Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân Bình

59 77 0
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân Bình trình bày thực trạng và nguyên nhân cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Tân Bình, một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân Bình,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng.

Báo cáo tốt nghiệp  LỜI MỞ ĐẦU 1. Cơ sở hình thành đề tài Trong các hoạt động của ngân hàng, cho vay là hoạt động chủ yếu, trong đó   cho vay ngắn hạn thường chiếm tỉ trọng lớn và đem lại thu nhập chính cho ngân  hàng.  Với những điều kiện của một nền kinh tế  đang phát triển, nhu cầu về  vốn là nhu cầu khơng thể  thiếu đối với mọi người, mọi thành phần kinh tế  nhằm tạo ra của cải vật chất ngày càng lớn trong xã hội. Ngân hàng là chiếc   cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn thơng qua hoạt động huy  động và cho vay.  Tín dụng Ngân hàng là một trong những hoạt động mang lại lợi nhuận  cao, chiếm tỷ  trọng rất lớn trong cơ  cấu thu nhập của Ngân hàng, nhưng  đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vấn đề nợ  q hạn và nợ  xấu ln là nỗi lo đối với tất cả các cán bộ làm cơng tác tín dụng, bởi vì việc  thẩm định giải quyết thủ  tục vay đã khó, thu hồi cả  gốc và lãi là cơng việc   càng khó hơn. Thơng thường, khách hàng đều vay trả khi đáo hạn, uy tín. Tuy  nhiên, cũng khơng hiếm khách hàng vay trả  khơng đúng hạn để  phát sinh nợ  q hạn thậm chí trở thành nợ tồn động cần có nhiều biện pháp xử lý để lành   mạnh hóa tài chính ngân hàng.  Nhận thấy được hoạt động cho vay quan trọng đối với sự phát triển của   Ngân hàng cũng như Quỹ tín dụng. Từ những vấn đề trên, em đã chọn đề tài :   “  Nâng cao hiệu quả  cho vay ngắn hạn tại Quỹ  tín dụng nhân dân xã Tân   Bình ” làm báo cáo tốt nghiệp cho mình.  2. Mục tiêu nghiên cứu GVHD: Phạm Thị Bích Phương Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  Trên cơ sở  lí luận và thực tiễn, đề  tài làm rõ về  hiệu quả  cho vay ngắn  hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân Bình giai đoạn 2010­2012.  GVHD: Phạm Thị Bích Phương Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu     Đối tượng nghiên cứu: Chun đề  nghiên cứu hoạt động cho vay của  QTD về khía cạnh hiệu quả và chỉ giới hạn ở hình thức cho vay ngắn hạn.     Khơng gian: Chun đề  chọn điểm nghiên cứu thực tiễn tại Quỹ  tín  dụng nhân dân xã Tân Bình    Thời gian: từ năm 2010 đến năm 2012.  4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu ­ Thu thập số liệu thứ cấp tại QTD ­ Thu thập thơng tin từ sách, báo, tạp chí.   ­ Tham khảo từ  một số  sách chun ngành và những kiến thức mà  em đã được học  Phương pháp phân tích số liệu:  ­ Dùng phương pháp so sánh tương đối và tuyệt đối số liệu để phân  tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTD.   Phương pháp so sánh tuyệt đối: là biểu hiện quy mơ, khối lượng  của hiện tượng kinh tế xã hội.  So sánh tuyệt đối ln phản ánh một nội dung kinh tế, chính trị trong  điều kiện lịch sử nhất định.  Nó phản ánh rất cụ thể, chính xác sự thật khách  quan khơng thể phủ nhận được Bằng các số  tuyệt đối này có thể  xác định một cách cụ  thể  được  nguồn tài ngun, tài sản, khả năng tiềm tàng, kết quả sản xuất và các thành  tựu khác của một doanh nghiệp, một địa phương hay tồn quốc GVHD: Phạm Thị Bích Phương Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp   Phương pháp so sánh tương đối: là biểu hiện quan hệ  so sánh  giữa hai lượng tuyệt đối của hiện tượng nghiên cứu CT chung:  y y1 y0  y: số tương đối y1 : mức độ của kỳ thực hiện, kỳ kế hoạch y : mức độ của kỳ gốc Nó phản ánh rõ hơn đặc điểm của hiện tượng, hay bản chất hiện   tượng một cách sâu sắc hơn và để giữ bí mật số tuyệt đối 5. Nội dung báo cáo gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lí luận Chương 3: Thực trạng và ngun nhân cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng  Tân Bình Chương 4: Một số  giải pháp và kiến nghị  nâng cao hiệu quả  cho vay   ngắn hạn tại QTD Tân Bình GVHD: Phạm Thị Bích Phương Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. Các cơng trình liên quan 1.1 Chun dề tốt nghiệp: “Phân tích cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng nhân  dân An Giang”.Tác giả: Phạm Hồng Khanh – Trường ĐH An Giang – 5/2010 ­ Cụ thể là đã trình bày được thực trạng cho vay ngắn hạn và vai trò  của hoạt động cho vay ngắn hạn thơng qua việc phân tích chất lượng nghiệp  vụ cho vay ngắn hạn của QTD qua 3 năm (2010­2012) ­ Đề ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Chun đề đã đưa ra tương đối đầy đủ và chi tiết cơ sở lý luận về hiệu  quả cho vy ngắn hạn như đưa ra khái niệm, các hình thức tín dụng, vai trò,  đặc điểm của cho vay ngắn hạn, các chỉ tiêu đánh giá nợ q hạn. Đối với  phần thực trạng cho vay ngắn hạn của QTD, cũng đã đưa ra được những vấn  đề mang tính trọng tâm như đi sâu vào phần phân tích tình hình cho vay ngắn  hạn tại QTDND.Các bảng biểu, phân tích trình bày rất khoa học. Nhìn chung  bài chun đề trình bày theo một bố cục rõ ràng, dễ hiểu, có sự logic giữa các  chương các phần. Về cơ bản bài luận đã trình bày tốt, đi đúng hướng và đi  vào trọng tâm của vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, ở phần đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn còn  thiếu nhiều chỉ số như cho vay có tài sản đảm bảo, xác định vòng quay vốn  ngắn hạn làm cho việc đánh giá chưa được chính xác. Các giải pháp báo cáo  nêu ra còn mang tính chung chung, chưa có biện pháp cụ thể để thu hút khách  hàng 1.2 Chun đề tốt nghiệp:”Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của QTD  Thủ Dầu Một. Tác giả: Nguyễn Thu Thủy ­ Trường ĐH An Giang ­ 9/2011  ­ Đưa ra lý thuyết cơ bản về hoạt động QTD GVHD: Phạm Thị Bích Phương Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  ­ Phân tích đánh giá hoạt động cho vay và những nhân tố ảnh  hưởng đến hiệu quả hoạt cho vay tại QTD Thủ Dầu Một ­ Trên cơ sở đánh giá thực trạng cho vay của QTD Thủ Dầu Một  năm 2011, để đề ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả  cho vay của QTD và hạn chế rủi ro ­ Tuy nhiên đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động QTD trong thời gian  một năm nên khơng thấy được ảnh hưởng của mơi trường vĩ mơ đối  với cho vay ngắn hạn đồng thời cũng chưa nghiên cứu sâu và tìm được  giải pháp phát triển lâu dài cho QTD 1.3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp:”Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn  hạn tại QTD Tân Quy Đồng”. Tac giả: Trần Thị Ngọc Trân – Trường ĐH  Kinh Tế TPHCM – 6/2010 ­ Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn của QTD Tân Quy  Đồng bằng các chỉ tiêu nợ q hạn, vòng quay vốn ngắn hạn ­ Đánh giá những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động cho vay ngắn  hạn của QTD Tân Quy Đồng ­ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn  hạn ­ Đề xuất một số kiến nghị đẻ nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay  ngắn hạn của QTD ­ Tuy nhiên chưa có lý luận chung về hoạt động cho vay đẻ vận dụng  vào QTD cần nghiên cứu. Trong phần phân tích đánh giá thực trạng hoạt động  cho vay ngắn hạn của QTD chưa nêu lên được khó khăn và ngun nhân còn  tồn đọng tại chi nhánh. Vì vậy, giải pháp đưa ra còn chung chung, khơng sát  thực với điều kiện phát triển của QTD GVHD: Phạm Thị Bích Phương Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  1.4 Chun đề tốt nghiệp:”Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại QTDND  Hóc Mơn”. Tác giả: Nguyễn Văn Giàu – Trường ĐH Kinh Tế TPHCM –  6/2010 ­ Nêu lên cơ sở lý luận về cho vay ngắn hạn và mở rộng hoạt động cho  vay ngắn hạn ­ Phân tích thực trạng hoạt động tại QTD Hóc Mơn thơng qua bảng  tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn qua các năm 2010­ 2012 ­ Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTD thơng qua bảng cơ cấu  cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế, hiệu quả cho vay ngắn hạn được thể  hiện qua tình hình thu nợ ­ Đưa ra giải pháp và kiến nghị trong việc mở rộng hoạt động cho vay  ngắn hạn tại QTD ­ Tuy nhiên bố cục chun đề còn chưa rõ ràng và hợp lý, khơng nên  phân thành các mục q nhỏ khiến người xem khó theo dõi. Nội dung phân  tích chưa nêu lên được phương pháp nâng cao chất lượng cho vay, các chỉ tiêu  đánh giá chưa thực sư hiệu quả. Phương pháp phân tích sử dụng trong bài  luận chưa nêu rõ biến động các con số qua các năm, chỉ nêu ra số liệu chứ  chưa phân tích chênh lệch 1.5 Luận văn tốt nghiệp:” Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTDND  Châu Thành”. Tác giả: Đinh Như Yến – Trường ĐH An Giang – 6/2012 ­ Nêu lên cơ sở lý luận về cho vay ngắn hạn và mở rộng hoạt động cho  vay ngắn hạn ­ Phân tích thực trạng hoạt động tại QTD Châu Thành thơng qua bảng  tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn qua các năm 2009­ 2011 GVHD: Phạm Thị Bích Phương Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  ­ Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTD thơng qua bảng dư nợ  cho vay ngắn hạn trên vốn huy động ngắn hạn, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ xấu,  vòng quay vốn ngắn hạn  ­ Nêu ra được những hạn chế, khó khăn còn tồn đọng, đưa ra giải pháp  và kiến nghị trong việc mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTD Tuy nhiên trong bài lý thuyết ở phần vai trò của cho vay ngắn hạn. Mặc  dù đã xác định được những khó khăn của QTD nhưng đưa ra ít giải pháp và  chưa có hiệu quả vì các giải pháp đó khơng phù hợp tình hình thực tế của  QTD Một hướng nghiên cứu khác có liên quan mà luận văn đã tiếp cận là nêu  ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn của QTD, đánh  giá các chỉ tiêu tài chính đồng thời giải pháp hạn chế rủi ro đối với khối  khách hàng tiềm năng này. Cụ thể qua các đề tài nghiên cứu sau: 1.6 Luận văn tốt nghiệp:”Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho  vay ngắn hạn tại QTDND Long Thành”. Tác giả: Trần Đại Nghĩa – Trường  ĐH Kinh Tế Quốc Dân – 5/2011 ­ Trình bày lý thuyết chung về cho vay ngắn hạn và chất lượng của tín  dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ­ Nêu lên thực trạng cho vay tại QTD Long Thành và những vấn đề đặt  ra về chất lượng cho vay thơng qua số liệu cho vay ngắn hạn theo thành phần  kinh tế năm 2009­2011. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay ngắn hạn  như dư nợ ngắn hạn, nợ q hạn ­ Đề ra một số giai pháp và kiến nghị đối với QTD trong những năm  sắp tới Tuy nhiên q nặng về mặt lý thuyết, trong phần phân tích hoạt động  cho vay ngắn hạn của QTD chưa thể hiện số liệu qua biểu đồ để thấy sự  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 10 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  triển khai nhiều biện pháp theo dõi kiểm tra chặt các khoản đã cho vay để  làm tăng khả năng doanh số thu nợ     Bảng: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành tại QTDND Tân Bình qua 3 năm  2010­2012 (Đvt: triệu đồng,%) 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu Năm  2010 Năm  2011 Năm  2012 Số tiền (%) Số tiền (%) SXNN và  Thủy sản 6.255 7.112 5.731 857 113 ­1381 80,5 SXKD ­ DV 7.783 8.877 11.613 1094 114 2736 130,8 Tổng 13. 482 15. 951 16. 663 2. 469 118,3 712 104 (Nguồn: báo cáo KQHĐKD tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Bình) Triệu đồng 12,000 11,613 10,000 8,000 8,877 7,783 6,255 7,112 5,731 6,000 Nông Nghiệp 4,000 SXKD ­ DV 2,000 2010 2011 2012 Năm  Đối với lĩnh vực Nơng Nghiệp: doanh số thu nợ ngắn hạn có sự thay  đổi khơng khác gì so với doanh số cho vay ngắn hạn. Năm 20 11, DSTN ngắn  hạn   lĩnh vực SXNN là 7112 triệu đồng tăng 857 triệu đồng tương đương  với tỷ  lệ  113% so với năm 2010   6255  triệu đồng, do tình hình kinh tế  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 45 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  SXNN trong thời gian này phát triển  ổn định, nơng dân được mùa kèm theo  trúng giá, lúa và hoa màu lại ít có sâu bệnh tấn cơng. Đến năm 2012, doanh số  thu nợ ngắn hạn là 5731 triệu đồng giảm 1381 triệu đồng tương đương với  tỷ  lệ  80,5% so với năm 2011, doanh số  thu nợ giảm do sự biến động giá cả  các mặt hàng đặc biệt là giá lúa, mặc dù nơng dân được mùa nhưng lại mất  giá vi thế làm giảm doanh thu của nơng dân, ngun nhân chính lại là kinh tế   giới  có nhiều biến động vì thế  kinh tế  Việt Nam cũng bị   ảnh hưởng ít  nhiều. Chính vì doanh thu của nơng dân giảm nên khả  năng thu hồi nợ  của  QTD giảm theo mặc dù cán bộ  QTD quản lý chặt chẽ  các khoản cho vay đó  và lĩnh vực SXNN là thế mạnh của Tân Bình vì đó rủi ro nên QTD vẫn triển  khai nhiều biện pháp nhằm khắc phục tình trạng thu hồi nợ. Hơn nữa, đa số  khách hàng trên địa bàn QTD là những khách hàng quen thuộc thường xun   vay trả nợ đúng theo thời hạn, vì đó là rủi ro nên QTD ân hạn thêm thời gian  trả nợ để khách hàng có điều kiện sản xuất kinh doanh ­  Đối với lĩnh vực SXKD ­ DV: mặc dù doanh số  thu nợ    lĩnh vực  SXNN giảm, nhưng ở lĩnh vực SXKD ­ DV lại khả quan hơn nhiều. Cụ thể:   Năm 2011 doanh số thu nợ ngắn hạn là 8877 triệu đồng tăng 1094 triệu đồng  tương  đương  tỷ  lệ  114% so với năm 2010   7783  triệu đồng. Năm 2012,  doanh số  thu nợ  ngắn hạn là  11613  triệu đồng tăng  2736  triệu đồng tương  đương tỷ  lệ  130,8% so với năm 2011. Hầu hết các khách hàng vay vốn đều  sử  dụng đúng mục đích kinh doanh, việc kinh doanh có lợi nhuận nên khả  năng thu hồi vốn hiệu quả từ đó các khách hàng trả  vốn và lãi đúng hạn cho   QTD. khả năng thu hồi nợ  hiệu quả  do CBTD thường xuyên kiểm tra, thẩm  định chặt chẽ  các phương án vốn vay của khách hàng từ  đó đưa ra mức cho   vay hợp lý. Bên cạnh đó, các khoản nợ  mà khách hàng vay đều là khoản vay   ngắn hạn nên khả năng thu hồi vốn cũng khá thuận lợi cho QTD Nhìn chung, thơng qua việc phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn thì thấy  doanh số  thu nợ  ngắn hạn phụ  thuộc rất nhiều vào doanh số  cho vay ngắn  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 46 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  hạn tại QTD Tân Bình. Ngồi ra, cơng tác thẩm định trước khi cho khách hàng  vay của cán bộ  tín dụng phải hiệu quả  từ  đó khách hàng mới có khả  năng   thanh tốn khoản nợ vay đúng hạn theo hợp đồng 3.1.5. Phân tích tình hình nợ q hạn Hoạt động tín dụng là hoạt động mang khơng ít rủi ro   bất kỳ  một  ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào thì hoạt động kinh tế thị trường cũng   phải rơi vào tình trạng nợ q hạn. Nợ q hạn là vấn đề cần được quan tâm   hàng đầu và đặt ra nhiều thử thách đối với một ngân hàng hay một tổ chức tín  dụng trong q trình hoạt động. Chính vì thế, ban lãnh đạo QTD  Tân Bình  đang quan tâm và đưa ra nhiều phương hướng để  giải quyết và hạn chế  tối   thiểu nợ q xảy ra trong QTD.  Bảng: Nợ q hạn theo ngành tại QTDND Tân Bình qua 3 năm 2010­2012 (Đvt: triệu đồng, %) Năm  2010 Năm  2011 Năm  2012 Nông  Nghiệp  40 39 SXKD ­  DV 20 Tổng 60 Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Số  tiền (%) 35 ­1 97,5 ­4 87,7 19 15 ­1 95 ­4 78,9 58 50 ­2 96 ­8 86,2 (Nguồn: báo cáo KQHĐKD tại Quỹ tín dụng nhân dân Tân Bình) GVHD: Phạm Thị Bích Phương 47 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  Triệu đồng 40 40 39 35 35 30 25 20 20 19 Nông Nghiệp SXKD ­ DV 15 15 10 2010 2011 2012 Năm Nợ  q hạn trong lĩnh vực Nơng Nghiệp khơng cao và có xu hướng  giảm nợ, năm 2011 là 39 triệu đồng giảm 1 triệu đồng tương đương với tỷ lệ  97,5% so với năm 2010 là 40 triệu đồng. Năm 2012, nợ quá hạn tiếp tục giảm  thêm 4 triệu đồng tương với tỷ  lệ   87,7% so với năm 2011. Lĩnh vực SXNN  được sự  hỗ  trợ lãi suất nên nhiều hộ  nông dân đã vay vốn QTD để  canh tác   đất SXNN, sau khi thu hoạch có lợi nhuận nên nhiều hộ  nơng dân thì đẩy  mạnh đầu tư thêm vào SXNN, còn một số hộ khác với tâm lý là sợ tiền lãi và   nợ ngày càng nhiều nên thanh tốn tiền trả nợ cho QTD.  Đối với lĩnh vực SXKD ­ DV: nợ q hạn năm 2011 là 19 triệu đồng  giảm  1 triệu đồng tương đương với tỷ  lệ  95%, sang năm 2012 dư  nợ  là 15  triệu đồng tiếp tục giảm thêm 4 triệu đồng với tỷ lệ  78,9% so với năm 2011.  Nguyên nhân dư  nợ  giảm liên tục qua 3 năm do nhiều yếu tố: thứ  nhất, cán   tín dụng thường xun theo dõi hoạt động của các cơ  sở  sản xuất kinh   doanh. Thứ hai, một số cơ sở sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, từ đó mang  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 48 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  lại lợi nhuận cao nhờ  vào nắm bắt thơng tin thị  trường và đầu tư  mua sắm  trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh. Vì thế,   doanh thu của các doanh nghiệp hay các cơ  sở  tăng lên và sớm trả  lãi cho   QTD 3. 2. Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động  Bảng: Các chỉ tiêu dánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn năm 2010 – 2012 tại  QTDND Tân Bình     ( Đvt: triệu đồng, %) Năm 2010 2011 2012 89. 5 96. 1 85. 7 Dư nợ bình  qn 9. 104 9. 817 10. 681 Vòng quay  vốn tín dụng 1,48 1. 62 1,56 Tỷ lệ nợ quá  0,78 0,69 0,48 Hệ số thu  nợ hạn 3. 2.1. Hệ số thu nợ     Hệ  số  thu nợ  của QTD qua 3 năm đều   mức cao trên 80% cho thấy  cơng tác thu nợ của QTD có hiệu quả cao,cụ thể: năm 2010 là 89,5% đến năm  2011 tăng lên 96,1%, năm 2012 giảm xuống còn 85,7%.  Ngun nhân giảm   năm 2012 là được sự  hỗ  trợ  lãi suất của NHNN  theo thơng tư 02 nên Doanh số cho vay tăng khá cao trong khi Doanh số thu nợ  thấp nhưng vẫn giữ  ở mức  ổn định trong việc thu nợ. Bên cạnh đó, QTD đã  đẩy mạnh cơng tác thu nợ và cử cán bộ tín dụng theo dõi khách hàng sử dụng  vốn và thường xun nhắc nhở khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn.  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 49 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  3. 2.2 Vòng quay vốn tín dụng Nhìn chung, vòng quay vốn tín dụng tại QTD Tân bình qua 3 năm đều ở  mức cao cho thấy khả năng thu hồi vốn tín dụng rất tốt, năm 2011 vòng quay  vốn tăng lên  1,62  so với năm 2010   1,48  vòng, sang năm 2012  vòng quay  giảm   mức  1,56  vòng với ngun nhân là NHNN  giảm mức  lãi suất theo  Thơng tư  số  33/2012/TT­NHNN  nhằm tháo gỡ  khó khăn cho hoạt động sản  xuất ­ kinh doanh.  3. 2.3  Tỷ lệ nợ q hạn  Tỷ lệ nợ q hạn trên tổng dư nợ tại QTDTân Bình giảm qua các năm,  tỷ  lệ  dưới 5% cho thấy hoạt động cấp tín dụng đạt hiệu quả  rất tốt. Năm   2010  tỷ  lệ  nợ  q hạn  là  0,78% nhưng đến năm 2011  tỷ  lệ  này giảm còn  0,69%, sang năm 2012 tiếp tục giảm còn 0,48%. Kết quả do QTD Tân Bình đã  chấp hành tốt về việc giảm nợ q hạn. Bên cạnh, QTD tăng cường cơng tác  thu nợ, xử  lý nợ  và khách hàng ý thức được việc trả  nợ  đúng thời hạn của   HĐTD nên tỷ lệ nợ q hạn giảm đáng kể.  Tóm lại, thơng qua việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTD   Tân Bình  cho thấy cơ  cấu cho vay ngắn hạn trong lĩnh vực SXNN và kinh  doanh là chủ yếu. về lĩnh vực SXNN doanh số cho vay, doanh số thu nợ vẫn  giữ ở  mức  ổn định mặc dù đươc sự  giảm lãi suất nên doanh số cho vay tăng  lên khá mạnh nhưng QTD vẫn kịp thời đưa từng chiến lược, phương án cụ  thể để  giảm tỷ lệ  nợ q hạn. Ngồi ra, về lĩnh vực SXKD ­ DV hoạt động  có hiệu quả hơn so với lĩnh vực SXNN, doanh số cho vay đều tăng lên qua 3  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 50 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  năm, doanh số thu nợ vẫn tăng theo so với doanh số cho vay, việc kinh doanh  có lợi nhuận nên khả năng thanh tốn nợ cho QTD rất nhanh.                     3.3. Một số hạn chế và ngun nhân Bên cạnh những thành tựu đạt được Quỹ tín dụng Tân Bình còn vấp  phải những khó khăn như sau:   ­ Do khách hàng đa phần là nơng dân nên việc nắm bắt thơng tin gặp  nhiều khó khăn  ­ Sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tín dụng trong địa bàn   ­ Có nhiều tổ chức tín dụng chính thức và khơng chính thức cạnh tranh  với Quỹ tín dụng.   ­ Nguồn nhân lực có chất lượng cao còn ít.   ­ Cơng tác thẩm đinh dự án cho vay còn hạn chế.   ­ Việc kiểm tra sử dụng các món vay đúng mục đích chưa tồn diện đơn  đốc, như hiện nay sẽ gây trở ngại cho hoạt động của Quỹ tín dụng.   ­ Việc xử lý nợ đến hạn chưa triệt để  ­ Ngồi ra, trong những năm qua, các hoạt động kinh doanh trong tỉnh còn  gặp nhiều khó khăn. Ngồi sự khó khăn chung của cả nước là thường bị thiên   tai, lũ lụt, dịch cúm gia cầm, giá cả tăng cao, sức mua và sức thanh tốn trong  dân cư giảm do giá cả nơng sản giảm, các ngun nhân này đã có tác động rất  lớn đến cơng tác cho vay và thu nợ của Quỹ tín dụng.  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 51 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ  NHĂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN  TẠI QTD TÂN BÌNH 4. 1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại  QTD Tân Bình Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu vốn phục vụ cho sự phát triển kinh   tế, xã hội ngày càng tăng vì vậy chất lượng tín  dụng  được quan tâm hàng  đầu, QTD cần đưa ra nhiều giải pháp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn và  được thực hiện đồng bộ: + Hướng dẫn cụ  thể  chính sách và thủ  tục liên quan đến việc tính lãi  suất, phí, thời hạn cho vay và thời hạn được hỗ trợ lãi suất + Nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở đổi mới đồng bộ mơ hình tổ  chức, hồn thiện quy chế để phù hợp với tình hình hiện nay + Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ tín dụng về việc  thẩm định tín dụng để tạo khả năng an tồn cho nguồn vốn + Trước khi cho vay, QTD cần xem xét đánh giá kỹ  lưỡng phương án   sản xuất  kinh doanh của cơ  sở,  QTD chỉ  cấp tín dụng cho các cơ  sở  có  phương án khả thi, lợi nhuận cao để có thể trả nợ QTD + CBTD cần thực hiện tốt việc cơng tác quản lý hồ  sơ  và lập sổ  sách   theo dõi mục đích sử dụng vốn của khách hàng một cách chặt chẽ. Nếu khách  hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích nhưng gặp khó khăn trong q trình sản  xuất kinh doanh thì cùng nhau tháo gở  những khó khăn đó, nếu thiếu vốn thì  QTD có thể cho vay thêm vốn để việc SXKD hiệu quả hơn. Ngược lại, nếu   GVHD: Phạm Thị Bích Phương 52 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  khách hàng sử  dụng vốn vay khơng đúng mục đích thì lập tức thu hồi vốn  ngay để tránh thiệt hại lớn cho QTD + Tăng cường kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để cơng tác thu   hồi nợ đạt hiệu quả 4. 2 Kiến nghị 3. 2. 1 Đối với QTDND Tân Bình  Duy trì và mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm làm tăng doanh số  cho  vay của Quỹ tín dụng, đồng thời giúp những khách hàng mới có nhu cầu vay   vốn mà chưa làm quen với Quỹ tín dụng để khách hàng thấy được lợi ích của   việc vay vốn và sử dụng vốn vay này một cách có hiệu quả.   Năng xuất sản xuất nơng nghiệp được nâng cao và giá cả hàng nơng sản  ngày càng tăng và ổn định. Do đó người dân sẽ mở rộng qui mơ sản xuất của  mình, một số hộ sẽ mở rộng trang trại vì vậy Quỹ tín dụng cần xem xét nếu   có thể thì tăng thêm số tiền cho vay để  người dân mở rộng kinh tế sản xuất,  tăng doanh thu và nâng cao đời sống của họ.  Quỹ  tín dụng nên tiếp tục tăng và mở  rộng doanh số  cho vay vì đây là  những ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao, và mấy năm qua các thành phần  kinh tế này đã giao dịch tốt với Quỹ tín dụng.  Quỹ tín dụng cần phải xây dựng chiến lược khách hàng đúng đắn, Quỹ  tín dụng và khách hàng cần phải gắn bó với nhau, mối quan hệ này ln tồn   tại khách quan, tồn tại và bổ  sung cho nhau cùng phát triển. Cần phải đánh  giá và coi trọng khách hàng truyền thống, khách hàng có uy tín để  thiết lập  mối quan hệ tín dụng lâu dài nhằm tăng doanh số cho vay.  Yếu tố  con người là yếu tố  quan trọng và ln là yếu tố  chủ  đạo của  hoạt động. Do vậy đối với Quỹ tín dụng cần xây dựng và đào tạo đội ngũ cán   chun nghiệp hơn, tinh thơng về  nghiệp vụ, hiểu biết về  pháp luật và  đạo đức nghề  nghiệp. Sự  năng động của cán bộ  sẽ  đem đến cho Quỹ  tín  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 53 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  dụng nhiều khách hàng chân chính làm ăn thực thụ và như  vậy hiệu quả của  Quỹ tín dụng ngày được nâng cao.   Khách hàng đến giao dịch với Quỹ tín dụng ngày càng đơng trong khi cán   bộ tín dụng của Quỹ tín dụng thì ít, do đó cán bộ tín dụng phải đảm nhận rất  nhiều cơng việc cùng một lúc nên làm cho việc thẩm định khách hàng thường  bị  chậm trễ  làm  ảnh hưởng đến tiến độ  sản xuất của người dân và đơi khi   khách hàng phải đợi lâu do có rất nhiều khách hàng đến giao dịch cùng một  lúc. Vì vậy, Quỹ tín dụng cần tuyển dụng thêm cán bộ  tín dụng cho Quỹ  tín  dụng.  Ngồi các hình thức cho vay truyền thống, Quỹ tín dụng cần đầu tư cho   vay đối với các mơ hình kinh tế  trang trại. Bởi vì, mơ hình này khơng những  thu hút nguồn lao động dồi dào của tỉnh mà mơ hình này còn đạt hiệu quả  kinh tế cao.  4. 2. 2 Đối với các ban ngành liên quan Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Quỹ tín dụng  trong việc cung cấp thơng tin về  khách hàng trong hồ  sơ  cho vay vốn của   khách hàng, cũng như  cơng tác thu hồi và xử  lý nợ  giúp hoạt động tín dụng   của Quỹ tín dụng được thuận lợi hơn.  Uỷ Ban Nhân Dân các phường, xã cần xem xét và quản lý chặt chẽ  hơn   khi cấp giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất để  thế  chấp xin vay vốn của   Quỹ tín dụng.   Khi xác nhận hồ sơ xin vay, UBND các phường, xã cần đòi hỏi có dủ hai  người gồm: người uỷ quyền và người được uỷ  quyền để  tránh xảy ra tranh   chấp về sau. Bởi vì hiện nay thường xảy ra hiện tượng giả mạo chữ kí của  người uỷ quyền để đi vay, bảo lãnh và thế chấp.  Cần đơn giản hóa các loại giấy tờ  cơng chứng của thủ  tục vay vốn,   nhằm tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo về  mặt thời gian đối với người dân  có nhu cầu vay vốn.  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 54 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  Trong việc phát mãi tài sản thế chấp của khách hàng thì chính quyền địa   phương nên hướng dẫn, chỉ đạo, đơn đốc các cơ quan thi hành án xử lý nhanh   chóng để giúp Quỹ tín dụng thu hồi đuợc nợ vay.  GVHD: Phạm Thị Bích Phương 55 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  KẾT LUẬN ­­­0O0­­­ Qua việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTD Tân Bình  nhận thấy được Doanh số  cho vay tăng rất nhanh, Doanh số  thu nợ  giảm   nhưng khơng đáng kể, đó là nhờ  vào gói kích cầu từ  NHNN cụ  thể  là việc  giảm lãi suất giúp cho q trình sản xuất kinh doanh hiệu quả và mang lại lợi   nhuận cho đối tượng có nhu cấu về  vốn từ đó làm cho nguồn vốn QTD tăng   lên từ việc thu hồi vốn gốc và lãi, góp phần vào chiến lược an sinh xã hội và  sự phát triển của nền kinh tế Ban lãnh đạo và cán bộ tín dụng rất quan tâm đến tình trạng nợ q hạn  của khách hàng và đề ra nhiều giải pháp để hạn chế nợ q hạn. Để việc nợ  q hạn giảm thì QTD cần nhất qn và thực hiện đúng chủ  trương chính  sách tín dụng của NHNN cũng như chủ trương chính sách của QTD Trong thời đại cạnh tranh gay gắt với các TCTD khác đang hoạt động  thì QTD Tân Bình đã khẳng định và chứng tỏ mình đang tồn tại và phát triển   Ngồi vốn tự  có thì QTD còn đi vay các TCTD khác và sử  dụng vốn vay từ  các TCTD khác để cho khách hàng vay. Vì thế, QTD Tân Bình trở  thành chỗ  dựa , bạn thân với các khách hàng thân thiện tạo điều kiện thuận lợi nhất để  đời sống ngày càng nâng cao hơn   GVHD: Phạm Thị Bích Phương 56 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Cơ sở hình thành đề tài  2. Mục tiêu nghiên cứu  3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Bố cục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. 1 Khái niệm về QTDND 1. 2 Những vấn đề cơ bản trong hoạt động tín dụng  1. 2. 1 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động tín dụng 1. 2. 2 Bản chất, chức năng và vai trò của QTD 1. 2. 2. 1. Bản chất  1. 2. 2. 2. Chức năng 1. 2. 2. 3. Vai trò 1. 3 Phân loại tín dụng 1. 4 Đối tượng cho vay, điều kiện và ngun tắc vay vốn 1. 5 Thời hạn,lãi suất và mức cho vay 1. 6 Bảo đảm tín dụng 1. 6. 1 vai trò của bảo đảm tín dụng GVHD: Phạm Thị Bích Phương 57 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  1. 6. 2 Hình thức bảo đảm tín dụng  1.7 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn han  1.7.1. Tỷ lệ nợ q hạn 1.7.2. Vòng quay vốn tín dụng 1.7.3. Hệ số thu nợ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG TÂN BÌNH A. TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TÂN BÌNH 2. 1 Q trình hình thành và phát triển 2. 2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 1. 2. 1 Cơ cấu tổ chức. nhân sự 1. 2. 2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 2. 3. Hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTD Tân Bình 2. 1. 1. Quy trình cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Tân Bình 2. 1. 2. Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Tân Bình B. THỰC TRẠNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QTD TÂN BÌNH 2.1. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại QTD Tân Bình 2.1.1. Phân tích doanh số cho vay 2.1.2. Phân tích doanh số thu nợ 2.1.3. Phân tích tình hình dư nợ cho vay 2.1.4. Phân tích tình hình nơ q hạn 2. 2. Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 2. 2. 1. Hệ số thu nợ 2. 2. 2. Vòng quay vốn tín dụng GVHD: Phạm Thị Bích Phương 58 Sinh viên: Đồn Thế Anh Báo cáo tốt nghiệp  2. 2. 3. Tỷ lệ nợ q hạn 2. 3. Những hạn chế và ngun nhân  CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU  QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QTD TÂN BÌNH 3. 1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại QTD Tân Bình 3. 2. Kiến nghị 3. 2. 1 Đối với QTD Tân Bình 3. 2. 2 Đối với các ban ngành liên quan KẾT LUẬN GVHD: Phạm Thị Bích Phương 59 Sinh viên: Đồn Thế Anh ... thu được bao nhiêu đồng vốn, tỷ lệ này càng cao càng tốt.   CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY NGẮN HẠN  QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN XàTÂN BÌNH I. TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN XàTÂN BÌNH 3. 1 Q trình hình thành và phát triển... Nhận thấy được hoạt động cho vay quan trọng đối với sự phát triển của   Ngân hàng cũng như Quỹ tín dụng.  Từ những vấn đề trên, em đã chọn đề tài :   “ Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Tân. .. ủy­ HĐND­UBND xã Tân Bình,  ngày 18 tháng 7 năm 1996 QUỸ  TÍN DỤNG  NHÂN DÂN TÂN BÌNH được thành lập.  ­ Tên gọi đầy đủ: QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TÂN BÌNH ­ Tên gọi tắt: Quỹ tín dụng nhân dân Tân Bình ­ Biểu tượng: Sử dụng biểu tượng chung của hệ

Ngày đăng: 13/01/2020, 10:39

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT