1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kiểm tra trong hệ thống bảo hiểm xã hội việt nam

129 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 21,4 MB

Nội dung

chương HHI: Đề tà đã thể hiện những đóng góp lớn khi để xuất các giải pháp vẻ tố chức, vẻ pháp lý và về nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả công tắc kiểm tra trong hệ thống Bảo hiểm xã hội

Trang 1

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©

© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink

© Si dung ete phim PageUip, PageDown,

Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:

Tools View Window

IEN),

© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)

Trang 2

a

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA TRONG HỆ THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

Trang 3

BẢO HIỂM XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAV

VIỆT NAM Ý Độc lập - Tư do - Hanh phúc

Số: ,(44/IQÐ-BHXH-TTKH Ha Noi, ngay 4 thang © nam 201

QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM -

V/v thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu dé tài khoa học năm 2001

TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

- Can cứ Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ vẻ

việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

- Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt

Nam ban hành kèm theo Quyết định số 606/TTg, ngày 26/09/1995 của

"Thủ tướng Chính phủ; ,

- Căn cứ Quyết định số 1147/ QD - KH, ngày 01/06/1996 của Bộ

trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường về việc công nhận Bảo

hiểm xã hội Việt Nam là đầu mối kế hoạch khoa học, công nghệ:

- Căn cứ Quyết định số 832/QĐ/BHXH-TTKH, ngày 08/03/2001

của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học năm 2001;

- Căn cứ Quyết định 2519/ QĐÐ/ BHXH-TTKH, ngây 20/11/ 2001

của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành “Quy chế về tổ chức và hoạt động cũa Hội đồng khoa học Bảo hiểm xã hội Việt

Nam”,

- Xét để nghị của Giám đốc Trung tâm Thông tin - Khoa học Bảo

hiểm xã hội Việt Nam,

QUYẾT ĐỊNH

„ Thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu để tài

khoa học: “ Hồn thiện cơng tác kiểm tra trong hệ thống bảo hiểm xã

Trang 4

Điều 2 Chỉ định và mời các thành viên sau đảy vào Hội đồng đánh }

giá kết quả nghiên cứu:

1 Ông Phạm Thành, TS, Phó Iổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt -

Nam: Chỗ tịch Hội đồng

1 2 Ông Trần Đức Lượng, CN, Vụ trưởng Vụ Thanh tra kính tế 2,

“Thanh tra Nhà nước: Nhận xét 1

3 Ông Đỗ Văn Sinh, Ths, Trưởng Ban Kế hoạch Tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Nhận xét 2

4 Ông Dương Xuân Triệu, TS, Giám đốc Trung tâm TT-KH, Bảo

hiểm xã hội Việt Nam: Uỷ viên

5, Ong Bui Van Hồng, TS, Phó Giám đốc Trung tâm TT-KH, Bảo

hiểm xã hội Việt Nam: Uỷ viên

6 BA Mai Thị Cẩm Tú, TS, Phó Giám đốc Trung tam TT-KH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Uỷ viên

7, Bà Trịnh Thị Hoa, TS, Phó Trưởng phòng QLKH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Thư ký Hội đồng

Trang 5

2

3.2 Chuong I; Khi dé cap dén những vấn đẻ chung về công tác kiểm tra

Đào hiểm xã hội, Chủ nhiệm đề tài và tập thể tác giả đã đê cập đến các khái niệm

thanh tra, š

ứu lâu nay về thanh tra, kiểm tra, đồng thời c‹

động kiểm tra trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam Sự phân tích khoa học

về mục đích, yêu cẩu của công tác thanh tra, kiểm tra(từ tráng 12 đến trang 21)

có ý nghĩa thiết thực đối với cá những nhà quản lý và những người làm công tác -

thanh tra, kiểm tra Chủ nhiệm dẻ tài và tập thể tác giả hoàn toàn đứng khi xác

định hoạt động thanh tra, kiểm tra thuộc hệ thống “đánh gì (trang L2 và sau

này khẳng định ở trang 61) Thực tế đòi hỏi thanh tra, kiểm tra không chỉ chụp : ảnh tình hình mà phải đánh giá được thực trạng chấp hành chính sách pháp luật, chỉ ra những nguyên nhan của những khiếm khuyết, sai phạm qua thanh tra, kiếm tra phát hiện để rồi đưa ra những kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung và hoàn

thiện cơ chế quản lý

3-3 Chương TỊ, Chủ nhiệm đề tài và tập thể tác giá đã thu hút người đợc

Khi phản ánh và đánh giả thực trạng công tác kiểm tra về Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam với những tư liệu và số liệu phong phú, có độ tin cậy cao Việc lựa chọn nam 1995 để phân kỳ giai đoạn hoạt động kiểm tra của hệ thống Bảo hiểm xã hội ; làm rõ đặc điểm vẻ tổ chức, quản lý Bảo hiểm xã hội, cơ sở pháp lý có liên quan đến tổ chức, và hoạt động kiểm tra bảo hiểm xã hội, cơ cấu tổ chức bộ máy

kiểm tra của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam và kết quả của công tác kiểm

tra Bảo hiểm xã hội từ 1996 đến năm 2001 đã thể hiện thai độ nghiêm túc, công phu, bám sát phạm vi nghiên cứu của tập thé tác giả Những nội dung thé hien từ trang 49 đến trang 52 đã khái quát khá rõ các dang sai phạm trong công tác quản

lý, những ví phạm pháp luật vẻ Bảo hiểm xã hội được phát hiện qua công tác

kiếm tra Những tự liệu này thiết nghĩ sẽ rất có ích với cả nhà quản lý và người lầm công tác kiểm tra Bảo hiểm xã hội

chương HHI: Đề tà đã thể hiện những đóng góp lớn khi để xuất các giải pháp vẻ tố chức, vẻ pháp lý và về nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả công

tắc kiểm tra trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam,

Những nội dung được thể hiện ở phần “Qui chuẩn hoá các tiêu thức kiểm

tra và phương pháp kiếm tra đánh giá kết quả hoạt động Bảo hiểm xã hội ” đã

lầm nổi bật kết quả nghiên cứu của Chủ nhiệm để tài và tập thể tác giả Những

người nghiên cứu đã chứng tỏ là những nhà kiểm tra chuyên nghiệp trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội Nội dung chuẩn hoá nghiệp vụ kiểm tra và chuẩn hoá chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động Bảo hiểm xã hội đều được thể hiện khá sâu, chỉ

tiết, cá tác dụng thiết thực cho cả người làm công tác kiểm tra và cả người làm

công việc thuộc chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm xã hội , Các tác giả đã thành sông khí thể hiện các phương pháp chọn mẫu(rang 69, 73); trọng tâm, trọng điểm; kiếm tra khái quát(trang 75); chọn mẫu có ý thức; đối chiếu, so sánh(trang

Trang 6

a

76) là những phương pháp thường ding và phổ biến trong hoạt động thanh tra,

kiểm tra

- Đề tài sẽ có những đóng góp lớn hơn khi đẻ cập thêm giải pháp vẻ ứng

dụng công nghệ thông tín trong công tác kiểm tra của hệ thống Bảo hiểm xã hội

Việt Nam Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quân lý đơn thư khiếu nại, tố cáo như xây đựng cơ sở dữ liệu đơn thư, quán lý hồ sơ vụ việc khiếu

nại tố cáo, tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra công tác thu, chỉ bảo hiểm xã

hỏi, chỉ hoạt động bộ máy.v.v chắc cũng đang phải hướng tới trong tương lai

gan

~ Ñhận thức vẻ công tác kiểm tra (trang 54)sẽ có sức thuyết phục hơn nếu -

như đề cập chỉ tiết tối cả 3 loại hình kiểm tra và tổ chức công tác kiểm tra của người lãnh đạo, quản lý; kiểm tra của chính các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm xã hội và kiểm tra của lực lượng chuyên ưrách(chuyên nghiệp) ,

Như vậy, để thích ứng với từng loại hình kiểm tra nói trên sẽ cân có những qui chuẩn phù hợp Vì rằng nội hàm hoàn thiện công tác kiểm tra trong hệ thống

Bảo hiểm xã hội Việt Nam không chỉ đừng lại ở phạm vi hoạt động của những

cán bộ kiểm tra chuyên trách

chỉ là định hướng để tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên với phạm vi của một đẻ tài cap “Ro” nhiing § kién bé sung ndy A/ Đánh Nội dung báo cáo khoa học đã bám sát mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu đã phản ánh quá trình làm việc công phu, nghiêm túc Những tư liệu, số liệu phong phú Các giải pháp nêu ra có tính khả thí cao, thiết thực Báo cáo khoa học nén được phổ biến rộng rãi và có thể dùng làm tài liệu tập huấn nghiệp vụ kiểm tra công tác bảo hiểm xã hội

~ Dé tai xing dang deaf loai : Xuất sắc

Sh Mik sgoy- C230 s04

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI NHẬN XÉT

Chit bef bars bt oka Bing cht 25x 3⁄4: (lang, 2 brsatbig Ope

hanks tra bh 8 2 Heals Cas Wd suede

Trang 7

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

=-000-

Ha ngi, ngay 27 tháng 8 năm 2002

NHẬN XÉT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC

Tôể tài: "Hồn thiện cơng tác kiển tra trong hệ thống BẢo hiển xế hội Việt Nam” Chủ nhiệm dé tai: CN Lé Quyết Thắng

San khí đọc toàn văn để tài nghiên cứu khoa học “Hoàn thiện công tác

kiểm tra trong hệ thống Hảo hiểm xã hội Việt Nam”, tôi có những nhận xét

sau: :

1 Còng với sự phát triển của nẻn kinh tế -: xã hội, chính sách bảo hiểm xã hội

ở nước ta cũng từng bước đổi mới và hoàn thiện nhằm mục tiêu đảm bảo an

toàn xã hội góp phần thức dẩy tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội

Hoạt động quản lý của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam có liên quan đến

haut het cc lĩnh vực của nên kinh tế, đến đông đảo mọi tầng lớp dân cư trong xã hội, mà trực tiếp là các đối tượng tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội và các đơn vị sử dựng lao động,

Kiém tra là một trong những hoạt động rất quan trọng khong thể thiếu

được trong hoạt động quản lý của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam, bởi lẽ hoạt động quản lý được xem như là các hoạt động trong chu trình tổ chức quản lý kế tiếp nhau đó là dự đoán — tổ chức — phối hợp - điều chỉnh — kiểm

tra Kiểm tra bao gồm các phương pháp và kỹ thuật quan sát, phân tích, đối

chiếu một cách có hệ thống các thông tin và các dữ liệu qua các hồ sợ, tài liệu,

chứng từ, số sách, báo cáo ủa chủ thể kiểm tra đối với quá trình hoạt động

và tình hình thực tế của đối tượng kiểm tra, nhằm “Phát huy nhân tố tích cực, ,phòng ngừa, xử lý các vi phạm, góp phân thúc đẩy các đơn vị hoàn thành

nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quan ly, ting cường pháp chế XHCN, bảo vệ lợi

ích của Nhà nước; các quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức và công dân”

Đến nay, hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có những đổi mới trong

tổ chức và hoạt động, tất yếu đồi hỏi cần phải hoàn thiện các mặt hoạt động,

trong chụ trình tổ chức quản lý, Vì vậy, tác giá chọn đề tài “Hoàn thiện công

tác Kiểm tra trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam” để nghiên cứu sẽ rất

có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiến đối với hoạt động quản lý của hệ thống

ảo hiểm xã hội Việt Nam

Trang 8

2 Để tài được kết cấu thành 3 chương, ? tiết được trình bày trong 85 trang (không kể phụ lục) Nhìn chung cách bố trí các chương, các tiết như vậy là hợp lý, mang tính lôgfc

3, Những thành công và đóng góp của để tài:

3-1 Để tài đã để cập và làm rõ khái niệm, nội dung, bản chất của hoạt động

thanh tra và hoạt động kiểm tra; biệt, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 loại hoạt động đó Đề tài cũng đã tổng kết, đánh giá hoạt động

kiểm tra bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới, từ đó đã rút ra 1 số bài

học kinh nghiệm đối với hoạt động kiểm tra của hệ thống Bảo hiểm xã hội

'Việt Nam

3-2 Tác giả và các thành viên đã tìm hiểu và tổng kết tình hình thực-hiện công tác kiểm tra bảo hiểm xã hội trước nâm 1995, Đã đi sâu phân tích, đánh giá

thực trạng hoạt động kiểm tra của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam từ năm 1995 đến nay Với những số liệu thống kê rất chỉ tiết và đẩy đủ qua đó giúp người đọc có thể hình dung được toàn bộ khối lượng công việc mà hoạt động

kiểm tra của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thực hiện được từ năm

1995 đến nay Qua đó đã chỉ ra những tổn tại, hạn chế trong hoạt động'quản 1ý thu, chỉ bảo hiểm xã hội, chỉ quản lý bộ máy, quản lý chế độ chính sách của

hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam

3-3 Về các giất pháp để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, để tỉ đã lập

trung đưa ra 3 giải pháp: vẻ tổ chức bộ máy và con người lâm công tác kiếm

tra; về hành lang pháp lý; về quy chuẩn hoá các tiêu chuẩn kiểm tra và phương

pháp kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động bảo hiểm xã hội

"Tôi đánh giá cao về giải pháp thứ 3: tác giả và các thành viên nghiên cứu đề tài đã nấm vững các quy định, quy chế, các nghiệp vụ quản lý các mặt công việc của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đã đưa ra được những tiêu chuẩn, tiêu thức và quy trình để tổ chức, thực hiện công tác kiểm tra Đây là một tài liệu rất bổ ích và có ý nghĩa thiết thực cho những người làm công tác

kiểm tra trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam — có thể được ding dé 1am

tài liệu tập huấn nghiệp vụ chuyên để về công tác kiểm tra trong hệ thống Bảo

hiểm xã hội Việt Nam

4 Những mặt hạn chế:

4.1 Nếu như để tài có phạm vi nghiên cứu rộng hơn, tổng thể hơn, bao

quát được toàn bộ hoạt động kiểm tra đối với tất cả các hoạt động của Bảo

hiểm xã hội Việt Nam thì để tài sẽ có ý nghĩa và vị trí cao hơn nữa

4.2 Một số nội dung trình bày trong đê tài mang tính kể 1ể, liệt kẻ chưa

có tính khái quát cao, đây là một hạn chế rất đáng tiếc Chính vì vậy mà trong chương 2, để tài chưa để cập rõ được những tổn tại, vướng mắc của công tác

kiểm tra, chưa phân tích nguyên nhân của những tổn tại trong hoạt động quần

lý các mật nghiệp vụ, cũng như của bản thân công tác kiểm tra,

Trang 9

4.3 Tôi cho rằng nhận thức vẻ công tác kiểm tra không chỉ bó hẹp đối

với những người lãnh đạo như trong để tài để cập, mà phải làm cho tất cả mọi người có liên quan đến hoạt động bão hiểm xã hội (cả trong và ngoài ngành)

đếu phải nhận thức đầy đủ, đúng đản và có trách nhiệm phối hợp và tổ, chức

thực hiện tốt công tác kiểm tra

4-4 Về giải pháp khung hành lang pháp lý: phân này để tài để cập mang

tính định hướng, chưa cụ thể Bên cạnh kiến nghị sớm ban hành luật bảo hiểm

xã hội, tôi cho rằng hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Năm cân thiết phải có quy

chế cụ thể hơn nữa để điều chỉnh mọi hành vi của mọi người trong xã hội

trong mọi hoạt động nghiệp vụ BHXH mà trước hết là đối với cán bộ, công chức, viên chức trong ngành, nhầm nâng cao vai trò trách nhiệm của từng cá

nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao Tóm k nghiên cứu, đạt loại khá

So với mục đích và yêu cần đặt ra, dé tài đã đạt được mục tiêu nghị Hội đồng cho nghiệm thu Tôi đánh giá đẻ tài nghiên cứu

Trang 10

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC;

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA TRONG HỆ THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

CHỦ NHIỆM: CN Lê Quyết Thắng

Trang 11

MUC LUC Mỡ đầu:

1- Tính cấp thiết của để tài

2- Mục tiêu nghiên cứu của để tài

3- Phạm vi nghiên cứu 4- Phương pháp nghiên cứu

5- Nội dung nghiên cứu Chương I: Những vấn dẻ chung về công tác kiểm tra BHXH ở Việt Nam 1- Tĩnh tất yếu của công tác kiểm Ira trong hoạt động quản lý

2- Hoạt động kiểm tra BIIXH lại l số nước trên thế giới Những bài

học kinh nghiệm đối với thực tiễn của BHXH Việt Nam

Chương Il: Thực trang cong tac kiểm tra vẻ BHXH ở Việt Nam

1- Thực trạng công tác kiểm tra BHXH trước năm 1995 2- Thực trạng công tác kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến nay Chương HT: Các giải pháp nâng cao hiệu quá công tác kiểm tra trang hệ thống BHXH Việt Nam: 1- Giải pháp tổ chức bộ máy và con người làm công tác kiểm tra 2- Giải pháp về hành lang pháp lý

3- Quy chuẩn hoá các tiêu thúc kiểm tra và phương pháp kiểm tra

Trang 12

MO DAU

1- Tính cấp thiết của để tài:

Kiểm ưa là một chức năng một giai đoạn của chu trình quản lý nhà nước

'Thực hiện việc quản lý nhà nước có nghĩa là điều tiết hệ thống những quan hệ bảo

ch có ý thức Kiếm tra là một khâu thiết yếu của quân lý nhà nước nhằm đưa lại những thông tin phần hôi

đảm cho hoạt động của mọi người đi đúng mục đích một

cho công tác quản lý, tham mưm cho quản lý uốn nắn kịp thời những khiếm khuyết, điểu chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp tránh sự sơ cứng, quan liêu đông thời cũng là một phương thức, một biện pháp đảm bảo cho kỷ luật nhà nước, pháp chế và quyền đân chủ xã hội chủ nghĩa

Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, ngay từ sau khi Cách mạng Tháng 8 thành công và trải qua nhiều giai đoạn, mặc dù gặp nhiền Khó khăn nhưng Đăng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến chính sách xã hội trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội Năm 1995 Bảo hiểm xã hội Việt Tam được thành lập nhằm thực hiện những cải cách về quản lý bảo hiểm xã hội cho phù hợp với cơ chế quần lý mới, trên cơ sở đó hệ thống kiểm Ira BITXTI cũng được hình thành với những nhiệm vụ hết sức quan trọng và cân thiết trong quản lý nhà nước vẻ BHXII, Trong quá trình hoạt động hệ thống kiểm tra BHXH đã đạt được những kết quả đáng shỉ nhận nhưng bên cạnh đó còn bộc lộ những yếu kém,

bất cập Cụ thể:

- Nhận thức về vai trò của công tác kiểm tra trong hệ thống quản lý còn hạn chế Ở một số địa phương lãnh đạo thiếu sự quan tâm đối với công tác này do đó việc bố trí cán bộ làm công tác kiểm tra chưa đủ cả về số lượng và chất lượng, hoạt động kiểm tra không phát huy được hiệu quả

- Hệ thống văn bản pháp lý vẻ chính sách, chế độ BHXH, về công tác thanh tra, kiếm tra qua nhiều giai đoạn có những điểm trong điều kiện hiện nay khong còn phù hợp; chế tài xử lý những vi phạm vẻ chế độ, chính sách BHXH còn hạn chế, kém hiệu lực

- Trình tự, nội dung, phương pháp khi tiến hành các cuộc kiểm tra chưa được quy định chỉ tiết, thống nhất trong toàn hệ thống Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Trang 13

Ban Kiém tru Pháp chế Dé tai nghiên cứu khoa hoe

Vi vậy Bạn Kiếm tra Pháp chế BHXH Việt Nam đã nghiên cứu để tài “Tioàn thiện công tác kiểm tra trong hệ thống BITXH Việt Nam" nhằm làm rố

vai trồ của công tác kiểm tra trong hệ thống quản lý BHXH, nêu lên những, yên cầu về xây đựng đội ngũ cán bộ kiểm tra, đồng thời chuẩn hoá một:số nôi

ung về nghiệp vụ công tác kiếm tra nhằm từng bước hoàn thiện và nâng cao

hiệu quả công tác kiểm tra BHXI1,

2- Mục tiêu nghiên cứu của để tài:

- Yêu cầu hoạt động kiểm tru cửa hệ thống BITXH Việt Nam

~ Đánh giá thực trạng công tác kiếm tra vẻ BHXH ở Việt Nanx

~ Để xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra trong

hệ thống BHXH Việt Nam 3- Phạm vì nghiên cúu:

- Hoạt động kiểm tra kết quả thực hiện đối với một số nội dung quản lý

BHXH được giới hạn trong thời gian 5 năm kể từ khi thành lập BHXH Việt Nam dén nay (1995 = 2001), 4: Phương pháp nghiên cứu: Xề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp rổng hợp phân tích

những lý luận và thực tiễn trong công tác kiểm tra, thanh tra nói chung và BHXTI Việ Nam nói riêng

§- Nội dung: Đẻ tài "Hồn thiện cơng tic kiểm lra của hệ

thông BHXH

'Việt Nam" gồm 3 chương:

Chương I: Nhiing vấn để chung vẻ công tác kiểm tra BITXH & Vide Nain

1- Tính tất yến của công tác kiém tra trong hoat dong quan ty

2 Hoạt đông kiểm tra BHXH tại một số nước trên thế giới Những bài hoc kinh nghiệm đối với thực tiễn của BHXH Việt Nam

Chuong i: Thực trạng công lác kiểm tra BHXTT hiện này 1- Thực trạng công tác kiểm tra BHXII trước năm 1995,

2- Thực trạng công tác kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến nay

Trang 14

Chuong I:

NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ

CÔNG TÁC KIỀỂM TRA BHXH Ở VIỆT NAM

L- TINH TAT YEU CUA CONG TAC KIEM TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẦN LÝ:

1,1- Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh tra, kiểm tra:

Hoạt động thanh tra, kiểm tra nói chung là việc xem xết tại chỗ, lầm rõ những việc làm, hành vi đúng sai của người thi hành công vụ trong chức năng quản Ìÿ.của

mình

1.2- Tính tất yếu của hoạt động thanh tra, kiểm tra

“Trong bất kỳ hoạt động quản lý nào, để đạt được những mục tiêu đặt ra của người quản lý nhất thiết phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra:Thanh tra, kiểm

tra là một chức năng không thể thiếu trong hoạt động quản lý nhà nước Thông qua

hoạt động này giúp cho người quản lý thấy được hiệu quả của các quyết định quản lý, chấn chỉnh những hành ví sai lệch của người thi hành công vụ, đồng thời giúp cho người quản lý nhận biết và đánh giá được qúa trình đổi mới nhằm hoàn thiện, điều chỉnh nâng cao nội dung và chất lượng điều bành công tác quản lý của mình

1.3- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hoạt động kiểm tra và thanh

tra nói chung và công tác kiếm tra của BHXH với hoạt động thanh tra, kiểm tra của các ngành pháp luật nói riêng

Sự giống nhau: Điểm cơ bản nhất là thanh tra và kiểm tra cùng chung mục đích nhằm phát huy những nhan tố tích cực, phát hiện và phòng ngừa những vỉ phạm, góp phần thúc đẩy và hồn thiện cơng tác quản lý trong hoạt động quản lý nhà nước nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước,

quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và nhân dân

Sự khác nhan: Sự khác nhau cơ bản đó là thanh tra là hoạt động kiểm tra của cơ quan Nhà nước cấp trên hoặc theo sự uỷ quyền của cơ quan Nhà nước cấp trên

đối với cơ quan Nhà nước cấp dưới (mang tính trực thuộc) và là một bộ phận của

hoạt động hành pháp nổi chung:

chung (bao gồm cả kiếm ưa nội bộ, tự kiểm tra), kiểm tra của các tổ chức quần

chúng, đoàn thể, của Đảng và của cá nhân công dân đối với hoạt động của cơ quan

Nhà nước

Trang 15

Để phân biệt kiểm tra và thanh tra dựa trên các tiêu chí về thẩm quyền, về chủ

thể thực hiện, về nội dung, vẻ trình độ nghiệp vụ, về phạm vi hoạt động và về thời

gian tiến hành kiểm tra, thanh tra Sự phần biệt giữa thanh tra và kiểm tra chỉ là tương đối Kiểm tra và thanh tra là hai khái niệm khác nhau nhưng có liên hệ qua

lại nhau Do vậy khi nói đến một khái niệm nào người ta thường nhắc đến cả cặp với m gọi kiểm tra, thanh tra hay thanh tra, kiểm tra

1.4- Mục đích, yêu câu của công tác kiểm tra troig hệ thống BHXH Việt Nam

XMặc đích: Mục đích của công tác thanh tra, kiếm tra là "nhằm phát huy những nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, các quyển và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cong dan”,

Qua tiến hành kiếm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước và của BHXH Việt Nam đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH và kiểm tra trong hệ thống BHXH Việt Nam nhất thiết phải chỉ ra được những ưu, khuyết điểm, những kinh nghiệm tốt cần phát huy và nhân rộng, những mặt còn bạn chế cần rút kinh nghiệm, sửa chữa Đi đói với biện pháp phòng ngừa, phải kiên quyết xử lý các vì phạm chế độ, chính sách BHXH một cách nghiêm mình, đúng pháp luật nhằm ngăn chặn, đẩy lùi mặt tiêu cực và giáo dục mọi người chấp hành nghiêm chỉnh các quy định

Mục đích của công tác thanh tra, kiểm tra không chỉ dừng ở mức độ góp phần hoàn thành nhiệm vụ mà còn "hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải góp phần xây dựng xã hội thea nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, giữ vững kỷ Inật, trật tự quản lý Qua thanh tra, kiểm tra Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, Giám đốc BHXH các địa phương đánh giá được tình hình chấp hành cbính sách, pháp luật nhiệm vụ đã đề ra để không ngừng bổ sung, sửa đổi hoặc kịp thời thay thế ngày một hoàn thiện hơn

Yêu cầu:

Để thực hiện được những mục đích nêu trên, công rác thanh tra, kiểm tra nói chung và công tác kiểm tra của hệ thống BIIXII cần phải đạt được những yêu cầu

Trang 16

Yêu câu trong việc tuân theo pháp luật, tuân thủ các quy định của Nhà nước

và của ngành cử

Yêu cầu tuân thủ theo trành tự kiểm tra:

Yêu câu về ứnh chính xác, khách quan, kịp thời trong hoạt động kiểm tra góp phản phát hiện nhông sai phạm chấn chỉnh và hồn thiện cơng tác quản lý,

Yêu cầu về con người lầm công tắc kiểm tra:

Yêu câu về văn bắn nghiệp vụ kiểm tra

1.5- Công tác kiểm tra BHXH với đời hỏi đổi mới của nền kinh tế hiệ

Năm 1995 sau khi thành lập và đi vào hoạt động ngày 20/2/1997 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hành quy định số 365/BHXH-QĐ-K'TPC quy định vẻ công tác kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam Trong thời gian qua công tác

kiểm tra trong hệ thống BITXH đã được quan tâm chú ý, đã và đang thực sự khẳng

định, vị trí, vai trò của kiểm tra trong công tác quản lý, góp phần tích cực trong việc phòng ngừa, phát hiện, khắc phục và xứ lý kịp thời những vi phạm đồng thời ngăn chặn được những hiện tượng tiêu cực trong việc thực hiện các chế độ chính

sách BHXH

Được xác định là một chức năng thiết yếu trong hoạt động quản lý BIIXH, hệ thống kiểm tra của BHXH Việt Nam cũng đã và đang vận động, bám sát những, thay đổi của đất nước và của ngành BHXH nhằm hồn thiện cơng tác quản lý BHXH Những năm qua công tác kiểm tra của hệ thống BHXH đã từng bước đổi mới, hệ thống các văn bản về công tác kiểm tra đã tạo ra hành lang pháp lý để

nâng cao được hiệu quả của kiểm tra Tuy nhiên, cuộc sống luôn vận động đi lên,

đới đang được đặt ra, nhiều vấn để phù hợp với những năm trước đây nay không còn thích hợp nữa Do vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu, mạnh đạn đổi

rnới trên các phương diện thể chế, tổ chức, đội ngũ nhằm tảng cường hiệu quả của

kiểm tra, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về BHXH

nhiều vấn

Để thực hiện được yêu cẩu trên hệ thống kiểm tra BHXH cần phải:

Trang 17

- Kiểm tra các hoạt động của các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan trong

Tĩnh vực BHXH; phát hiện, ngăn ngữa và xử lý kịp thời các vi phạm Đồng thời kiến nghị những điều bất cập trong việc thực hiện các chế độ, chính sách góp phần

thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cư chế quản lý

„ - Hệ thống kiểm tra HHXH cẩn thông qua các hoạt động thực tiễn và trên cơ

sở quy định của pháp luật phải củng cố tổ chức, xây dựng lực lượng, nâng cao trình

độ lý luận, năng lực nghiệp vụ cho cán bộ Hệ thống hod các quy định vẻ hoại động nghiệp vụ ngành, phản ánh những vấn để phục vụ quản lý, chỉ đạo của cơ

quan nhà nước có thẩm quyền

2- HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA RHXH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TREN THE GIÔI NHŨNG

BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI UHỤC TIỀN CỦA BHXH VIỆT NAM

Kính nghiệm của các nước cho thấy có rất nhiền yếu tố quyết định đến tính hiệu quả của công tác kiểm ua BHXH: Trước hết là hệ thống quy phạm pháp luật chặt chẽ và tường tận để giảm thiểu được những nghỉ vấn về trách nhiệm, phân quy định rõ ràng về các hình thức, mức độ xử phạt thích đáng khi không

tuân thủ pháp luật; việc quản lý, điều hành cơ quan bảo hiểm xã hội được thực hiện

một cách khoa học và Vụ (Ban) chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra BHXH của

cơ quan đó được tổ chức tốt,

loại

Trên cơ sở các quy định đó, hoạt động kiểm tra, thanh tra được cơ quan

BHXH tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm đảm bảo việc thực hiện các chế độ,

chính sách BHXH theo đúng quy định của pháp luật Khi phát hiện có hành vì vi

phạm, cơ quan BHXH sẽ áp dụng các biện pháp xử lý theo luật định Đối với cơ quan BHXH của các nước, Vụ (ban) thanh tra có vai rò sống còn đối với việc

kiểm tra, thanh tra việc thực thì pháp luật, đặc biệt là họ rất quan tâm đến vai ud của các thanh tra viên, Đối với các tổ chức an sinh xã hội này, các thanh tra viên

được bố trí hoạt động ở địa phương để bám sát tình hình hoạt động, cũng như sự

tuân thủ pháp luật của các cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn Trách nhiệm của họ không chỉ là kiểm tra, thanh tra việc tuân thủ pháp luật mà còn giúp cho

người lao động có được những hiểu biết sâu sắc hơn, đúng đấn hơn vẻ chế độ an

sinh xã hội Vì các tổ chức này đã áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý hệ

thống của mình, họ đã thực hiện vi tính hố, nổi mạng tồn hệ thống từ cấp Trung

ương đến cấp địa phương, nên nhiệm vụ của cơ quan cấp địa phương chủ yếu lập

tiếp nhận đăng ký tham gia BHXH và công tác thanh tra, kiếm tra

trung vào

Trang 18

(Các hoại động tác nghiệp khác như xử lý số thu đóng BHXH, xét hưởng chế độ và

thực hiện chỉ trả chủ yếu được thực hiện ở Cấp Trung wong) Tuy theo đặc điểm

của từng địa bàn, ở mỗi tỉnh thường có từ 5 đến 10 thanh tra viên Các thanh tra

viên được tuyển chọn chặt chẽ và được đào tạo cơ bản

„Một yếu tố hết sức quan trọng góp phần làm chơ công tác kiểm tra, thanh tra

BHXH đạt được hiệu quá thco như mong muốn, đó là việc quy định cụ thể về chúc

năng và quyển hạn của các thanh tra viên và việc kiểm tra, thanh tra Luật quy định

các thanh tra viên có đủ thẩm quyền để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình — ˆ

Đa số các nước đều có những quy định về mat pháp lý rất chặt chế và đông bộ

niên đã giúp cho việc thực hiện kiểm tra, thanh tra bảo hiểm xã hội được thuận lợi

Hiện nay, thông thường các nước hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong lưu

thông, với việc sử dụng các tài khoản cá nhân nên họ kiểm soát khá chặt chẽ mức thu nhập của từng người - đáy cũng là một yếu tố giúp họ loại trừ được hiện -ượng gian đối trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH

Một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác kiểm tra đối với cả hai loại hình BHXH bát buộc và tự nguyện đó là kiểm tra việc hình thành và tình hình sử dụng quỹ BIIXII Phương thức tổ chức công tác kiểm tra của các nước về vấn để này có khác nhau, song đa số các nước sử dụng các công cụ pháp lý chuyên ngành như Hội đồng kiểm toán Nhà nước, thanh tra tài chính

Qua việc tìm hiểu một cách khái quát về hoạt động kiểm tra BHXH của một

số nước trên giới, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Hoạt động kiểm tra phải được tiến hành trên cơ sở các quy định chặt chẽ, thống nhất và đồng hộ của pháp luật Đại đa số các nước đều ban hành Luật về BHXH ngay khi tổ chức BHXH đi vào hoạt động, tạo ra khung hành lang phán lý vững chắc để thực hiện công tác kiểm tra BHXH

~ Hoạt động kiểm tra phải dựa trên tổng thể của sự quản lý xã hội chật chẽ, biện đại và có hiệu quả, đó là việc kiểm soát được yếu tố lao động và việc làm, đặc biệt là vấn để kiểm soát thu nhập của từng cá nhân, để từ đó phát hiện và xử lý các trường hợp man trá khi khai báo mức đồng và hưởng BHXH

- Việc áp dụng các biện pháp chế tài đối với người vi phạm phải thực sự nghiêm minh và mang tính giáo dục cao Phổ biến nhất tong số các biện pháp xỉ: lý là phạt tiên đối với người sử dụng lao động và người lao động có bành vi vi phạm pháp luật (thường là trốn, nợ đóng BHXH hoặc khai giảm mức đóng, khai

Trang 19

man chế độ hưởng ) Mức phạt tiền thường được các nước quy định tương đối cao,

được áp dụng như đối với trường hợp trốn lậu thuế Trong những trường hợp vỉ phạm nghiêm trọng còn có thể bị đưa ra truy tố trước tòa Đối với các doanh

nghiệp không thể tránh khỏi fình trạng phá sản, vì lợi ích của người lao động, pháp

luật của các nước đều ưu tiên cho khoản nợ an sinh xã hội, cơ quan an sinh xã hội

thường đứng thứ hai rong quyền được đòi nợ tài sản của đoanh nghiệp, chỉ đứng

sau cơ quan thuế về quyền này

- Tăng cường công tác kiểm tra theo hướng xây đựng hệ thống tổ chức Kiểm tra một cách khoa học và hoạt động có hiệu quả Quá trình quản lý đồng thời diễn ra với hoại động kiểm tra đan chéo giữa các lĩnh vực công việc: đăng kỹ tham gia - : phối hợp đồng bộ, có hiệu quả

Trang 20

Chương II

'THỰC TRANG CONG TAC KIEM TRA VỀ BHXH Ở VIỆT NAM

1 THUC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA BHXH TRƯỚC NĂM 1995

ˆ1,1 Giai đoạn tháng 8 - 1945 đến năm 1960

Nội dung chế độ BHXH trong thời kỳ này quy định rất đơn giản, mức trợ cấp

có tính chất hỗ trợ cho cán bộ, công nhân, viên chức và quân nhân trong kháng

chiến, mức hưởng còn mang tính bình quân, diện đối tượng hưởng chế độ BHXH còn ít, chưa có quỹ riêng để thực hiện 3

Nhin chung giai đoạn này ý thức chấp hành pháp tuật của công nhân viên nhà ng như các đối tượng hưởng chính sách về BHXH còn rất nghiêm túc Hầu như kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các chính sách xã hội, trong đó có chính sách BHXH chưa phải thục hiện và quan tân đến Tuy nhiên, thực hiện chính sách BHXH đối với công nhân, viên chức nhà nước trong giai đoạn này đã bộc lộ những mặt hạn chế

1⁄2 Giai đoạn 1961 đến 1994

Năm 1960, sau khi thực hiện chính sách tiễn lương đã được cải tiến, hước đầu quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động và thống nhất thì hành trong tồn thể cơng nhân, viên chức Chính phủ đã ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối với công nhan, viên chức kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 và điều lệ tạm thời về các chế độ đãi ngộ quân nhân kèm theo Nghị định số 162/CP ngày 30/10/1964

Về tổ chúc quản lý, thời kỳ đầu, quỹ BHXH và các sự nghiệp BHXH do Tổng cơng đồn qn lý và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện

Công tác hướng dẫn, kiếm tra, đòn đốc thỉ hành các chế độ BHXH tuỳ theo phân cấp quản lý mà thuộc trách nhiệm của Uỷ ban hành chính hay Tổ chức Cơng đồn; đồng thời Liên hiệp Cơng đồn có trách nhiệm giám sát kiểm tra, đôn đốc việc thi hành chính sách, tuyên truyền, phổ biến đối với cả chế độ hưu trí, thôi việc vì mất sức lao động do Uỷ ban Hành Chính địa phương phụ trách

Năm 1985, 1993 cùng với quy định tạm thời chế độ tiền lương mới theo Nghị

định 25/CP và 26/CP, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993 và Nghị định số 66/CP ngày 30/9/1993 quy định tạm thời chế độ BIIXII áp dụng cho cán bộ, công nhân, vièn chức và lực lượng vũ trang

Những năm cuối 60 và đầu 7U, kiểm tra của các cấp Công đoàn tại một số đơn vị Cơng đồn cơ sở vẻ công tác quản lý BHXH đã phát hiện thấy có sự buông lỏng,

9

nước

Trang 21

chưa coi trọng việc kiểm tra, xác nhận thủ tục thanh toán nghỉ hưởng BHXH, để người lao động lợi dựng chế độ, chính sácí BHXH của nhà nước hưởng không đứng với chế độ quy định Giai đoạn cuối những nam 80, đầu những năm 90 là thời kỳ bộc lộ việc giải quyết chính sách BHXH có nhiền vì phạm

,2- THC TRANG CONG TAC KIEM TRA CUA HE TIONG RIIXIT VIỆT NAM TỪ

NAM 1995 ĐẾN NAY

2.1/ Đặc điểm tổ chức quân lý BHXH:

Ngày 16/2/1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/CP về việc thành lập

tổ chức BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất các Tổ chức BHXH ở Trung ương

và địa nhương thuộc hệ thống Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam với chức nâng, nhiệm vụ chính là: tổ chức thu BHXH; giải quyết chế độ, chính sách BHXH, chỉ trả cho đối tượng hưởng BHXH; đầu tư,

bao toàn và tăng trưởng quỹ BHXH BHXH Việt Nam được 16 chức và hoạt động

theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 606/TTg ngày 29/9/1995 của Thủ tướng Chính phủ và đã chính thức đi vào hoạt động từ 1/10/1995

BHXH Việt Nam tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương

theo 3 cấp ( ở Trung ương là BHXH Việt Nam; BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc

"Trưng ương và BHXIT quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

2.2/ Cơ sở pháp lý có liên quan đến tổ chức và hoạt động kiểm tra

BHXH

- Pháp lệnh Thanh tra được Chú tịch Hội đồng nhà nước ban hành năm 1990 -Quy chế Tổ chức và hoạt động của BIFXII Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995 của Chính phủ

-_ Quyết định số 365/BHXH - QD - KTPC (20/2/1997) của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định về kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam,

- Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 quy định xử phạt hành chính về hành ví vi phạm pháp luật lao động, trong đó có xử lý các hành vi vi phạm về pháp luật BHXH

~ Nghị định số 6L/CP 1998/NĐ - CP (15/8/1998) về công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp

- Công văn số 1220 BHXH/KTPC ngày 25/9/1998 chỉ đạo kiểm tra hệ thống BHXH Việt Nam về việc thực biện Nghị định thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp của Chính phủ

Trang 22

Theo các quy định trên, công tác kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam đã đi vào hoạt động ngay từ khi thành lập và luôn được tăng cường củng cố, Tuy nhiên quá trình thực hiện, với các quy định pháp luật hiện hành, kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam đã và dang bộc lộ nhiều bất cập, Hên quan đến cơ sở pháp lý bảo đảm cho quá trình hoại dộng Công tác kiểm tra chấp hành pháp luật BHXH đối áo cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân bên ngoài có quan hệ tham gia BHXH của BHXH Việt Nam chưa đủ cơ sở pháp lý, ảnh,hưởng đến kết quả, hiệu

quả của quá trình kiểm tra Kết luận kiểm tra chỉ đừng lại ở việc kiến nghị; vi

phạm cần xử lý phải thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; không có thẩm quyền xử lý trực Uếp truy thu tiễn đồng BHXH hoặc thu hổi tiến hưởng sai chế độ BHXH của đối tượng, kể cả áp dụng biện pháp xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH; thiếu khả năng độc lập kiểm tra

2.3/ Cơ cấu, tổ chức bộ máy kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam

Với chức nãng, nhiệm vụ được giao và sự phân cấp quản lý trong nội,bộ hệ

thống, tổ chức bộ máy kiểm tra được thành lập ở 2 cấp, gồm:

~ Ban Kiểm tra - Pháp chế thuộc BHXH Việt nam, - Phòng Kiểm tra thuộc BHXH lỉnh, thành phố

Cùng với việc kiện toàn tổ chức bộ máy của Ban Kiểm tra - Pháp chế, ngày

3/10/1998 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã ra Quyết định số 2926/1998/QĐÐ -

'TCCB quy định vẻ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban Kiểm tra-Pháp chế Về cơ cấu tổ chức, Ban Kiểm tra-Pháp chế gồm 3 phòng chức năng: + Phòng Kiểm tra + Phòng Giải quyết khiếu tố + Phòng Pháp chế Qua hơn 5 nắm hoạt động, nhìn chung tổ chức bộ máy kiểm tra trong toàn hệ thống cồn có sự bất cập:

- Cham được kiện toàn cả ở Trung ương và địa phương, số lượng cần bộ, công,

chức bố trí vào bộ máy kiểm tra trong toàn hệ thống chưa tương xứng với yêu cẩu,

nhiệm vụ kiểm tra

- Bộ máy bổ trí thiếu ổn định kể cả về số lượng và con người cụ thể Hạn chế

tích luỹ kinh nghiệm để nang cao trình độ cho người làm công tác kiểm tra

Trang 23

2.4 Trình độ, năng lực của cán bộ làm cóng tác kiểm tra

Nhìn chung đội ngũ cán bộ công chức bố trí vào bộ máy kiểm tra đều đã được

đào tạo qua trường, lớp với các ngành nghề khác nhau Tuy nhiên, hầu hết lại chưa qua đào tạo về nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra Do đó phải vừa kiểm Ira, vừa rúi kinh

nghiệm, kết hợp với việc nghiên cứu để tự nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu

2.5 Kết quả thực hiện kiểm tra Ä

Ngay gau khi đi vào hoạt động, BHXH Việt Nam đã tập trung chú ý đến việc

tổ chức thực hiện kiểm tra Công tác kiểm tra trong thời gian qua đã gióp cho Tổng,

giám đốc BHXH Việt Nam, Giám đốc BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc khẳng định tính đúng đắn của các quyết định và biện pháp hướng dẫu, chỉ đạo, tổ chức thực hiện thu, chỉ, quản lý quỹ BHXH, chấn chỉnh các sai phạm trong công tác

quản lý điều hành

“Tính đến hết năm 2000, BITXIT Việt Nam đã thành lập 8O đồn kiểm tra về

cơng tác quản lý BHXH rại BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc:

Quá trình triển khai, ngoài việc chủ động thực hiện các cuộc kiểm tra theo

chương trình, kế hoạch hàng năm, còn thực hiện các cuộc kiểm tra đột xuất khi cần

thiết Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 61/ 1998/ NĐ-CP ngày 15/8/1998 vẻ công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, BHXH các tỉnh, thành phố đã phối

hợp chặt chẽ với các ngành chức năng tại địa phương như: Thanh tra Nhà nước, Sở

Lao động - Thương bình và Xã hội, Liên đoàn lao động nh, Sở Y tế, lồng ghép

nội dung kiểm tra về BHXH vào chương tình kế boạch kiểm tra chung trên địa

ban theo sy phé duyệt của Uỷ ban nhân dân tỉnh Với cách làm đó, hình thức tổ

chức các đoàn kiểm tra liên ngành đã được thực hiên ở một số tỉnh, thành phố trực

thuộc, như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai tránh được sự kiểm tra

trùng lập đảm bảo tính pháp lý và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác thanh

tra, kiểm tra Hàng năm, BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc đã thực hiện được

từ 15 đến 20 cuộc kiểm tra về công tác quản lý BHXH tại 70-75 đơn vị Năm 2000,

hệ thống kiểm tra BHXH ở các tính, thành phố trong cả nước đã tiến hành kiểm tra được 4375 đơn vị Cùng với kiểm tra của hệ thống kiểm tra BHXH Việt Nam,

trong 4 năm (1996-1999) các ngành chức năng ở 48 tỉnh, thành phố trong cả nước

cũng đã tổ chức các đoàn thanh tra, kiểm tra về công tác quản lý, thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội tại BHXH các nh, thành phố trực thuộc và các đơn vị

ban với tổng số lượt là 154

sử dụng lao động trên đị

Trang 24

Như vậy, hoại động kiểm tra BIIXH trong thời gian qua không những đã được tiến hành thường xuyên của hệ thống kiểm trí BHXH Việt Nam mà còn luôn được

sự hỗ trợ tăng cường kiểm tra của các ngành thanh tra, kiểm tra Trung ương và các

địa phương Tuy nhiên, việc tổ chức kiếm tra BHXH có nơi, có lúc còn có sự chồng chéo

ˆCó thể nói, công tác kiểm tra BHXH dã thực sự khẳng định vị trí, vai trò của nó trong công tác quản lý; góp phần tích cực trong việc phòng ngừa, phát hiện, khắc phục và xử lý kịp thời những vi phạm; đồng thời ngăn chặn những hiện tượng

tiêu cực trong việc thực hiện các chế độ chính sách BHXH

Tuy nhiên nó cũng đã bộc lộ những mặt hạn chế cẩn có những giải pháp cụ

thể để hồn cơng tác kiểm tra BHXH, đó là:

- Hệ thống pháp luật để đảm bảo tính pháp lý và hiệu lực trong công tác kiểm

tra

- Tổ chức bộ máy và kiện toàn đội ngữ cán bộ làm công tác kiểm tra

- Hình thức tổ chức và cơ chế phối hợp kiểm tra giữa hệ thống kiểm tra BHXH Việt Nam với các tổ chức Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Lao động và Kiểm tra Công đoàn

Trang 25

Chương HT

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

CÔNG TÁC KIỂM TRA TRONG HỆ THỐNG BHXH

- I- GIẢI PHÁP' TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CON NGƯỜI LAM CONG TÁC KIỂM TRA:

1.1- Nhận thức về công tác kiểm tra trong hệ thống quản lý:

Từ những phân tích về mục đích, yêu cầu và ý nghĩa, vai trò quan trọng của công tác kiểm Ira với hoạt động quản lý, những người lãnh đạo mà trước hết là Giám đốc BHXH các địa phương phải có nhận thức đúng về công tác kiểm tra, quan tâm hơn nữa tới việc bố tí đội ngũ cán bộ cũng như chỉ đạo hoạt động kiểm tra ở địa phương mình để đạt biệu quả cao góp phần nâng cao nội dung và chất lượng điều hành công tác chung của mình quản lý

1.2- Vé tổ chức bộ máy làm công tác kiểm tra:

"Tiếp tục củng cố và hoàn thiện bộ máy làm công tác kiểm tra từ Trung ương đến địa nhương đắm bảo thực hiện tốt chương trình kế hoạch kiểm tra đã dé ra

1.3- Về đào tạo bố trí cán bộ làm công tác kiểm tra

Để đảm bảo hoàn thành được yêu cầu ahiệm vụ của thanh tra, kiểm tra, cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra nhất thiết phải được qua học tập đào tạo nghiệp vụ công lác thanh ta, kiểm tra

BHXH Việt Nam cân có kế hoạch dài hạn về quy hoạch cần hộ làm công tác thanh tra, kiểm tra rong hệ thống BHXH Việt Nam, phấn đấu 100% cán bộ làm

công tác thanh tra, kiểm tra đều được học nghiệp vụ công tác thanh tra, kiểm trà

Để làm được như vây, ngoài việc lựa chọn, bố trí những người có đủ sức khoẻ, phẩm chất, đạo đức, năng lực làm công tác kiểm tra, cẩn phải ổn định đội ngũ này trong một thời gian nhất định (tối thiếu là 5 năm) và có một chế độ ưu đãi với những người làm công tác thanh tra, kiểm tra

1⁄4- Nâng cao chất lượng và năng lực hoạt động kiểm tra tai các dia

phương:

Để hoạt động kiểm tra toàn ngành đạt hiệu quả cần quan tâm nâng cao chất

lượng và năng lực hoạt động kiểm tra tại các địa phương trước hết: Giám đốc

Trang 26

BHXH các tỉnh, thành phố phải coi rọng và quan tâm chỉ đạo hoạt động kiểm tra

của địa phương mình số

- Bố trí sắp xếp ổn định bộ máy cán bộ phòng kiểm tra đâm bảo chất lượng đã sức đảm đương được nhiệm vụ

'- Thường xuyên bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tạo điều kiện để cán bộ kiểm tra va chạm với thực tế nghiệp vụ phát sinh

- Tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương với công iác kiểm tra nói chung và công tác kiểm tra tại các doanh nghiệp vẻ việc chấp hành chế độ BITXIT nói riêng để tạo điểu kiện thuận lợi về mặt pháp lý cho, hoạt động kiểm tra và xử lý những vì phạm về chế độ BHXH của các doanh nghiệp + Phối hợp với thanh tra lao động, thanh tra cơng đồn và các cơ quan khác tiến hành kiểm tra các đơn vị SDLĐ trong địa bẫn của lính

+ Phối hợp với các cơ quan tư pháp trong việc xứ lý các đơn vị vì phạm các quy định về thu, nộp BHXH như tính toán nghĩa vụ nộp BHXH, dây dưa, nợ đọng BHXH, xứ lý với những đối tượng man trá hồ sơ hưởng sai, hưởng quá hạn BHXH

Tăng cường sự chỉ đạo về nghiệp vụ của Ban Kiểm tra Pháp chế BHXH Việt Nam, chỉ đạo nghiệp vụ đối với các địa phương, thực hiện phân công cán bộ

chuyên quân để có điểu kiện nắm bắt kịp thời và sâu sát với tình hình hoạt động,

kiểm tra của địa phương đó nhằm đôn đốc và tháo gỡ kịp thời những vướng mác

trong nghiệp vụ kiểm tra của

¿ địa phương

2- GIẢI PHÁP VỀ HÀNH LANG PHAP LY

Cần sớm có Luật BHXH làm cơ sở pháp lý cho các Bộ, ngành quản lý Nhà

nước thống nhất ban hành các văn bản quần lý về BHXH Trong Luật BHXH cẩn

quy định rõ chế tài đối với những vi phạm trong thực hiện chế độ, chính sách BHXH, đảm bảo thực sự nghiêm minh và mang tính giáo dục cao Về quyền hạn của thanh tra, kiểm tra trong hệ thống BHXH Việt Nam đối với các đơn vị sử dụng lao động cẩn thiết được mở rộng, đồng thời có những quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyên khi xử lý các vi phạm vẻ thực hiện chế độ BHXH mà hệ thống thanh ứra, kiểm tra BHXH kiến nghị

3- QUY CHUẨN HOÁ CÁC TIÊU THỨC KIỂM TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP KIEM TRA

ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ IIOẠT ĐỘNG BHXH

Trang 27

3.1 Tiêu chuẩn hoá các văn bắn nghiáp vụ trong công tác kiểm trả 3.1.1- Van bản nghiệp vụ kiểm tra BHXH gồm có:

3.1.1.1- Chương trình kế hoạch kiểm tra: -⁄1.1.2- Quyết định kiểm tra

31.1.3- Để cưong kiểm tra và kế hoạch triển khai kiểm tra:

3.1.1.4 Biên bắn kiểm tra: ,

-3.1.1.5- Báo cáo két Ivan kiém tra

-3.1.1.6- Quyết định xử 1ÿ sau kiểm tra :

3.1,2- Tiêu chuẩn hoá trình tự kiểm tra: Sau khi có quyết định, đề cương và

kế hoạch kiểm tra cân chuẩn hoá các bước tiếp thco gồm: 32.1.1- Tiến hành kiểm tra:

3.1.2.2 Kết thức kiểm tra:

3.1.2.3 Thực biện kết luận, xử lý sau kiểm tra:

3-2- Phương pháp kiểm tra và quy chuẩn các chủ tiêu đánh giá kết quả hoại đông BHX)

- Xuất phát từ lý do công tác kiểm tra được thực hiện sau khi công tác nghiệp vụ đã hoàn thành với mục đích nhằm chấn chỉnh các hành vi sai lệch của tổ chức và cá nhân người thi hành công vụ, đồng thời đánh giá hiệu quả của các quyết định quản lý, qua đó để hoàn thiện và điều chỉnh quyết định quản lý đó, năng cao hiệu quả hoạt động của ngành nên tính chất của các chỉ tiêu phản ánh trong kiểm ta khác với các chỉ tiêu phản ánh trong nghiệp vụ

- Trong sự thống nhất và cân đối của số liệu rong nghiệp vụ, các chỉ tiêu phân ánh trong kiểm tra phải phát hiện được những sơ hở trong quản lý, những sai phạm trong giải quyết chế độ và những khuất tất về kinh tế của những tổ chức và cá nhân người thực thì nhiệm vụ Vì vậy việc kiểm tra đối với từng nghiệp vụ quản lý cân phải có phương pháp để xác định đúng hướng xem xét, đứng nội dung cần quan tâm và thực hiện khai thác số liệu nghiệp vụ có biệu quả

3.2.1- Kiểm tra nghiệp vụ quản lý thu nộp BHXII:

Nội dung kiểm tra công tác quản lý thu nộp BHXH bao gồm:

* Kiểm tra tổng thể tình hình thực hiện công tác quản lý thụ

Trang 28

* Kiểm tra hồ sơ quản lý lao động tham gia BHXH

* Kiểm tra quản lý nguồn thu BHXH ˆ

3.2.2- Kiểm tra công tác quản lý chế độ chính sách:

Nội dung kiểm tra công tác quản lý chế độ chính sách bao gồm:

* Kiểm tra việc lưu giữ và khai thác sử dụng hỗ sơ hưởng chế độ BHXH

* Kiểm tra công tác quản lý dối tượng: Việc quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH từ tỉnh đến huyện, thị và các đại lý chỉ trả, sự biến động tăng giảm đối tượng và quản lý cắt giảm đối tượng hưởng chế độ BHXII có kỳ hạn

* Kiểm tra việc thiết lập hồ sơ giải quyết hưởng chế độ BHXH theo Quyết định 1584/QĐ-BHXH ngày 26/4/1999 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam

3.2.3- Kiểm tra công tác quản lý tài chính, quản lý chí trả, quản lý chỉ

ong bộ máy:

Nội dung cửa kiểm ta công tắc quân {ý tài chính

Ÿ Kiểm tra việc tiếp nhận và hình thành các nguồn kinh phí chỉ trả chế độ BHXH và chí hoạt động bộ máy, hoạt * Kiểm tra việc hình thành các quỹ: phúc lợi, khen thưởng, tích lệ phí chỉ trả (vế Có tài Khoản 316)

*Kiểm tra việc quản lý và sử đụng tài sản phục vụ cho công tác chuyên môn

*Kiểm tra việc quản lý nguồn thu BHXH và việc chuyển nộp tiên thu

BHXH lên cấp trên thco quy định

*Kiểm tra công tác kế toán: hệ (hống sổ sách kế toán, chấp hành chế độ ghỉ

chếp, quản lý và luân chuyển chứng từ kế toán thiết lập báo cáo quyết toán Nội dung của kiểm tra công tác quản lý chỉ trả

* Kiểm tra công tác chỉ 3 chế độ thường xuyên

* Kiểm tra công tác chỉ trả 2 chế độ ốm đau, thai sản

,Mội dụng của kiểm ứra công tác quản Iÿ chỉ hoạt động bộ mấy

* Kiểm tra trên số chỉ tiết chỉ hoạt động

* Kiểm tra xem xét hồ sơ thủ tục nghiệp vụ

thanh quyết toán

* Kiểm tra quần lý sử dụng tài sản

Trang 29

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu để ri "Hồn thiện cơng tác kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam" chúng ta thấy được vai trò của công tác kiểm tra trong hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động quản lý BHXH Thông qua kiểm tra, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, Giám đốc BHXH các địa phương sẽ đánh giá được những ưu điểm, khuyết điểm và hạn chế trong việc tổ chức thực hiện chính sách, chế độ BHXH Qua đó sẽ phát huy những nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm và hoàn thiện cơ chế quản lý của mình — Để tài đưa ra những nhận xết đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam trong những năm qua, tổng hợp những kết quả đạt được, nêu lên những mặt còn hạn chế và có những kiến nghị, giải pháp thiết thực nhất ià những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

và nâng lực hoạt động kiểm tra ở các địa phương.Thông qua hoạt động thực tiễn

kiểm tra, những người viết d

phấp kiểm tra đối với một số lĩnh vực quản lý BHXH để được thông qua sẽ áp

dụng thống nhất trong boạt động kiểm tra của toàn hệ thống BHXH Việt Nam

¡ cũng mạnh đạn chuẩn hoá nội dung và phương

Đánh giá đúng vai trò và kết quả đạt được của hoạt động kiểm tra trong hệ thống BHXH Việt Nam những năm qua, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam đã chỉ đạo trong thời gian tới phải "Kiện toàn bộ máy và nhàn sự theo hướng tỉnh gọn, đảm bảo phát huy được khả năng của từng cán bộ, công chúc và đoàn kết trong đơn vị Chấn chỉnh hoạt động kiểm tra, lựa chọn những cán bộ, công chức có phẩm

chất tốt, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ vào làm việc trong công tác kiểm tra

{Công văn số 1222/BHXH-VP ngày 29/5/2002) Như vậy bộ máy kiểm tra wong hệ thống BHXH Việt Nam sẽ được củng cố, cùng với việc ban hành Luật BHXH, thống nhất các quy định vẻ BHXH, chuẩn hoá nội dung và phương pháp kiểm tra trong hệ thống BHXH Việt Nam, năng lực hoạt động kiểm tra ở các địa phương, được nâng cao, đó là những điều kiện thuận lợi để công tác kiểm tra trong hệ thống

BHXH Việt Nam được hoàn thiện và đi vào hoạt động có hiện quả

“Trong thời gian tới khi BHYT chuyển giao về BHXH Việt Nam nhiệm vụ của toàn ngành sẽ lớn hơn Cùng với sự đổi mới trong công tác quản lý tồn hệ thống, cơng tác kiểm tra nhất thiết phải đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ góp phần xứng đáng vào những kết quả hoạt động chung của toàn ngành./

Trang 30

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

Trang 31

MUC LUC

Mỡ đầu:

1- Tính cấp thiết của để tài Trang Ì 2- Mục tiêu nghiên cứ của để tai Trang 2 3- Phạm vi nghiên cứu ‘Trang 2 4 Phương pháp nghiên cứu Trang 2 5- Nội dung nghiên cứu Trang 2

Chương I: Những vấn đẻ chung về công tác kiểm tra BHXI ở Việt Nam Trang 4

1- Tính tất yếu của công tác kiếm tra rong hoạt động quản lý Trang 4 1.1- Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh tra, kiểm tra ‘Trang 4

1.2- Phân biệt sự giống- khác nhau giữa hoạt động kiểm tra và thanh Ira

„_ mới chung và công tác kiểm tra của BHXH với hoạt động thanh tra, kiểm tra mang 7 của các ngành pháp luật nói tiỂng, - -czs,treerrrrrrrrrrree

1.3- Mục đích yêu cầu của công tác kiểm tra trong hệ thống BHXH Việt

Nam Trang 11

1.4- Công (dc kiém tra BITXTT vai doi hỏi đổi mới của nên kinh tế biện

nay Trang 21

2- Hoạt động kiểm tra BHXH tại | sO nước trên thế giới Những bài học

kinh nghiệm đối với thực tiễn của BHXH Việt Nam Trang 22 Chương II: Thực trạng cóng tác kiểm tra về BHXH ở Việt Nam Trang 30 1- Thực trạng công tác kiểm tra BHXH trước năm 1995 Trang 30 1.1- Giai đoạn tháng 8/1945 đến năm 1960 Trang 30

1.2- Giai đoạn 1961 đến 1994 Trang 31

2- Thực trạng công tác kiểm tra của hệ thống BFIXH Viet Nam tir nam

1995 đến nay Trang 36

2.1- Đặc điểm tổ chức quản lý BHXH Trang 36

Trang 32

2.4- ‘Trinh độ năng lực của cán bộ làm công tác kiếnh tra Trang 45 2.5- Kết quả thực hiện kiểm tra Trang 46 Chương II: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra trong

hệ thống BHXH Việt Nam Trang 54 1- Giải pháp tổ chức bộ máy và cơn người làm công tác kiểm tra Trang 54 1.1- Nhận thức về công tác kiểm tra trong hệ thống quản lý Trang 54

1.2- Về tổ bộ máy làm công tác kiểm tra “trang 54 1.3- Về đào tạo bố trí cán bộ làm công tác kiểm tra ‘Trang 55 1.4- Nâng cao chất lượng và năng lực hoạt động kiểm tra tại các địa

phương Trang 55

2- Giái pháp về hành lang pháp lý Trang $7

3- Quy chuẩn hoá các tiêu thức kiểm tra và phương phán kiểm tra đánh |

giá kL quả hoạt động BHXH Trang 57

3L1- Tiêu chuẩn hoá các văn bản nhiệp vụ trong công tác kiểm tra Trang 58

3.1.1- Văn bản nghiệp vụ kiếm tra „ Trang 58

3.1.2- Tiêu chuẩn hoá trình tự kiểm tra “Trang 60

3.2- Phuong pháp kiểm tra và quy chuẩn hoá các chỉ tiêu đánh giá kết

quả hoạt động BHXH Trang 63

3.2.1- Phương pháp kiểm tra đánh giá nghiệp vụ quản lý thu nộp Trang 63

BHXH

3.2.2- Kiểm tra công tác quản lý chế độ chính sách Trang 68

3.2.3- Kiểm tra công tác quần lý tài chính, quản lý chỉ trả, quả lý chỉ

hoạt động bộ máy ‘Trang 74

3.2.4- Một số lưu ý trong nghiệp vụ kiểm tra ‘Trang 81

Kết luận Trang 85

Tài liệu tham khảo

Trang 33

MỞ ĐẦU

1- Tính cấp thiết của đề tài:

Kiểm tra là một chức năng, một giai doạn của chu hình quên lý nhà nước Thực hiện việc quản lý nhà nước có nghĩa là điều tiết hệ thống những

quan hệ bảo đảm cho hoại động của mọi người đi đúng mục đích một cách có

ý thức, Kiểm tra là một khâu thiết yếu của quản lý nhà nước nhằm đưa lại

những thông tia phản hồi cho công tác quản lý, tham mưu cho quản lý uốn nắn kịp thời những khiếm khuyết, chính sách phò hợp tránh sự sơ cứng, quan liêu đồng thời cũng là một phương thức, một biện pháp đấm bảo cho kỷ luật nhà nước, pháp chế và quyền dân chỗ xã hội chủ nghĩa

liểu chỉnh cơ cl

Bao hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, ngay từ sau khi Cách mạng Tháng 8 thành công và trải qua nhiều giai

đoạn, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Đảng và Nhà nước ta luôn quan tám

đến chính sách xã hội trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội Năm 1995 Bảo

hiểm xã hội Việt Nam được thành lập nhằm thực hiện những ích về quản

lý bảo hiểm xã hội cho phù hợp với cơ chế quản lý mới, trên cơ sở đó hệ thống kiểm tra HHXH cũng được hình thành với những nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết trong quần lý nhà nước vẻ BHXH Trong quá trình hoại động hệ

thống kiểm tra BHXH đã đạt được những kết quả đáng phi nhận nhưng bên

cạnh đó còn bộc lộ những yếu kém, bất cập Cụ thể:

~ Nhận thức về vai trồ của công tác kiểm tra trong hệ thống quản lý còn

han chế Ở một số địa phương lãnh đạo thiếu sự quan tâm đối với công tác này

đo đó việc bố trí cán bộ lầm công tác kiểm tra chưa đủ cả về số lượng và chất

lượng, hoạt động kiểm tra không phát huy được hiệu quả

- Hệ thống vin bin pháp lý vẻ chính sách, chế độ BHXH, về công tác thanh tra, kiểm tra qua nhiều giai đoạn có những điểm trong điều kiện hiện nay không còn phù hợp; chế tài xử lý những vi phạm về chế độ, chính sách BHXH còn hạn chế, kém hiệu lực

- Trinh ty, nội đung, phương pháp khi tiến hành các cuộc kiểm tra chưa được quy định chỉ liết, thống nhất trong toàn hệ thống Bảo hiểm Xã hội Việt

Trang 34

Ban Kiểm tra Phần chế” Để tài nghiên cứu khoa học Vì vậy Ban Kiểm tra Pháp chế BHXH Việt Nam đã nghiên cứu để tài “Hoàn thiệ tác kiểm tra trong hệ thống BHXH Việt Nam” nhằm lầm rõ vai trò của công tác kiểm tra trong hệ thống quản lý BHXH, nẻu lên những yêu cầu về xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra, đồng thời chuẩn hoá một số nội dụng vẻ nghiệp vụ công tác kiểm tra nhằm lừng hước hoàn thiện và nâng cao

quả công tác kiểm tra BHXH

công

2- Mục tiêu nghiên cứu của để tài:

- Yêu cầu hoạt động kiểm tra của hệ thống BHXH Việt Nam

- Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra về HHXII ở Việt Nam +

- Để xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra trong

hệ thống BHXH Việt Nam

3- Phạm vi nghiên cứu:

- Kết quả thực hiện hoạt động kiểm tra đối với một số nội dung quản lý

BHXH được giới hạn trong thời gian 5 năm kể từ khi thành lập BHXH Việt Nam đến nay (1995 - 2001)

4- Phương pháp nghiên cứu:

Dé tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp tổng hợp, phân tích

những lý luận và thực tiễn trong công tác kiểm tra thanh Ira nói chung và

BHXH Việt Nam nói riêng

5- Nội dung:

Việt Nam" gồm 3 chương:

"Hồn thiện cơng tác kiểm tra của hệ thống BHXH

Chương I: Những vấn để chung về công tác kiểm ra BHXH ở Việt

Nam

1- Tính tất yếu của công tác kiếm tra trong hoạt động quản lý

2- Hoạt động kiểm tra BIIXII tại rnột số nước trên thế giới Những bài học kinh nghiệm đối với thực liễn của BHXH Việt Nam

Chương H: Thực trạng công tác kiểm tra BHXH hiện nay

1- Thực trạng công tác kiểm tra BHXH trước năm 1995,

2- Thực trạng công tác kiếm tra của hệ thống BHXH Việt Nam rừ năm

Trang 35

Ban Kiểm tra Pháp chế Để tài nghiên cứu khoa hoc Chương III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra BHXH

1- Giải pháp tổ chức bộ máy và con người làm công tác kiểm tra 2- Giải pháp về hành lang pháp lý

Trang 36

Ban Kiểm tra Pháp chế Để tài nghiên cứu hoa học

Chương l:

NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ

CÔNG TÁC KIEM TRA BHXH Ở VIỆT NAM

1- TÍNH TẤT YẾU CUA CƠNG TÁC KIỂM TRA TRONG HOAT DONG QUAN LÝ:

1.1- Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh tra, kiểm tra:

Hoạt động thanh tra, kiểm tra nói chung là việc xem xét tại chỗ, làm rõ

những việc làm, hành vi đúng sai của người thỉ hành công vụ trong chức năng

quản lý của mình Nói cách khác là xem xét việc người thi hành công vụ chấp

hành các quyết định của người quản lý nhằm chấn chỉnh uốn nắn kịp những

sai phạm trong công tác quản lý Thanh tra, kiểm tra là một chức năng, một

giải đoạn không thể thiếu của quá trình quản lý nhằm hướng hoạt động chủ

thể quản lý vào mnột mục đích nhất định

1.1.1- Thanh tra

Thanh tra (inspect) xuất phát từ pốc từ La tinh (inspectare) có nghĩa là

“nhìn vào bên rong", chỉ mội sự kiểm tra, xem xét từ bên ngoài vào hoạt động

của một đối tượng nhất định; "là sự kiểm soát, kiểm kê đối với đối tượng bị

thanh tra" (Từ điển Pháp luật Anh -Việt NXB KHXH Hà Nội 1994 - tr.203)

"Thanh tra là "sự tác động của chủ thể đến đối tượng đã và đang thực hiện thẩm

quyển được giao nhằm đạt được mục dích nhất định - Sự tác động có tính trực thuộc” (Từ điển Luật học.NXB orbis Born 1990 - tiếng Đức - tr.528) Theo từ

điển 'liếng Việt: " Thanh tra là kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của địa

phương, cơ quan xí nghiệp" (Từ điển Tiếng Việt - NXB KHXH Hà Nội năm

1994 - trang 882) Với nghĩa này, thanh tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm

xem xét để phát hiện những gì trái với quy định Thanh tra thường đi kèm với

một chủ thể nhất định: "người làm nhiệm vụ thanh tra, đoàn thanh tra của bộ"

và "đặt trong phạm vì quyền hành của một chủ thể nhất định"

Trang 37

Ban Kiểm tra Pháp chế Để tải nghiên cứu khoa học

quản lý Nhà nước nhằm hướng hoạt động của chủ thể quản lý vào một mục

đích nhất dịnh sử

1.12- Kiên ra

Theo từ điển Tiếng Việt thì "kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Chủ thể tiến hành kiểm tra có thể là Nhà nước hoặc cũng có thể là một chủ thể phi Nhà nước chẳng hạn như hoạt động kiểm tra của tổ chức chưnh i, tổ chức chính trị xã hội (Đảng, Cơng đồn, Mặt trận, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ ), hoạt động kiểm tra nội bộ của doanh nghiệp, của

công dân kiểm tra bộ máy Nhà nước Theo nghĩa này, tính quyền lực trong

kiểm tra bị hạn chế vì các chủ thể thực hiện kiểm Ira không có quyển áp dụng trực tiếp các biện pháp cưỡng chế nhà nước, kết quả của kiểm tra chỉ dừng lại

ở mức "kiến nghị, để nghị" tức là kiến nghị

ác biện pháp tác động mang tính xã hội vào hoạt động của đối tượng bị kiếm tra (sự lên án, phê bình từ phía xã bội) từ đó đối tượng bị kiểm tra tự chấn chỉnh, rút kinh nghiệm trong quá:trình hoạt động của mình

Theo nghĩa hẹp thì kiếm ta là hoạt động của chủ thể nhằm tiến hành xem xết, xác minh một việ

gì đó của đối tượng bị quản lý xem có phù hợp

hay không phù hợp với trạng thái định trước Theo nghĩa này chủ thể có quyển

thực hiện một số biện pháp cưỡng chế nhất định, kiểm tra gần với khái niệm thanh tra, bay nói cách khác "Quyên thanh tra bao hàm kiểm tra", nó được

thực hiện bởi các cơ quan quản lý nhà nước có chức năng thanh tra Khi để

cập đến vai trò của công tác thanh tra trong bộ máy Nhà nước, Chí thị 38 ngày 20/2/1984 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh tra cũng khẳng định ý nghĩa của thanh tra bao hàm cả kiểm tư " tổ chức thanh tra là công cụ đắc lực của Đảng, của chính quyên trong việc kiểm tra sự chấp hành đường lối, chính sách của Đăng, pháp luật, kế hoạch của Nhà nước" Pháp lệnh thanh tra nám 1990 của Nhà nước ở khoản 3 Điều 14 cũng ghỉ: Thanh tra Bộ, Uỷ ban nhân dân, cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) có nhiệm vụ quyển hạn sau đây: "Hướng

dẫn kiểm tra thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc quyển quân lý " và tương tự Điều 17 (khoản 2), Điều 21 (khoản 2) cũng nhấn mạnh quyền thanh tra bao

Trang 38

Bạn lâm tra Pháp chế Để tài nghiên cứu khoa học

1.1.3- Tính tất yếu của hoạt động thanh tra, kiểm tra

"Trong bất kỳ hoạt động quấn 1ý nào, để đạt được những mục tiêu đạt ra

của người quản lý nhất thiết phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra Mặt khác việc quản lý diễn ra trong 1 nền kinh tế động (đối tượng bị quản lý luôn vận động và xu hướng phát triển), yêu câu của công tác quản lý cũng phải vận động để phù hợp với đồi hỏi của thực tiễn Từ đó đòi hỏi công tác thanh tra, kiểm tra phải phản hồi kịp thời các thông tỉ trong hởạt động quản lý: những điểm, những vấn đẻ dã phù hợp, đã đúng, những quyết định trong quản lý đã lỗi thời, không phù hợp với đời hỏi cũ

triển của nền kinh tế nhằm điều chỉnh các quyết định quản lý (điển chỉnh cơ chế chính sách, công tác chỉ dạo chưa hợp lý hoặc đã lỗi thời ) Thông qua đó làm cho hoạt động quản lý ngày càng phong phú, đa dạng tạo điều kiện cho

thực tiễn hoặc đang trói buộc sự phát

nên kinh tế phát triển đúng hướng và đạt hiệu quả

ANhư vậy: Thanh tra, kiểm tra là tai mndt của người quản lý và là một chức năng không thể thiếu rong hoạt động quản lý nhà nước Thông qua hoạt động này giúp cho người quản lý thấy được hiệu quả của các quyết định quản lý, chấn chỉnh những hành vi sai lệch của người thi hành công vụ, đồng thời giúp cho người quản lý nhận biết và đánh giá được qúa trình đổi mới nhằm huàn thiện, điều chỉnh nâng cao nội dưng và chất lượng điều hành công tác quản lý của mình

1.1.4- Phân loại hoạt động kiểm tra:

a) Phân theo chương trình kế hoạch có:

- Kiểm tra định kỳ (còn gọi là kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch): là kiểm tra theo chương tình kế boạch định kỳ hàng năm được cấp có thấm quyên phê duyệt, căn cứ vào nhiệm vụ chính trị của đơn vị ở từng thời kỳ mà xác định những nhiệm vụ trọng tâm quản lý cần kiểm tra Nhằm đánh giá kết

quả chỉ đạo điều hành cũa người quản lý và chấn chỉnh, uốn nắn những tổn

tại, sai lệch của người thỉ hành công vụ

- Kiểm tra đột xuất: là kiếm tra bất thường không nằm trong chương

trình kế hoạch Trong quá trình quản lý có những vấn để bức xúc, nổi cộm hoặc qua đơn thư phản ánh của quần chúng, công luận trên báo chí về những

Trang 39

Để tài nghiên cứu khoa hoc

vị thuộc phạm vi quản lý của ¡nình, cân phải kiểm tra xác định kịp thời, chính

Xác trong thời gian tương đối ngắn nhằm'đấp ứng yêu cầu của người quản lý,

b) Phân theo nội dung cóc

- Kiểm tra toàn điện: là kiểm tra tất cả các nội đụng, các mặt của hoạt

động quản lý tại một đơn vị nhằm đánh giá việc thực hiện nhiệm vự chính trị

được giao của đơn vị trong một giai đoạn hoặc một thời kỳ nhất định

- Kiểm tra chuyên để (hay kiểm tra x4e minh): theo yêu cầu quản lý thực tiến trong từng giai đoạn, kiểm tra chuyên để giúp người quản lý đánh giá sâu công tác chỉ đạo và thực hiện trên lĩnh vực quản lý cụ thể nhằm điều chỉnh,và nốn nắn kịp thời Kiểm tra xác mình cũng giống kiểm tra chuyên để song do yêu cầu làm rõ sự việc ở một nội đung chuyên để nào để kết luận đánh giá ưả lời đơn thư của đối tượng hoặc trả lời theo yêu cẩu của cơ quan quản lý cấp

trên

€) Phân theo lĩnh vực quản lý:

- Kiểm tra công tác quản lý HHXH: là kiểm tra các hoạt động quản lý BHXH trên các nội dung: quần lý thu BHXH, quản lý chỉ trả các chế độ BHXH, quản lý chỉ hoạt động bộ máy, quản lý dối tượng hưởng chế độ BITXH - Kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo: là kiểm tra xác minh, kết luận

chính xác các nội đung theo yêu cầu của đơn thư khiếu nại, tổ cáo giúp người

quân lý trả lời đối tượng và ra quyết định xử lý kịp thời

1.2- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hoạt động kiểm tra và thanh tra nói chung và công tác kiểm tra của BHXH với hoạt động thanh

tra, kiểm tra của các ngành pháp luật nói riêng 1.2.1- Sự giống nhau

Với tư cách là một chức năng của quản lý, một giai đoạn trong chu trình

quần lý, khái niệm thanh tra, kiểm tra có những nét tương đồng như đã nêu trên, cho nên có thể biểu kiểm trx và thanh tra đều là một loại hoạt động giống nhau về bản chất, đều có một mục đích chung là xem xét, đánh giá một quá

trình, sự vat, hiện tượng (là đối tượng của kiểm tra va thanh tra), từ đó rút ra

Trang 40

ra chế Để tài nghị: khoa học

Điểm cơ bản nhất là thanh tra và kiểm tra còng chung rnục đích nhằm

phát huy những nhân tổ tích cực, phát hiện và phòng ngừa những vi phạm, góp

phần thúc đẩy và hồn thiện cơng tác quản lý trong hoạt động quản lý nhà

nước nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và nhân đân

Từ mục đích đó mà hoại động của thanh tra và kiểm tra đên phải coi trọng việc phát huy nhân tố tích cực và đấu tranh xữ lý các vi phạm là hai mặt của một vấn để có tác động qua lại nhau, tạo điều kiện cho nhân tố tích cite

phát triển cũng là việc hạn chế tiêu cực, tăng khả năng phòng ngừa những sai

phạm

Tuy nhiên, mục đích của thanh tra, kiểm tra không chỉ và không phải chủ yếu là phát hiện và xử lý mà quan trọng hơn, thanh tra, kiểm tra đóng vai wd như mội biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật Đồng thời phát hiện những bất cập, lỗi thời để không ngừng bổ sung, sửa đổi kịp thời những quy định trong quản lý chế độ chính sách, pháp luật phù hợp với ý chí và nguyện vọng của dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

1.2.2- Sự khác nhau:

Sự khác nhan cơ bản đó là thanh tra là hoạt động kiểm tra mang tính

pháp lý của cơ quan Nhà nước cấp trên hoặc theo sự uỷ quyển của cơ quan

Nhà nước cấp trên đối với cơ quan Nhà nước cấp dưới (mang tính trực thuộc) và là một bộ phận của hoạt động hành pháp nói chưng

Còn kiểm tra là hoạt động mang tính thường xuyên của bản thân cơ quan

Nhà nước nói chưng (bao gồm cả kiểm tra nội bộ, tự kiểm tra), kiểm tra của

các tổ chức quần chúng, đoàn thể, của Đăng và của cá nhân công dân đối với

hoại động của cơ quan Nhà nước nhằm phát hiện những sai phạm để chấn chỉnh và uốn nắn kịp thời

1⁄2.2.1- Về thẩm quyế:

- Thanh tra viên chỉ tuân thủ theo pháp luật và chịu trách nhiệm Irước

pháp luật về kết luận, kiến nghị và các quyết định của mình

- Kiểm tra phục vụ cho công tác chỉ đạo quản lý của Thủ trưởng đơn vị,

trên cơ sử chế độ quy định hiện hành của Nhà nước, nội quy, quy chế của cơ

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w