiếm 3,6 %

+ Lầm giầy đa : 01 làng chiếm 3,6 %

+ Sấy nông sản : 01 làng chiếm 3,6 %

BANG PHAN BO CÁC LÀNG NGHỀ TẠI TINH HAI DUONG (BIỂU 01) 10 Binh Giang Cam Giang Gia Loc Kinh Mén Nam Sach Ninh Giang ‘TP Hai Duong = Tên huyện 'Tên xã, phường 'Tên làng nghề i Trang Liet [Nghề sgkhí Thúc Kháng _ ÌMỹ nghệ kim hồn - Chậu Khê “ Mộc - Nguyễn Xá _— [Trạm khác đá |Dạt chiến - Tiên Kiến —_ |Bánh đa thái — Mộ - Đức Mi Mộc - Đức Đại May tre dan - Cham lún - Tam ] ương, Ban - Pong C: Giầy đa - Trúc Det chigu - Chu Dau, = Man dé đhêu ren - Ứng Hoà —_

[Thêu ren - Quyết Tháng

Mộc - Cúc Bỏ

Trang 35

3-Tình hình dân số và lao động của các xã có làng nghề (Biểu 02)

- Dân sốt89.009 người

- Tổng số lao động 90.935 người (48,1% đân số)

+ Lao động nam : 44.913 người - (49,4%b tổng số lao động)

+ Lao động nữ : 46.022 người (50,6% tổng số lao động)

+ Lao động nông nghiệp : 57.029 (62,7% tổng lao động)

+ Lao động tiểu thủ công nghiệp 21.129 {23,2% tổng lao động)

+ Lao động dịch vụ 12.777 (14,1% tổng lao động)

( Chỉ tết xin xem biểu số Ú2 - trang 13-14)

Trang 36

'TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐII

PHỤ LỤC

TRA LANG NGHE DANG SAN XUAT

BIRU $6 02: TINH HÌNH DẪN SỐ VA LAO BONG CUA CAC XA CO LANG NGHE

Số | Tổng số Ty "e Tong số lao động Tỷ lệ lao|

Tên xã lang| nhân [#88 49) động

Số b nghẻ| khẩu 2) sốtự | Tổng số| Nam | Nữ i NN |TTCN| pv | làm | làm & vi Tr nhiên nghề | nghề i 3 4 & 6 x 8 % 10 i 12 43 13 q N B

Trang 37

1 2 3 4 5 6 7

15|Tứ Minh - TP Hải Dương |_

Trang 38

4- Tình hình dân số, lao đông c!

- Tổng dân số các làng nghề là : 65.026 người - Nam : 30.613 người chiếm 47%

- Nữ : 34.413 người chiếm 53%

- Lao động của các làng nghề 32.443 người ( 49,9% tổng dân số) ~ Lao động nhân hố trong các lĩnh vực :

+ Làm nghề : 12.771 người chiếm 39,3% số lao động + Lao động làm nông nghiệp : 12.050 người chiữn 37,1%

+ Lao động và làm các nghề khác : 7.682 người chiếm 23,6%

- Phân bố lao động chính và lao động phụ:

+ Lao động chính : 9.854 người chiếm 77,5%

+ Lao động phụ : 2.857 người chiếm 22,5%

- Tổng thu nhập bình quân nâm của 26 xã có làng nghề là :

897.615,82 triệu đồng, trong đó :

+ Thự từ nông nghiệp 401.529,52 triệu đồng chiếm 44,7%

+ Thu từ tiểu thi công nghiệp 226.851 triệu đông chiếm 25,3%

+ Tà từ dịch vụ : 269.253,3 triệu đồng chiếm 30%

- Thu nhập bình quân đầu người /năm là : 4,75 triệu đồng /năm - Về phân loại hộ : 26 xã có làng nghề với 46.930 hộ trong đó :

+ Hộ giàu, hộ khá và hộ trung bình - 43.318 hộ chiếm 92,3 %

+ Hộ nghèo : 3.612 hộ chiếm 7,7 %6,

( Chỉ tiết xin xem bằng số 04 trang 18-19)

Trang 39

BIỂU SỐ 03: TÌNH HÌNH ĐÂN SỐ, LAO ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ Đơn vỉ tính - Người Nhân khẩu của làng Lao dong ena lang Số lao động làm nghề, Số| a Trị — Tênlầngnghể Tổng số | Nam | Na | Tổngsố nghề | Tông số Tae dng khác tas 1 2 3 4 5 6 9 10 u - Tổng Số| 30613 | 34413 | 32443 7682 | 12711 | 9884 —| 1_|Thêu ren - Ô Mễ 1.755 190) 750) 677

"2 [thew ren ~ Ung Loe 2910) 97] 855] 663

3 |Theu ren - Xvan Néo 1425| 1344| 134 :

4 |Theu ren - Quyét Thai 4.142] 100 361 - 59

5: | Moe's Cate BS, ene ae OO NT TA

S {Moe - Bite Minn sig ria Bad) S85 380 BO acute 2850, SOOO

7 Mộc - Nguyễn Xá net DRO} -420 660| „4:0 140 180) 130) Osco MOON a SON 8 [Moc - Đức Đại 3564| 174L 1823| 1768 972 3ụ 45[ 972 727 245 9 Pong | £0 [May tre dan

| 12 [Đan tre - Thanh Giang

13 [Dan dam - Hung Théi —— Thimg ro- Nai Tri

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w