MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©
© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink
© Si dung ete phim PageUip, PageDown,
Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:
Tools View Window
IEN),
© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)
Trang 2CONG HOA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc
BÁO CÁO
TONG KET DE TÀI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHAP
'TẠO TRẦM BẰNG TÁC NHẦN V1 SINH 'TRÊN CÂY DÓ BẦU
( Aquilaria crassna )
XNDIEU TRA THIET KE LAM - NONG NGRTEP
Trang 3SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
XN.ĐTTK LÂM-NÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc
ha Tang, ngiy IS thing 8 natm 2002
z 2 wot xà
BAO CAO TONG KET DE TAI
NGHIEN CỨU, XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TẠO TRẦM
BANG TÁC NHÂN Vi SINH TREN CAY DO BAU
(Có bổ sung theo kết luận cuộc họp HĐKHCN tĩnh ngày 2/8/2002)
Lời nói đầu:
Cây Do (Aquilaria crassna Pierre) thuộc họ trẫm (Thymeleaceae) Tà cây gỗ lớn thường xanh, cây cao 15 - 25m, dường kính 60cm, vó ngoài nhšn, màu
xám có vết nhăn đọc, thịt vỏ màu trắng, cành non phủ lông mềm màu vàng xám
Xá đơn mọc cách, hình mũi mác hay hình mác thuôn đài 6 -IIem, rông 3 - 4cm, đính có mũi nhạn, gốc hình nêm rộng, mép nguyên, mặt trên mâu lục, mật dưới màu xanh xám, gân bền 12 - 20, cuống lá đài 2 - Smru có lông mềm
Từ năm 1988, chương trình “Mghiên cứu phân bỠ cây đó, trằng mới, tạo trầm 1988 - 2020” dược triển khai ở vùng Sda Tập - Đại Lãnh Việc thực
nghiệm trồng cây đó đã đạt được kết qủa tốt và đã được Sẻ, Tỉnh nghiệm thu, Giai
đoạn trắng, chăm sóc cây đó cơ bản đã thực hiện xong
Dé thi “Nghién cứu xác định các phương pháp tạo trầm bằng tác nhà: vi sinh trên cây đó bẩn ở Khánh Hòa" được thông qua cuộc họp xét duyệt để tài ngày 16/12/1999 của Hội đồng khoa học công nghệ và môi trường tỉnh
Thực hiện phần tiếp theo của chương trình, để tài nghiên cứu tao train
được tiến hành nam 2000 Xf nghiệp ĐTTK Lâm-Nông nghiệp là cơ quan chú trì
để tài, cơ quan chủ quản là Sở NN&:PTNT Khánh Hòa Chú nhiệm để tài là KS Đặng Ngọc Châu cùng 4 cộng tác viên là: KS Lưu Văn Phượng (Giám đốc XNĐT),
&S Trần Nhiều (Giám đốc BOLRPHVM, KS Bùi Công Khánh (Phá GÐ Sở
NN&PTINT), KS Nguyễn Văn Tuấn (CBKT §2 NN4LPTNT)
Xí nghiệp DTTK Lâãm-Nông nghiệp tiến hành triển khai thực hiện để
tài sau khi có kinh phí cùng với Sở NN&PTNT, BQLRPH Vạn Ninh và hợp tác với Viện Hải Dương học Nha Trang
Sau 2 năm thực hiện đề tài, để tổng kết Xí nghiệp DTTK Lâm-Nông
nghiệp lập báo cáo tổng kết theo 4 phần sau:
- Phẩn I : Đặc điểm tình hình
- Phẩn JI : Nội dung thực hiện để tài
-PhẩnIHI ; Những kết qủa đạt được - Đánh giá kết qủa
Trang 4“2 HỆ tài để
* PHẦN I :_ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1“ Tọa độ địa lý:
Khu vực triển khai để tài nằm về phía tây bắc của xã Đại Lãnh -
huyện Vạn Ninh Có tọa độ địa lý:
- Từ 109”20'16° đến 10920'22” độ kinh đông
~Từ 1234926" đến 12°49'37”vĩ độ bắc
Cách quốc lộ Ta theo đường chim bay gần 4 km về phía tây có | đường
ô tô mổ lên khu vực này từ năm 1990, nhưng vài năm nay đã sụp lở hư hồng không sử dụng dược,
ll Khí hậu thủy păn:
1/- Nhiệt độ,
~ Nhiệt độ bình quần năm : 27,4"
Nhiệt độ tối cao 29,8% - Nhiệt độ tối thấp § 15,0% - Độ ẩm bình quân năm > 80% - Độ ẩm bíu năm lớn nhất 2 87% ~ Độ ẩm b/q năm nhỏ nhất 2 74% 3/- Lượng muta:
~ Lượng mưa bình quân năm — : 1.8Ô0,0 mm
- Lượng mưa lớn nhất (tháng II): 820,3 mm
~ Lượng mưa thấp nhất (tháng 6} : 7,8 mm
Mùa mưa từ tháng 9 - 12, mờa khô từ tháng 1 - 8
4/- Sông suối chính trong Khu vide:
Khu vực có 1 suối chính chảy theo hướng tây đông, nước quanh năm,
thuận tiện cho sinh hoạt ăn ổ, suối đổ ra biển ở Đại Lãnh
1IỰ- Đất đại, địa hành, địa thế: 1⁄- Đất đai:
Khu vực để tài thuộc loại đết ferabt màu vàng đó, phát uiển trên đá
Macma acid (NIVFa,„), tổng đất sâu > 50cm, còn tính chất đất rừng nên thích hợp
cho cy Dé sinh trưởng, phát triểu và những loại cây rừng khác,
2/- Địa hinh:
Khu vực để tài có dạng địa hình đổi núi trung bình chịa cắt nhẹ, nằm ở
Trang 5a Bead si is
3 Dia thé!
Là đổi thấp chạy theo hướng đông-nam, độ dốc bình quân từ 10 - 18”
IV/- Tài nguyên thực t rừng:
Tồn khu vực và các khu lân cận thuộc trạng thái Ma va Hal: kigu rừng thường xanh lá rộng
Tổ thành rừng gồm các loại cây: Trâm, giẻ, chò xót ;độ tần che
0,7 - 0,8; thực bì gồm: Dứa gai, cau, lá nón, dây leo
Thực vật rừng ở đây tạo nên một vùng tiểu khí hậu vùng núi với độ ẩm cao, khí hậu mát quanh năm, thích hợp cho nhiều loại cây rừng phát triển
hiện để tài, không có dân cư sinh sống, Nhưng, có † số dân ở 2 xã: Vạn Phước, Đại Lãnh hay lên xuống vùng này để khai thác lâm
sản, đốt than nên có một số điện tích rững bị phá
VI- Tink hinh giao thong:
Trước đây, có 1 con đường õ tô lâm nghiệp được đầu tư mở lên khu way, nay không còn sử đụng được Các hoạt động lâm nghiệp như vận chuyển cây con, trồng & chăm sóc, bảo vệ rừng làm giàu, đi lại đều sử dụng đường mòn Cư ly đường mồn từ QL la đến khu rừng Dó > Skin,
VI- Các hoạt động lâm nghiệp đã qua:
Ban quan ly ring phòng hộ Van Ninh hiện đang quần lý diện tích rừng làm giàu bằng cây đó (Ag,ifaria crassna) là 51,9 ha; trong đó điện tích
¡ là 0,9 ha (điện tích 0,9 ha được trồng từ năm cây đó đưa vào thực hiện để 1988),
"Trong khu vực, BQLRPH Vạn Ninh đã xây dựng 1 tạm QLMV để theo dõi và bảo vệ khu rừng dé và rừng làm giàu nói trên,
* PHẦN II : NỘI DỤNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1/- Công tác chuẩn bị:
a)- Lấy mẫu, phân lập và nHôi cấy nắm!
Xí nghiệp ĐTTK đã ký hợp đồng với dân địa phương (Ninh Tây- Ninh Hoa) di lấy mẫu trẫm ở từng tự nhiên Hợp tác và ký hợp đồng với Viện
THải dương học trong việc phân lập và nuôi cấy tăng sinh $ố lượng nấm tạo trầm
từ mẫu tự nhiên lấy về Xác định xem có những loại nấm nào tham gia vào quá
Trang 6cá Bete sa das
Đến cuối tháng 7/2000 việc phân lập và nuôi cấy tăng sinh được thực hiện xong Qua phân lập, đã xác định được 4 loại nấm có trong mẫu tự nhiên là
1- Nấm sợi mọc thành chùm có đầu đen trên các sợi nấm 2- Nấm tròn có tâm mầu trắng,
3- Nấm tròn mầu trắng có tâm màu xám tro 4- Nấm sợi màu trắng Không tâm mọc lan
Từ 4 loại nấm trên, tăng sinh số lượng đổ cấy vào cây chọn để tác động (từng loại xem ảnh kèm theo TA 1-4)
2I- Chom cây - phương pháp - bã thuật tiến hành:
a}- Chọn cây:
Trong tổng số 387 cây hiện có, theo để cương được duyệt là chọn những cây có đường kinh gốc > 4,5 em để tác động
Trong 42 này, có 38 cây được chia làm 4 nhóm để cấy 4 loại nấm
và 4 cây cấy hỗn hợp 4 loại nấm (xem biểu 1 kèm theo)
bí Phương pháp:
ng báo cáo tổng kết ° Đự án rừng mua - Bảo tôn thiên nhiên trên
cơ sở cộng đồng” kết luận rằng: " Kích thích tốt nhất để tăng cường sắn phẩm nhựa
trầm là cách kích thích sao cho có ảnh hưởng lên cấu trúc tế bào của cây”
Ở Sơn Tập, chúng tôi cũng ấp đụng phương pháp trêu, dùng khoan để
phá vỡ mô tế bảo và dùng nấm phân lập được từ mẫu trầm tự nhiên cấy vào vết khoán nhằm tăng cường sự lây nhiễm của nấi
Phường pháp cụ thể,
Trên thân cây theo các hướng được chọn, dùng dụng cụ tạo vết
thương với Khoảng cách từ 10 - 15cm tạo một vếi có kích thước 1,5 x 1,5 x 2cm Các
vết thương tạo theo chiều cao đến 1,5m
- Dùng nấm tạo dược đưa vào vết thương để tăng cường lây nhiễm Loại nấm để cấy được phân lập, nuôi cấy trong môi trường thích hợp, nhân lớn số lượng để dưa vào vết thương nơi ký chủ
- Dùng phôi khoan trầm vào vết thương sau khi cấy xong
- Định kỳ tiến hành thu thập số liệu từng cây
©í- Äð thuật:
— Dang khoan, due dé tao |
tùy theo đường Kính của cây
+ Sử dụng bơm tiêm để bơm nấm vào các lỗ khoan, dùng phôi khoan trầm vào lỗ sau khi cấy nấm xong (chi riết xem biểu 1 kèm theo),
Trang 76 ee a bs
~ 4 nhóm cây được ký hiệu Lụ - Lạ
+ 4 loại nấm được ký hiệu N,- Nụ,
Tổng số cây tác động cấy nấm là 42 cây, được phân chía theo từng
nhóm tác động như sau
- Nhóm 1: Gẻm 9 cây với 3 hướng tác động là: Đông, T4
cấy loại nấm 1 Loại nấm sợi mọc thành chùm, có đầu đen trên các sợi nất (N)) ~ Nhóm 2: Gồm 9 cây với 3 hướng tác động là: Bắc, Tây Đông được
Loại nấm tròn có tâm mầu trắng (N;)
Nhóm 3: Gm 11 với 3 hướng tác động là: Đông, Tây, Nam được cấy loại nấm 3 Loại nấm tròn mầu trắng có tâm mầu xám tro (N;)
- Nhóm 4: Gồm 9 cây với 3 hướng tác động là: Đông, Tây, Rắc được
cấy loại nấm 4 Loại nấm sợi màu trắng khong tm moe lan (Ny)
Riêng 4 cây đã được tác động cơ giới tước đây được cấy bằng 4 'oại nim ton chung để đối chứng
Sau khi tác động cấy nấm I tuần, tiến hành tác động thêm vào cây
theo phương pháp đối chứng
Đối chứng theo 3 cách:
© Khơng cấy thêm năm
« Cấy thêm nấm & đình dưỡng
®Cấy dinh dưỡng,
(Chỉ tiết xem biểu 2)
cấy loại na
Mục đích của đối chứng là tạo điều kiện để nấm xâm nhiễm vào cây mạnh hơn và nhanh hơu Và xem 3 cách trên, thì cách nào đạt ưu điểm nhất Vì từ
trước tồi giờ, chưa có công mình hoặc tài liệu nào được công bố về nghiên cứu xác định phương pháp tạo trấm bằng nhân tạo và loại nấm nào là tác nhân chính cửa
qưá trình tạo trầm
+ Xung quanh gốc cây được phát dọn quang, tạo điểu kiện cho cây xinh trưởng phát triển
+ Khi tác động lần đầu tiên, tiến hành thu thập các chỉ tiêu sinh như: Đường kính, chiều cao á+ tình hình sinh trưởng phát triển của từng
3- Theo dõi - thụ thập số liệu:
- Căn cứ để cương đã được duyệt định kỳ 2 tháng 1 lần, Chủ nhị
Sở NN&PTNT, BQLRPH Vạn Ninh tiến hành tổ chức thu thập số liệu Các chỉ tiêu
thu thập trong các đợt là:
® _ Quá trình xâm nhiễm của nấm vào cây dó,
* Trong các loại nấm đã cấy vào cây, loại nấm nào xâm nhiễm
nhanh và mạnh
+ _ Tình hình sinh trưởng của cây sau khi cấy nấm
+ Kiểm tra các tác nhân xâm hại đến rừng dó thực hiện để tài,
®_ Kiểm tra mức độ hiệu qửa của các nhóm đố chứng
Trang 8
6 Cte wa a
Trong năm 2000, đã tổ chức được 3 đợt theo đõi thu thập số liệu (gồm: chủ nhiệm, Sé NN&PTNT, BOLRPH Van Ninh),
Năm 2001, tổ chức được 5 đợt theo dõi thư thập số liêu và 2 đợt
kiểm tra (gêm: chủ nhiệm, Sở NNA.PTNT, Sở KHCNGMT, BQLRPH Vạn Ninh)
Năm 2002, tổ chức được 01 đợt kiểm tra (gầm: chủ nhiệm, Xi nghiệp ĐT, Sở Nông nghiệp &PTNT, BQLRPH Vụn Ninh)
Qua các đợt kiểm tra đoàn đều xác nhận, nấm cấy đã xâm nhiễm vào cây có kết qủa tốt & để tài thực hiện đạt kết qúa Những chỗ nấm xâm
nhiễm đã có tạo trầm, bóc đốt đã có mũi thơm đặc trưng của trầm,
4/- Hiểm tra thu thap số liệu ua tink hình tạo trậm: ` «Đợt kiểm trở ngày 2/2/2001 (đợt 1/2001)
Tất cả những cây tác động đều có kết quả là nấm đã xâm nhiễm vào cây Trong đó, các cây đã có dấu hiệu tạo trầm, một số cây nơi vết tác động nấm đã xâm nhiễm lan rộng ra chung quanh; một số cây vết tác động nấm
đã xâm nhiễm ấn lên và xuống nơi vết tác động rất rõ, quan sát được bằng mắt
thường Sinh trưởng và phát triển của cây vẫn bình thường, đường kính và chiều cao vẫn tăng trưởng Chúng tôi đã lấy mẫu về để tiến hành phân ch xác định
tên nấm tạo trầm (chi tiế xem biểu 3)
© Dot kiém tra ngay 15/5/2001 (đợt 2/2001):
Nấm tiếp tục xâm nhiễm vào cây Tuy nhiên, có một số cây có
dấu hiệu vết nấm xâm nhiễm chậm lại, do cấy phát triển ngăn chặn sự xâm
nhiễm của nấm Một số cầy chỗ tạo trắm bóc đốt đã có mùi thơm của trẩm
+ Đợi kiểm tra ngày 27/6/2001 (đợt 3/2001):
Đợt kiểm tra này, chủ yếu lấy mẫu về để tiếp tục phân lập xác định tên nấm tạo trẩm Tất cả các cây vẫn sinh trưởng và phát niển bình thường, Chúng tôi thu nhập thêm một vài chỉ tiêu lâm học như đường Kính và chiêu cao, xem thứ sau khi cấy nấm vào cây có bị ảnh hưởng đến sinh lý sinh thái hay không
»_ Đựi kiểm tra ngày 15/1/2003:
Trang 9a Ret ais
được tạo trẩm có trong mẫu tác động cấy nấm Theo quan sát của chúng tôi, một số cây nhóm 4 có hiện tượng nơi vết khoan bị bít lại, vết trầm tạo được
chdm phat trién (chi tiết xem biểu 4)
5 _ Đợt kiểm tra nghiệm thu tuợc địa ngày 23/3/2012
Tham giả cùng với đoàn có: Sở Khoa học CN&MT, Sứ NN&PTNT, đơn vị thực hiện để tài BQL rừng phòng hộ Vạn Ninh
Phương pháp nghiệm thu là trong mỗi nhóm tác động, chọn 30% số cây để lấy mẫu; tổng số cây lấy mẫu là 19 cây Trong đó, có cây lấy 2 hoặc 3 tấu Các mẫu đốt đã có mùi đặc trưng của trầm
Kết quả là các mẫu đều có dấu hiệu tạo trẩm, nhưng mức độ tạo trầm được nhiều hay ít tùy rừng cây,
* PHẦN Ill; NHUNG KET QUA DAT BUGC
Theo kết quả nghiên cứu của Phân viện đặc sản rững với Trường,
Đại học tổng hợp Hà Nội và Viện Khoa học Việt Nam thì trầm là một sản phẩm do bệnh lý cộng sinh với tế bào gỗ Sự hình thành của trằm có liên quan
chặt chẽ tới cấu trúc di truyển của loài (gien), mổi cây và một loạt các c: ụ
sinh thái khác: Cưởng độ chiếu sáng, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, thành phần đất dai và nguồn đá mẹ (lập e&f lâm nghiệp 1991),
Khánh Hòa nổi tiếng là xứ trầm hương & Vạn Ninh là trung tâm của phân bố cây đó Việc gây trồng nhân tạo cây dó ở vùng này đã khẳng địnk điều đó Ở dây chúng tôi tiến hành một bước nữa là nghiền cứu, xác định các phương pháp tạo trầm bằng tác nhân vi sinh,
Đến nay, sau 2 năm thực hiện để tài, những kết qủa đạt được về
các mặt như sau;
U- Xác định tên loài nến ‹ Kết gia tqo trầm:
1 Lam hoe:
Nấm là tác nhân chủ yếu của sản phẩm tram, ong cde loại nấm
đã xác định được từ những mẫu trầm tự nhiên và mẫu nrằun tử những cây tác động Có ba loại chủ yếu là :
- Aspergillus phoenicis (cda) Thom, - Pénicillium citrinum Thom
Trang 10“Be beds caida
Việc xác định được các chủng loại nấm tham gia vào quá trình tạo trầm và định được tên của nấm là một thành công lớa của để tải, vì từ trước đến giờ qua các tài liệu chúng ta chỉ mới khẳng định trầm được tạo nên là do nấm, nhưng là loài nấm nào thì chưa có công trình nào xác định được tên loài
nấm đó,
Trong báo cáo tổng kết “Dự án rừng mưa - Bảo tần thiên nhiên trên cơ sở cộng đồng “ Tac gid Henry Heuveling Van Beek phân lập các mẫu trầm thực nghiệm ở Phú Quốc, xác định được các hình thái nấm trong các mẫu như sau:
- Xanh ô lầu (bó cuống bào từ đính)
- Trắng (bào tử phân đối màu đen, đính chằm)
- Trắng (conidra -bào tử phân đốt)
- Đà
- Vàng cam
- Trắng đến vàng
Kết quả phân lập được nấm này, cũng mới mô tả hình thái nấm chưa xác định tên cụ thể của từng loại nấm phân lập,
So sánh hai kết quả, thành công của để tài chúng tôi là đã phân lập và xác định tên của các loại nấm tham gia vào quá trình tạo trầm của cây
đó Mặt khác, các loại nấm này vẫn được giữ, khi cẩn có thể tăng sinh số
lượng theo yêu câu sử dụng
aí- Xác định tên loài nấm
Trong đợt đầu tiên lấy mẫu trầm từ rừng tự nhiên về để xác định và phân lập các loại nấm tạo trầm có trong mẫu và nuôi cấy tăng sinh để thực hiện bước cấy vào cây đó, đã xác định đưặc 4 loại nấm có trong mẫu (phẩn 7 chúng tôi đã nêu) và có ảnh chụp từng loại qua kinh hiển ví
- Lần kiểm tra đầu của năm 2001, chúng tôi lấy mẫu từ những cây được cấy nấm về để phân tích và xác định được 2 chủng tham gia tạo trầm (kết gia xc dink va phan tích do Viện Hải dương học Nha Trang thực hiện) là:
+ Pếnicillium * Aspergillus
Nhưng tên loài cụ thể vẫn chưa xác định được do điều kiện phương tiện kỹ thuật của Viện Hải dưỡng học không đủ để thực hiện
Trang 11-8- , Bea até
+ Pénicillium cittinum Thom,
© Aspergillus phocnicis (Cda) Thom
{cụ thể từng loài xem ảnh kèm theo TẢ 5- 7)
Để tíng thêm tính thuyết phục và tính khoa học của để tài, Đầu năm 2002, chúng tôi lại tổ chức 1 đợt kiểm tra kết qủa tạo trầm và lấy mẫu tử những cây Lác động cấy nấm để phân lập Kết qila phan tích đã xác định được 3 loài nấm có trong các mẫu là:
‘ * Aspergillus phoenicis (Cda) Thom * Pénicillium citrinum Thom
* Pénicillium sp
(xem Ảnh kèm theo TA 8-10)
bí" Kết quả tạo trầm:
- Các đợt thu thập số liệu và lấy mẫu, các mẫu tạo trầm lấy được khi đốt đều có mùi thơm của trầm
- 3 lướng: Đông, tây, nam kết quầ tạo trắm tốt hơn hướng bắc, các mẫu trầnu lấy từ các cây tác động theo các hướng này đã chứng mình ở
- Đợt nghiêm (hu thực địa, số lượng mẫu lấy là 30% số cây tác động Kết qủa là các mẫu đều có tao trim nhưng mức độ nhiều hay ít lầy theo từng cây
Đối chiếu mục tiêu để tài, thì kết quả đã đạt được yêu cẫu của để
tài đặt ra là rung 2 năm có thể tạo được trầm bằng phương pháp vi sinh
Trong phương pháp đối chứng 2 cách cấy thêm nấm, cấy thêm
udm va dink dưỡng đã giúp cho cây tạo trầm tốt hơn, nhanh hơn nhóm cay sau
khi cấy nấm xong để nguyên không cấy thêm thứ gì
Bốn cây tác động bằng hỗn hợp bốn loại nấm trộn chung nơi các
vết tác động có hiện tượng cây phát triển bit lấy vết thương và trầm tạo được
rất chậm, so với những cây tác động bằng những loại nấm riêng lẻ
1U: Xác đính phương pháp uà công nghệ tạo trầm
17- Phượng pháp:
Cây đó khi trồng được 5 năm, đạt đường kính tối thiểu >4,5cm có thể đưa vào tác động Dùng dụng cụ tạo những vết thương nơi cây với khoảng cách (0-15cm tạo một vết, độ sâu vết thương tạo ra khoảng 2cm theo các hướng đã được xác định trước, Sau đó, dùng nấm tạo trầm đã được phần lập đưa vào những vết thương cho nấm xâm nhiễm vào cây Định kỳ theo dõi thu
Trang 12-10- HỘ tà ng
2/- Công nghệ:
- Dùng các loại nấm 1, 3, 4 để cấy vào các vết thương tác đông, - Độ tàn che thích hợp cho cây sinh trưởng, phát triển là 0,3 - 0,4 - Lượng nấm để cấy vào mỗi vết thương là 0.5 co
- 8au khi cấy nấm từ 7 - 10 ngày, cấy thém nấm + dinh dưỡng vào mỗi vết thương để tăng cường lây nhiễm nơi cây
~ Khi trẩm đã được tạo, dùng cưa và các dụng cụ để bóc phẩu trầm tạo được ra khởi thâu cây (không phải hạ cây để lấy)
: - Mùa tác động cấy nấm vào ký chủ trước mùa sinh trưởng của
1I⁄- Đánh giá kết qủa nghiên cứu:
Theo để cương được đuyệt, các mọc tiêu của để tài là
~ Phân lập nuôi cấy nấm và lưu trữ nấm tao udm:
~ Xác định phương pháp tạo trầm bằng phương pháp cấy nấm nhân
tạo
- Rất ngắn chu kỳ tạo trầm
Đối chiếu với kết qủa để tà
của để cương, chúng tôi thấy như sau:
thực hiện được so sánh các mục tiêu 2/- TỲ những mẫu trầm lấy từ rừng tự nhiên về đã phần lập, ni
cấy được 4 lồi nấm Trong tác độug cấy nấm nơi Ký chủ # loài nấm phân lập
được tách và cấy riêng từng loại một, hỗn hợp 4 loài nấm trên được cấy một nhóm riêng Trong # loại nấm trên, có 3 loài cho kết qủa tạo rầm rốt là:
+ Nấm sợi mọc thành chàm, có đầu đen trên các sợi nấm (, - Aspergitlus phoenicis (cầu) Thom),
+ Nấm tròn mầu trắng có tâm màu xám tro (W; Pánfciliihan citrinum Thom)
+ Nấm sợi màu trắng không tam moe lan (Ny - Pénicillium sp)
- Loại nếm tròn có tâm màu trắng không thấy xuất hiện trong các mẫu từ những cây tác động lấy về phâu tích
- Ở phương pháp đối chứng 2 cá y thêm dinh dưỡng, cấy thêm nấm và dinh dưỡng cho kết qủa tạo trầm tốt hơn những cây chỉ cấy nấu 1 lần, sau đó không cấy thêm gì nữa
Đánh giá: Mục tiêu này của để cương thực tế cơ bản đã thực hiện xong từ phân lập, nuôi cấy và các loại nấm được lưu trữ để khi cần có thể lấy ra sử dụng ngay Mặt khác, một thành công khác của của mục tiêu này là xác
Trang 13aa HE acts
b/- Phương pháp tác động bằng cơ giới và cấy nấm theo mục tiêu thứ hai của để cương được thực hiện đúng và có kết quả từ những mẫu trầm của các cây tác động lấy về khi nghiệm thu ở thực địa và những lần lấy mẫu kiểm
tra
Danh giá: Từ thực tế, chúng tôi thấy rằng phương pháp này có mặt
còn hạn chế đo mới áp dụng lần đâu tiên Các rnẫu lấy về và kết qủa tạo trầm không đồng đu, cây tạo trầm nhiều, cây tạo trắm ít khác nhau Có thể nghiên cứu m thêm phương pháp khá:
cí- Chủ kỳ tạo trẩm ở tự nhiên đài, chưa ai xác định chính xác ở tự nhiên kể từ khi tíc động bằng cơ giới cho đến khi tạo được trầm thời gian là bao nhiêu lâu, Ở để tài nây, trong vòng 2 năm tạo được trầm cũng là một thành công đáng kể
Dank gid: Trong tổng số cây đã tác động khi thực hiện để tài, sau khi bóc tách lấy mẫu 1 số cây những cây còn lại cần tiếp tục theo đõi kiểm tra về mức độ tạo trầm của các cây này
dt Những cây tác động cơ giới trước đây qua kiểm ưa, lấy mẫu cho thấy kết qũa tụo trầm không đáng kể, Ở những vết tác động cơ giới có hiện tượng cây phát triển chống và bít lại những vết tác động
Đánh giả: Phương pháp tác động cơ giới tước đây với những cây đó cho kết qa tạo trằm rất chậm, mặt dầu thời gian kể từ khí tắc động đến nay đã hơn 4 năm Có cây đã tạo rẩm nhưng không đáng kể, chứng tỏ tác động cơ giới bằng cách tạo dục lỗ và nêm vết đục là khơng biện qửa
« PHANIV: KẾT LUẬN - TỔN TẠI - KIẾN NGHỊ
1- Xết luôn:
Sau 2 năm thực biên để tài “Nghiên cứu xác định các phương pháp tạo trầm bằng tác nhân vì sinh trên cây đó bẫu" Chủ nhiệm để tài và các cộng tác viên đã thực hiện các bước công việc theo để cương đã được duyệt từ chuẩn bị hiện trường, chọn cây, phân lập và nhân lớn các loại nấm tham gia tạo trẩm, cấy nấm vào ký chú, theo dõi thu thập số liệu định kỳ theo để cương đến bước cuối là lấy những mẫu có tạo trầm theo mục tiêu của để tài
Chúng tôi viết báo cáo tổng kết để L
của để tài đã cơ bản hoàn tất Một kết qủa khá quan của để tài là xác định dược tên các loài nấm tạo trắm mà trước đây chưa có, đã ịnh được không chỉ L loài nấm mà có tới 3 loài nấm tham gia tạo trầm Biên độ về độ cao của phân
này, trên cơ sở các mục tiêu
Trang 1412 Beth ni đã
bố cây dó từ độ cao vài mét so với mặt nước biển lên đến độ cao hơn 500m, mở ra triển vọng trồng được cây dó trên nhiều khu vực
Đối với những cây tác động cơ giới theo cách trước đây, qua theo dõi và lấy mẫu: cho thấy rằng kết qủa tạo trầm hầu như không kết qúa
1U- Tôn tai:
Từ kết quả nghiệm thu thực địa và quá trình thực hiện để tài trọng 2 năm “Nghiên cứu, xác định phương pháp tạo trầm bằng rắc nhân ví sinh" là để
đầu tiên của tỉnh, ngành lâm nghiệp thực hiện để tài mang tính vừa hoe vita làm Chúng tôi rút ra được những mặt tổn tại khi thực hiện để tài như sau:
- Lượng trầm tạo được cồn chậm so với mong muốn trước khi thực
hiện để tài
- Khả năng chống xâm nhiễu của cây dó lớn, nên một số
hiện tượng cây phát triển bao kín lấy vết khoan
- Khi lấy mẫu tự nhiên về phân tích, c6 tới 4 loại nếm trong mẫu nên có khó khăn trong việc lựa chọn nấm: để
liệu tham khảo về cây dó còu ít nên cũng gây trổ ngại cho việc thực hiện để tài
ý có
HU- Kiến nghị:
- Cay dé bầu nên đưa vào các cây trồng rừng, lập vưỡn trong các chương trình trồng rừng và các chương trình khác của ngành và tỉnh
6 trong dan cdc ving mii, ven mii c6 cdc diéu kién phù
~ Phể bí
hợp Ngành có thể bổ trợ giống để dâu trồng tong vườn Ngành lâm nghiệp trợ giúp kỹ thuật và nấm cấy
cấy nấm, có thể áp dụng phương pháp khác như hóa học, các chất vô cơ để tạo trẫm nhân tạo Cân nghiên cứu về các phương pháp
này
- Một vài thông tin hiện nay là có 2 loài dó, đó tà: đó bầu và đó te Nhưng cơ sở về phân loại chưa rõ rằng, Để nghị ngành có hướng để phân
loại 2 loài cây đó này cho thống nhất
- Nên tiếp tục theo dõi kết quả tạo trầm ở những cây đã tác đông trong để tài này và những cây đã lấy mẫu ưong đợt nghiệm thu thực địa vừa qua để lấy kết qủa
- Để tiếp tục thực hiện chương trình về cây dó nên mở ra theo hướng đùng chất hòa tan vô cơ để nghiên cứu tạo trầm nhân tạo như ở Quảng Nam dân đã
thực hiệu có kết qủa Mặt khác, có thể dùng 1 trong 3 loài nấm đã xác định thar
gia vào quá trình tạo trâm, để tiếp tục cấy vào những cây đã tác động rồi theo dõi
trong một thời gian nữa, xem kết qủa tạo trầm có khả quan hơn lần này không
Trang 15đấ-
Chúng tôi chân thành cảm ơn Hội đểng khoa hục kỹ thuật ngành, Sở Khoa học công nghệ và môi trường Viện Hải đương học, Sở Tài chính vật giá, Sở
Kế hoạch & đầu tư và các ban ngành đã tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện để
tài
XÍNGHIỆP ĐTTK LÂM-NƠNG NGHIỆP Mea Baing, ngay 8 thing % rian 400
Giám đốc Chủ nhiệm để tài
(ue
=
Trang 16Mi
Thống kê nhóm cây tác động uè cấy nấm
Địa điểm : TK 339 - xã Đại Lãnh
Trang 19Biểu
Thu thận hết qủa những cây tức động Địa điểm : TK 339 - xã Đại Lãnh
Ban Quản lý rừng phòng hộ Vạn Ninh 02/2/2001 Nhóm | Tân cây | Huáng phơi |D gốc (cm) Kết qủa Ghi chú (thứ tự) | táo động 7 z 3 1 é 3
+ [28 62 |Lỗ khoan đầu đạn đo nấm X nhiễm
I © 8.6 _|LB knoan déu đen do nấm X nhiềm
| Ð 9.4 |Lồ khoan đếu đen do nấm X nhiễm
1 _ 7⁄8 lỗ khoandende nấm X nhiễm nơĩlỗ khoan côn ẩm
T 6:7_ _ Lễ khoan den do nấm X nhiễm nơi lỗ khoan còn ẩm
tot 10,1 Lỗkhoan đendo nấm X nhiễm nơi & khoan sôn ẩm N 98 |Chỗ đục noe ast co mui thom oba ted
N vet nm x nhiễm den N Mất nấm X nhiễm nhạt non |Vết nấm X nhiễm đen Bf sa |Vếtng _ - B 11,0 |Vếtnấm X nhiễm nhạt hơn - 8 11,8 [vet nam x nhim lan rong Es 12.5 [Nấm X nhiễm den
1018| 14 T 16:8 vết nấm x.nhiễm lan rộng và lên xuống 1 T 8,0 Năm X nhiễm den
hae ø Năm X nhiễm đen -
_ [ow Đ vet nấm X nhiễm lan rộng 4 bên |
| 18 B Năm X nhiễm den | 19 | 8 | 74 |Nấmxnhiểm den - _
| 20 | Đ Năm X nhiễm đen `
| at |B Năm x nhiễm đơn -
| N:L: 22 Đ B8 Nam X nhiễm nhạt hơn
1929] 25 | T | 7a nam x nim der
Trang 20
(Nấm X nhiễm nhạt rơn —
[Năm x shiám nhạt hơn
|Năm x nhiễm nha: hơn [Nấm X nhiễm đen Nấn X nhiễm đen
Naim X nhiễm đen
Trang 21Biểu lá
Thu thập bết qủa những cây tác động
Địa điểm : TK 338 - xã Đại Lãnh
Ban Quản lý rừng phòng hộ Vạn Ninh 27/6/2001 Nhóm | Tên cấy | Huớng phơi | D gốc (em) Kết Ghi chủ (thứ tự} | tác động : 2 3 4 5 B
Lan rng, ndi các vết khoan với nhau
lVất cấy lan rộng ra 4 bên
lVết cấy lan rộng ra 4 bên
Wết cấy lan rạng ra 4 bản
ấy lan rậng ra 4 bên
Lan réng, ndi các vết khoan với nhau
10,3 |Lan rộng, nối các vết khoan với nhau
66 vat ody lan rang ‘thon những cây trên
1 |ve
oA lan rộng :t hơn những cây trên
I 10 8 8,8 [Vết cấy lan rng it hun nhting cây trên
„1 8 14.8 lLan rộng, nối eác lễ khoan với nhau 12 B 41,9 |tan rong, nét cae 18 krean véi nnau
Nake | 18 T 13,0 |Vết cấy lan rong thon những cây trên |
10⁄8 | d4 18 T 18/4 |Vết cấy lan rộng # hơn những sây trận ' Wết cấy lan rộng ít hơn những cây trên
16 a | vet cấy lan rộng ra 4 bên
7 Đ Lan tông, nối các lỗ khoan với nhau 18 D Lan rộng, nối cáo lỗ khoan với nhau
ay _B |_ 78. |kan rồng, nốioáo lỗ khoan vớinhau
¬ Ð 82 |Lan rong, nối các lỗ khoan với nhau 8 7,6 |Lar rộng, nối các lỗ khoan với nhau
Nala 2a Đ T3 Vật nấm X nhiễm lan rộng ra 4 bản 19-29 223 iF T8 'Vất nấm X nh ễm lan rộng ra # bên
24 T 75 |V#tnẩm X nhiễm lan rộng ra 4 bên
25 | œ 16.1 lVất nấm X nhiễm lan rộng ra 4 bên
28 N_ | 77 |Vếtnắm X nhiễm lan rằng ra 4 bản
z x.— [V52 “ÌVtnăm X nhiễm làn rộng ra 4 bên
Trang 227 2 3 3 : a
_ [ 9 | 60 |vatnaim x nhidm lan rong ra 4 ban [
> 5,0 |Vếtnấm X nhiễm lan rng ra4 ban a Vet nấm X nhiễm an rộng ra 4 bên
T 8.4 |Vếtnấm X nhiễm lan rộng ra 4 ben
[ot 55 |vétndmxnniémianrengrarben | -
_ 35 T S2 —_ |Vếtnấm X nhiễm lan ràng ra 4 bên
| 8s 8 56 - jVếtnấm Xnhiểm lanrôngra4bên |
3 B 5.6 Vat nam X nhiễm lan rộng ra 4 bên
46 8 4 |vStnde X phi8m lan rộng ra 4 bán
+ Tổng cộng cây tác dong: 38 cây
+ Cây táo động tổng hợp : _ 4 cây (4 cây tổng hợp vết tạo trầm sinh thưỡng)
42 cây
Trang 23iu +
Thu thập hết gủa những cây tức động Địa điểm : TK 339 - xã Đại Lãnh
Ban Quản lý rừng phòng hộ Vạn Ninh 15/1/2002 Nhóm | Tân cây | Huớng phơi | Ð gốc (em) Kết qửa {thử tự) tac dang l 2 3 3 s : 1] ø _ 7ø _ [Lấy mẫu, bóc đốt thơm chỗ sao tầm l 2 ° 98 [lay mau, te _|
Mik 3 p 96 |vet tao wai
+ 4 T 84 |NếLiạo trểm rõ, cây ST P,tiển hình tướng
|5 TỔ 721 [Wat tao tram 13, cây §T P-triển bình thường
s Trị Lấy mẫu, vết tạo trầm rõ, trầm ăn xuống
[ = TT N _|¥éitao trầm rõ, cây ST P.riển binh thường
3 i oN _|Yết lao trầm rõ, cây ST P.1iển bình thưởng - 9 N Vet tạo trầm rõ, cây ST P-triể
ro | B — Vếttạo trầm rẽ, cây ST P.tiển bính thưởng
eee ee) Vel trấm lạo có hiện tượng bit In, cây RT
oes 12 ] 8 lVết trầm tạo rõ, cây ST P-.tiển bình thưởng
| Nels | 19 _[Vết ẩm ăn rộng, cây ST P,tiển binF thường
1918 | 14 TOE Véttram an sau, cấy ST P.tuển binh thưởng |
| T lVốt tạo trầm rõ, cây ST P-triển bình thường
Đ Vat tac tram rõ, cây $T P.triển binF thưởng
_ Đ XVốt tạo trdm rõ, cây ST P.tiển bình thưởng
a Vet tao trdm rõ, cây ST P triển bình thường
19 B _ 94 [vet tg0 tram re, cay ST P.trién bình thường
| 2 | 92 /Vếttrẩm lan tông ra4 bên
„—Ð._ | _ 7.8 |Vốtạotrắm 06, cay ST P.tiển bình thường Nola eB | 78 |Vẽtiao trểm rõ, sây ST P-triển bình thường 19-29 T 6.4 |VếLiạo rầm rõ, cây ST P.triển bình thường ba T— 7.8 _|Všttao trầm rõ, cây SĨ P.tiển bình thường 25 | oF | 106 |vettao tam ro, cây ST P.uiễn bình trưởng 26 N | ga |Vốttao trắm rõ, cây ST P.trién bình thưởng 27 N 5,4 |VếtHạo trầm rõ, cây ST P-tiển bình thường
| 28 N 8.8 [Vét khoan 06 hign tugng bit
28 N 7,1_ [vat khoan co hiện tượng bứ
Trang 24|Vất khoan có hiện tưgrg bíc $6 °
a Đ Vất khoan oó hiện lượng b7 CỤ c7 7|
s Ð Vat <ñoan có riện tượng bít -
| Naty 238 T WVất khoan có hiện tượng si °
30-38 | 34, 7 lết khoan có hiện tượng bit 7
86 | TT” Ì” sế - |Mếthoanoeniện ương bit
Trang 25KET QUA TANG TRUONG VE BUONG KiNH VA CHTGU CAO Biểu 5 TT | SỐHIỆU |CHỈTIEƯĐOT8/2000 |CHỈTIẺUĐOTI2002 K.Q TANG TRƯỜNG _ |SINH TRƯỞNG
Trang 26KẾT QUẢ LẤY MẪU VÀ NGHIỆM THỤ THỰC ĐỊA ĐỀ TÀI Biếu 8
STT Mẫu D Nấm Hướng Sinh trưởng phát :riển Kat qua
cây | (em | sấy :
1 C1 75 N1 Đông Sinh trưởng bình thưởng Trắm đết thơm
2 c2 98 N1 Đông Sinh trưởng bình thường Tram đối thơm
3 ca 95 Nd Đông Sinh trưởng binh thường Trắm đốt thơm
4 ca a4 NI Tây Sinh trưởng bình thường Trầm đất thơm
5 ce 10,7 M1 Tây Sinh trưởng bình thưởng Trầm đốt thơm
6 c7 105 N1 Nam Sinh trưởng binh thường Trầm đốt thơm,
7 cu | 125 | ve Bác _ | _ Sinh trưởng Bh thưởng Trầm lạo chậm
8 G12 12.1 N2 Bác Sinh trưởng binh th iỡng Tr&m tao cham
9 c1a 135 Ne Tay Sinh trưởng binh thường Trầm tạa chậm
1Ô e14 13,4 N2 Tây Bình trưởng bình thường Trầm đốt thzm
1 cea 7a NB Tay Sinh trưởng bình thường Trầm lạo chậm
12 ca6 88 NS Nam Sinh trưởng bình thưởng "Trầm đốt thơm 13 cas 71 Ng Nam Sinh trưởng bình thường Trầm :ao chậm 14 caa 88, N4 Tây Sinh trưởng bình thường 'ết khoan bít
16 | 68 | 58 Tây - | _ Sinh tưởng Bình thường vét khoan bi
18 | cas | sự Bắn Sinh trưởng bình thưởng Vết khoan bit
Trang 28TA.42
Trang 29TA-45
Trang 30Kiểm tra thu thập số liệu những cây đó tác động (02/2/2001)
Trang 31Kiểm tra thu thập số liêu những cây dó tác động (02/2/2001)
Trang 33Kiểm tra thu thâo mức đô phát triển của nấm cấy vào cây (15/3/2001)
Trang 36
Kiểm tra thụ thập mẫu trầm (15/01/2002)
Trang 37Kiểm tra thu thập mẫu trằm (15/01/2002)
Trang 38Kiểm tra thu thập mẫu trầm (15/01/2002)
Trang 39TA25
'Kiểm tra thu thập mẫu trầm (15/01/2002)
Trang 40TA,
'Những mẫu trầm từ những cây đó tác động