VIÊN KIỂM ĐỊNH QUỐC GIA VÁC-XIN VÀ SINH PHẨM Y TẾ
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ:
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG VỀ TÍNH AN TOAN VA DAP UNG KHANG THE CUA VAC-XIN BAL
LIET BAT HOAT TU CHUNG SABIN
Chủ nhiệm đề tài: Lê Văn Phủng
Trang 2ĐẶT VẤN ĐÈ là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do Polyovirus gây ra thường gặp ở trẻ em và có thể gây liệt cơ vận động, để lại đi chứng liệt suốt đời; đặc biệt nghiêm trọng nếu như liệt các cơ hô hấp thì có thể đe dọa tới tính mạng Để ngăn chặn bệnh bại liệt, biện pháp đự phòng đặc hiệu là hiệu quả nhất Để dự phòng xin phòng bệnh bại lỉ „ người ta sử dụng vắc xin bại liệt Có 2 loại vắc
là vắc xin bat hoat (PV) và vắc xin sống giảm độc lực (OPV) Vắc xin sống giảm độc lực kích thích cơ thể tạo nên miễn dich tại chỗ và miễn dịch dich thể Tuy nhiên, dùng vắc xin này có nhược điểm là chủng Sabin được tạo ra từ chủng hoang dại làm giảm độc lực, nên trong quá trình phát triển tự nhiên, virut Sabin có thể gây đột biến và có nguy cơ quay trở lại có độc lực, đặc biệt là typ 3 Vắc xin IPV chủ yếu gây miễn dịch địch
thể, ngăn ngừa virut xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương Trong vắc xin này, virut bại liệt đã bị bát hoạt nên không có khả năng hỏi độc
Trong quá trình thanh toán bệnh bại liệt, việc sử dụng vắc xin sống giảm độc lực là thích hợp và hiệu quả nhất Cho đến nay, mặc đù bệnh bại
liệt ở Việt Nam đã được thanh toán từ năm 2000, song vẫn cần thiết cho trẻ
mới sinh uống phòng bệnh bại liệt bằng vắc xin OPV vì dự kiến của Tổ chức
` tế Thể giới là, đến năm 2005 sẽ thanh toán bệnh bại liệt trên phạm vi toàn cầu, nhưng trên thực tế đã chưa thực hiện được Năm 2001, 3 khu vực đã
được công nhận thanh toán bại liệt bao gồm: Trung Mỹ, Tây Thái Bình Dương và châu Âu, còn các vùng khác vẫn chưa thanh toán được bệnh bại
liệt: Tây Á, Đông Nam Á, Trung Đông, Nam Phi Do đó, địch bại liệt có thể
lan tràn sang các nước đã thanh toán bệnh bại liệt Indonesia là nước đã thanh toán được bệnh bại liệt năm 2000, nhưng do virut bại liệt hoang đại từ Trung Phi xâm nhập vào đã gây ra những ca bại liệt mới, lan tràn thành vụ
Trang 3họp có liên quan đến virut vắc xin Như vậy để bảo vệ được thành quả thanh toán bệnh bại liệt là vô cùng khó khăn Trước tình hình đó, Tổ chức Y tế Thế
giới khuyến cáo rằng, từ nay đến 2010, tất cả các nước vẫn sir dung OPV
hoặc IPV, nhưng tir sau 2010 chi sử dụng vắc xin IPV để phòng bệnh bại
liệt
Ở nước fa, nếu sử dụng IPV nhập ngoại cho trẻ em dưới 1 tuổi thì rất
khó khăn về kinh phí (350 tỷ đồng /năm) Về sản xuất, với điều kiện cơ sở vật chất chưa đảm bảo đủ độ an toàn như hiện nay, Việt Nam chưa thể dùng chủng virut bại liệt hoang đại, vì trong quá trình này, virut hoang đại có thể bị thải ra ngoài, là nguy cơ gây nên địch bại liệt
Xuất phát từ tình hình đó, Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất vắc xin và
sinh phẩm y tế đá nghiên cứu sản xuất vắc xin bại liệt bắt hoạt đùng chủng, giảm độc lực của Sabin theo công nghệ của Nhật Bản để phục vụ cho trẻ em của Việt Nam Để được cấp phép sử dụng, sản phẩm phải được nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Mục tiêu của đề tài này là:
1 Thục địa giai đoạn 1: Đánh giá tính an toàn cia vde xin IPVs
trên người lớn tình nguyện?
2 Thue dia giai đoạn 2: Đánh giá tính an foàn và đáp ứng miễn
Trang 4Chong I TONG QUAN Virut Bai (VRBL) được Landsteiner và Popper phát hiện năm vào não khỉ 1909 sau khi tiêm dịch tuỷ sống của một trẻ bị chết vì be BI
1.1.1 Phân loại virut
Xirut Bại liệt có tên là Poliovirus, là thành viên của nhóm virut đường
ruột, họ #icornaviridae [51, 67] Ho Picornaviridae bao gồm 3 typ kháng
nguyên [76]
Typ 1: tên gọi là Brunhilde với các chủng đại điện là Mahoney (Mỹ) và 1942 (Viện Pasteur Paris)
Typ 2: chủng gốc là Lansing với các chủng đại điện là MEF và 1523 (Viện Pasteur Paris)
Typ 3: chủng gốc là Leon với các chủng đại điện là Saukeft và 1226 (Viện Pasteur Paris) [3, 50]
Typ 1 là nguyên nhân chính của các vụ dịch lớn, chiếm 80-90% Trong khi đó typ 2 và 3 gặp ít hơn tuỷ theo từng nước và từng vùng địa lý khác nhau
1.1.2 Hình thái học
'RBL có cấu trúc hình khói 20 mặt [55], đường kính khoảng 30 nm, không có vỏ, khối lượng 6,8 x 10° dalton Ty trong của virut là 1,34 g/cm”
trong ceaseum chloride Bao bọc xung quanh lối ARN là một vỏ capsi
Capsit bao g6m 60 tiểu đơn vị (Capsomer) gióng hệt nhau xếp đối xứng, mỗi
tiểu đơn vị được cau fạo bởi một trong 4 chuỗi polypeptit là VP1, VP2, VP3
Trang 51.1.3 Tính chất miễn dich học
địch thụ động được truyền từ mẹ sang con Kháng thể này chỉ xuất ở trẻ sơ sinh sau đó giảm dần và biến mắt khi trẻ được 6 tháng tuổi [72]
Miễn dịch chủ động là sự đáp ứng miễn địch (ĐƯMD) khi cơ thể bị
nhiễm virut tự nhiên hay do dùng vắc xin Đây là loại miễn địch quan trọng
mà loài người đã biết ứng dụng để phòng bệnh bằng cách dùng vắc xin Khi cơ thể bị nhiễm VRBL hoặc dùng vắc xin, cơ thể sẽ tạo ra miễn địch đặc
hiệu chống lại VRBL với miễn dịch dịch thể là chủ yếu (IgM, IgG và IgA)
Những người bị thiếu hụt miễn dịch, khi bị nhiễm VRBL, kể cả virut
vắc xin Sabin đều có nguy cơ mắc bệnh Bqi liệt [8] Chính vì vậy mà vắc xin Sabin bị chống chỉ định đối với những người này Còn đối với vắc xin IPV có thể đùng được cả khi người đó có nguy cơ mắc bệnh cao
Một số yếu tổ làm giảm khả năng miễn dich tại chỗ như những người
cắt bỏ tuyến giáp và tuyến hạnh nhân [8] Trong một số vụ dịch, người ta
thấy, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai, trẻ suy đỉnh đưỡng có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn [15, 77]
1.1.4 Sự nhân lên của VRBL trong tế bào cảm thụ
'VRBL cũng giống như các virut khác, bắt buộc phải nhân lên trong tế
bào cảm thụ Dựa vào tính chất này mà người ta đã phân lập và nghiên cứu sâu được về virut va sản xuất vắc xin
Sự nhân lên của VRBL đã được biết từ năm 1913 Dựa vào tính ưa tế
bào thần kinh của VRBL, người ta đã dùng mô não và tuỷ sống để nuôi cấy virut Năm 1949, lần đầu tiên Enders đã thành công trong việc nuôi cấy
VRBL trên tế bào mô của động vật có vú trong phòng thí nghiệm [15, 71] Tiếp sau đó ông đã khẳng định, VRBL có khả năng nhạy cảm với nuôi cấy tế bào thận khi tiên phát Đây là một phát hiện quan trọng, tạo tiền đề cho việc
sản xuất vắc xin phòng Bại liệt, kể cả OPV và IPV, Ngày nay, nhiều nhà sản
xuất vắc xin Bại liệt trên thế giới vẫn còn sử dụng tế bào này Ngoài tế bào
Trang 6khác như HEp-2 có nguồn gốc từ tế bào ung thư biểu mô người, RD có nguồn gốc từ tế bào ung thư phổi của người, tế bào Vero có nguồn gốc từ thận khi xanh Phi châu Những dòng tế bào này được sử dụng rộng rãi trong [78] ở Việt Nam các phòng thí nghiệm về Bạ 12 Tỉnh hình bệnh bại
từ lâu và đã hoành hành nhiều lớn đầu tiên được phát hiện
Ở Việt Nam bệnh Bại liệt đã xuất hi: năm trên toàn quốc Năm 1952, vụ dịch Bai ở Hà
có khoảng 1500 người mắc Trong 3 năm liên tục 1957, 1958,
1959 đã xảy ra 3 vụ dịch lớn ở Hà Nội và miền Bắc Việt Nam với hàng ngàn người mắc, trong đó 80-90% là trẻ dưới 3 tuổi Vụ địch năm 1959 có tỷ lệ mắc trên toàn miền Bắc là 44,99/100.000 dân Riêng tại Hà Nội, tỷ lệ mắc là 226/100.000 dan [6, 9] Vac xin Bại liệt (Sabin) được sử dụng đầu tiên ở
miền Bắc từ tháng 12 năm 1959 do Liên Xô cung cấp với số lượng ít Từ
cuối năm 1961, đầu năm 1962 bắt đầu dùng vắc xin Sabin do Việt Nam sản
xuất và dùng liên tục cho đến ngày nay Kết quả là các vụ địch lớn không xảy ra nữa mà chỉ còn những trường hợp mắc bệnh lẻ tẻ Năm 1961, với 529
ca bại liệt chiếm tỷ lệ 3,9/100.000 dân; đến năm 1965, tỷ lệ này chỉ còn
0,66/100.000 đân, giảm gan 6 lan [11]
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, năm 1975 bệnh
Bai liét xuất hiện ở nhiều nơi trong cả nước, nhất là các tỉnh phía Nam [8] Nam 1981 Việt Nam tiến hành chương trình tiêm chủng cho trẻ đưới 1
tuổi Đến năm 1986 chương trình được mở rộng trên phạm vi cả nước và
chương trình uống vắc xin phòng Bại liệt đã đạt được kết quả cao Trong
những năm 80 đạt 87% và trong những năm 90 đạt trên 90% Kể từ năm 1993, hàng năm còn tổ chức 2 đọt vào những ngày tiêm chủng toàn quốc cho trẻ
đưới 5 tuổi uống 2 liều vic xin Bại liệt đạt trên 99% Do đó tình hình mắc bệnh Bại liệt giảm đi rõ rệt: Năm 1993, năm bắt đầu chiến dịch những ngày
Trang 7ca, năm 1995 còn 12 ca, đến 1996 chỉ còn 2 ca và năm 1997 chỉ còn 1 ca Từ đó đến nay không còn ca Bại liệt do virut hoang dại nào được phát t 1.3 Vắc xin phòng bệnh b 1.3.1 Lịch sử vắc xin Bại Hệt Hiện nay trên thị trường có 2 loại vắc xin Bại
bat hoạ0 : được làm
từ những hạt virut da bị bắt hoạt không có khả năng gây nhiễm trùng
~ Vắc xửt chết (còn được &t
~ VẮc xân sống giảm độc lực: được làm từ những hạt virut còn khả năng gây nhiễm nhưng đã được làm giảm độc lực đến mức không còn khả năng gây bệnh nữa
* Trước năm 195%
Những thông báo sớm nhất về sự gây được miễn dich cho người đối với bệnh Bại liệt là cia Brodie va Park năm 1936 và Kolmer -1936 Những tác giả này đã dùng phương pháp hoá học để bắt hoạt hỗn địch virut thu được sau khi gây nhiễm virut vào hệ thống thần kinh trung ương của khi [18, 46] Vào thời gian đó, khả năng kiểm tra về tính an toàn của vắc xin chưa được tố, do đó
vắc xin còn gây ra nhiều tai
Hơn một thập kỷ sau, vào năm 1948, Morgan đã chứng minh rằng hỗn dich virut Bai liét typ 2 được bất hoạt bằng Eormaldehyde có khả năng gây
đáp ứng miễn dịch trên khi Cũng theo phương pháp đó, người fa đã thực
hiện đối với virut typ 1 Nghiên cứu trên chuột đã khẳng định ring virut bat hoạt typ 2 gây được đáp ứng miễn dịch trên loài gặm nhấm [24] Năm 1952,
khi tiến hành thử nghiệm trên đười ươi và 6 người tình nguyện cho thấy
kháng thể tổn tại trên 6 tháng [33] Những kết quả nghiên cứu này cho thấy
virut bắt hoạt bằng Formalin có khả năng gây đáp ứng miễn địch bảo vệ cơ thể khỏi bị bệnh Bại liệt
Một phát hiện quan trọng nữa là, virut Bại liệt có khả năng nhân lên trên các nuôi cấy tế bào mô thần kinh của người và khi [30] Sau đó, người ta
Trang 8khi Hỗn dịch virut này được bắt hoạt bằng Fommalin và có khả năng gây đáp ứng miễn địch Hiệu lực bảo vệ của cả 3 typ vắc xin bắt hoạt bằng formalin đã được chứng minh qua một thử nghiệm lớn trên thực địa của Thomas
Francis năm 1954 [15, 71] Kết quả của thử nghiệm này cho thay, vac xin co
lực bảo vệ đạt 80-90%, trong đó typ 1 là 60-70%, typ 2 là 90% và typ 3 trên 90% Sự khác
giữa các typ và hiệu lực thấp hơn so với dự kiến là do sự có mặt của Merthiolate (Thimerosal), một chất dùng làm chất bảo quản Hàm lượng của chất này trong typ 1 lớn hơn typ 2 và 3 Vấn đề này được
chứng minh một cách rõ ràng khi người ta thay thế Merthiolate bằng chất
khác
* Sau năm 1955
Tiếp theo cuộc thử nghiệm trên thực địa tháng 4/1955, vào trước mùa
dich Bại liệt, vắc xin Bại liệt bát hoạt IPV đã được dùng ở Mỹ Đến năm 1961, số trẻ mắc bệnh giảm 90% so với giai đoạn trước khi dùng vắc xin Kết quả này đạt được khi 54% dân số đã nhận đủ 3 hoặc hơn 3 liều vắc xin bất hoạt, chủ yếu là trẻ em
"Tiếp sau đó, IPV đã được sản xuất và sử dung ở nhiều nước trên thé
giới Cho đến nay, nó vẫn là một trong hai vắc xin chủ yếu phòng Bại liệt Do những ưu điểm của nó mà có một số ý kiến cho rằng, sau khi thanh toán
Bai liét trên toàn thế giới sẽ chỉ đùng TPV trong 2 đến 3 năm liên tiếp
1.3.2 Sản xuất vắc xin Bại liệt bắt hoạt
Phương pháp sản xuất, tỉnh chế, kiểm định vắc xin Bái liệt bát hoạt đã có nhiều tiến bộ và thay đổi so với phương pháp được sử dụng trong thời
gian đầu
Trang 9(đã được cấy truyền), tế bào Vero có nguồn góc từ tế bào thận khi xanh châu Phi, và tế bào lưỡng bội có nguôi gốc từ người (MRC-5) Chất lượng của kháng nguyên được tạo ra từ những đòng tế bào này đều như nhau Bước tiếp theo của qui trình sản xuất là cô đặc nước nỗi, tỉnh chế và bát hoạt bằng formaldehy de để loại bỏ tính gây bệnh của virut mà vẫn giữ được tính kháng
bất hoạt là bắt hoạt
nguyên [70] Đòi hỏi đầu tiên của vắc xin B
hoàn toàn tính gây bệnh của virut mà không ảnh hưởng đến khả năng gây đáp ứng miễn dịch của chúng Đó là kết quả của việc nghiên cứu quá trình virut bị bất hoạt ở những nhiệt độ khác nhau, cũng như là ở các nồng độ fommalin khác nhau Với những điều kiện thích hợp, kháng nguyên vẫn còn
tính miễn địch tốt như thời điểm mà virut chưa bị bất hoạt [70]
Ching virut gốc được sử dụng là Mahoney (đối với typ 1), MEF (typ 2) va Saukett (typ 3) Ngày nay hầu hết các nhà sản xuất trên thế giới đều
dùng những chủng này trừ Thưy Điễn họ đùng chủng Brunenders cho typ 1 Hiệu giá của vắc xin đá được tiêu chuẩn hoá trên in vitro (như đơn vị kháng nguyên D) cũng như trên in vivo (như ĐƯMD trên động vật) dựa trên tiêu chuẩn của TCYTTG Tổ chức này chấp nhận một vắc xin chuẩn về khả năng ĐƯMD đã được thử nghiệm trên trẻ em [70] Vắc xin IPV hiện nay được kiêm định tính an toàn và hiệu lực mà không cần đùng khi [45] Hiệu giá của vắc xin này không bị thay đổi trong vòng ít nhất là 2 năm khi bảo
quan 6 2-8°C
Để tránh nhiễm trùng trong quá trình sản xuất, một số kháng sinh đã
được sử dụng nhu Streptomycin, Neomycin, Polymycin B Trong quá trình tinh chế, các kháng sinh này sẽ được làm giảm đến mức không chuẩn độ được ở vắc xin thành phẩm Lượng nhỏ formalin và 2-phenoxyethanol còn lại trong vắc xin được coi như là chất bảo quản
1.3.3 Khả năng bảo vệ của vắc xin IPV
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa số liều vắc xin được tiêm và tỷ lệ %
Trang 10năm 1955, một vụ dịch Bai liệt đã bùng nỗ ở Mỹ mà người ta nghỉ là do liên quan đến số liều vắc xin được tiêm Nhưng thực tế đây là do vắc xin không đủ 6 an toàn Bang 1.1: TY 1é tré 0-4 tudi mắc Bại liệt liên quan dén s6 liéu vie xin tiém Số người (triệu) Số ca mắc Tỷ lệ? 100.000 dan Bang 1.1 chỉ ra cơn số ước tính của các cá thể từ 0-4 tuổi không được ti ét trong,
vắc xin hoặc nhận 1 hay nhiều liều vắc xin và số ca mắc Bạ
mỗi nhóm Với những số liệu này có thể suy ra, vắc xin được sử đụng từ
năm 1955-1959 có thể bảo vệ gần 55% sau liều thứ nhất, 80% sau 2 liều, 91% sau 3 liều và 96% sau 4 liều, còn lại 4% không được bảo vệ Từ mối
quan hệ này có gợi ý rằng vắc xin có hiệu giá cao hơn có thể sẽ bảo vệ với tỷ lệ lớn hơn với số liều ít hơn, và theo lý thuyết thì sẽ có một vắc xin mà có
khả năng bảo vệ 100% chỉ với 1 liều tiêm duy nhất
Những số liệu ban đầu ở vùng nhiệt đói cho thấy, ở những vùng đó, TPV tạo ra hiệu quả giống như là vùng ôn đói Một nghiên cứu ở Senegal
nhận thấy kết quả hiệu lực bảo vệ là 89% sau khi tiêm 2 liều IPV Tai Israel
cho con số tương tự sau 3 liễu vắc xin, còn ở Án Độ thì chỉ sau 1 liều 1.3.3.1 Sơ sánh giữa hai loại vắc xửt OPV và IPV
Hai loại này đều có tác dụng bảo vệ tốt đối với bệnh Bại liệt Tuy nhiên, mỗi loại đều có những ưu điểm và nhược điểm của nó
Vée xin bat hoat (IPV)
- Di điểm:
+ Bảo quản dé dang, thuận lợi hơn OPV
Trang 11+ Vi virut đã bị bắt hoạt nên chúng không có khả năng quay trở lại độc lực như vắc xin sống
+ Vắc xin này có thể dùng an toàn cho người bị suy giảm miễn dich hoặc bị ức chế miễn dịch, và cả những người trong gia đình họ
- Nhược điểm:
Hiệu giá ban đầu của IPV tháp nên cần phải tiêm nhắc lại Đối với những nước đang phát triển thật khó khăn để tiêm một vài mũi cho một số lượng lớn trẻ nhỏ và trẻ chuẩn bị đến trường Giá thành của IPV rất cao, do đó càng khó khăn cho những nước nghèo
Miễn địch thu được từ IPV là miễn dịch địch thể trong huyết thanh Chúng chỉ có thể ngăn ngừa sự lan toả của virut từ hầu họng và ruột non đến hệ thân kinh trung ương chứ không thể bắt hoạt và ngăn ngừa sự nhân lên của virut ở hầu họng và ruột được Khi bị nhiễm virut Bại liệt hoang dại, những người được tiêm IPV vẫn đào thải virut ra ngoài và trở thành một nguồn lây nguy hiểm Hay nói cách khác, IPV chỉ có thể bảo vệ cho từng cá nhân riêng lẻ
Vée xin sống giảm độc lực (OP)
OPV đã được sử dụng rộng rãi vì rất dễ sử dụng và giá thành rẻ OPV
không chỉ tạo ra Kháng thể trong huyết thanh mà còn tạo ra kháng thể tại chỗ ở ruột và tạo ra kháng thể bền vững giống như bị nhiễm virut tự nhiên
TCYTTG đã dùng OPV cho chương trình TCME trên toàn thế giới
Khoảng trên 809% trẻ em dưới 1 tuổi trên thế giới đã được gây miễn dịch cơ
bản bằng OPV và virut Bại liệt hoang dại đã dần dần không còn tổn tại trong
tự nhiên nữa
Sự ĐUKT của trẻ sơ sinh thấp hơn so với những trẻ lớn hơn Khoảng
70% số trẻ sơ sinh có ĐƯMD tại chỗ trong một và 30-50% trẻ sơ sinh tạo
được kháng thể trong máu đối với 1 hoặc 3 typ Nhưng những trẻ này sẽ tạo được miễn dịch đầy đủ trong những lần uống OPV tiếp theo
Trang 12Nhược điểm cơ bản của OPV là có thể gây ra bệnh Bại liệt do vắc xin với tỷ lệ khoảng 1 trường hợp trên 1 đến 2 triệu liễu được uống Trong khi đó
TPV không gây ra tai biến này
Vấn đễ kết hợp hai loại vẮc xắn này:
Ở một số nước như Đan Mạch, Israel, người ta đã kết hợp 2 loại vic
xin IPV và OPV trong việc gây miễn dịch cho trẻ Chiến lược này đã được thực hiện thành công ở một số vùng có nguy cơ cao ở Trung Đông, nơi có khả năng đu nhập virut hoang đại từ ngoài vào Một nghiên cứu trên những
thanh niên trẻ ở Israel năm 1988 đã chỉ ra rằng: Nếu chỉ dùng IPV thì không
ngăn chặn được sự lan truyền của virut Bại liệt hoang đại và nếu chỉ dùng OPV cho trẻ nhỏ thì không có khả năng bảo vệ suốt đời
Sự kết hợp hai loại vắc xin này là kết hợp những nét ưu điểm của mỗi
loại Vắc xin OPV tạo ra được miễn dịch giống như bị nhiễm tự nhiên, ngăn
chặn được sự lưu hành của VRBL hoang dại, kháng thể tổn tại lâu trong co
thể Trong khi đó IPV tạo ra miễt
địch tức thời mà không chịu sự ức chế nào của các yếu tố tự nhiên Tuy nhiên sự kết hợp này làm tăng chỉ phí cho việc phòng chồng bại liệt
1.3.3.2 Vấn dé sit dung vite xin sau khi đã thanh toán Bại HỆt
Đây là một vấn đề còn phải nghiên cứu và thảo luận tiếp Theo Toseph L Melnick [38], để hạn chế nguy cơ bệnh quay trở lại có thể xảy ra trong tương lai, có liên quan đến việc sản xuất vắc xin thì các chủng virut độc lực để sản xuất IPV phải được thay thế bằng chủng giảm độc lực của Sabin Cũng đã có nhà sản xuất nghiên cứu về vấn đề này Sau khi thanh toán bại
liệt bằng OPV nên sử đụng 1 hoặc 2 năm chỉ bằng IPV Khi đó sẽ không còn
RBL đo người uống OPV thải ra nữa, tức là sẽ không còn VRBL (cả virut hoang đại và virut vắc xin) lưu hành
Theo Cochi, tại cuộc hợp của TCYTTG tại Geneva vào tháng 3 năm 1998 về cơ sở khoa học của việc ngừng gây miễn dịch đối với bại liệt [22] là
Trang 13để không phải dùng vắc xin bại liệt trong tương lai chúng ta phải tiến hành một số bước như sau:
Giả sử năm 2000 là ca bại liệt cuối cùng xảy ra
- Đối với những nước đùng IPV: Tiếp tục dùng IPV cho đến hết năm
2004
- Đối với những nước dùng OPV: Phải điều tra xem virut Sabin có độc
lực có trở lại lưu hành không sau khi đá ngừng uống OPV
+ Nếu có: Từ năm 2003 phải chuyển toàn bộ sang đùng IPV cho đến
hết năm 2004
+ Nếu không: Tiếp tục cho uống OPV cho đến năm 2005 Hoặc từ năm 2003 cho uống BOPV (chỉ có Sabin 1 và 3) cho đến năm 2005 Hoặc cho uống Sabin đơn giá typ 1 và typ 3 cho đến năm 2005 Trong thời gian đó
giám sát hoạt động của virut polio typ 2 trong tự nhiên 1.4 Thanh toán Bại liệt ở Việt Nam
'Việt Nam đã đưa OPV vào sử dụng từ trên 40 năm nay Khả năng bảo
vệ của OPV do nước fa sản xuất đạt >90% và bệnh bại liệt đã giảm đến mức
không còn nữa Số ca mắc bại liệt đã giảm dần kể từ khi có vắc xin Năm 1993 có 157 ca bệnh bại liệt do virut bại liệt hoang đại Đến năm 1994 còn 31 ca, năm 1995 còn 12 ca, năm 1996 còn 2 ca và năm 1997 còn 1 ca Từ đó đến nay chưa phát hiện một trường hợp bại liệt do virut hoang đại nào nữa
'Từ năm 1993 đến nay tỷ lệ uống OPV3 luôn đạt >90% và tỷ lệ uống bé sung, cho trẻ <5 tuổi luôn đạt gần 100% Chúng ta có 2 phòng thí nghiệm chuẩn
thức để chân đoán virut bại liệt ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, và một hệ thống giám sát liệt mềm cấp đến tận cơ sở với hệ thống số sách theo đối cẩn thận, chế độ báo cáo thường xuyên Kết quả của việc sử dụng vắc xin OPV là Việt Nam đã thanh toán được bệnh Bại liệt vào tháng 10 năm 2000
Trang 141.5 Tỉnh hình nghiên cứu sản xuất vie xin bai
bắt hoạt của Nhật
Bản
Xuất phát từ việc vi rút bại liệt hoang dại đã được loại trừ, cần sử dụng vắc xin an toàn hơn để không còn virut Sabin lưu hành ngồi m
Ì trường, người ta đã sử dụng vắc xin Bai ligt bất hoạt Những nghiên cứu đầu tiên
người ta nhận thấy, sử dụng ching virut Bai
ứng bảo vệ tương tự như khi đùng OPV hoang đại (chủng độc lực)
để sản xuất vắc xin bất hoạt thì
(chủng giảm độc lực của Sabin) Song việc sử dụng chủng độc lực vô cùng, nguy hiểm đối với nhiều nước, trong khi điều kiện sản xuất chưa bảo đảm, dễ đàng đưa virut Polio hoang đại ra ngoài cộng đồng qua nước thải Khả năng gây dịch bệnh là có thể Xuất phát từ tình hình trên, một số nước đã nghiên cứu và sử dụng chủng giảm độc lực của Sabin để sản xuất IPV Nhật Bản là một trong những nước trên đã áp dụng phương pháp này
Kết quả nghiên cứu của Nhật Bản
Vic xin cia Nhật Bản sử đụng tế bào Vero nuôi theo hệ thống động
trong bình lớn có những hạt rất nhỏ mang tế bào (microcanier system- celligen plus) Ching 3 fyp của Sabin được gây nhiễm trên tế bào Vero nuôi cấy trong hệ thống này đều cho kết quả cao (tính theo lg10):
Typ I: 10 CCIDsp/ml Typ IL: 9,2 CCID,y/ml Typ IIE 9,4 CCID sy/ml
- Sự cô đặc virut bằng siêu lọc còn lại 60 - 809 - Sự cô đặc virut bằng siêu ly tâm còn lại 50-759
- Kháng nguyên D thu được trước và sau khi bắt hoạt là 70-80%
- Tổng số thu được từ virut ban đầu đến khi bất hoạt xong khoảng 30- 309 Trong một liều 0,5 ml kháng nguyên D có:
Typ I: 3 đơn vị
Typ II và II: 100 đơn vị
Trang 15- Sau quá trình tỉnh chế (làm sạch), các thông số thu được tương tự như tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thể giới đời hỏi
- Tính ổn định của vắc xin IPV sản xuất từ chủng Sabin: được nghiên
cứu ở các nhiệt độ -20°C, 4°C, va 36°C
+ Ở 4°C ồn định, không giảm hiệu giá sau 2 năm
+ Ở 36°C hiệu giá giảm từ từ, nhưng không quá 12 tháng
+ Giữ ở - 20”C, không thích hợp với S-IPV và không bền ở 37C
Một nghiên cứu khác về kháng thể trung hoà được tạo ra ở những trẻ sử dụng vắc xin bại liệt theo 2 phác đồ khác nhau:
+ Sử dụng 2 liều S-IPV
+ Sử dụng 2 liều S-TPV + 1 liều OPV
cho thấy đều có đáp ứng miễn dịch cao ở những người biểu hiện quá
mẫn (xem bảng 1.2)
Bảng 1.2: Kháng thể trung hòa được tạo ra ở những trẻ em tình nguyện
có phan ứng huyết thanh âm tính được tiêm phòng, má ắc xin Hiệu giá kháng thê trung bình chủng Sabin (log2) Tập T Typ Typ HE 4 n=39 n=31 n=42 21iéu PV 111+ 0,4 8,24 0,7 8,9 + 0,6 2 liều S-TPV vài n=26 n=20 n=28 liều OPV 99 +04 10,1 + 0,7 8,8 + 0,9
Như vậy, vic xin S- IPV ding cho trẻ em đã có đáp ứng miễn dịch
chống lại bệnh Bại liệt là ứng cử viên đầy triển vọng cho kế hoạch toàn cầu của Tổ chức Y tế Thế giới nhằm ngăn chặn vi rút hoang dại và độc lực liên
quan đến vắc xin
1.6 Tình hình sử dụng IPV và OPV ở Mỹ và các nước khác
bắt hoạt hiện nay được khuyến cáo sử dung 6 My
-_ Cho đến những năm gần đây, Mỹ vẫn dùng OPV vì nó dễ cung cấp, giá
- Vắc xin
không đắt và bảo vệ người trong cộng đồng hiệu quả hơn IPV OPV là vắc xin
Trang 16đạng nước dùng cho trẻ em qua đường uống, chứa virut sống giảm độc nhưng,
ho trẻ em sau khi dùng vắc
cũng có một số rất nhỏ có thê đột biến và gây nên
xin Cứ khoảng 3 triệu trẻ em được uống vắc xin có thể có 1 trẻ bị
- Ở Mỹ, OPV được dùng với qui mô lớn và thấy quả hơn IPV, khi
virut bại liệt hoang dại vấn có mặt Hiện nay, virut bại liệt hoang dại đã được
thanh toán khỏi miền Bắc và miền Nam nước Mỹ, IPV được khuyến cáo để thay cho OPV bởi vì IPV chứa virut chế, nó không thể đột biến và gây nên tai biến
liệt Vì vậy, sẽ không có rủi ro liên quan đền tiêm vắc xin IPV
- Mặc đù virut bại liệt hoang đại được thanh toán ở Mỹ đã trên 20 năm, nhưng các quốc gia ở Tây bán cầu và một số noi khác trên thế giới bệnh vẫn còn rất phổ biến Các vụ địch bại liệt vẫn còn xuất hiện ở châu Á, châu Phi Vì
vậy nước Mỹ vẫn tiếp tục đùng vắc xin
- Theo Tổ chức Y tế Thể giới, mục tiêu đặt ra là hướng tới thanh toán bệnh
Bai liét trên toàn thế giới vào năm 2005 Nếu mục tiêu đó đạt được và có thể
khẳng định rằng bại liệt đã được thanh toán, thì vắc xin bại liệt sẽ không cần thiết phải sử dụng lâu đài nữa (giống như vắc xin phòng bệnh đậu mùa), nhưng cho đến nay bệnh bại liệt do virut hoang dại đang còn lưu hành ở một số nước như Án
Độ, Pakistan, vùng Caribe và châu Phi Gần đây nhát đã có tới hơn 300 ca mắc bại
li@ 6 Indonesia, do vậy việc dùng vắc xin uống vẫn cản thiết Tuy nhiên, ở một số
nước, nếu đã thanh toán bại liệt qua nhiều năm thì nên đùng vắc xin bại liệt bắt
hoạt theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới
1.7 Sản xuất vắc xin bại liệt bắt hoạt tại Việt Nam 1.7.1 Chủng sản xuất
Trang 171.7.2 TẾ bào
Sử dụng hai loại tế bào
- Tế bào thận khi Macaca mulatta tiên phát 1 lớp hoặc tế bào thận bào thai khi
- Tế bào thường trực vero: Do Trung tâm Kiểm soát bệnh tật và dự
phòng (CDC) Atlanta, Mỹ cung cấp từ đời thứ 135
Tom tat quy trình công nghệ sản xuất và kiểm định
vắc xin bại liệt bắt hoạt từ ching Sabin Tế bào thườngtrưc (Giống khi Maccaca Mullata)
Khiduge |KiểmtraM.mbenadoss, Tébao vero (ATCC)
cachly — |khing thé sv40, SIV, ‘Vero doi céy truyền thứ 124: 1 ampul Foamy, kháng thể bai liêt| Ý 25p 'Vero đến đời thứ 129 Tách tệ bào | Quansáttôbàođổi | nàn nàng tế bào giống - Master cell bank) thận khi tiên [chứng J
pha Hip phu hồng cầu Am 4 Vero dén doi thir 134 ¬
[Mẫu nước nổi được kiểm = (ngân hàng tế bào đùng sản xuất - MWCB) A h - Vô trùng Từ đây lấy & ding SX
- Phát hiện trực khuẩn Ỷ
Lao ‘Vero 140 +1 pasage đùng sản xuất
- Tác nhân ngoại lai trên Ly
- 4 loại tế bào: HepzC, Nuôi trên chai thuỷ tĩnh
Nuôi trên chai [Vero, thân khỉ cùng loài, (hoặc trên microcarrier) thuy fink [than thd so sinh Ỷ | Gay nhiém |
[Mẻ gặt đơn 'Kiểm tra vô trùng
Kiểm tra hiệu giá (phương pháp vỉ lượng)
“Thử nghiệm nhận dạng,
Trang 18
[Hộn vắc xin 'Kiểm tra vô trùng
Kiểm tra hiệu giá (phương pháp vỉ lượng) 'Thử nghiệm nhận dang
Kiém tra an toàn đặc hiệu trên 4 loại động vật nhỏ:
+ Chuột ỗ (<24 giờ tuổi)
+ Chuột nhất trưởng thành lang
|Cô đặc vắc xin 'Kiểm tra vô trùng,
băng hệ thống siêu lọc 'Kiểm tra hiệu giá (phương pháp vi lượng)
(Ultra filtration) 'Thử nghiệm nhận dạng
C6 dic virut vac xin bang 'Kiểm tra hiệu giá của virut
siêu ly tâm
(Ultra centrifugation) 36.000vòng/phút/4giờ
Tinh khiét Kiém tra tinh tinh khiết của virut
(cột DEAE Sepharose CL-6B)(Bằng điện đi hoặc kính hiển vi điện tử)
Bắt hoạt 'Kiểm tra độ bất hoạt
(Fomalin tỷ lệ 1:4000) Kiém tra virut bại liệ sống tồn dư
Í377C/12 ngày
Vie xin don gia 'Kiểm tra vô trùng, sau bat hoat Định lượng D-antigen
'Thử nghiệm nhận dạng
lSản phẩm vắc xin cuối cùng Kiểmtravôtrùng
(pha vic xin tam liên Định lượng D-antigen là đóng ống) Kiém tra chất gây sốt
'Kiểm tra lượng Formaldehyde tồn dư
ĐopH
'Kiểm tra độc tố trên chuột nhắt
Kiém tra tinh gây miễn địch trên khỉ Kiém tra Protein toan phan
Trang 19
1.8 Chiến lược sử dụng vắc xin IPV trên thế gi: - Trẻ em dùng 4 liều TPV ở các lửa tuổi: lều 1 ở trẻ 2 tháng tuổi lều 2 ở trẻ 4 tháng tuổi lều 3 ở trẻ 6 đến 18 tháng tuổi lều 4 (tăng cường) ở trẻ từ 4 đến 6 tuổi = Newer lon:
+ Hầu như không đùng vì đã được dùng từ nhỏ
+ Những người ở nhóm có nguy cơ cao và nếu cẳn phải tiêm phòng vắc
xin bại liệt:
1 Những người đi du lịch trên thế giới vào những khu vực còn có virut Bại liệt hoang đại
2 Những người làm việc trong phòng thí nghiệm mà phải tiếp xúc với Poliovirus
3 Những người chăm sóc y tế có lién quan dén bénh nhan bi Bai liét Những người trong 3 nhóm này nếu chưa bao giờ tiêm phòng vắc xin thì nên tiêm 3 liễu IPV vào các khoảng thời gian:
+ Liều 1 ở bất kỳ thời gian nào + Liều 2 từ 1 đến 2 tháng sau liều 1 + Liều 3 từ 6 đến 12 tháng sau liều 2
Những người trong 3 nhớm này đã được tiêm 1 hoặc 2 liều rồi thì nên tiêm 1 đến 2 liều nữa thì sẽ được bảo vệ an toàn Nếu những người trong 3
nhóm này đã đùng 3 hoặc hơn 3 liều vắc xin IPV hoặc OPV trước đó, thì có
thể tiêm 1 liều tăng cường IPV
"Những người không nên tiêm IPV:
- Những người bị đị ứng với các kháng sinh như Neomycin, Steptomycin, Polymycin B
- Đã bị phản ứng trầm trọng với IPV
"Những người chờ đợi:
Trang 20- Bắt kỳ ai đã bị ốm nặng trong lịch trình tiêm phải chờ khỏi mới tiêm TPV Tuy vậy, nếu cảm lạnh thì vẫn có thể tiêm được
Những rầi ro khi dùng IPV:
- Sưng tại chỗ tiêm, ngoài ra hiện nay chưa phát hiện có vấn đề gì khác khi tiêm IPV
Ding IPV
- An toàn cho bệnh nhan bj HIV (suy giảm miễn dich) va mang thai Không dùng OPV cho những bệnh nhân trên
Nhiing khuyén nghi siv dung vic xin Bai
vas CDC Atlanta - Mf)
Có 3 cách sử dụng vic xin (dùng 4 liều theo thời gian ghi trén)
Cách 1: 2 liều tiêm IPV và 2 liều tiếp theo là OPV (Liều 12: IPV; liều
3,4: OPV)
Cách 2: Dùng hoàn toàn IPV (4 liều đều tiêm IPV) Cách 3: Dùng hoàn toàn OPV (4 liều đều dùng OPV)
* Các nước đã sử đụng vắc xảt bại liệt bất hoat (IPV): MY, Ireland,
Đức, Pháp, Đan Mạch, Nhật Bản
* Gié vie xin IPV
it hién nay (WHO- 2002
- Do xu hướng trên thế giới sử dụng vắc xin hỗn hợp vắc xin bại liệt bất hoạt với các vắc xin khác như bạch hẳu, ho gà, uốn ván, nên không có đơn giá của vic xin bại liệt bắt hoạt
- Vắc xin bại liệt bất hoạt được Sanofi Pasteur chào với giá một liều vắc xin bán thành phẩm là khoảng 3 USD Tại Việt Nam, 1 liều vắc xin bại
liệt bát hoạt giá (đại ly): 54 500d/iéu; Giá đến người sử dụng: 70.000điliều (2005) CDC cho rằng vắc xin bại liệt bất hoạt (IPV) đắt gấp 5 lần vắc xin bại liệt sống (OPV)
Ở Việt Nam, giá nhập cho người sử dụng của vắc xin IPV gấp 90 lần giá vắc xin OPV (2005)
Trang 21Chương2
ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1 Địa điểm
-_ Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm Y tế
- X@ Van Du va Tan Phúc, huyện Ân Thị, tỉnh Hưng Yên
2.1.2 Thời gian nghiên cứu Tir 9/2006 - 11/2007
2.2 Đối tượng nghiên cứu
2.2.1 Cỡ mẫu
- _ Cho thử nghiệm giai đoạn 1: 20 người lớn khỏe mạnh
-_ Cho thử nghiệm giai đoạn 2: 200 trẻ từ 2-7 tuổi, chia làm 2 nhóm ngẫu
nhiên, một nhóm tiêm vắc xin nghiên cứu IPV, một nhóm tiêm vắc xin đối chứng Imovax
2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối trong
Cho thử nghiệm giai đoạn 1:
-_ Người trưởng thành từ 23-53 tuổi, khỏe mạnh, không mắc các bệnh
suy giảm miễn địch, không có tiền sử đị ứng, không mắc các bệnh cấp
tính, không sốt
- _ Tình nguyện tham gia vào nghiên cứu (thễ hiện qua việc ký đơn tình
nguyện)
-_ Đối tượng được khám sức khỏe trước khi tham gia vào nghiên cứu và phải đạt các tiêu chuẩn về lựa chọn đối tượng
Cho thử nghiệm giai đoạn 2r
-_ Trẻ em từ 2-7 tuổi, khỏe mạnh, không mắc những bệnh gây suy giảm miễn địch, không bị suy đỉnh dưỡng, không bị dị tật bẩm sinh, không
mắc những bệnh cấp tính
Trang 22223)
2.3 Vắ 2.3.1
Trẻ có bố hoặc mẹ, hoặc người bảo trợ của trẻ đồng ý cho trẻ tham gia vào nhóm nghiên cứu
Trẻ được khám sức khỏe trước khi tham gia vào nghiên cứu và phải đạt các tiêu chuẩn về lựa chọn đối tượng
Tiêu chuẩn loại trừ (chung cho cả 2 giai đoạn)
Đang tham gia vào một nghiên cứu về thuốc hoặc vắc xin khác,
Sử dụng thuốc giảm miễn dịch trong vòng 6 tháng trước khi bắt đầu tiêm vắc xin,
Mắc các bệnh suy giảm miễn địch,
Sử dụng một vắc xin khác trong vòng 30 ngày trước khi bắt đầu tiêm
vắc xin nghiên cứu,
Có tiền sử đị ứng với bất cứ thành phần nào của vắc xin,
Đang bị bệnh cấp tính,
Sử dụng globulin miễn địch hoặc các chế phẩm của máu trong vòng 3 tháng trước khi tiêm vắc xin
Có xét nghiệm HTV đương tính
xin nghiên cứu
'Vắc xin sử đụng cho nhóm nghiên cứu
Là vắc xin IPV do Trung tâm Nghiên cứu Vắc xin và Sinh phẩm Y tế sản
xuất
Số lô: 0105
Dang đóng gói: 2,5 ml/lọ
Liéu ding: 0,5 ml
Han sir dung: 06/2008
Giấy chứng nhận chất lượng số: 0806-KQKĐ/ĐTNC cấp ngày 04
tháng 10 năm 2006
sua 'Vắc xin sử đụng cho nhóm chứng,
La vic xin bai liét bat hoat IMOVAC POLIO do Aventis Pasteur của Pháp
sản xuất
Trang 23Số lô: Z0036 Dang đóng gói: 0,5 ml/lọ Liéu ding: 0,5 ml Hạn sử dụng: 12/2007
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu
- Giai đoạn 1: Thử ngị
tính an toàn: trên 20 người lớn khoẻ mạnh Sau khi tiền hành có kết quả, báo cáo tổng kết giai đoạn 1 Nếu đạt yêu cầu mới chuyển sang giai đoạn 2 (Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1 đã
được báo cáo cho Hội đồng Khoa học của Bộ Y tế ngày 12/06/2007)
-_ Giai đoạn 2: Đánh giá tính an toàn và hiệu lực Thử nghiệm trên 200
trẻ, chia 2 nhóm: 100 trẻ từ 2 đến 7 tuổi bằng vắc xin thử nghiệm và
100 trẻ trong lứa tuổi đó bằng vic xin đối chứng TMOVAC - POLIO
Aventis Pasteur (Pháp)
2.4.1.1 Thữ' nghiệm lâm sùng giai đoạn 1
Áp đụng thiết kế nghiên cứu mở, ngẫu nhiên, không có nhóm chứng Giai đoạn 1 tiến hành tiêm 3 mũi vắc xin, cách nhau một tháng và sau mỗi lần tiêm phải theo đối sự kiện bắt lợi sau tiêm trong thời gian 1 tháng Thu thập số liệu đựa trên phiếu theo đối sự kiện bát lợi sau tiêm Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1 được đưa ra thâm định và đánh giá trước Hội đồng Khoa học Bộ
Y té Sau khi kết quả giai đoạn 1 đạt yêu cầu mới tiếp tục tiến hành thử
nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
“thác đô tiêm vắc xin giai đoạn 1:
+ Ỷ Ỷ
Khám Mil Theo doi Mũi2 Theo dối — Mũi - Theo đối
SK 30 ngày 30 ngày 30 ngày
24.1.2 Thienghifm lam sing giai dogn 2
Ap dụng thiết kế nghiên cứu ngẫu nhiên, có đối chứng, 1 lần mù: vắc xin
dùng để thử lâm sàng là vắc xin bai liệt bắt hoạt do Polyvac sản xuất, vic xin
Trang 24
dùng cho nhớm chứng là vic xin bại liệt bất hoạt của Pháp - IMOVAC
POLIO, do Aventis Pasteur sin xuat
Giai đoạn 2 cũng tiến hành tiêm 3 mũi vắc xin, cách nhau một tháng và sau
lần tiêm phải theo dõi sự kiện bat lợi sau tiêm trong thời gian 1 tháng, Thu thập số liệu dựa trên phiếu theo dõi sự k
bất lợi sau tiêm Các đối
tượng được lấy máu xét nghiệm kháng thể bại liệt trước khi tiêm mũi 1 và
sau khi mũi 3 là 1 tháng
“thác đô tiêm vắc xin giai đoạn 2:
‡ ‡ +
“Khám #K và Mũil 7#eođõi Mũi2 Theodõi Mũi3 Theo đối Lay mau
lây máu lẫn 30 ngày 30 ngày 30 ngày — lần2
- _ Kỹ thuật xét nghiệm: Xác định hiệ
hoà vi lượng để đánh giá đáp ứng miễn địch của 2 vắc xin tiêm Kỹ thuật này được thực hiện tại Phòng xét nghiệm Virút đường ruột, Viện Vệ sinh
+ kỹ thuật ghỉ trong "Phu lục 2” Sử dụng phiếu theo dõi sự kiện bất lợi
giá kháng thể bằng phương pháp trung Dịch tế Trung ương Chỉ -_ Thu thập số li - Đánh giá kết quả: Thống kê kết quả xét nghiệm hiệu giá kháng thể trung hoà của từng đối tượng n
-_ Báo cáo: Người viết báo cáo cuối cùng được mở mã để biết kết quả tùng loại vắc xin và từng nhóm nghiên cứu
2.4.2 Tổ chức thực hiệ
2.4.2.1 Công tác chuẩn bỆ 3) Tuyển chon đối tượng:
-_ Lập danh sách các trẻ từ 2-7 tuổi, cả 2 giới
- Tổ chức tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, nội dung nghiên cứu, quyền lợi, trách nhiệm của đối tượng tham gia nghiên cứu cho các gia đình có trẻ ở lứa tuổi 2-7 nằm trong danh sách lựa chọn
- Tổ chức cho bố mẹ hoặc người bảo trợ của trẻ ký phiếu tình nguyện về việc đông ý cho trẻ tham gia nghiên cứu sau khi đã đọc kỹ thông tin về
Trang 25vắc xin, bản mô tả quyền lợi và nghĩa vụ của người nghiên cứu, mỗi
đối tượng được gắn với một mã số duy nhất và không trùng lặp
-_ Đối tượng được tổ chức khám sức khỏe trước khi tiêm vắc xin 4 ngày, và chỉ những đối tượng đủ tiêu chuẩn mới được đưa vào danh sách nghiên cứu Tổng số có 207 đối tượng đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu
-_ Lập danh sách của 207 đối tượng này, xếp thứ ty theo van họ tên của
trẻ, sau đó đùng tính năng lựa chọn ngẫu nhiên trong phần mềm
EXCEL dé phan bé ngẫu nhiên các đối tượng trên vào 2 nhóm nghiên
cứu và đối chứng với kết quả có 103 đối tượng được phân vào nhóm nghiên cứu và 104 đối tượng vào nhóm đối chứng
b) Lựa chọn cán bộ y tế thực hiện tiêm phòng vắc xin:
- _ Là cán bộ y tế khoẻ mạnh, có tay nghề tiêm chủng thành thạo, không bị các bệnh nhiễm trùng ngoài da Có khả năng chẩn đoán và xử lý sơ bộ khi có sự cố (ví dụ: chẵn đoán và xử lý sốc theo đúng phác đỏ điều trị
của Bộ Y tố)
-_ Đã được tập huấn về công tác chuẩn bị, tiêm vắc xin và theo đối sau tiêm trước khi tiến hành thử nghiệm
- _ Tuân thủ các quy định kỹ thuật: Bảo quản vắc xin đúng quy định; Kiểm
tra sơ bộ lọ vắc xin trước khi tiêm về nhãn mác, màu sắc, , Thực hiện
quy trình vô trùng đúng kỹ thuật, Tiêm đúng liều, đúng đường tiêm và tuôn thủ thực hành an toàn trong tiêm chủng (vệ sinh tay, quản áo bảo
) hộ, dùng bơm tiêm vô khuẩn 1 lần v đ) Địa điểm tổ chức tiêm:
- Đủ rộng, thoáng, đủ ánh sáng, đảm bảo vệ sinh,
-_ Có đủ trang thiết bị và đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc tiêm phòng và sơ cứu ban đầu Bao gồm:
+ Có đẩy đủ bơm tiêm vô trùng theo số lượng người tiêm
+ Có hộp chống sốc và phác đồ điều trị với đầy đủ cơ số thuốc như qui định
Trang 26+ Có hộp an toàn để đựng bơm tiêm đã sử dụng 3.42.2 Tiến hành tiêm ching
Bảo quản và vận chuyển vắc xin theo đúng quy định: sau khi nhận từ nhà sản xuất, mẫu vắc xin được bảo quản trong kho lạnh của Viện có theo đối nhiệt độ hàng ngày Vào ngày tiêm chủng, vắc xin được vận chuyển theo dây chuyền lạnh (rong colbox có đá lạnh kèm nhiệt kế theo doi) dén tận nơi tiêm chủng và giao cho cán chủng,
Trước khi tiêm, cán bộ tiêm chủng phải kiểm tra lọ vic xin bing mat về các thông tin trên nhãn mác như: tên, số lô, hạn sử dụng, xem có trùng hợp với thông tin ghi trong phiếu theo dõi không
Kiểm tra bằng mắt xem có hiện tượng gì bất thường không (VD: đổi màu, rạn nứt, có vật lạ )
Dùng bơm tiêm nhựa vô trùng loại 1 mí hút ra đúng 0,5 ml vắc xin và tiêm vào vùng cơ delta Dùng bơm tiêm riêng cho ối tượng
Trước khi tiêm, vị trí tiêm phải được sát trùng bằng cồn 70”
Vắc xin khi đã mở lọ vắc xin phải tiêm ngay trong vòng 6 giờ (để tránh bị nhiễm trùng)
Sau khi tiêm, giữ trẻ ngồi lại ít nhất 30 phút để theo dõi đề phòng sốc
phản vệ
Trẻ được tiêm xong được ghỉ vào phiếu theo đối về thời gian tiêm,
người tiêm, thời gian bắt đầu theo đổi
2.4.2.3 Phác đồ tiêm vắc xin
Nghiên cứu này đã tiến hành tiêm 3 mũi vắc xin cho đối tượng nghiên cứu và sau mỗi mũi tiêm phải theo dõi trong thời gian 30 ngày địch tiêm cụ
thể như sau: mũi 1: 20/06/2007, mũi 2: 20/07/2007, mũi 3: 19/08/2007) Kết
thúc 30 ngày theo đối sau khi tiêm đầy đủ 3 mũi vắc xin, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp số liệu, đưa ra đánh giá về tính an toàn của vắc xin thử nghiệm và báo cáo kết quả
Trang 272.4.2.4 Phương thức theo đổi
Cán bộ y tế theo đối các đối tượng tham gia thử nghiệm sau khi tiêm
30 phút (theo đõi tại chỗ), 24 giờ, 48 giờ và 30 ngày Tất cả các chỉ u theo dối dựa vào phiếu theo dõi bắt lợi sau tiêm (được soạn thảo theo các chỉ tiêu theo đối sau tiêm vắc xin và sinh phẩm của Tổ chức Y tế Thế 2.4.3 Đánh giá kết quả
2.4.3.1 Dénh gia vé tink an ton
a) Su kién bat loi (AEs)
Triệu chứng tại chỗ
- Đau - Ngứa
- Mẫn đỏ (đường kính <= 5 mm)
- Sưng tấy (đường kính >= 5 mm)
THiệu chứng toàn thân - Sốt - Mẫn đỏ - Ngứa - Khó chịu - Đau khớp - Đau cơ - Mật mỗi
b) Sự kiện bắt lợi nghiêm trong (SAEs)
Một sự kiện bất lợi nghiêm trọng là bất cứ một phản ứng nào có thể dẫn đến: - Gay tử vong
- Be doa dén tinh mang
- _ Để lại kết quả vĩnh viễn hoặc gây tàn tật / mắt khả năng vận động chủ yếu
Trang 28-_ Cần phải nằm viện
-_ Kéo đài thời gian nằm viện
- _ Các phản ứng gây nguy hiểm đến đối tượng tham gia nghiên cứu hoặc ệt kê như trên (ví dụ như ung thư xêm lấn hoặc ung thu ác tính, điều trị cần phải can thiệp để ngăn ngừa một trong những kết quả
trong phòng cấp cứu hoặc tại nhà đo co thắt phế quản đị ứng; loạn thể tạng máu hoặc co giật mà không cần nằm viện)
Đối với mỗi sự kiện bắt lợi nghiêm trọng xảy ra, chủ nhiệm đề tài, nhà tài trợ, Hội đồng đạo đức cấp cơ sỏ, Hội đồng đạo đức cấp Bộ, cơ quan chủ trì đề tài phải được thông báo trong vòng 24h
©) Đánh giá mức độ của các triệu chứng “Ối với các triệu chứng cơ năng:
1 Nhẹ: Là sự kiện bất lợi xảy ra mà người tham gia nghiên cứu dễ dàng chịu đựng, gây ra sự khó chịu nhỏ và không ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày 2 Trung bình: Là sự kiện bắt lợi gây khó chịu làm ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày 3 Nặng: Là sự kiện bất lợi xảy ra làm ngăn cản các hoạt động bình thường hàng ngày
Đối với các triệu chứng thực thễ:
Trang 293.4.4.2 Phương pháp xác định hiệu giá kháng thể
Sử dụng phương pháp xác định hiệu giá kháng thể bằng phản ứng trung
hòa vi lượng trên nuôi cấy tế bào fheo fhường qui của TCYTTG (phụ lục 2)
Lấy mẫu máu lần 1, lần 2 ly tâm tách huyết thanh (Miu 1: lấy trước
khi trẻ được tiêm vắc xin thử nghiệm hoặc vắc xin chứng Máu 2: được lấy sau mũi tiêm thứ 3, 30 ngày), huyết thanh được bảo quản ở nhiệt độ -70"C
Tiến hành xác định hiệu giá kháng thể với 3 týp huyết thanh của vi rút bằng phương pháp trung hòa vi lượng với:
Chủng vi rút polio týp 1, týp 2 và týp 3 do TCYTTG cung cấp
Kháng huyết thanh chuẩn týp 1, týp 2 và týp 3 do TCYTTG cung cấp
Tế bào thường trực HEp2 có nguồn gốc từ tế bào ung thư biểu mô người do TCY TTG cung cấp
Mẫu huyết thanh đương tính khi HGKT > 1/8 (còn gọi là HGKT >8 đơn vị)
Các xét nghiệm được thực hiện tại phòng xét nghiệm Vi rút đường
ruột chuẩn thức quốc gia, Khoa Virut - Viện Vệ sinh Dich tễ Trung ương
2.4.4 Tiêu chuẩn chấp thuận
2.4.4.1 Tính an toần
«_ Khơng có sốc phản vệ
«_ Khơng có các sự kiện bắt lợi nặng
« Không có các sự kiện bất lợi cơ năng mức độ trung bình xảy ra kéo đài trên 24 giờ
2.4.4.2, Tink sink mién dich
Vì mức hiệu giá kháng thể cao nhất được xác định trong nghiên cứu này là 1/1024 nên khi phân tích tính sinh miễn địch sau tiêm vắc xin chúng tôi sẽ không sử dụng số liệu của những trường hợp đã có hiệu giá kháng thể trước tiêm đạt 1/1024
'Vắc xin IPV được xem là đạt yêu cầu về tính sinh miễn địch khi đối với từng týp huyết thanh:
Trang 30- GMT sau tiêm phải lớn hơn gấp 4 lần so với trước tiêm
- Tỷ lệ đối tượng có tăng HGKT so với nhóm đối chứng phải >80
2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu được từ việc theo đối các sự kiện bắt lợi sau tiêm và hiệu giá kháng thể trước và sau tiêm mũi 3 được xử lý trên phần mềm thống kê SPSS 10.0 So sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ bằng test Khi bình phương,
so sánh sự khác biệt giữa các trung bình bằng test † student
Trang 31
Chương$
KẾT QUÁ VÀ BÀN LUẬN
1 Kết quả giai đoạn 1
1.1 Đặc điểm của các đối tượng tham gia nghiên cứu giai đoạn 1 Bảng 3.1: Tuổi, giới của đối tượng tham gia nghiên cứu: Tuổi Nam Nữ "Tổng số 23-29 8 0 8 30-39 6 0 6 40-49 0 2 2 30-53 3 1 4 "Tổng số 17 3 20
"Tổng số có 20 đói tượng tham gia và không có đối tượng bỏ cuộc, trong đó có 3 nữ và 17 nam Tuổi của các đối tượng trong khoảng từ 23-53 tuổi, tuổi
trung bình 35,5 + 10,6; 959 CT: 30,5 + 40,5
1.2 Tính an toàn của vắc xin ở giai đoạn 1
Trang 32Tắt cả các trường hợp đau đều không kèm theo sưng, nóng, đỏ Đau ở mức độ nhẹ, tự khỏi, không ảnh hưởng đến sinh hoạt và vận động
Bảng 3.3: Tỷ lệ xuất hiện phản ứng đau tại chỗ ở các thời điểm theo doi Thời điểm theo đối — | Mũi 1 (N=20) | Mũi 2 (N=20) | Mũi 3 (N=20) 30 phút 2 (10%) 0 0 24 giờ 2 (10%) 16%) 0 48 giờ 0 0 0 15 ngày 0 0 0 28 ngày 0 0 0 Tắt cả các trường hợp có phản ứng đau tại chỗ
êm đều xuất hiện trong vòng 24 giờ đầu sau tiêm trong đó có 2 trường hợp ở mũi 1 xuất hiện trong vòng 30 phút đầu sau tiêm
Bảng 3.4: Tỷ lệ đối tượng xuất hiện các sự ện bắt lợi toàn thân san tiêm Các phản ứng Nhóm nghiên cứu toàn thân Mũi 1 (N=20) | Mũi 2 (N=20) | Mũi 3 (N=20) Sốt 0 0 0 Đau đầu 0 0 0 Khó thở 0 0 0 Bau co 0 0 0 Phát ban 0 0 0 Sốc phản vệ 0 0 0
Qua theo đối các đối tượng sau tiêm 3 mũi vắc xin IPV với thời gian theo dõi là 28 ngày sau mỗi lần tiêm chúng tôi không thấy có trường hợp nào xuất hiện sự kiện bắt lợi toàn thân sau khi tiêm
31
Trang 332 Kết quả giai đoạn 2
2.1 Đặc điểm của các đối tượng tham gia nghiên cứu giai đoạn 2 Bảng 3.5: Tuổi, giới của đối tượng tham gia nghiên cứu: Tuổi Nam Nữ "Tổng số Nhóm | Nhóm | Nhóm | Nhóm | Nhóm [Nhóm NC chứng | NC chứng NC | chứng 2 1 2 1 3 2 5 3 4 10 5 7 9 17 4 6 10 8 7 14 17 5 15 13 16 12 30 26 6 15 14 17 6 32 19 7 8 8 7 12 15 20 "Tổng số 49 37 34 47 103 104
Tỷ lệ nam nữ trong nghiên cứu này là 1/1 với sự phân phối đồng đều theo tuổi Khi tuyên truyền, giải thích cho đối tượng trước khi tham gia nghiên cứu, để đảm bảo về khía cạnh đạo đức chúng tôi đã nêu rõ các bước triển khai nghiên cứu trên đối tượng trong đó có cả việc lấy máu xét nghiệm trước và sau tiêm vắc xin, có lẽ vì lý do này nên nhiều bố mẹ trẻ nhỏ đã không đồng ý cho con mình tham gia nghiên cứu, đo đó ở giai đoạn 2 số đối
tượng tham gia tập trung nhiều ở nhóm 5-7 tuổi 142/207 (68,69%)
Bang 3.6: Tuổi trung bình của các đối tượng tham gia nghiên cứu
Nhớm Min - max xi+SD 95%CT Pp
Nghiên cứu Dini 53413 5,0 - 5,6
z > 0,05
Đối ching 2-7 50+15 47-53
'Tuổi trung bình của các đối tượng tham gia nghiên cứu ở nhóm nghiên cứu so với nhóm đối chúng khác biệt không có ý nghĩa thống ké (test t student)
2.2 Tính an toàn của vắc xin ở giai đoạn 2
Các sự kiện bắt lợi sau tiêm chủng được thống kê dựa vào phiếu theo đối đã được lập sẵn Các phiếu theo dõi được nhóm nghiên cứu thu thập lại sau khi kết thúc
32,
Trang 34thời gian fheo dối là 30 ngày sau mỗi mũi tiêm Tổng số có 207 đối trọng tiêm mũi
1,204 trẻ tiêm mũi 2 và 197 trẻ tham gia nghiên cứu đã 3 mũi Trong số các trường hop bé cuộc không có trường hợp nào bỏ cuộc vì sự kiện bắt lợi sau tiêm
Bang 3.7 Ly đo bỗ cuộc của các đối tượng nghiên cứu STT | Mã đối trợng | Thời điểm bỗ cuộc Lý đo bỗ cuộc Nhóm nghiên cứu
1 75 Trước tiêm lần 2 Bồ mẹ không đồng ý tiếp lục tiêm 2 81 Trước tiêm lần 2 Bồ mẹ không đẳng ý tiếp lục tiêm 3 193 Trước tiêm lần 2 Rối loạn tiêu hoá trong ngày tiêm 4 29 Trước tiêm lần 3 Sốt trong ngày tiêm
ấ 140 Trước tiêm lần 3 Chuyển nhà
6 163 Trước tiêm lần 3 Không có mặt tại địa phương Nhóm dối chúng
1 74 Trước tiêm lần 2 Bố mẹ không đồng ÿ tiếp bạc tiêm 2 149 Trước tiêm lần 2 Bồ mẹ không đẳng ý tiếp lục tiêm 3 209 Trước tiêm lần 2 Bồ mẹ không đồng ý tiếp lục tiêm 4 98 "Trước tiêm lần 3 Không có mặt tại địa phương Kết quả theo dõi các sự kiện bất lợi sau tiêm chủng được thể hiện trong các bảng dưới đây Bảng 3.8: Tỷ lệ đối tượng xuất hiện các sự kiện bất lợi tại chỗ sau tiém
Các sự kiện Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng
Trang 35Bảng 3.9: Tỷ lệ xuất hiện phản ứng đau tại chỗ ở các thời điểm theo doi
Thời điểm Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng
theo đối Mũi1 | Mũi2 | Mũi3 | Mail | Mai2 | Mũi3 (n=103) | n=101) | n=97) | @=104) | n=103) | (n=100) 30 phút 2 1 0 2 1 0 24 giờ 0 0 0 0 0 0 48 giờ 0 0 0 0 0 0 15 ngày 0 0 0 0 0 0 28 ngày 0 0 0 0 0 0
Qua theo dõi sự xuất hiện các sự kiện bat lợi tại chỗ trong 28 ngày sau
tiêm ở các đối tượng tham gia nghiên cứu thì chỉ gặp sự kiện bất lợi tại chỗ là phản ứng đau tại thời điểm sau mũi 1 và mũi 2, không gặp trường hợp nào có sự kiện bắt lợi tại chỗ sau tiêm mũi 3
Ty
ấp phản ứng đau ở nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05 (sử dụng test Khi bình phương) chiếm tỷ lệ xấp xỉ 2% sau mũi 1 và xắp xỉ 1% sau mũi 2 Cả 6 trường hợp xuất hiện phản ứng đau ở cả 2 nhóm đều xuất hiện trong vòng 30 phút đầu sau tiêm và đều tự khỏi trước 24 giờ sau tiêm
Bảng 3.10: Tỷ lệ đối trợng xuất hiện các sự kiện bắt lợi toàn thản sau tiêm
Các sự kiện bất Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng
Trang 36"Theo dõi sau tiêm trên 207 đối tượng được tiêm vắc xin ở cả 2 nhóm
thì không có một trẻ nào có sự kiện bắt lợi toàn thân sau cả 3 mũi tiêm
Qua theo dõi sự xuất hiện các sự kiện bắt lợi tại chỗ trong 28 ngày sau
tiêm ở các đối tượng tham gia nghiên cứu thì chỉ gặp sự kiện bất lợi tại chỗ là phản ứng đau tại thời điểm sau mũi 1 và mũi 2, không gặp trường hợp nào có sự kiện bất lợi tại chỗ sau tiêm mũi 3
Tỷ lệ gặp phản ứng đau ở nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng sau tiêm mũi 1 lần lượt là 1,94% và 1,92% sau tiêm mũi 2 tương ứng là 0,99% và 0,97% các tỷ lệ này giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05 (sử dụng test Khi bình phương)
Cả 6/6 trường hợp có phản ứng đau tại chỗ tiêm ở cả 2 nhóm đều xuất hiện trong vòng 30 đầu sau tiêm và đều tự khỏi trước 24 giờ sau tiêm
2.3 Hiệu giá kháng thể trước tiêm của đối tượng nghiên cứu
Các kết quả xác định hiệu giá kháng thể trước tiêm đối với từng týp huyết thanh được tổng hợp trong bảng dưới đây
Trang 37Vì hiện nay, trên 90% trẻ em Việt Nam đều được uống vắc xin OPV
trong chương trình tiêm chủng mở rộng nên chúng tôi phải tiền hành nghiên
cứu trên đối tượng là trẻ đã được sử dung vắc xin OPV Trong số 197 đối
tượng tiêm đủ 3 mũi vắc xin thì có 175 đối tượng lấy đủ số lượng máu xét
nghiệm hiệu giá kháng thể trước và sau tiêm vắc xin (máu kép)
Qua xét nghiệm trung hoà phát hiện IgG kháng polio cho thấy HGKT trước khi tiêm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng p>0,05 (sử đụng test Khi bình phương, có gộp số liệu
của những trường hợp có HGKT >1/256 đối với týp 1 và týp 2; gộp số liệu của những trường hợp có HGKT >1/32 đối với týp 3) Tuy nhiên, hầu hết các
đối tượng nghiên cứu đều đã có kháng thể kháng bại liệt trước khi tiêm vic
xin, trong đó đối với týp 1 là 90,39%, týp 2 là 92,0% trong đó có nhiều trẻ có
iệu giá kháng thể trước tiêm cao (có 33,7% đối tượng có HGKT đối với týp 1 trước tiêm >1/128, đối với týp 2 tỷ lệ này là 32,69)
Đối với týp 3 chỉ có 46,6% đối tượng có kết quả dương tính đối với
phản ứng trung hòa, có thể khả năng tồn lưu của kháng thể đối với týp huyết thanh này kém hơn so với 2 týp huyết thanh 1 và 2
2.4 Hiệu giá kháng thể sau tiêm
Vì mức hiệu giá kháng thể cao nhất được xác định trong nghiên cứu này là 1/1024 nên khi phân tích tính sinh miễn địch sau tiêm vắc xin chúng tôi sẽ không sử dụng số liệu của những trường hợp đã có hiệu giá kháng thể trước tiêm đạt 1/1024
2.4.1 Hiệu giá kháng thể trung bình nhân
Trang 38HGKT trung bình nhân sau tiêm đã tăng lên rõ rệt với mức tăng so với
trước tiêm từ 4,4 đến 5,4 lần
2.4.2 1ÿ lệ tăng hiệu giá kháng thể sau tiêm
Đối tượng đích của việc sử dụng vắc xin là những người chưa có kháng thể hoặc có kháng thể nhưng ở mức tháp nên khi phân tích tính sinh miễn địch trong các bảng dưới đây chúng tôi trình bày số
(HGKT < 1⁄8) và dương tính (HGKT > 1/8) với phản ứng trung hoà kháng thể
trước tiêm
Vì những trường hợp có HGKT> 1/8 là đã có kháng thể đủ để bảo vệ cơ thể
phòng được bệnh bại liệt vì vậy đối với những đối tượng âm tính trước tiêm (HGKT
< 1/8) sau fiêm được xếp vào nhóm có tăng HGKT nếu HGKT sau tiêm > 1/8
Bảng 3.13: Tỷ lệ tăng hiệu giá kháng thể týp 1 sau tiêm HGKT Đáp ứng KT sau tiêm trước tiêm Nhóm nghiên cứu (n=86) — [Nhóm chứng (n=86) Số Có tăng ` | Cófăng Tổng số n % Tổng số n % Âm tính 9 9 100,0 8 8 | 10,0 Duong tinh 77 so 76,6 78 72 | 923 Chung 86 68 79,1 86 80 | 93,0 Bảng 3.14: Tỷ lệ tăng hiệu giá kháng thể týp 2 sau tiêm
HGKT Nhóm nghiên cứu (n=86) Đáp ứng KT sau tiêm Nhóm chứng (n=84)
Trang 39Bảng 3.15: Tỷ lệ tăng hiệu giá kháng thể týp 3 sau tiêm HGKT Đáp ứng KT sau tiêm trước tiêm Nhóm nghiên cứu (n=87) Nhóm chứng (n=88) hs Có tăng xa Có tăng "Tổng số n % Tổng số n % Âm tính 32 39 75,0 45 45 | 100,0 Dương tính 35 32 914 43 38 | 88.4 Chung 87 71 81,6 88 83 | 943 100% 78.1% 78.1% 80.6% 80% 60%, 40% 20% 0% ‡ Týp 1 Typ2 Typ 3
Biểu đỗ 3.1 Tỷ lệ tăng HGKT sau tiêm ở nhóm nghiên cứu
Tỷ É lăng HGET ở những trễ âm tính trước tiêm:
Ở nhóm nghiên cứu trước khi tiêm vắc xin có 9 trường hợp âm tính với týp 1; 9 trường hợp âm tính với týp 2 và 52 trường hợp âm tính đối với týp 3 Sau
tiêm 3 mũi vắc xin ởnhóm nghiên cứu tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh đối với typ 1, typ 2, typ 3 tương ứng là 9/9 (1009), 7/9 (7894) và 39/52 (759)
nghiên cứu đối với typ 2 đạt 77,896 nhưng so với tỷ lệ dương tính đổi với týp 2 trước tiêm thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)
nghiên cứu đối với týp 3 đạt 759 nhưng so với tỷ lệ dương tính đổi với typ 3 trước
Trang 40tiêm chỉ đạt 44,69 thì sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,01)
Những trường hợp âm tính này là những trẻ đã từng được uống vắc xin
OPV cho nén để tạo ra kháng thé đủ để bảo vệ đối với những đối tượng này là
một yêu cầu khó, do đó tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh đạt từ 759% trở lên cho thấy vắc xin IPV có khả năng chuyên đổi huyết thanh cao đối với cả 3 týp huyết thanh của vi rút bại liệt
Tỷ if ting HGKT ở những trẻ đương tính trước tiêm:
typ 1 và týp2 tý lệ tăng HGKT ở những trẻ dương tinh trước tiêm tháp
đương tính lại lớn hơn ở trẻ âm tính, đều này có thể được giải thích vì những trường, hợp dương tính với týp 3 trước tiêm đều có mức HGECT thấp < 1/128 nên khả năng
làm tăng HGKT đối với những trường hợp này dễ hơn so với týp 1 và týp 2; hơn nữa
tỷ lệ đương tính đối với typ 3 trước tiêm thấp hơn hẳn so với tứp 1 va typ 2 cho thay khả năng tạo miễn địch đối với týp 3 khó hon so với týp 1 va typ2
'Tỷ lệ tăng HGKT nói chung đối với nhóm nghiên cứu đạt xáp xỉ 809% (typ 1
và týp 2 là 79,1% týp 3 là 81,Ø⁄) Tỷ lệ tăng HGKT sau tiêm giữa nhóm nghiên cứu so với nhóm đối chứng được thể hiện trong bảng dưới đây
'Bảng 3.16: Tỷ lệ tăng HGKT giữa nhóm nghiên cứu so với nhóm đối chứng
Ty lệ tăng HGKT sau tiêm giữa nhóm nghiên cứu HGKT so với nhóm đối chứng Bs -đ6i ch trước tiêm Týp1 Typ2 Týp3 Am tinh 100,0 77,8 75,0 Dương tính 83,0 80,2 103,4 Chung 85,1 80,1 86,5
Tỷ lệ tăng HGKCTsautiêm gia nhám nghign aiuso voi nhém đôichúng được xác định
bằng: 0 lệ tăng HGIKT của nhằm nghiên cứu chúa cho lệ tăng HGKT của nhóm đối chứng