Xây dựng cơng thức và hồn thiện qui trình bào chế, hướng tới triển khai áp dụng vào sản xuất trên qui mô công nghiệp - Xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp kiểm nghiệm viên nến ketoprofen
Trang 1BO KHOA HOC VA CONG NGHE
BAO CAO _
TONG KẾT KHOA HOC VA CONG NGHỆ ĐỂ TẢI NHÁNH
NGHIÊN CỨU BẢO CHẾ VIÊN NÉN
KETOPROFEN TÁC DỤNG KÉO DÀI
MÃ SỐ: KC10-03.2
CHỦ NHIỆM ĐỀ TẢI: TS NGUYỄN THỊ LAI
THUỘC ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC: KC 10-03
Thời gian thực hiện đề tài: 2001-2004
Tổng kinh phí được duyệt:
Tổng kinh phí được cáp:
5960-2
Trang 2CAN BO THUC HIEN DE TAL
PGS.TS Tir Minh Kosng: Hiệu trưởng, Chủ nhiệm bộ môn Công nghiệp Dược
TS Nguyễn Thị Lai:
ThS Nguyễn Thị Kiểu Anh:
ThS, Nguyễn Trần Linh:
"ThS Nguyễn Văn Hân:
Sinh viên Nguyễn Kim Chung:
Sinh viên Nguyễn Mai Hương:
“Trường ĐII Dược Nà Nội
Cần bộ giảng đạy bộ môn Công nghiệp Dược - Trường ĐH Dược Hà Nội
Cán bộ giảng dạy bộ môn Hóa Phân tích - Trường ĐH Dược Hà Nội
Cần bộ giảng dạy bộ môn Bào chế -
“Trường ĐỊT Dược !là Nội
Cân bộ giảng dạy bộ môn Công nghiệp Dược - Trường ĐII Được Hà Nội
khóa 56 - Trường ĐỊ | Dược l là Nội
Trang 3BAL TOM TAT
= VIfN NEN KETOPROFEN
Tên để tài: NGHIENCUU BAO Ch
TAC DUNG KEO DAT
Mục dích của để tài:
1 Nghiên cứu bào chế viên nén Ketoprofen TDKD,
-_ Xây dựng cơng thức và hồn thiện qui trình bào chế, hướng tới triển khai áp dụng vào sản xuất trên qui mô công nghiệp
- Xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp kiểm nghiệm viên nến ketoprofen TDKD
- _ Đánh giá độ ổn định viên nén ketoprofen TDKD và dự kiến tuổi thọ của
thuốc
2 Đánh giá vinh khả dụng viên nén ketoprofen TDKD,
~ _ Nghiên cứu phương pháp định lượng ketoprolen trong huyết lương người
tình nguyện
- Đánh giá tương đương sinh học giữa viên nén ketoprofen TDKI2 đã bào chế và viên đối chiếu (Profenid LP 200mg)
Đối tượng nghiên cứu: Viên nén ketoprofen TDKD 200mg
Phương pháp nghiên cứu:
a Thiết kế công thức bào chế viên nén ketoprofen TDKD theo phuong phdp D- Optimal với mơ hình tốn học bậc 2 và sử dụng phần mềm Moddc 5.0 để lựa
chọn công thức tối ưu
2 Nghiên cứu màng bao tan ở ruột trên thiết bị bao phim Hoàng Anh đã chọn
được công thức màng bao và các thông số kỹ thuật khi bao
3 Nghiên cứu sân xuất viên nén ketoprofen TDKD theo cong thức tối tru trên
tủ sấy tĩnh
day chuyển công nghiệp với máy nhào trộn cao tốc, máy xát hạt lá:
máy đập viên quay tròn ZP21A má
qui tình bào chế trên qui mô công nghiệp với các thông số đã chọn
Trang 4- Độ đồng đều khối lượng: phương pháp khối lượng
hoà tan: phương pháp trắc nghiệm hòa tan Xác định lượng ketoprolen giải nhóng đựa vào đo mật độ quang của của môi trường hòa lan
- Định lượng: bằng phương pháp quang phổ tứ ngoại
= Đánh giá độ ồn định của chế phẩm ở nhiệt độ thường và nhiệt độ lão hoá
cấp tốc trong tử vi khí hậu Sanyo Gallenkamp PI.C từ đó xác định được hạn dùng
của thuốc : 36 tháng
5 Thử nghiệm sinh Khả dụng của viên nến keloprofen TDKD
- Trên súc vật: định lượng ketoprofen trong huyết tương thỏ bằng kỹ thuật
điện dĩ mao quản
= Trên người tình ngu: : định lượng ketoprofen trong huyết tương người bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu nãng cuo Kết quả và kết luận:
1 Đã thiết kế được cöng thức bào chế tối ưu
2 Đã lựa chọn được công thức bao phim Lan ở ruột
3 Xây dựng được quí trình bào chế viên nén ketoprofen TDKD trên qui mô công nghiệp
4 Xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở và phương pháp thử cho viên nén ketoprofen TDKD
5 Xác định được tuổi thọ của chế phẩm: 36 tháng
6, Xây dựng được mô hình đánh giá sinh khả dụng của thuốc nghiên cứu dạng viên nén TDKD gồm:
= Lựa chọn và thẩm định phương pháp phân tích trong nghiên cứu
- Đánh giá sinh khả dụng in viro bằng phép thử hoà tan
- Đánh giá sinh khả dụng in vivo trên súc vật, trên người tình nguyện
7 Đánh giá sinh khả dụng và tương đương sinh học của viên nén ketoprofen TDKD va viên đối chiếu (Profenid LP 200mg) trên thỏ, trên người tỉnh nguyện cho
thấy 2 viên tương đương nhau về sinh học theo qui dinh cia FDA
$ Triển khai được kỹ thuật điện dí mao quản là Kỹ thuật phan tích mới, hiện đại dể xác định hàm lượng ketoprofen trong huyết tương phục vụ đánh giá tương
đương sinh học, là một thành công trong triển khai kỹ thuật phân tích mới định
Trang 5MỤC LỤC Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình DAT VAN DE
NO] DUNG CHINH CUA BAO CAO
1 Mục tiêu nghiên cứu
2 Tổng quan
2,1 Sơ lược về Ketoprofen
2.1.1 Công thức - tên khoa học 2.1.3 Tĩnh chất
Tác dụng dược lý
2.1.4 Một số chế phẩm có chứa Ke trên thị trường Việt Nam
2.1.5 Một số công trình nghiên cứu bào chế viên nén Ke TDKD 2.2 Đại cường về thuốc tác dụng kéo di
2.2.1 Khái niệm về thuốc tác dụng kéo dài 2.2.2 Phân loại
2.2.3 Ưu, nhược điểm của thuốc TDKD
2.2.4 Một số hệ thuốc TDKD dùng qua đường uống
Các yếu tố thích hợp khi thiết kế đạng thuốc uống TDKI
Sơ lược về bao phim tan trong ruột
3ï
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1, Đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Nguyên vật liệu 3.1.2 Thiết bị 1.3 Chế phẩm đối chiếu 3.1.4 Đối tượng thử nghiệm sinh khả dung in vivo
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp bào chế viên nền ketoprofen TDKD 200 mg
Trang 63.2.4 Phương pháp mô hình hóa sự giải phóng ketoprofcn từ viên nén
3.2.5 Phương pháp bao phim tam ở ruột
3.2.6 Nghiên cứu độ ổn định của viên nén ketoprofen TDKD 200 mg
3.2.7 Thử nghiệm sinh khả đụng ín vivo trên động vật 3.2.8 Thứ nghiệm sinh khả dụng in vivo trên người
4, Kết quả nghiên cứu
4.1 Xây dựng đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ ketoprofen
với mật độ quang trong mơi trường hồ tan
4.2 Khảo sắt giải phóng in vitro của viên Profenid L.P 200 mg 4.3 Khảo sát sơ bộ lựa chọn tá được kéo dài
4.4 Nghiên cứu thiết kế công thức viên nén keroprofen TDKD
4.4.1 Công thức bào chế viên nén 4.4.2 Phương pháp thiết kế
4.4.3 Tiến hành dập viên các công thức
4.5 Đánh giá chỉ tiêu chất lượng viên nền ketoprofen TDKD 200 mg 4.5.1 Độ mài mòn
4.5.2 Lực gây vỡ viên
4.5.3 Thử khả nang giải phóng được chất 4.6 Lựa chọn mô hình giải phóng ketoprofen 46.1 Ý nghĩa của việc xác định mô hình Phương pháp xác Mõ hình Wagner 4.6.4 Mô hình Weibull
4.7 Xử lý số liệu thứ độ hòa tan của viên nén ketoprofen TI2KI2 200mg
4.8 Lựa chọn công thức tối ưu
4.9, Bao viên tan ở ruột 4.9.1 Thiết lập công thị 4.9.2 Cách pha chế dịch bao 4.9.3 Tiến hành bao 4,10 Nghiên cứu hoàn thiện qui trình bào chế ở qui mô công nghiệp bao
4.10.1 So sánh thiết bị và các thông số kỹ thuật ở qui mô thí nghiệm và qui mô công nghiệp
4.10.2 Lựa chọn tá dược đính khi nhào ẩm 4.10.3 Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ xát hạt
4.10.4 Kiếm tra một số chỉ tiêu của hạt khi sản xuất ở qui mô công nghiệp
Trang 7
+.11.1 Tính chất 411.2 Độ đồng đều khối lượng 4.11.3 Dinh tính 4.01.4 Do boa tan 4.11.3 Dinh luong
4.12 Nghiên cứu độ én định của viên nén ketoprpfen TDKD 200 mg
4.12.1 Độ ổn định của viên nén ketoprofee TDKD 200 mg ở điều kiện thường
4.12.2 Do dn dinh cua vién nén ketoprofen TDKD 200 mg ở diều kiện lão hóa cấp tốc
4.12.3 Dự báo tuổi thọ thuốc
+.13 Đánh gid sinh kha dụng viên néa ketoprofen TDKD 200 mg +13 I Đánh giá sinh khả dụng in vitro
-1.13.2 Đánh giá sinh khả dụng in vivo viên nén keroprofen TDKD 200 mg
trên thỏ
4.13.3 Dinh giá sinh khả dung in vivo vién nén ketoprofen TDKD 200 mg
trên người tỉnh nguyện khỏe mạnh so sánh với chế phẩm đối chiếu
3 Bàn luận
5.1, Bào chế viên nén ketoprofen TDKD
3.3 Đánh giá độ hòa tan
5,3 Thir dé én dinh cua vién nén ketoprofen TDKD 200 mg
Sod Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất
Trang 8
4.1L Tink chất 4.11.2 Do dong déu khdi lượng 4.01.3 Dinh tinh ALLA, Do hoa tan +.11.5 Định lượng
4.12 Nghiên cứu độ ỏn định của viên nén ketoprpfen TDKD 200 mg
+.12.1 Độ ổn định của viên nén ketoprofer TDKD 200 mg ở diéu kiện thường
4.12.2, Dé on dinh cia vién nén ketoprofen TOKD 200 mg o diéu kien ido
hóa cấp tốc
4.12.3 Du bdo mdi thọ thuốc
+.13 Đánh giá sinh khá dụng viên nén ketoprofen TDKD 200 mg 4.13.1 Đánh gid sinh kha dung in vitro
4.13.2 Dinh gid sinh khả dụng in vivo vin nén ketoprofen TDKD 200 mg
trên thổ
4.13.3 Dinh gid sinh khd dung in vivo viên nén ketoprofen TDKD 200 mg
trên người tình nguyện khỏe mạnh so sánh với chế phẩm dối chiếu
3, Bàn luận
L
5.3, Đánh giá độ hòa tan
3.3 Thứ độ ổn định của viên nén ketoprofen TDKD 200 mg 5.1 Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất
Trang 9DĐVN DEP BC FDA HEC HPLC HPMC 1D iS Ke MeCN MeOH NaCMC PA PEG ven RSD SKD SKLM
BANG CHO viéT TAT
Diện tích pic của nội chuẩn
Điện tích píc của ketoprofen
Diện tích dưới đường cong
Dược điển Anh (British Pharmacopoeia)
Điện đi mao quản
Nông độ thuốc đạt cực đại
Carboxy methyl cellulose
Công thức
Điện di mao quản vùng
Dược điển Việt Nam
Diethyl phralat
Ethyl cellulose
Cơ quan quản tý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ
Hydroxy cthyl ceilulose
Sắc ký lông hiệu năng cao
Hydroxy propyl methyt cellulose Đường kính trong Chất nội chuẩn Ketoprofen Acetonitrif Methanot
Natri carboxy methyl cellulose Tinh khiết phân tích
Polyethylen giycoL
Hệ số tương quan hồi quy Đối chiếu
Tỷ số diện tích pic của ketoprofen và nội chuẩn
Độ lệch chuẩn tương đối Độ lệch chuẩn
Sinh khả dung
Sắc ký lớp mỏng
Trang 10Tác dụng kéo dài
Thời gian thuốc đạt cực đại "Thời gian bán thải của thuốc
Dược điển Mỹ Tử ngoại
Trang 11Bang 3.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bing 4.6 Bing 4.7 Bang 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bằng 4.13 Bing 4.14 Bang 4.15 Bing 4.16 Bang 4.17 Bảng 4.18, Bảng 4.19
Nguyên vật liêu - nguồn gốc — liêu chuẩn
Nồng độ và mật độ quang của các dung dịch Ke
% Ke giải phóng theo thời gian của viên Profemid L.P 200 mg
Thành phần các công thức
'% hoà tan của keloprofen trong môi trường pH 7,4
Các mức và khoảng biến thiên của biến độc lập Ký hiệu biến phụ thuộc
Các thí nghiệm thiết kế theo phương pháp D- Optimal Kết quả thứ độ hoà tan của 24 CT viên nén
Giá trị AIC của các công thức
Hệ số của phương trình được tính toán theo phương pháp
hồi quy
Tiêu chuẩn lựa chọn công thức tối ưu (viên đã bao phim) Kết quả thử độ hoà tan viên theo công thức tối ưu
(viên chưa bao phim)
Kết quả
hử độ hoà tan của viên ban
So sánh thiết bị dùng ở qui mô thí nghiệm và quí mô công nghiệp
Tốc độ thêm dịch vả lượng tá dược dinh
Ảnh hướng của tốc độ xát hạt đến các chỉ tiêu chất lượng,
hạt ở qui mô công nghiệp
Trang 12Bang 4.20 Bang 4.21 Bang 4.22 Bang 4.23 Bang 4.24 Bang 4.25 Bang 4.26 Bang 4.27 Bing 4.28 Bang 4.29 Bảng 4.30 Bảng 4.3L Bảng 4.32 Bảng 4.33 Bang 4.34 Bảng 4.35 Bảng 4.36 Bảng 4.37 Bảng 4.38
Phan trăm giải phóng được chat của 3 lô sản xuất trên qui
mô công nghiệp
Kết quả thử độ đồng đêu khối lượng
Phần trăm Ke hòa tan của viên nén Ketoprofen TDKD 200 mg
Hàm lượng % Ke so với lượng ghi trên nhăn
Đánh giá chất lượng viên nén ketoprofen TDKD 200mg sau 18 tháng bảo quản ở điều kiện thường
Đánh giá chất lượng viên nén ketoprolen TDKD 200mg sau
6 tháng bảo quản ở điều kiện Háo hóa cấp tốc: 40°C; độ dm
75%
Đánh giá chất lượng viên nén ketoprofen TDKD 200mg sau
6 tháng bảo quán ở điều kiện lão hóa cấp tốc: 60C; độ ấm
T5%
Kết quả đánh giá sinh khả dụng in viro mẫu S2 Kết quả đánh giá sinh khả dụng in vitro mau R
Phan tram Ke hoa tan trung bình của viên S2 và viên R Kết quả biểu thị sự phụ thuộc giữa tỉ số diện tích pic và
nồng độ Ke trong huyết tương thỏ
Nông độ Ke (ug/ml) trong huyết tương và các thông số được động học trên thỏ sau khi uống viên S2
Néng do Ke (ug/ml) trong huyết tương và các thông số
dược động học trên thỏ sau khi uống viên R
Kết quả thống kê SKD in vivo trên thỏ
Giá trị In C„„„ của các thỏ thử nghiệm dối với viên S2 và R Phân tích phương sai với biến phụ thuộc là tnC,„ (thỏ) Khoảng tin cậy tỷ lệ In C„„„ của mẫu S2 và R trên thỏ
Giá trị In AUC của các thỏ thữ nghiệm đối với viên S2 và IR
Trang 13Bang 4.39 Bang 4.40 Bing 4.41 Bing 4.42 Bang 4.43 Bảng 4.44 Bảng 4.45 Bảng 4.46 Bảng 4.47 Bang 4.48 Bing 4.49
Khoảng tin cậy tỷ lệ In AUC cita mau S2 va R trên thỏ
Kết quả biểu thị sự phụ thuộc giữa U s6 diện tích pic và
nông độ Ke (phương pháp HPLC)
Nông độ Ke (ug/ml) trong huyết tưởng và các thông số
được động học trên người sau khi uống viên 52
Néng dé Ke (ug/ml) trong huyết tương và các thông số
được động học trên người sau khi uống viên R
Kết qua thong ke néng d6 Ke (ug/ml) trong huyết tương
theo thời gian và các (hông số được động hục trên người tình nguyện
Giá trị In C„„„ của người thử nghiệm đối với viên S2 và R Phân tích phương sai với biển phụ thuộc là In C„„ (người)
Khoảng tin cậy tỷ lệ In C„„„„ của mẫu S2 và R trên người
Trang 14Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.6 ¡Tình 3.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hinh 4.11 Hinh 4.12 Hinh 4.13 Hình 4.14a Hình 4.14b Hình 4.L5a Tĩình 4.15b Hình 4.16 Hình 4.17 Hình 4.18 Linh 4.19 Biến thiên nông độ thuốc trong máu theo thời gian của các dang thuốc Cốt thân nước và sơ nước án mòn He cốt khuếch tan
Hệ màng bao khuếch tan
Hệ màng baơ hòa tan
Sơ đồ chiết ketoprofen trong huyết tương thỏ Sơ đồ chiết ketoprofen trong huyết tương người
Phổ UV ~ VIS của dung địch ketoprofen trong đệm pH 7.4
Đường chuẩn của dung dịch Ke trong môi trường dém pli
7A tai 2 = 318 om
Đồ thị biểu điễn % Ke giải phóng theo thời gian của viên
Profenid L.P 200 mg
Dé thi giải phóng dược chất CT20
Đồ thị giải phóng được chat CTS
Giá trị RỲ và Q? của các biến phụ thuộc
Bê mặt đáp ứng của Y, theo các biến độc lập X„ X
Bề mặt đáp ứng của Y; theo các biến độc lập X¿, X;
Bề mặt đáp ứng của Y, theo các biến độc lập X›;„ X;
Bề mật đáp ứng của Y; theo các biến độc lập X›, Xs
Trang 15Tinh 4.20 Hinh 4.21 Hình 4.22 Hình 4.23 Hình 4.24 Hình 4.25 Hình 426 Hình 4.27
Phổ hấp thụ UV của Kc chiết từ viên của lô 2
Đường biểu diễn sự giải phóng Ke từ viên S2 và viên R Đồ thị biểu điễn sự phụ thuộc tỉ số diện tích pic và nồng độ Ke Điện di đồ định lượng keloprofen trong huyết lương thỏ (đánh giá sinh khả dụng) Đường cong được động học trung bình trên thỏ sau khi uống viên S2 và R Đồ thị biểu điễn sự phụ thuộc tỉ số diên tích pic và nồng độ Ke (phương pháp HPLC) Sac ký đỏ định lượng Ke trong huyết tương người (đánh giá sinh khả dụng)
Trang 16DAT VAN DE
Đầu những nấm 30 của thế ký XX dạng thuốc tác dụng kéo dài (TDKD) ra đời
đánh đấu một bước nhẩy vọt trong kỹ thuật bào chế các dạng thuốc Từ đó đến nay,
cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và ngành dược nói riêng, dạng thuốc tác dụng kéo đài đã từng bước khẳng định được vị tí và vai trò trong điều trị bệnh
Ketoproten thuộc nhóm chất chống viêm phi sleroid có tác dụng giảm đau, chống
viêm được sử dụng trong diễu trị bệnh thấp khớp, viêm khớp mãn tính, đây là những bệnh đòi hỏi phải dùng thuốc trong thời gian dài Tuy nhiên một trong những nhược điểm của ketoprofen là có thời gian bán thải ngắn và gây kích ứng da dày, do đó gây
bất lợi cho bệnh nhân đặc biệt là những trường hợp phải điều trị dài ngày
Để hạn chế bớt những nhược điểm đó Người ta đã nghiên cứu và cho ra đồi dạng thuốc tác dung kéo dài Các dang thuốc này đòi hỏi kỹ thuật cao và phức tạp hơn dạng thuốc qui ước Hiệu nay ở nước ta dạng thuốc TDKD cũng đang được nghiên cứu và cố gắng để đưa được vào sản xuất phục vụ nhu cầu ngày càng cao của bệnh nhân
Dé góp phản vào nghiên cứu phát triển dạng thuốc TDKD, chúng tòi đã chọn để
* Nghiên cứu bào chế viên nén ketoprofen tác dụng kéo dài “
Trang 17NOL DUNG CHINH CUA BAO CAO
1 MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TÀI:
lên nén ketoprofen TDKD:
1/ Nghiên cứu bào chế
- Xây dựng cơng thức và hồn thiện qui trình bào chế hướng tới triển khai áp dung vào sắn xuất trên qui mô công nghiệp
- Xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp kiểm nghiệm viên nén ketoprofen TDKD - Đánh giá đỏ ổn định viên nén ketoprefen TOKI và dự kiến tuổi thọ cửa thuốc 3! Đánh giá SKD invivo vien nén ketoprofen TDKD:
- Nghiên cứu phương pháp định lượng ketoprofen trong huyết lương người tình nguyện - Đánh giá tương dương sinh học giữa viên nén ketoprofen TDKD đã bào chế và viên đối chiếu (Profenid LP 200mg)
2, TONG QUAN
3.1 SƠ LUOC VE KETOPROFEN 2.1.1 Công thức - Tên khoa học
Cũng thức cấu tạo:
Tên khoa học: 2(-3 benzoyl phenyl) propionic acid
Công thức phân tứ: C„.H,„O; Khối lượng phân từ: 254.3
2.1.2 Tinh chit
Dot két tink mau wing không mùi thực khong tur trong nude tn hoan tan trong
Trang 182.1.3 Tác dụng được lý
1 Tác dụng: Ke là thuốc chống viêm phi steroid, thuộc nhóm propionic, din chất
của aeid aryl catboxyiic: có tác dụng chống viêm hạ sốt giảm đau: tic chế sự tổng hợp prostngladin, ức chế sự kết dính tiểu cầu
2.1.3.2 Dược động học
3> Hấp thu: Sau khi uống L viên Ke 200 mg TDKD, nỏng độ huyết tương dạt tố đa
khoảng 5 giờ và giữ ổn định đến giờ thứ 18 Nông độ vẫn duy trì khá cao đến giờ thứ
24 Dùng liểu lặp lạt trong quá trình điểu trị không cho thấy quá trình tích tụ thuốc
Thức án làm chậm quá trình hấp thu nhưng không ảnh hưởng đến mức độ hấp thu
> Phân bố: Profenid L.P 200 mạ dảm bảo phóng thích liên tục và đều đặn Liên kết protein huyết tương 99% Khuếch tần vào hoạt dịch Qua hàng rào nhau thai Qua hàng
Tảo máu não
> Chuyển hóa: Hydroxyl hóa ( thứ yếu ) Liên hợp với aoid glucuronic ( chủ yếu ) > Thai trừ: Qua nước tiểu (75 - 90%) Ố người lớn tuổi, hấp thu khóng thay đổi, thời
gian bán thải kéo dài và giảm sự thanh thải toàn phần Ở người suy thận giảm độ thanh
lọc huyết tương, tăng thời gian bán thải 3.1.3.3 Chỉ định: khớp nặng ở những bệnh nhân cần thiết dùng liều 200 mg/ngày tấp khớp mạn tính, đặc
là viêm đa khớp dạng thấp Thoái hóa
3.1.3.4, Chống chỉ định: Dị ứng với Ke và bất cứ thành phần nào của thuốc Loét dạ dầy tá tràng tiến triển Suy thận nặng, suy tế bào gan nặng, Điều trị đồng thời với thuốc
chống đông máu Phụ nữ có thai 3 tháng cuối và cho con bú
3.5 Than trong: Trẻ em dưới L5 tuổi Tiên sử loét dạ dày tá tràng Khi bất đầu điều
trị phải theo dõi thể tích bài niệu và chức năng thận ở những bệnh nhân suy tim, sơ gan
thận hư, bệnh nhân đang dùng thuốc lợi tiểu suy gan mãn tính đặc biệt ở người lớn
tuổi Giảm liêu ở người cao tuổi Lưu ý người lái xe và vận hành máy móc: vì có thể bị chống vúng,
3.1.3.6, Tác dụng khơng mong muốn: _ gây khó chịu vùng dạ dày ruột, đau dạ dày,
huồn nôn nôn mứừa, táo bón, tiêu chảy, nặng thì loét dạ đày, xuất huyết tiều hóa thủng
Trang 192.1.3.7, Lidu ding
Điều trị duy tri: Ưống L lần 200 mg/ngày, vào bữa ăn
3.1.4, Một số chế phẩm có chứa ketoprofen trèn thị trường Việt Nam > Dạng viên:
- Vien nang 30 mg, viên nén 100 mg(Specia-Phép)
- Novo- Keto EC, viên bao tan ở ruột, có hai loại 50mg, 100 mg - Dạng viên TDKD:
+Bi-profenid 150 mg, viên nén 2 lớp tác dụng nhanh và kéo đài +Profenid L.P 200 mạ, viên nén bao phim TDKD (Speeia-Pháp) > Dạng thuốc tiêm:
Profenid 100 mg, tiêm bap (Specia-Pháp) >> Dạng thuốc mỡ:
Profenid gel 2,5% (Specia-Phap), Fastum 2,5% > Dang cao dan:
Sapmann cataplasma 30mg Kef migng (Hn Quéc)
3.1.5 Một số công trình nghiên cứu bào ché vién nén ketoprofen TDKD
>> Trên thế giới đã có nhiều biệt được có chứa hoạt chất Ke TDKD đường uống Chủ yếu đều được bào chế dưới dạng cốt, bao phim tan ở ruột
Biệt dược "Tế dược Cache a phóng |
1.Profenid L.P 200mg, viên | HEC, | Gel khuếch tán
nén (Speoia-Pháp) Calei hydrophosphaL — Ý
2.Bi- profenid-LP 150 mg Pháp | EC ¡ Cốt trơ khuếch tán
3.Sustained release
Ibifen® 200 mạ, viên bao tan ở | HEMC K4M, manitol Gel khuếch tán
ruột
3> © Việt Nam (Trường đại học Dược Hà Nội):
Trang 20khảo sát thêm ảnh hưởng của một số yếu tố khác như: tá dược rã, tá được dính, tá dược trơn, lực nén lên quá trình giải phóng dược chất Từ đó tác giả đưa ra công thức viên Ke TDKD trong 12°
3⁄2 ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TÁC DỰNG KÉO DÀI
2.2.1 Khái niệm về thuốc tác dụng kéo dài
Ý tưởng về thuốc TDKD đã có từ lâu, nhưng mãi đến nam 1952, hang Smith
Kiine & Erench Laboratories dưa ra thị trường chế phẩm SPANSULES, dang TDKD
dâu tiên được đánh giá là thành công về mặt điều trị, đã đánh đấu một bước nhảy vọt
trong kĩ thuật bào chế đạng thuốc này Sau đó nhiều hãng khác đã đưa ra thị rường
những chế phẩm TDKD, nhưng nhiều chế phẩm trong đó không đạt được hiệu quả
điều trị mong muốn, đã phải rút khỏi thị trường
Thuốc TDKD là những chế phẩm có khả năng giải phông dược chất liên tục
theo thời gian để duy trì nỗng độ thuấc trong mâu trong phạm vì điều trị trong
khoảng thời gian dài nhằm nâng cao hiệu quả diều trị, giảm tác dụng phụ của thuốc
và giảm số lên đàng thuốc sơ với dang qui ắc 1 23 4 2 2 = mm MTC 2 g 3 8 3 8 2 MEC 5 a Thời gian
Hình 2.L: Biến thiên nóng độ thuốc trong máu theo thời gian của các dạng thuốc 1 Dạng quy ước 2 Dạng giải phóng có kiểm soát
3 Dạng tắc dụng kéo dài 4 Dạng giải phóng nhắc lại
MTC: Nồng độ thuốc tối thiểu gây độc,
Trang 212.2.2 Phân loại
Có thể chia thuốc TDKD thành các dang sau:
*> Thuốc giải phóng kéo dài (sustainned-release): là thuốc có khả năng giải phóng, dược chất từ từ liên tục trong thời gian mong muốn để duy trì nồng độ dược chất trong phạm vi điều trị
>> Thuốc giải phóng có kiểm soát (controlled-release): cũng là thuốc TDKD nhưng ở mức cao hơn, bao hàm ý nghĩa duy trì nồng độ dược chất hằng định trong máu trong phạm vi điều trị và định hướng (khu trú) tác dụng của thuốc ở những phạm vi nhất
định trong cơ thể
3 Thuốc giải phóng theo chương trình (programmed-release): như thuốc giải phóng có kiểm soát nhưng tốc độ giải phóng dược chất dược kiểm soát chặt chế hơn theo một chương trình thời gian định sẵn
> Thuốc giải phóng nhắc lại (repeat-release): là những chế phẩm chứa những liều
dược chất được giải phóng ngắt quãng sau những khoảng thời gian nhất định, nồng
độ dược chất trong máu duy trì trong phạm vi diéu trị nhưng không hằng định
*> Thuốc giải phóng tại đích (tazgeted-veiease): là các chế phẩm TDKD giải phóng phân lớn dược chất tại nơi điều trị, do đó tập trung được nồng độ dược chất cao tại đích, tiết kiệm được dược chất và phát huy tối đa hiệu quả diêu trị
2.2.3 Ưu, nhược điểm của thuốc TDKD > Ứu điểm ~ Giảm số lần dùng thuốc, đễ đạt được sự tuân thủ của người bệnh, dễ đảm bảo chế độ điều tr - Giảm tổng liễu điều trị:do đó giảm tác dụng phụ và sự tích lũy thuốc trong co thể
~ Tăng hiệu quả điều trị
Trang 222.2.4 Một số hệ thuốc TDKD dùng qua đường uống
Dựa theo cấu tạo và phương pháp chế tạo có thể chia thuốc TDKD thành các
dang sau:
2.2.4.1 Hé edt (Matrix)
Cốt là những giá mang dược chất, trong đó dược chất thường là những chất dễ phân tán đều trong cốE Tùy theo cơ chế giải phóng dược chất trong đường tiêu hóa, có thể chia hệ cốt thành các loại sau:
*> Cốt thân nước và sơ nước ãn mòn
Nguyên tắc cấu tạo: Dược chất được phối hợp với polyme thân nước hay với sáp, chất béo đóng vai trò như cốt mang thuốc Khi uống sẽ hòa tan hay ăn mòn từ từ trong đường tiêu hóa để kéo dài sự giải phóng dược chất Cốt phóng DC đã giải Cốt ĐC chưa giải pc phóng Hình 2.2 Cốt thân nước và sơ nước ăn mền > Cốt khuếch tán
~ Nguyên tắc cấu tạo: Dược chất được phán tín vào một cốt trơ xốp, không tan trong đường tiêu hóa Sau khí uống địch tiêu hóa sẽ thấm vào viên qua hệ vi mao
quản, hòa tan dược chất rồi khuếch tần ra ngoài và cốt được đào thải nguyên ven
- Quá trình giải phóng dược chất của hệ xây ra theo các bước sau: + Cốt thấm môi trường khuếch rán
+ Hòa tan lớp dược chất ở bề mặt hệ
+ Dung môi (địch tiêu hóa ) thấm sâu vào phía trong cốt thóng qua hệ thống
vi mao quan cia cốt, tiếp tục hòa tan các lớp được chất nằm sâu trong cốt
+ Dung dịch được chất khuếch tán từ cốt ra dịch tiêu hóa
Trang 23Cot ce Cốt
ĐC chưa giải
ĐC phúng hết
Hình 2-3, Hệ cốt khuếch tấn
- Tá được làm cốt: Là các polyme không tan trong nước như BC, eudragit,
carbomer, ngoài ra có thể dùng một số tá được võ cơ: calci hydrophosphat, calci
sulphat
~ Phương pháp bào chế: Chủ yếu vận dụng những kỹ thuật kình điển như tạo hạt, đập viên
- Quá trình giải phóng thuốc: Theo Higuchi, sự giải phóng thuốc tuyến tính
theo căn bậc 2 của thời gian:
M =kÝt
CÁ : hằng số hòa tan Higuchi )
nghĩa là không theo động học bậc 0 và khó đạt nồng độ dược chất hằng định trong máu
~ Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự giải phóng thuốc:
+ Dược chất: Độ tan, cấu trúc hóa học, kích thước tiểu phân, tỷ lệ dược chất + Bản chất của cốt: Nguyên liệu tạo cốt, tính thân nước, hình đáng cốt, tỷ lệ tá dược
+ Lực nén: Ảnh hưởng đáng kể đến khả năng giải phóng dược chất của cốt do
quyết định đến độ xốp của cốt
Các yếu tố này làm thay đổi khả năng thấm dịch tiêu hóa của hệ và tốc độ
khuếch tán của dưng dịch dược chất ra khỏi cốt Do đó làm thay đổi tốc độ giải
phóng dược chất
Một số dược chất đã được chế dưới dạng cốt khuếch tán như: theophyllin, diphyilin, amphetamin, sat sulfat, ibuprofen, indomethacin, ketoprofen
2.2.4.2, Hệ mang bao
Trang 24kiểm soát quá trình giải phóng dược chất Dựa vào bản chất của màng bao, cố thể
chia màng bao thành 2 loại: 3> Hệ màng bao khuếch tán:
Nguyên tắc cấu tạo: bao dược chất bởi một màng poiyrne không tan trong dich tiêu hoá, đóng vai trò là hàng rào khuếch tán kiểm soát tốc độ giải phóng dược chất
Hệ này thường được gọi là "Bình chứa"( Reservoir)
Hình 2⁄4 Hệ màng bao khuếch tán
>> Hệ màng bao hòa tan:
Nguyên tắc cấu tạo: bao dược chất bởi một màng hoà tan chậm hoặc an mòn
dén trong đường tiêu hoá, đóng vai trò là các hàng rào làm chậm sự giải phóng dược
chất ra khỏi dạng thuốc
Mang bao hoà tan
Dược chất
Màng bao hoà tan
Trang 25Ngoài ra, còn một số hệ khác như: hệ thẩm thấm, hệ hòa tan, nhựa trao đổi ion, hệ dn mon sinh học
2.2.5 Cúc yếu tố thích hựp khi thiết kế dạng thuốc uống TDKD > Các yếu tố lý hóa cửa được chất thích hợp cho hệ TDKD:
+ DO tan trong nước > 0,1 mg/ml
~ Hệ số phân bố Dâu/Nước khoảng 1000/1 =
- Ổn định trong ruột non
~ Liên kết prorein huyết tương cao
- Ligu ding mot lin < 0,5 g đối với thuốc uống * Các yếu tố sinh học:
- Thời gian bán thải thích hợp: 4- 6 giờ ~ Chuyển hóa hoàn toần
- Tác dụng phụ nhỏ khi ở liễu cao
- Hằng số tốc độ giải phóng thuốc phải nhỏ hơn rất nhiều hằng số tốc độ hấp thu
2.2.6 Sơ lược về bao phim tan trong rưột
3.2.6.1 Mục dích của bao phim tan ở ruột
® Tăng sinh khả dụng đối với một số thuốc đễ bị phán hủy ở dịch da day
® Giám tác dụng phụ đối với các thuốc chứa được chất gây kích ứng dạ dày
>> Bào chế thuốc tác dụng kéo dài tại đích
> Bao bảo vệ dược chất tránh tác động của môi trường
>> Tăng sinh khả dụng của thuốc do tập trung nồng độ thuốc tại vùng hấp thu tối ưu 3.3.6.2 Nguyên liệu
> Chat tạo phim là polyme= - CAP (hod tan ở pH 6)
s Eudragit L (hoà tan ở pH 6), S (hoà tan ở pH 7) - HPMCP (hoà tan 6 pH 5 - 5,5)
Polyvinyl acetat phtalat (PVAP), 49 tan không phụ thuộc vào pH
> Chất làm dẻo: cùng với polyme làm tăng độ đẻo của màng, chống nứt vỡ, tang
khả năng bám dính của màng bao vào nhân bao
Trang 26Một sở chất hóa dẻo thường ding: glycerin, propylen glycol(PG), polyetylen glycol(PEG), triacetin, dietyl phtalat, dibutyl phralat, đầu thầu dầu
> Chất màu: làm tầng về dẹp, tang độ hấp dẫn đồng thời giúp phân biệt giữa các
sản phẩm
Có bai loại màu: mẫu tan và tàu không tan,
Dung méi: hda tan hode phân tán polyme và các chất khác để thu được màng phim
liên tục, nhễa và có đó bền thích hợp
Các dụng môi thường dùng là: nước, alcol (methanol, ethanol, ispropanol ), keton,
este, aceton, clorinat hydrocacbon
> Céc thank phdn khác trong công thức màng bao: chất rắn không tan (tan dioxyd, talc, magnesi stearat ), chat hoat dong bé mat (tween, natrilauryl sulfat ), chất làm thơm, làm ngọt, chất chống oxy hóa
3.2.6.3 Thiết lập công thức cho địch bao
> Thiết lập công thức bao phụ thuộc: Tính chất polyme, mục đích bao, tính chất dược chất, mầu sắc phim
>» Khối lượng chất rắn tạo phim cho mẻ sản xuất n viên:
(mg) = L(mg/em”).A(cmÊ).n
Trong đồ: _ Q: Khối lượng chất rắn tạo phim cho mê n viên
L: Số mg chất rấn tạo thành trên 1 cm? bẻ mặt
A: Dién tich bề mật viên
> Chú ý: bù lượng hư hao trong quá trình bao 5 - 10%
> Để thu được lớp bao phim tốt, viên phải đạt dược những tiêu chuẩn sau:
~_ C6 độ cúng cẩn thiết, lực gây vỡ viên > 6 kg + Dé mai mon thấp < 1,8%
- Viên nén dập ở dạng mặt cong dể dễ đảo viên trong quá trình bao, nếu dap mat phẳng nên dập dày
- Viên phải được sấy khô trước khi bao
Trang 273 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU Nguyên vật liệu Bảng 3.1 : Nguyên vật liệu — Nguồn gốc ~ Tiêu chuẩn PT ===————————————
NGUYÊN VẬT LIỆU NGUỒN GỐC TIEU CHUAN
Ketoprofen Sabbatini - Italy BP 98
Calet hydrophasphat XN Hod duge TRP 9g
| HPMC T5cps Mỹ |8P98
Magnesi stearat My USP 24
Aerosil Brazil Nhà sản xuất Carbopol 934P Mỹ Nhà sản xuất HEC- 250 HX My USP 24 HEC- 250M My USP 24 Alcol cetylic My USP 24 Eudragit L100 Đức NHà sản xuất
DEP Việt Nam DDVN
Tsopropanal Trung Quấc DDVN
‘Aceon Trung Quốc DĐVN
Tule Trưng Quốc USP 24
Titan dioxyd Nhat BP 98
PEG 6000 Trung Quốc BP 98
Glycerin Nhat DDVN
Ethanol Việt Nam DDVN
| Acetonitril Merck - Đức HPLC
Methanol Merek - Đức HPLC |
| Methanot Trung Quốc ịP^
n- butyl chiorid Merck - Đức [PA
Pháp HPLC
Trang 28Kali dihydrophosp Mere PA Trethylamin Marek - Đức PA “Acid acetic bang Merck - Đức HPLC ^Aecidhydrochloncdặc — [ViệtNam DDVN3 3.12 Thiét bi:
1 Cân điện tử, cân kỹ thuật Satorius
2 Máy nhào trộn siêu tốc Model HA- 20 CT (Việt Nam )
3 Máy xát hat YK160 (Trung Quốc )
4 Th sấy SHALLAB- 1390EX
3 Cân xác định độ ẩm Chyo IB- 30
6 Bo ray hat Erweka
7 Máy xác định tỷ trọng biểu kiến Erweka-SVM 8 Máy đo độ trơn chảy Ecweka- GMF
9 Máy trộn hình lập phương
16 Máy dập viên tâm sai KP2 (Đức )
11 Máy dập viên quay tron ZPW-21A (Trung Quốc ) 12 Máy đo độ cứng Erweka -TBH200
13 Máy thử độ mài mòn Erweka- TẠI
14 Máy trắc nghiệm hoã tan VANKEL VK7010 15 Máy quang phổ UV ~ VIS Cary 30 tablet 16 Máy khuấy từ Heidolph ME 3001
17 Nồi bao phim Hoàng Anh
18 Tủ vi khí hậu Sanyo Gallenkamp PLC 19, Máy do pH Metrohm (Thụy sỹ)
20 Máy siêu âm Bransonic (Mỹ)
21 Máy lọc nước siêu sạch Elga (Anh) 22 Máy ly tâm điện Jouan (Pháp)
23 Máy lắc xoáy (Hà Lan)
24 Tủ lạnh sâu Erigor (Đan Mạch)
25 Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao Dionex và Hewlert Packard 26 Hệ thống điện di mao quản Agilent
Trang 2927 Ống nghiệm thủy tính borosilicat nút xoáy 1O ml (Hach - Đức)
28 Pipet tu dong Biohit (Phan Lan) 100 - 1000 wh; 10 - 100 nả; 0,5 - 10 mí
29 Bình định mức, pipet và dụng cụ thủy tỉnh đạt tiêu chuẩn dùng cho phòng thí
nghiệm phãn tích
3.1.3 Chế phẩm đối chiếu:
Viên nén Profenid L.P 200 mg của băng Specia Rhone - Poulene Rorer - France, Man 1001, Exp 102004
3.1.4, Béi tượng thử nghiệm sinh kha dung in vivo
- Sic vat: 12 thỏ đực khỏe mạnh cân nặng 2,53 kg + 0,35 kg - Người tình nguyện khỏe mạnh: nam, nữ: 12 người
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Phương pháp bào chế viên nền ketoprofen TDKD 200 mg
Viên nền ketoprofen TDKD được bào chế bảng 2 phương pháp : đập thẳng và xất hạt ướt
Dập thẳng Xái hạt
~ Nguyên liệu : ray qua ray số 250 Nguyên liệu : rây qua ray số 250 - _ Cân nguyên liệu theo công thức Cân nguyên liệu theo công thức
~ Tron theo nguyên tắc dồng “rộn theo nguyên tác đồng lượng
lượng = Cho lai qua ray cho dễu
= Cho lai qua ray cho đều -_ Nhào Ẩm bằng ethanol 70% ~ _ Trộn tá được trơn - _ Xát hạt qua tây số 800,
-_ Dập viên bằng chày đường kính| - Sấy hạt ở 50°C trong khoảng l giờ Khi
d=ilmm độ ẩm của hạt còn khodng 2-3%
~ _ Sửa hạt khô,
+ Tron lá dược trơn
Trang 30
3.2.2 Phương pháp đánh giá một số chỉ 200 mg
Các chỉ tiêu: Tỉnh chất, độ đông đêu thốt lượng, độ dông dấu hàm lượng, u cia vién nén ketoprofen TDKD được xác định theo dược điển Viét nam II, Ngodi ra cần xác dịnh các chỉ tiêu sau: 3.2.2.1 Chỉ tiêu về lực gây vỡ viên : Dùng máy thừ độ cứng ERWEKA TBH20 xác
định lực gây vỡ viên
3.2.2.3 Chỉ tiêu về độ mài mèn : Dùng máy thử độ mài mda ERWEKA TA100 để xác định độ mài mòn của viên nén
3.2.2.3 Chi tiêu về độ hoà tan:
Sử dụng độ hoà tan để đánh giá hàm lượng ketoprofen gidi phóng sau những Khoảng thời gian xác định Lượng ketoprofen giải phóng ra được xác định bằng phương pháp quang phổ tứ ngoại
> Đánh giá khả năng giải phóng Ke theo thời gian trong khảo sát cong thức bào chế thích hợp: Sứ dụng thiết bị thử nghiệm hoà tan Vankel (Mỹ) theo USP 24, có gắn bộ phận bơm mâu tự động và một may quang phd UV-VIS Cary 50 Tablet được điều khiển bằng phản mềm Cary Win UV \ Dissolution Với các thông số: + May 2: Cach khudy
+ Nhiệt độ môi trường :37+£0,5°C
+ Tốc độ cánh khuấy _ : !00+4 vòng / phút + Mỗi trường hoà tan:
Với viên chưa bao : 1000 mi đệm phosphat 7,4
Với viên bao tan ở ruột : 1000 ml acid hydroclorid 0,1 M (pH=l) trong hai giờ đầu, lấy môi trường hòa tan đo mật độ quang ở bước sóng 258 nm, dùng dung dich HCl 0,LN làm mẫu trắng Song song đo mật độ quang của dung dịch KET chuẩn nống độ khoảng 1ug/ mỉ HCI0,1N Tinh kết quả theo phương pháp so sánh
Sau đó, thay mới trường hòa tan bằng dung dịch đệm pH 7,4 (Hòa tan 61,43 g Na,HPO, 12 H;O và LớI g acid ciric trong vita dit 1000 ml nước, điều chỉnh đến pH 7,4 ‡ 0,1 bằng acid phosphoric 85% hoặc dung dịch natri hydroxyd LÔN), Xác
định lượng Ke giải phóng dựa vào đo mật độ quang tự động ở bước sóng 318 am > — DAnh gid dd hda tan của chế phẩm trong kiểm tra chất lượng
Điều kiện tiến hành, tường tự như trên nhưng khi xác định độ hòa tan của Ke trong giai doan 2, môi trường hỏa tan được pha loãng và đơ mật độ quang,
Trang 31+ Sau [ giờ, lấy 10,00 ml moi tntdng hoa tan pha loãng trong bình định mức 50 mi bing dung dich đệm pH 744
+ Sau 5 giờ, lấy 10,00 mì môi trường hòa tan pha loãng trong bình định mức 100 ml bing dung dịch đệm pH 744 + Sau 12 gid, lay 5,00 ml môi trường hòa tan pha loãng trong bình định mức 100 ml bằng dung dich đệm pH 7.4 + Sau 21 giờ, Hộy 10,00 mÌ mơi trường hịa tan pha loãng trong bình định mức 250 ml bằng dung dich đệm pH 744
Đo mật độ quang D của các dung dich này ngay sau khi pha loing ở bước sóng 258 rưn, ding dung dịch đệm pH 7,4 làm mẫu trắng
Song song đo mật độ quang của dung dịch KET chuẩn nông độ khoảng 10ug/ mì đệm pH 7,4 Tinh kết quả theo phương pháp so sánh
3.2.3.4 Định tính: Phương pháp SKLM và quang phỏ hấp thy tử ngoại: > _ Phương pháp SKLM:
+ Ban ming: silica get GF,
+ Pha dong: toluen - isopropyl ether - acid formic (25:75:1) + Dung dịch chuẩn: Đung dịch Ke chuẩn trong MeOH 2 mg/ml
+ Dung dịch thử: lắc kỹ một lượng bột viên tương ứng với 20 mg Ke với 10 ml MeOH trong 10 phút, lọc Dịch lọc đùng để chấm sắc ký
+ Cham riêng 5 u của dung dịch chuẩn và thử lên bản mỏng
+ Triển khai dung môi khoảng 12 em Lấy bản mông để khơ ngồi khơng khí
và sấy ở-120%C trong 2 giờ
+ Phát hiện:
Bằng đèn UV 254 nm, vết của Ke có huỳnh quang màu xanh tím
Bằng thuốc thử 2, 4 - đìniirophenylhydrazin 0,4%: Sau khi phun thuốc thử, sấy bản mông 3O phút ở 120%C Vết Ke sẽ có màu đỏ cam
Yêu câu: Dung dịch thử phải có vết tương ứng về Rụ màu sắc và cường độ với với của dưng dịch chuẩn
> — Phé hap thu UV:
Lắc siêu âm một lượng bột viên tương ứng với 50 mg Ke với 70 ml MeOH
trong I0 phút, thêm MeQH vừa đủ 100,0 ml Để lắng 15 phút Hút I.00 ml dịch
trong phía trên và pha loãng bằng MeOH trong vừa dù 50,0 mì, Lắc đều Đo phổ UV
Trang 32của dung địch này từ 200 - 350 nm Phổ hấp thụ phải có một cực đại ở 255nm và một cực tiểu ở 232 nm
3.2.2.5 Định lượng: Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại
~ Chuẩn bị các dung dịch sau:
+ Dung dịch đối chiếu: cân chính xác khoảng 0,05 g Ke đối chiếu và hòa tan trong,
dung môi (hồn hợp 750 phản MeOH — 250 phần nước — 0,2 phần acid hydrochioric 37%) vừa đủ 100,0 ml Lấy 1,00 mì dung dịch này cho vào bình định mức 50 mi, thêm dung môi vừa đủ tới vạch, lắc đều
+ Dung dịch thử: cân 20 viên bất kỳ, tính khối lượng trung bình viên Nghiễn mịn Cân chính xác một lượng bột viên chứa khoảng 0,05 g ketoprofen, cho vao binh định mức 100 ml Thêm khoảng 7Ô mÍ dung mơi, lắc siêu âm trong 20 phút Thêm dung môi tới vạch, lắc đẻu Ly tâm lớp đung địch phía trên Š phút với tốc độ 3000 vòng/ phút Hut 1,00 ml dich trong và pha lỗng dung mơi vừa đủ 50,0 mi
- Đo mật độ quang của dung địch thử và dung dịch đối chiếu ở bước sóng 255 nm bằng cuvet thạch anh dày 1 cm Mẫu tráng là dung môi
Hầm lượng (%) Ke trong chế phẩm so với lượng ghỉ trên nhãn, được tính theo công thức; D.xm.xC% xMx 100 X(%)= D,x m,x 0,2
Trong dé: Dụ, D, : Mật độ quang của dung dịch thử và dung dịch đối chiếu m, m, : Khối lượng của mẫu thửvà chất đối chiếu (g) C#% _ : Hàm lượng % của chất đối chiếu
M_ :Khổi lượng trung bình viên (g)
3.2.3 Thiết kế thí nghiệm và tối ưu hố cơng thức bào chế viên nén kefoprofen TDKD
Sử dụng thiết kế D-Optimal, kết quả được xử lý bảng phần mềm Modde-5.0 3.2.4 Phương pháp mơ hình hố sự giải phóng kefoprofen từ viên nền
Các mò hình được sử dựng gảm : Wagner, dong hoc bac 0, Weibuli, Higuchi, Hixson - Crowell, Korsmeyer - Peppas, Hopfenberg, Quadratic, Logistic
Trang 33Mô hình phù hợp nhất được lựa chọn dựa trên giá trị thông tín AlC (là mô hình có giá trị thông tin AIC nhỏ nhất) Các giá trị thông tin AIC duoc tinh dựa trên phần mềm Math CAD
3.2.5 Phương pháp bao phim tan ở ruột
Thiết lập công thức, pha chế dung dịch bao, sau đó tiến hành bao trong nổi bao do nhà máy cơ khí Hoàng Anh sẵn xuất
3.2.6 Nghiên cứu độ ổn định của viên nén ketoprofen TDKĐ Thiết bị nghiên cứu:
>> 'Tủ vi khí hậu
~ Nhiệt độ: 25°C-70°C + 2°C
- Độ ẩm tương đối :60%-70% + 5% > Đền huỳnh quang: Ikamag
> Máy quang phổ: UV-VIS mini 1240 Shimadzn
3.2.7 Thử nghiệm sinh khả dụng in vivo trên động vật
3.2.7.1 Chon site vật: 12 thỏ đực trắng khoẻ mạnh, cân nặng 2,53 + 0,35 kg 3.3.7.2 Bố trí thí nghiệm
Sử dụng phương pháp bố trí chéo đôi, 2 giai đoạn, đơn liền, không có thức ăn trong dường tiêu hóa Phản ngẫu nhiên thẻ vào nhóm thử để so sánh SKD của viên ketoprofen TDKD 200 mg (T) và viên đối chiếu Profenid L.P 200 mg (R) Thỏ được tmã hóa và uống thuốc, giai đoạn I cách giai đoạn II hai tuần
3.3.7.3 Uống thuốc và lấy mẫu
+ Thỏ không được ăn trước Khi cho uống thuốc (2 giờ, và sau khi uống 2 gi
+ Uống thuốc: mỗi thỏ uống 1 viên đối chiếu hoặc 1 viên thử T với khoảng 15 ml nước,
+ Lấy mẫu: 2,5 mĩ máu được lấy từ tĩnh mạch vành tai tại thời điểm trước khi uống thuốc, sau khí uống thuốc 2: 4: 6; 7; 8: 9; 10; 12; l5; 24 36 giờ vào ống nghiệm chứa EDTA Lắc nhẹ Máu được để lạnh ngay và ly tám 15 phút với tốc độ 3500
vòng/ phút Hút 1,00 mÌ huyết tương cho vào ống ñghiệm có nút xoáy, dậy kín và bảo quản ở -30°C tới khi phân tích
Trang 34
4 Định lượng Ke trong huyết tương thủ bằng điện di mao qudn:
Chương trình định lượng Ke trong huyết tương thỏ: cột mao quan silica dai ó0 em (chiều dài hiệu dụng 52 cm), LD 504m đặt ở nhiệt độ 25%C, dung địch đệm H;BO; 250 mM (điều chỉnh đến pH = 8.9 + 0,1 bằng NaOH 2M); điện thế cột 30
KV; mẫu tiêm với điểu kiện 40 bar x 5 giây; phát hiện tại bước sóng 254 nm Sau
mỗi lần chạy mấu, cột được rửa lẫn lượt bằng dung dịch NaOH 0,2M trong 1 phút,
nước cất 2 phút và dung địch đệm Š phút 3.3.7.5 Chuẩn bị mẫu
+ Pha dung dịch chuẩn gốc Ke: Cân chính xấc 400 rag Ke (chất đối chiếu) hòa tan
trong vừa đủ 100 ml MeCN Lắc đều Dung dịch này được giữ trong lọ thủy tính
trắng, nút xoáy, ở nhiệt độ ~ 30'C Nông độ của dung dịch gốc là 4 mg/ml và sử
dụng trong vòng 1 tháng Từ dung dịch chuẩn gốc này pha thành các đung dịch
chuẩn thứ cấp có nồng độ Ke 50 « 2000 #rg/ mỉ trong MeCN Cho 10 wt dung dich &
mỗi nồng độ vào từng 500 kl huyết tương trắng trong thẩm định phương pháp
+ Pha dung địch nội chuẩn 1 gốc; Căn chính xác 250 mg naptoxen (nội chuẩn: [SI)
hòa tan trong vừa đủ 100 ml MeCN Lác đều Dung dịch này được giữ trong lọ thủy tỉnh trắng, nút xoáy, giữ ở nhiệt độ ~ 30C Nông độ của dưng dịch gốc là 2,5 mg/ml Dung dich nay ding trong vòng 1 tháng 10 g1 dung dịch IS1 được cho vào
500 tl huyết tượng trắng hoặc hưyết tương mẫu thử
+ Cách xử lý mẫu: mẫu nghiên cứu được đựng trong ống nghiệm nút xoáy kín, dung
tích 10 ml và chiết theo sơ đồ ở hình 3.6
~ Tiêm lần lượt dịch lọc vào hệ thống điện di Kết quả thu được là điện đi đổ có các
thong tin về các pie như: thời gian di chuyển hệ số đối xứng, điện tích, chiểu cao
~ Tính tỷ số diện tich pic tương ứng của Ke và chuẩn nội và tiến hành tính toán kết qua ding phan mềm Exeel 5.0 và Winnonlin version 2.1
3.2.8 Thử nghiệm sinh khả dưng in viva trên người
3.2.8.4 Lựa chọn người tình nguyện khổe mạnh
Trang 35không có tiên sử dị ứng voi ketoprofen va các thuốc chống viêm phi steroid khác Phổ biến cho họ về tác dựng dược lý, tác dụng phụ, chi định, chống chỉ định của viên nén ketoprofen TDKD 200 mg, qui trình thử nghiệm và tất cả 18 người cùng lình nguyện viết đơn tham gia vào nghiên cửu này Những người này được kiểm tra sức khỏe các chí tiêu nhịp tim, huyết áp, hô hấp và các chỉ tiêu hoá sinh - huyết hoc: ure, creatinin, SGOT, SGPT, bilirubin, bạch cẩu; riêng nữ kiểm tra tình trạng thai sản cho kết quả ám tính Sau khi kiểm trả sức khỏe, chúng tôi loại 6 người Huyết tuong (1,00 ml) + Dung dich ISt 10 wi Ì 100ml CCLCOOH 5% + 1.00mi MeCN | #fẦ—————— Lắc xoáy 5 phút Ly tâm 15 phút (3500 rpm) t Hút lớp dung môi hữu cơ (0,7ml) ¥ Dich chiét mm Lọc qua màng lọc 14 ge = 0.2m = a i l Dien di i Dịch lọc ——”i = Hình 3.6 Sơ đồ chiết Ketoprofen trong huyết tương thỏ 3.2.8.2 Bố trí thí nghiệm:
Sử dụng phương pháp mù đôi, chéo 2 giai đoạn, đơn liêu, không có thức án trong dường tiêu hóa Phân ngẫu nhiên người tình nguyện vào nhóm thử để so sánh SKD của viên T và viên R Người tình nguyện được mã hóa và chỉa thành 2 nhóm, mỗi nhóm 6 người, một nhóm uống viên T và nhóm kia uống viên R, sau hai tuần
các nhóm uống dối ngược lại
3.2.8.3 Ưống thuốc và lấy mẫu
+ Tối hôm trước khí thữ chỉ an nhẹ, sắng hỏm sau nhịn ăn và thử thuốc,
+ Uống thuốc: mối người uống ! viên R và hoặc [ viên T với 240 ml nước
Trang 36+ Người thử có thể được uống nước ít nhất trước va sau khi đùng thuốc 1 gid
+ Sau khoảng 4; 10; 24; 36 gid ngubi fink nguyện được ăn với số lượng và chất lượng như nhau
+ Lấy mẫu: 4 mì máu được lấy từ rạch máu khủy tay tại thời điểm trước khiuống thuốc, sau Khi uống thuốc 2; 4; 5; 6; 7; 8; 9 10; 12; 14; 16; 24; 36; 48 giờ vào ống nghiệm chứa EDTA Lắc nhẹ Máu được dé lạnh ngay và ly tảm 15 phút với tốc độ
3500 vòng/ phút Hút 1.00 ml huyết tương chơ vào ống nghiệm có nút xoáy, day kin và bảo quản ở -30*C tới Khi phân tích
+ Các cá thể được do huyết ip, đếm nhịp tim 1 lâm/giờ trong 8 giờ đầu Nếu cá
thể nào có biểu hiện bất thường sẽ được xữ lý hoặc cấp cứu kịp thời
3.2.8.4 Định lượng Ke trong huyết tương bằng HPLC: + Cột : Nueleosil ODS (250 x 4,6 mm) 5 um + Pha động : Ácetonitril - acid acetic - triethyÌamin - nước (40:1:0,3:58.7) + Bước sóng :253 am + Lưu lượng dồng : 1⁄2 ml/phút + Thể tích mẫu tiêm : 30 nÍ - Chuẩn bị mẫu:
+ Pha dung địch chuẩn gốc Ke: Càn chính xác 100 mg Ke (chất đối chiếu) hòa tan trong vừa đủ 100,0 ml MeOH, Lắc đều Dung địch này được giữ trong lọ thủy tình trắng, nút xoáy, ở nhiệt độ — 30°C Nông độ của dung dịch gốc là 1 mg/ml va sir dụng trong vồng ¡ tháng Từ dung dịch chuẩn gốc này pha thành các dung dịch chuẩn thứ cấp có nồng độ Ke 5 + 500 #g/ mì trong MeOH Cho 10 Ji! dung dịch ở mỗi nồng độ vào từng 1,00 ml huyết tương trắng trong xảy dựng đường chuẩn hoặc
thẩm dịnh phương pháp
+ Pha dung dich nội chuẩn 2 gốc: Cân chính xác 100 mg piroxicam (1S 2) hòa tan trong vừa đủ 100,0 m‡ MeOH Lác đều Dung địch này được giữ trong lọ thủy tình trắng, nút xoáy, giữ ở nhiệt độ — 30%C Nồng độ của dung địch gốc là 1 mg/mi Dung dich nay ding trong vòng | tháng I0 Hl dung địch nội chuẩn dược cho vào 1,00 ml
huyết tương trắng hoặc huyết tương mẫu thử
+ Cách xử lý mẫu: mẫu nghiên cứu được đựng trong ống nghiệm nút xoáy kín, dung tích 10 ml và chiết theo sơ đồ ở hình 3.7
Trang 37Huyết tương (1,00 ml) + Dung dich [82 10 yl 100 pl H,PO, 2M + Lie xody 30 giay X 5, 00 ml CH,Cl + Lic xody 5 phút | Ly tam 15 phút (3300 rpm) ¡ Hút lớp dung môi hữu cơ (4 mi) Lees Dich chiết Dung môi pha động (800 LI) #—————— Lắexoáy I phút Ly tam 15 phút 3500 rom * Dụng dịch trong,
|&đ———— Loc qua ming Igc $5 =0.2 um
Dich loc : Tiêm sắc ký
Hình 3.7 Sơ đồ chiết ketoprofen trong huyết tương người
~ Tiêm lần lượt 50 jul địch lọc vào hệ thống sắc ký Kết quả thu được là sắc ký đỏ có các thông tin vẻ các pie như: thời gian lưu, hệ số đối xứng, diện tích, chiều cao
- Tính tỷ số diện tích pic tương ứng của Ke và I52 và tiến hành tính kết quả dùng
Trang 384 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
41 Xây dựng đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa nông độ ketoprofcn với
mat đỏ quang trong môi trường hoà tan
Do sử dụng hệ thống máy đo độ hoà tan tự động, nên không thể pha loãng nồng độ mời trường hoà tan Vì vậy cân phải lựa chọn bước sống đo quang thích hợp
để đảm bảo sự phụ thuộc mặt độ đo quang vào nồng độ là tuyến tính
Ding dung dich ketoprofen trong môi trường đệm phosphat pH 7,4 nồng độ 25 nging và 250 ugimg để quét phd UV- VIS
Tựa vào phổ hấp thụ này lựa chọn bước sóng À thích hợp ( là bước sống tại
đó mật độ quang D của dung địch nỗng độ 250 ug/mÌ xấp xĩ gấp 10 lần D của dung dịch nông độ 25 ugíml) Chọn được  = 318mm
>> Pha các dung dịch chuẩn ketoprofen trong đệm phosphat pH 7,4 nổng độ khoảng : '20; 50; 100; 150; 200; 250 (ug/ml) > Đo mật độ quang của các dung dich ten Kết quả được trình bày ở bảng 4.2 và hình 4.8; 4.9 Mat do quang D \ Dung dich C= 250g fal re Dung dich C= 25ug fl i "| 300 ae singh 400 60
Hình 4.8 : Phd UV- VIS cia dung dich ketoprofen trong đệm pH 7,4
Bảng 4.2: Nông độ và mật độ quang của các dụng dịch Ke
[NÔNG ĐỘC@ø/m) [2119]
Trang 39
y= 00024x +0.0079 0400 - R? =0.9998 0600 0400 0.200 - 0000 €imeg nH)) 0 30 100 150 200 250 300 Hình 4.9: Đường chuẩn của dung dich Ke trong mdi trường đệm pH 7,4 tai À = 318 om
Nhdn xét: Tirhé s6 R? = 0,9997 gần bing 1, ket luan tai buéc s6ng 318nm sự phụ thuộc của mật độ quang D vào nồng độ dược chất trong khoảng 25 ug đến
250ug là tuyến tính Như vậy có thể dựa vào mật độ quang tại bước sóng 318 nm để
xác định nồng độ ketoprofen trong moi trường hoà tan
4.2 Khảo sát giải phóng in vitro cũa viên Profenid L.P 200 mg
Để đối chiếu, trong quá trình nghiên cứu chứng tôi lựa chọn chế phẩm viên Profenid L.P 200 mg, số lô sản xuất 1001, hạn dùng 10.2004 để làm mẫu so sánh Tiến hành thử độ hoà tan theo mục 3.2.2.2 trong môi trường đệm pH 7,4 Kết quả được trình bày ở bảng và đồ thị sau: 100 ; 5 % Ke gil phóng Be è 8 e5 92 4 6 8 1012141618 20 22 24 Thời gianthy
Hình 4.10: Đô thị biểu điễn phản tram Ke giải phóng theo thời gian cửa viên Profenid L.P 200 mg
Trang 40Bang 4.3: % Ke giải phóng theo thời gian của viên Profenid L.P 208 mg (n = 6}
Tw? TT Pee LP LP Pye eye SR | 05x | 5L | 15s] oa [3468| Mái | Mới | AIO | AGB | BRIS | TRAD | 37t | X2)
wife fe fete fetetela l= f=] fe fe pring | 0.006 | 063 | 163 | gs | 200 | 20s | 207 | 349 | 342 | 324 | sat | aot | 40
4.3 KHẢO SÁT SƠ BỘ LỰA CHỌN TÁ DƯỢC KÉO DAI
Có nhiều tá dược khác nhau thuộc nhiều nhóm khác nhau có thể dùng để lựa chọn bào chế viên tắc dựng kéo dài kigu matrix Trén cơ sở tham khảo một số tài liệu chúng tôi thiết kế một số công thức viên như sau :
CÔNG THỨC CƠ BẢN CỦA CỐT
Dược chất : Ketoprofen
“Tá dược kéo đài : Chọn một số tá dược, mỗi tá dược đại điện cho mot cơ chế giải phóng
> Carbopol, HPMC, HEC- 250, HEC -250M : Tạo cốt khuếch tần > EC: Tao cốt khuếch tán
> Alcol cetylic : 1ạo cốt sơ nước ăn mòn
> Tá dược phối hợp tạo cốt khuếch tần : Calci hyđrophosphat > Tá dược trơn: Magnesi siearat