1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Công tác kiểm tra của chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân

105 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm tra của BHTG đối với QTDND tham gia BHTG; luận văn Công tác kiểm tra của chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân phân tích, đánh giá thực trạng kiểm tra chi nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn; đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động kiểm tra của Chi nhánh BHTGVN khu vực Tây bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn.

Trang 1

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

=“ '' `

BUI THI HONG HAI

CONG TAC KIEM TRA CUA CHI NHANH

BAO HIEM TIEN GUI VIET NAM KHU VUC TAY

BAC BO DOI VOI QUY TIN DUNG NHAN DAN

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập

của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn

gốc rõ ràng, xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị Kết quả nghiên cứu được trình bày chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nảo khác

Trang 3

Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến nay học viên đã hoàn thành luận văn thạc sỹ của mình

Trong quá trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, được sự giúp đỡ của các

thầy, cô giáo, các tô chức, đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan đã tạo điều kiện về vật chất, thời gian và cung cấp tài liệu giúp tôi hồn thành luận văn

Tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các tổ chức, đồng nghiệp và người hướng dẫn khoa học TS Hoàng, Đình Minh đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong nghiên cứu khoa

học và thực hiện hoàn thành luận văn này

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, tiếp thu những kiến thức quý

báu

Tôi cũng chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ ông nhân viên tại Chỉ

nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi u đê hồn thành cho tơi về

tài liệu, số văn

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã khuyến khích động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

DANH IỤC CAC CHU VIET TAT

Chữ viết tắt Nguyên văn

ATVTT An tồn vốn tơi thiêu

BCGS Báo cáo giám sát BHTG Bảo hiệm tiên gửi BHTGVN Bảo hiểm tiên gửi Việt Nam

DPRR Dự phòng rủi ro

KH Khách hàng

KTTT Kiem tra trực tiếp NHNN Ngân hàng Nhà nước QTDND Quỹ tín dụng nhân dân

TCTG BHTG Tổ chức tham gia bảo hiêm tiên gửi TCTD Tổ chức tín dụng

Trang 5

LOICAM DOAN LỜI CÁM ƠN DANH MUC CAC CHU VIET TAT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐÀ

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VECONG TAC KIEM TRA CUA BẢO HIẾM

TIEN GUI KHU VUC DOI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Quỹ tín dụng nhân dân và Bảo hiểm tiền gửi

1.1.1 Tổng quan về quỹ tín dụng nhân dân 6

1.1.2 Bảo hiểm tiền gửi HH

1.2 Công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Mục tiêu công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân 15 1.2.3 Nội dung công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân 17 1.244 Bộ máy công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quy tin dụng nhân dân 18 1.2.5 Hình thức và công cụ kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân 19 1.2.6 Quy trình công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân 21

1.2.7 Các tiêu chí đánh giá công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với

Quy tín dụng nhân dân 24

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối

26

Trang 6

1.3.1 Nhân tố thuộc về Bảo hiểm tiền gửi 26

1.3.2 Nhân tố thuộc về Quỹ tín dụng nhân dân 29

1.3.3 Các nhân tố khác 30

CHUONG 2 PHAN TICH THUC TRANG CONG TAC KIEM TRA CUA CHI NHANH BAO HIEM TIEN GUI VIET NAM KHU VUC TAY BAC BO DOI VOI QUY TIN DUNG NHAN DANGIAI DOAN 2017-2019 31

2.1 Khái quát về Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ 31 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tô chức của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ 32

2.1.3 Thực trạng các Quỹ tín dụng nhân dân trên dia ban quan ly 34

2.2 Thực trạng công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 38

2.2.1 Nội dung kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực

Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 38

2.22 Bộ máy kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây

Bac Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 42

2.23 Hình thức và công cụ kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt

Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 46

2.2.4Quy trình thực hiện kiêm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 50

2.3 Đánh giá công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 58

Trang 7

TIN DUNG NHAN DAN 67 hoạt độngkiểm tra cia Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi 67

Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân

3.1.1 Định hướng phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 67

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi

'Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn 69

n công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm

70

3.2 Một số giải pháp hoàn tl

tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân

3.2.1 Nang cao trình độ cho cán bộ thực hiện công tác kiểm tra đối với các quỹ

tín dụng nhân dân 70

3.2.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra 72

3.2.3 Tăng cường đầu tư về trang thiết bị phục vụ kiểm tra 73

3.24 Tăng cường phối hợp với các cơ quan khác trong thực hiện quy trình

kiểm tra T5

3.3 Kiến nghị thực hiện giải phái 78

3.3.1 Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan 78

3.3.2 Đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 80

3.3.3 Đối với Quỹ tín dụng nhân dân 81

KẾT LUẬN 83

Trang 8

DANH MỤC BẢNG, HÌNH

Bảng

Bảng 2.1: Tình hình số lượng Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn quản lý 35 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của cácQuỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn quản lý 36 Bảng 2.3: Tình hình cho vay của cácQuỷ tín dụng nhân dân trên địa bàn 37 Hình 2.2: Chênh lêch doanh thu chỉ phí của các QTDND thuộc địa bàn 37

Bảng 24: Nội dung kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực

Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 39

Bảng 2.5: Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền

gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 44

Bảng 2.6: Tình hình nhân lực bộ máy kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 45

Bảng 2.7: Số cuộc kiểm tra định kỳ đối với Quỹ tín dụng nhân dân 46

Bảng 2.8: Hệ thống văn bản pháp lý trong công tác kiểm tra QTDND của BHTG

đang áp dụng 49

Bảng 2.9: Kết quả thực hiện kiểm tra hồ sơ pháp lý tham gia BHTG, niêm yết

Chứng nhận BHTG và chế độ thông tin báo cáo 54 Bảng 2.10: Kết quả thực hiện kiểm tra việc tính và nộp phí BHTG 56

Bảng 2.11: Kết quả thực hiện kiểm tra việc việc thực hiện kiến nghị trong văn ban

kết luận kỳ kiểm tra trước 57

Bảng 2.12: Tổng hợp tình hình phát hiện vi phạm của các QTDND qua công tác

kiểm tra của BHTG Chỉ nhánh Tây Bắc Bộ 59

Hình 1.1: Bộ máy kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ

tín dụng nhân dân 19

Hình 12: Quy trình thực hiện kiểm tra trực tiếp 23

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam KV Tây Bắc

Bộ 32

Hình 2.3: Cơ cấu Bộ máy kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu

vực Tây Bắc Bộ

với Qu tín dụng nhân dân 4

Trang 9

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

=“ '' `

BUI THI HONG HAI

CONG TAC KIEM TRA CUA CHI NHANH

BAO HIEM TIEN GUI VIET NAM KHU VUC TAY

BAC BO ĐÓI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã Ngành: 8340201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỌI - 2020

Trang 10

TOM TAT LUAN VAN

Hoạt động của các Tổ chức tín dụng ở Việt Nam nói chung và ở khu vực Tây

Bắc Bộ nói riêng ra đời và phát triển mạnh mẽ Các Tổ chức tín dụng tham gia bảo

hiểm tiền gửi (BHTG) phát triển nhanh chóng cả về quy mô, chất lượng, hoạt động

ngày càng đa dạng Thời gian qua, hệ thống Quỷ tín dụng nhân dân (QTDND) ngày cảng khẳng định được vai trò quan trọng, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển

kinh tế nông nghiệp, nông thôn tại các địa phương Tuy nhiên, vẫn còn một số

QTDND hoạt động chưa đúng mục tiêu, có biểu hiện xa rời tôn chỉ và mục đích;

yếu kém trong công tác điều hành, quản trị; tình trạng có tình vi phạm quy định pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp dẫn đến nguy cơ gây mắt an toàn hệ thống và số đơn vị yếu kém có xu hướng gia tăng Hoạt động kiểm tra, giám sát đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện, cảnh báo những yếu kém hay sai phạm trong

hoạt động của hệ thống ngân hàng, cảnh báo kịp thời, có tác dụng ngăn chặn, hạn

chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực đến sự an toàn hoạt động của toàn

hệ thống

Tuy nhiên, thời gian qua, công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân còn những hạn chế

nhất định Điển hình như: chất lượng kế hoạch kiểm tra chưa thực sự tốt bởi trong, kế hoạch chưa xác định rõ trọng tâm, trọng điểm của cuộc kiểm tra, tức là chưa

hoạch định trước những nội dung chủ yếu mà đoàn kiểm tra phải tập trung xem xét

và kết luận theo yêu cầu đã đặt ra.Chất lượng biên bản kiểm tra còn hạn chế do

mới chỉ tập trung đánh giá tình hình chấp hành pháp luật của các QTDND về

BHTG mà chưa có các kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm tư vấn cho các QTDND

trong nâng cao hiệu quả hoạt động Đa số các đoàn kiểm tra của Chỉ nhánh mới chỉ thực hiện kiểm tra và phát hiện những vi phạm quy định trong quá trình hoạt

Trang 11

tín dụng nhân dân” kim dé tài nghiên cứu

“Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm tra của

BHTG đối với các QTDND tham gia BHTG Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm tra của Chỉ nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn;

đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động kiêm tra của Chỉ nhánh BHTGVN

khu vực Tây Bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung của luận văn gồm 3 chương:

CHUONG 1

TONG QUAN VECONG TAC KIEM TRA CUA

CHI NHANH BAO HIEM TIEN GUIKHU VUC DOI VOI QUY TIN DUNG

NHAN DAN

Chương | cia luận văn đã làm rõ quỹ tín dụng nhân dân và Chỉ nhánh Bảo

hiểm tiền gửi khu vực

Quy tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ ng

ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển trong hoạt động sản

gia đình tự nguyện thành lập dưới hình hợp tác xã để thực hiện một số hoạt

xuất, kinh doanh và đời sống

Bảo hiểm tiền gửi chỉ nhánh khu vực là tổ chức được Nhà nước phân công

thực hiện chức năng nhiệm vụ bảo hiểm tiền gửi của khu vực đó bao gồm: nhận

đóng góp tài chính từ các tổ chức tham gia BHTG trên khu vực hoạt động và có

trách nhiệm thực hiện chỉ trả tiền gửi được bảo hiểm đến người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG trên địa bàn và kiểm tra, giám sát,

tuyên truyền góp phần bảo vệ hệ thống ngân hàng, các tô chức tín dụng khác, và các

trung gian tài chính trên địa bản hoạt động an toàn

Nội dung trọng tâm của chương 1 là hệ thống lý luận về công tác kiểm tra

của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ tín dụng nhân dân

Trang 12

ii

giống như kiểm tra của tổ chức BHTG đối với các Quỹ tín dụng nhân dân chính là

hoạt động mà BHTG thông qua các biện pháp nghiệp vụ kịp thời phát hiện, cảnh

báo và ngăn ngừa những vi phạm của tổ chức tham gia BHTG, nhằm bảo vệ tốt nhất

quyền lợi người gửi tiền, nâng cao niềm tin công chúng vào hệ thống tài chính - ngân hàng; đồng thời góp phần cùng các cơ quan giám sát khác tăng cường pháp

chế của Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng Đây là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để thúc đẩy tính an toàn và lành mạnh của hoạt động ngân

hàng nhằm duy trì niềm tin của người gửi tiền

Luận văn đã làm rõ mục tiêu công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền

gửi khu vực đối với Quỹ tín dụng nhân dân; Nội dung công tác kiểm tra của Chỉ

nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ tín dụng nhân dân; Bộ máy công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ tín dụng nhân dân;

Hình thức và công cụ kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với

Quỹ tín dụng nhân dân; Quy trình công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền

gửi khu vực đối với Quỹ tín dụng nhân dân và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác

kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ tín dụng nhân dân

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIÊM TRA CUA CHI NHÁNH BẢO HIEM TIEN GỬI VIỆT NAM KHU VỰC TÂY BÁC BỘ

ĐÓI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 2017-2019

Trước tiên, chương 2 giới thiệu khái quát về Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi

Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ, sau đó, sử dụng dữ liệu thu thập được thể phân tích

thực trạng công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân về: nội dung kiêm tra, bộ máy kiểm tra,

hình thức, công cụ, quy trình kiểm tra và đánh giá mục tiêu kiểm tra

Điểm mạnh của công tác kiểm tra tại Chỉ nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND như sau:

Về nội dung kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân đã được thực hiện đẩy đủ, theo đúng

Trang 13

nội dung, đã phát hiện được nhiều vi phạm và có hướng xử lý kịp thời

Co cau bộ máy kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực

Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân được thực hiện theo đúng hướng dẫn

của BHTGVN, đồng thời có sự phân công chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp

giữa các bộ phận, phòng ban trong thực hiện kiểm tra đối với Quỹ tín dụng nhân

dân Số lượng nhân sự kiểm tra trực tiếp ngày càng được mở rộng, đáp ứng nhu cầu

công việc, trong khi đó chất lượng nhân sự ngày càng được nâng cao

Các năm qua, Chỉ nhánh đã xây dựng và triển khai đầy đủ, hoàn thành 100%

kế hoạch công tác kiểm tra định kỳ đã được phê duyệt Số cuộc kiểm tra định kỳ đối

với Quỳ tín dụng nhân dân ngày càng tăng

'Về công cụ kiểm ra, công tác kiểm tra của Chỉ nhánh tuân thủ theo đúng

hướng dẫn của các văn bản pháp lý, Chỉ nhánh đã phô biến, tuyên truyền đầy đủ các

văn bản này tới cán bộ, công nhân viên

Quy trình thực hiện kiêm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu

vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân nhìn chung đã tuân thủ đầy đủ các

bước

+ Nội dung các bước trong công tác chuẩn bị kiểm tra đã được Chỉ nhánh

BHTG Tây Bắc Bộ đảm bảo chặt chẽ, thời gian thông báo cho đối tượng kiểm tra,

thông báo, trao đổi với NHNN các tỉnh đều đảm bảo kịp thời Công tác kiểm tra được thực hiện đúng theo quy định

+ Trong quá trình thực hiện kiểm tra, Chỉ nhánh đã kịp thời điều chỉnh kế

hoạch kiểm tra để phủ hợp với tình hình thực tiễn hoạt động của các QTDND trên

địa bàn Kết quả kiểm tra thực tế trong giai đoạn tiến hành kiểm tra của Chỉ nhánh

BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn đã phát hiện được những sai phạm của các QTDND,

+ Kết thúc kiểm tra, Chỉ nhánh đã thực hiện đầy đủ các bước, thời gian lập

báo cáo giai đoạn kết thúc kiểm tra đã đáp ứng được yêu cầu

'Về mục tiêu công tác kiểm tra: Nhìn chung, thời gian qua, kết quả các cuộc

Trang 14

chính xác, trung thực, khách quan và được sự nhất trí của các đơn vị được kiểm tra

Tỷ lệ các QTDND được kiểm tra hàng năm đạt tỷ lệ cao xắp xi 25% tới hơn 34%, tỷ lệ các QTDND được kiểm tra ngày càng tăng qua các năm Do đó, Chỉ nhánh đã đảm bảo khoảng từ 2-3 năm mỗi đơn vị tùy theo quy mô sẽ được kiểm tra một lần

Mặc dù có nhiều điểm mạnh nhưng bên cạnh đó, công tác kiểm tra tại Chỉ nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND trên địa bàn còn một số

điểm yếu sau:

Co cau bộ máy kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực

Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân khá hợp lý với chất lượng nhân sự ngày càng được nâng cao nhưng trên thực tế nhiều cán bộ còn thiếu kinh nghiệm trong, công tác kiểm tra, các kiến thức về kỹ năng kiểm tra còn chưa đồng đều Đặc biệt trong giai đoạn tới, hoạt động ngành tài chính ngân hàng có nhiều chuyền biến, yêu cầu về cập nhật các kiến thức, kỹ năng cũng ngày càng nhiều Nhiều cán bộ, đặc

biệt là cán bộ mới tuyển dụng chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế về các vấn

quan đến nghiệp vụ BHTG

'Về công cụ kiểm tra: các tài liệu chứng từ gốc tại các QTDND chưa có sự

đồng bộ và thống nhát Phần lớn các dữ liệu kiểm tra các đơn vị sắp xếp còn lộn

xộn thiếu tính khoa học một số đơn vị nội dung chưa phản ánh hết các nghiệp vụ

gây khó khăn cho đoàn kiểm tra, chỉ có khoảng 20% QTDND trên địa bàn có đầy

đủ chứng từ gốc được sắp xếp khoa học và hợp lý Báo cáo và hệ thống số sách của

các QTDND chưa đầy đủ, chưa đảm bảo chất lượng, qua kiểm tra có thể thấy nhiều

trường hợp chưa nộp báo cáo đầy đủ

Quy trình thực hiện kiêm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu

vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân còn chưa đảm bảo chất lượng các

nội dung công việ

+ Chất lượng kế hoạch kiểm tra chưa thực sự tốt bởi trong kế hoạch chưa xác

định rõ trọng tâm, trọng điểm của cuộc kiểm tra, tức là chưa hoạch định trước

Trang 15

+ Kết thúc kiểm tra: Chất lượng biên bản kiểm tra còn hạn chế do mới chỉ

tập trung đánh giá tình hình chấp hành pháp luật của các QTDND về BHTG mà

chưa có các kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm tư vấn cho các QTDND trong nâng

cao hiệu quả hoạt động Các kiến nghị của BHTG chỉ mang tính nhắc nhở, thiếu các

biện pháp nghiêm khắc đối với những đơn vị không chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về BHTG

'Về mục tiêu công tác kiểm tra: Tỷ lệ QTDND được kiểm tra hằng năm còn

thấp, chỉ khoảng 1⁄3 trong tông số quỹ nên có nhiều quỹ 3 năm mới kiểm tra được |

lần Đa số các đoàn kiểm tra của Chỉ nhánh mới chỉ thực hiện kiểm tra và phát hiện

những vi phạm quy định trong quá trình hoạt động của đơn vị mà chưa đưa ra được

những biện pháp tư vấn thích hợp đề đơn vị có thể ứng dụng vào thực tế Chi nhánh đã có kết luận và kiến nghị nhưng việc thực hiện các biện pháp khắc phục của

QTDND còn chậm, số lượng các QTDND khắc phục những kiến nghị của kỳ trước

chỉ từ 6 — 10 quỹ trong số hàng chục quỹ phát hiện các thiếu sót, sai phạm

CHUONG 3

GIAI PHAP TANG CUONG KIEM TRA CUA CHINHANH BAO HIEM

TIỀN GỬI VIỆT NAM KHU_ VỰC TÂY BÁC BỘ ĐÓI VỚIQUỸ TÍN DUNG

NHÂN DÂN

“Trước tiên, chương 3 trình bày định hướng đối với hoạt độngkiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân

dân

Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền

gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân được đưa ra bao

gầm:

- Hoàn thiện bộ máy kiểm tra -Hồn thiện cơng cụ kiểm tra

Trang 16

vii KẾT LUẬN

Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về Quỳ tín dụng nhân dân và Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Trên cơ sở này, luận văn đã xây dựng khái

niệm công tác kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ tín

dụng nhân dân, làm rõ mục tiêu, nội dung, hình thức và công cụ kiểm tra Dong thời, luận văn cũng làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ tín dụng nhân dân

Dựa trên dữ liệu thu thập được, luận văn trước tiên giới thiệu tổng quan về

Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ về lịch sử hình thành,

cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và tình hình Quỷ tín dụng nhân dân Chỉ nhánh quản lý trên địa bàn Sau đó, luận văn đi sâu phân tích thực trạng công tác kiểm tra

của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân về mục tiêu, nội dung, hình thức và công cụ kiểm tra, quy trình kiểm

tra Từ đó, luận văn rút ra những đánh giá điểm mạnh và điểm yếu trong công tác

kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với

Quy tín dụng nhân dân thời gian qua

Với định hướng hoàn thiện công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền

gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân và các phân tích

thực trạng đã chỉ ra, luận văn đã đưa ra một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm

tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín

Trang 17

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

=“ ' `

BUI THI HONG HAI

CONG TAC KIEM TRA CUA CHI NHANH

BAO HIEM TIEN GUI VIET NAM KHU VUC TAY

BAC BO DOI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã Ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: TS HOANG DINH MINH

HÀ NỌI - 2020

Trang 18

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro tiềm ẩn như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro

tỷ giá, rủi ro thanh khoản, trong đó mắt khả năng thanh toán là rủi ro lớn và nghiêm trọng Các rủi ro này là nguyên nhân dẫn đến các đổ vỡ và phá sản của các tổ chức

tín dụng hoạt động yếu kém Nếu không có những biện pháp thích hợp sẽ gây ra những bắt ôn về chính trị, xã hội, gây hoang mang dao động trong dân chúng và tạo ra tâm lý bắt lợi cho hoạt động của hệ thống các tô chức tín dụng Hậu quả có thé

dẫn tới là hệ thống tài chính quốc gia bị tê liệt; xã hội bị bất ôn và niềm tin của các

nhà đầu tư sẽ bị giảm sút, tạo ra những phản ứng dây chuyền trong hệ thống các tô chức tín dụng làm suy yếu hệ thống tài chính quốc gia Nhận thức tầm quan trọng

đó vào năm 1999 tô chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ra đời, là một tổ chức bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, đây là một chính sách quan trọng của Chính phủ trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia

Trải qua quá trình 20 năm hình thành và phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt

Nam đã thực sự trở thành công cụ hữu hiệu của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước,

ghi dấu ấn quan trọng trong sứ mệnhbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ồn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự

phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng

Hoạt động của các Tổ chức tín dụng ở Việt Nam nói chung và ở khu vực Tây

Bắc Bộ nói riêng ra đời và phát triển mạnh mẽ Các Tô chức tín dụngtham gia bảo

hiểm tiền gửi (BHTG) phát triển nhanh chóng cả về quy mô, chất lượng, hoạt động

ngày càng đa dạng Thời gian qua, hệ thống Quỷ tín dụng nhân dân (QTDND) ngày cảng khẳng định được vai trò quan trọng, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển

kinh tế nông nghiệp, nông thôn tại các địa phương Tuy nhiên, vẫn còn một số

QTDND hoạt động chưa đúng mục tiêu, có biểu hiện xa rời tôn chỉ và mục đích;

Trang 19

việc chắn chỉnh, tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật nhằm đảm

bảo an ninh, an toàn hoạt động trong hệ thống QTDND.Tiếp đó,Thủ tướng Chính phủ cũng đãban hành Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 12/3/3019 về Tăng cường giải pháp

nhằm bảo đảm an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống Quỹ tín dụng nhân

dân Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc NHNN, yêu cầu

cấp thiết đối với tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) nói chung và của

Chỉ nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ nói riêng phải phát huy tốt và nâng cao

chất lượng các hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt là công tác kiểm tra đối với các tổ

chức tham gia BHTG.Hoạt động kiểm tra, giám sát đóng vai trò rất quan trọng trong

việc phát hiện, cảnh báo những yếu kém hay sai phạm trong hoạt động của hệ thống ngân hàng, cảnh báo kịp thời, có tác dụng ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp nhất

những ảnh hưởng tiêu cực đến sự an toàn hoạt động của toàn hệ thống

Tuy nhiên, thời gian qua, công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi

Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân còn những hạn chế nhất định Điển hình như: chất lượng kế hoạch kiểm tra chưa thực sự tốt bởi trong, kế hoạch chưa xác định rõ trọng tâm, trọng điểm của cuộc kiểm tra, tức là chưa

hoạch định trước những nội dung chủ yếu mà đoàn kiểm tra phải tập trung xem xét

và kết luận theo yêu cầu đã đặt ra.Chất lượng biên bản kiểm tra còn hạn chế do mới

chỉ tập trung đánh giá tình hình chấp hành pháp luật của các QTDND về BHTG mà

chưa có các kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm tư vấn cho các QTDND trong nâng

cao hiệu quả hoạt động Đa số các đoàn kiểm tra của Chỉ nhánh mới chỉ thực hiện

kiểm tra và phát hiện những vi phạm quy định trong quá trình hoạt động của đơn vị

mà chưa đưa ra được những biện pháp tư vấn thích hợp để đơn vị có thể ứng dụng

vào thực tế

Do công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân còn những hạn chế nhất định nên trên

Trang 20

nhất định

Đó chính là lý do tôi chọn đề tải “Công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo

hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân”làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm tra của BHTG đối với các QTDND tham gia BHTG Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm tra của Chỉ nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn;

đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động kiêm tra của Chỉ nhánh BHTGVN

khu vực Tây Bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể

- Xác định được khung lý thuyết nghiên cứu về kiểm tra của tô chức bảo

hiểm tiền gửi;

- Phân tích được thực trạng kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn giai đoạn 2017 - 2019,

chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và đánh giá nguyên nhân, hạn chế

- Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm

tra của Chỉ nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND trên địa bàn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về Công tác kiểm tra của Chỉ nhánh

BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ đối với các QTDND trên địa bàn

Pham vi nghién citu

~Về nội dung: Công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Namkhu vực Tây Bắc Bộ đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn được

nghiên cứu theo hệ thống kiếm tra bao gồm: Nội dung kiểm tra,bộ máy kiểm tra,

công cụ hình thức kiểm tra, quy trình kiểm tra

Trang 21

4.1 Khung nghiên cứu Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác kiểm tra của Chỉ nhánh BHTG khu vựcđối với QTDND -Nhân tố thuộc về tổ chức BHTG “Nhân tố thuộc về}—3 QTDND - Nhân tố khác Công tác kiếm tra của BHTG chỉ nhánh khu vực đối với QTDND

- Bộ máy kiểm tra ~ Nội dung kiểm tra - Hình thức công cụ kiểm tra - Quy trình kiểm tra Mục tiêu công tác kiểm tra của Chỉ nhánh BHTG khu vực đối với QTDNI - Phát hiện và kiến nghị NHNN xử lý kịp thời những vi phạm,

rủi ro nhằm bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp của người gửi tiền - Góp phan duy trì sự ôn định của hệ thống các QTDND - Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của các QTDND - Đảm bảo sự pháp triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng

4.2 Quy trình nghiên cứu Nguôn: Tác giả mô hình hóa Bước 1: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan nhằm xác định khung nghiên

cứu về công tác kiểm tra của BHTG khu vực đối với QTDND Phương pháp được

sử dụng ở bước này là phương pháp tổng hợp, nghiên cứu tại bàn; Bước 2: Thu thập

dữ liệu thứ e ip về công tác kiểm tra của Chỉ nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ từ các nguồn của như tổng hợp báo cáo các năm

của Chỉ nhánhBHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ, kết luận của một số hội nghị chuyên

Trang 22

Bước 3: Xử ly dữ liệu thứ cấp thu thập được để phản ánh kết quả công tác kiểm tra và phân tích thực trạng công tác kiểm tra của Chỉ nhánhBHTG khu vực

Tây Bắc Bộ Ở bước này sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp Thống kê các bảng biểu, số liệu, các số liệu này được so sánh qua các năm,

phân tích và tông hợp đề đưa ra nhận xét

Bước 4:Từ phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác

kiểm tra của của Chỉ nhánhBHTG khu vực Tây Bắc Bộ, 4.3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ

những vấn đề lý luận cơ bản của công tác kiểm tra của chỉ nhánh bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với quỹ tín dụng nhân dân

Phương pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu bao gồm hệ thống các công cụ và

biện pháp nhằm nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và

bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đồi tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tông hợp, các chỉ tiêu chỉ tiết, các chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù liên quan đến công tác kiểm tra của chỉ nhánh bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với

quỹ tín dụng nhân dân

Phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng là phương pháp so sánh, dùng để đánh giá phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu phản ánh công tác kiểm tra

của chỉ nhánh bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với quỹ tín dụng nhân dân

Phương pháp tổng hợp được sử dụng để tông hợp các hạn chế để đưa ra một số giải pháp trong chương 3

5 Kết cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về công tác kiểm tra của chỉ nhánh bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với quỹ tín dụng nhân dân

Chương 2:Phân tích thực trạng công tác kiểm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm

tiềm gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với các Quỹ tín dụng nhân dân giai

đoạn 2017-2019

Chương 3: Giải pháp tăng cườngkiêm tra của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiềm gửi

Trang 23

BAO HIEM TIEN GUI KHU VUC DOI VOI QUY Ti DUNG NHAN DAN

1.1 Quỹ tín dụng nhân dân và Bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Tổng quan về quỹ tín dụng nhân dân

1.1.1.1 Khái niệm

Tổ chức tín dụng hợp tác là tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân

hàng, do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng theo luật này và luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát

triển sản xuất kinh doanh và đời sống TCTDHT gồm Ngân hàng hợp tác xã, Quỹ

tín dụng nhân dân và các hình thức khác Tùy theo đặc điểm của mỗi khu vực, mỗi

quốc gia và nhu cầu cụ thể của những người tham gia mà các tổ chức tín dụng hợp tác được xây dựng theo một loại hình nào đó nhằm đáp ứng các nhu cầu đặt ra Về tính chất thì các tô chức tín dụng hợp tác đều mang tính chất hợp tác xã, tuy các hợp tác xã trên thế giới có các loại hình rất đa dạng song đối với các tô chức tín dụng hợp tác phô biến trên thế giới chỉ có 03 loại hình chủ yếu như: Ngân hàng hợp tác

xã, Hợp tác xã tín dụng và Quỹ tín dụng nhân dân

Quỹ tín dụng nhân dân cũng là một loại hình của tổ chức tín dụng hợp tác, nó

ột tô chức kinh doanh tiền tệ và lam

giống như loại hình HTX tín dụng Đây là

dịch vụ ngân hàng do các tô chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lap dé

hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên để phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống

Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ

gia đình tự nguyện thành lập dưới hình hợp tác xã đề thực hiện một số hoạt động

ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là

Trang 24

Các QTDND có phạm vi hoạt động nhỏ trong phạm vi liên phường, liên xã nên dễ bị ảnh hưởng bởi các nhân tố tác động bên ngoài như thay đổi về chính sách,

điều kiện khách quan Khánh hàng của QTDND thường là sống ở các vùng nông

lều kiện sinh hoạt

thôn, xa xôi, gắp nhiều khó khăn trong việc đi lại, hạn chế về

Khách hàng có khả năng tài chính yếu kém, sản suất kinh doanh còn theo tập quán, phong trào, năng lực sản xuất nhỏ bé và trình độ nhận thức có nhiều hạn chế nên

chưa đat hiệu quả cao trong việc tô chức sản xuất kinh doanh cũng như vận dụng

tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Kết quả sử dụng vốn vay và tiết kiệm của khách hàng phần nào bị ảnh hưởng bởi những điều trên, đưa đến rủi ro cho các

QTDND

QTDND cé hoat déng don thuan chỉ là hoạt động cho vay với công nghệ lạc

hậu, trình độ quản lý thấp, có hạn chế trong việc phát hiện và ngăn ngừa xử lý rủi ro Bên cạnh đó, những lỗ hông trong việc kiểm soát rủi ro tại các QTDND ngày càng gia tăng do quy trình quản lý thiếu hiệu quả tại một só QTDND đã ảnh hưởng

lớn đến tình hình hoạt động của bản thân mỗi QTDND

Quỷ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động

theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động,

thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức

mạnh tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt

động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống Hoạt động của quỹ tín

dụng nhân dân phải bảo đảm bù đắp chỉ phí và có tích lũy để phát triển

(Nguôn:Quyết định số 04/TT-NHNN-2015)

1.1.1.2 Đặc điểm của quỹ tín dụng nhân dân

QTDND là loại hình tài chính trung gian, hoạt động như một Ngân hang thu nhỏ Hoạt động dịch vụ QTDND chủ yếu ở nông thôn với mục tiêu hoạt động của

QTDND là nhằm huy đ ộng nguồn vốn tại chỗ để cho vay tại chỗ, tương trợ cộng

đồng, vì sự phát triển bền vững của các thành viên là chủ yếu

Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tô chức tín dụng được tô chức và hoạt

Trang 25

vốn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và cải thiện đời sống, xóa

đói giảm nghèo Các thành viên vừa là người sở hữu, vừa là hội viên và cũng đồng thời là khách hàng của quỹ tín dụng nhân dân; Là loại hình có cơ cấu tổ chức và

hoạt động theo mô hình hợp tác xã trong đó mọi thành viên đều được quyền tham gia quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động và quyết định mọi vấn đề một cách dân chủ, mỗi thành viên được quyền đại diện cho một phiếu bầu mà không phụ thuộc vào vốn góp, các quyết định thuộc về đa số Đây được coi như một đặc trưng nỗi

bật của loại hình tô chức này

Số lượng thành viên của Quỹ tín dụng nhân dân không hạn chế, nhưng tối

thiểu phải có 30 thành viên

Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: Quỹ tín dụng nhân dân tự chịu trách

nhiệm về kết quả hoạt động của mình; tự quyết định về phân phối thu nhập, bảo

đảm Quỹ tín dụng nhân dân và thành viên cùng có lợi

Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của thành viên và sự phát triển của Quỹ tín

dụng nhân dân: Sau khi làm xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi còn lại được trích một phần

vào các quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân, một phần chia theo vốn góp của thành

viên, phần còn lại chia cho thành viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của Quy tín dụng nhân dân do Đại hội thành viên quyết định

Hợp tác và phát triển cộng đồng: Thành viên phải phát huy tỉnh than tap thé,

nâng cao ý thức hợp tác trong Quỹ tín dụng nhân dân và trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các Quỹ tín dụng nhân dân với nhau ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật

Mục tiêu chính của quỹ tín dụng nhân dân là hỗ trợ giữa các thành viên

Các thành viên QTDND đều là các chủ thê hoạt động kinh tế độc lập, khi họ cùng

Trang 26

thu được lợi nhuận cao nhất từ những hoạt động sản xuất kinh doanh của riêng

mình chứ không phải trước hết nhằm mục tiêu thu được lợi tức góp vốn cao nhất

từ các hoạt động của QTDND;

'QTDND là loại hình QTDND có tính liên kết hệ thống hết sức chặt chẽ Với

những đặc điểm trên của hệ thống QTDND thì việc cả hệ thống QTDND cùng nhau

thiết lập một cơ chế liên kết hệ thống chặt chẽ vừa phát huy được các ưu điểm, lợi thế vốn có của mình lại vừa khắc phục được những nhược điểm mà mỗi QTDND

không tự giải quyết được là một tắt yếu;

1.1.1.3 Vai trò, vị trí của quỹ tín dụng nhân dân

Qua quá trình hoạt động, hình thức QTDND này đã và đang đóng vai trò

đáng kể trong việc phát triển bền vững kinh tế nông thôn như:

- Đối với nền kinh tế

Tạo ra sự thịnh vượng cho cộng đồng địa phương: Từ khi hoạt động theo hình thức tương trợ, các hợp tác xã tài chính bén rễ mạnh mẽ trong cộng đồng của

mình và là đòn bẩy có ý nghĩa cho vi ệc phát triển tài sản tập thể và kinh tế xã hội

địa phương Do vậy, vai trò của các hợp tác xã là tạo ra các dịch vụ tài chính có sẵn, cho phép tạo ra thặng dư trong hộ gia đình và doanh nghiệp bằng vi ệc xây dựng ý thức trách nhiệm của những người dân là những người sẽ tái đầu tư những thặng dư

này vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng theo các nhu cầu ưu tiên

của họ Trên thực tế, việc tiếp cận tín dụng là một phương tiện hiệu quả cho phép

những cộng đồng dân cư trong đó đặc biệt là người nghèo huy động được tiềm năng,

tập thể của họ Các hoạt động tập thể này tạo ra sự thịnh vượng (việc làm và các

dịch vụ) cho cộng đồng, trong nhiều trường hợp, là nguồn tạo thu nhập để cho phép đáp ứng các nhu cầu cơ bản, như lương thực, y tế và giáo dục cho các cộng đồng

dân cư nói trên Những đối tượng như người nghèo, người bị thiệt thòi, đặc biệt là

phụ nữ được xác định như là nhóm chiến lược trong việc phát triển mô hình QTDND; việc phát triển nhóm này nên được thúc đây như một phần của chiến lược

Trang 27

phương đồng thời có vị thế tốt nhất để đáp ứng cơ sở hiện tại và tương lai về các

nhu cầu đa dạng (tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm, ) của các nhóm khách hàng nói

trên Quan trọng hơn, quỹ góp phần đầy lùi các mô hình r ủi ro hơn như chơi hụi, tín

dụng đen

- Đối với doanh nghiệp và người nhận vốn vay:

Cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp vi mô và kinh doanh nhỏ : Như

chúng ta đã biết, khả năng tiết kiệm của người nghèo, người bị thiệt thòi, đặc biệt là phụ nữ, trong một thời gian dài bị mọi người, kể cả các chuyên gia về phát triển, đánh giá thấp Trên thực tế, mặc dù dòng vốn do những nhóm khách hàng này tạo ra có thê là nhỏ nhưng nếu chúng được gửi vào một tơ chức an tồn thì những khoản tiết kiệm này vừa có tác dụng điều hòa dòng tiền, vừa góp phần tạo cảm giác an

toàn Việc quay vòng an toàn khoản tiền này (cho vay thành viên) vào các hoạt

động của cộng đồng là một đóng góp có ý nghĩa cho sự phát triển môi trường và

hạnh phúc của người dân nói chung và các đối tượng trên đây nói riêng

Như vậy, việc thành lập và kinh doanh QTDND là rất cần thiết Nó đáp ứng được yêu cầu cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng một cách thuận tiện, thường

xuyên và ồn định, lâu dài với mức giá cả có thê chấp nhận được Đồng thời góp

phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, hạn chế

cho vay nặng lãi trên địa bàn hoạt động

Hiện nay, các QTDND mới chỉ dừng lại với quy mô nhỏ.Tông nguồn vốn huy động cho vay từ một vài tỷ đồng đến vài chục tỷ đồng, chỉ có một vài quỹ lên đến trăm tỷ đồng, nợ xấu thường rất thấp (dưới 1%) Đây là ưu điểm rất lớn so với mô hình ngân hàng thương mại Nhưng mô hình sở hữu tập thê này cũng có vấn đề

riêng của nó Những thành viên không thể giám sát thường xuyên hay quá tin vào

giám đốc quỹ, khiến sự lạm dụng quyền lực như quỹ Hoằng Hóa, Thanh Hóa có thể xảy ra Việc lãnh đạo một số quỹ có tình chiếm đoạt tài sản chung, cho vay sai nguyên tắc, lập chứng từ khống, hoặc không chịu trả tiền gửi cho người dân khiến quỹ bị thua lỗ không phải mới xảy ra lần đầu Mà những người gửi tiền tại những

Trang 28

1

thấp Đối với họ những khoản tiền gửi này là vốn lũy cả đời, là các khoản tiết kiệm,

là tiết của.Vì vậy khi xảy ra những việc như vậy, họ sẽ bị mắt tiền bạc, sẽ bị mắt

lòng tin vào hệ thống ngân hàng Do vậy cần phải có một tô chức đề bảo vệ người

dân, mang lại niềm tin và bảo hiểm cho các QTDND 1.1.2 Bảo hiểm tiền gửi

1.1.2.1 Khái niệm

Bảo hiểm tiền gửi là cam kết công khai của tô chức BHTG đối với TCTG BHTG về việc tô chức BHTG sẽ trả tiền gửi bao gồm phần góc và lãi cho người gửi

tiền khi TCTG BHTG bị chấm dứt hoạt động và không có khả năng thanh toán cho

người gửi tiền Cam kết công khai hình thành hợp đồng bảo hiểm giữa ba đối tác, tô chức BHTG, tổ chức huy động tiền gửi (còn gọi là tô chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi) và người gửi tiền

Tổ chức bảo hiểm tiền gửilà tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động không vì

mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần duy trì sự ồn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh

của hoạt động ngân hàng Tổ chức BHTG nhận đóng góp tài chính từ tổ chức tham

gia BHTG, có trách nhiệm thực hiện chỉ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tô chức tham gia BHTG khi tô chức đó chấm dứt hoạt

động và mắt khả năng thanh toán

Tại mỗi khu vực thường có chỉ nhánh bảo hiểm tiền gửi: Là tô chức được

Nhà nước cho phép nhận đóng góp tài chính từ các tổ chức tham gia BHTG trên

khu vực hoạt động và có trách nhiệm thực hiện chỉ trả tiền gửi được bảo hiểm đến

người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG trên địa

ic pha sản BHTG chỉ nhánh khu vực còn thực hiện một số vai trò, chức năng vận hành hoạt động BHTG theo bàn khi tổ chức đó mắt khả năng chỉ trả, thanh toán hoặc

các quy định của nhà nước và thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, tuyên

truyền góp phần bảo vệ hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, và các trung,

gian tài chính trên địa bàn hoạt động an toàn

Trang 29

nước phân công thực hiện chức năng nhiệm vụ bảo hiểm tiền gửi c bao gồm: nhận

đóng góp tài chính từ các tổ chức tham gia BHTG trên khu vực hoạt động và có

trách nhiệm thực hiện chỉ trả tiền gửi được bảo hiểm đến người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG trên địa bàn và kiểm tra, giám sát,

tuyên truyền góp phần bảo vệ hệ thống ngân hàng, các tô chức tín dụng khác, và các

trung gian tài chính hoạt động an toàn

* Mục tiêu của Chỉ nhánh Báo hiểm tiền gửi

Tổ chức BHTG được thành lập với mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, góp phần duy trì sự ôn định của hệ thống các QTDND và bảo đảm sự phát triển an toàn,

lành mạnh của hoạt động tài chính - ngân hàng * Vai trò của Chỉ nhánh Bảo hiểm tién gửi

Một là Bảo vệ người gửi tiền nhỏ, có ít hoặc hạn chế về mặt thông tin đối với hoạt động của các tô chức nhận tiền gửi;

Hai là Góp phần đảm bảo hệ thống tài chính — ngân hàng hoạt động lành mạnh, ổn định và ngăn chặn đổ vỡ ngân hàng thông qua các hoạt động nghiệp vụ;

Ba là Góp phần xây dựng thị trường tài chính lành mạnh, có tính cạnh tranh

bình đăng giữa các tô chức tài chính với quy mô và loại hình khác nhau;

Bốn là Giảm thiểu gánh nặng cho Chính phủ trong trường hợp xử lý đỗ vỡ

của QTDND giảm gánh nặng cho người dân đóng thuế trong trường hợp ngân hàng phá sản Theo đó, Nhà nước sẽ không phải sử dụng ngân sách Nhà nước để xử lý dé vỡ của các QTDND

Trang 30

13

1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Chỉ nhánh Báo hiểm tiền gửi

Nhìn chung, các tô chức bảo hiểm tiền gửi có những hoạt động chính sau

đây:

- Cấp và thu hồi Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi Chứng nhận Bảo

hiểm tiền gửi là văn bản xác nhận của tô chức BHTG về việc QTDND nhận tiền gửi đã được tô chức BHTG thẩm định hồ sơ và đủ điều kiện được bảo hiểm cho các

khoản tiền gửi theo quy định của tổ chức BHTG Chứng nhận BHTG xác lập quyền

và nghĩa vụ của tô chức tham gia BHTG Đối với người gửi tiền, đó là cam kết chắc chắn rằng tất cả các khoản tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm sẽ được chỉ trả theo quy định trong trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị mất khả năng chỉ trả

hoặc phá sản Cấp chứng nhận BHTG là cam kết và khẳng định vai trò, nhiệm vụ

của tổ chức BHTG trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, tạo sự bình đăng giữa các QTDND, nâng cao niềm tin công chúng vào hệ thống Tài chính - Ngân hàng Đối với tổ chức tham gia BHTG, khi được cấp Chứng nhận BHTG sẽ tạo được niềm tin, thu hút tiền gửi của dân chúng, từ đó tăng cường năng,

lực vốn, phát triển kinh doanh Tổ chức tham gia BHTG bị thu hồi chứng nhận tham

gia BHTG khi có văn bản thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của cơ quan chức năng có thẩm quyền đối với tô chức đó

- Yêu cầu tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cung cấp thông tin về tiền gửi

được bảo hiểm

- Tinh và thu phí bảo hiểm tiền gửi đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của Luật này Phí BHTG là khoản tiền của các tổ chức tham gia

BHTG nộp cho tổ chức BHTG để được bảo hiểm tiền gửi của khách hàng tại tô

chức tham gia BHTG

- Chi trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm tiền gửi theo quy định của

Luật này

~ Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo hiểm tiền

gửi; kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý hành vi vi phạm quy định của

Trang 31

ng hợp, phân tích và xử lý thông tin về tô chức tham gia bảo hiểm tiền

gửi nhằm phát hiện và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý kịp thời

những vi phạm quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, rủi ro gây mất an toàn trong hệ thống ngân hàng

- Bao đảm bí mật số liệu tiền gửi và tài liệu liên quan đến bảo hiểm tiền gửi của tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật

- Tiếp nhận hỗ trợ theo nguyên tắc có hoàn trả từ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc vay của tô chức tín dụng, tổ chức khác có bảo lãnh của Chính phủ trong trường hợp nguồn vốn của tô chức bảo hiểm tiền gửi tạm thời không đủ để trả tiền bảo hiểm; tiếp nhận các nguồn tài trợ của các tô

chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để tăng cường năng lực hoạt động

- Tham gia vào quá trình kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tham gia bảo

hiểm tiền gửi theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; tham gia quản lý,

thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của Chính

phủ

~ Tổ chức tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi; tô chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về bảo hiểm tiền gửi, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ và phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 1.2Công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1 Khái niệm

Theo từ điển Tiếng Việt, Kiểm tra là “xem xét tình hình thực tế dé đánh giá, nhận xét”, để chỉ hoạt động của chủ thể tác động vào đối tượng kiểm tra (có thể trực thuộc hoặc không trực thuộc)

Khái niệm kiểm tra có thể được hiểu theo 2 nghĩa:

- Theo nghĩa rộng: đề chỉ hoạt

của công dân kiểm tra hoạt động bộ máy của nhà nước

ng của các tô chức xã hội, các đoàn thê và

Trang 32

15

xét, xác mỉnh một việc gì đó của đối tượng bị quản lý xem có phù hợp hay không phủ hợp với trạng thái định trước

Như vậy, hoạt động kiểm tra của BHTG chính là hoạt động của tổ chức BHTG nhằm tiến hành xem xét, xác minh việc tuân thủ các quy định về BHTG và

các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng của các tô chức tín dụng đề từ đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp khắc phục và ngăn ngừa vi phạm hoặc xử lý vi phạm đối với Tổ chức tham gia BHTG, góp phan chan chỉnh những yếu kém trong quá

trình hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng của chính tô chức đó

Kiểm tra của BHTG đối với Quỹ tín dụng nhân dân cũng giống như kiểm tra

của tổ chức BHTG đối với các Quy tín dụng nhân dân chính là hoạt động mà BHTG thông qua các biện pháp nghiệp vụ kịp thời phát hiện, cảnh báo và ngăn ngừa những

vi phạm của tổ chức tham gia BHTG, nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi người gửi tiền, nâng cao niềm tin công chúng vào hệ thống tài chính - ngân hàng; đồng thời góp phần cùng các cơ quan giám sát khác tăng cường pháp chế của Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng Đây là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để thúc đây tính an toàn và lành mạnh của hoạt động ngân hàng nhằm duy trì niềm tin của người gửi tiền

1.2.2 Mục tiêu công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân

Đầu tiên là đánh giá đúng thực trạng tình hình hoạt động, phát hiện những

tồn tại, thiếu sót và vi phạm quy định của Nhà nước về BHTG đề từ đó đề xuất,

kiến nghị các giải pháp khắc phục và ngăn ngừa vi phạm hoặc xử lý vi phạm đối với

tô chức tham gia BHTG

“Trong quá trình hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân là tổ hợp của nhiều mảng hoạt động từ huy động vốn đến sử dụng vốn và cung cấp dịch vụ Trong đó

luôn có những mâu thuẫn giằng co giữa các mục tiêu như mục tiêu đạt lợi nhuận cao với việc phải tuân thủ các quy định hoạt động ngân hàng; duy trì khả năng

thanh khoản; sử dụng tối đa nguồn vốn huy động được vì mục tiêu lợi nhuận; tuân

Trang 33

cao, và không phải lúc nào Quỹ tín dụng nhân dân cũng tỉnh táo thực hiện đúng các quy định, tạm dừng mục tiêu lợi nhuận để đảm bảo mục tiêu an toàn

Trong khi đó, rủi ro đối với hoạt động ngân hàng mang tính hệ thống, Quỹ

tín dụng nhân dân gặp rủi ro có thể kéo theo sự sụp đổ hàng loạt các Quỹ tín dụng nhân dân khác Chính vì thế, hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân cũng như hoạt động ngân hàng nói chung luôn được giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức

nang

Bảo hiểm tiền gửi thực hiện giám sát hoạt động của Quỷ tín dụng nhân dân thông qua hai hoạt động nghiệp vụ là giám sát từ xa và kiểm tra Công tác giám sát

từ xa có thể phát hiện những dấu hiệu bắt thường trong hoạt động của các Quy tin

dụng nhân dân nhưng để có thể đánh giá đúng thực trạng và có cái nhìn từ cụ thể đến toàn diện hoạt động của một tổ chức và đưa ra những chính sách sát thực thì

không thể không tiến hành kiểm tra

Thứ hai, qua hoạt động kiểm tra BHTG gửi nhằm phát hiện những bất hợp

lý về cơ chế, chính sách đặc biệt là các chính sách bảo hiểm tiền gửi Từ đó, kiến

nghị với các cơ quan có thâm quyền chỉnh sửa, bỗ sung cơ chế, chính sách cho

phù hợp với thực tiễn, tránh những sơ hở tạo điều kiện cho kẻ trục lợi bảo hiểm lợi

dụng Sau đó, qua kiểm tra trực tiếp bảo hiểm tiền gửi còn nhằm mục tiêu đưa ra những kiến nghị, tư vấn các giải pháp hỗ trợ, khắc phục tồn tại, chấn chỉnh công, tác quản trị điều hành để hoạt động của các Quy tin dung nhân dân tham gia

BHTG ngày càng có hiệu quả

Thứ ba, tư vấn cho các Quỹ tín dụng nhân dân để quản lý hiệu quả hoạt động Về thông tin chung và cơ sở hạ tầng thì bảo hiểm tiền gửi có nhiều lợi thế hơn

so với Quỹ tín dụng nhân dân, mặt khác do thường xuyên tiến hành giám sát từ xa

và kiểm tra trực tiếp nên cán bộ kiểm tra của bảo hiểm tiền gửi có nhiều cơ hội học

hỏi và tích luỹ kinh nghiệm Vì vậy qua công tác đảo tạo có bài bản thì thông qua

cán bộ kiểm tra bảo hiểm tiền gửi hoàn toàn có thê thực hiện mục tiêu tư vấn cho

hoạt động của các tổ chức tín dụng hợp tác ngày càng hiệu quả hơn Thông qua đó,

Trang 34

17

những biện pháp xử lý kịp thời, tránh hiện tượng ảnh hưởng dây chuyển tới các

QTDND đang hoạt động tốt và cả hệ thống ngân hàng

1.2.3 Nội dung công tác kiểm tracủa Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín

dụng nhân dân

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

Theo đó, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện kiểm tra định kỳ theo kế

hoạch kiểm tra hàng năm đã được Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phê duyệt hoặc kiểm tra đột xuất khi phát hiện tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có dấu hiệu vi phạm quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi hoặc khi có yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước hoặc cơ quan nhà nước có thầm quyền khác

Đối với QTDND tô chức BHTG tiến hành kiểm tra việc chấp hành các quy định về BHTG nội dung chính bao gồm:

(i) Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi trong thời kỳ kiểm tra, gỗi

- Kiểm tra hồ sơ pháp lý tham gia BHTG, quản lý và niêm yết Chứng nhận

BHTG;

Nhằm đảm bảo việc nhận thức đẩy đủ về ý nghĩa của chính sách BHTG trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền cũng như đối với sự an toàn trong hoạt động của QTDND cần kiểm tra hồ sơ pháp lý tham gia BHTG Cũng như niêm yết đầy đủ Chứng nhận BHTG giúp quảng bá về hoạt động của BHTG tốt hơn, góp phan lim tang lòng tin của người gửi tiền, tăng khả năng huy

động vốn tại chỗ đã tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh của QTDND - Kiểm tra việc tính và nộp phí BHTG;

Phí BHTG được tính trên cơ sở số dư tiền gửi bình quân của tiền gửi được

bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG Phí BHTG phụ thuộc vào đối tượng tính và

nộp phí, cách tính và phương pháp tính phí, thời gian nộp phí Việc kiểm tra phí

Trang 35

- Kiém tra viée chap hành các quy định về thông tin báo cáo đối với BHTG Các tổ chức tham gia BHTG cần gửi đầy đủ các hồ sơ, dữ liệu cho tô chức

BHTG theo quy định của pháp luật Giúp BHTG thực hiện tốt công tác giám sát từ hức tham gia BHTG

xa và căn cứ quan trọng cho việc kiểm tra trực tiếp tại

- Kiểm tra việc hạch toán, quản lý tài khoản tiền gửi được bảo hiểm và hồ sơ, tài liệu liên quan đến tiền gửi được bảo hiểm

Xem xét việc chấp hành các quy định của pháp luật về hạch toán, quản lý tài

khoản tiền gửi được bảo hiểm và hồ sơ, tài liệu số sách, chứng từ liên quan đến tiền gửi được bảo hiểm Kiểm tra, xác định các khoản tiền nghỉ vấn (về sở hữu liên quan đến đối tượng khách hàng được BHTG hoặc các loại tiền gửi được bảo hiểm )

(ii) Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị trong văn bản kết luận kỳ kiểm tra

trước

Rà soát việc thực hiện kiến nghị của kỳ kiểm tra trước đưa ra các đánh giá, nhận xét việc thực hiện các kiến nghị

(iii) Kiểm tra các nội dung khác theo yêu cầu hoặc ủy quyền của cơ quan quản lý nhà nước có thảm quyền theo quy định của pháp luật

Bên cạnh đó, thực hiện kiểm tra chuyên sâu về tiền gửi được bảo hiểm đối

với các quỹ tín dụng nhân dân xếp nhóm 4, nhóm 5 theo kết quả phân loại hoạt

động giám sát

1.2.4 Bộ máycông tác kiểm tra của Bảo hiém tiền gửi khu vực đối với Quỹ

tín dụng nhân dân

Bộ máy công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ tín

dụng nhân dân như hình 1.1 dưới đây

Giám đốc chỉ nhánh ra quyết định kiểm tra các QTDND trên địa bàn theo

định kỳ kế hoạch kiểm tra hàng năm do Tổng giám đốc BHTGVN phê duyệt

Doan kiểm tra BHTG là chủ thể trực tiếp thực hiện công tác kiểm tra của Chỉ

nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực đối với Quỹ tín dụng nhân dân Trưởng đoàn

kiểm tra là người đứng đầu đoàn kiểm tra có trách nhiệm chỉ đạo, điều hành hoạt

Trang 36

19 Truong đoàn kiểm tra Giám đốc BHTG | Truong Doan kiém tra

Cac thành viên trong Các thành viên trong Các thành viên trong †

Doan kiểm tra Đoàn kiểm tra Đoàn kiểm tra

Hình 1.1: Bộ máy kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với

Quỹ tín dụng nhân dân

Nguồn: Tác giả mô hình hóa

Nhiệm vụ, quyền hạn của đoàn kiểm tra chỉ nhánh

Tổ chức thực hiện cuộc kiểm tra theo đúng đối tượng, phạm vi, nội dung,

thời kỳ và thời hạn kiểm tra đã ghi trong quyết định kiểm tra; tuân thủ Quy chế

kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với tô chức tham gia bảo hiểm và nội

quy của đối tượng kiểm tra

Có quyền yêu cầu đối tượng kiểm tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản và giải trình những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra

Quản lý và sử dụng các thông tin và tài liệu do đối tượng kiểm tra cung cấp

đúng mục đích, chấp hành chế độ bảo mật theo quy định;

Lập biên bản kiểm tra ghi nhận thực trạng tình hình, kết quả kiểm tra và

nguyên nhân các tồn tai, sai sót đã được phát hiện qua kiêm tra Thông qua biên bản

Trang 37

Quy tín dụng nhân dân, đó là:

Kiểm tra định kỳ: Được tiến hành theo kế hoạch hàng năm đã được Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phê duyệt Kiểm tra định kỳ được thực hiện thường xuyên theo kế hoạch hằng năm ngay cả khi QTDND không có dấu hiệu vi phạm về an toàn tiền gửi

Kiểm tra đột xuất: Được tiền hành khi phát hiện đối tượng kiểm tra có dấu

hiệu quy định pháp luật về BHTG hoặc theo yêu cầu của giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc khi có yêu cầu của các cơ quan quản lý cấp trên Kiểm tra đột xuất khi có các trường hợp khiếu nại, tố cáo liên quan tới QTDND đó hoặc khi QTDND phát sinh các yếu tố mắt an toàn, rủi ro, cơ quan quản lý cấp trên như NHNN yêu cầu phải

kiểm tra đột xuất

1.2.5.2 Công cụ kiểm tra

+ Luật pháp và chính sách của Nhà nước:Là căn cứ, là cơ sở pháp lý đễ thực

hiện công tác kiểm tra của BHTG đối với các QTDND

Các quy định về việc chấp hành các quy định về BHTG bao gồm: quy định về tính công khai và minh bạch trong việc tham gia BHTG; quy định về cung cấp

thông tin cho tổ chức BHTG theo phạm vi được cho phép của tổ chức BHTG; quy

định về tính và nộp phí BHTG Các quy định về việc bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng bao gồm: quy định về bộ máy điều hành và quản trị ngân hàng; quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng (cho vay, huy động vốn, bảo lãnh, mở

thư tín dụng, thâm định dự án ); quy định về liên doanh, liên kết

Trong công tác kiểm tra nếu các văn bản pháp quy không rõ ràng, thiếu đầy đủ và thiếu đồng bộ sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của công tác kiểm tra của BHTG

đối với các QTDND Bởi vậy, hệ thống chính sách về BHTG đối với các QTDND

phải được xây dựng hoàn thiện đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện Mặt khác, qua kiểm tra phải tạo ra được sức ép buộc các QTDND nâng cao

hiệu quả kinh doanh Đây cũng là yếu tố quan trọng nhằm lập lại trật tự kỷ cương

trong quản trị các QTDND và tạo điều kiện thuận lợi cho các QTDND tam thé sin

Trang 38

21

cũng như trên thế giới

Ngoài các chính sách pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của BHTG, thì pháp

luật về tín dụng cũng có điều khoản điều chỉnh quan hệ giữa QTDND và tổ chức BHTG +Các chứng từ gốc Cán bộ kiểm tra cần tiến hành so sánh, đối chiếu các chứng từ, cần kiểm tra

để xác định tính hợp lý, khách quan, trung thực của chứng từ: đối chiếu tài liệu, số

liệu của đối tượng kiểm tra với các đơn vị và cơ quan có liên quan khác; đối chiếu

giữa báo cáo kế toán với số kế toán, giữa số kế tốn tơng hợp với chỉ tiết, giữa số

liệu và chứng từ, giữa số liệu báo cáo và thực tế, giữa nội dung tài liệu, báo cáo số sách, chứng từ với chuẩn mực

+ Các cơ sở dữ liệu

Đó là các báo cáo, một số báo cáo thường kỳ như: Báo cáo tài chính, báo cáo

thường niên, Báo cáo cân đối tài khoản kế toán, báo cáo thống kê, quyết toán thuế thu nhập doanh ngl hoàn thuế kèm theo của từng năm và hệ thống số sách

phản ánh hoạt động hàng quý, hàng năm của QTDND

1.2.6 Quy trình công tác kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân

Bước 1: Chuẩn bị cho kiểm tra:

Người đứng đầu tổ chức BHTG trực tiếp quản lý hoặc một hội đồng có trách

nhiệm chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện phê duyệt kế hoạch tiến hành cuộc kiểm tra hoặc kế hoạch đợt kiểm tra, đề cương kiểm tra, ra quyết định kiểm tra và thành lập

đoàn kiểm tra theo thâm quyền đã được phân cấp ủy quyền Kế hoạch tiến hành cuộc

kiểm tra hoặc kế hoạch đợt kiểm tra phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung

kiểm tra, thời hiệu kiểm tra, thời hạn kiểm tra, tiến độ kiểm tra, tiến độ thực

Trước mỗi cuộc kiểm tra trực tiếp thường có: Quyết định kiểm tra, quyết định kiểm tra có thể do người đứng đầu tô chức Bảo hiểm tiền gửi trực tiếp quản lý ban hành hoặc có thê do một hội đồng ra quyết định

“Trước khi ra quyết định kiểm tra, Giám đốc chỉ nhánh căn cứ vào yêu cầu

của cuộc kiểm tra để quyết định việc khảo sát, nắm tình hình đối tượng kiểm tra

Trang 39

Giám đốc hướng dẫn cụ thể

Căn cứ vào quyết định kiểm tra, Trưởng đoàn triệu tập thành viên phân công

nhiệm vụ Thông thường nội dung cuộc kiểm tra trực tiếp được quyết định sau bước chuẩn bị kiểm tra

“Thông báo bằng văn bản gửi kèm dé cương kiểm tra cho đối tượng kiểm tra

(trừ trường hợp kiểm tra đột xuất), nêu rõ các yêu cầu cụ thê đói với đối tượng kiểm tra có sự chuẩn bị về số liệu, tài liệu và bố trí cán bộ làm việc với đoàn kiểm tra

Quá trình chuẩn bị kiểm tra trực tiếp cho phép đoàn kiểm tra thu thập những thông tin cơ bản nhất về Quỹ tín dụng nhân dân như: Thông tin giám sát từ chính tô chức BHTG, thông tin từ Quỹ tín dụng nhân dân được kiểm tra cung cấp, thông tin

từ thanh tra ngân hàng nhà nước, thong tin tir cdc tổ chức khác

Các nguồn thông tin được tập hợp, xử lý và giai đoạn này giúp đoàn kiểm

tra có được những đánh giá sơ bộ và định hướng trọng tâm của cuộc kiểm tra Đây

cũng là bước khởi đầu, trên cơ sở đó trưởng đoàn kiểm tra có sự sắp xép phan công,

phần việc cho từng cán bộ trong đoàn một cách hợp lý

Bước 2: Thực hiện kiểm tra:

Trong quá trình kiểm tra, trưởng đoàn kiểm tra, thành viên trong đoàn yêu

cầu đối tượng kiểm tra cung cắp thông tin, tai liệu liên quan đến nội dung kiểm tra

Việc quản lý, khai thác sử dụng thông tin tài liệu kiểm tra thực hiện theo quy định

của pháp luật có liên quan và được bàn giao lại cho đối tượng kiểm tra khi kết thúc

kiểm tra

Trên cơ sở các thông tin, tài liệu được đối tượng kiểm tra cung cấp, đoàn

kiểm tra có trách nhiệm nghiên cứu để làm rõ nội dung kiểm tra, đánh giá việc chấp hành các quy định pháp luật về BHTG của đối tượng kiểm tra;kiểm tra việc chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng; yêu cầu đối tượng kiểm tra giải trình những vấn đề chưa rõ liên quan đến nội dung kiểm tra Kết quả kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra phải được lập thành biên

Trang 40

23 Giám đốc Chỉ nhánh f——— Ra Quyết định kiểm tra Ì - Báo cáo

Doan kiém tra - Téng hop, trinh duyét (Trưởng đoàn, cán bộ) gửi báo cáo lên cấp có thải

Họp,phân công quyền

công việc - Ra kết luận kiểm tra Ỷ

Chuẩn bị kiểm tra

- Gửi thông báo kiểm tra

- Thu thập thông tin từ bộ phận giám sát từ xa Ỷ Tiến hành kiểm tra

- Kiểm tra tại đơn vị

- Thống nhất kết quả kiểm tra - Lập biên bản kết quả Ỷ Kết thúc kiểm tra

Hình 1.2: Quy trình thực hiện kiểm tra trực tiếp

Ngày đăng: 28/10/2022, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w